Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VĂN LỢI QUAN HỆ NGA - TRUNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VĂN LỢI QUAN HỆ NGA - TRUNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã ngành : 60310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MỸ HƯƠNG Hà Nội, tháng - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGA – TRUNG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Những nhân tố bên 1.1.1 Tình hình nội nước Nga 1.1.2 Tình hình nội Trung Quốc 1.2 Những nhân tố bên 11 1.2.1 Bối cảnh giới sau chiến tranh Lạnh tác động đến quan hệ Nga – Trung 11 1.2.2 Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 142 1.2.3 Tác động nhân tố Mỹ quan hệ Nga – Trung 154 1.3 Những kết tồn quan hệ Nga – Trung năm cuối kỷ XX 18 1.3.1 Những kết đạt quan hệ hai nước 18 1.3.2 Những tồn quan hệ hai nước 22 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ NGA – TRUNG TỪ SAU KHI KÝ HIỆP ƯỚC HỢP TÁC HỮU NGHỊ ĐẾN NĂM 2013 27 2.1 Mục tiêu, lợi ích Nga, Trung Quốc nguyên tắc quan hệ Nga – Trung 27 2.1.1 Mục tiêu lợi ích chiến lược Nga quan hệ với Trung Quốc 27 2.1.2 Mục tiêu lợi ích chiến lược Trung Quốc quan hệ với Nga 28 2.1.3 Những nguyên tắc quan hệ Nga – Trung 29 2.2 Quan hệ Nga – Trung lĩnh vực 30 2.2.1 Quan hệ Nga – Trung lĩnh vực trị, ngoại giao 30 2.2.2 Quan hệ Nga – Trung lĩnh vực kinh tế, lượng 37 2.2.3 Quan hệ Nga – Trung lĩnh vực quân sự-quốc phòng 49 2.2.4 Hợp tác vấn đề quốc tế 52 2.2.5 Quan hệ Nga – Trung lĩnh vực khác 58 2.3 Một số hạn chế quan hệ Nga- Trung 62 2.3.1 Hạn chế kinh tế - thương mại 62 2.3.2 Vấn đề biên giới 63 2.3.3 Vấn đề quân - quốc phòng 64 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ NGA TRUNG 67 3.1 Triển vọng mối quan hệ Nga – Trung 10 năm tới 67 3.2 Tác động quan hệ Nga – Trung tới khu vực Châu Á- Thái Bình Dương 74 3.2.1 Thúc đẩy phát triển đảm bảo an ninh khu vực 3.2.2 Tạo nên mâu thuẫn tiềm ẩn khu vực châu Á - Thái Bình Dương 77 3.3 Tác động tới lợi ích Mỹ 78 3.4 Tác động tới lợi ích Việt Nam 81 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi chiến tranh Lạnh qua đi, đối đầu hai cực không nữa, quốc gia điều chỉnh tư quan hệ quốc tế xu toàn cầu hố ngày phát triển sâu rộng, nhu cầu hồ bình, hợp tác để phát triển đặt lên hết lúc quan hệ Nga Trung Quốc thúc đẩy yếu tố ràng buộc tự nhiên lượng, vũ khí… Với đầy đủ sở khách quan chủ quan thuận lợi, Nga Trung Quốc gặp tư chiến lược mục đích hành động Những nhân tố thuận lợi thúc đẩy quan hệ Nga - Trung từ 2001 đến 2013 không ngừng phát triển bề rộng chiều sâu mối quan hệ "Đối tác chiến lược" Quan hệ Nga - Trung coi “mối quan hệ đặc biệt” Tính chất đặc biệt khơng hình thức hợp tác hai cường quốc láng giềng có khác biệt ý thức hệ, mà định vai trò tác động mối quan hệ tới trình vận động hình thành trật tự giới Vì vậy, mối quan hệ đối tác chiến lược Nga - Trung trở thành tâm điểm ý nhà nghiên cứu giới Đối với Việt Nam, biến động quan hệ Liên Xô/Nga - Trung lịch sử có ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng Việt Nam Ngày nay, Nga Trung Quốc đối tác quan trọng nước ta, việc nghiên cứu quan hệ Nga - Trung giai đoạn đặt nhu cầu cấp thiết nhà nghiên cứu Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Từ ý nghĩa nêu trên, định chọn “Quan hệ Nga – Trung từ năm 2001 đến năm 2013" làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng góp phần giải đáp vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tiềm phát triển mối quan hệ Nga – Trung có vai trị đóng góp vấn đề quốc tế có vai trị quan trọng q trình hình thành trật tự giới đa cực Chính vậy, phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược năm qua thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu quan hệ Nga - Trung Quốc thuộc Viện Viễn Đông Nga (Институт Дальнего Востока - Russia-China Center (RCC) có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Nga - Trung lĩnh vực kinh tế, quân sự, lượng… Những quan điểm đánh giá tổng thể quan hệ Nga Trung tổ chức thể rõ báo cáo "Quan hệ Nga Trung Quốc: Xu hướng, động lực, triển vọng" VV Myasnikov (В.В.Мясников, Взаимоотношения России с Китаем: тенденции, динамика, перспективы) Theo tài liệu "Quan hệ Nga - Trung quan hệ hai cường quốc giới tuyệt vời, chịu ảnh hưởng trực tiếp liên tục xu hướng khu vực hố, tồn cầu hoá nên tạo sức bật kỷ cho quan hệ đối tác chiến lược Nga - Trung Quan hệ làm thay đổi mơ hình giới" Viện sĩ M.L Titarenko (Титаренко М.Л) - chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc Nga có nhiều cơng trình nghiên cứu Trung Quốc quan hệ Nga - Trung, bật năm gần cơng trình nghiên cứu mang tên "Trung Quốc - Nga 2050: Chiến lược phát triển" (Китай-Россия 2050: стратегия соразвития) xuất năm 2006 Với độ dày 600 trang, tác phẩm cơng trình nghiên cứu tồn diện Trung Quốc mang tính thơng sử, có nhìn tổng thể sức mạnh Trung Quốc, sở tác giả phân tích sách đối ngoại Trung Quốc bối cảnh tồn cầu hố Tuy nội dung cơng trình khơng phải phát triển quan hệ Nga - Trung, tác giả có phần phân tích mối quan hệ lĩnh vực kinh tế hợp tác khoa học kỹ thuật Đặc biệt, tảng đánh giá sâu sắc sách, phát triển tiềm phát triển Trung Quốc, tác giả đưa dự báo chiến lược phát triển Trung Quốc tương lai xu phát triển quan hệ Trung Quốc với Nga năm 2050 Các cơng trình nghiên cứu Trung Quốc "Chương quan hệ đối tác chiến lược Nga - Trung" (开辟中俄战略协作关系新篇) Giáo sư, Wu EnYuan (吴恩远); "Quan hệ Nga - Trung năm 2008" (2008年 的 中 俄 关 系) Phó giáo sư, tiến sỹ Zhang Hongxia (张红侠) có chung cách đánh giá quan hệ Nga - Trung: Trước hết, tác giả đánh giá cao vai trò Nga với Trung Quốc Theo họ Nga khơng quốc gia lớn giới mà cịn hàng xóm lớn Trung Quốc… Từ kỷ XX, Nga có tác động quan trọng đến phát triển Trung Quốc Qua phân tích q trình hợp tác lượng, kinh tế, văn hoá, giải vấn đề biên giới…các học giả Trung Quốc khẳng định Nga Trung Quốc sau ký Hiệp ước láng giềng thân thiện năm 2001, quan hệ họ thực chất quan hệ đối tác chiến lược, chí đạt đến bước phát triển tốt lịch sử Cũng sở đó, nhà nghiên cứu Trung Quốc khẳng định quan hệ ngày phát triển, có tác động lớn đến giới, nỗ lực thúc đẩy hình thành trật tự giới Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam kể đến như: “Quan hệ bạn bè chiến lược Trung – Nga thời kỳ sau chiến tranh lạnh” Quách Quang Hồng, chuyên khảo “các vấn đề quốc tế ngoại giao Việt Nam” tháng 6/2000; “Nga Trung Quốc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược hướng tới kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 19/8/1997 Hà Mỹ Hương; “Quan hệ đối tác chiến lược Nga – Trung Quốc thực chất triển vọng” Hồng Anh Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế số (6)-3/2000; “Về điều chỉnh chiến lược số nước sau chiến tranh lạnh” Phan Doãn Nam; “ Xây dựng đối tác chiến lược Nga – Trung: gặp gỡ nhu cầu hợp tác” Phan Văn Rân, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 2/1998 … Tuy quan, nhà nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu nhiều quan hệ Nga - Trung từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, song dừng lại viết đăng tạp chí, với lĩnh vực riêng rẽ giai đoạn định Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu quan hệ Nga Trung cách tổng thể từ 2001 đến 2013, phân tích, đánh giá mối quan hệ góc độ quan hệ quốc tế Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu " Quan hệ Nga –Trung từ năm 2001 đến năm 2013" với mong muốn lấp khoảng trống góp thêm nhìn Việt Nam vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích làm rõ thực trạng quan hệ hai nước Nga – Trung từ sau hai nước ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác (năm 2001) tới năm 2013, từ dự báo triển vọng quan hệ Nga – Trung năm tới tác động mối quan hệ chiến lược tới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Mỹ Việt Nam nói riêng - Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Thứ nhất, trình bày nhân tố chủ quan khách quan tác động đến quan hệ Nga – Trung Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng quan hệ Nga – Trung từ sau Hiệp ước hữu nghị hợp tác Trung Quốc Nga tới năm 2013 lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế - thương mại lĩnh vực khác Thứ ba, dự báo triển vọng quan hệ Nga – Trung tác động mối quan hệ chiến lược tới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Mỹ Việt Nam nói riêng - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Về thời gian: Nghiên cứu quan hệ Nga – Trung khoảng thời gian từ hai nước ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác năm 2001 đến năm 2013 + Về nội dung: Tập trung vào thực trạng quan hệ Nga – Trung từ năm 2001 đến 2013, đồng thời đưa số nhận xét, đánh giá dự báo xu hướng vận động quan hệ Nga - Trung thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm Đảng sách đối ngoại quan hệ quốc tế, xem phương pháp luận thực đề tài Phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp để trình bày, phân tích lý giải vấn đề luận văn Phương pháp nghiên cứu quốc tế đặc biệt trọng Các kiện, biến cố lịch sử mối quan hệ hai nước ln đặt hồn cảnh lịch sử cụ thể, bối cảnh quốc tế để phân tích, đánh giá Bên cạnh đó, phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, phương pháp dự báo sử dụng nhằm giải vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn - Trên sở khái quát lịch sử quan hệ Nga- Trung trước năm 2001, luận văn đưa tranh tồn cảnh q trình hình thành, phát triển mối quan hệ Nga - Trung Quốc mặt trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, an ninh - quân từ năm 2001 đến năm 2013 - Làm rõ mối quan hệ Nga - Trung bối cảnh quốc tế tình hình hai nước, luận văn tác động mối quan hệ tới khu vực giới, bước đầu đưa nhận định vận động mối quan hệ Nga - Trung thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục viết tắt, Tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Nga – Trung năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Chương 2: Thực trạng quan hệ Nga – Trung từ sau ký Hiệp ước hợp tác hữu nghị đến năm 2013 Chương 3: Triển vọng tác động quan hệ Nga – Trung 3.4 Tác động tới lợi ích Việt Nam Sự phát triển quan hệ đối tác chiến lược Nga - Trung đã, có nhiều ảnh hưởng tới Việt Nam Việt Nam vừa láng giềng Trung Quốc, đồng thời có quan hệ truyền thống với Nga Trong bước trở lại Đông Nam Á, Nga coi Việt Nam mắt xích quan trọng đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền lợi an ninh, kinh tế, hàng hải có ý nghĩa chiến lược tăng cường hợp tác với ASEAN, coi Việt Nam đối tác chiến lược trụ cột quan trọng để thúc đẩy mối quan hệ với nước ASEAN Về phía Việt Nam, trước biến động tình hình giới, khu vực, trước hàng loạt vấn đề đặt phát triển đất nước Việt Nam đặt nhiệm vụ thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với Nga mũi nhọn đối ngoại quan trọng Với thúc ép phát triển lợi ích quốc gia, hai nước mong muốn có biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác vào chiều sâu, thực chất, hiệu Quan hệ hai nước mang tính thực tế cao dựa nhận thức vị trí, vai trị nước với tư cách yếu tố tác động bảo đảm hệ thống lợi ích nước Trên thực tế, hợp tác lượng kỹ thuật quân Việt Nam Liên bang Nga đảm bảo quan trọng cho bền vững tương lai phát triển quan hệ song phương Đối với quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, với đường biên giới chung kéo dài gần 1.400km đất liền hàng nghìn km biển; với bề dày quan hệ truyền thống lịch sử nhiều nét văn hóa tương đồng; với mối quan hệ kinh tế phụ thuộc, tương hỗ lẫn nhau, mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có vị trí, vai trị quan trọng với nước, đồng thời ln ẩn chứa nhiều khó khăn, phức tạp Thực tế lịch sử hàng ngàn năm qua cho thấy, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trải qua nhiều phen thăng trầm, khơng mâu thuẫn, xung đột Nhưng 81 sau tất sóng gió, ấm lạnh, hai bên lại cố gắng hàn gắn, củng cố, làm dịu bớt Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc nhận thức rõ thời kỳ quan trọng công đổi (ở Việt Nam), cải cách, mở cửa (ở Trung Quốc) để phát triển kinh tế-xã hội nước; phát triển nước hội phát triển nước thách thức Hiện nay, Trung Quốc trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực kinh tế, trước hết thương mại, đầu tư Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam với tỉ trọng tổng kim ngạch xuất nhập gần 19%, kim ngạch xuất chiếm tỉ trọng 10%, nhập chiếm tỉ trọng 20% Năm 2013 thương mại hai chiều đạt mức 50,32 tỷ USD (Việt Nam xuất sang Trung Quốc 13,36 tỷ USD, nhập từ Trung Quốc 36,96 tỷ USD) Trung Quốc đối tác đầu tư quan trọng nhiều lĩnh vực cơng nghiệp lượng, khai khống, hóa chất, công nghiệp nhẹ (chủ yếu da giầy, dệt may, nhựa, giấy thuốc lá) Trong chuyến thăm Trung Quốc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng 06.2013, hai nước trí tích cực áp dụng biện pháp hữu hiệu, liệt để cố gắng hoàn thành trước thời hạn mục tiêu đến năm 2015 kim ngạch thương mại hai chiều đạt 60 tỷ USD Trong chuyến thăm Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đến Việt Nam ngày 4/10/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá: “mối quan hệ hữu nghị Việt-Trung tài sản quý báu chung nhân dân hai nước, hai bên cần có trách nhiệm chung tay gìn giữ phát triển khơng ngừng mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam trước sau coi trọng phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc” [36] Tuy nhiên, nay, tranh chấp chủ quyền Biển Đông diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh, hòa bình, ổn định Việt Nam Trong tranh chấp liên quan đến Biển Đông, trước Nga giữ thái độ thận trọng trung lập, song điều kiện Nga - Mỹ - Trung cạnh tranh 82 liệt khu vực, gần nước Nga không đứng ngồi Sự kiện tháng 4/2012, Tập đồn khí đốt Nga Gazprom Vietsovpetro thỏa thuận việc Gazprom tiến hành khai thác khí đốt hai lơ 5.2 5.3 ngồi khơi Việt Nam, (mà Trung Quốc cho “nằm bên hải giới truyền thống” mình), thể lập trường Nga vấn đề Biển Đông Tháng 7/2012, gặp thượng đỉnh Việt - Nga, vấn đề Biển Đông Nga đề cập đến với thái độ tương đối dứt khoát Các tuyên bố nước Nga rõ ràng, cam kết có nguyên tắc cường quốc bước tái can dự trở lại châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á, có nội dung gần gũi với “Nguyên tắc điểm biển Đông” mà ASEAN đạt vào tháng 7/2012 Do vậy, Việt Nam cần tập trung ảnh hưởng có từ vai trò Nga khu vực để tạo thêm lực giải vấn đề liên quan đến Biển Đơng Bên cạnh đó, bối cảnh tồn cầu hóa, cạnh tranh liệt, Nga có nhiều quyền lợi hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng Những yếu tố điểm thuận chiều ngược chiều quan hệ Việt Nam - Nga vịng xốy địa - trị khu vực Thế đan xen thúc đẩy kiềm chế, thuận lợi thách thức, hội khả quan hệ khu vực liên quan đến Việt Nam quan hệ Việt - Nga đặt yêu cầu thiết lập liên kết (không liên minh) an ninh kinh tế, an ninh trị gắn bó, bình đẳng có lợi ràng buộc song phương với Nga, đa phương với nước khối nước; sở đó, hạn chế, loại trừ khó khăn, thách thức, tranh thủ hội, bước phát triển động, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc [12, 24] Phân tích mối quan hệ Nga - Trung Đơng Nam Á thấy, Nga Trung Quốc có chung lợi ích chiến lược khu vực Trung Quốc cần Nga đối tác chiến lược lại cần ASEAN để hỗ trợ cho phát triển tạo vành đai an ninh sinh mệnh bảo vệ phía Nam Nga cần Trung Quốc đối tác chiến lược cần ASEAN để phục vụ cho việc tìm kiếm ảnh hưởng đường chiến lược cho Vì vậy, việc Nga Trung Quốc tăng cường hợp tác Đông Nam Á tất yếu việc hai nước đặt lợi ích lên hết giải vấn đề khu vực 83 lẽ đương nhiên Thực tế vừa tạo thời cho Việt Nam phát triển đồng thời tiềm ẩn thách thức khó lường lợi ích an ninh, trị bàn cờ chiến lược Đơng Nam Á có cạnh tranh Mỹ, Nga đặc biệt Trung Quốc Nhưng hết, phải thừa nhận với mối quan hệ hữu nghị lâu đời với Trung Quốc Nga tạo môi trường hợp tác thuận lợi cho Việt Nam với hai nước Nga, Trung Thứ hai, quan hệ Nga - Trung quan hệ nước lớn, cho dù tồn tính hai mặt tính thực dụng, nhiều mặt, quyền lợi họ gắn kết với nhau, vậy, họ cần nhau, ln phải xem xét thái độ việc giải vấn đề quốc tế Điều có lợi Việt Nam biết tận dụng mặt tích cực nó, song bất lợi nước lớn thường coi nhẹ quyền lợi nước nhỏ, chí dễ chấp nhận hi sinh, đổi chác quyền lợi nước nhỏ ván nước lớn Trước thực tế đó, Việt Nam phải thực sách đối ngoại mền dẻo để tận dụng mặt tích cực mối quan hệ này, quan trọng ta cần phải khôn khéo, vừa lợi dụng, vừa lựa chiều quan hệ Nga - Trung, khéo léo xử lý quan hệ với Trung Quốc, lôi kéo Nga, biết lợi dụng Nga việc giải vấn đề tồn với Trung Quốc Trong điều kiện nay, Nga có lợi ích định biển Đông, Việt Nam cần tranh thủ lợi ích đan xen Nga Trung Quốc Đông Nam Á để lôi kéo Nga tham gia vào việc giải vấn đề khu vực, qua tranh thủ thái độ Nga việc giải vấn đề biển Đơng Nói cách khác, Việt Nam uyển chuyển, linh hoạt vận dụng chiến lược ngoại giao để hợp tác với Nga Trung Quốc để phát triển Cùng với sách mở cửa đối ngoại, từ 1991 đến nay, Việt Nam tranh thủ thời thuận lợi nói để triển khai hoạt động ngoại giao với nước lớn, hội nhập để phát triển Thơng qua đó, Việt Nam lợi dụng khéo léo mâu thuẫn, biến tranh giành lợi ích nước lớn thành thời phát triển cho mình; khai thác tối đa lợi mặt để nhanh chóng vươn lên chủ động; biết cân mối quan hệ nước lớn để tranh thủ phát triển nâng cao địa vị trường quốc tế Tuy 84 nhiên, Chiến tranh lạnh, đặc biệt giai đoạn 1954 - 1975, Liên Xô Trung Quốc muốn thông qua việc giúp đỡ Việt Nam để mở rộng ảnh hưởng vị họ châu Á - Thái Bình Dương, sau Chiến tranh lạnh, việc Nga Trung Quốc có chung lợi ích chiến lược Đơng Nam Á, từ muốn tranh thủ nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng để phục vụ cho lợi ích tiềm ẩn thách thức với Việt Nam Do vậy, học kinh nghiệm từ lịch sử quan hệ ngoại giao tam giác chiến lược Xô - Trung - Việt Chiến tranh lạnh nguyên giá trị Việt Nam thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Tiểu kết chương Nhìn lịch sử thấy, quan hệ Nga - Trung (giai đoạn 2001-2013) mối quan hệ hai cường quốc láng giềng mang tính thực dụng, tính hai mặt vừa hợp tác vừa cạnh tranh tồn xuyên suốt chiều dài quan hệ hai nước Sự tác động nhân tố Mỹ vừa nhân tố thúc đẩy hai nước xích lại gần lại vừa vật cản, tạo giới hạn quan hệ Nga - Trung, cản trở đời liên minh chiến lược Mặc dù có khơng trở ngại tồn quan hệ Nga - Trung tính cạnh tranh dẫn đến va chạm lợi ích quốc gia, vấn đề biên giới chưa hoàn toàn rõ ràng, song với yếu tố thuận lợi chủ quan khách quan, quan hệ Nga - Trung quan hệ đối tác chiến lược Là kết tự nhiên nhu cầu hợp tác hai nước bối cảnh quốc tế đầy biến động, quan hệ Nga - Trung có tác động quan trọng đến phát triển hai nước tới khu vực giới Hiện nay, Nga Trung Quốc tạo điều kiện trì củng cố quan hệ trị - ngoại giao tự chủ độc lập hai nước Trong hợp tác kinh tế, nước Nga khách quan góp phần nâng cao mức độ an ninh lượng khả quốc phòng Trung Quốc, ngược lại, Trung Quốc trực tiếp góp phần đưa kinh tế Nga đạt hiệu “nền kinh tế tầm cỡ” Với vai trò đối tác SCO, Nga Trung Quốc giúp đỡ đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố, cực đoan li khai Như vậy, quan hệ đối tác 85 chiến lược Nga - Trung có nhiều sở khách quan chủ quan để củng cố phát triển lâu dài 86 KẾT LUẬN Quan hệ Nga - Trung trải qua chặng đường dài với nhiều biến cố thăng trầm: "đồng minh chiến lược" có quan hệ thù địch thời kỳ quan hệ Xô-Trung Quan hệ Nga - Trung từ năm 2001 đến năm 2013 phát triển theo trình "đối tác chiến lược" Những thành tựu quan hệ Nga - Trung suốt 10 năm qua xây dựng sở khách quan chủ quan thuận lợi, đặc biệt song trùng lợi ích quốc gia Nền tảng tạo nên cấu trúc quan hệ mẻ, động giới đầy biến động ngày Hiệp ước láng giềng thân thiện, hữu nghị hợp tác Nga - Trung (2001) coi sở cho phát triển quan hệ hai nước - bao trùm tất lĩnh vực hợp tác, phù hợp với tiêu chuẩn luật pháp quốc tế có hiệu lực Trên sở đó, cấu trúc thương mại song phương hai nước ngày mở rộng, chất lượng quan hệ thương mại ngày nâng cao Sự hợp tác trường quốc tế không ngừng mở rộng qua năm, phối hợp hành động giải vấn đề khu vực quốc tế ngày hiệu quả, quan hệ hai nước ngày củng cố vững Sự phát triển quan hệ đối tác chiến lược Nga - Trung không giúp hai nước đạt lợi ích mình, nâng cao vị quốc gia mà cịn góp phần tích cực thúc đẩy phát triển đảm bảo môi trường an ninh cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt, mối quan hệ đóng vai trị quan trọng việc cân trung tâm quyền lực, thúc đẩy xu đa cực hoá giới Từ thực tế lịch sử mối quan hệ Nga - Trung giai đoạn (2001 - 2013), thấy học không cũ cho quan hệ quốc tế: Thứ nhất, phát triển quan hệ hợp tác diễn hai quốc gia khơng can thiệp vào công việc nội nhau, tôn trọng lựa chọn đối tác Minh chứng tất tuyên bố chung, nguyên tắc bất biến hai nước nhấn mạnh “không can thiệp đến công việc nội nhau” Trên thực tế, vấn đề tư tưởng phát triển nội 87 nước đối tác cần phải nằm ngồi khn khổ chương trình nghị mối quan hệ hai quốc gia Chính nhận thức đưa đến thành công Nga Trung Quốc năm qua việc xây dựng mối quan hệ hai nước có đường phát triển khác nhau, có hệ tư tưởng đối lập hai văn minh khác Thứ hai, biết gắn kết lợi ích phát triển quan hệ, nỗ lực hỗ trợ, giúp đỡ bảo vệ lợi ích then chốt Để xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược nước khơng thể bảo vệ tuyệt đối lợi ích dân tộc mình, mà cần thiết gắn kết lợi ích Nga Trung Quốc thực gắn kết lợi ích hai quốc gia, chấp nhận hi sinh để phát triển quan hệ đối tác chiến lược Minh chứng rõ nét giải thành công vấn đề biên giới hai nước, Nga Trung Quốc phải chấp nhận nhún nhường Thứ ba, cần tăng cường độ tin cậy lẫn tất cấp độ Đối với quan hệ Nga - Trung, vấn đề lòng tin vấn đề cần thiết lập, kết quan hệ hai nước cịn có cách biệt lời nói việc làm Mặc dù nay, Nga Trung Quốc thiết lập cấu quan hệ chặt chẽ, nhiên, tồn việc hai nước chưa tin tưởng tuyệt đối vào thể lĩnh vực hợp tác lượng quân Vì vậy, để nâng cao mối quan hệ đối tác chiến lược Nga Trung tất yếu hai nước phải khắc phục vấn đề 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Ngoại giao (2005), Chiến lược đối ngoại Trung Quốc đầu kỷ XXI, Hà Nội Khâu Bình, Hiểu Xung (chủ biên) (2005), Thế hệ lãnh đạo thứ Đảng cộng sản Trung Quốc, NXB Viện chiến lược khoa học cơng an Phạm Thị Thanh Bình, Châu Á - Thái Bình Dương trước thềm kỷ XXI, http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/chaua-thaibinhduong-nd5543.html Đỗ Minh Cao, (2008), 2007 - Năm Trung Quốc nước Nga: Đỉnh cao quan hệ Trung - Nga, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2, tr 47-53 Dương Vật Châu (chủ biên), (2004), An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hố, NXB Chính trị quốc gia Lê Văn Cương (2010), Cục diện an ninh Đông Á đến năm 2020, Tạp chí Cộng sản, số 811, tháng 5, tr101-106 Lê Văn Cương (2010), Các trung tâm sức mạnh khuynh hướng phát triển quan hệ Trung - Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 81, tr185-194 James C Hsiung (2004), Tam giác chiến lược: Những động thái Trung Quốc, Nga Mỹ, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 8, tr 41-44 Nguyễn An Hà (2009), Sự trỗi dậy Liên bang Nga bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản, số 798, tr 102-106 10 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (chủ biên) (2006), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hiền, Những vấn đề bật kinh tế Trung Quốc năm 2012 dự báo năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số – 2013 (12/05/2013) 12 Nguyễn Thị Mai Hoa, Sự trở lại Đông Nam Á Liên bang Nga tác động Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị số 4-2013 Tr 96-100 13 Học viện QHQT (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Liên hợp quốc bất đồng xung quanh việc áp đặt vùng cấm bay Lybia, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?] 15 Võ Đại Lược (chủ biên) (2003), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 89 16 Nguyễn Đình Luân (2010), Một số đặc điểm cạnh tranh quyền lực hai thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 80, Tr135-154 17 Lê Văn Mỹ (2007), CHND Trung Hoa ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội 18 Lê Văn Mỹ (2006), Quan hệ Trung - Nga sau kiện 11/9/2001, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5, Tr 34-50 19 Lê Văn Mỹ - Nguyễn Thu Hiền - Phạm Hồng Yến, Ngoại giao Trung Quốc năm 2008, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 4/2009, 38-53 20 Lê Văn Mỹ, Ngoại giao Trung Quốc năm 2011, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 3/2012, 19-25 21 Phan Doãn Nam (2010), Năm 2009: Mở đầu kỷ nguyên đa cực mới?, Tạp chí Cộng sản số 807, tháng 1, Tr82-88 22 Nhữ Quang Nam (2005), Một số vấn đề "cách mạng nhung" nước thuộc "khơng gian hậu Xơ Viết", Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 8, tr.15-21 23 Nguyên Phong (2010), Sự trỗi dậy Trung Quốc xu hình thành trật tự giới mới, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 1, Tr17-20 24 Phạm Thái Quốc (2010), Kinh tế Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI triểnvọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4, Tr 63-73 25 Phan Văn Rân (2008), Những nỗ lực nước Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6, tr 9-15 26 Nguyễn Quốc Sự (2010), Nga tạo dựng sức mạnh cường quốc, Tạp chí kiến thức quốc phòng đại, số2, tr13-18 27 Nguyễn Văn Tâm (2009), Chính sách lượng Nga thời Tổng thống Putin, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 12, tr 34-43 28 Dương Đình Thịnh, Chuyến thăm Mỹ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số - 2013 (19/09/2013) 29 Đỗ Đức Thịnh (chủ biên) (2003), Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hố tự hoá, NXB Thế giới 30 Nguyễn Thanh Thuỷ (2009), “Quan hệ Nga - Trung Quốc thực quan hệ đối tác chiến lược?”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11, tr.64-74 90 31 Nguyễn Thanh Thuỷ (2009),“Những khó khăn tiến trình phân định biên giới Nga – Trung cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 19, tr.59-67 32 Nguyễn Thanh Thuỷ (2010), Sự điều chỉnh sách ngoại giao CHND Trung Hoa (1949 - 2009), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12, Tr.61-70 33 M.L Titarenko (2009), Đánh giá tổng hợp phát triển Trung Quốc kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, Tr 3-17 34 Hoàng Anh Tuấn (2005), Quan hệ đối tác chiến lược Nga-Trung Quốc: Thực chất triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 60, tr 25-33 35 V.G Grêbennicốp, (2003), Đường vào kỷ XXI: Những vấn đề chiến lược triển vọng kinh tế Nga, NXB Chính trị quốc gia 36 Gìn giữ, phát triển mối quan hệ hữu nghị Việt-Trung http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131014/gin-giu-phat-trien-moi-quan-he-huunghi-viet-trung.aspx) TIẾNG ANH 37 Chu Shulong and Lin Xinzhu (2008), The six party talks: A Chinese perspective, Asian perspective , Vol.32, No.4, pp 29-43 38 Bobo Lo (2008), Axis of convenience: Moscow, Beijing, and the new geopolitics, washington, DC: Brookings Institution Press 39 China is going to overtake Japan as the world second-largest economy, http://www.economywatch.com/economy-business-and-finance-news/china as-china- takes- over- as-second-largest-economy-real-lesson-may-be-for-us-05-10.html 40 Denny Roy (1998), China's Foreign Relations, London: Macmillan press 41 Departmen of policy planning Ministry of Foreign Affairs People's Republic of China (2006), China's Foreign Affairn, Beijing: World Affairs Press 42 Gene Germanovich (2008), The Shanghai Cooperation Organization: A Threat to American Interests in Central Asia?, China and Eurasia Forum Quarterly, Volume 6, No 1, p 19 - 38 43 Golnaz Esfandiari (2006), Iran: Russian, Chinese Officials To Discuss Nuclear Standoff In Tehran, Payvand's http://payvand.com/news/06/feb/1189.html 91 Iran News (24/2/2006), 44 Iwashita Akihiro (2004), A 4.000 kilometer journey along the Sino - Russian border, Sapporo: Slavic research center, Hokkaido University 45 James Bellacqua (2009), The future of China-Russia relations, University of Kentucky Press 46 Jeanne L Wilson (2005), Strategic Partners: Russian-Chinese Relations in the Post-Soviet Era, China review International 47 Vladimir Paramonov, Aleksey Strokov (2007), Economic involvement of Russia and China in Central Asia, Conflict Studies Research Centre 48 Xia Yishan (2000), China - Russia energy cooperation: Impetuses, prospects and impacts, The James A Backer III Institute for public policy of rice university TIẾNG NGA 49 Александрова М В (2005), Экономическое взаимодействие регионов России и Китая в период реформ, Москва 50 Александр Лукин (2009), Российско-китайские отношения: не ослаблять усилий, Международная жизнь (11), c 89-105 51 Амиров В Б, Михеев В В (2009), Треугольник Россия Китай США в АТР : факторы неопределенности, ИМЭМО РАН 59 52 Боробавкин B.A (2009), Россия и Китай: по пути добрососедства и сотрудничестве, Проблемы Дальнего Востока, (5), c 10-19 53 Соглашение между Министерством образования и науки Российской Федерации и Министерством образования Китайской Народной Республики о сотрудничестве в области образования (Пекин, ноября 2006 года 54 Игоря Рогачева (Член Совета Федерации РФ, бывший Посол РФ в КНР) (2009), 60 лет отношений С новым Китаем: От добрососедства к гическому партнерству и заимодействию, http://council.gov.ru/print/inf_ps/chronicle/2009/10/item10565.html 55 Кислиаков A (2008), Новые перспективы военно-технического сотрудничества России и Китая, http://www.peacekeeper.ru/ru/index.php?mid=7908 (số 234) 56 Коржубаев А (2005), Перспективы добычи нефти и газа в Восточной Сибири и на Дальнем Востоке России, Проблемы Дальнего Востока, (6), с 46-60 57 Кузык Б.Н, Титаренко М.Л (2006), Китай-Россия 2050: стратегия соразвития, Москва 92 58 Ли Тао (Китайскому информационному Интернет-центру) (2009), Активное сотрудничество Китая и России в природоохранной сфере, (19/11/2009) http://russian.china.org.cn/exclusive/txt/2009-11/19/content_18919196.htm 59 Меркулов В.И (2005), Россия - АТР: узел интересов, Москва: Акад Проект 60 Министерство иностранных дел РФ (2004), Внешняя политика России: Сборник документов 2000, Москва 61 Министерство иностранных дел Российской Федерации (1991), Соглашение между Союзом Советских Социалистических Республик и Китайской Народной Республикой о советско- китайской государственной границе на ее Восточной части (Москва, 16 мая 1991 года), http://infopravo.by.ru/fed1991/ch01/akt11810.shtm 62 Министерство иностранных дел Российской Федерации (1997), Российско Кйтайская совместная декларация о многоплярном мире и формировании нового международного порядка (принята вг Москве 23.04.97), http://lawrussia.ru/texts/legal_743/doc743a830x878.htm 63 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2000), Концепция внешней политики Российской Федерации, Утверждена Президентом Российской Федерации В.В.Путиным, 10 июля 2000 г, http://www.mid.ru/Bl.nsf/arh/19DCF61BEFED61134325699C003B5FA3 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2000), Совместное заявление по вопросам противоракетной обороны (18/07/2000), http://russian.china.org.cn/russian/31974.htm 64 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2001), Договор о добрососедстве, дружбе и сотрудничестве между КНР и РФ (16/07/2001), http://russian.china.org.cn/russian/31979.htm 65 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2003), Совместная декларация Китайской Народной Республики и Российской Федерации, 28/05/2003, http://russian.china.org.cn/russian/72728.htm 66 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2004), Совместная декларация Китайской Народной Республики и Российской Федерации, 15/10/2004, http://www.china.org.cn/russian/44079.htm 67 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2005), Совместная декларация Китайской Народной Республики и Российской Федерации о 93 международном порядке в 21-м веке, (По материалам Агентства Синьхуа) 02/07/2005, http://www.china.org.cn/russian/44079.htm 68 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2006), Совместная декларация Китайской Народной Республики и Российской Федерации, (По материалам Агентства Синьхуа) 22/03/2006, http://www.china.org.cn/russian/44079.htm 69 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2007), Совместная декларация Российской Федерации и Китайской Народной Республики - Подписана Президентом России Владимиром Путиным и Председателем Китайской Народной Республики Ху Цзиньтао 26 марта 2007 года в Москве, Опубликовано: 27.03.2007, http://www.russia.org.cn/rus/?SID=50&ID=1291 70 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2008), Утверждена Президентом Российской Федерации Д.А.Медведевым 12 июля 2008 г, http://www.mid.ru/ns- osndoc.nsf/0e9272befa34209743256c630042d1aa/d48737161a0bc944c32574870048d8f7 (Министерство иностранных дел Российской Федерации (2009), Совместное Китайско-российское заявление об итогах встречи на высшем уровне в Москве, 2009-06-18 Чтение: 35 источник:Агентство Синьхуа aвтор: редактор, http://russian.sme.gov.cn/huanjing/gaikuang/20090618/011411.html 71 Новиков А.В (2008), Директор департамента международных связей центр стратегических разработок, Состояние и перспективы развития PоссийскоKитайской торговли и инвестиций в 2006-2010 гг, http://www.crc.mofcom.gov.cn/crweb/rcc/info/Article.jsp?col_no=772&a_no=68281 72 Портяков В (2007), О некоторых аспектах совершенствования российскокитайского стратегического партнерства, Проблемы Дальнего Востока, (5), с 1831 73 Разов С (2009), Шестьдесят лет российско-китайских отношений: некоторые уроки, Проблемы Дальнего Востока, (5), c 20-26 74 Титаренко М.Л (2003), Россия: безопасность через сотрудничество: Восточно-азиатский вектор, Москва: Памятники исторической мысли 94 75 Титаренко М.Л, российско-китайские отношения на современном этапе: значение в глобальной стратегии России, состояние и перспективы развития Проблемы Дальнего Востока 4/2013 76 Титаренко М.Л (2010), О роли и значении отношений между РФ и КНР в контексте основных особенностей современной международной обстановки, Проблемы Дальнего Востока (1), 4-16 77 Торговое представительство Российской Федерации в Китайской Народной Республике (2007), Российско-китайское инвестиционное сотрудничество, http://www.russchinatrade.ru/ru/ru-cn-cooperation/investment 78 О состоянии российско-китайского центра торгово-экономического сотрудничества №www.economy.gov.ru/wps/wcm/ /tes_china.doc 95