1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC

43 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 695,53 KB

Nội dung

Hai nước Việt Nam và Trung Quốc núi chung một dải, nước chung một nguồn. Nhân dân hai nước đã có lịch sử giao lưu lâu đời. Trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội trường kỳ, nhân dân hai nước thấu hiểu lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, đồng cam cộng khổ, vun đắp nên tình hữu nghị sâu sắc. Câu thơ nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Mối tình thắm thiết Việt Hoa, Vừa là đồng chí, vừa là anh em” Chính là sự miêu tả chân thật mối tình hữu nghị truyền thống giữa hai nước Việt Trung. Trên cơ sở của mối quan hệ hữu hảo truyền thống đó, mối quan hệ kinh tế giữa hai nước đã được hình thành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử khác nhau từ thời cổ trung đại cho đến cận hiện đại và hiện đại. Quan hệ Việt Trung trong gần 2200 năm lịch sử của nó đã trải qua nhiều thăng trầm biến đổi.

QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Lý chọn đề tài: .2 Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: .3 Phạm vi nghiên cứu: .3 Phương pháp nghiên cứu : .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đóng góp đề tài: Bố cục đề tài: .4 CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC 1.1 Quan hệ kinh tế thương mại Việt nam – Trung Quốc trước hai nước giành độc lập: 1.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Trung quốc kể từ hai nước giành độc lập 1.3 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc kể từ bình thường hóa quan hệ đến .10 1.4 Cơ sở cho phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc 12 1.4.1 Cơ sở pháp lý: 12 1.4.2 Cơ sở hạ tầng: 20 CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC 24 2.1 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu: 24 2.1.1 Về hàng xuất khẩu: .25 2.1.2 Về hàng nhập khẩu: 26 2.2 Thực trạng số quan hệ kinh tế khác: 29 2.2.1 Thực trạng quan hệ đầu tư trực tiếp 29 2.2.2 Thực trạng hoạt động hợp tác khoa học công nghệ: .31 2.2.3 Quan hệ du lịch Việt - Trung: .32 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT TRUNG .34 3.1 Giải pháp cho thời gian tới: .34 3.2 Triển vọng thương mại Việt Nam - Trung Quốc tương lai 36 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1991-2009 24 Bảng 2: Các mặt hàng chủ yếu nhập từ Trung Quốc 27 Bảng : Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam cấp giấy phép năm 1988 - 2006 Trung Quốc so sánh với số quốc gia vùng lãnh thổ khác 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hai nước Việt Nam Trung Quốc núi chung dải, nước chung nguồn Nhân dân hai nước có lịch sử giao lưu lâu đời Trong nghiệp đấu tranh cách mạng xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội trường kỳ, nhân dân hai nước thấu hiểu lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, đồng cam cộng khổ, vun đắp nên tình hữu nghị sâu sắc Câu thơ tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Mối tình thắm thiết Việt Hoa, Vừa đồng chí, vừa anh em” Chính miêu tả chân thật mối tình hữu nghị truyền thống hai nước Việt - Trung Trên sở mối quan hệ hữu hảo truyền thống đó, mối quan hệ kinh tế hai nước hình thành phát triển qua thời kỳ lịch sử khác từ thời cổ trung đại cận đại đại Quan hệ Việt - Trung gần 2200 năm lịch sử trải qua nhiều thăng trầm biến đổi Việt Nam Trung Quốc có đường biên giới chung đất liền dài chừng 1350km, chạy qua tỉnh (31 huyện) Việt Nam tỉnh gồm thành phố, địa khu, châu (14 huyện) Trung Quốc Trên biên giới chung hai nước có 25 cửa (4 cặp cửa quốc tế, cửa quốc gia, 14 cặp cửa tiểu ngạch) Điều tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hai nước nói chung mối quan hệ kinh tế, thương mại nói riêng Quan hệ bn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc hình thành từ lâu, thật phát triển 50 năm, đặc biệt 10 năm sau hai nước bình thường hóa Do đó, có đủ sở để tin rằng, bước sang kỷ XXI - kỉ Châu Á - Thái Bình Dương, quan hệ hợp tác kinh tế nói chung quan hệ bn bán qua biên giới nói riêng hai nước nhiều tiềm phát triển Đặc biệt Trung Quốc, tiếp đến Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại lớn giới, WTO, mối quan hệ kinh tế, thương mại hai nước lại nâng lên tầm cao Chính lẽ đó, việc nghiên cứu cẩn thận sâu sắc mối quan hệ hai nước, triển vọng hợp tác năm tới yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, sở hệ thống lý luận học tập nghiên cứu trường Đại học Đà Lạt, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Võ Thị Thu Hằng, chọn đề tài “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc” với mong muốn đóng góp phần nhỏ chường trình nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc Lý chọn đề tài: Lịch sử phát triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có ngàn năm lịch sử, từ dân tộc ta dựng nước Mối quan hệ trải qua nhiều bước thăng trầm, có yên ổn, có lại xung đột dội Tuy nhiên, giai đoạn hoàn cảnh nào, với Trung Quốc với nước khác giới, Việt Nam ln giữ hịa khí, đặt mối quan hệ thân thiện hòa hảo Việt Nam khẳng định: “Là bạn tất nước giới” thực thành công nghiệp “Đổi mới” Trung Quốc với đường lối cải cách mở cửa thu thành tựu to lớn, coi trọng phát huy tình hữu nghị lâu đời với Việt Nam lấy giao lưu, hợp tác kinh tế làm tảng Trên bảng đồ kinh tế, Việt Nam cầu nối Nam Trung Quốc với nước bạn Đông Nam Á Riêng giao thông thương mại, cửa Việt Nam - Trung Quốc từ Mống Cái - Đông Hưng đến Đồng Đăng - Bằng Tường, Lào Cai - Hà Khẩu… nhiều cửa xuất nhập tiểu ngạch khiến hai nước Việt - Trung cung ứng cho nhu cầu sinh hoạt tăng lợi nhuận cho công nghiệp thương mại Việt Nam với đường sắt, đường xuyên Việt lại nối tiếp đường xun xây dựng, đóng vai trị trung chuyển lý tưởng Trung Quốc mênh mông, giàu đẹp với Đông Nam Á phồn vinh, giàu tiềm Trong xu hướng hội nhập nay, mà nhân loại hướng tới giới hợp tác, phát triển sở bình đẳng, tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền việc tìm hiểu quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung quan trọng Với đề tài người viết mong muốn đem lại nhìn tổng quan mối quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung không ngừng mở rộng, thúc đẩy hợp tác hai nước Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm hệ thống hóa kiến thức chung quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1991 đến nay, đồng thời đưa số nhận định xu hướng phát triển mối quan hệ thời gian tới, từ đưa giải pháp để phát triển quan hệ Việt - Trung Mục đích cuối trang bị cho tảng kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc sau Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: Dựa tài liệu sưu tầm được, người viết xin tập trung nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước giai đoạn1991 đến Qua đó, xin đưa số giải pháp triển vọng nhằm phát triển quan hệ hợp tác hai nước Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu chủ yếu kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ xưa đến nay, quan hệ Việt - Trung đề tài nhiều nhà sử học nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau đây: + Quan hệ thương mại Việt - Trung từ năm 2010 đến nay: Thực tiễn, vấn đề giải pháp Dõan Công Khánh + Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc : kiện 1991 - 2000 Trần Văn Độ chủ biên + Quan hệ thương mại Việt - Trung : Đánh giá qua số thương mại Đào văn Hùng Hiện báo viết báo điện tử, bắt gặp nhiều viết nghiên cứu vấn đề Có thể nói, cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt - Trung qua thời kỳ nhiều đồ sộ Đây vấn đề có lịch sử nghiên cứu lâu đời, tiếp cận với vấn đề người viết xin tiếp cận vấn đề góc độ quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Đóng góp đề tài: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Góp phần đưa giải pháp quan hệ kinh tế thương mại thời gian tới Bố cục đề tài: Chương 1: Khái quát quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương 3: Giải pháp triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC 1.1 Quan hệ kinh tế thương mại Việt nam – Trung Quốc trước hai nước giành độc lập: Lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc hình thành từ sớm, khoảng 2200 năm trước Và từ ngày đó, quan hệ bn bán giao thương thương nhân hai quốc gia hình thành Vào kỷ X,XI Việt Nam giao lưu kinh tế Trung Quốc nước Đông Nam Á Đến kỷ XVII, giao lưu kinh tế Việt Nam với Trung Quốc nước Đông Nam Á phát triển rộng, miền Bắc Việt Nam, tiêu biểu hai đô thị : Kinh Kỳ (Thăng Long) Phố Hiến (Hưng Yên), miền Nam Hội An (Faifo), Kinh kỳ, Phố Hiến có thương điểm Trung quốc, Xiêm La ( bên cạnh thương điếm phương tây : Anh, Hà lan ), Hội An có thương điếm Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm La, Mã lai, Miến Điện… Tiếp theo triều đại phong kiến Việt Nam : Lý, Trần, Lê, Nguyễn tiếp tục quan hệ buôn bán qua biên giới với triều đại phong kiến Trung Quốc : Tống, Nguyên, Minh, Thanh Lúc buôn bán qua biên giới hai nước Việt –Trung thông thương nhằm bổ sung cho nhau, với hình thức chủ yếu cống nập dân gian Bước vào thời kỳ đại, Việt Nam trở thành thuộc địa, Trung Quốc trở thành thuộc địa tư phương tây, hai nước Việt Nam Trung Quốc kí " Điều ước Việt Nam (năm 1885) " " chương trình hợp tác biên giới (năm 1869)", đó, quy định 25 điểm đồn trú tuần tra dọc biên giới chung hai nước điểm họp chợ chung cư dân hai bờ biên giới Nhìn chung, quan hệ bn bán Việt Nam Trung Quốc thời kì chủ yếu cống nạp dân gian Ưu thương mại nghiêng thương nhân Trung Quốc 1.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Trung quốc kể từ hai nước giành độc lập Năm 1945, sau đại chiến kết thúc lần thứ hai, nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa (nay CHXHCN Việt Nam) đời (2.9.1945) nước Cộng hòa Nhan dân Trung Hoa thành lập (1.10.1949) tháng sau (18.1.1950) hai nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (dưới gọi tắt Việt Nam) Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (dưới gọi tắt Trung Quốc) thiết lập ngoại giao Điều mở thời kỳ quan hệ hai nước nhiều mặt, tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế - buôn bán hai nước, có bn bán qua biên giới Việt – Trung Trong khoảng thời gian, từ năm 50 đến năm 70, tinh thần " Vừa đồng chí, vừa anh em " hai nước kí " Nghị định thư buôn bán tiểu ngạch giới biên giới Việt - Trung " (năm 1955) " Nghị định thư trao đổi hàng hóa biên giới Việt - Trung (năm 1957) quy định xây dựng 26 điểm giao dịch (19 điểm điểm biển) biên giới chung hai nước Trong khoảng thời gian (1956 - 1969), mức buôn bán qua biên giới Việt Nam với Quảng Tây trị giá 44.94 triệu nhân dân tệ Trong khoảng thời gian 1966- 1967, Trung Quốc tiến hành cách mạng văn hóa, đóng cửa hồn tồn với giới bên ngồi nên ảnh hưởng tới bn bán qua biên giới Trung Quốc với nước láng giềng có Việt Nam Từ nước giành độc lập cho đứn năm 80 kỷ 20 quan hệ kinh tế hai nước chia giai đoạn sau đây: * Giai đoạn 1950 -1954 Sau chiến thắng biên giới 1950, tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn giải phóng tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu bn bán trao đổi hàng hóa nhân dân hai bên biên giới.Tháng 9/1951 Chính phủ hai nước Việt Trung kí hiệp định mậu dịch, Hiệp định tiền tệ hợp đồng xuất nhập Đồng thời thành lập công ty quản lý xuất nhập Lạng Sơn Cao Bằng Đồng quản lý xuất nhập cửa biên giới Tháng 9/ 1951, Chính phủ hai nước Việt Trung ký hiệp định mậu dịch, Hiếp định tiền tệ hợp đồng xuất nhập Đồng thời thành lập công ty quản lý xuất nhập Lạng Sơn, Cao Bằng, Đồng quản lý xuất nhập cửa biên giới Một số công ty xuất nhập tuyến đời lamhjx đạo công thương để làm nhiệm vụ xuất nhập hàng hóa, Tháng 2/ 1953 cửa Lào Cai mở cửa thông thương buôn bán với Hồ Kiều Trung Quốc Từ năm 1954 công kháng chiến chống thực dân pháp nhân dân t6a tiến triển mạnh mẽ Hội nghị thứ bàn đấu tranh kinh tế với địch họp Việt Bắc nêu rõ chủ trương tích cực đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập loại hàng hóa cần thiết phục vụ sản xuất chiến đấu Chính phủ ta lần) đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 19,79%/năm Năm 2006, với kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 10,421 tỷ USD, “ngưỡng” 10 tỷ USD bị vượt qua Năm 2007 2008, số tương ứng 13,2 20,1 tỷ USD Năm 2009, kim ngạch hai chiều dự ước đạt 22,5 tỷ USD, tạo đà cho việc thực trước thời hạn mục tiêu 25 tỷ USD vào năm 2010 mà lãnh đạo cấp cao hai nước xác lập Dự báo mục tiêu có nhiều khả bị lạc hậu sớm Trong năm gần đây, cấu hàng hóa xuất nhập sang thị trường Trung Quốc không ngừng mở rộng quy mô chủng loại Việt Nam đóng vai trị chun trách cung cấp nguyên, nhiên liệu nông sản thô cho Trung Quốc Các mặt hàng mà Việt Nam nhập từ Trung Quốc, lớn máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; vải; sắt thép; xăng dầu Không nước láng giềng lớn nhất, Trung Quốc quốc gia hàng đầu nước vùng lãnh thổ giới có quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch với Việt Nam Thực đường lối đối sách mở cửa, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, sách giải pháp nhằm trì, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác, mở rộng giao lưu kinh tế xem “lối mở” hợp với xu hướng thời đại sau hai nước gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Các nước thường “thích ứng” với phát triển Trung Quốc hình thức: (1) Đầu tư FDI để làm chủ sở sản xuất Trung Quốc (2) Xuất máy móc, thiết bị đại “vật tư” đầu vào để tham gia tiến trình sản xuất xuất Trung Quốc (3) Xuất nguyên nhiên liệu, khoáng sản, nhập nguyên nhiên liệu khoáng sản, Nhập vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất tiêu dùng nước Việt Nam chủ yếu giao lưu với Trung Quốc thơng qua hình thức thứ 2.1.1 Về hàng xuất khẩu: Trong năm 2001-2007, Trung Quốc bạn hàng nhập số cao su, hạt tiêu, sắn lát; thứ thủy sản 56% giá trị rau tươi xuất Việt Nam Ngoài ra, số mặt hàng tiêu dùng Việt Nam bắt đầu thâm nhệp bước mở rộng thị phần thị trường Trung Quốc giày dép, dệt may, linh kiện điện tử… 25 Nhìn chung, cấu hàng hóa xuất sang thị trường Trung Quốc không ngừng mở rộng Năm 2001, danh mục mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc đạt kim ngạch từ triệu USD trở lên gồm 15 mặt hàng, tổng cộng đạt 1,156 tỷ USD chiếm 81,52% tổng kim ngạch xuất năm Năm 2006, tăng lên 18 mặt hàng, đạt 2,331 tỷ USD chiếm 76,93% tổng kim ngạch xuất Số mặt hàng đạt quy mô xuất 10 triệu USD trở lên năm 2001 gồm mặt hàng, đến năm 2006 13 mặt hàng Trong năm gần đây, cấu hàng hóa xuất sang thị trường Trung Quốc không ngừng mở rộng quy mô chủng loại Việt Nam đóng vai trị chun cung cấp ngun, nhiên liệu nơng sản thơ cho Trung Quốc Nhìn chung, xuất Việt Nam sang thị trường tập trung nhiều nhóm hàng trung gian (chiếm 51,5%, bao gồm khoáng sản, cao su…) tiêu dùng (chiếm 22,4% bao gồm rau quả, gạo, nông sản…), xăng dầu (17,9%)… Năm 2016, nhiều chủng loại rau Việt Nam vải, nhãn, chuối, xồi, dưa hấu, mít, long, chơm chơm thức thâm nhập vào thị trường 2.1.2 Về hàng nhập khẩu: Giai đoạn 1991-1995: Những mặt hàng nhập Việt Nam giai đoạn chủ yếu thuốc bắc, bông, vải sợi, hàng dệt kim quần áo may sẵn, pin loại, thuốc lá, xà phòng giặt, nước giải khát, dầu thực vật, đường sữa, đồ dùng gia đình, xe đạp, giấy… hàng hóa nhập từ Trung Quốc với khối lượng lớn, chủng loại đa dạng, chất lượng thấp giá rẻ, phù hợp với mức thu nhập thấp nên sau thời gian ngắn tràn ngập thị trường Việt Nam Đặc biệt, thời kỳ này, hàng hóa nhập lậu qua biên giới với khối lượng lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến số ngành sản xuất Việt Nam dệt kim, may mặc, sành sứ, thủy tinh, sản xuất xe đạp… Giai đoạn 1996-2000: Đây thời kì mà kim ngjach nhập hàng hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng tương đối ổn định, tăng lần so với giai đoạn 19911995 Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Việt Nam phong phú đa dạng (có đến 200 nhóm mặt hàng, gấp đơi số nhóm mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc) Trong mặt hàng nhóm hàng nhập nêu máy móc thiết bị chiếm 27,95%, nguyên liệu chiếm 19,7% hàng tiêu dùng chiếm 47%… Những nhóm hàng có khối lượng nhập lớn thời kỳ máy móc nông nghiệp chế biến 26 nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lị đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón loại máy phát điện cỡ nhỏ Giai đoạn 2001-2007: Các số liệu thống kê năm gần cho thấy, hư kim ngạch nhập hàng hóa từ thị trường Trung Quốc năm 2000 1,4 tỷ USD, năm 2006 đạt 7,391 tỷ USD, tức tăng 31,59%/năm Đây thực kỷ lục xét nhiều phương diện cao mức tăng trưởng nhập chung từ thị trường giới 1,64 lần, cao kỷ lục so với mức tăng nahajp từ thị trường chủ yếu nước ta giai đoạn Năm 2007,nhập siêu từ Trung Quốc mức cao 6,8 tỷ USD Chính nhập hàng hóa từ thị trường liên tục tăng bùng nổ vậy, từ năm 2003, Trung Quốc vượt Nhật Bản để trở thành quốc gia xuất hàng hóa lớn vào thị trường Việt Nam Bảng 2: Các mặt hàng chủ yếu nhập từ Trung Quốc TT Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Xăng dầu 46.0 131.6 231.7 473.4 721.1 739.8 884.3 555.3 Máy móc thiết bị, 103.7 166.5 219.4 347.9 446.8 607.1 817.6 1200.1 24.0 62 57.7 244.2 391.9 264.3 119.0 23.3 74.1 127.9 200.5 290.2 323.6 304.8 phụ tùng Phân bón loại Nguyên phụ liệu 15.0 may, da giày Sắt thép 42.8 75.1 54.7 69.1 108.2 409.5 718.0 1296.2 Linh kiện điện tử, 9.0 20.3 22.0 42.3 63.9 103.8 155.4 4.1 5.0 10.4 13.0 22.3 35.2 5.8 6.7 6.1 6.3 243.2 máy tính Chất dẻo nguyên liệu Tàn dược 4.9 5.6 Vải loại 37.3 47.0 10 Linh kiện, phụ 320.1 464.0 661.2 895.6 118.9 101.3 203.8 tùng xe máy 11 Hóa chất 61.1 73.9 130.9 155.8 169.9 12 Kim loại thường 28.7 20.0 32.9 75.4 khác 27 71.9 13 Sợi 17.3 17.3 39.3 46.7 51.5 14 Giấy 3.7 4.9 8.8 12.9 17.5 Nguồn: Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) Giai đoạn từ 2008 đến nay: Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, cấu nhóm mặt hàng tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc ổn định qua năm Trong mặt hàng, có khoảng 30 mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD, có mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD (lớn máy móc, thiết bị, đụng cụ phụ tùng; tiếp đến điện thoại loại phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh liện; vải; sắt thép; xăng dầu) Có số mặt hàng nhập từ Trung Quốc có kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập mặt hàng loại nước, như: khí đốt 53,2%, phân bón 50,7%, rau hoa 48,8%, thuốc trừ sâu 46,1%, điện thoại loại linh kiện 45,5%, vải 43,3%, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng 32,2%, nguyên phụ liệu dệt may, da 30,2%, sắt thép 29,5%, hóa chất 27%, máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện 26,6%, xơ sợi 26,4%, ô tô nguyên 25,1%… Đa phần nguyên liệu nhập từ Trung Quốc sản phẩm đầu vào hãng xuất chuỗi sản xuất tồn cầu Đối với nhóm hàng máy móc thiết bị, Việt Nam ưa chuộng hàng Trung Quốc công nghệ Trung Quốc thường không đắt phù hợp với tài donah nghiệp nước Một nguyên nahan quan trọng khiến cho việc nhập máy móc thiết bị từ Trung Quốc tăng mạnh nhà thầu Trung Quốc liên tục thắng thầu cơng trình lớn quan trọng Việt Nam,chủ yếu xây dựng nhà máy nhiệt điện, phân đạm, xi-măng, bơ xít, đường sắt… Bình quân 100 USD nhập từ Trung Quốc gần 25 USD thiết bị máy móc, 70% tỷ trọng kim ngạch nhập hàng trung gian Liên tục năm qua, Trung Quốc vị trí dẫn đầu cung cấp máy móc, thiết bị cho Viêt Nam (vượt Nhật Bản Hàn Quốc…) Việc nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tiếp tục cao thị trường có cơng nghệ chất lượng hàng hóa mức trung bình Trung Quốc, Đài Loan… gây khó khăn cho Việt Nam nâng cao giá trị gia tăng sản xuất toàn chuỗi cung ứng 28 2.2 Thực trạng số quan hệ kinh tế khác: 2.2.1 Thực trạng quan hệ đầu tư trực tiếp * Đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam: Kể từ dự án Hà Nội năm 1991 với vốn đầu tư vẻn vẹn 200.000 USD, đến Trung Quốc có gần 500 dự án đầu tư Việt Nam với tổng số vố nhơn 1,5 tỷ USD, nằm Top 15 nước khu vực đầu tư nhiều vào Việt Nam Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam thời gian qua có bước phát triển đáng ghi nhận, thể qua số điểm sau đây: Thứ nhất, quy mô dự án tăng từ khoảng triệu USD năm 90 kỷ trước, lên khoảng 2,5 triệu USD năm đầu kỷ Thứ hai, tốc độ vốn đầu tư tăng nhanh Trong giai đoạn năm 90, tổng vốn đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam khoảng 120 triệu USD, vịng năm 2000 - 2006, số lên đến 1,1 tỷ USD, tăng khoảng 10 lần Thứ ba, lĩnh vực đầu tư, doanh nghiệp Trung Quốc chuyển dần lĩnh vực từ công nghiệp nhẹ, khách sạn, nhà hàng, sang công nghiệp nặng, khai khoáng, xây dựng sở hạ tầng… Thứ tư, địa bàn đầu tư Địa bàn đầu tư dần mở rộng Nếu năm 1991, Trung Quốc có dự án đầu tư vào Hà Nội, đến mở rộng 50 tỉnh, thành nước Có thể nói, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam năm gần có chuyển biến tích cực Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam thời gian tới dụ đoán tăng nhanh Nếu từ năm 1991 đến 2005, đầu tư Trung Quốc khoảng 740 triệu USD, tính riêng năm 2006 tăng đột biến lên 369 triệu USD, 1/3 giai đoạn 15 năm qua Trong 10 tháng đầu năm 2007, theo số liệu Bộ Kế hoạch - Đầu tư, số 301 triệu USD 29 Bảng : Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam cấp giấy phép năm 1988 - 2006 Trung Quốc so sánh với số quốc gia vùng lãnh thổ khác Quốc gia vùng lãnh thổ Vốn đăng ký (triệu đô la Mỹ) Số dự án Trong đó: Vốn pháp định Tổng số Tổng số Cộng hòa Nhân dân Trung Chia Nước ngồi Việt Nam góp góp 508 1242.3 629.4 479.3 150.1 548 6400.3 2556.9 2130.5 426.4 Nhật Bản 838 8397.6 3653.9 3183.0 4700.9 Pháp 236 29902.5 1605.7 1370.2 235.5 Hoa Kỳ 374 3121.2 1648.6 1437.9 210.7 Cộng hòa Liên bang Đức 100 521.7 211.0 167.7 43.3 Hoa Đặc khu hành Hồng Kơng (Trung Quốc) Có số ngun nhân lý giải cho tăng nhanh đột biến đầu tư Trung Quốc sang Việt Nam, là: Thứ nhất, Việt Nam Trung Quốc tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế ACAFTA, WTO Trong dó, lộ trình giảm thuế ACCFTA nhân tốc thúc đẩy đầu tư nội khối quan trọng để thúc đẩy đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam Thứ hai, gần Trung Quốc đẩy mạnh sách đầy tư “đi bên ngồi”, Việt Nam thị trường trọng điểm có đường biên giới dài tiếp giáp với Trung Quốc, cửa ngõ để Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác với nước ASEAN khác Thứ ba, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc thời gian qua tăng cao, vậy, Chính phủ Trung Quốc cần có biện pháp để đầu tư phần số tiền nước ngồi, nhằm tìm kiếm hiệu kinh tế Thứ tư, kinh tế Trung Quốc thời gian qua phát triển nhanh, số ngành công nghiệp Trung Quốc phát triển bão hòa, số doanh nghiệp nước dần chuyển hướng đầu tư sang nước khác, có Việt Nam, nhằm tranh thủ nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ 30 Từ đó, nhận thấy, quan hệ đầu tư trực tiếp hai quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ Việt Nam Trung Quốc có lợi từ mối quan hệ * Đầu tư Việt Nam sang Trung Quốc Đầu tư nước ngồi vấn đề mang tính chất tồn cầu xu quốc gia lĩnh vực giới nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp cận gần khách hàng Chính vậy, Việt Nam thực đầu tư nước 16 năm Qua 16 năm thực đầu tư nước ngồi, tính đến hết năm 2007, Việt Nam cịn 249 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 1,39 tỷ USD, vốn thực đạt khoảng 927 triệu USD, chiếm 66,8% tổng vốn đầu tư nước ngồi Quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 5,58% triệu USD/ dự án Qua giai đoạn quy mô vốn đầu tư thay đổi theo chiều hướng tăng dần, điều cho thấy tác động tích cực khn khổ pháp lý hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn Tuy nhiên, đầu tư Việt Nam chủ yếu tập trung vào khu vực Đông Dương: Lào Campuchia Liên bang Nga Do đó, đầu tư Việt Nam vào Trung Quốc cịn nhỏ bé, khơng đáng kể 2.2.2 Thực trạng hoạt động hợp tác khoa học công nghệ: Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Trung Quốc năm 60 kỷ XX tiếp tục nửa đầu năm 70 tốt đẹp, có hiệu quả, góp phần giải số vấn đề kỹ thuật sản xuất, phục hồi kinh tế sau năm chiến tranh ác liệt sở Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật ký ngày 28/11/1960 Trong giai đoạn Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình quan trọng Khu gang thép Thái Nguyên, khu cơng nghiệp Thượng Đình… đào tạo giúp Việt Nam hàng nghìn cán khoa học kỹ thuật Sau bình thường hóa quan hệ hai nước, ngày 02/12/1992, Hà Nội, hai nước ký hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật, đồng thời thành lập Uỷ ban hợp tác khoa học kỹ thuật Ngày 25/12/2000, hai nước ký hiệp định hợp tác sử dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình Những kiện quan trọng mở triển vọng sáng sủa cho quan hệ hợp tác hai nước thập kỷ kỷ XXI 31 Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc tiến hành hợp tác theo hình thức chủ yếu trao đổi đoàn cấp cao, đoàn chuyên gia, nhà khoa học; cung cấp cho thông tin khoa học công nghệ ; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; tổ chức triển lãm thành tựu khoa học kỹ thuật tiến hành dự án nghiên cứu chung nguyên tắc bình đẳng hai bên có lợi, trọng hiểu quả, bổ sung lẫn nhau, phát triển để củng cố sở cho mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước Trong giai đoạn nay, hai bên dành ưu tiên hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xóa đói giảm nghèo, số ngành cơng nghiệp chế tạo máy, hóa chất quản lý khoa học công nghiệp Mặc dù, hai bên cịn nhiều khó khăn triển khai số dự án hợp tác nghiên cứu chung có kết Có thể nói hợp tác khoa học cơng nghệ hai nước Việt Nam Trung Quốc chưa nhiều đạt thành tựu đáng khích lệ 2.2.3 Quan hệ du lịch Việt - Trung: Thực trạng du khách Trung Quốc du lịch Việt Nam: Khách du lịch Trung Quốc thị trường tiềm có nhiều hội phát triển Tổ chức Du lịch giới (WTO) dự đoán vào năm 2010 Trung Quốc nước có số lượt khách du lịch giới lớn hàng thứ tư sau Đức, Nhật Mỹ, với xu hướng tăng trưởng nhanh thật kỷ Trong thời kỳ 1994-2003, số khách du lịch Trung Quốc nước tăng với tốc độ trung bình 13,9% năm Việt Nam lại nước láng giềng thân thuộc, có chung đường biên giới 1300km Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa tận dụng lợi Năm 2005 có 750.000 lượt khách Trung Quốc vào Việt Nam Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam cao so với thị trường khác, Việt Nam chưa thực hấp dẫn khách Trung Quốc Điều nguyên nhân dẫn đến sụt giảm lượng khách Trung Quốc, đặc biệt năm 2000 Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy năm 2007, lượng khách Trung Quốc vào Việt Nam giảm sút đặc biệt vào năm 2007, đạt mức 558,719 lượt khách Ba tháng đầu năm 2008, tình hình khơng cải thiện, đạt mức 216,857 lượt khách Sự hạn chế lạ iqua đường biên giới sách Trung Quốc nguyên nhân khách quan làm dụt giảm đáng kể lượng du khách Trung Quốc đến Việt Nam qua cửa 32 Như vậy, thấy chiều hướng giảm sút điều đáng lo ngại cho ngành du lịch Việt Nam, xét đến tầm quan trọng nay, tương lai, nguồn du khách Trung Quốc doanh thu ngày Thực trạng du lịch Việt Nam sang Trung Quốc: Những năm gần đây, Trung Quốc trở thành điểm du lịch yêu thích lựa chọn hàng đầu du khách Việt Nam Tuyến điểm Trung QUốc chiếm vị trí số vượt qua Thái Lan du khách Việt có nhu cầu du lịch nước Theo thống kê sơ bộ, năm 2006, có khơng 100.000 lượt khách Việt đăng ký tour du lịch sang Trung Quốc Có thể nói, có nguyên nhân khiến cho Trung Quốc ngày thu hút quan tâm du khách Việt Nam, là: + Thứ nhất, cảnh đẹp thiên nhiên địa phương Trung Quốc mạnh trội nhiều so với không gian nhân tạo số quốc gia khu vực ASEAN Điều lý thu hút khách + Thứ hai, “Sức hút văn hóa lịch sử, kể tôn giáo nét tương đồng văn hóa Việt Nam Trung Quốc nguyên nhân lớn để tuyến điểm Trung Quốc hút khách Việt” + Cuối cùng, nguyên nhân du lịch Trung Quốc tạo quan tâm khách Việt đáp ứng phần nhu cầu mua sắm, “thiên đường mua sắm” Quảng Châu, Thượng Hải, Bắc Kinh… Chính lý đó, dự đốn rằng, du lịch sang Trung Quốc tăng mạnh năm tới tiếp tục trì vị trí số việc thu hút u khác Việt Nam 33 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT TRUNG 3.1 Giải pháp cho thời gian tới: Mặc dù hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam Trung Quốc thời gian vừa qua sôi động, kết đạt lĩnh vực kinh tế thương mại chưa tương xứng với tiềm hai nước Để phát triển quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam Trung Quốc tầm cao mới, cần phải tiếp tục giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần xác định mặt chiến lược Việt Nam - Trung Quốc hai thị trường trọng điểm Trung Quốc với ưu kỹ thuật cơng nghệ tham gia đấu thầu cơng trình sử dụng vốn ODA Việt Nam lxinh vực xấy dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải, lượng, vật liệu xây dựng, nông nghiệp… Việt Nam thị trường cửa ngõ để Trung Quốc tăng cường buôn bán với nước Đông Nam Á đồng thời Việt Nam với tiềm nguồn ngun nhiên liệu, khống sản cung cấp cho ngành cơng nghiệp Trung Quốc Do đó, hai bên cần đánh giá đầy đủ tầm quan trọng chiến lược phát triển lâu dài mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước để có sách phù hợp Thứ hai, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hai nước tăng nhanh, tỷ trọng kim ngạch tổng số kim ngạch xuất nhập nước thấp Cán cân xuất nhập cân đối nghiêm trọng, theo hướng nhập siêu từ phía Việt Nam ngày tăng khơng có lợi cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại phát triển cân bằng, đồgn hai nước Do đó, hai nước cần sớm xây dựng thỏa thuận khung danh mục cân đối mặt hàng chủ lực xuất nhập khẩu, có sách biện pháp để khuyến khích xuất khẩu, cân cán cân thương mại, nâng tỷ trọng hàng hóa xuất nhập theo đường ngạch lên từ 70%-80% Thứ ba, Hoạt động kinh tế thương mại cửa biên giới Việt- Trung thời gian qua sơi động, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất nhập giwuxa hai nước phát triển kinh tế biên mậu hai nước chưa kịp thời, chưa đồng bộ, số sách khơng sát thực tế, chưa quan tâm đến lợi ích lâu dài gây ảnh hưởng đến việc giao lưu kinh tế hai bên Trong thời gian tới, hai bên cần tiếp tục trao đổi thống sách mậu dịch biên giới nhằm đảm bảo lợi ích 34 doanh nghiệp hai nước trao đổi hàng hóa hợp tác kinh doanh chống buôn laaji, hàng giả… Thứ tư, qua khảo sát thực tế cho thấy, thông tin thị trường đối tác mối quan hệ kinh doanh lâu dài, ổn định doanh nghiệp lớn cịn hạn chế Vì vậy, cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, đầu tư nhằm giúp doanh nghiệp hai nước có thêm hiểu biết lẫn nhau, xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, tiếp cận hội đầu tư, kinh doanh để thực dự án đầu tư, hợp đồng kinh tế quy mô lớn hơn, hiệu tronglĩnh vực có nhiều tiềm Ngồi vấn đề phải giải trên, phần giải này, cần phải xét đến trở ngại lớn quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung đưa hướng phù hợp là: Thứ nhất, số vấn đề thuộc nghiệp vụ - kỹ thuật thương mại đầu tư quốc tế chưa giải quyết, trước hết kỹ thuật toán vận tải quốc tế Các doanh nghiệp miền Nam Trung Quốc chưa quen với phương thức toán L/C cảng Việt Nam cảng Trung Quốc chưa có hợp tác theo thông lệ hàng hải quốc tế Thứ hai, chưa thực việc kiểm tra đánh giá chất lượng hàng hóa qua biên giới Dù trở ngại mặt kỹ thuật, khắc phục dần dần, bước Theo tôi, điều đáng quan tâm trở ngại đặc thù phát triển kinh tế sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam Người ta thấy rõ hầu hết chủng loại hàng hóa Trung Quốc hoàn toàn giống với Việt Nam, nước ta hoàn tồn có đủ khả để sản xuất chúng có mặt chúng thực tế thu hẹp, chí tiêu diệt số ngành sản xuất nước Đây cịn vấn đề có phương hại trực tiếp đến định houowsngxuaast Việt Nam,hàng Trung Quốc vào Việt Nam hồi chng dóng lên báo hiệu diện địch thủ cạnh tranh đáng sợ không thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà cịn thị trường Việt Nam Cả Việt Nam Trung Quốc trình chuyển sang kinh tế thị trường, yêu cầu vốn, thị trường, kỹ thuậ công nghệ kinh nghiệm quản lý Trung Quốc thường trùng hợp với Việt Nam dĩ nhiên cạnh tranh liệt Việt Nam Trung Quốc diễn lĩnh vực thu hsut vốn đầu tư nước 35 ngồi, chuyển giao cơng nghệ hợp tác khoa học - kỹ thuật Tuy nhiên, xu hướng hợp tác phát triển trở thành hành động chung cho hai nước Những viếng thăm gần nahf lãnh tụ cao hai nước năm gần khẳng định điều Dù cải cách Trung Quốc có ý nghĩa thiết thực cơng đổi kinh tế Việt Nam Sự bổ sung hai kinh tế vốn thời gian phát huy hiệu chắn khiến cho người ta dự cảm tới triển vọng tốt đẹp hợp tác tương lại hai nước 3.2 Triển vọng thương mại Việt Nam - Trung Quốc tương lai Triển vọng quan hệ kinh tế - thương mại Việt- Trung vô to lớn Mối quan hệ phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, diễn lĩnh vực đời sống kinh tế tiến từ hợp tác song phương đến hợp tác đa phương Triển vọng hợp tac kinh tế - thương mại Việt - Trung tươi sáng triển vọng dựa sở vững trị, pháp lý, kinh tế lợi địa lý Trong chuyến thăm Trung Quốc tháng 3/1999 đồng chí Lê Khả Phiêu, hai đồng chí lãnh đạo cao cấp hai nước thỏa thuận nguyên tắc đạo quan hệ Việt - Trung thời gian tới là: láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,hướng tới tương lai Những nguyên tắc có ý nghĩa vơ to lớn, tạo khung quan hệ Việt - Trung có tác dụng tích cực việc thúc đẩy quan hệ hộ tác lĩnh vực hai nước, cso quan hệ kinh tế - thương mại Bên cạnh ý nghĩa trị, Hiệp ước biên giới ký kết ngày 30/12/1999 cịn có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tốt mậu dịch biên giới theo thỏa thuận hai đồng chí Thủ tướng tháng 10/1998, từ góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại ngạch nhằm đạt mục tiêu phấn đấu tỷ đôla Mỹ Về mặt pháp lý, Việt Nam Trung Quốc ký nhiều Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại Tháng 10/1998 hai nước ký hiệp định mậu dịch biên giới, nhằm chấn chỉnh tượng không lành mạnh: thuế lậu, trốn thuế vùng biên giới hai nước, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại ngạch phát triển tháng 12/1999 hai bên ký Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư hai nước Năm 1995, Uỷ ban hợp tác kinh tế - thương mại Việt- Trung thành lập Đặc biệt đạo khẩn trương sát Chính phủ hai nước nhằm nghiên cứu đưa dự án hợp tác vào sống tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế - thương mại Việt - Trung phát triển 36 Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung phù hợp với nhu cầu khách quan chiến lược kinh tế đối ngoại hai nước Ba vùng tam giác phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc là: tiểu tam giác (chỉ Trung Quốc đại lục, Hongkong Đài Loan) trung tam giác (chỉ nước láng giềng: ASEAN Hàn Quốc), đại tam giác (chỉ nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản nước phát triển kinh tế) Trung Quốc xác định rõ chiến lược thúc đẩy quan hệ kinh tế với tiểu tam giác, liên hợp với trung tâm quan hệ với đại tam giác Như vậy, việc phát triển quan hệ kinh tế với nước láng giềng, có Việt Nam tạo sở cho Trung Quốc tham gia nhiều vào haojt động kinh tế quốc tế, thể việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại với nước phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc phù hợp với đường lối đối ngoại “làm bạn nước”, mà phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế đất nước Việt Nam trọng mối quan hệ với nước láng giềng nhằm tạo môi trường xung quanh hịa bình ổn định, góp phần giữ vững an ninh đất nước tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi tiến hành thuận lợi Về kinh tế, mục tiêu công công nghiệp hóa, đại hóa nhằm tăng sức sản xuất xã hội, có nhà máy công nghiệp nhẹ sử dụng số nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Việc Trung Quốc trở thành thành viên WTO không ảnh hưởng nhiều đến quan hệ thương mại hai nước cấu thương mại (loại hàng chất luợng hàng) hai nước hoàn toàn khác với cấu thương mại Trung Quốc Việt Nam với nước khác có lợi giá vận chuyển thấp Về địa lý, Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng gần gũi dó có thuận lợi giao thơng vận tải, quan hệ thương mại khơng cần tốn ngoại tệ mạnh mà tốn đồng địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mạnh bn bán hàng hóa Tóm lại, dựa sở vững trị, pháp lý, kinh tế điều kiện địa lý, với tâm cao hai nước thời gian tới quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu góp phần vào phát triển kinh tế nước thịnh vượng chung khu vực 37 KẾT LUẬN Quan hệ kinh tế thương mại hai nước láng giềng Việt Nam - Trung Quốc năm gần diễn ngày tốt đẹp theo chiều rộng chiều sâu Điều cho thấy lãnh đạo hai nước tâm đẩy mạnh hoạt động giao lưu, nhằm góp phần phát triển cơng xây dựng kinh tế nước, đồng thời góp phần củng cố quan hệ hữu nghị toàn diện hai dân tộc Cơ sở phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung vững chắc, có nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Trong số nhân tố chủ quan, nhân tố ý chí trị hai bên nhân tố quan trọng nhất, có tính chất định việc phát triển quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Trung Quốc thời gian tới Với thiện chí tâm lãnh đạo hai nước, với sách hợp quy luật, hợp lịng dân, khai thác lợi so sánh hai bên xu khu vực hóa, tồn cầu hóa tin rằng, Việt - Trung phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, đóng góp tích cực cho nghiệp đổi cải cách mở cửa hai nước 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quan hệ thương mại Việt - Trung từ năm 1991 đến nay: Thực tiễn, vấn đề giải pháp/Dỗn Cơng Khánh//Nghiên cứu Trung Quốc số 2(186), 2017, trang34-43 Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thực trạng giải pháp/ Lê Thanh Tùng, Lê Huyền Trang//Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 9(157),2014, trang18-36 http://www.zun.vn/tai-lieu/bao-cao-thuc-trang-quan-he-kinh-te-thuong-maigiua-viet-nam-trung-quoc13311/?fbclid=IwAR1ZqDPaXbP62T5VNsGS8FCQhKY39mnz5OixuBxPsMBbo0bTwgBFGue8wk 39 ... QUÁT QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC 1.1 Quan hệ kinh tế thương mại Việt nam – Trung Quốc trước hai nước giành độc lập: 1.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt. .. Trung Quốc Chương Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương 3: Giải pháp triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG... rõ quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Góp phần đưa giải pháp quan hệ kinh tế thương mại thời gian tới Bố cục đề tài: Chương 1: Khái quát quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w