GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

34 34 0
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY  GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề biển Đông luôn là vấn đề nóng trong các diễn đàn khu vực cũng như quốc tế, trở thành chủ đề được bàn luận chính trên các phương tiện truyền thông và là một trong những vấn đề mang tính cấp thiết quốc gia, thu hút nhiều sự quan tâm từ dư luận thế giới. Tưởng chừng tình hình biển Đông đã được xoa dịu khi các bên cùng ngồi lại, đàm phán và thông qua Quy tắc hướng dẫn thực thi Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông. Thế nhưng, không như mong đợi của các bên thì hàng loạt sự kiện đáng tiếc đã diễn ra khiến tình hình tranh chấp biển Đông thêm căng thẳng từ phía Trung Quốc và giải quyết mâu thuẫn càng trở lên khó khăn hơn. Tranh chấp biển Đông không phải là một vấn đề mới nhưng với diễn biến phức tạp mang tính thời sự quốc tế của nó, đó cũng là thách thức và nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến cảnh báo hồi chuông cảnh tỉnh, hối thúc những hành động khẩn trương, phù hợp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của quốc gia. Chính vì những lý do cấp thiết trên, tôi chọn đề tài “ Giải quyết vấn đề tranh chấp biển Đông hiện nay giữa Việt Nam – Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu của tôi đề tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra thảo luận nhiều hơn.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Vai trò Biển Đông CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 2.1 Cơ sở pháp lý thực tiễn xác lập chủ quyền Việt Nam biển Đông 2.1.1 Nguyên tắc, phương pháp xác lập chủ quyền Việt Nam biển Đông 2.1.2 Các tư liệu lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam Biển Đông 2.2 Quan điểm nước khu vực quốc tế tranh chấp biển Đông 16 2.2.1 Quan điểm Việt Nam tranh chấp biển Đông .16 2.2.2 Quan điểm Trung Quốc tranh chấp biển Đông 19 2.2.3 Quan điểm quốc gia Đông Nam Á 19 2.2.4 Quan điểm quốc gia tranh chấp vấn đề giải tranh chấp Biển Đông 19 2.3 Khó khăn Việt Nam việc giải tranh chấp biển Đông 20 2.3.1 Khó khăn nội 20 2.3.2 Những thách thức từ yếu tố khách quan .20 CHƯƠNG 3: HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG CỦA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 21 3.1 Một số biện pháp hịa bình giải tranh chấp chủ quyền biển đảo khu vực Biển Đông 21 3.1.1 Biện pháp đàm phán trực tiếp .21 3.1.2 Những biện pháp hỗ trợ môi giới trung gian 23 3.1.3 Các ủy ban điều tra hòa giải .24 3.1.4 Các biện pháp xét xử 26 3.2 Giải hịa bình tranh chấp chủ quyền biển đảo tổ chức quốc tế 27 3.2.1 Liên hợp quốc 27 3.2.2 Các tổ chức quốc tế khu vực 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề biển Đơng ln vấn đề nóng diễn đàn khu vực quốc tế, trở thành chủ đề bàn luận phương tiện truyền thông vấn đề mang tính cấp thiết quốc gia, thu hút nhiều quan tâm từ dư luận giới Tưởng chừng tình hình biển Đông xoa dịu bên ngồi lại, đàm phán thông qua Quy tắc hướng dẫn thực thi Tuyên bố ứng xử bên biển Đông Thế nhưng, không mong đợi bên hàng loạt kiện đáng tiếc diễn khiến tình hình tranh chấp biển Đơng thêm căng thẳng từ phía Trung Quốc giải mâu thuẫn trở lên khó khăn Tranh chấp biển Đông vấn đề với diễn biến phức tạp mang tính thời quốc tế nó, thách thức nguy tiềm ẩn dẫn đến cảnh báo hồi chuông cảnh tỉnh, hối thúc hành động khẩn trương, phù hợp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia Chính lý cấp thiết trên, chọn đề tài “ Giải vấn đề tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu đề tìm hiểu, nghiên cứu đưa thảo luận nhiều Lịch sử nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu chủ quyền lịch sử Việt Nam Biển Đông vô phong phú, đa dạng, mảng đề tài nhà nghiên cứu nước quan tâm, tơi lấy số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã, “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Vũ Phi Hoàng, “Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam”, Lưu Văn Lợi, “ Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, Hồng Việt, “Biển Đơng hải đảo Việt Nam”, Mai Minh Nhật, Triển lãm đồ trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam – Những chứng lịch sử pháp lý” Trường Đại học Đà Lạt, công trình cung cấp số chứng lịch sử khoa học chủ quyền Việt Nam Biển Đông, đồ cổ, luận chứng lịch sử từ thời nhà Lê, chúa Nguyễn triều Nguyễn, châu triều Nguyễn chứng minh rõ rệt Việt Nam thực thi chủ quyền vùng lãnh hải rộng lớn thời gian dài ghi chép sử sách Cuốn “Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan” TS Đặng Đình Quý chủ biên, xuất năm 2013 sách phân tích rõ nét yếu tố địa trị hành động quốc gia có lợi ích Biển Đơng Trong khẳng định vị trí địa trị chiến lược quan trọng Biển Đông quốc gia ven bờ mà bao gồm cường quốc Mỹ Nhật Cuốn sách sâu vào phản ánh phân tích hành động, yêu sách quốc gia trực tiếp tham gia tranh chấp quốc gia có lợi ích liên quan, đặc biệt ý tới hành động có tính chất ngày hăng Trung Quốc Cuốn “Về Biển Đông” tác giả Nguyễn Ngọc Trường phát hành năm 2014 Đây cơng trình nghiên cứu đầu tư cơng phu, cung cấp nhìn tổng thể, khách quan vấn đề Biển Đông Nội dung sách chia thành ba phần Phần thứ nhất: Biển Đơng: khái qt đặc điểm, tình hình Đông Nam Á Biển Đông Phần thứ hai: Chủ quyền Việt Nam đối hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phần cung cấp cho bạn đọc luận lịch sử, pháp lý quan trọng khẳng định chủ quyền quyền lợi biển Việt Nma hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phần thứ ba: Các nước lớn ASEAN với Biển Đông Tác giả trình bày quan điểm, hướng giải vấn đề Biển Đông nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ nước khối ASEAN Ngồi cịn nhiều viết đăng tạp chí nghiên cứu chuyên ngành: Tạp chí nghiên cứu Quốc Tế, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á , website nghiên cứu có uy tín: nghiencuubiendong.vn, nghiencuuquocte.org Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận nhằm tìm hiểu thực trạng diễn biển Đơng thời gian Nắm bắt tình hình biển Đơng căng thẳng, đề tài đóng góp hướng giải phù hợp cho vấn đề tranh chấp biển Đông Việt Nam - Trung Quốc với mong muốn vận dụng chúng vào việc nhanh chóng giải căng thẳng biển Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận tình hình biển Đơng Phạm vi không gian nghiên cứu tiểu luận thời gian năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu để thực đề tài chủ yếu từ nguồn tư liệu thư tịch, nguồn tư liệu thư tịch sách, tạp chí, thơng tin mạng Bên cạnh đó, tơi tiến hành sưu tầm phân tích tài liệu sẵn có Đó viết, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến đề tài Những thông tin thu thập hệ thống lại xử lý phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… Đóng góp đề tài Tiểu luận góp phần làm phong phú hệ thống nguồn tài liệu nghiên cứu biển, đảo Việt Nam trở thành nguồn tài liệu tham khảo tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề biển Đơng Từ luận điểm trình bày tiểu luận cho người đọc thêm nguồn thông tin chủ quyền biển đảo Việt Nam, nâng cao tinh thần yêu nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo, giữ cho đất nước thống toàn vẹn lãnh thổ làm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐƠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên Biển Đơng nằm phía Đơng Việt Nam, trải dài từ vĩ tuyến Bắc đến vĩ tuyến 26 Bắc từ kinh tuyến 100 Đơng đến kinh tuyến 121 Đơng Có nước vùng lãnh thổ tiếp giáp biển Đông, gồm Việt Nam, Trung Quốc Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia Đài Loan Việt Nam giáp với biển Đơng từ phía: Đơng, Nam Tây Nam Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang, với vùng biển thềm lục địa, trung bình 100km đất liền có 1km bờ biển Biển Đơng có khoảng vài nghìn đảo lớn nhỏ, có 250 cấu trúc địa lý mà cấu trúc có diện tích khoảng 1km2 gồm đảo san hô, rạn san hô, rạn san hơ vịng, bãi cạn bãi ngầm, phần lớn khơng có người sinh sống, đa phần bị ngập nước biển triều cường lên, số nằm ngầm mặt nước Các cấu trúc chia thành nhóm quần đảo là: quần đảo Đơng Sa phía Bắc, quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Trong hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 2.570 đảo thuộc chủ quyền Việt Nam biển Đơng hợp thành phịng tuyến bảo vệ đất nước từ hướng biển 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Biển Đông vùng biển lớn có thềm lục địa rộng lớn vào loại giới với hai vịnh Bắc Bộ (khoảng 150.000km2) vịnh Thái Lan (khoảng 462.000km2) Vùng thềm lục địa có độ sâu không đến 100m song phong phú loại thủy hải sản như: tôm, cá, hải sâm, tài nguyên khoáng sản với trữ lượng lớn khác đặc biệt dầu mỏ Biển Đông coi đường huyết mạch chiến lược để giao thông thương mại vận chuyển quân quốc tế Con đường biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á Biển Việt Nam điều kiện thuận lợi để ngành giao thông vận tải biển nước ta phát triển, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa Việt Nam với nước khác khu vực giới 1.3 Vai trò Biển Đơng Biển Đơng có tầm quan trọng vị trí chiến lược tài nguyên biển vô phong phú thiên nhiên ban tặng Về mặt trị quân sự, đường nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối liền Đơng Á với Đơng Nam Á từ với đường từ Châu Phi, Châu Âu Hiện tất đường hàng không hàng hải chủ yếu Ấn Độ Dương Thái Bình Dương qua Biển Đông Với lợi Biển Đông vấn đề tranh chấp diễn phức tạp quan trọng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bởi hai quần đảo giữ vị trí chiến lược trọng yếu Biển Đơng, có nước chiếm hai quần đảo Việt Nam khơng cịn đứng Biển Đông bị bao vây hướng biển Quần đảo Hoàng Sa gồm khoảng 30 đảo nhỏ, đá bãi nửa nửa chìm, khoảng vĩ độ 16o – 17o Bắc kinh độ 111o – 113o Đông vùng biển rộng khoảng 16000 km2 Quần đảo Trường Sa nằm khoảng vĩ độ 12o – 4o Bắc kinh độ 109o – 118o Đông, bao gồm hàng trăm đảo, đá, bãi nửa nửa chìm trải vùng biển rộng gấp 10 lần vùng biển quần đảo Hoàng Sa, khoảng 160000 180000 km2 Hai quần đảo cịn có số lượng lớn bãi ngầm bãi san hơ Khoảng cách từ quần đảo Hồng Sa đến điểm gần đất liền Việt Nam (cảng Đà Nẵng) 170 hải lý đảo Hải Nam Trung Quốc 160 hải lý Quần đảo Trường Sa cách Vịnh Cam Ranh (Việt Nam) 250 hải lý cách Đảo Hải Nam Trung Quốc 520 hải lý Trong thời gian dài, chấm nhỏ li ti hai quần đảo biết đến điểm nguy hiểm nhà hàng hải nơi trú ẩn ngư dân khu vực Đến đầu kỉ 17, triều đại Việt Nam (nhà Nguyễn Tây Sơn) triều đại thực chức nhà nước hịn đảo khơng có người sinh sống xa xơi Làn sóng chiếm hữu thường xun hịn đảo khơng có người sinh sống, nghèo tài ngun khơng có nước diễn lần vào năm 1920 1930 Pháp, đại diện cho Triều đình phong kiến Việt Nam quan hệ đối ngoại từ năm 1884, phái đội quân thường trú tới quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Giai đoạn thứ hai Pháp Trung Hoa Dân Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa sau Chiến tranh giới lần thứ Giữa năm 1950, sau Pháp rút khỏi Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa tiếp quản phía tây quần đảo Hồng Sa Trung Quốc tiếp quản phía đơng Tại quần đảo Trường Sa, qn Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình (Itu Aba), số đảo khác kiểm soát Việt Nam Cộng hịa Giai đoạn chiếm đóng thứ diễn năm 1970 1980 Trung Quốc giành quyền kiểm sốt phía tây quần đảo Hồng Sa từ Việt Nam Cộng hòa vào năm 1974 Sau tổng tuyển cử năm 1976, miền Bắc miền Nam Việt Nam hợp thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Philippines tham gia vào tranh chấp Trường Sa từ năm 1970 Malaysia lần kiểm soát đảo thuộc quần đảo vào năm 1983 Giai đoạn chiếm đóng thứ đánh dấu có mặt lần Trung Quốc quần đảo Trường Sa sau va chạm ngắn với tàu vận tải hải quân Việt Nam Quan điểm Việt Nam bên tranh chấp khác tìm hiểu cách phân chia lịch sử tranh chấp thành giai đoạn thích hợp Hành động bên qua xem xét ánh sáng luật thời điểm Trường Sa cịn có vị trí quan trọng mang tầm chiến lược đặc biệt an ninh quốc phòng Có vị trí quan trọng đánh giá “ Ai khống chế Trường Sa, khống chế đường hàng hải qua vùng địa lý rộng lớn xung quanh bao gồm Đông Nam Á” Đó chưa nói đến tiềm dầu khí, tài nguyên biển với trữ lượng lớn, đa dạng, phong phú Chính lợi làm cho Trường Sa trở thành vùng tranh chấp ngày thêm phức tạp Vấn đề đặt phải có giải pháp đa phương để kết hợp giải vấn đề tranh chấp cho thỏa đáng CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 2.1 Cơ sở pháp lý thực tiễn xác lập chủ quyền Việt Nam biển Đông Trong phân định biển xác lập thực chủ quyền biển, Việt Nam dựa tảng pháp lý tương đối vứng quy định Công ước Luật biển 1982, điều ước quốc tế song phương, đa phương ký kết văn pháp lý quốc gia xây dựng phù hợp với nguyên tắc thực tiễn quốc tế 2.1.1 Nguyên tắc, phương pháp xác lập chủ quyền Việt Nam biển Đông Việt Nam tôn trọng nguyên tắc quy định Công ước Luật Biển năm 1982 quy định điều ước quốc tế ký kết Việt Nam quốc gia Việt Nam tiến hành đàm phán giải vấn đề phân định biển với nước láng giềng đạt số kết định thông qua việc ký kết Hiệp định phân định biển Tuy nhiên, khơng có phương pháp cu thể đề xuất cho hoạt động này, bên thỏa thuận tiến hành sở tôn trọng quy định biển tiến hành theo phương án định: Phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải: phương pháp đường cách biện pháp thỏa thuận giải pháp khác quốc gia sở tính đến yếu tố danh nghĩa lịch sử hoàn cảnh đặc biệt ghi nhận số phương pháp để giải vấn đề phân định lãnh hải quốc gia Đối với việc phân định vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia chấp nhận áp dụng phương pháp dành cho phân định lãnh hải Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa: Việt Nam nước thông qua đường thỏa thuận theo quy định pháp luật quốc tế để đến giải pháp công 2.1.2 Các tư liệu lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam Biển Đông Trung Quốc phát hiện, đặt tên quản lý Hoàng Sa Trường Sa kể từ triều đại Đông Hán (25-220) Tuy nhiên, theo nghiên cứu học giả phương Tây khơng có nguồn dẫn liệu chứng minh chủ quyền Trung Quốc đảo nhắc đến Dưới sáu nhận xét liên quan đến nguồn Trung Quốc sử dụng để chứng minh chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: bên liên quan cần trì ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực.Thêm vào đó, Việt Nam ủng hộ giải tranh chấp biển thông qua đàm phán trực tiếp với thiện chí, dựa tơn trọng quyền lợi ích đáng bên liên quan nhằm đạt thỏa thuận giải pháp công hợp lý, tất cảcác bên chấp nhận Quan điểm Việt Nam hoàn toàn phù hợp với điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc, điều 74 83 UNCLOS, luật pháp tập quán quốc tế khác Tại Đông Nam Á, Việt Nam dẫn đầu việc giải vấn đề phân định biển phù hợp với UNCLOS Việt Nam ký kết Hiệp định phân định biển với Thái Lan ngày 9/8/1997, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc ngày 25/12/2000 Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia vào ngày 26/6/2003.Tuy nhiên, Việt Nam không giữ quan điểm cứng nhắc Trong đàm phán để tiến tới giải pháp phân định cuối cùng, cần thiết dựa đồng ý bên, Việt Nam nước lựa chọn tiến hành biện pháp tạm thời theo tinh thần điều 74 83 UNCLOS Việt Nam công nhận vùng nước lịch sử đặt chế độ quản lý chung với Campuchia từ năm 1982 Năm 1992, Việt Nam đạt thỏa thuận với Malaysia khai thác dầu khí chung khu vực chồng lấn, sau đó, thúc đẩy thương lượng khai thác dầu khí chung khu vực chồng lấn Việt Nam, Thái Lan Malaysia (thương lượng năm 1998) Hình thức khai thác chung áp dụng cho vùng phân định Vùng đánh cá chung Vùng đánh cá độ với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ (có hiệu lực ngày 30/6/2004) Với thực tiễn kinh nghiệm mình, Việt Nam quốc gia có nhiều hiệp định khai thác chung giới Tuy nhiên, Việt Nam không chấp nhận ý tưởng “chủ quyền Trung Quốc, gác tranh chấp, khai thác.” Liên quan đến tranh chấp Biển Đông, Việt Nam có số sáng kiến việc tìm kiếm giải tranh chấp thông qua kênh song phương đa phương Một diễn đàn thành lập dành cho đàm phán liên quan đến vấn đề biển với Trung Quốc từ năm 1993 Vào năm 1994, Chương trình Khảo sát Nghiên cứu Khoa học Biển Đông (JOMSRE-SCS) lần nhà lãnh đạo Việt Nam Philippines đề xuất Sáng kiến lặp lặp lại nhiều lần năm Tháng 11/1995, Việt Nam ký kết với Philippines văn kiện tám nguyên tắc ứng xử 17 Biển Đông Khoản 7.16 Tuyên bố Hà Nội Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1998 kêu gọi quốc gia thành viên ASEAN cần nỗ lực việc soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông quốc gia liên quan Việt Nam Philippines dự thảo Bộ quy tắc ứng xử ASEAN156 có đóng góp lớn việc ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) ngày 4/12/2002.157 DOC văn kiện trị đầu tiên, mở đường cho hoạt động hợp tác biển bên liên quan lĩnh vực nhạy cảm nhằm xây dựng lòng tin Năm 2005, “Hiệp định ba bên khảo sát Địa chấn biển chung vùng thỏa thuận” Biển Đông ba công ty quốc gia dầu mỏ Trung Quốc, Philippines Việt Nam ký kết: Cơng ty dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNOOC), Cơng ty dầu khí quốc gia Philippines (PNOC) PETROVIETNAM Thỏa thuận coi bước để thực DOC.158 Năm 2010, Việt Nam Chủ tịch ASEAN, Diễn đàn ARF lần thứ 17 Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ (ADMM) hội nghịdiễn Hà Nội nhắc lại cần thiết việc tăng cường chế quản lý xung đột Biển Đông Năm 2011, hội nghị AMM 18 Bali Indonesia, ASEAN Trung Quốc đạt thỏa thuận Bản hướng dẫn thực thi Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC Guidelines) Điều cho thấy tâm Việt Nam cácThủ tướng kế nhiệm Trung Quốc Lí Bình đưa đề xuất Trung Quốc mơ hình phát triển chung vào năm 1990 Để xem ci tiết đề xuất tổng quan chi tiết sách Trung Quốc Biển Đông vào thập kỷ 1990, tham khảo thành viên khác ASEAN việc thuyết phục Trung Quốc cần thiết kiểm soát quản lý tranh chấp Biển Đông Tháng 10 năm 2011, Việt Nam ký kết với Trung Quốc Thỏa thuận nguyên tắc định hướng giải vấn đề biển.160 Thỏa thuận giúp hai bên thúc đẩy trình đàm phán vấn đề biển tìm kiếm giải pháp lâu dài hai bên chấp nhận Đồng thời, hai bên chủ động bàn thảo cách thức tìm kiếm giải pháp độ tạm thời không làm ảnh hưởng đến lập trường sách bên, bao gồm việc nghiên cứu thảo luận việc hợp tác phát triển chung Cơ sở việc giải tranh chấp biển Biển Đơng tóm tắt sau: 18 • Quy chế pháp lý nguyên tắc xác định luật quốc tế, bao gồm Cơngước Luật biển năm 1982; • Các hiệp định nhận thức chung lãnh đạo cấp cao đạt • Phù hợp với nguyên tắc tinh thần DOC Các tranh chấp liên quan đến biển Việt Nam Trung Quốc (Hoàng Sa vùng biển ngồi cửa vịnh Bắc Bộ) giải thông qua đối thoại đàm phán hữu nghị Việt Nam luôn giữ lập trường tranh chấp liên quan đến quốc gia khác (trong tranh chấp Trường Sa) giải thông qua đàm phán với bên liên quan khác 2.2.2 Quan điểm Trung Quốc tranh chấp biển Đông Trung Quốc khẳng định lập trường khơng quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng kiên với quan điểm phản đối mạnh mẽ can thiệp cộng đồng quốc tế không chấp nhận tham gia Mỹ hay nước thứ ba việc giải tranh chấp Biển Đông Trung Quốc kiên trì với biện pháp hịa bình theo quy định pháp luật quốc tế tâm “ tuân thủ tuyệt đối” Tuyên bố chung đa ký với nước ASEAN cách ứng xử Biển Đơng Trung Quốc có lên tiếng phản đối việc bên tranh chấp đưa vụ việc quan tài phán quốc tế, quốc gia muốn đối thoại song phương giải tranh chấp trì quan điểm tranh chấp Biển Đơng nói chung tranh chấp với Việt Nam Biển Đơng nói riêng 2.2.3 Quan điểm quốc gia Đông Nam Á Hầu hết quốc gia không chấp nhận đưa tuyên bố phản đối yêu sách Trung Quốc Các nước đề xuất quan điểm nâng cao vấn đề Biển Đông thành vấn đề ASEAN Trung Quốc hưởng ứng việc hịa bình giải tranh chấp áp dụng giải pháp tạm thời Trung Quốc 2.2.4 Quan điểm quốc gia tranh chấp vấn đề giải tranh chấp Biển Đông Các quốc gia ngồi tranh chấp khơng chấp nhận u sách Trung Quốc đưa có quan điểm phải áp dụng Công ước Luật biển 1982 quy định pháp luật án lệ quốc tế để phân định biển giải tranh chấp Để giải tranh chấp Biển Đông cần sớm soạn thảo ký kết Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông hoạch định vùng tranh chấp theo chế độ riêng 19 2.3 Khó khăn Việt Nam việc giải tranh chấp biển Đơng 2.3.1 Khó khăn nội Tranh chấp Biển Đông Việt Nam kéo dài, chưa đến giải pháp cuối cùng, phần lý xuất phát từ khó khăn nội mà đối mặt: Trước tiên, phải đề cập đến thiếu sót Việt Nam việc ban hành văn quy phạm luật pháp quy định việc xác lập lãnh thổ Hồng Sa Trường Sa Tiếp vướng mắc tuyên bố đơn phương đưa từ thời Việt Nam dân chủ cộng hòa mà Trung Quốc dựa vào Việt Nam công bố chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hồng Sa Có thể kể đến phát biểu thứ trưởng Bộ ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 15/06/1956 tuyên bố Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 Về thực tiễn thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, khó khăn cho Việt Nam Trung Quốc nhiều quốc gia khác xem đánh chiếm Trung Quốc năm 1974 hợp pháp, chiếm hữu công khai không bị phản đối họ thức xác lập chủ quyền Hoàng Sa 2.3.2 Những thách thức từ yếu tố khách quan Mặc dù quốc gia thỏa thuận cam kết áp dụng nguyên tắc hịa bình việc tranh chấp phía Trung Quốc tiến hành hoạt động trái phép, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cam kết Hành động ngang ngược Trung Quốc không cản trở việc thực chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam hai quần đảo chiếm hữu, gây hoang mang xúc lòng dư luận mà cịn làm phức tạp căng thẳng thêm tình hình Biển Đơng Việc thiếu thiện chí Trung Quốc việc tiến hành đàm phán, giải tranh chấp Biển Đông trở ngại lớn Việt Nam 20 CHƯƠNG 3: HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG CỦA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.1 Một số biện pháp hòa bình giải tranh chấp chủ quyền biển đảo khu vực Biển Đông 3.1.1 Biện pháp đàm phán trực tiếp Đàm phán trực tiếp tiếp xúc trực tiếp bên hữu quan-chủ thể luật quốc tế để giải quyết, vấn đề mà bên quan tâm Trong trường hợp tranh chấp xảy ra, bên hữu quan trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thảo luận để tìm giả pháp hịa bình giải tranh chấp Đàm phán trực tiếp biện pháp bản, hữu hiệu thông dụng để giải tranh chấp quốc gia sở bên trực tiếp trình bày quan điểm xem xét ý chí, quan điểm bên đối thoại, nâng cao hiểu biết lẫn Do tầm quan trọng biện pháp đám phán trực tiếp, Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc đưa biện pháp đàm phán trực tiếp lên hàng đầu số biện pháp khác Biện pháp ghi nhận vị trí hàng đầu số điều ước quốc tế khác Điều 24 Điều lệ tổ chức nước châu Mỹ, Điều lệ tổ chức thống châu Phi, Văn kiện cuối hội nghị Helsinki, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế năm 1982 v.v… Thực tế quan hệ quốc tế chứng minh rằng, biện pháp đàm phán trực tiếp biện pháp hiệu linh hoạt biện pháp hịa bình giải tranh chấp Đàm phán trực tiếp biện pháp bên tranh chấp tự lựa chọn có hỗ trợ bên thứ ba thông qua việc áp dụng biện pháp môi giới, trung gian điều tra, hòa giải v.v… Đàm phán trực tiếp xảy sở phán Tòa án quốc tế vụ việc tranh chấp cụ thể Đàm phán trực tiếp diễn cấp độ khác nhau: người đứng đầu nhà nước, đứng đầu phủ đại diện có thẩm quyền bên Theo pháp luật quốc tế đại, đám phán trực tiếp chủ thể pháp luật quốc tế vấn đề mà bên quan tâm phải tiến hành sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không gây sức ép, đe dọa hình thức nào, khơng vi phạm chủ quyền bên v.v… Về mặt thời gian không gian, bên tùy ý lựa chọn, xem xét sở tính chất cấp bách tranh chấp mà định thời hạn đàm phán 21 Đàm phán diễn hình thức đàm phán bàn hội nghị đàm phán thông qua trung gian Đàm phán bàn hội nghị đàm phán thông qua trung gian Đàm phán bàn hội nghị áp dụng tranh chấp hai bên nhiều bên Đàm phán bàn hội nghị đảm bảo cho bên tham dự thể quan điểm mình, bảo đảm quyền lợi bên trực tiếp tham gia tranh chấp bên có lợi ích liên quan khác Do vậy, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo khu vực biển đơng có trường hợp liên quan đến hai nước tức song phương, có trường hợp liên quan đến nhiều nước tức đa phương, cần thiết sử dụng hình thức đàm phán bàn hội ngh Đàm phán thông qua trung gian việc bên tham gia tranh chấp không trực tiếp trao đổi quan điểm, lập trường, ý chí mà thơng qua trung gian Đàm phán trực tiếp tiến hành sở ngun tắc bình đẳng tơn trọng với thể thiện chí giải tranh chấp bên có tính đến nhượng lẫn nhau, tức bên liên quan có bước nhượng định Thực tiễn lịch sử cho thấy, tranh chấp chủ quyền biển đảo bắt nguồn từ bất đồng lợi ích, quan điểm, để giải chúng cần có nhượng định vài khía cạnh với tinh thần mong muốn thực chấm dứt tranh chấp Đàm phán trực tiếp biện pháp hữu hiệu quan trọng Nó giải hồn tồn tranh chấp dừng lại thỏa thuận bên, áp dụng biện pháp hịa bình khác để giải tranh chấp lập ủy ban điều tra, hòa giải, định đưa tranh chấp giải trọng tài hay Tòa án quốc tế Từ lịch sử cho thấy, đàm phán trực tiếp biện pháp Nhà nước Việt Nam áp dụng trường hợp giải tranh chấp biên giới lãnh thổ lịch sử đại Từ chưa thành viên ASEAN, Việt Nam tuyên bố ủng hộ Tuyên bố ngoại trưởng ASEAN ngày 18/3/1995 Trong tuyên bố mình, Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh lập trường mình: tranh chấp chủ quyền quần đảo Biển Đông cần phải giải thông qua thương lượng hịa bình; nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, cần trì ổn định sở giữ nguyên trạng, bên liên quan cần phải tự kiềm chế, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 22 Trong quan hệ với Trung Quốc, thể lập trường thông qua Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ký hai nước Hà Nội ngày 19/10/1993 Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ sau: Thơng qua thương lượng giải hịa bình vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước sở nguyên tắc: tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi tồn hịa bình Hai bên đồng ý đẩy nhanh tiến trình đàm phán, sớm giải vấn đề biên giới, lãnh thổ bao gồm biển v.v… Trong trình đàm phán giải vấn đề, hai bên không tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm tranh chấp, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Hai bên canh vào tiêu chuẩn nguyên tắc luật pháp quốc tế công nhận tham khảo thực tiễn quốc tế để giải vấn đề biên giới lãnh thổ 3.1.2 Những biện pháp hỗ trợ môi giới trung gian Môi giới trung gian biện pháp hỗ trợ với tham gia bên thứ babên không tham gia tranh chấp dàn xếp, thuyết phục bên tranh chấp gặp gỡ, trao đổi ngồi vào bàn đàm phán để giải tranh chấp Trong vai trị mơi giới, bên thứ ba khơng tham gia đàm phán với bên tranh chấp không kiến nghị giải pháp giải tranh chấp Vai trị mơi giới bên thứ ba kết thúc bên gặp gỡ tổ chức đàm phán Tuy nhiên, số trường hợp, mơi giới tham gia đàm phán phải thỏa thuận bên tranh chấp Trong trường hợp này, bên thứ ba đóng vai trị trung gian Mơi giới bên thứ ba tự nguyện thực theo đề nghị bên tham gia tranh chấp bên tham gia tranh chấp chấp nhận khơng chấp nhận mơi giới tùy theo ý chí họ Trung gian tham gia tích cực bên thứ ba dàn xếp bên tranh chấp gặp gỡ, ngồi vào bàn đàm phán tham gia vào trình đàm phán với bên tranh chấp Trung gian thường đề xuất sáng kiến cụ thể giải phần toàn tranh chấp Những sáng kiến có tính chất khuyến nghị bên tranh chấp, trách nhiệm lựa chọn giải pháp cuối thuộc bên tham gia tranh chấp Như vậy, vai trị trung gian tích cực chủ động vai trị mơi giới Mơi giới 23 áp dụng nhằm mục đích thúc đẩy bên tranh chấp gặp gỡ, đàm phán trực tiếp Còn trung gian không tạo điều kiện cho bên tranh chấp ngồi vào bàn đàm phán mà tham gia vào q trình đàm phán với mục đích dung hịa lợi ích bên, đưa giải pháp cụ thể khuyến nghị bên áp dụng Trong thực vai trò trung gian, bên thứ ba phải tn thủ ngun tắc tơn trọng, bình đẳng chủ quyền bên tranh chấp, không can thiệp vào công việc nội bên tranh chấp Cuối cùng, môi giới hay trung gian biện pháp hỗ trợ bên tham gia tranh chấp Để có kết cuối cùng, trí bên phương án giải tranh chấp, bên tham gia tranh chấp phải thể thiện chí tích cực giải bất đồng cách hợp lý Các biện pháp môi giới trung gian đề cập đến Công ước La Hay 1899 bổ sung Công ước La Hay 1907 Công ước cho phép quốc gia ký kết có quyền đề nghị mơi giới trung gian, thời kỳ chiến tranh Công ước buộc bên tranh chấp, trường hợp phải sử dụng biện pháp mơi giới, trung gian trước sử dụng vũ lực Các biện pháp chi tiết hóa điều ước quốc tế khu vực châu Mỹ Biện pháp trung gian đề cập đến Hiến chương Liên hợp quốc Từ năm 1983-1988 Ủy ban đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc thảo luận dự thảo điều khoản môi giới trung gian Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy thông dụng biện pháp trình giải tranh chấp chủ thể pháp luật quốc tế 3.1.3 Các ủy ban điều tra hòa giải Khi tranh chấp phát sinh, bên thỏa thuận thành lập ủy ban điều tra ủy ban hòa giải để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo cách hịa bình để tạo sở áp dụng biện pháp hịa bình khác nhằm giải tranh chấp Ủy ban điều tra hòa giải quốc tế thường thành lập sở trí bên tranh chấp theo nguyên tắc đồng đại diện Quy chế pháp lý ủy ban điều tra giải hịa bình tranh chấp quốc tế quy định Công ước La Hay năm 1899 1907 Ủy ban hòa giải quốc tế đề cập đến muộn vào năm 1909 Hai biện pháp ghi nhận lần Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc So với biện pháp môi giới trung gian, biện pháp áp dụng theo trình tự chặt chẽ 24 Ủy ban điều tra có nhiệm vụ xác minh yếu tố, kiện dẫn tới tranh chấp Ủy ban hòa giải có nhiệm vụ lớn hơn, khơng xác định yếu tố, kiện dẫn tới tranh chấp mà nêu giải pháp cho việc giải tranh chấp Cũng giải pháp bên trung gian kiến nghị, giải pháp ủy ban hịa giải có tính chất khuyến nghị, khơng có hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp Các ủy ban điều tra, ủy ban hòa giải thường thành lập để giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ Trên sở xác định kiện thực tế phát sinh tranh chấp, bên giải tranh chấp chủ quyền biển đảo biện pháp hịa bình, tránh xung đột vũ trang Các bên tranh chấp ký kết thỏa thuận việc thành lập ủy ban điều tra, ủy ban hòa giải tranh chấp chủ quyền biển đảo phát sinh cần giải hoặc ký trước với hiệp định quy định việc thành lập ủy ban phát sinh tranh chấp Ủy ban điều tra thông thường thành lập từ thành viên bên định hai người, bốn người thỏa thuận để cử người thứ năm Ủy ban hòa giải thành lập theo trình tự tương tự Cụ thể nữa, theo định ước chung Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 28/4/1949 hịa bình giải tranh chấp quốc tế, ủy ban hòa giải thành lập với thành phần thành viên theo trình tự: bên cử ủy viên từ công dân nước mình, hai bên thỏa thuận việc mời ủy viên khác công dân ba nước khác, ba người đóng vai trị chủ tịch ủy ban Ủy ban hòa giải sau xác minh kiện thực tế, kiến nghị giải pháp giải tranh chấp để bên tham khảo Báo cáo ủy ban hịa giải cơng bố đồng ý bên tranh chấp Trong trình ủy ban điều tra ủy ban hịa giải làm việc, bên tranh chấp cung cấp tài liệu, hồ sơ có liên quan đến vụ tranh chấp, tạo điều kiện để ủy ban đánh giá kiện thực tế Các báo cáo ủy ban chuyển cho bên tranh chấp Trên sở kết ủy ban đệ trình, định giải pháp áp dụng để giải tranh chấp thuộc bên tranh chấp chủ quyền biển đảo Trong thực tiễn giải tranh chấp chủ thể luật pháp quốc tế, ủy ban điều tra thành lập nhiều vụ việc khác sở thỏa thuận bên tranh chấp Đến năm 1988, Ủy ban đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc thảo luận dự thảo việc thành lập Ủy ban tìm hiểu tình hình theo đề nghị Liên Xơ sở hai dự thảo: Tiệp Khắc Cộng hòa Dân chủ Đức nhấn 25 mạnh vai trò Hội đồng bảo an việc cử đồn tìm hiểu tình hình có dấu hiệu xâm lược vai trò Tổng thư ký Liên hợp quốc việc đề xuất cử đồn tìm hiểu tình hình trường hợp có nguy đe dọa vi phạm hịa bình an ninh quốc tế Một dự thảo khác Cộng hòa Liên bang Đức, Ý, Nhật nhấn mạnh vai trò Tổng thư ký Liên hợp quốc việc cử đồn tìm hiểu tình hình Trong thực tế, theo đề xuất Tổng thư ký Liên hợp quốc, Hội nghị quốc tế Paris chấp thuận cử phái đoàn tìm hiểu tình hình Campuchia từ ngày 09 đến ngày 14/8/1990 So với ủy ban điều tra, ủy ban hòa giải sử dụng thực tiễn giải tranh chấp muộn theo thời gian, biện pháp trở nên phổ biến có ý nghĩa quan trọng, hỗ trợ bên tham gia giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Ví dụ: để giải tranh chấp đảo Jan Mayen Ireland Na Uy, hai bên tranh chấp thỏa thuận thành lập ủy ban hịa giải Trên sở tính đến quyền lợi kinh tế bên, ủy ban tìm hiểu tình hình đề xuất giải pháp Mặc dù báo cáo ủy ban mang tính chất khuyến nghị tính đến quyền lợi hợp pháp bên tranh chấp Các bên tham gia tranh chấp sử dụng biện pháp thành lập ủy ban điều tra ủy ban hòa giải dù sử dụng biện pháp định giải pháp cuối giải tranh chấp thuộc bên tranh chấp chủ quyền biển đảo 3.1.4 Các biện pháp xét xử Các bên tham gia tranh chấp chủ quyền biển đảo thỏa thuận áp dụng biện pháp trọng tài tòa án để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Biện pháp áp dụng nhiều quan hệ nước có tranh chủ quyền số nơi giới Thực tiễn có án lệ giải tranh chấp chủ quyền biển đảo trở thành án lệ kinh điển mà thể hệ sau không tham khảo viện dấn Nhất nước Tây Âu, nơi có đồng điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội v.v… Các biện pháp xét xử tòa án trọng tài đề cập đến Công ước La Hay 1907 giải hịa bình tranh chấp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế năm 1982 v.v… Các bên thỏa thuận trước tài phán bắt buộc Tòa án trọng tài Theo thỏa thuận đó, trường hợp tranh chấp xảy ra, bên có quyền đưa 26 tranh chấp xét xử tòa án trọng tài theo Khoản Điều 36 Quy chế Tòa án quốc tế 3.2 Giải hịa bình tranh chấp chủ quyền biển đảo tổ chức quốc tế Giải tranh chấp chủ quyền biển đảo tổ chức quốc tế xem nội dung luật quốc tế Tình hình tranh chấp chủ quyền biển đảo giới nói chung, khu vực Biển Đơng nói riêng cần giải hịa bình tổ chức quốc tế 3.2.1 Liên hợp quốc Liên hợp quốc tổ chức quốc tế liên phủ mang tính chất phổ cập Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận mục đích quan trọng Liên hợp quốc trì hịa bình an ninh quốc tế Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc đề cập đến biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế, tranh chấp chủ quyền biển đảo Trong số quan Liên hợp quốc, ngồi tịa án quốc tế chức giải tranh chấp chủ quyền biển đảo quốc gia đề cập trên, có Đại hội đồng Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thực chức giải tranh chấp quốc tế, trì hịa bình an ninh quốc tế Đại hội đồng quan bao gồm tất thành viên Liên hợp quốc có thẩm quyền lớn thực chức năng, nhiệm vụ ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng có thẩm quyền xem xét nguyên tắc chung hợp tác trì hịa bình, an ninh quốc tế, có vấn đề giải trừ quân bị, có quyền kiến nghị thành viên Hội đồng bảo an vấn đề Đại hội đồng có thẩm quyền thảo luận vấn đề liên quan đến việc trì hịa bình an ninh quốc tế nước thành viên, Hội đồng bảo an nước thành viên Liên hợp quốc đưa Liên hợp quốc giải Trên sở kiện đó, Đại hội đồng đưa kiến nghị thành viên Hội đồng bảo an Trong trường hợp cần phải hành động nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế, Đại hội đồng chuyển cho Hội đồng bảo an giải trước sau thảo luận Nếu vấn đề Hội đồng bảo an xem xét Đại hội đồng khơng đưa kiến nghị, Hội đồng bảo an hỏi ý kiến Đại hội đồng lưu ý với Hội đồng bảo an tình trạng đe dọa hịa bình an ninh quốc tế theo Điều 11 12 Hiến chương Liên hợp quốc 27 Hội đồng bảo an quan có trách nhiệm chủ yếu trì hịa bình an ninh quốc tế, thay mặt Liên hợp quốc thành viên tiến hành hoạt động linh hoạt có hiệu để thực mục đích Hội đồng bảo an có trách nhiệm yêu cầu bên liên quan giải tranh chấp biện pháp hịa bình Hội đồng bảo an có thẩm quyền điều tra tranh chấp tình dẫn đến bất hịa tranh chấp quốc gia, sở xác định nguy đe dọa hịa bình tình Theo xem xét Hội đồng bảo an, có dấu hiệu đe dọa hịa bình an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an kiến nghị bên tranh chấp dùng biện pháp hịa bình để giải trường hợp bên tranh chấp không tự giải sở tự lựa chọn biện pháp đề cập đến Khoản Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, bên phải đưa vụ tranh chấp giải Hội đồng bảo an Hội đồng bảo an kiến nghị thủ tục, phương thức giải thích hợp Hội đồng bảo an có thẩm quyền xem xét vấn đề mà nước thành viên không thành viên Liên hợp quốc vấn đề Đại hội đồng đề nghị Hội đồng bảo an xem xét Hội đồng bảo an quan định áp dụng biện pháp phi quân biện pháp cưỡng chế bên tranh chấp nhận thấy nguy đe dọa hịa bình an ninh khơng cải thiện mà có xu hướng diễn biến xấu Tóm lại, Hội đồng bảo an thực chức môi giới, trung gian, điều tra Đại hội đồng Liên hợp quốc có thẩm quyền thơng qua nghị hịa bình giải tranh chấp quốc tế 3.2.2 Các tổ chức quốc tế khu vực Khoản Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế thơng qua tổ chức quốc tế khu vực dàn xếp, thỏa thuận, hiệp định mang tính chất khu vực xem phương thức giải Liên hợp quốc kiến nghị với nước thành viên Hiến chương Liên minh nước Ả Rập quy định Hội đồng liên minh có chức hịa giải tranh chấp nước thành viên Hội đồng giữ vai trị mơi giới trọng tài Vai trò quan trọng việc hòa giải bên tranh chấp khu vực thuộc Hội nghị định kỳ nguyên thủ quốc gia Hiến chương tổ chức thống châu Phi quy định giải hịa bình tranh chấp nước thành viên đàm phán, trung gian, hịa giải trọng tài Ngồi 28 ra, Hiến chương quy định thủ tục giải tranh chấp khác Vai trò quan trọng giải tranh chấp nước khu vực hội đồng thường trực, hội đồng tư vấn Bộ trưởng Ngoại giao, hội đồng thường kỳ người đứng đầu quốc gia, phủ nước thành viên Tổ chức nước châu Mỹ đóng vai trị to lớn việc giải tranh chấp nước khu vực biện pháp hịa bình Hiệp hội nước Đông Nam Á -ASEAN với 10 thành viên thức có Việt Nam đóng vai trị tích cực việc giải tranh chấp quốc tế nướ thành viên với nhau, việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Theo Điều Hiệp định thân thiện hợp tác Đông Nam Á ký Ba Li ngày 24/02/1976 ghi nhận giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình ngun tắc quan hệ nước thành viên Chương IV Hiệp ước đề cập đến vấn đề giải hịa bình tranh chấp quốc tế Các bên tham gia Hiệp ước cam kết ngăn chặn tranh chấp trường hợp tranh chấp xảy giải sở hịa bình, khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Các bên đề cao việc giải thương lượng tranh chấp trước áp dụng biện pháp ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc Các nước thành viên hiệp ước thỏa thuận: Sau tranh chấp xảy ra, thành lập hội đồng cao cấp gồm đại diện cấp trưởng bên tham gia ký kết hiệp ước để ghi nhận tranh chấp, đóng vai trị trung gian, điều tra, hòa giải, đưa đề xuất có tính chất khuyến nghị biện pháp giải thích đáng tranh chấp Hiệp ước Ba Li ghi nhận việc áp dụng điều khoản giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN phải có đồng ý bên tham gia tranh chấp Tuy vậy, khơng có loại trừ khả bên khác khơng tham gia tranh chấp đưa giúp đỡ cần thiết hỗ trợ bên tranh chấp Cuối cùng, để giải hịa bình tranh chấp chủ quyền biển đảo giới, lịch sử nhân loại áp dụng biện pháp khác nhau, song trình giải tranh chấp chủ quyền biển đảo kết cuối q trình phụ thuộc chủ yếu vào thiện chí bên tham gia tranh chấp chủ quyền 29 KẾT LUẬN Chủ quyền thiêng liêng Biển Đông truyền lại từ bao nghìn năm, đứng trước thách thức mặt tài nguyên lẫn đường giao thương Trước hết, cần có nhận thức rõ ràng, thống nhất, liệt thách thức đặt từ có hành động cụ thể Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng, đấu tranh cần huy động phát huy hai lực lượng đồng nhấ sức mạnh nhân dân ủng hộ nhân dân toàn giới Khu vực Biển Đơng đứng trước vịng xốy địa chiến lược, lịch sử để lại tranh chấp chủ quyền biển đảo khó giải quyết, quan điểm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bên liên quan xa nhau, nhiều bất đồng, mâu thuẫn Do vậy, vấn đề bên cần xây dựng lòng tin chiến lược, thỏa thuận với biện pháp giải tranh chấp, sở Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo biện pháp hịa bình Khơng cịn đường khác để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo khu vực Biển Đông biện pháp hịa bình, biện pháp sử dụng vũ lực quân khiến khu vực rời vào vịng xốy bất ổn thảm họa chiến tranh tổng lực, tồn diện, bên liên quan đấu tranh đến bảo vệ quan điểm chủ quyền 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Trường, Về vấn đề Biển Đơng (2014), NXB Chính trị Quốc Gia Đặng Đình Q (chủ biên), Biển Đơng hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác (2011), NXB Thế Giới Đặng Đình Quý (chủ biên), Tranh chấp biển Đơng luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế (2012), NXB Thế Giới TS Đặng Đình Qúy – Nguyễn Minh Ngọc (Đồng chủ biên), Biển Đông quản lý tranh chấp định hướng giải pháp (2013), NXB Thế Giới https://nghiencuuquocte.org/category/ctan/tranh-chap-bien-dong/ https://www.tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem//asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/bao-ve-chu-quyen-bien-ao-cua-t 31 ... vùng tranh chấp ngày thêm phức tạp Vấn đề đặt phải có giải pháp đa phương để kết hợp giải vấn đề tranh chấp cho thỏa đáng CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM –. .. cao vấn đề Biển Đông thành vấn đề ASEAN Trung Quốc hưởng ứng việc hịa bình giải tranh chấp áp dụng giải pháp tạm thời Trung Quốc 2.2.4 Quan điểm quốc gia tranh chấp vấn đề giải tranh chấp Biển. .. chủ quyền Việt Nam Biển Đông 2.2 Quan điểm nước khu vực quốc tế tranh chấp biển Đông 16 2.2.1 Quan điểm Việt Nam tranh chấp biển Đông .16 2.2.2 Quan điểm Trung Quốc tranh chấp biển Đông

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan