Một số vấn đề thừa kế theo di chúc tại địa bàn tỉnh khánh hòa

44 11 0
Một số vấn đề thừa kế theo di chúc tại địa bàn tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bất kì chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan trọng trong các chế định pháp luật, là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ các quyền của công dân. Mỗi nhà nước dù có các xu thế chính trị khác nhau, nhưng đều coi thừa kế là một quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận trong hiến pháp. Thừa kế tài sản là một chế định pháp luật quan trọng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015, thể hiện sự bảo hộ của Nhà nước đối với quyền sở hữu tài sản riêng của cá nhân. Di sản thừa kế của công dân được để lại rất phong phú về chủng loại, đa dạng về tính năng sử dụng, bao gồm: động sản, bất động sản. Tài sản có thể tồn tại lâu hơn cuộc sống của con người, chính vì thế giải quyết vấn đề tài sản này ra sao khi người có tài sản đó qua đời là vấn đề rất quan trọng để đảm bảo cho việc định đoạt tài sản đó để phù hợp với ý chí của người để lại di sản và cũng đảm bảo lợi ích hợp pháp khác của những người có quyền và nghĩa vụ liên quan khác cũng như lợi ích chung của toàn xã hội. Di chúc là sự bày tỏ ý chí của người để lại di sản nhằm định đoạt toàn bộ hoặc một phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của mình cho một hoặc nhiều người sau khi người đó chết. Tuy nhiên, về thực tiễn, do sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, từng giờ của đời sống kinh tế xã hội của đất nước, nên pháp luật về thừa kế hiện hành vẫn chưa trù liệu hết những trường hợp, tình huống xảy ra trong thực tế. Còn một số quy định pháp luật về thừa chung chung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn bản hướng dẫn thi hành cho từng vấn đề cụ thể. Hơn nữa, khi đời sống vật chất của con người càng cao, người ta càng nghĩ tới việc định đoạt tài sản như thế nào trước khi chết thông qua việc lập di chúc. Vì vậy nên còn nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên khi áp dụng vào thực tế sẽ xảy ra tình trạng không nhất quán trong cách hiểu cũng như cách giải quyết. Điều đó đã dẫn đến những tranh chấp xảy ra xoay quanh vấn đề thừa kế theo di chúc không ít trong xã hội hiện nay. Những khó khăn thường được thể hiện trong việc xác định phải có những điều kiện gì thì di chúc mới được coi là hợp pháp, điều kiện của người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nội dung của di chúc và hình thức của di chúc. Trong thực tiễn thì các quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc, hiệu lực của di chúc hay cách phân chia 23 suất của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc,… còn có những cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống nhau của một số bản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về thừa kế theo di chúc. Việc định đoạt tài sản của người lập di chúc không đúng vi phạm luật định có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của một số người khác dẫn đến những tranh chấp như đã và đang xảy ra trong thực tế là một trong những nguyên nhân làm tổn hại đến truyền thống đạo đức đã có từ lâu đời của dân tộc. Từ năm 2012 tới năm 2018, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa thụ lý giải quyết và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa kiểm sát giải quyết 147 vụ án về tranh chấp di sản thừa kế, riêng năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa kiểm sát giải quyết 21 vụ án sơ thẩm về thừa kế, có 3 vụ án phúc thẩm về thừa kế, Nhưng pháp luật về thừa kế và những quy định về pháp luật khác liên quan đến thừa kế chưa thực sự đồng bộ và thống nhất, vì thế nhiều vụ tranh chấp thừa kế đã phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục không cao

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TẠI ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục chuyên đề PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vấn đề thừa kế theo di chúc pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc .5 1.1.3 Khái niệm tranh chấp thừa kế theo di chúc 1.1.4 Đặc điểm di chúc 1.2 Hình thức di chúc 1.3 Một số quy định pháp luật hành thừa kế theo di chúc 1.3.1 Một số quy định pháp luật di chúc có hiệu lực 1.3.2 Điều kiện để di chúc coi hợp pháp 10 1.3.3 Những yêu cầu khác di chúc 12 1.3.4 Hiệu lực di chúc 15 1.4 Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thừa kế theo di chúc từ 1945 đến 16 1.4.1 Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thừa kế theo di chúc từ năm 1945 đến năm 1990 17 1.4.2 Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thừa kế theo di chúc từ năm 1990 đến năm 1996 19 1.4.3 Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thừa kế theo di chúc từ năm 1996 đến 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THEO PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 28 2.1 Tình hình chung 28 2.2 Những bất cập, hạn chế việc giải tranh chấp hình thức di chúc 29 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa 29 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC 39 3.1 Nguyên nhân dẫn đến tồn trình giải tranh chấp hình thức di chúc 39 3.2 Quan điểm hồn thiện pháp luật hình thức di chúc giai đoạn .39 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật 39 3.2.2 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật 40 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình thức di chúc giai đoạn 40 KẾT LUẬN 41 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận hiến pháp Thừa kế tài sản chế định pháp luật quan trọng Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, thể bảo hộ Nhà nước quyền sở hữu tài sản riêng cá nhân Di sản thừa kế công dân để lại phong phú chủng loại, đa dạng tính sử dụng, bao gồm: động sản, bất động sản Tài sản tồn lâu sống người, giải vấn đề tài sản người có tài sản qua đời vấn đề quan trọng để đảm bảo cho việc định đoạt tài sản để phù hợp với ý chí người để lại di sản đảm bảo lợi ích hợp pháp khác người có quyền nghĩa vụ liên quan khác lợi ích chung tồn xã hội Di chúc bày tỏ ý chí người để lại di sản nhằm định đoạt toàn phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng cho nhiều người sau người chết Tuy nhiên, thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế hành chưa trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Cịn số quy định pháp luật thừa chung chung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Hơn nữa, đời sống vật chất người cao, người ta nghĩ tới việc định đoạt tài sản trước chết thông qua việc lập di chúc Vì nên cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Điều dẫn đến tranh chấp xảy xoay quanh vấn đề thừa kế theo di chúc khơng xã hội Những khó khăn thường thể việc xác định phải có điều kiện di chúc coi hợp pháp, điều kiện người lập di chúc, ý chí người lập di chúc, nội dung di chúc hình thức di chúc Trong thực tiễn quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, hiệu lực di chúc hay cách phân chia 2/3 suất người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc,… cịn có cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định định không giống số án giải vụ án tranh chấp thừa kế theo di chúc Việc định đoạt tài sản người lập di chúc không vi phạm luật định làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi số người khác dẫn đến tranh chấp xảy thực tế nguyên nhân làm tổn hại đến truyền thống đạo đức có từ lâu đời dân tộc Từ năm 2012 tới năm 2018, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa thụ lý giải Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa kiểm sát giải 147 vụ án tranh chấp di sản thừa kế, riêng năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa kiểm sát giải 21 vụ án sơ thẩm thừa kế, có vụ án phúc thẩm thừa kế, Nhưng pháp luật thừa kế quy định pháp luật khác liên quan đến thừa kế chưa thực đồng thống nhất, nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Vì lý trên, việc chọn đề tài “Một số vấn đề thừa kế theo di chúc địa bàn tỉnh Khánh Hòa” làm chuyên đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung thực tiễn quy định pháp luật thừa kế theo di chúc thông qua việc phân tích quy định Pháp luật Dân hành di chúc, hình thức di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc Qua đánh giá thực trạng tranh chấp dân liên quan đến thừa kế theo di chúc tìm bất cập, thiếu sót luật định để có kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Các vấn đề lý luận pháp luật thừa kế - Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc - Đánh giá thực trạng tranh chấp Dân tài sản thừa kế liên quan đến thừa kế theo di chúc - Nghiên cứu tham khảo tài liệu công bố liên quan đến đề tài - Đưa ý kiến để hoàn thiện quy định pháp luật việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thừa kế theo di chúc tài sản, quyền tài sản thuộc quyền người chết để lại di chúc (trong số trường hợp người để lại di sản hoa lợi tức, phát sinh từ tài sản) Tuy nhiên, số quyền tài sản gắn liền với nhân thân chết chuyển cho người thừa kế (tiền cấp dưỡng) pháp luật quy định có người có quyền hưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề khơng nghiên cứu thừa kế nói chung mà tập trung làm rõ nội dung thừa kế theo di chúc sở nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc như: Điều kiện để di chúc coi hợp pháp, hình thức di chúc, hiệu lực di chúc, đặc điểm di chúc, số quy định pháp luật di chúc có hiệu lực, tranh chấp thừa kế theo di chúc Tuy nhiên trình nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc, có số quy định phần khác có liên quan đến nội dung đề tài, em tìm mối liên quan vấn đề để làm rõ thêm nội dung vấn đề cần trình bày Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, em sử dụng phương pháp như: - Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu: phân tích nguồn tư liệu có sẵn thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh hệ thống văn pháp luật thừa kế theo di chúc Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề có nội dung gồm chương: Chương 1: Quy định pháp luật vấn đề thừa kế theo di chúc luật dân Việt Nam Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc giải pháp khắc phục theo pháp luật quy định thừa kế theo di chúc Chương 3: Nguyên nhân, giải pháp kiến nghị để khắc phục giải tranh chấp thừa kế theo di chúc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vấn đề thừa kế theo di chúc pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thừa kế  Khái niệm: Thừa kế tượng xuất từ thời kỳ sơ khai xã hội loài người, tồn phát triển ngày nay, gắn liền với quyền sở hữu tư liệu sản xuất Với ý nghĩa đó, thừa kế phạm trù kinh tế Thừa kế tồn phát triển với xã hội loài người, thừa kế hiểu việc chuyển dịch tài sản (của cải) người chết cho người sống theo truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Người hưởng tài sản có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tinh thần truyền thống, tập quán mà hệ trước để lại Trong xã hội có giai cấp, quan hệ thừa kế đối tượng điều chỉnh pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt mục đích định Quan hệ thừa kế quan hệ xã hội pháp luật dân điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật thừa kế quy định quyền nghĩa vụ chủ thể thuộc quan hệ thừa kế Quyền thừa kế quyền công dân pháp luật quốc gia ghi nhận Tuy hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, hay hình thái thể chế trị khác nhau, hay thể chế trị tùy quốc gia lại có quy định khác Quyền thừa kế mang chất giai cấp, quyền thừa kế có mối quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu Trong chế độ tư hữu, để lại thừa kế giai cấp thống trị để lại di sản mang tính kinh tế mà quyền lợi trị Nhưng chế độ cơng hữu, quyền lợi giai cấp thống trị (giai cấp công nhân) quyền lợi toàn thể quần chúng nhân dân, lợi ích tồn dân tộc nên quyền thừa kế cịn khuyến khích cơng dân làm việc tạo cải cho thân, gia đình xã hội Quan hệ thừa kế tồn song song với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài người Mặt khác, quan hệ sở hữu quan hệ người với người việc chiếm hữu cải vật chất xã hội, q trình sản xuất, lưu thơng phân phối cải vật chất Sự chiếm hữu vật chất thể người với người khác, tập đồn người với tập đồn người khác, tiền đề để làm xuất quan hệ thừa kế Sở hữu yếu tố khách quan xuất từ có xã hội lồi người với thừa kế, chúng phát triển với xã hội loài người 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết1 Pháp luật thừa kế nước ta quy định hai hình thức di sản thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật đồng thời áp dụng việc phân chia di sản người chết để lại Di sản người chết vừa chia theo di chúc, vừa chia theo pháp luật di sản chia theo hình thức chia hết theo di chúc chia hết theo pháp luật Việc chia thừa kế theo hình thức hình thức tùy thuộc vào việc người chết có để lại di chúc hay không để lại di chúc tùy thuộc vào phần di chúc khơng có hiệu lực thi hành tồn di chúc khơng có hiệu lực việc chia di sản người để lại di chúc Di chúc thể ý nguyện cuối người lập di chúc, pháp luật thừa kế tôn trọng bảo hộ ý nguyện cuối người lập di chúc việc phân chia di sản người cho người thừa kế định hưởng di sản theo di chúc Tuy nhiên ý nguyện người lập di chúc pháp luật bảo hộ cách tuyệt đối mà quyền định đoạt người lập di chúc bị hạn chế trường hợp luật định Ý nguyện người lập di chúc thể thông qua quan hệ dân cá nhân pháp luật quy định Theo quy định trên, ý chí cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản sau chết cho người khác thông qua di chúc Sự thể ý chí cá nhân nhằm định đoạt tài sản thông qua hành vi pháp lý để dịch chuyển quyền sở hữu người để lại di sản cho người khác sau người chết 1.1.3 Khái niệm tranh chấp thừa kế theo di chúc  Khái niệm: Tranh chấp thừa kế theo di chúc tranh chấp quyền lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ thừa kế vấn đề như: Phân chia di sản, người nhận di sản thừa kế, hình thức di chúc, hiệu lực di chúc …  Dấu hiệu tranh chấp thừa kế theo di chúc: Một tranh chấp thừa kế theo di chúc thể bên qua hình thức định Khơng thể có tranh chấp thừa kế theo di chúc tồn tư duy, suy nghĩ chủ thể tranh chấp mà tranh chấp phải bộc lộ bên ngồi thành hành vi tranh chấp Các chủ thể tranh chấp thể thái độ, hành vi vấn đề tranh chấp hành vi cực điểm vấn đề gửi đơn yêu cầu Tòa án giải vấn đề tranh chấp Tranh chấp thừa kế theo di chúc loại tranh chấp diễn phổ biến xã hội Nó sử dụng từ xuất quan hệ thừa kế Điều 624 Bộ luật Dân 2015 ngày lại diễn đa dạng phong phú loại tranh chấp Quan hệ thừa kế xuất đâu tất yếu có tranh chấp thừa kế Tranh chấp có hai cá thể trở lên Tranh chấp xung đột quyền lợi ích cá thể xã hội 1.1.4 Đặc điểm di chúc - Di chúc giao dịch dân đơn phương cá nhân: Ý chí đơn phương thể quyền cá nhân (người lập di chúc) phép định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu (một phần tồn tài sản mình) cho người khác sau chết Người lập di chúc phải hoàn toàn minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép Chủ thể có quyền lập di chúc để chuyển giao tài sản cho người họ xác định sau chết gồm: + Người thành niên có đủ điều kiện minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép2 có quyền lập di chúc để định đoạt phần tài sản + Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc thành văn cha mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc3 Đa số người độ tuổi họ thường chưa đủ khả nhận thức việc lập di chúc nên pháp luật yêu cầu cần có kiểm sốt cha mẹ người giám hộ Ý chí đơn phương cịn thể việc người lập di chúc có quyền định đoạt tài sản cho mà họ muốn mà không phụ thuộc vào việc người hưởng tài sản có quan hệ huyết thống, ni dưỡng với người lập di chúc Người lập di chúc có quyền cho người thừa kế theo di chúc phần tài sản tồn tài sản theo ý chí thân Ngồi quyền định đoạt người lập di chúc thể qua việc truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật như: cha, mẹ, vợ, … mà không buộc phải nêu lý - Di chúc có hiệu lực kể từ ngày người lập di chúc chết: Theo khoản Điều 643 Bộ luật Dân 2015 có nói “Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế” người lập di chúc sống, di chúc có phù hợp với quy định pháp luật di chúc khơng phát sinh hiệu lực người lập di chúc chưa chết Vì người thừa kế theo di chúc chưa có quyền tài sản mà họ hưởng Tài sản thuộc người lập di chúc lúc người lập di chúc chết - Di chúc bị sửa đổi hủy bỏ lúc nào: Theo khoản Điều 640 Bộ luật Dân 2015 có nói “Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay Điểm a khoản Điều 630 Bộ luật Dân 2015 Khoản Điều 630 Bộ luật Dân 2015 thế, hủy bỏ di chúc lập vào lúc nào” Khi di chúc lập di chúc cũ khơng cịn giá trị Khi làm di chúc cần nêu rõ di chúc thay cho di chúc cũ phải làm thủ tục quan chức có thẩm quyền Đối với di chúc chung vợ chồng, việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc cần có đồng ý hai vợ chồng Trong trường hợp vợ chồng mâu thuẫn với việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc ý kiến quan điểm cá nhân riêng vợ chồng có giá trị phần tài sản người - Di chúc thể định đoạt tài sản hành vi pháp lý người lập di chúc: Chủ thể lập di chúc người định đoạt tài sản thơng qua hành vi pháp lý đơn phương họ Nên điều kiện bao gồm độ tuổi, lực trí tuệ, hành vi khơng trái với đạo đức xã hội quy định pháp luật cá nhân người lập di chúc điều kiện để xác định định đoạt di chúc cá nhân có giá trị pháp lý hay không - Di chúc phải thể hình thức định: Di chúc lập hình thức khác Di chúc thể hai hình thức là: di chúc văn di chúc miệng Nhưng đa số trường hợp cách thể hình thức di chúc văn tốt hiệu hơn, ngồi thể hình thức di chúc miệng số trường hợp Tuy nhiên lập di chúc miệng lập di chúc văn Vì di chúc thể ý chí cá nhân người chết nên di chúc cần thể rõ ràng cụ thể để tránh phát sinh tranh chấp người thừa kế 1.2 Hình thức di chúc Di chúc thể hai hình thức: di chúc văn di chúc miệng Chỉ lập di chúc miệng lập di chúc văn  Di chúc văn Là loại di chúc thể dạng chữ viết (viết tay, đánh máy, in) có chứng nhận khơng có chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền Di chúc văn bao gồm hình thức:4 - Di chúc văn khơng có người làm chứng - Di chúc văn có người làm chứng - Di chúc văn có cơng chứng - Di chúc văn có chứng thực Điều 628 Bộ luật Dân 2015 27 Di chúc bị thất lạc, hư hại (Điều 642 Bộ luật Dân 2015): Bổ sung quy định sau: Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu Di tặng (Điều 646 Bộ luật Dân 2015): Bổ sung quy định sau: Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng khơng phải cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Giải thích nội dung di chúc (Điều 648 Bộ luật Dân 2015): khơng trí cách hiểu nội dung di chúc có quyền u cầu Tịa án giải thay áp dụng thừa kế theo pháp luật: + Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người thừa kế theo di chúc phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc + Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc có quyền u cầu Tịa án giải + Trường hợp có phần nội dung di chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại di chúc phần khơng giải thích khơng có hiệu lực Bộ luật Dân 2015 có quy định để hoàn thiện thừa kế theo di chúc để bảo đảm tính bao quát, minh bạch quy định pháp luật, huy động khai thác hết nguồn lực vật chất xã hội; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên yếu thế, bên thiện chí, tình; hạn chế tối đa can thiệp quan công quyền vào quan hệ dân 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THEO PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 2.1 Tình hình chung Sự hình thành phát triển kinh tế thị trường ba thập kỷ đổi đất nước kéo theo hệ luỵ mở rộng quan hệ dân sự, gia tăng tranh chấp dân xã hội mà thừa kế ngoại lệ Công tác giải vụ án dân nói chung hay vụ án thừa kế nói riêng năm vừa qua trở thành mối quan tâm xã hội, chí gây xúc, bất ổn có khơng vụ việc tranh chấp phải giải nhiều lần việc khiếu kiện kéo dài, gay gắt Theo số liệu thống kê thì: Năm 1998 toàn ngành thụ lý sơ thẩm 1055 vụ án thừa kế, giải 633 vụ, đình chỉ, tạm đình chỉ, cho rút đơn 249 vụ, chuyển quan có thẩm quyền 34 vụ, hịa giải thành 112 vụ, xét xử 268 vụ Thụ lý phúc thẩm toàn ngành: 226 vụ, giải 153 vụ, giữ nguyên án sơ thẩm 54 vụ, sửa phần án sơ thẩm 46 vụ, sửa tồn án 12 vụ, hủy án đình vụ, hủy để xét xử lại 23 vụ, hủy chuyển vụ án sang quan khác vụ, cịn lại hình thức giải khác Năm 1999 toàn ngành thụ lý sơ thẩm 2234 vụ thừa kế, giải 1190 vụ, tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 390 vụ, chuyển quan có thẩm quyền 78 vụ, hịa giải thành 235 vụ, xét xử 487 vụ Năm 2000 (theo số liệu tháng 9) toàn ngành thụ lý sơ thẩm 1438 vụ, giải 917 vụ, tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 331 vụ, chuyển quan có thẩm quyền giải 52 vụ, hịa giải thành 133 vụ, xét xử 401 vụ Số vụ thụ lý phúc thẩm toàn ngành 464 vụ (số liệu tháng) giải 332 vụ, giữ nguyên án sơ thẩm 115 vụ, sửa phần án sơ thẩm 84 vụ, sửa toàn án sơ thẩm 37 vụ, hủy án đình 12 vụ, hủy án để xét xử lại 49 vụ, hủy án chuyển quan khác vụ, cịn lại hình thức giải khác Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, thừa kế theo di chúc nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp, nhiều vụ tranh chấp thừa kế theo di chúc mà nhiều bất cập, hạn chế Chính điều đó, nên thời gian gần nhiều văn kiện Đảng Nghị 48 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, Nghị số 08 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới … xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, cần thiết phải 29 hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ đổi mới, có pháp luật thừa kế 2.2 Những bất cập, hạn chế việc giải tranh chấp hình thức di chúc Thứ nhất, trình giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, quan nhà nước cịn lúng túng việc cơng nhận tính hợp pháp di chúc dẫn đến việc giải khơng thỏa đáng Thứ hai, khơng có thống tòa án cấp tòa án cấp việc cơng nhận tính hợp pháp di chúc dẫn đến hậu xấu việc giải tranh chấp thừa kế người dân, việc đảm bảo tính thống quan nhà nước có thẩm quyền việc cơng nhận tính hợp pháp di chúc Thứ ba, trình giải tranh chấp thừa kế quyền sở hữu tài sản tòa án nhân dân cấp chưa quan tâm đến việc giải thích cụ thể quyền nghĩa vụ bên tranh chấp dẫn đến nhiều án phải giải theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, làm thời gian, tiền bạc bên tranh chấp 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hịa Trong q trình thực tập Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa, em tìm hiểu vụ án tranh chấp thừa kế theo di chúc, cụ thể sau: VỤ ÁN: - Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Lý, sinh năm 1966; cư trú 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hịa Có mặt phiên tịa - Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Tâm, sinh năm 1965; cư trú 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hịa Có mặt phiên tịa Ơng Nguyễn Văn Thành, sinh năm 1962; cư trú 26A Tô Vĩnh Diện, Phương Sài, Nha Trang, Khánh Hịa Có mặt phiên tịa - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ông Nguyễn Văn Thân, sinh năm 1944; cư trú 476 Trần Phú, Tổ 14, Khối 2, Hành Nhất, Bn Mê Thuột, Đắk Lắk Có mặt phiên tòa Bà Nguyễn Thị Chung, sinh năm 1949; cư trú 39 Hẻm 1, Nguyễn Chích, Vĩnh Hịa, Nha Trang, Khánh Hịa Có mặt phiên tịa Ông Nguyễn Văn Quý, sinh năm 1953; Hộ chiếu số B6491210 cấp Cục quản lý Xuất nhập cảnh ngày 30/5/2012, cư trú 933 Ruth Street, Prescott, Arizona, 86301 USA 30 Đại diện hợp pháp ông Nguyễn Văn Quý: Ông Nguyễn Thế Vinh, sinh năm 1981; cư trú Ơ 11, Lơ 419 Hịn Rớ, Phước Đồng, Nha Trang, Khánh Hòa đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng (Giấy ủy quyền lập ngày 19 tháng năm 2018) Có mặt phiên tịa Bà Nguyễn Thị Hóa, sinh năm 1956; cư trú Tổ dân phố 4, An Ninh 6, Ninh Hiệp, Ninh Hòa, Khánh Hịa, Có mặt phiên tịa Bà Nguyễn Thị Khánh Trang, sinh năm 1959; cư trú 404/6/3 Lê Hồng Phong, Nha Trang, Khánh Hịa Có mặt phiên tòa Bà Dương Lộc Hà, sinh năm 1963; cư trú 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hịa Có mặt phiên tịa - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: Ông Nguyễn Hồng hà Luật sư Văn phòng Luật sư Nguyễn Hồng Hà thuộc Đoàn luật sư tỉnh Khánh Hịa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn bà Nguyễn Thị Lý, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Chung bà Nguyễn Thị Khánh Trang Có mặt phiên tòa NỘI DUNG VỤ ÁN - Theo đơn khởi kiện ngày 27/10/2015, đơn khởi kiện bổ sung ngày 03/12/2015, trình tranh tụng phiên tịa, ngun đơn bà Nguyễn Thị Lý trình bày: Cha bà ơng Nguyễn Văn Cách, chết năm 1992 Mẹ bà bà Nguyễn Thị Rụt, chết năm 2010 Cha mẹ bà có 08 người con, gồm: Ông Nguyễn Văn Thân, bà Nguyễn Thị Chung, ơng Nguyễn Văn Q, bà Nguyễn Thị Hóa, bà Nguyễn Thị Khánh Trang, ông Nguyễn Văn Thành, ông Nguyễn Văn Tâm bà Cha mẹ bà để lại di sản nhà quyền sử dụng đất số 38/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang với diện tích 134m², Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số H04746 ngày 31/8/2005, Khối tài sản ông Nguyễn Văn Tâm bà quản lý sử dụng Cha bà chết không để lại di chúc Ngày 08/3/2007, mẹ bà lập di chúc cho bà hưởng toàn di sản mẹ bà khối tài sản chung với cha bà Bà đề nghị ông Nguyễn Văn Tâm bà Dương Lộc Hà Giao lại nhà, đất cho bà định di chúc, ông Tâm, bà Hà không đồng ý Năm 2014, tát anh chị em thống lập biên thỏa thuận ủy quyền cho ông Nguyễn Văn Thành đứng giao dịch mua bán, việc mua bán không thực anh em không thống 31 Để bảo vệ quyền lợi mình, bà khởi kiện đề nghị Tịa án chia di sản thừa kế theo di chúc mẹ bà bà Nguyễn Thị Rụt lập ngày 08/3/2007 theo quy định pháp luật hành - Quá trình tranh tụng phiên tịa, bị đơn ơng Nguyễn Văn Tâm trình bày: Ơng thống với lời trình bày bà Nguyễn Thị Lý cha mẹ, hàng thừa kế tài sản mà cha mẹ để lại Phần nhà, đất ông quản lý, sử dụng 38/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang cha mẹ ông ông Nguyễn Văn Cách bà Nguyễn Thị Rụt tạo lập Cha, mẹ ông không để lại di chúc Việc bà Nguyễn Thị Lý cho bà Nguyễn Thị Rụt để lại di chúc, ông không thừa nhận Mặt khác, có di chúc di chúc khơng hợp pháp theo quy định pháp luật Đề nghị Tịa xem xét Ơng anh em trí khơng chia di sản mà để bán di sản cha mẹ để lại phân chia, chia nhỏ giảm giá trị tài sản Nếu phải phân chia di sản cha mẹ yêu cầu Tòa án vào biên thỏa thuận mà anh chị em gia đình lập ký vào năm 2014 - Quá trình tranh tụng phiên tịa, bị đơn ơng Nguyễn Văn Thành trình bày: Lời trình bày bà Nguyễn Thị Lý, ơng Nguyễn Văn Tâm người để lại di sản di sản, hàng thừa kế Ơng khơng biết nội dung di chúc mà bà Nguyễn Thị Lý làm khởi kiện gì, ngày 27/7/2007, bà Nguyễn Thị Rụt lập di chúc, ông giữ Theo nội dung di chúc này, phần tài sản bà Nguyễn Thị Rụt giao lại cho ông bà Nguyễn Thị Lý Năm 2014, tất anh chị em thống lập biên thỏa thuận việc chuyển nhượng tài sản di sản cha mẹ ủy quyền cho ông đứng giao dịch mua bán, tất anh chị em gia đình ký vào biên thỏa thuận Đề nghị Tịa án anh em ơng tiếp tục thực thỏa thuận Nếu bà Nguyễn Thị Lý yêu cầu phân chia di sản cha mẹ u cầu Tịa án di chúc lập ngày 27/7/2007 để hủy bỏ di chúc lập ngày 08/3/2007 Ơng khơng u cầu Tịa án giải di chúc lập ngày 27/7/2007 - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến ơng Nguyễn Văn Thân, ông Nguyễn Văn Quý, bà Nguyễn Thị Chung, bà Nguyễn Thị Hóa, bà Nguyễn Thị Khánh Trang trình bày: Về người để lại di sản di sản, hàng thừa kế bà Nguyễn Thị Lý, ông Nguyễn Văn Tâm trình bày 32 Phần di sản mà mẹ ông bà để lại, mẹ ông bà có di chúc lập Ủy ban nhân dân phường Lộc Thọ, Nha Trang Khi lập di chúc người biết Đề nghị Tịa án chia phần di sản mẹ ông bà để lại theo di chúc ngày 08/3/2007 chia cho bà Nguyễn Thị Lý theo quy định pháp luật - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Dương Lộc Hà Trình bày: Bà dâu gia đình, nên khơng can thiệp vào tài sản cha mẹ chồng Bà đồng ý với ý kiến chồng bà ông Nguyễn Văn Tâm Bản án dân sơ thẩm số 35/2017/DS-ST ngày 18 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, định: Áp dụng khoản Điều 662, khoản Điều 667 Bộ luật dân 2005 (khoản Điều 640, khoản Điều 643 Bộ luật dân 2015); khoản Điều 26, điểm b khoản Điều 227, khoản Điều 228, Điều 273 Bộ luật tố tụng dân 2015; khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tịa án, tun xử: - Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Nguyễn Thị Lý việc chia di sản thừa kế bà Nguyễn Thị Rụt theo di chúc ngày 08/3/2007 nhà, đất thuộc 163 tờ đồ số 13 tọa lạc 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hịa - Ngồi ra, án sơ thẩm cịn định án phí quyền kháng cáo theo qui định Ngày 20 tháng năm 2017, bà Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Chung Nguyễn Thị Khánh Trang có đơn kháng cáo đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại toàn nội dung nhận định định án sơ thẩm theo quy định pháp luật Hủy án sơ thẩm số 35/2017/DS-ST ngày 18 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Tại phiên tòa phúc thẩm: - Nguyên đơn bà Nguyễn Thị Lý, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Thị Khánh Trang giữ nguyên nội dung kháng cáo; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có kháng cáo trình bày: Tịa án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dân sự, giải vụ án không thẩm quyền có đương ơng Nguyễn Văn Q định cư Hoa Kỳ trước thời điểm Tòa án thụ lý vụ án Các đương thừa nhận lô đất có diện tích 134m² thuộc đất số 163 tờ đồ số 13 số 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa tài sản chung ông Nguyễn Văn Cách bà Nguyễn Thị Rụt Ông Nguyễn Văn Tâm có lời khai: Nếu phải phân chia di sản cha mẹ, u cầu Tịa án vào biên thỏa thuận mà anh chị em gia đình lập ký vào năm 2014 cấp sơ 33 thẩm không làm rõ yêu cầu ông Tâm để tạo điều kiện cho việc giải vụ án triệt để Cấp sơ thẩm khơng định di chúc có hiệu lực pháp luật, di chúc khơng có hiệu lực pháp luật Đề nghị Hội đồng xét xử hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa giải theo thủ tục sơ thẩm - Kiểm sát viên phát biểu phiên tòa: Thẩm phán thực quy định Bộ luật tốt tụng dân từ thụ lý vụ án đến mở phiên tòa phúc thẩm; Hội đồng xét xử thực quy định Bộ luật tố tụng dân phiên tòa phúc thẩm; người tham gia tố tụng chấp hành quy định Bộ luật tố tụng dân giai đoạn xét xử phúc thẩm Cấp sơ thẩm không làm rõ yêu cầu ông Nguyễn Văn Tâm “Nếu phải phân chia di sản cha mẹ u cầu Tịa án vào biên thỏa thuận mà anh chị em gia đình lập ký vào năm 2014” để xác định trường hợp Tòa án chia di sản bà Rụt theo u cầu bà Lý ơng Tâm có phản tố yêu cầu chia di sản thừa kế ơng Nguyễn Văn Cách hay khơng Trong q trình giải vụ án, Bộ luật dân 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, thời hiệu yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế Do phần di sản ơng Nguyễn Văn Cách thời hiệu khởi kiện, cấp sơ thẩm phải làm rõ việc bà Lý vã người thừa kế theo pháp luật ơng Cách, bà Rụt có u cầu phần di sản ông Cách để lại khối tài sản chung hay không để xem xét, giải triệt để vụ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Di chúc bà Rụt lập ngày 27/7/2007, bà Rụt định đoạt phần tài sản ông Cách khối tài sản chung, nội dung di chúc không rõ ràng nên không hợp pháp, không phát sinh hiệu lực Di chúc bà Rụt lập ngày 08/3/2007 di chúc hợp pháp, phát sinh hiệu lực bà Rụt chết Cấp sơ thẩm nhận định di chúc bà Rụt lập ngày 27/7/2007 có hiệu lực pháp luật khơng chia di sản thừa kế theo di chúc ngày 27/7/2007 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu chia di sản thừa kế bà Lý lại tuyên xử bà Lý phải nộp 111.483.456 đồng án phí dân sơ thẩm trái với quy định điểm a khoản Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tòa án Đề nghị Hội đồng xét xử hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang giải lại theo thủ tục sơ thẩm NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Về thủ tục tố tụng: Ngày 27/10/2015, bà Nguyễn Thị Lý có đơn khởi yêu cầu chia di sản thừa kế Các bị đơn cư trú thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, tài sản tranh chấp 34 thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa; người có quyền nghĩa vụ liên quan cư trú Việt Nam Ngày 11/12/2015, Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thụ lý, giải vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” thẩm quyền theo quy định khoản Điều 25; điểm a khoản Điều 33; điểm a khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (Khoản Điều 26, khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015) Ngày 12/12/2015, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ông Nguyễn Văn Quý ủy quyền cho bà Nguyễn Thị Minh Trang tham gia tố tụng sau xuất cảnh định cư Hoa Kỳ Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang tiếp tục giải vụ án quy định Điều 412 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (Điều 471 Bộ luật tố tụng dân năm 2015) [2] Về nội dung vụ án: [2.1] Các đương thừa nhận nhà, đất thuộc đất số 163 tờ đồ số 13 số 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hịa tài sản chung ơng Nguyễn Văn Cách bà Nguyễn Thị Rụt Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AC 971257, số vào sổ H04746 Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang cấp ngày 31/8/2005 Ông Nguyễn Văn Cách chêt vào năm 1992, không để lại di chúc [2.2] Bà Nguyễn Thị Rụt chêt vào ngày 22/7/2010 Bà Nguyễn Thị Rụt để lại hai di chúc tài sản nhà, đất số 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa, cụ thể: - Di chúc lập ngày 08/3/2007 Ủy ban nhân dân phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa chứng thực, có nội dung: Để lại cho bà Nguyễn Thị Lý ½ diện tích đất, đất có nhà 02 tầng xây vào năm 2006 kỷ phần thừa kế bà hưởng ông Nguyễn Văn Cách - Di chúc lập ngày 27/7/2007 Phịng cơng chứng số tỉnh Khánh Hịa cơng chứng, có nội dung: Nhà, đất số 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa chia làm 03 phần Giao cho bà Nguyễn Thị Lý 65,3m² đất, đất có nhà cấp 4, tường gạch, xi măng, mái tôn; 5,2m² làm lối chung [2.3] Cấp sơ thẩm nhận định, Di chúc ngày 27/7/2007, bà Nguyễn Thị Rụt định đoạt toàn khối tài sản chung bà Rụt ông Nguyễn Văn Cách Phần định đoạt bà Rụt phần tài sản ông Nguyễn văn Cách không phát sinh hiệu lực Bản di chúc lập ngày 27/7/2007 di chúc sau có hiệu lực pháp luật di chúc ngày 08/3/2007 bị hủy bỏ, cấp sơ thẩm không tuyên bố hủy bỏ Di chúc ngày 08/3/2007 Di chúc ngày 27/7/2007 có hiệu lực pháp luật, khơng chia di sản thừa kế theo Di chúc ngày 27/7/2007 sai lầm đường lối xét xử, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, 35 việc chia di sản thừa kế bà Nguyễn Thị Rụt để lại theo Di chúc ngày 08/3/2007 hay Di chúc ngày 27/7/2007 Hội đồng xét xử định không phụ thuộc vào yêu cầu đương [2.4] Tại thời điểm cấp sơ thẩm thụ lý giải vụ án thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản ông Nguyễn Văn Cách để lại phần tài sản khối tài sản chung (nhà, đất số 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa) hết thời hiệu Tuy nhiên, trình cấp sơ thẩm giải vụ án, Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành, theo quy định khoản Điều 623, điểm d khoản Điều 688 Bộ luật dân 2015 thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế Do phần tài sản ơng Nguyễn Văn Cách để lại khối tài sản chung nhà, đất số 58/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa thời hiệu khởi kiện Tại tự khai ngày 13/4/2017 ông Nguyễn Văn Thân yêu cầu chia di sản ông Cách để lại tự khai ngày 07/3/2016 ông Nguyễn Văn Tâm yêu cầu chia di sản ông Cách, bà Rụt theo thừa kế khơng có di chúc, cấp sơ thẩm khơng tiến hành làm rõ để xem xét, giải theo quy định, không tiến hành làm rõ việc bà Nguyễn Thị Lý người thừa kế theo pháp luật khác ơng Nguyễn Văn Cách có u cầu chia di sản ông Cách để lại hay không để xem xét, giải chưa triệt để chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương [2.5] Ngoài ra, cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu chia di sản thừa kế bà Nguyễn Thị lý lại buộc bà Nguyễn Thị Lý phải nộp 111.483.456 đồng án phí dân sơ thẩm không với quy định điểm a khoản Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tòa án “… Đối với phần Tòa án bác đơn yêu cầu người yêu cầu chia tài sản chung, di sản thừa kế khơng phải chịu án phí dân sơ thẩm Trường hợp Tòa án xác định tài sản chung, di sản thừa kế mà đương yêu cầu chia khơng phải tài sản họ đương phải chịu án phí dân sơ thẩm khơng có giá ngạch” [2.6] Các nội dung nêu phần [2.3], phần [2.4], cấp phúc thẩm thực bổ sung được, cần phải hủy án sơ thẩm, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa Dân Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa thụ lý, giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm QUYẾT ĐỊNH: Căn vào khoản Điều 308, Điều 310 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Hủy án sơ thẩm số 35/2017/DS-ST ngày 18 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa Dân Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa thụ lý, giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm 36 Các bà Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Thị Khánh Trang khơng phải nộp án phí dân phúc thẩm Hoàn trả lại cho bà Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Thị Khánh Trang 900.000 đồng tiền tạm ứng phí phúc thẩm theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AA/2016/0007180 ngày 03/8/2017 Chi cục thi hành án dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Nhận xét thân vụ án: Về tố tụng Dân sự: Hội đồng xét xử sơ thẩm giải vụ án tranh chấp di sản thừa kế sai lầm đường lối xét xử Cụ thể Tòa án nhân dân Thành phố Nha Trang không làm rõ nội dung “Nếu phân chia di sản cha mẹ yêu cầu Tòa án biên thỏa thuận mà anh chị em gia đình lập ký vào năm 2014” hiểu nào? có phải chia di sản cha mẹ theo pháp luật cho 08 anh chị em khơng? Trong trường hợp Tịa án chia di sản thừa kế bà Rụt theo yêu cầu bà Lý ơng Tâm có u cầu phản tố u cầu chia di sản thừa kế cha ông Cách khơng Đồng thời lời khai bà Chung, bà Hóa, bà Trang, ông Thân, ông Quý người thừa kế di sản bà Rụt, lời khai họ thể họ đề nghị Tòa án chia phần di sản bà Rụt theo di chúc ngày 08/3/2007 chia cho bà Lý theo quy định pháp luật, không chấp nhận di chúc ông Thành giao nộp Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang không thu thập chứng để làm rõ yêu cầu họ có liên quan đến quyền lợi họ di sản thừa kế bà Rụt để lại khơng Bà Lý có đơn khởi kiện Tịa án nhân dân thành phố Nha Trang thụ lý vụ án thời hiệu khởi kiện phần di sản thừa kế ông Cách hết Song, trình giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm, Bộ luật tố tụng Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016, thời hiệu khởi kiện yêu cầu tranh chấp di sản thừa kế thay đổi, cụ thể 30 năm Do phần di sản thừa kế ơng Cách (chết năm 1992) thời hiệu khởi kiện Tịa án cần phải làm rõ việc bà Lý người thừa kế theo pháp luật ông Cách, bà Rụt có yêu cầu phần di sản ông Cách để lại khối tài sản chung nhà đất tranh chấp vụ án không để xem xét, giải triệt để vụ án đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương Về nội dung vụ án: Hội đồng xét xử sơ thẩm nhận định: Bản di chúc bà Rụt lập ngày 27/7/2007 hợp pháp Theo nội dung di chúc này, bà Rụt định đoạt toàn khối tài sản chung bà ông Cách, quyền tài sản bà ½ khối tài sản chung Vì phần định đoạt quyền tài sản chung ông Cách 37 không phát sinh hiệu lực mà không ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại nên phần khơng có hiệu lực pháp luật theo qui định khoản Điều 667 Bộ luật Dân năm 2005 Phần định đoạt tài sản bà Nguyễn Thịt Rụt phát sinh hiệu lực xác định ½ khối tài sản chung 1/9 di sản ông Cách để lại, chia thừa kế theo pháp luật Nhận định Hội đồng xét xử sơ thẩm không vì: theo Luật Hơn nhân gia đình, tài sản chung vợ chồng nguyên tắc chung người ½ giá trị khối tài sản Bản di chúc bà Rụt lập ngày 27/7/2007 bà Rụt định đoạt toàn nhà đất địa 38/4 Hùng Vương, Lộc Thọ, Nha Trang tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, bà Rụt định đoạt toàn khối tài sản chung bà ông Cách chồng bà vật cho hai người bà Lý ơng Thành chia làm phần Do khơng thể xác định phần bà Rụt định đoạt phần thuộc di sản ơng Cách ý chí bà xác định cho hai người, ông Thành hay bà Lý phần di sản ông Cách; phần phần thuộc di sản bà Rụt ý chí bà xác định cho hai người, ông Thành hay bà Lý phần di sản bà Rụt Từ xác định phần phần phát sinh hiệu lực phần không phát sinh hiệu lực Mặt khác phần công chứng thể di chúc lập thành chính, gồm tờ, trang có dấu đóng giáp lai Phịng cơng chứng tờ, tờ nội dung di chúc tờ lời chứng cơng chứng viên Phịng cơng chứng số tỉnh Khánh Hịa ngày 27/7/2007, khơng có vẽ kèm theo di chúc nên khơng biết vị trí, ranh giới phần A, phần B phần sử dụng chung nội dung di chúc ghi Từ phân tích di chúc bà Rụt lập ngày 27/7/2007 không hợp pháp, không phát sinh hiệu lực pháp luật Di chúc bà Rụt lập ngày 08/3/2007 bà Rụt định đoạt phần di sản bà khối tài sản chung vợ chồng bà phần bà hưởng từ di sản ông Cách chồng bà để lại (ông Cách chết trước bà Rụt) di chúc lập theo qui định Bộ luật Dân năm 2005 nên di chúc di chúc hợp pháp, phát sinh hiệu lực pháp luật bà Rụt chết Do Hội đồng xét xử sơ thẩm xác định di chúc bà Rụt lập ngày 27/7/2007 hợp pháp phát sinh hiệu lực pháp luật phần định đoạt tài sản bà Nguyễn Thị Rụt phát sinh hiệu lực xác định ½ khối tài sản chung 1/9 di sản ông Cách để lại, chia thừa kế theo pháp luật nên khoản Điều 667 Bộ luật Dân 2005, khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2015 nhận định di chúc ngày 27/7/2007 di chúc sau có hiệu lực pháp luật di chúc ngày 08/3/2007 bị hủy bỏ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp bà Lý 38 Hội đồng xét xử sơ thẩm nhận định Bản di chúc ngày 27/7/2007 di chúc sau có hiệu lực pháp luật di chúc ngày 08/3/2007 bị hủy bỏ nên sở để chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà lại không chia di sản thừa kế bà Rụt theo di chúc ngày 27/7/2007 với lý do: đồng thừa kế khơng u cầu Tịa án giải chia thừa kế theo di chúc ngày 27/7/2007 nên Hội đồng xét xử không xét Đồng thời, Hội đồng xét xử sơ thẩm nhận định: để bà Nguyễn Thị Lý khởi kiện chia di sản bà Rụt Bản di chúc ngày 08/3/2007 bị hủy bỏ nên khơng có sở chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Lý Từ đó, Hội đồng xét xử định tuyên xử không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, bà Nguyễn Thị Lý việc chia di sản thừa kế bà Nguyễn Thị Rụt theo di chúc ngày 08/3/2007 khơng có Hội đồng xét xử khơng chia di sản thừa kế bà Rụt để lại Như vậy, Hội đồng xét xử sơ thẩm giải vụ án tranh chấp di sản thừa kế sai lầm đường lối xét xử, bà Lý yêu cầu chia di sản bà Rụt yêu cầu chia cho bà hưởng di sản bà Rụt theo di chúc ngày 08/3/2007 bà Rụt bà Lý cho di chúc hợp pháp Cịn Hội đồng xét xử sơ thẩm đánh giá chứng cho di chúc bị hủy bỏ di chúc bà Rụt lập ngày 27/7/2007 có hiệu lực pháp luật Hội đồng xét xử sơ thẩm phải thực chia di sản thừa kế bà Rụt theo di chúc ngày 27/7/2007 Việc chia di sản thừa kế bà Rụt theo di chúc ngày 08/3/2007 hay di chúc ngày 27/7/2007 Hội đồng xét xử sơ thẩm đánh giá chứng cứ, không phụ thuộc vào yêu cầu đương 39 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC 3.1 Nguyên nhân dẫn đến tồn trình giải tranh chấp hình thức di chúc Pháp luật Việt Nam tồn số vấn đề hạn chế khiến cho trình giải tranh chấp hình thức di chúc bị ảnh hưởng: - Yếu tố thu thập xác minh chứng Việc thu thập xác minh chứng gặp khơng trắc trở vụ án liên quan đến thừa kế theo di chúc cần tìm hiểu chi tiết đến nhiều hệ, nhiều địa phương, nhiều đương … - Vấn đề định giá tài sản tranh chấp - Nhận thức người dân Việt Nam pháp luật thừa kế hạn chế, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn - Điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều đặc thù Các quan hệ truyền thống quan hệ xã hội luôn đan xen tồn làm tăng tính phức tạp tranh chấp vê thừa kế Nền kinh tế thị trường phát triển với tốc độ cao phá vỡ nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội người Việt, làm cho quan hệ kinh tế xã hội phát triển thay đổi nhanh chóng - Pháp luật quan hệ thừa kế chưa đầy đủ, thiếu đồng - Sự thay đổi sách đất đai cụ thể trang cấp giấy chứng nhận sử dụng đất nhiều vấn đề vướng mắc khiến cho việc giải thừa kế không thuận lợi 3.2 Quan điểm hồn thiện pháp luật hình thức di chúc giai đoạn 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Di chúc văn khơng có người làm chứng có nhiều trường hợp tự tay người để lại đánh máy hay ký rõ ràng, di chúc có người làm chứng người làm chứng người thừa kế ký vào di chúc, số người lại khơng phải diện thừa kế họ có chứng kiến họ khơng ký di chúc, có trường hợp người ký Sau thừa kế cơng nhận di chúc người để lại di sản hầu hết Tịa án cơng nhận di chúc hợp pháp Nếu khơng cơng nhận di chúc, dễ bị Tòa án cấp cho xét xử sai, sửa hủy án Cũng có trường hợp di chúc viết di chúc miệng: nội dung di chúc giao quản lý, sử dụng di sản có điều kiện, điều kiện thay đổi, Tòa án sử dụng theo di chúc; bên lập di chúc định đoạt toàn tài sản chung vợ chồng, có thẩm phán xét xử cơng nhận tồn di chúc cho 40 không đúng, công nhận phần di chúc coi xét xử (Trong luật chưa quy định rõ trường hợp này) Như thời gian tới cần có quy định phù hợp hơn, tránh để quy định chồng chéo Cần có quy định rõ ràng, tránh gây hiểu nhầm Pháp luật xây dựng lên phải phù hợp với tình hình phát triển quan hệ xã hội, đặc biệt chế định thừa kế 3.2.2 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật Cần phải tuyên truyền kiến thức pháp luật tới người dân, người dân hiểu nghĩa vụ quyền lợi họ việc áp dụng pháp luật vào sống thường ngày cách phù hợp Để tránh phải giải nhiều tranh chấp liên quan đến thừa kế, tranh chấp liên quan đến hình thức di chúc Các quan nhà nước cần có biện pháp nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan đến hình thức di chúc, phù hợp với vùng miền 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình thức di chúc giai đoạn Để khắc phục bất cập, hạn chế việc giải tranh chấp thừa kế theo hình thức di chúc, cần kiến nghị, sửa đổi số nội dung cụ thể sau: - Thứ nhất, việc từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 Bộ luật Dân 2015, xuất phát từ việc từ chối nhận di sản tự nguyện bên tự nguyện bị không chế điều kiện không từ chối nhận di sản quy định khoản Điều 620 Bộ luật Dân 2015 Vì vậy, việc quy định thêm thủ tục rườm rà khơng cần thiết Do đó, cần quy định thống bỏ quy định điều kiện từ chối nhận di sản mà quy định việc từ chối nhận di sản xuất phát từ tự nguyện người từ chối - Thứ hai, quy định di sản thờ cúng, cần giải thích rõ phần di sản hiểu thay cụm từ “toàn di sản” khoản Điều 645 Bộ luật Dân 2015 thành “những phần di sản cịn lại” - Thứ ba, tính hợp pháp di chúc miệng, cần quy định rõ trách nhiệm công chứng, chứng thực di chúc miệng người hưởng di sản không riêng người bị hạn chế thể chất người chữ Điều không ảnh hưởng đến nội dung di chúc thủ tục đảm bảo quản lý Nhà nước - Thứ tư, để khắc phục bất cập việc công bố di chúc quy định khoản Điều 647 Bộ luật Dân 2015, cần bổ sung cụm từ “tiếng dân tộc thiểu số” vào phía sau cụm từ “tiếng nước ngồi” 41 KẾT LUẬN Quyền thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng ln Nhà nước ta ghi nhận Hiến pháp (từ Hiến pháp đến Hiến pháp sửa đổi năm 1992) Đời sống xã hội văn minh, pháp luật phải quan tâm đến việc bảo đảm quyền tự do, tự nguyện cá nhân Trong đổi toàn diện đất nước, với hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, chế định pháp luật thừa kế đầy đủ hoàn thiện nhiều kể từ Nhà nước ta ban hành Bộ luật Dân góp phần làm cho quyền tự cá nhân thật tôn trọng bảo đảm Tôn trọng bảo đảm quyền để lại thừa kế theo di chúc cá nhân bảo đảm cho cá nhân định đoạt tài sản “ngay chết” Tuy nhiên để định đoạt di chúc cơng nhận, cá nhân phải có hiểu biết quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng ... VỀ VẤN ĐỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vấn đề thừa kế theo di chúc pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo di. .. chúc, hiệu lực di chúc, đặc điểm di chúc, số quy định pháp luật di chúc có hiệu lực, tranh chấp thừa kế theo di chúc Tuy nhiên trình nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc, có số quy định phần... chết1 Pháp luật thừa kế nước ta quy định hai hình thức di sản thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật đồng thời áp dụng việc phân chia di sản người

Ngày đăng: 08/02/2022, 19:06

Mục lục

    1.1.3. Khái niệm tranh chấp thừa kế theo di chúc

    1.3.3. Những yêu cầu khác đối với di chúc

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THEO PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan