THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI HẠI CÂY CAM TẠI QUẢNG NAM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

38 0 0
THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI HẠI CÂY CAM TẠI  QUẢNG NAM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cam là một trong nhiều loại cây ăn quả chủ lực của nước ta, có lịch sử phát triển lâu đời và được trồng trên khắp các vùng sinh thái của cả nước. Trong nhiều thập kỷ qua, quả có múi vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực và nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng rất lớn (Hoàng Ngọc Thuận, 2004 31). Việc nghiên cứu phát triển các loạicây ăn quả có múi ở nước ta chính thức phát triển từ những năm 30 của thế kỷ trước. Càng ngày, càng có nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu phát triển cam quýt ở Việt Nam (Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Thu Hồng, Hà Minh Trung, Ngô Xuân Bình, Đào Thanh Vân…). Nước ta đã ra nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO và đang đứng trước thềm các hiệp ước mậu dịch tự do với các nước Đông Nam Á, thị trường Mỹ, châu Âu và thị trường liên minh các nước Á Âu, thì vấn đề chất lượng nông sản là một thách thức lớn. Vì vậy nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam là một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay (Trần Thế Tục và cs, 1996 39)… Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh cây cam là một vấn đề được đặt cấp thiết cho trong nước cũng như thế giới. Vì nước ta là nước nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển làm giảm giảm năng xuất, chất lượng và phẩm chất quả cam.

THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI HẠI CÂY CAM TẠI QUẢNG NAM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hàm lượng dinh dưỡng có cam: 1.2 Nguồn gốc, lịch sử, sản xuất tiêu thụ có múi 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử trồng có múi giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới: 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Việt Nam: .4 CHƯƠNG 2: SÂU BỆNH HẠI VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ Ở CÂY CAM .5 2.1 Sâu vẽ bùa: 2.1.1 Phân bố 2.1.2 Triệu chứng: 2.1.3 Đặc điểm hình thái: 2.1.4 Đặc điểm sinh học: 2.1.5 Biện pháp phòng trừ: 2.2 Sâu đục trái: 2.2.1 Đặc điểm hình thái bản: .8 2.2.2.Đặc điểm gây hại .9 2.3 Rệp muội đen: .10 2.3.1 Phân bố: 10 2.3.2 Ký chủ: 11 Trên có múi 11 2.3.3 Triệu chứng: 11 2.3.4 Biện pháp phòng chống: .11 2.4 Bọ trĩ vàng: 11 2.4.1 Triệu chứng: 11 2.4.2 Đặc tính gây hại: 12 2.4.3 Đặc điểm hình thái: .12 2.4.4 Biện pháp phòng trừ: 13 2.5 Bọ xít xanh gai nhọn 14 2.5.1 Điểm nhận dạng: 14 2.5.2 Tập tính sinh sống gây bệnh: 14 2.5.3 Biện pháp phòng trừ: 14 2.6 Ngài hút cánh nâu: 15 2.6.1 Tập tính sống gây hại: 15 2.6.2 Đặc điểm hình thái ngài chích hút: 16 2.6.3 Đặc điểm sinh học: .16 2.6.4 Biện pháp phòng trừ: 16 2.7 Bướm phượng đen: 17 2.7.1 Phân bố: 18 2.7.2 Đặc điểm nhận dạng: 18 2.7.3 Tập tính gây hại: 18 2.7.4 Biện pháp phòng trừ: 18 2.8 Bướm phượng vàng: 19 2.8.1 Đặc điểm gây hại bướm phượng Papilio demoleus 19 2.8.2 Đặc điểm hình thái bướm phượng Papilio demoleus 19 2.8.3 Biện pháp phòng, trừ 20 2.9 Rệp muội xanh (Aphis spiraecola Patch) 20 2.9.1 Đặc điểm nhận dạng .20 2.9.2 Tập tính sinh sống gây hại .21 2.9.3 Biện pháp phòng, trừ 21 2.10 Rệp sáp (Planococcus citri) .21 2.10.1 Đặc điểm nhận dạng 21 2.10.2 Tập tính sinh sống gây hại .21 2.11 Rệp vẩy (Aonidiella aurantii) 22 2.11.1 Đặc điểm nhận dạng 22 2.11.2 Tập tính sinh sống gây hại .23 2.11.3 Biện pháp phòng, trừ 23 2.12 Nhện đỏ (Panonychus citri) .23 2.12.1 Đặc điểm nhận dạng 24 2.12.2 Tập tính sinh sống gây hại .24 2.12.3 Thiên địch nhện đỏ: 25 2.13.4 Biện pháp phòng, trừ 25 2.13 Nhện rám vàng (Phyllocoptura oleivora) 26 2.13.1 Đặc điểm nhận dạng 26 2.13.2 Biện pháp phòng, trừ: 27 2.14 Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Banks 28 2.14.1 Đặc điểm nhận dạng 28 2.14.2 Tập tính sinh sống gây hại .28 2.14.3 Biện pháp phòng, trừ 29 2.15 Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) 30 2.15.1 Đặc điểm nhận dạng 30 2.15.2 Tập tính sinh sống gây hại .30 2.15.3 Biện pháp phòng, trừ 30 2.16 Ruồi đục quả(ruồi vàng) (Bactrocera dorsalis) 31 2.16.1 Đặc điểm nhận dạng 31 2.16.2 Tập tính sinh sống gây hại .31 2.16.3 Biện pháp phòng, trừ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Triệu chứng gây hại sâu vẽ bùa Hình 2: đặc điểm hình thái vịng đời sâu vẽ bùa Hình 3: (A) Vòng đời sâu đục (B) Sâu non đục (C) Trái bị sâu hại Hình 4: Adults of Toxoptera citricida (a) wingless female vivipara, (b) winged female vivipara, (c) adults aggregated on infested citrus and (d) adults on leaf .10 Hình 5: triệu chứng bọ trĩ gây cam 12 Hình 5: Qúa trình hình thành bọ xít gai nhọn 14 Hình 6: Ngài hút trái triệu chứng sau ngài chích trái gây hại 15 Hình 7: Bướm phượng đen 17 Hình 8: (A) Bướm phượng; (B) Trứng bướm phượng lá; (C) Sâu non phá hại 19 Hình 9: Rệp muội xanh 20 Hình 10: Rệp sáp triệu chứng gây hại 21 Hình 11: Rệp vẩy 22 Hình 12: Triệu chứng gây hại 23 Hình 13: Nhện đỏ 23 Hình 14: Vịng đời nhện đỏ 24 Hình 15: Triệu chứng gây hại có múi .24 Hình 16: Bọ rùa Stethorus bọ cánh cộc Oligota .25 Hình 17: Nhện rám vàng triệu chứng gây hại 26 Hình 18: Nhện trắng triệu chứng gây hại 28 Hình 19: Rầy chổng cánh triệu chứng gây hại 30 Hình 20: Ruồi vàng vòng đời 31 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cam nhiều loại ăn chủ lực nước ta, có lịch sử phát triển lâu đời trồng khắp vùng sinh thái nước Trong nhiều thập kỷ qua, có múi mặt hàng xuất chủ lực nhu cầu tiêu thụ nước lớn (Hoàng Ngọc Thuận, 2004 [31]) Việc nghiên cứu phát triển loạicây ăn có múi nước ta thức phát triển từ năm 30 kỷ trước Càng ngày, có nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu phát triển cam quýt Việt Nam (Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Thu Hồng, Hà Minh Trung, Ngô Xuân Bình, Đào Thanh Vân…) Nước ta nhập Tổ chức thương mại giới WTO đứng trước thềm hiệp ước mậu dịch tự với nước Đông Nam Á, thị trường Mỹ, châu Âu thị trường liên minh nước Á Âu, vấn đề chất lượng nông sản thách thức lớn Vì nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng cam yêu cầu cấp bách giai đoạn (Trần Thế Tục cs, 1996 [39])… Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh cam vấn đề đặt cấp thiết cho nước giới Vì nước ta nước nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển làm giảm giảm xuất, chất lượng phẩm chất cam Do đó em chọn đề tài: “Thành phần, đặc điểm phát sinh, gây hại loài … sâu hại hại cam Quảng Nam biện pháp phòng chống” Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định sâu bệnh hại cam Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 2.2 Yêu cầu Nghiên cứu trình sinh trưởng, sinh sản sâu hại cam Nghiên cứu trình phát sinh bệnh hại cam Các thiên địch sâu bệnh hại cam Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: phòng trừ tổng hợp (IMP),phòng trừ sinh học, phịng trừ vật lý, phịng trừ hóa học,… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hàm lượng dinh dưỡng có cam: Cây có múi loại có giá trị dinh dưỡ ng cao,trong thành phầ n thịt có chứa - 12 % đườ ng (chủ yếu đường saccarozo), hàm lượng vitamin C từ 40 - 90 mg/100g tươi, axit hữu từ 0,4 - 1,2 % đó có nhiề u axit có hoạt tính sinh học cao với chất khoáng dầu thơm Cây ăn có mú i (Citrus) loại ăn có thu nhập ổn định, bảo vệ tài ngun mơi trường, đặc biệt vùng đất dốc, vùng đồi núi (Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Hà Thiên Văn, Thành Thuận Khôn, 2007 [11], [43]) 1.2 Nguồn gốc, lịch sử, sản xuất tiêu thụ có múi 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử trồng có múi giới Các tác giả (Bùi Huy Đáp,1960 [16]), (Trần Thế Tục, 1967 [35]), (Haa A R., 1984 [61]), (Reuther W., 1973 [79]), (Wakana, 1998 [92]), (Walter Reuther at el, 1978 [93]) cho thấy loại ăn quả, với nho, cam, quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời Phần lớn kết nghiên cứu thống cam quý t có nguồn gốc miền Nam châu Á, trải dài từ Ấn Độ qua Himalaya, Trung Quốc xuống vùng quần đảo Philippin, Malaysia, miền Nam Indonecia kéo đến lục địa châu Úc Một số báo cáo gần (Huang C H, (1990 [64]), (Wakana A Kira, 1998 [90]) nhận định tỉnh Vân Nam Trung Quốc nơi khởi ngun nhiều lồi cam qt quan trọng Tại cịn tìm thấy nhiều loài cam quýt hoang dại Loài chanh yên, phật thủ (Citrus medica) có nguồn gốc miền Nam Trung Quốc, loài ăn mang đến trồng Địa Trung Hải Bắc Phi sớm, trước kỷ I sau Công Nguyên Những tài liệu cổ xưa có ghi chép loài ăn Bắc Phi đến mức làm nhiều người hiểu lầm chúng có nguồn gốc Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy cam quýt có nguồn gốc miền Nam châu Á, lan trải cam quýt giới gắn liền với lịch sử buôn bán đường biển chiến tranh trước Cam Sành: phân loại khoa học, tác giả (Hume H H., 1957 [63]) cho rằng, Cam Sành thuộc giới (regnum): Plantae; ngành (divisio): Angiospermae; lớp (class): Eudicots; (ordo): Sapindales; họ (familia): Rutaceae; chi (genus): Citrus; loài (species): C reticulata x maxima Cam Sành thuộc chi Cam chanh, có nguồn gốc từ Việt Nam Cam Sành gắn nhiều tên khoa học khác Citrus nobilis; Citrus reticulata hay Citrus sinensis, thực tế cam Sành giống lai tự nhiên: C reticulata x C sinensis (tên tiếng Anh: King mandarin) Cam Sành ăn chủ yếu Việt Nam trồng từ Bắc vào Nam, sản phẩm cam Sành gắn liền với tên địa danh trồng trọt Ở miền Bắc (Vũ Mạnh Hải et al., 2000 [18]) có cam Sành Bố Hạ13 (Yên Thế - Bắc Giang), vùng cam bị xoá sổ bệnh vàng greening; cam Sành Bắc Quang (Hà Giang); Cam Sành Hàm Yên (Tuyên Quang), vùng cam chủ yếu tỉnh phía Bắc, số vùng trồng tập trung diện tích nhỏ như: Yên Bái, Bắc Kạn, Nghệ An, v.v thu hoạch vào dịp Tết Nguyên Đán vỏ có màu vàng cam Tại miền Nam (Nguyễn Minh Châu, 2009 [9]), cam Sành trồng nhiều Tam Bình, Trà Ơn (Vĩnh Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo (Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn (Cần Thơ) thu hoạch từ tháng đến tháng 12 hàng năm, vỏ có màu xanh sẫm 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới: Sản xuất:Sản xuất có múi (Citrus) giới tăng giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng cao tăng trưởng thu nhập kinh tế Tổng sản lượng có múi hàng năm giới dao động vào khoảng 123 - 131 triệu giai đoạn năm từ 2011 đến 2016 (FAO, 2017), đó cam chiếm 50% tổng sản lượng Sản xuất Citrus tiếp tục tăng thu nhập người dân số quốc gia tăng nhanh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Ấn Độ, nước Đông Âu, nước ASEAN Tiêu thụ: Tiêu thụ cam toàn cầu đạt 71,416 triệu năm 2015 Từ năm 2007 đến 2015, mức tăng trưởng đáng chú ý tiêu thụ cam đạt Trung Quốc (tăng trung bình 11%/năm) Sự gia tăng mức sống Trung Quốc thúc đẩy nhu cầu chế độ ăn uống đa dạng bổ dưỡng, dẫn đến gia tăng nhập trái Trong năm gần đây, lượng nhập trái vào Trung Quốc tăng lần lên 3,8 triệu năm 2015, đó có nhập cam Sự gia tăng nhập chủ yếu đến từ vùng nhiệt đới nam bán cầu 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Việt Nam: Sản xuất:Theo Tổng cục Thống kê, năm 2017, sản lượng ăn tăng diện tích sản lượng Sản lượng cam đạt 772,6 nghìn tấn, tăng 20,4% so với năm trước; bưởi đạt 571,3 nghìn tấn, tăng 13,4%; quýt đạt 175,5 nghìn tấn, tăng 6,3% Tốc độ tỷ lệ % tăng trưởng thể rõ ưu xu hướng thị trường cam bưởi Tuy nhiên, tổng sản lượng có múi nước đạt thấp, khoảng 1.519.400 tấn; tính bình quân đầu người năm 2017 đạt trung bình khoảng 16kg (tính dân số khoảng 95 triệu người).Nước ta cần sản xuất thêm khoảng 190.000 quả/năm Nhưng để đạt mức tiêu thụ 23,7 kg/người Trung Quốc, sản lượng có múi nước ta cịn phải tăng lên khoảng 731.500 tấn; hay phải mở rộng thêm khoảng 40.000ha trồng ăn có múi, với suất trung bình phải đạt 20 tấn/ha thời gian tới Tiêu thụ: Tiêu thụ bình quân nước phát triển Tây Âu Bắc Mỹ đạt 40 kg/người (Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017; FAO, 2017) Muốn đạt mức tiêu thụ 18 kg/người, nước ta cần sản xuất thêm khoảng 190.000 quả/năm Nhưng để đạt mức tiêu thụ 23,7 kg/người Trung Quốc, sản lượng có múi nước ta cịn phải tăng lên khoảng 731.500 tấn; hay phải mở rộng thêm khoảng 40.000ha trồng ăn có múi, với suất trung bình phải đạt 20 tấn/ha thời gian tới CHƯƠNG 2: SÂU BỆNH HẠI VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ Ở CÂY CAM 2.1 Sâu vẽ bùa: Tên khoa học: Phyllocnistis citrella stainton (Lepidoptera: gracillariidae) Tên khác:: Phyllocnistis citrella,: Phyllocnistis minutella 2.1.1 Phân bố Algerie, Ấn Độ, Brazil,Birmanie, Ceylan, Colombia, Malaysia, Iraq, Philippimes, quần đảo Formosa, Thái Lan vùng phía bắc châu Úc, Trung Quốc, Úc, Ải rập sandi,Pendjab,Nam Tây châu Phi, Lebanon,Libya, Maroc, Mozambique, Oman, vùng vịnh Địa Trung Hải,Florida, Tây Ban Nha,Tunisie Việt Nam (CABI,2000) Ký chủ: cam, bưởi, chanh, tắc 2.1.2 Triệu chứng: Sâu non đục ăn nhu mô để lại biểu bì bóng dễ nhầm lẫn với vết nhầy ốc sên để lại mặt lá.Sâu đục đến đâu thải phân đến đón đục Vết phân đường liên tục sợi chạy dài đường đục khơ có hình ngoằn ngo rõ Sâu gây hại hai bề mặt chổ chồi non làm cho co rúm, quăn queo, hạn chế quang hợp, chồi non ngừng sinh trưởng Các vết thương giới tạo điều kiện cho bệnh loét cam chanh phát triển Các co rúm nơi ẩn nấp qua đông nhiều loài sâu hại cam quýt khác câu cấu, rệp tua bột ngắn,… Hình 1: Triệu chứng gây hại sâu vẽ bùa 2.8 Bướm phượng vàng: Tên khoa học: Papilio demoleus Linnaeus Hình 8: (A) Bướm phượng; (B) Trứng bướm phượng lá; (C) Sâu non phá hại 2.8.1 Đặc điểm gây hại bướm phượng Papilio demoleus Sâu có tập quán ăn hết vỏ trứng lớp da vừa lột ra, không để lại dấu vết Lúc nhỏ sâu ăn non gậm khuyết bìa lá, lớn sâu có thể ăn chồi thân non Từ tuổi sâu không nằm yên mặt mà thường ẩn nấp sâu vào cành lá, ăn bò Sâu hoạt động chậm chạp có đặc tính nhả tơ bề mặt để bám Khi lớn đủ sức sâu nhả tơ treo hóa nhộng cành cây, thường phía chỗ sâu sinh sống, nhộng cột dính vào cành sợi tơ 2.8.2 Đặc điểm hình thái bướm phượng Papilio demoleus - Thành trùng loài bướm lớn, chiều dài thân từ 25-35 mm, sải cánh rộng từ đến 12 cm Nền cánh màu đen, có nhiều đốm màu vàng tươi, kích thước khơng Cánh sau khơng có đi, gần gốc có đốm lớn hình bầu dục màu đỏ nâu, phía ngồi đốm có quầng màu xanh dương sẫm hay xanh lơ Thời gian sống bướm đực từ 3-5 ngày; đó thời gian sống bướm từ đến ngày bướm có thể đẻ từ 75-120 trứng Trứng hình cầu, đường kính khoảng mm Mới đẻ trứng màu trắng sữa, nở chuyển thành màu nâu xám Thời gian ủ trứng từ 3-7 ngày - Đối với Bướm Phượng Vàng, sâu vừa nở màu nâu sẫm, có nhiều gai thịt lên xù xì, sau lưng sâu xuất vệt trắng Sau lần lột xác thứ ba sâu chuyển sang màu xanh vàng xanh cây, phía lưng hai bên hơng thể có nhiều vệt chấm màu nâu đen Khi lớn đủ sức sâu có thể dài đến cm - Đặc điểm chung sâu non loại Bướm Phượng đốt ngực thứ to so với đốt cịn lại Ngồi ra, mặt lưng đốt ngực thứ có đôi tuyến 19 hôi, bị đụng đến có thể nhơ ngồi dạng đơi râu thịt màu đỏ, hình chữ V; tuyến tiết mùi hôi để xua đuổi kẻ thù - Sâu có tuổi phát triển từ 15-25 ngày - Nhộng lồi Bướm Phượng có hình dáng đặc biệt, phần đầu phân làm hai nhánh hai sừng, phần bụng cong vịng phía trước, đồng thời nhơ sang hai bên thành hai gốc Mình nhộng bám vào cành nhờ túm tơ mặt bụng sợi tơ treo vịng ngang lưng Mình nhộng có nhiều màu sắc, phần lớn màu xanh nhạt, có lúc màu xám nâu vàng Nhộng dài từ 25-30 mm Thời gian nhộng khoảng tuần đến 10 ngày 2.8.3 Biện pháp phòng, trừ Phòng: Bảo vệ lợi dụng tập hợp thiên địch tự nhiên như: Nhện, kiến vàng, bọ rùa, bọ cánh cứng Thường xuyên kiểm tra vườn quả, mật độ thấp có thể thu diệt sâu non nhộng tay * Biện pháp hóa học: Nếu mật độ sâu cao phòng trừ sâu non thuốc trừ sâu thông thường như: thuốc Bt, A bamectin, Azadirastin, Regent, Tre bon, Dipterrex 30g + chén rượu/10lít nước 2.9 Rệp muội xanh (Aphis spiraecola Patch) 2.9.1 Đặc điểm nhận dạng Hình 9: Rệp muội xanh Trưởng thành: Kích thước thể nhỏ, có dạng hình Thân dạng khơng cánh có cánh dài 2,2-2,1mm Màu sắc thể thay đổi Chân, râu đầu có màu nâu nhạt Dạng có cánh đầu ngực màu nâu tối, bụng màu xanh vàng Rệp non: Có màu sắc sáng màu trưởng thành, nhiên râu đầu, chân ống mật có màu tối 20 2.9.2 Tập tính sinh sống gây hại Cả trưởng thành rệp non chích hút dịch lộc non, nụ hoa ăn có múi 2.9.3 Biện pháp phòng, trừ * Biện pháp canh tác: Bón phân cân đối, tưới nước hợp lý, chăm sóc cho lộc tập trung Cắt tỉa cành, điều khiển đợt lộc tập trung để hạn chế phát triển gây hại rệp muội Thu ngắt lộc non bị hại nặng * Biện pháp sinh học: Bảo vệ tạo điều kiện cho loài thiên địch như: bọ rùa, kiến vàng, bọ cánh cứng vườn phát triển * Biện pháp hóa học: Dùng thuốc Confdor 100SL, Actara 25WG, Ecasi 20EC Anvado 100WP (thuốc cung tên) 100g/16l nước, Suprasite 20ml/10l nước, Sherpa Trebon với nồng độ theo.khuyến cáo nhà sản xuất phun 1-2 lần thời kỳ non 2.10 Rệp sáp (Planococcus citri) Hình 10: Rệp sáp triệu chứng gây hại 2.10.1 Đặc điểm nhận dạng Rệp sáp có kích thước nhỏ, phủ lớp bơng sáp màu trắng, hình gậy, hình vẩy ốc, màu hồng màuxám nâu 2.10.2 Tập tính sinh sống gây hại Ấu trùng trưởng thành Cái gây hại cách chích hút lá, cành, quả, cuống Nếu bị nhiễm nặng, bị vàng, rụng, cành bị khô chết, vỏ có thể bị 21 biến mầu, phát triển bị rụng Rệp sáp gây hại chủ yếu vào mùa nắng Mật rầy tiết cịn hấp dẫn nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng đến quang hợp Những vườn có múi gần ruộng mía thường hay bị từ mía lan sang 2.10.3 Biện pháp phòng, trừ * Biện pháp canh tác: Cắt tỉa cành tạo tán thơng thống để tránh độ ẩm cao * Biện pháp sinh học: Bảo vệ lợi dụng thiên địch tự nhiên như: Bọ rùa, nhện, kiến vàng, bọ cánh cứng * Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc hóa học gốc Lân hữu có hiệu Rệp Sáp không sử dụng liên tục loại định, nên sử dụng thuốc phối hợp thuốc hóa học với Dầu khống (0,5%), nhiên để tránh ảnh hưởng Dầu khoáng trồng, nồng độ thuốc theo khuyến cáo bao bì thuốc sử dụng Dùng Sherpa, Suprathion, Trebon, Confdor 100SL, Actara 25WG,Ecasi 20EC phun nồng độ theo khuyến cáo nhà sản xuất phun 1-2 lần thời kỳ non Khi xuất rệp, muốn trị có hiệu cần pha thêm vào thuốc xà phịng để phá lớp sáp phủ người rệp thuốc dễ thấm 2.11 Rệp vẩy (Aonidiella aurantii) Hình 11: Rệp vẩy 2.11.1 Đặc điểm nhận dạng Rệp vẩy hình trịn vẩy ốc, nhỏ đường kính – 2/10cm, xung quanh màu xám, có màu hồng đỏ, phía có lớp bám dính vào để hút dinh dưỡng 22 2.11.2 Tập tính sinh sống gây hại Hình 12: Triệu chứng gây hại Rệp non nở di chuyển Sau tìm nơi dinh dưỡng thích hợp cố định, lột xác chuyển tuổi tiết sáp tạo thành vảy Rệp non nở bị gió chuyển sang cành bên cạnh 2.11.3 Biện pháp phòng, trừ * Biện pháp canh tác: Cắt tỉa cành, điều khiển đợt lộc tập trung để hạn chế phát triển gây hại rệp muội * Biện pháp sinh học: Bảo vệ tạo điều kiện cho loài thiên địch như: Bọ rùa, kiến vàng vườn phát triển * Biện pháp hóa học: Dùng thuốc Dầu khống DC-Tronc Plus sử dụng liều lượng 0,5% Dùng Sherpa, Suprathion, Trebon, Confdor 100SL, Actara 25WG, phun kép lần cách – ngày 2.12 Nhện đỏ (Panonychus citri) Hình 13: Nhện đỏ 23 2.12.1 Đặc điểm nhận dạng Hình 14: Vịng đời nhện đỏ Trường thành: Con có thân dài khoảng 0,4mm, màu đỏ đậm, chân nâu vàng nhạt, thể có lơng cứng Con đực trưởng thành có thể nhỏ chân dài cái, thân dài 0,2 - 0,3mm Trứng: Hình cầu dẹt, giống củ hành, có cuống dài, đẻ gần mặt Nhện non: Nhện non nở có màu trắng vàng, tuổi màu nâu đỏ, tuổi màu đỏ sẫm 2.12.2 Tập tính sinh sống gây hại Hình 15: Triệu chứng gây hại có múi 24 Phát sinh quanh năm hại chính, chủ yếu vào vụ Đông Xuân Nhện đỏ nhỏ, màu đỏ thường tụ tập thành đám nhỏ mặt lá, hút dịch làm cho bị héo Trên nơi nhện tụ tập thường nhìn mặt thấy vòng tròn bị bạc so với chỗ khơng có nhện phồng lên nhăn nheo Những cam quýt gần với nương chè thường hay có nhện đỏ phá hoại Nếu có nhiều nhện đỏ xuất nhiều đốm bạc, cành non bị vàng Khi thời kỳ non tháng 1, có nhện đỏ ăn vào phần vỏ sau bị rám (màu xám đen) 2.12.3 Thiên địch nhện đỏ: Hình 16: Bọ rùa Stethorus bọ cánh cộc Oligota - Phổ biến Bọ rùa Stethorus bọ cánh cộc Oligota, thường xuất mật độ nhện hại cao - Bọ trĩ Scolothrips sexmaculatus P loài bắt mồi quan trọng cam chanh California - Các loài nhện bắt mồi họ Phytoseiidae, phổ biến thuộc giống Amblyseius (đến phát khoảng loài) - Nấm thuộc giống Entomopthora (xuất vùng nóng ẩm) 2.13.4 Biện pháp phịng, trừ Trong tự nhiên, nhện đỏ có nhiều thiên địch công, cần sử dụng thuốc BVTV hợp lý để bảo vệ thiên địch Phòng: bón phân cấn đối, tưới nước đầy đủ hợp lý mùa nắng để làm tăng ẩm độ vườn, chăm sóc cho khỏe, tăng sức chống chịu * Biện pháp canh tác: cắt tỉa cành tạo tán cho vườn thong thoáng * Biện pháp sinh học: bảo vệ lợi dụng loại thiên địch tự nhiên Trừ nhện đỏ: Trừ nhện cần thiết dùng thuốc: Comite 73EC, Furmite: 12ml + 30ml, Dầu khoáng SK Ortus 5SC, Pegasus 500 SC, Nissorun 5EC, sokupi 0.36AS + dầu khoáng pha nồng độ theo khuyến cáo nhà sản xuất thuốc có 25 chứa hoạt chất Abamectin kết hợp với dầu khoáng trừ sâu… phun ướt mặt Nếu bị nhện phá hại nặng phải phun liên tục 2-3 lần với loại thuốc khác tránh tượng nhờn thuốc nhện đỏ, lần cách 5-7 ngày 2.13 Nhện rám vàng (Phyllocoptura oleivora) Hình 17: Nhện rám vàng triệu chứng gây hại 2.13.1 Đặc điểm nhận dạng Trưởng thành: Màu vàng, có kích thước thể nhỏ, khơng nhìn thấy mắt thường Cơ thể hình củ cà rốt dẹt, dài 0,15- 0,17mm Trứng: Có hình cầu, màu trắng vàng, đẻ rải rác gân Tập tính sinh sống gây hại Nhện rám vàng tập trung chích hút dịch vỏ quả, làm vỏ biến màu, chuyển sang màu xỉn Ðây loài nhện gây hại quan trọng cam quýt Nhện gây hại quả, cành gây hại nhiều Nhện gây hại từ vừa đậu thu hoạch, nhiên Nhện tập trung mật độ cao non Gây hại cách cạp hút dịch vỏ (trái), tập trung nhiều phần vỏ trái hướng phía tán Sự phá hại Nhện vỏ trái làm trái bị rám có tượng da nám (da lu) (mầu nâu, nâu đen, mầu đồng đen) da cám (vỏ bị sần sùi không trơn láng, mầu nâu xám, xám trắng xám bạc) Khi mật độ Nhện cao, vỏ trái bị phủ lớp lông sần sùi Trái bị gây hại thường có vỏ dầy bình thường có kích thước nhỏ trái khơng bị hại Khi trồng mật độ cao, Nhện vàng gây hại cành non Do chu kỳ sinh trưởng ngắn nên Nhện Vàng có khả bùng phát nhanh Phát sinh chủ yếu thời kỳ khô hạn kéo dài vài tháng (trời âm u bị che bóng khác) 26 2.13.2 Biện pháp phịng, trừ: Trong điều kiện tự nhiên, nhóm Nhện gây hại bị nhiều loài thiên địch công nên mật số chúng thường không cao, nhiên việc sử dụng thường xuyên thuốc hóa học có phổ rộng tiêu diệt nhiều lồi thiên địch Nhện gây hại, điều đưa đến gia tăng mật số bộc phát Nhện Nhiều loại thuốc hóa học sử dụng liên tục gây tượng lờn thuốc Nhện Bên cạnh đó, số loại thuốc cịn có khả làm gia tăng mật số Nhện gây hại qua việc kích thích sinh sản Nhện thuốc làm thay đổi đặc tính sinh lý ký chủ Ngồi biện pháp hố học, nhiều biện pháp sinh học áp dụng sử dụng Nhện thiên địch thuộc họ Phytoseiidae (Euseius finlandicus, Amblyseius potentillea, A surirskii, A aberrans, Phytoseiulus plumifer, Typhlodromus cotoneastri) Những biện pháp canh tác, phân bón ảnh hưởng lớn đến phát triển quần thể Nhện Trong vườn giầu chất dinh dưỡng, mật độ Nhện thường cao vườn nghèo dinh dưỡng (Minh Nguyệt, 1990) Có thể sử dụng thuốc hố học mật số Nhện đạt thành trùng /lá trái Sử dụng loại thuốc đặc trị Nhện, loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc Lân hữu kết hợp với Dầu khoáng Ðể ngăn chặn bộc phát tính kháng thuốc, sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên loại thuốc có gốc hóa học khác Có thể sử dụng loại thuốc Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Phosalone, Kelthane, Zineb, Danitol (theo liều lượng khuyến cáo) Dầu khóang DC-Tron Plus (C 24) (nồng độ 0,5%) Zineb 0,2% để phòng trị Tuy nhiên tính lưu tồn kém, nên phải sử dụng nhiều lần, đưa đến tình trạng phải sử dụng thuốc nhiều lần việc sử lý khơng có hiệu qủa kinh tế (Samuel Vallée, 1996) 27 2.14 Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Banks Hình 18: Nhện trắng triệu chứng gây hại 2.14.1 Đặc điểm nhận dạng Trưởng thành: Có kích thước nhỏ, khó nhìn thấy mắt thường Trưởng thành có thân dài khoảng 0,2mm, hình van, màu trắng Trưởng thành đực có thể nhỏ hơn, thân dài khoảng 0,15mm, hình van, nhọn đầu, màu trắng vàng Trứng: Có hình dứa bổ đơi, màu trong, mặt có u lồi màu trắng bụi phấn, xếp thành 5-6 dãy Nhện non: Màu trắng sữa, nhện non có tuổi sau lần lột xác hóa trưởng thành Nhện trưởng thành đẻ trứng mặt non, cành non, non, cuống hoa hay hoa với số lượng khoảng 25 trứng + Thời gian ủ trứng: 2-3 ngày + Ấu trùng: 2-3 ngày + Trưởng thành đực: 11-12 15-16 ngày 2.14.2 Tập tính sinh sống gây hại Nhện trắng loài đa thực, gây hại nhiều loại thực vật, đó có lọai ăn có múi.Nhện trắng sống mặt non, kẽ lá, búp non, nụ hoa, non Nhện trắng nguyên nhân chủ yếu gây rám quả, vết màu xám trắng vỏ Nhện trắng làm non búp non chùn lại Nhện trắng thường công phần vỏ trái non nằm tán lá, trái bị hại, bề mặt vỏ trái bị màu, giống triệu chứng da cám 28 2.14.3 Biện pháp phịng, trừ Phịng: Bón phân cấn đối, tưới nước đầy đủ hợp lý mùa nắng để làm tăng ẩm độ vườn, chăm sóc cho khỏe, tăng sức chống chịu.Cắt tỉa cành tạo tán cho vườn thông thoáng * Biện pháp sinh học: Bảo vệ lợi dụng loại thiên địch tự nhiên như: kiến vàng, bọ rùa, bọ cánh cứng Trong điều kiện tự nhiên, nhóm Nhện gây hại bị nhiều lồi thiên địch công nên mật độ chúng thường không cao, nhiên việc sử dụng thường xuyên thuốc hóa học có phổ rộng tiêu diệt nhiều lồi thiên địch Nhện gây hại, điều đưa đến gia tăng mật độ bộc phát Nhện Nhiều loại thuốc hóa học sử dụng liên tục gây tượng nhờn thuốc Nhện Bên cạnh đó, số loại thuốc cịn có khả làm gia tăng mật độNhện gây hại qua việc kích thích sinh sản Nhện có thể thuốc làm thay đổi đặc tính sinh lý ký chủ Ngồi biện pháp hố học, nhiều biện pháp sinh học áp dụng sử dụng Nhện thiên địch thuộc họ Phytoseiidae.Khi mật độ Nhện đạt /lá sử dụng loại thuốc đặc trị Để ngăn chặn bộc phát tính kháng thuốc, sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên loại thuốc có gốc hóa học khác * Biện pháp hóa học: Dùng Polytrin 25ml/10lít nước Ortus, Pegasus, Comite dầu khống trừ sâu… pha nồng độ theo khuyến cáo nhà sản xuất phun ướt mặt phun lúc lộc non để phòng Nếu bị nhện phá hại phải phun liên tục – lần với loại thuốc khác nhau, lần cách 5-7 ngày Ở vùng thường xuyên bị rám quả, tiến hành phòng trừ nhện hai đợt Ortus SC 0,1% Comite 73 EC 0,1% Dầu phun trừ sâu Caltex 0,5% Đợt 1: Khi lớn đầu ngón tay hay có đường kính khoảng 1cm Đợt 2: Phun sau đợt khoảng từ 7- 29 2.15 Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) Hình 19: Rầy chổng cánh triệu chứng gây hại 2.15.1 Đặc điểm nhận dạng Trưởng thành: Có thân dài 2,5-3,0mm kể cánh, màu xám tro, đỉnh đầu nhọn nhơ phía trước, mắt có màu đỏ Chân có màu xám nâu Cánh màu với thể, có đốm đen Ấu trùng: Mới nở có hình trịn dài màu vàng tối, mắt kép đỏ Ấu trùng tuổi lớn dẹt mỏng, màu vàng đất xanh, có đốm màu đen 2.15.2 Tập tính sinh sống gây hại Trưởng thành đậu thường chúc đầu cánh chổng cao phần đầu, thường đậu đọt non để chích hút nhựa cây, bay thường bay gần, ấu trùng di chuyển chậm chạp, sống tập trung đọt non Ấu trùng thành trùng chích hút dinh dưỡng đọt non làm cho đọt non lụi dần, sần sùi, non bị hại phiến nhỏ xoăn làm ảnh hưởng đến phát triển Thời gian xuất từ tháng đến tháng 11 mật độ quần thể cao thường trùng vào đợt lộc ăn có múi 2.15.3 Biện pháp phịng, trừ Phịng: Khơng nên trồng cảnh thuộc họ cam quýt gần vườn cam quýt * Biện pháp canh tác: Cắt tỉa cành taọ khung thơng thống, ẩm độ thấp Bón phân cân đối, tưới nước hợp lý, điều khiển cho đợt lộc tập trung để hạn chế phát triển gây hại rầy chổng cánh Nhổ bỏ bị bệnh vàng Greening vườn đem tiêu hủy để giảm nguồn bệnh lây lan sang khỏe 30 * Biện pháp sinh học: Bảo vệ tạo điều kiện cho loài thiên địch (Kiến vàng, bọ rùa, bọ cánh cứng, nhện bắt mồi ) vườn phát triển * Biện pháp hóa học: Phun thuốc lúc đọt non tập trung rầy xuất hiện, dùng loại thuốc: Oshin 20WP, Elshin 10EC Trebon 10EC, Sherpa 0,2%, Anvado 100WP, dầu DC- Tron Plus, Isoprocarb (Mipcide), Buprofezin (Applaud), Isoprocarb (Bassa ) dầu khoáng 2.16 Ruồi đục quả(ruồi vàng) (Bactrocera dorsalis) 2.16.1 Đặc điểm nhận dạng Trưởng thành: Có thể dài 7mm, dang cánh 13mm Trưởng thành lớn trưởng thành đực Đầu hình bán cầu, phía trước đầu nâu đỏ, có vệt đen nhỏ Mặt có đốm đen tròn to chân râu đầu Phía sau đầu có nhiều lơng nhỏ Phần ngực nâu đỏ, nâu tối, mảnh lung nâu đen có vân vàng bên sườn ngực Mảnh lưng có vân vàng chữ U Chân có đùi nâu đỏ, chày bàn màu vàng Trứng: Hình dưa chuột, dài 1mm, đẻ màu trắng sữa sau chuyển thành màu vàng nhạt Nhộng: Nhộng nằm vỏ kén giả, có hình trứng dài Nhộng lột xác có màu vàng nâu, vũ hóa có màu nâu đỏ Hình 20: Ruồi vàng vịng đời 2.16.2 Tập tính sinh sống gây hại Trưởng thành dùng ống đẻ trứng châm qua vỏ quả, đẻ vào nơi tiếp giáp vỏ thịt Dịi ăn thịt quả, tuổi lớn đục vào phía Đẫy sức chúng rời khỏi quả, rơi xuống đất chui vào đất tán để hóa nhộng Ruồi đục thường thích vườn cam um tùm, rậm rạp, vườn cam gần ven rừng 31 Vào tháng trưởng thành bắt đầu xuất vườn cam Từ tháng trở ruồi hoạt động mạnh vườn cam, chúng tìm cam chín sớm để đẻ trứng lứa cam Đến tháng 8,9 cam bắt đầu chín, mật độ ruồi gia tăng rõ rệt, đỉnh cao mật độ ruồi vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 thu hoạch cam xong, ruồi chuyển sang trồng khác 2.16.3 Biện pháp phòng, trừ Phòng chống: Đốn tỉa cành tạo cho vườn thơng thống Dùng túi giấy bao từ sau thời kỳ rụng sinh lý trở đi,khi chín thu hoạch kịp thời, khơng để lâu Thu nhặt bị hại đem tiêu hủy để diệt dòi * Biện pháp sinh học: Sử dụng bả protein để diệt ruồi đực, tẩm 2ml hợp chất dẫn dụ (ME CuE + 20% thuốc trừ sâu) vào bẫy Treo bẫy lên nơi râm mát độ cao 1,5-2m Mỗi treo 20- 30 bẫy, sáu tuần thay bả lần Cịn dùng bả để phun phịng cần pha 50ml bả protein + 10ml Pyrinex 20EC + 0,95 lít nước để trừ Khi phun cần phun theo điểm ăn quả, điểm phun 50ml hỗn hợp tương ứng 1m2/cây) vào tán lá, phun định kỳ 5- ngày/lần * Biện pháp hóa học: Thuốc diệt ruồi vàng đục trái Vizibon D: Hộp nhỏ chứa chai thuốc gồm chai lớn chất dẫn dụ ruồi chai nhỏ chất diệt ruồi sử dụng mở nắp chai thuốc Đổ hết thuốc diệt ruồi vào chai chất dẫn dụ, đậy nắp kín, lắc Sau đó tẩm khoảng 1ml hỗn hợp thuốc trộn vào bẫy, treo lên Treo từ 2-3 bẫy cho 1000m2 Sau 20 ngày treo, đổ hết xác ruồi chết, tẩm thuốc vào bẫy, tiếp tục treo lên Thuốc hỗn hợp không dùng hết, đậy nắp kín, để nơi thống mát sử dụng vòng tháng.Dùng thuốc rắc xung quanh gốc để trừ nhộng ruồi 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://dost-bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=7256 GS.TS Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm văn Lâm (2012),công trùng động vật hại nông nghiệp Việt Nam ThS Cao Văn Trí, KS Nguyễn Văn Ba (2013), sổ tay hướng dẫn phòng trừ sâu, bệnh hại ăn có múi 4.http://giongcayanqua.edu.vn/phong-tru-cac-loai-sau-benh-cho-cay-co-mui.html http://camnangcaytrong.com/sau-benh-hai-cay-cam-sbc21.html http://dost-bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=6496 7.http://www.ppd.gov.vn/uploads/technology/DHMN_03_2014/Qui%20trinh%2 0tam%20thoi%20-%20Sau%20duc%20vo%20qua%20Buoi.pdf 33 ... tài: ? ?Thành phần, đặc điểm phát sinh, gây hại loài … sâu hại hại cam Quảng Nam biện pháp phòng chống? ?? Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định sâu bệnh hại cam Các biện pháp phòng trừ sâu. .. sâu bệnh hại 2.2 Yêu cầu Nghiên cứu trình sinh trưởng, sinh sản sâu hại cam Nghiên cứu trình phát sinh bệnh hại cam Các thiên địch sâu bệnh hại cam Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: phòng trừ... non xuất gây hại vườn cam, quýt từ tháng đến tháng 2.7.4 Biện pháp phòng trừ: Biện pháp phòng trừ tổng hợp: Để hạn chế tác hại sâu, bạn nên thường xuyên kiểm tra vườn cam, quýt (nhất vào đợt non,

Ngày đăng: 16/03/2022, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan