1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM, CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA CẨM CHƯỚNG

24 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SƠ LƯỢC VỀ HOA CẨM CHƯỚNG • Ý nghĩa truyền thống đối với hầu hết các phần, hoa cẩm chướng thể hiện tình yêu, sự mê hoặc và sự khác biệt, mặc dù có nhiều biến thể phụ thuộc vào màu sắc. • Cẩm chướng đỏ có thể được sử dụng như một biểu tượng của chủ nghĩa xã hội, trong lịch sử thường được sử dụng trong các cuộc biểu tình vào ngày quốc tế lao động • Hoa cẩm chướng đỏ nhạt tượng trưng cho sự ngưỡng mộ, trong khi màu đỏ sẫm biểu thị tình yêu và tình cảm sâu sắc.

ĐẶC ĐIỂM, CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA CẨM CHƯỚNG MỤC LỤC A SƠ LƯỢC VỀ HOA CẨM CHƯỚNG B NỘI DUNG I Đặc điểm thực vật học hoa cẩm chướng II Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho hoa cẩm chướng Nhiệt độ .3 Độ ẩm 3 Ánh sáng .3 III Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa cẩm chướng Chuẩn bị đất Cây giống trồng Kỹ thuật trồng Tưới nước sau trồng Giăng lưới: Cách Bẻ tỉa nụ bước quan trọng bên cạnh kỹ thuật trồng hoa .6 Phân bón .6 IV Thu hoạch V Sâu hại cẩm chướng .9 Sâu đất (Agrotis spp.) Nhóm sâu ăn ( sâu khoang, sâu xanh ) 10 Nhện hại (Tetranychus urticae) 11 Rầy mềm (Myzus persicea) 11 Bọ trĩ: (Frankliniella occidentalis) 12 Ốc sên 13 VI Bệnh hại 14 Bệnh lỡ cổ rễ .14 Bệnh rỉ sắt (Uromyces caryophyllinus) 15 Bệnh thối thân (Fusarium graminearum) 16 Bệnh héo rũ Fusarium (Fusarium oxysporum) 17 Bệnh mốc xám (Botrytis cinerea) .18 Bệnh xanh vi khuẩn Pseudomonas caryophylli 19 Bệnh chết ngược nấm Phytopthora gây hại 20 VII Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 21 A SƠ LƯỢC VỀ HOA CẨM CHƯỚNG • Ý nghĩa truyền thống hầu hết phần, hoa cẩm chướng thể tình yêu, mê khác biệt, có nhiều biến thể phụ thuộc vào màu sắc • Cẩm chướng đỏ sử dụng biểu tượng chủ nghĩa xã hội, lịch sử thường sử dụng biểu tình vào ngày quốc tế lao động • Hoa cẩm chướng đỏ nhạt tượng trưng cho ngưỡng mộ, màu đỏ sẫm biểu thị tình yêu tình cảm sâu sắc B NỘI DUNG I Đặc điểm thực vật học hoa cẩm chướng Cẩm chướng có rễ chùm, phát triển mạnh để hút nước chất dinh dưỡng Chiều dài rễ khoảng từ 15-20cm Khi vun gốc, cẩm chướng rễ phụ đốt thân Rễ phụ rễ tạo nên rễ khỏe mạnh để chống đỡ cho không bị ngã hút chất dinh dưỡng để lớn lên Hoa cẩm chướng thuộc giống thân thảo,có thể mọc cao đến 80cm, thân nhỏ mảnh mai, mang nhiều đốt dễ bị gãy Chúng có màu xanh nhạt bao phủ lớp phấn trắng xung quanh có tác dụng quan trọng việc chống thoát nước bảo vệ khỏi loài sâu bệnh Trên đốt thường mang mầm nách Lá mọc dạng kép, mọc từ đốt thân, mọc đối, phiến dày, có hình mũi mác, mặt có phủ lớp phấn trắng bao quanh mỏng mịn Mặt nhẵn, khơng có độ bóng Cẩm chướng có loại hoa đơn hoa kép Hoa chúng mọc đơn chiếc, mọc đầu cành có nhiều màu sắc Hoa lớn có đường kính từ – 8cm Một bơng có cánh hoa, thường với mép nhăn, gần loài có màu từ hồng nhạt tới sẫm Nụ hoa có đường kính từ 2- 2,5cm Hạt cẩm chướng nằm quả, có từ 500- 600 hạt Rễ cẩm chướng II Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho hoa cẩm chướng Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho hoa cẩm chướng 18 độ C – 20 độ C, trường hợp nhiệt độ hài hồ thích hợp cho việc tăng trưởng hoa cẩm chướng Nhiệt độ ban đêm quan trọng chất lượng hoa Độ ẩm Độ ẩm ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý trồng nước Độ ẩm khơng khí thấp làm cho nước nhanh, ngược lại, độ ẩm khơng khí q cao điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển làm cho sản phẩm hoa không đạt yêu cầu mặt chất lượng Độ ẩm thích hợp cho hoa cẩm chướng khoảng 60% - 70% Ánh sáng Ánh sáng nguồn lượng giúp hoa chuyển hóa dinh dưỡng, tạo nên phận dự trữ Đối với hoa, cường độ ánh sáng thời gian chiếu sáng (trong ngày) ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng hoa, cường độ ánh sáng thấp hay cao gây tác động xấu đến q trình quang hợp Cẩm chướng lồi ưa sáng, cường độ thấp 2,15x104 Lux, phải đủ ánh sáng sinh trưởng tốt III Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa cẩm chướng Chuẩn bị đất Đất trồng cẩm chướng phải tơi xốp, có độ thống cao, nước, nhiều mùn Khơng trồng vụ cẩm chướng liên tục, phải luân canh 2-3 năm Đất cày sâu 40-50m, tơi nhỏ, khử vi khuẩn calcium hypochlorite (30kg/ha) Lên luống cao, bề rộng luống 1,2m, bề mặt luống phẳng, tưới ẩm trước trồng Chọn đất trồng cẩm chướng phải cao ráo, đất tốt, nhiều mùn, luống cao tránh nắng, luống rộng 1.2 – 1.5m, cao 20 – 25cm Đất phải xử lý Foocmalin ( hay Fooc mol) 40%; pha cc foocmalin 40% vào 3-5 lít nước phun ướt đất, đậy nilon ủ 7-10 ngày Cây trồng với mật độ 200.000 – 220.000 cây/ha; Cây giống trồng a) Trồng hoa cẩm chướng cách gieo hạt Phân bón: 10kg phân chuồng mục, 1kg Tecmo phốt phát, 1kg vôi bột, 0,5kg kali sunphát, trộn rải đất, xới nhẹ để trộn Có thể rạch hàng nơng hay gieo mặt luống, rạch hàng cách –1 0cm, hạt trước gieo trộn với tro hay cát rắc cho Hạt rắc xong phủ lớp đất bột mỏng, phủ lớp rơm rạ mỏng, sau gieo – ngày, hạt mọc, tưới nhẹ đủ ẩm lần ngày Khi gieo cao 2- 3cm, nhổ tỉa trồng thưa luống vườn ươm với khoảng cách x 5cm, 10 – 12 cm đưa trồng nơi cố định ruộng sản xuất Cây non vườn ươm khoảng 25 – 27 ngày trồng ruộng mật độ 25 x 30cm b) Trồng hoa cẩm chướng cành Thường nhân giống hạt nhập hạt đắt nên người ta phải giâm chồi Bằng phương pháp chủ động thời vụ, lượng giống, nhanh hoa, sử dụng mẹ lấy giống F1 Ta tách từ nách mẹ, ta chọn mẹ F1 sinh trưởng khỏe, Chồi làm giống không già không non ngắt ngọn, vạt bớt già bánh tẻ, dài 8-10cm sau cắt tỉa, xử lý thuốc kích thích rễ ( NAA, IBA, IAA với nồng độ 1000ppm ngâm từ 3-5 giây) chấm vào kích thích dạng bột như: Rootone… Sau xử lý, chồi cắm vào giá thể với mật độ 2,5 x 2,5cm (hoặc 3x3cm) Che mát giữ ẩm ổn định cách phun sương 2-3 lần/ ngày Có thể giâm hom vào vĩ xốp, giữ nơi râm mát giữ ẩm thường xuyên 85%, nhiệt độ vườn ươm lý tưởng 20 – 40ºC Giá thể giâm hom tùy theo khu vực sử dụng đất mùn, mụn sơ dừa xử lý… Cành giâm sau 25- 35 ngày nhổ đem trồng Chọn có rễ tốt dài từ 2-3cm để trồng tốt nhất, không nên để cành giâm rễ dài khơng nên trồng có rễ q yếu làm chết con, đem trồng lâu hồi phục Kỹ thuật trồng Tưới nước cho ẩm với ẩm độ đạt khoảng 85% giai tháng đầu sau trồng, trồng với mật độ 28-32 cây/m2 Trồng theo quy cách hàng luống 1m25, khoảng cách hàng cách hàng 15 cm, cách 15 cm, Nên trồng cạn với bầu lên mặt đất 1/3, không để vùi lấp cổ rễ q sâu khó phát triển dễ bị nấm lở cổ rễ làm chết Tưới nước sau trồng Cây trồng 10 ngày đầu cần tưới nước lần/ngày vào sáng sớm chiều mát để trì độ ẩm cho giúp bén rễ nhanh Cây trồng sau 10 ngày, tưới nước tuỳ theo mùa năm, mùa nắng cần tưới 2-3 ngày/1lần, mùa mưa 4-5 ngày/1lần tùy theo nhu cầu Tưới nước vào buổi sáng để tránh ướt vào chiều tối, hạn chế phát triển nấm bệnh Sau bén rễ, nên tưới hệ thống tưới nhỏ giọt tốt Trong ngày nắng nóng, kết hợp tưới phun lên để làm mát Nước tưới phải đảm bảo sạch, phải cách ly với nguồn rác thải phải xử lý trước dùng; Cây sau trồng phải tưới nước để rễ đất tiếp xúc, nâng cao tỉ lệ sống đất ẩm dễ làm cho thối, nhiệt độ cao Giăng lưới: Cành hoa cẩm chướng cao mầm yếu nên cần có lưới đỡ để tránh đổ ngã chăm sóc thu hoạch Dùng lưới dây cước, dây dù dây kẽm với kích thước lỗ 12cm x 12cm giăng để nâng đỡ Sau binh đọt (từ 25 đến 30 ngày sau trồng) bắt đầu giăng lưới lần lưới, sau tháng giăng lưới lần 2… khoản cách lưới 20cm Có thể dùng lưới dây dù, cước, nhiên đan lưới kẽm cho hiệu cao Cách Bẻ tỉa nụ bước quan trọng bên cạnh kỹ thuật trồng hoa a Cách bấm (còn gọi binh đọt) Bẻ giúp cho nhánh bên phát triển đồng đều, thu hoạch hoa hàng loạt Để lại từ đến cặp tuỳ giống khoẻ hay yếu Tỉa bỏ chồi nách: Trên cẩm chướng phát triển nhiều chồi nách Nếu để nguyên tiêu hao dinh dưỡng dễ sinh sâu bệnh hại, cần thường xuyên tỉa bỏ chồi nách để cành hoa to khỏe Tỉa bỏ cẩn thận để tránh tổn thương đến Sau tỉa nhánh, phun thuốc phòng trừ nấm bệnh b Cách tỉa nụ Tỉa nụ: hoa đơn tỉa bỏ nụ bên để nụ to khỏe Từ hoa cẩm chướng tiêu chuẩn, nên ngắt bỏ nụ bên để nụ hoa có hội phát triển Đối với hoa chùm, tỉa bỏ nụ để hoa lại phát triển đồng Tiến hành tỉa nụ to hạt bắp Tỉa nhẹ nhàng để khơng làm ảnh hưởng đến nụ cịn lại Việc tỉa chồi sửa vào ô lưới phải thực thường xuyên Phân bón Lượng phân cần bón: tính cho 1ha - Phân chuồng: 100 - 120 m3 - Vôi: 1000-1500 kg; - Phân vi sinh: 300 kg; - Magiê sulphat: 80-100kg - Phân hoá học theo hàm lượng nguyên chất: 300 N - 200 P2O5 - 250 K2O Cách bón phân Có thể sử dụng phân đơn phân phức hợp quy đổi tương đương theo hàm lượng nguyên chất * Nếu sử dụng phân đơn: cần 652 kg urê, 1375 kg super lân, 417 kg kali đỏ - Bón lót: Tồn phân chuồng, vôi, phân vi sinh magiê sulphat, lân super 500 kg; - Bón thúc: Bón theo định kỳ 20 ngày/lần: 36,2kg urê + 48,6 kg super lân + 23,2 kg kali đỏ * Nếu sử dụng phân NPK 20-20-15: Cần 1000 kg NPK, 217 kg urê, 83 kg kali đỏ - Bón lót: tồn phân chuồng, vơi, phân vi sinh magiê sulphat, NPK 300 kg; - Bón thúc : Bón theo định kỳ 20 ngày/lần: 39 kg NPK+ 12 kg Ure + 4,6 kg kali đỏ - Cây hoa cẩm chướng cho thu hoạch kéo dài, cần bổ sung thêm vôi để cân độ pH đất - Bổ sung thêm phân bón vi lượng cách phun Atonik, Miracle, Ba xanh, Tinh phân cá… theo định kỳ 15-20 ngày lần (phun lúc chiều mát tưới rửa vào sáng sớm hôm sau để hạn chế phát triển nấm bệnh) IV Thu hoạch Thời điểm thu hoạch thích hợp hoa cẩm chướng lúc hoa nở 1015% Thời gian từ trồng đến thu hoạch khoảng sau 110 ngày Thời gian: sáng từ – 10; chiều sau 4h (Trong ngày trời mát thu hoạch hoa cúc thời điểm ngày) Năng suất thơ trung bình cành/ cây/ năm Kỹ thuật thu hoạch: Dùng kéo cắt cành để lại cặp thân, loại bỏ sơ qua bệnh, thối, cỏ dại Loại bỏ già, vàng, sâu bệnh, xếp vào khay cách hợp lí để khơng bị dập Cắm hoa vào xô nước xô dung dịch xử lý ức chế sinh ethylene sau cắt hoa khỏi vận chuyển nơi lưu giữ hoa (nhà mát) Tiêu chuẩn thu hoạch: + Chiều dài: 60- 70cm + Cành: Không thu hoạch cành úa vàng, úng thối, bị bệnh nghiêm trọng, hoa nở bung + Số nụ: từ nụ hoa trở lên Cẩm Chướng chùm + Trọng lượng: lớn 40 g/cành + Thu hoạch từ vụ đầu đến vụ cách khoản 3,5 tháng + Cẩm chướng trồng 1,5 năm đến năm thu hoạch vụ đến vụ Chiều dài chiều rộng Cân nặng cành cẩm chướng Dụng cụ: + Kéo cắt hoa chuyên dùng + Sô chứa hoa: cần xếp hoa hợp lý, tránh dập nát LỢI NHUẬN TRỒNG CẨM CHƯỚNG TRÊN 1000 m2 VỚI MẬT ĐỘ 32000 CÂY TRONG VỤ/ NĂM khoản chi số lượng khấu hao ( nhà kính, dụng cụ lao động, ) 20 năm Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giống giâm Tổng chi 20% vụ/ năm 32000 cây/ 1000m2 Thu trung bình vụ cẩm chướng cho 7-8 cành doanh thu sau vụ/ năm lợi nhuận vụ/ năm 60000000 40000000 25600000 125600000 đ đ đ đ 256000 cành 332800000 đ 207200000 đ V Sâu hại cẩm chướng Sâu đất (Agrotis spp.) Đặc điểm gây hại: Loại sâu thường cắn ngang gốc cây, đặc biệt trồng Chúng thường hoạt động vào ban đên nên cần phun thuốc vào buổi chiều tối sau tưới đất thật ẩm Sâu đất Biện pháp phịng trừ: xơng đất, làm đất kĩ trước trồng Có thể tham khảo sử dụng hoạt chất để phòng trừ: Diazinon, , Cypermethrin + profenofos, Esfenvalerate Hoạt chất Abamectin Liều lượng 0.2-0,25 lít/ha Pha 10 ml/bình 16 lít nước Nhóm sâu ăn ( sâu khoang, sâu xanh ) Đặc điểm gây hại: Sâu tuổi nhỏ ăn phần thịt để lại lớp biểu bì phía Sâu tuổi lớn ăn khuyết non, non, mầm non, có nụ sâu ăn đến nụ làm hỏng nụ, hoa Sâu xanh ăn Biện pháp phòng trừ: Luân canh với trồng khác để tiêu diệt mầm mống gây hại trứng sâu, sâu non, nhộng có đất, cỏ dại Dùng biện pháp thủ công dẫn dụ sâu bả chua ngọt, ngắt bỏ ổ trứng, diệt trừ sâu non, tiêu hủy phận bị sâu phá hoại như: lá, cành, nụ hoa Sử dụng số loại thuốc có hoạt chất để phịng trừ như: Abamectin, Emamectin, Cypermethrin 10 Sử dụng 0,2-0,3 lít/ha Pha 10-15ml/16lít nước Hoạt chất Cypermethrin Nhện hại (Tetranychus urticae) Đặc điểm gây hại: Nhện chích hút làm trở nên quăn queo, biến dạng, sinh trưởng kém, nụ cánh hoa bị chích hút làm hoa không nở, nở méo bạc màu Nhện đỏ Biện pháp phịng trừ: Giữ nhà lưới ln thống mát, tưới phun tăng độ ẩm cho nhà lưới ngày nắng nóng Có thể tham khảo sử dụng hoạt chất để phòng trừ như: Emamectin benzoate, Abamectin, Cypermethrin, Dinotefuran… Liều lượng phun: 5g/16 lít/sào Hoạt chất Emamectin benzoate Rầy mềm (Myzus persicea) Đặc điểm gây hại: Thường sinh sống non hoa, chúng chích hút nhựa làm khơng phát triển bình thường được, làm hoa biến dạng, đổi màu, khơng nở 11 Rầy xanh Biện pháp phịng trừ: Vệ sinh đồng ruộng Tham khảo sử dụng hoạt chất để phòng trừ: Emamectin benzoate, Abamectin, Cypermethrin, Dinotefuran… Liều lượng phun: 5g/16 lít/sào Hoạt chất Emamectin benzoate Bọ trĩ: (Frankliniella occidentalis) Đặc điểm gây hại: Là đối tượng gây hại nặng số hoa kiểng cẩm chướng Bọ trĩ xuất nhiều bắt đầu hoa, làm hoa không nở, méo mó bạc màu lỗ chỗ Lây lan nhanh nhờ bay kích thước nhỏ nên khó trị 12 Bọ trĩ Biện pháp phịng trừ : Nhà lưới ln thống mát, dọn cỏ rác xung quanh khu vực nhà lưới, tưới mát cho nhà lưới ngày nắng nóng Sử dụng bẫy vàng (nếu nhà kính đủ tiêu chuẩn) để dự đốn phòng trừ bọ trĩ cách kịp thời Dọn vệ sinh sẽ, tỉa huỷ bỏ (ngâm nước, đốt…) nụ, hoa bị bọ trĩ hại nặng Sử dụng số hoạt chất như: methomyl, dichlorvos, imidacloprid… Liều lượng: 25-30 g/ha:1 g /bình lit Hoạt chất imidacloprid Ốc sên Ngồi loại sâu hại cịn có ốc sên ăn hoa, thân hoa mức độ thiệt hại không loại sâu khác 13 Ốc sên ăn hoa cành cẩm chướng Phòng trừ ốc sên cách: Biện pháp phòng trừ: dùng râm bụt: Bạn chặt cành râm bụt có nhiều non xanh, đặt cành quanh vườn Ốc thích ăn râm bụt nên tập trung kéo đến Việc bạn thu gom cành lẫn ốc vào thùng rác Thuốc mồi ốc VI Bệnh hại Bệnh lỡ cổ rễ Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu phần thân sát mặt đất cổ rễ Cây bị hại thường héo rũ chết Bệnh xuất chủ yếu vào giai đọan sau trồng đến 30 ngày Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh lở cổ rễ nấm Rhizoctonia solani gây Đặc điểm gây hại: Thân bị héo bề mặt đất, vết thối phát triển từ bên vào Tồn héo chết Có thể nhìn thấy hạch nấm màu đen kính lúp độ ẩm đất cao 14 có lớp sợi nấm bột trắng Bào tử nấm Rhizoctonia solani có sẵn đất, xác thực vật Bệnh phát triển mạnh độ ẩm nhiệt độ cao Biểu bệnh lở cổ rễ Biện pháp phịng trừ: Chú ý cơng tác vệ sinh đồng ruộng, xử lý đất trước gieo trồng Thu gom, tiêu hủy bị thối Có thể tham khảo sử dụng hoạt chất để phòng trừ: Fosetyl Aluminium, hexaconazole, Carbendazim Hoạt chất hexaconazole Bệnh rỉ sắt (Uromyces caryophyllinus) Triệu chứng: Bệnh thường gây hại thân Vết bệnh có dạng hình bất định, bệnh gây hại làm thân bị nứt có lớp bột màu đen Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: Do nấm Uromyces caryophyllinus gây Bào tử nấm bệnh tồn tàn dư bệnh lây lan nhờ gió, nước tưới Đặc điểm gây hại: 15 Các nốt nhỏ chứa nhiều bào tử màu nâu thân Bệnh nặng làm cho khô, cháy Bào tử có sẵn khơng khí, phát triển mạnh điểu kiện thời tiết nóng ẩm Bệnh rỉ sắt Biện pháp phòng trừ: Chọn giống bệnh để trồng Vệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn dư bị bệnh đem tiêu hủy Có thể sử dụng thuốc phịng trừ như: hexaconazole Thuốc hosavil 5SC Hoạt chất hexaconazo liều lượng 60ml/25lít Bệnh thối thân (Fusarium graminearum) Đặc điểm gây hại: Thân bị thối bề mặt đất Rễ gốc bị thối, héo chết Có đám bào tử nấm màu hồng diện mô bị phân huỷ Bào tử nấm có đất xác thực vật, bào tử phát tán thông qua nước tưới; điều kiện mơi trường nóng, độ ẩm cao, bón nhiều đạm tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh 16 Bệnh thối thân Biện pháp phòng trừ: Đất trồng bệnh, luân canh trồng (không trồng vụ cẩm chướng liên tiếp 2-3 năm lô đất) Trồng khỏe, bệnh, tiêu hủy bệnh phát để không lây lan sang khác Không tưới nhiều nước, vệ sinh đồng ruộng Phòng cách sử dụng : Thiophanate – methyl, Benomyl, Iprodione, Quatermary Ammonium Hoạt chất Quatermary Ammonium Liều lượng: 2ml/lít Bệnh héo rũ Fusarium (Fusarium oxysporum) Đặc điểm gây hại: Các nhánh héo rũ chuyển sang màu vàng nghiêng phía giai đoạn đầu Mạch dẫn bị màu chuyển sang màu nâu đậm Hệ thống rễ nguyên vẹn Ở giai đoạn sau, thân phát triển vết thối khô Cây đất bị nhiễm nấm Fusarium oxysporum Bào tử lan nước, phát triển mạnh nhiệt độ nóng ẩm cao 25oc 17 Biểu bệnh héo rũ Biện pháp phòng trừ: Luân canh trồng, dùng giống khỏe, nhổ bỏ bệnh, bệnh, xử lý đất kỹ trước trồng Điều chỉnh pH đất = 6,5 – 7,0 Có thể tham khảo sử dụng hoạt chất như: Benomyl, Mancozeb 8% + Methalaxyl, Iprodione, kasugamycin Hoạt chất kasugamycin Liều lượng: 20g/25lít nước,350-400 lít/ Bệnh mốc xám (Botrytis cinerea) Đặc điểm gây hại: Các bào tử màu xám có lơng hình thành hoa điều kiện thời tiết nóng ẩm Bào tử nấm có sẵn khơng khí, xác thực vật phát triển mạnh điều kiện nóng ẩm 18 Biểu bệnh mốc xám Biện pháp phòng trừ: Cắt bỏ hoa già, nhà lưới thoáng mát, giảm độ ẩm Có thể tham khảo sử dụng hoạt chất để phòng trừ: Flusilazole Ningnanmycin, Propineb, Iprodione, Thiophanate-Methyl Hoạt chất kasugamycin Bệnh xanh vi khuẩn Pseudomonas caryophylli Đặc điểm gây hại: Ngọn nhánh riêng rẽ héo đột ngột, gốc bị nứt, rễ bị thối, mạch dẫn màu chuyển sang màu vàng, lớp vỏ dễ dàng bị tách khỏi thân mềm nhũng Vi khuẩn lan truyền thông qua nước tưới, xác rác thải mang mầm bệnh Bệnh phát triển mạnh nhiệt độ cao nóng ẩm 19 Bệnh chết ngược cẩm chướng Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống bệnh, xử lý đất kỹ trước trồng Vệ sinh ruộng sẽ, sát trùng dụng cụ Có thể tham khảo sử dụng hoạt chất để phòng trừ: Copper Hydroxide, Kasugamycin, Bismerthiazol Hoạt chất kasugamycin Liều lượng: 20g/25lít nước,350-400 lít/ Bệnh chết ngược nấm Phytopthora gây hại Triệu chứng: Bệnh hại xâm nhập qua vết thương lan dần xuống theo mạch dẫn làm chết nhánh Vì vậy, cần phịng ngừa bệnh cách phun loại thuốc theo định kỳ, suốt trình sinh trưởng Bệnh phát triển mạnh gặp điều kiện nhiệt độ cao ẩm độ cao (đặc biệt sau bấm hay thu hoạch mà có nước đọng vết cắt) 20 Biểu bệnh chết ngược Biện phòng trừ: Đối với chưa nhiễm bệnh, phải hạn chế tưới nước vào buổi chiều tưới vòi phun, thay vào hệ tưới nhỏ giọt Khơng xới đất hay làm cỏ trời mưa tránh làm đứt rễ nấm bệnh xâm nhập Tăng cường sử dụng phân vi sinh hữu cơ, phân chuồng hoai mục Có thể phịng trừ sử dụng số loại thuốc có hoạt chất: phosphonate, Ngồi bệnh chết ngược cịn ngun nhân q trình song đất chưa kỹ tồn đọng hoạt chất gây hại dẫn đến bị chết ngược Tăng cường sử dụng phân vi sinh hữu cơ, phân chuồng hoai mục Có thể phịng trừ sử dụng số loại thuốc có hoạt chất: phosphonate… Hoạt chất kasugamycin VII Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp Biện pháp canh tác: Là phương pháp quan trọng hang đầu chương trình IPM + Chuẩn bị đất tốt, vệ sinh đồng ruộng + Trồng với mật độ, khoảng cách thích hợp 21 + Vệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn dư trồng vụ trước + Nhổ bỏ bị bệnh Đốt để tiêu diệt nguồn nấm bệnh + Cày bừa kỹ, san mặt ruộng cho phẳng để đất thống khơng đọng nước + Chỉ dùng hạt giống không bị bệnh + Luân canh trồng với khác họ để tiêu diệt nguồn bệnh, có hiệu luân canh với lúa nước + Không dùng nước tưới từ mương mà chưa sử lý + Chọn đất trồng phải cao ráo, dễ thoát nước; vườn ươm nước tốt khơng có bóng râm Đất vườn ươm phải xử lý trước gieo đốt rơm rạ phủ nilon phơi nắng vài tuần, xử lý vôi + Sử dụng phân hữu ủ hoai mục, khơng bón nhiều đạm + Chăm sóc, kiểm tra sâu bệnh thường xuyên Biện pháp lí học: rửa dụng cụ lao động trước chuyển qua nơi khác, sử dụng bẩy vàng, lưới chắn côn trùng, khử trùng giầy ủng… Biện pháp sinh học: sử dụng côn trùng thiên địch ong mắt đỏ, Tricoderma, bẩy ferremon, chọn tạo giống kháng bệnh Biện pháp hóa học: xử lí đất trước trồng CH3Br, thực bốn sử dụng thuốc BVTV Đúng thuốc Đúng đối tượng Đúng liều lượng Đúng thời điểm Sử dụng thuốc đảm bảo an tồn người, khơng ô nhiểm môi trường 22 ... sẫm Nụ hoa có đường kính từ 2- 2,5cm Hạt cẩm chướng nằm quả, có từ 500- 600 hạt Rễ cẩm chướng II Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho hoa cẩm chướng Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho hoa cẩm chướng. .. Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa cẩm chướng Chuẩn bị đất Cây giống trồng Kỹ thuật trồng Tưới nước sau trồng Giăng lưới: Cách Bẻ tỉa... biểu tình vào ngày quốc tế lao động • Hoa cẩm chướng đỏ nhạt tượng trưng cho ngưỡng mộ, màu đỏ sẫm biểu thị tình yêu tình cảm sâu sắc B NỘI DUNG I Đặc điểm thực vật học hoa cẩm chướng Cẩm chướng

Ngày đăng: 16/03/2022, 19:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w