QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG VÀ SẢN XUẤT NẤM BÀO NGƯ

22 22 1
QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG VÀ SẢN XUẤT  NẤM BÀO NGƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nấm Bào Ngư là loài nấm dễ trồng cho năng suất và mang lại giá trị kinh tế cao. Mặc dù đầu tư ban đầu khá cao, nhưng bù lại, nấm Bào Ngư cho thu hoạch liên tục trong vòng 4 tháng. Từ khi trồng cho tới khi thu hoạch mất khoảng 70 ngày. Cứ 10 ngày, nấm cho thu hoạch 1 lần, hơn nữa có thể điều chỉnh được sự ra quả thể của nấm theo nhu cầu thị trường. Đối với những gia đình có diện tích nuôi trrong lớn trồng, đó là một lợi thế lớn để có thể ngày nào cũng cho sản lượng nấm Bào Ngư tương đương nhau. Hiện tại, nấm Bào Ngư trên thị trường có giá giao động từ 25.000 – 45.000 đồngkg. Vào những ngày cao điểm như cuối tuần hoặc lễ, tết giá nấm thành phẩm có thể lên tới 100.000 đồngkg. Ngoài ra, sau khi thu hoạch có thể tận dụng bịch phôi nấm để trồng nấm rơm.Vì thế, quy trình nuôi trồng và sản xuất nấm Bào Ngư có tiềm năng lớn để chuyển giao.

QUY TRÌNH NI TRỒNG VÀ SẢN XUẤT NẤM BÀO NGƯ MỤC LỤC I Giới thiệu tổng quan 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Các đặc điểm sinh học 1.3.1 Vị trí phân loại giống Pleurotus 1.3.2 Chu trình sống trình phát triển thể 1.3.3 Dinh dưỡng 1.3.4 Tác động môi trường vật lý 1.4 Phương pháp trồng nấm Bào Ngư túi nylon nhỏ dùng meo cọng 1.5 Nhà xưởng trang thiết bị 1.5.1 Nhà làm bịch phôi 1.5.2 Nhà trồng nấm 10 1.5.3 Lò hấp bịch mạt cưa 11 1.5.4 Xe đẩy khay gỗ 11 1.5.5 Các dụng cụ linh tinh khác 11 1.6 Các yêu cầu trồng nấm Bào Ngư mùn cưa 12 1.7 Tình hình sản xuất nấm Bào Ngư Việt Nam 12 1.8 Nguồn gốc, xuất xứ mơ hình 13 II Quy trình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư 13 2.1 Chuẩn bị, xây dựng mơ hình 13 2.1.1 Giống: 13 2.1.2 Nguyên vật liệu, hóa chất: 13 2.1.3 Dụng cụ, máy móc, thiết bị: 13 2.1.4 Nhà xưởng 14 2.2 Quy trình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư 14 2.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng công nghệ mơ hình 16 III Những thuận lợi, khó khăn lưu ý triển khai mơ hình 16 3.1 Những thuận lợi triển khai mơ hình 16 3.2 Những khó khăn lưu ý triển khai mơ hình 17 3.2.1 Nhạy cảm với ô nhiễm môi trường 17 3.2.2 Mối quan hệ với sinh vật khác 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Pl ostreatus Hình 1.2 Pl florida Hình 1.3 Pl abaloma Hình 1.4 Pl pulmonarius Hình 1.5 Pl sajor caju Hình 1.6 Pl cornucopiae Hình 1.7 Pleurotus eringii Hình 1.8 Nụ nấm xuất bắt đầu phát triển Hình 1.9 Nấm non lớn dần sau 3- ngày Hình 1.10 Tai nấm đạt kích thước thu hái Hình 1.11 Nấm già, mép tai nấm vểnh lên Hình 1.12 Meo cọng Hình 1.13 Meo giống nấm Bào Ngư Hình 1.14 Xếp kệ sắt Hình 1.15 Treo dây Hình 1.16 Mở đầu bịch Hình 1.17 Mở đáy bịch Hình 1.18 Một số kiểu nhà trồng nấm Bào Ngư 10 I Giới thiệu tổng quan 1.1 Phạm vi áp dụng Nấm Bào Ngư khuyến khích trồng nhiều nước phát triển nhằm tạo nguồn thực phẩm bổ sung, đồng thời giải phế liệu nông lâm nghiệp để tránh ô nhiễm, lại làm giàu chất hữu cho đất Ở miền Nam khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng khí hậu lạnh hơn, nấm Bào Ngư mọc tốt cho suất cao nên cần trồng nhiều vào mùa 1.2 Đối tượng áp dụng Nấm Bào Ngư (hay gọi nấm dai, nấm sò, nấm hương chân ngắn, nấm trắng, nấm bình cơ) 1.3 Các đặc điểm sinh học 1.3.1 Vị trí phân loại giống Pleurotus Lớp : Basidiomycetes (Đảm khuẩn) Bộ : Agaricales Họ : Pleurotaceae Giống : Pleurotus Các loài nấm trồng: Pleurotus ostreatus (xám đen) (hình 1.1) Pl florida (trắng chịu nhiệt: 30oC – hình 1.2) Pl pulmonarius (nâu – hình 1.4) Pl cornucopiae (vàng chanh) (hình 1.6) Pl eryngii (trắng ngà – hình 1.7 hình 1.8) Pl sajor caju (nâu) (hình 1.5) Pl flabellatus (trắng – giống với hình 1.2) Pl abaloma (vàng nâu – hình 1.3) Hình 1.1 Pl ostreatus Hình 1.4 Pl pulmonarius Hình 1.3 Pl abaloma Hình 1.2 Pl florida Hình 1.5 Pl sajor caju Hình 1.6 Pl cornucopiae Hình 1.7 Pleurotus eringii 1.3.2 Chu trình sống trình phát triển thể Chu trình sinh sản nấm Bào Ngư điển hình cho nấm đảm (Basidomycetes) Mỗi đảm bào tử nẩy mầm cho sợi tơ sơ cấp đơn bội (n nhiễm sắc thể), sinh sản vô hạn cách kéo dài đầu, tạo nhánh Những sợi tơ sơ cấp bất thụ tức khơng tạo thể khơng kết hợp với sợi tơ sơ cấp có giới tính khác Nghĩa phải có kết hợp sợi tơ "đực" với sợi tơ sơ cấp "cái" tạo thể (tai nấm) Một số lồi nấm Bào Ngư tạo hậu bào tử màu đen hệ sợi tơ nấm (hình 1.8) Quá trình phát triển từ nụ nấm đến tai nấm già ghi nhận hình: Hình 1.8 Nụ nấm xuất Hình 1.9 Nấm non lớn dần sau 3- bắt đầu phát triển ngày Hình 1.10 Tai nấm đạt kích Hình 1.11 Nấm già, mép tai nấm vểnh lên thước thu hái 1.3.3 Dinh dưỡng Cơ chất dùng để trồng nấm Bào Ngư đa dạng Nấm Bào Ngư trồng loại gỗ, sau cùi, thân bẹ bắp, rơm rạ lúa mì, lúa mạch, lúa nước, nhiều loại mùn cưa, thân vỏ đậu…và cho suất cao loại nấm khác Phần lớn chất chứa nguồn carbon cellulose Tuy nhiên, đa số lượng cellulose 50%, phần cịn lại lignin, hemicellulose tro (các chất khoáng) Một số chất cịn có lượng đáng kể tinh bột, protein phân tử nhỏ Các phân tử nhỏ dễ làm thức ăn cho vi sinh vật Một mặt nấm Bào Ngư sử dụng chất trên, mặt khác phân tử nhỏ dễ gây nhiễm vi sinh vật Nấm Bào Ngư sử dụng chủ yếu lignin Khi nấm Bào Ngư mọc gỗ, gỗ trở nên trắng Thí nghiệm đo hàm lượng lignin trồng nấm Bào Ngư cho thấy giảm lignin tương ứng với thời gian thể Đạm quan trọng cho tăng trưởng tất sinh vật, gỗ chết nghèo đạm nấm Bào Ngư mọc tốt Kết nghiên cứu cho thấy urê có tác dụng tốt cho tăng trưởng nấm Bào Ngư Tỉ lệ C/N tốt cho nấm Bào Ngư khoảng 20 - 30 không 50 Bổ sung đạm hữu cho suất tốt đạm vô (NH4NO3) Nấm Bào Ngư Pleurotus sajor-caju tăng sản lượng 300% bổ sung bột đậu nành 50% so với nitrate ammonium Tỉ lệ đạm thể nấm tăng đến 5,32% với NH4NO3; 5,46% với bột linh lăng 8,8% với bột đậu nành 1.3.4 Tác động môi trường vật lý a Độ pH Độ pH ban đầu nguyên liệu chế biến quan trọng hoạt động hệ sợi tơ nấm vi sinh vật gây biến đổi lớn làm giảm pH (tăng độ acid) Cần bổ sung số chất để trì pH ổn định, khơng giảm giảm ít, chất thường dùng vơi (CaCO 3) Nhiều lồi nấm Bào Ngư có khả chịu đựng dao động pH Có lồi nấm Bào Ngư lúc trồng pH ban đầu - 6,5, sau giảm xuống 4,4 - 5,6 cho sản lượng tối đa Nhìn chung, pH thích hợp cho nấm Bào Ngư khoảng 5,0 - 6,8 b Nhiệt độ Nấm Bào Ngư mọc tốt nhiệt độ ôn đới nhiệt đới Nấm Bào Ngư thể giới hạn nhiệt độ rộng Tuy nhiên, nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến sản lượng chất lượng nấm Các lồi nấm Bào Ngư có nhiệt độ tối ưu để thể thấp (20oC) Nhìn chung, nhiệt độ thích hợp cho tăng trưởng hệ sợi tơ khoảng 25 - 30oC cho thể khoảng 15 - 25oC (bảng 1.1) Bảng 1.1 Nhiệt độ thích hợp số nấm Bào Ngư Loài nấm Nhiệt độ tối ưu cho tăng trưởng sợi tơ Nhiệt độ tối ưu Pleurotus ostreatus 25oC - 30oC 15oC Pleurotus florida 26oC - 30oC 19oC - 25oC Pleurotus cornucopiae 25oC - 30oC 15oC - 25oC Pleurotus eringii 25oC - 30oC 20oC Pleurotus flabellatus 25oC - 30oC 15oC - 25oC Pleurotus sajor-caju 25oC - 30oC 15oC - 25oC thể c Độ ẩm Độ ẩm yếu tố quan trọng phát triển nấm Độ ẩm có liên quan đến nhiệt độ độ thống khí Do đó, việc đo độ ẩm xác gặp khó khăn Theo nhiều tác giả, độ ẩm tương đối thích hợp số nấm Bào Ngư sau: Pleurotus spp: 60-80% Pl abalonus: 90-95% Pl eryngii: 85-95% Pl flabellatus: 70-80% Pl florida: 80-90% Pl sajor-caju: 85-90% Cần lưu ý thiếu ẩm sản lượng nấm thấp, thừa ẩm gây biến dạng, dễ bị bệnh Thường độ ẩm dư thừa dễ làm nấm bị nhiễm vi khuẩn, vàng nhũn d Ánh sáng Ánh sáng khơng có lợi cho phát triển sợi tơ nên giai đoạn ủ thường để meo tối Sự hình thành nụ nấm (primordia) Bào Ngư tăng dần với cường độ ánh sáng đến 2000 lux sau giảm dần Cường độ ánh sáng yếu làm chân nấm dài ra, mũ nấm hẹp nên tỉ lệ phần trăm chân nấm so với mũ nấm tăng Cường độ ánh sáng mạnh làm ngăn cản việc hình thành nụ nấm d Thơng khí Trong giai đoạn ni tơ nhiều lồi nấm Bào Ngư phát triển nhanh compost có nồng độ CO2 cao Một số loài mọc nhanh nồng độ CO2 khoảng 22% Do đó, giai đoạn ủ tơ, bao nylon thường dùng để đậy khắp (nhưng không bịt chặt để khơng khí qua lại được) Ngược lại, giai đoạn phát triển, thể cần thơng thống nhiều để nấm mọc tốt bình thường Sự dư thừa khí CO2 lúc thể làm chân nấm dài ra, mũ nấm hẹp lại 1.4 Phương pháp trồng nấm Bào Ngư túi nylon nhỏ dùng meo cọng Hình 1.12 Meo cọng a Làm bịch mùn cưa: Bịch nylon để dồn mạt cưa vào có kích thước sau : - Loại 15 cm x 60 cm chứa 1,3 - 1,5 kg mạt cưa ẩm Khi dồn đầy, đường kính 10 cm, dài 20 cm - Loại 20 cm x 37 cm chứa 1,3 - 1,5 kg mạt cưa ẩm (Loại thường dùng) Đáy: 13cm x 25cm - Loại 25 cm x 40 cm chứa 1,5 - 1,8 kg mạt cưa ẩm - Loại 25 cm x 50 cm chứa 2,5 - kg mạt cưa ẩm b Làm meo giống Mô nấm tách môi trường vô trùng cấy vào môi trường thạch đĩa PDA Sau tơ mọc lan mặt môi trường, tơ nấm cấy chuyền làm thuần, sau tơ nấm cấy vào mơi trường thạch nghiêng bảo quản điều kiện 4oC Khi sử dụng làm meo nấm, sợi tơ nấm từ ống nghiệm cấy vào meo gạo nấu chín Sau - 10 ngày, sợi tơ nấm mọc đầy bịch gạo cấy vào bịch cọng (cây khoai mì so đủa) Sợi tơ nấm mọc đầy bịch meo cọng sau - 12 ngày, loại meo dùng cấy vào bịch mùn cưa Hình 1.13 Meo giống nấm Bào Ngư Thời gian làm meo giống nấm từ lúc bắt đầu phân lập meo cọng cấy vào bịch nhanh tuần, trung bình tháng, chậm 1,5 tháng Sau meo cọng mọc đầy cấy vào bịch mọc mạnh, cấy chậm khơng lâu q tuần Do vậy, muốn trồng nấm mèo mạt cưa phải tính toán để đặt làm meo giống trước tháng, meo mọc gần đầy tiến hành làm bịch hấp bịch c Ủ bịch phôi mùn cưa chăm sóc cho nấm Bịch phơi cấy meo giống ủ riêng đến tơ mọc đầy bịch xếp lên giàn kệ tưới nấm Nếu trồng số lượng lớn việc di chuyển bịch thêm lần tốn công, nên nhiều người trồng nấm ủ bịch phôi giàn kệ nấm mọc trắng bịch mở bịch cho nấm mọc Thời gian ủ tơ nấm khoảng 20 – 25 ngày Để xếp bịch tốn diện tích, có cách làm: - Xếp giàn kệ: giàn kệ làm tầm vong, tre làm sắt (hình 1.16) Thường giàn kệ có kích thước: chiều ngang 50 cm (đủ xếp bịch chạm đáy đầu bịch quay ngoài), – tầng, cao cách tầng 40 cm (đủ để xếp hàng bịch nằm khít chồng 3- lớp hình 1.17), chiều dài tùy ý với ngăn 2,0 – 3,0 m - Treo dây: phía trần nhà trồng có kèo gỗ hay tầm vong để buộc dây treo phía – 10 bịch hình 18 Hình 1.14 Xếp kệ sắt Hình 1.15 Treo dây d Chăm sóc cho nấm thu hái Sau khoảng 20 – 25 ngày, tơ nấm mọc đầy trắng bịch mùn cưa, phải đợi đến tơ nấm kết dày thể có khả xuất Muốn sợi tơ nấm kết dày nhanh phun ẩm làm nhiệt độ hạ thấp Nếu ủ thêm đến 40 ngày mở bịch cho nấm mọc nụ nấm xuất nhanh Có cách khống chế cho nấm: - Mở bịch: đợt mở đầu bịch chỗ nút bơng cho nấm (Hình 1.19) Đợt 2, đóng đầu bịch, quay đáy bịch ngồi mở đáy bịch cho nấm (Hình 1.20) Tiếp theo xếp bịch luân chuyển cho nấm lúc đầu bịch, lúc đáy bịch Cuối mở toang bịch cho nấm Cách làm có lợi nấm đồng loạt, tiện thu hái Hình 1.17 Mở đáy bịch Hình 1.16 Mở đầu bịch - Rạch bịch: áp dụng cho bịch treo, rạch số chỗ bịch cho nấm Nấm khơng đồng loạt, trồng số lượng bịch lớn khơng thành vấn đề Muốn nấm tốt suất cao phải điều khiển tốt yếu tố môi trường: - Giữ độ ẩm khơng khí tốt tưới phun sương - Nhiệt độ thấp 30°C, chí 20°C tốt - Ánh sáng tốt: nhiều, nhìn rõ nhà trồng nấm - Thơng khí mạnh 1.5 Nhà xưởng trang thiết bị 1.5.1 Nhà làm bịch phôi Nhà làm bịch phơi cần có phần sau:’ - Chỗ chứa mùn cưa - Chỗ trộn nước vôi vô bịch - Chỗ hấp bịch - Phòng cấy meo cọng vào bịch sau hấp Các phần nhà cần bố trí liên hồn thuận tiện cho q trình sản xuất: chỗ chứa mùn cưa  trộn nước vôi  vô bịch  cấy meo cọng vào bịch sau hấp  nhà ủ bịch meo phôi  nhà tưới nấm Tùy điều kiện cụ thể mà xếp bố trí Ví dụ, nhà có sẳn ngăn phần chứa mạt cưa trộn ra, khu vực cấy meo phải tách rời Trường hợp làm nhà từ đầu nhà ngang m, dài 15 - 16 m, cao 3,5 - m Nhà ngăn sau : m dài cho trữ mạt cưa, 4m dài để trộn nước vôi vơ bịch, - m cịn lại dược ngăn cách biệt hẳn để làm chỗ cấy meo Nền nhà cần tráng ciment lót gạch tàu thuận tiện cho trữ mạt cưa, trộn đóng bịch Chỗ hấp bịch tách rời gần chỗ đóng bịch để chuyển bịch đến gần có mái che 1.5.2 Nhà trồng nấm Nhà trồng nấm Bào Ngư có nhiều kiểu khác nhau, tùy theo điều kiện cụ thể mặt nhà có sẳn Nhà phải thơng thống, chiếu sáng (trong nhà nhìn rõ) giữ độ ẩm tốt cho nấm Nếu ủ nhà trồng khơng cần sáng Giàn kệ trụ treo bịch phải đủ vững để chịu sức nặng bịch Hình 1.18 Một số kiểu nhà trồng nấm Bào Ngư 10 Những nguyên tắc chung nhà trồng cần tuân theo: - Nền nhà đất hay cát hay giữ ẩm tốt không để đọng nước, cần rắc vôi để tẩy trùng - Nóc nhà lợp tranh tốt mát Trên nóc, phía mặt trời mọc lợp tơn xanh nylon xanh để có ánh sáng Có thể làm số chắn chỏi hở lên cần làm thoáng - Vách nhà, cửa vào cần kín để hạn chế xâm nhập trùng từ ngồi vào khơng để bí Cần tạo điều kiện để trì độ ẩm cao nhà trồng mà thống Có thể dùng lưới nylon phơi lúa để bao kín chống trùng xâm nhập mà thống 1.5.3 Lị hấp bịch mạt cưa Dựa nguyên tắc bịch mạt cưa phải hấp nước sôi (80 - 95oC) 5- liên tục, nhiều kiểu lò hấp khác sử dụng Kiểu lò đơn giản rẻ tiền thùng phuy Kiểu lò thùng phuy dẫn vào khung trùm nylon đơn giản, thuận tiện giá thành không cao Nếu muốn tăng quy mơ tăng số lị Muốn hấp nhiều đốt nhiều lị, hấp đốt lị Mỗi lị phía có lị than đốt, cháy liên tục tốn thời gian bổ sung nhiên liệu Cần ý bổ sung nước đặn tránh khô nồi 1.5.4 Xe đẩy khay gỗ Do phải làm nhiều bịch mạt cưa nên việc di chuyển rời bịch nhiều công bất tiện, công việc thuận tiện có khay chứa bịch Khay gỗ hay tầm vong có lịng dài 60 cm x ngang 40 cm x cao 40 cm Mỗi khay chứa 24 bịch thuận tiện cho việc di chuyển xếp khay lên xe đẩy xếp bịch mạt cưa hấp khử trùng Nếu làm 10.000 bịch/tháng cần khoảng 50 khay Xe đẩy thiết kế thuận tiện cho xếp khay 1.5.5 Các dụng cụ linh tinh khác Ngồi thứ nêu trên, cần có dụng cụ khác như: - Cân để cân hóa chất, nấm thứ khác 11 - Chậu thao nhựa lớn để pha nước vơi, hóa chất trộn vào mạt cưa: - - Xẻn xúc trộn mạt cưa - Đèn cồn, ben kẹp để cấy meo 1.6 Các yêu cầu trồng nấm Bào Ngư mùn cưa - Nguồn nước: Nước với pH khoảng 5,0 - 6,8 - Nhiệt độ: Nhà trồng phải đạt nhiệt độ từ 28-32oC - Ánh sáng: Nhà trồng phải đạt độ sáng 300 - 1200 lux - Độ ẩm: Nhà trồng nấm cần có độ ẩm đạt 70-90% 1.7 Tình hình sản xuất nấm Bào Ngư Việt Nam Nấm Bào Ngư trồng chủ yếu tỉnh phía Bắc, sản lượng khoảng 3.000 tấn/năm Nấm Bào Ngư trồng có quy mơ lớn số tỉnh vùng Đông Nam Đồng sông Cửu Long, cụ thể: - Tỉnh Đồng Nai: địa phương đứng đầu nước sản xuất nấm bào ngư với khoảng 3.000 hộ trồng nấm, tập trung chủ yếu địa phương như: TX Long Khánh, huyện Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch - Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Có 25 hộ trồng nấm Bào Ngư, bình quân 300 m2 /hộ, suất nấm bào ngư 2.100 kg/ 100 m2 / vụ tháng (mỗi năm trồng vụ) - Tỉnh Đồng Tháp: Châu Thành huyện đứng đầu mơ hình sản xuất nấm Bào Ngư với quy mô 28.000 bịch/năm, Hồng Ngự (11.200 bịch/ năm) Thành phố Cao Lãnh (8.000 bịch/ năm) - Tỉnh Long An: Nghề trồng nấm phát triển mạnh lâu đời, hầu hết dừng lại qui mô nông hộ riêng lẻ chủ yếu trồng trời theo tập quán cổ truyền Sản lượng nấm bào ngư 36 tấn/năm (năng suất 0,3 kg/ bịch phôi mạt cưa 0,5 kg/ bịch phôi rơm + lục bình) - Tỉnh An Giang: Nấm bào ngư phát triển, có sở sản xuất bịch phôi nấm, tổ hợp trồng nấm huyện Châu Thành với 16 hộ tham gia, năm 2011, đạt 1,3 triệu bịch, sản lượng 520 12 - Tỉnh Kiên Giang: Có tổ hợp với 37 thành viên tham gia trồng nấm Bào Ngư huyện Châu Thành Giồng Riềng, năm trồng 20.000 - 30.000 bịch/ HTX Ngoài ra, số hộ trồng nấm Bào Ngư với quy mô 1.500 - 2.000 bịch/hộ, suất 80- 120 g/ bịch, sản lượng nấm Bào Ngư toàn tỉnh 4- tấn/ năm - Tỉnh Bến Tre: Có tổ hợp tác HTX trồng nấm bào ngư, sản lượng khoảng 130 tấn/năm 1.8 Nguồn gốc, xuất xứ mơ hình Mơ hình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư dựa đề tài nghiên cứu thường xun năm 2009 mơ hình trình diễn từ năm 2014 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nơng nghiệp Cơng nghệ Cao II Quy trình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư 2.1 Chuẩn bị, xây dựng mơ hình 2.1.1 Giống: Nấm Bào Ngư 2.1.2 Nguyên vật liệu, hóa chất: - Khoai tây - Glucose - Agar - Hạt lúa gạo (có thể thay hạt lúa mì, bo bo (shorghum), hạt bắp …) - Thân khoai mì - Mạt cưa cao su - Cám gạo, bột bắp,… 2.1.3 Dụng cụ, máy móc, thiết bị: - Cân - Chậu, thau nhựa lớn - Đèn cồn, ben kẹp, dao cấy - Lò hấp - Xe đẩy khay gỗ 13 - Xẻn - Tủ cấy 2.1.4 Nhà xưởng - Nhà làm bịch phôi - Nhà trồng nấm 2.2 Quy trình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư Mô nấm Phân lập Giữ giống Giống gốc Cấy chuyền Meo thạch Cấy chuyền Meo hạt Cấy chuyền Meo cọng Cấy chuyền Meo phôi Quả thể Sơ đồ 2.1 Quy trình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư 14  Mơ tả quy trình: + Giống gốc (được phân lập từ thể nấm Bào Ngư) - Chuẩn bị môi trường PGA (khoai tây: 200 g/L, glucose: 20 g/L, agar: 20 g/L), pH 6,5, hấp khử trùng 121oC 20 phút Đổ môi trường vào đĩa petri điều kiện vô trùng để môi trường nhiệt độ phòng - Phân lập: Vệ sinh mẫu nấm, gọt bỏ gốc, vệ sinh mặt ngoài, tiến hành lau cồn, tách đôi tai nấm Dùng dao mổ hay dao có mũi nhọn khử trùng lửa đèn cồn cắt lấy phần mô thịt nấm chuyển vào môi trường thạch đĩa PGA, nuôi ủ nhiệt độ phòng 28 ± 2°C, thường xuyên triểm tra để phát mẫu nhiễm loại bỏ Sau - ngày, khuẩn ty nấm mọc từ mô thịt Dùng dao mổ cắt lấy mẫu thạch tơ nấm cấy chuyển sang môi trường PGA để thu tơ nấm Sau đó, tơ nấm đưa vào sản xuất bảo quản giữ giống điều kiện 4oC + Meo thạch: Sử dụng môi trường thạch đĩa PGA Cấy chuyền mẫu thạch tơ nấm giống gốc vào tâm ống nghiệm thạch nghiêng đĩa thạch Ủ nhiệt độ phòng 28 ± 2°C 5-7 ngày + Meo gạo: Sử dụng hạt lúa gạo (có thể thay hạt lúa mì, bo bo (shorghum), hạt bắp …) Hạt lúa cho vào nước, loại bỏ hạt lép trấu Nấu sôi đến hạt lúa nứt 1/3 nhìn thấy hạt gạo bên trong, vớt để Cho vào ống nghiệm hay chai nhỏ bịch PP, đậy nút Hấp khử trùng atm (121°C) 40 - 60 phút Để nguội, cấy sợi tơ nấm từ môi trường thạch vào môi trường meo hạt + Meo cọng: Thường dùng thân khoai mì làm meo cọng Khoai mì chẻ nhỏ 0,5 - 0,7 cm chiều ngang, dài 10 - 12 cm Ngâm vào dung dịch nước vôi 24 - 48 Vớt để ráo, cho vào bịch hấp khử trùng atm 40 - 60 phút Meo hạt lúa sau tơ mọc phủ kín cấy thẳng vào meo cọng + Meo phôi: Dùng mạt cưa cao su Mạt cưa làm ẩm với nước vôi 1% ủ đống 24-72 giờ, bổ sung dinh dưỡng (cám gạo, bột bắp, vi lượng ) Đóng 15 bịch hấp trùng 100oC 8-10 giờ, để nguội Cấy meo cọng khoai mì lan đầy sợi tơ nấm vào meo phôi + Ủ bịch phôi mùn cưa chăm sóc cho nấm: Khi tơ nấm lan đầy bịch, bịch phôi chuyển nhà trồng, xếp kệ treo dây để thể Tiếp tục ủ khoảng ngày để tơ nấm dày lên tiến hành tưới nước cho nấm Nhiệt độ nuôi trồng 20°C, độ ẩm 80 - 85% Trong thời gian này, tiến hành tưới nấm đến lần/ ngày + Thu hái: Khi thu hái tai nấm to nụ nấm non cịn lại bị héo mà khơng mọc tiếp Do đó, phải thu để thu lúc tất nấm bịch cho hợp lý mà không nhiều nụ nấm cịn non Thu hái nấm Bào Ngư dùng dao cắt gở cuống dính bịch Có thể hái nấm tay, cần cắt cuống nấm có dính mùn cưa để mùn cưa khỏi rơi vào khe phiến nấm 2.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng nghệ mơ hình - Trong mơ hình này, nấm Bào Ngư sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ, sản phẩm sạch, đảm bảo an toàn người sản xuất người sử dụng - Cơng nghệ áp dụng mơ hình cơng nghệ sản xuất bán tự động, tốn nhân cơng sử dụng lị hấp điện thay củi góp phần làm giảm nhiễm mơi trường so với sản xuất thủ công truyền thống III Những thuận lợi, khó khăn lưu ý triển khai mơ hình 3.1 Những thuận lợi triển khai mơ hình Việc phát triển trồng nấm Bào Ngư có nhiều ưu thế: - Sử dụng nhiều phế liệu mùn cưa, rơm rạ, cùi bắp, bã mía, kể gỗ - Nguyên liệu chế biến đơn giản, dễ làm - Sản lượng cao: bình quân tạ rơm rạ khô khoảng 30-40 kg nấm tươi, kỹ thuật tốt đạt 70-80 kg 16 3.2 Những khó khăn lưu ý triển khai mơ hình 3.2.1 Nhạy cảm với ô nhiễm môi trường Nấm Bào Ngư đặt biệt nhạy cảm với số tác nhân gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt không nên dùng sulfotep (bladafum) để xử lí mơi trường trồng gây nên biến dạng mũ nấm ngừng tạo thể Do tính nhạy cảm người ta coi nấm Bào Ngư sinh vật thị nhiễm khơng khí Nấm Bào Ngư giống nhiều sinh vật khác có khả tích tụ nhiều chất nằm môi trường dinh dưỡng cụ thể kim loại nặng Cần phải kiểm tra chất lượng rơm rạ đem sử dụng tránh cho chất khỏi bị nhiễm thuốc trừ sâu bệnh thứ xâm nhập vào thể nấm Rơm rạ lúa thần nông đem trồng nấm cần phải ngâm lâu để rữa trôi chất 3.2.2 Mối quan hệ với sinh vật khác 3.2.2.1 Các vi sinh vật Trồng nấm Bào Ngư phương pháp khử trùng khơng triệt để hấp Pasteur chất cịn nhiều vi sinh vật, có vi sinh vật có lợi Bên cạnh đó, có nhiều vi sinh vật gây hại Trichoderma, Fusarium, penicillium,… Tuy nhiên, đa số loại kể khơng có khả phân hủy lignin trừ Trichoderma cụ thể loài Trichoderma viride, có màu xanh rêu nguy hiểm nấm Bào Ngư Có thể hạn chế phát triển nấm Trichoderma cách khử trùng nguyên liệu cách nêu cách dùng số lượng meo giống nấm nhiều lúc gieo meo 3.2.2.2 Các động vật Nhiều loài động vật chuột, gián… ăn nấm Bào Ngư Cần tránh không cho chúng xâm nhập vào chỗ trồng Kẻ thù nguy hiểm cho nấm Bào Ngư mạc (một loài ruồi nhỏ) Chúng thường vào khe phiến mỏng bên mũ nấm, ăn nấm mà đẻ trứng Nhà trồng nấm Bào Ngư cần có lưới chắn để trùng khơng lọt vào 17 KẾT LUẬN Nấm Bào Ngư loài nấm dễ trồng cho suất mang lại giá trị kinh tế cao Mặc dù đầu tư ban đầu cao, bù lại, nấm Bào Ngư cho thu hoạch liên tục vòng tháng Từ trồng thu hoạch khoảng 70 ngày Cứ 10 ngày, nấm cho thu hoạch lần, điều chỉnh thể nấm theo nhu cầu thị trường Đối với gia đình có diện tích ni trrong lớn trồng, lợi lớn để ngày cho sản lượng nấm Bào Ngư tương đương Hiện tại, nấm Bào Ngư thị trường có giá giao động từ 25.000 – 45.000 đồng/kg Vào ngày cao điểm cuối tuần lễ, tết giá nấm thành phẩm lên tới 100.000 đồng/kg Ngoài ra, sau thu hoạch tận dụng bịch phơi nấm để trồng nấm rơm.Vì thế, quy trình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư có tiềm lớn để chuyển giao 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Anh, Trần Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu khu hệ nấm lớn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Ngơ Thị Phương Dung, Đặng Bích Tuyền, Phạm Hồng Quang (2011), Đặc điểm hình thái, di truyền điều kiện nuôi cấy meo giống nấm bào ngư.Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, tr 146-156 Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo (2011), Đa dạng sinh học nấm lớn Việt Nam giá trị tài nguyên chúng, Báo cáo HN Khoa Học toàn quốc lần thứ Hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Phan Nữ Hoàng Kim , Phan Hữu Hùng, Đổ Thị Thiên Lý, Lê Thị Châu, Trương Bình Nguyên (2015), Preliminary investigation on macrofungal flora along the provincial road no 723 belonging to Bidoup - Nui Ba National Park (Lam Dong Province) - Điều tra ban đầu khu hệ nấm lớn dọc tuyến đường tỉnh 723 thuộc vườn quốc gia Bidoup - núi Bà (Lâm Đồng), Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ VI, 2015 tr 556-563 Phạm Thị Ngọc, An Thị Thu Hương, Phan Thị Ngọc Mỹ (2014), Nghiên cứu số môi trường thích hợp nhân ni meo giống nấm bào ngư (Pleurotus Florida) Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số tr.82-86 Lê Mạnh Thạch, Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vườn quốc gia Bạch Mã - Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật vườn quốc gia Bạch Mã Nguyễn Phương Thảo (2015), Nghiên cứu ban đầu khu hệ nấm lớn ô mẫu định vị vườn quốc gia Bidoup - núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ VI,tr.872877 19 ... Bào Ngư mùn cưa 12 1.7 Tình hình sản xuất nấm Bào Ngư Việt Nam 12 1.8 Nguồn gốc, xuất xứ mơ hình 13 II Quy trình ni trồng sản xuất nấm Bào Ngư 13 2.1 Chuẩn bị, xây dựng mơ... tháng khí hậu lạnh hơn, nấm Bào Ngư mọc tốt cho suất cao nên cần trồng nhiều vào mùa 1.2 Đối tượng áp dụng Nấm Bào Ngư (hay gọi nấm dai, nấm sò, nấm hương chân ngắn, nấm trắng, nấm bình cơ) 1.3 Các... gia trồng nấm Bào Ngư huyện Châu Thành Giồng Riềng, năm trồng 20.000 - 30.000 bịch/ HTX Ngoài ra, số hộ trồng nấm Bào Ngư với quy mô 1.500 - 2.000 bịch/hộ, suất 80- 120 g/ bịch, sản lượng nấm Bào

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:22

Mục lục

    I. Giới thiệu tổng quan

    1.1. Phạm vi áp dụng

    1.2. Đối tượng áp dụng

    1.3. Các đặc điểm sinh học

    1.3.1. Vị trí phân loại của giống Pleurotus

    1.3.2. Chu trình sống và quá trình phát triển của quả thể

    1.3.4. Tác động của môi trường vật lý

    1.4. Phương pháp trồng nấm Bào Ngư trong túi nylon nhỏ và dùng meo cọng

    1.5. Nhà xưởng và trang thiết bị

    1.5.1. Nhà làm bịch phôi