1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ THUẬT BẢO QUẢN HOA VÀ SẢN XUẤT HOA KHÔ

22 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BÀI 1: KHẢO SÁT TÁC DỤNG XỬ LÝ NHIỆT CỦA HOA TRẠNG NGUYÊN. BÀI 2: KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA TIỀN XỬ LÝ HÓA CHẤT TRƯỚC KHI BẢO QUẢN HOA CÚC BÀI 3: BẢO QUẢN HOA NHẠY CẢM ETHYLENE BÀI 4: SẢN XUẤT HOA KHÔBÀI 1: KHẢO SÁT TÁC DỤNG XỬ LÝ NHIỆT CỦA HOA TRẠNG NGUYÊN. BÀI 2: KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA TIỀN XỬ LÝ HÓA CHẤT TRƯỚC KHI BẢO QUẢN HOA CÚC BÀI 3: BẢO QUẢN HOA NHẠY CẢM ETHYLENE BÀI 4: SẢN XUẤT HOA KHÔ

KỸ THUẬT BẢO QUẢN HOA VÀ SẢN XUẤT HOA KHÔ MỤC LỤC BÀI 1: KHẢO SÁT TÁC DỤNG XỬ LÝ NHIỆT CỦA HOA TRẠNG NGUYÊN I Tóm tắt II Giới thiệu III Vật liệu phương pháp IV Kết Hình 1: Hoa trạng ngun lúc xử lí nhiệt Hình 2: Hoa trạng nguyên sau ngày Hình 3: Hoa trạng nguyên sau ngày, Hình 4: Hoa trạng nguyên sau ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI 2: KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA TIỀN XỬ LÝ HÓA CHẤT TRƯỚC KHI BẢO QUẢN HOA CÚC I Tóm tắt II Giới thiệu III Vật lệu phương pháp IV Kết quả: Bảng 1: Thời gian sống hoa cúc chướng nghiệm thức Hình 1: Xử lý nạp hóa chất cho hoa cúc trước bảo quản Hình 2: Hoa cúc cắm bảo quản bình sau tiến hành nạp hóa chất Hình 3: Hoa cúc sau bảo quản điều kiện phịng ngày Hình 4: Hoa cúc sau ngày bảo quản điều kiện thường Hình 5: Hoa cúc sau ngày bảo quản điều kiện thường Hình 6: Hoa cúc sau 12 ngày bảo quản điều kiện thường Hình 7: Hoa cúc sau ngày bảo quản điều kiện thường V Kết luận: TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 BÀI 3: BẢO QUẢN HOA NHẠY CẢM ETHYLENE 11 I Tóm tắt: 11 II Giới thiệu: 11 III Vật liệu phương pháp: 12 IV Kết quả: 13 Hình 1: Hoa cẩm chướng ngày 13 Hình 2: Hoa sau ngày, Hình 3: Hoa sau ngày 13 Hình 4: Hoa sau ngày 13 Bảng 1: Thời gian sống hoa cẩm chướng nghiệm thức 14 V Kết luận: 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 BÀI 4: SẢN XUẤT HOA KHÔ 16 I Tóm tắt: 16 II Giới thiệu: 16 III Vật liệu phương pháp: 16 III Kết quả: 17 Hình 1: Hoa ngâm dung dịch cồn 96% đậy kín 17 Hình 2: Hoa ngâm dung dịch cồn 96% đậy kín bắt đầu màu 17 Hình 3: Hoa hồng vớt chuẩn bị nhuộm màu 18 Hình 3: Hoa sau nhuộm màu hồng, xanh để nhiệt độ phòng 18 Hình 4: Hoa sau nhuộm màu để nhiệt độ phòng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 BÀI 1: KHẢO SÁT TÁC DỤNG XỬ LÝ NHIỆT CỦA HOA TRẠNG NGUN I Tóm tắt Với mục đích kéo dài tuổi thọ hoa trạng nguyên sau cắt cành, tác dụng việc xử lý nhiệt hoa trạng nguyên khảo sát Tiến hành đốt gốc cành hoa trạng nguyên cắm vào bình chứa nước cất Cành cịn lại khơng đốt gốc cắm bình chứa nước cất Kết thí nghiệm cho thấy việc xử lý nhiệt hoa trạng nguyên giúp kéo dài thời gian sống hoa II Giới thiệu Trạng nguyên (Euphorbia pulchemima) bụi hay thân gỗ nhỏ, có nhựa, cao khoảng 0,6 đến 4m.Các (lá bắc) có màu đỏ, hồng, trắng Trạng nguyên thường sử dụng trang trí cho dịp giáng sinh Ở Việt Nam, hoa trồng nhiều ưa chuộng dễ trồng hoa vào mùa đơng có hoa Trạng ngun số loại hoa thân có nhựa, sau cắt cành, nhựa chảy làm bít mạnh dẫn, cành hoa khơng hút nước khống, dẫn đến héo làm giảm thời gian cắm hoa Làm se nhựa nước sôi 60 giây đốt gốc hoa lửa 30 giây (Bích, 2008) cách phổ biến dùng xử lý hoa có nhựa mai, đào, trạng nguyên, anh túc… trước cắm hoa Phương pháp giúp cành hoa hút nước khống tốt hơn, hạn chế nhiễm nước cắm hoa nhờ loại bỏ nhựa chảy gốc làm bít gốc hoa (Lực, 2013) Câu hỏi: - Tại phải xử lý nhiệt hoa trạng nguyên? - Xử lý nhiệt có tác dụng hoa trạng ngun q trình bảo quản? Mục đích thí nghiệm: - Khảo sát tác dụng việc xử lý nhiệt hoa trạng nguyên Giả thiết: - Việc xử lý nhiệt hoa trạng nguyên giúp bảo quản hoa trạng nguyên lâu III Vật liệu phương pháp - Hoa trạng nguyên - Đèn cồn - Bình cắm hoa - Nước cất - Kéo Cách tiến hành: - Cắt hai cành hoa trạng nguyên sau tiến hành dùng đèn cồn đốt gốc cành cắm vào bình có chứa nước cất Cành cịn lại giữ ngun cắm bình có chứa nước cất Đặt hai bình hoa nhiệt độ phòng tiến hành theo dõi IV Kết Sau ngày cành hoa trạng nguyên không đốt gốc héo rủ, cành hoa trạng nguyên đốt gốc tươi Hình 1: Hoa trạng ngun lúc xử lí nhiệt (bình bên trái khơng đốt gốc, bình bên phải đốt gốc) Hình 2: Hoa trạng nguyên sau ngày (bình bên trái khơng đốt gốc, hình bên phải đốt gốc) Hình 3: Hoa trạng nguyên sau ngày Hình 4: Hoa trạng ngun sau ngày (khơng đốt gốc) (đốt gốc) Hiện tượng cành hoa không đốt gốc héo rủ sau ngày hoa trạng nguyên loại hoa có nhựa, sau cắt gốc nhựa cành hoa trạng nguyên tiết làm bít mạch dẫn hoa đồng thời làm nhiểm khuẩn nước bình cắm hoa gây cho hoa héo rủ nhanh Đối với cành hoa tiến hành đốt gốc, nhựa cành hoa bị làm khô không tiết nữa, làm thống mạch dẫn cành hoa khơng gây nhiễm khuẩn cho nước bình cắm hoa giúp hoa tươi lâu kéo dài thời gian sống hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Như Bích (2008) Giáo trình Kỹ thuật bảo quản hoa, Trường Đai học Đà Lạt Sỹ Lực (2013) Đốt gốc đào để hoa tươi lâu: Phản khoa học? Báo Dân Việt Số thứ ngày 18/01/2013 BÀI 2: KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA TIỀN XỬ LÝ HÓA CHẤT TRƯỚC KHI BẢO QUẢN HOA CÚC I Tóm tắt Hoa cúc loài hoa người tiêu dùng ưu chuộng từ lâu Nhưng việc bảo quản hoa cúc lâu chưa thục Vì thí ngiệm tiến hành xử lý hóa chất (AgNO3 đường) trước tiến hành bảo quản nhằm kéo dài tuổi thọ hoa cúc cắt cành II Giới thiệu Tiền xử lý hóa chất (Pulsing) xử lý nạp hóa chất hoa trước bảo quản nhằm trì chất lượng tốt cho hoa, giúp hoa chống lại yếu tố mơi trường (tăng đường kính hoa, trì màu sắc cánh hoa) Bảo quản lạnh 4oC cho hoa có nguồn gốc nhiệt đới hoa cúc cách tốt để hạn chế hư hỏng sinh lý bệnh lý hoa Nhiệt độ thấp làm giảm hô hấp hoạt động trao đổi chất khác, giảm thoát nước, giảm sản sinh tác động Ethylen giảm sinh trưởng nấm, khuẩn Hoa cắm vào dung dịch bảo quản bao gồm chất dinh dưỡng, chất điều hoà sinh trưởng, chất kháng khuẩn, kháng nấm, chất kháng ethylen suốt trình bảo quản Câu hỏi: - Tại phải xử lý tiền hóa chất trước bảo quản? - Tiền xử lý hóa chất có tác dụng gì? - Thời gian bảo quản hoa kéo dài tiến hành tiền xử lý hóa chất? Mục đích thí nghiệm: - Tiền xử lý hóa chất nhằm trì chất lượng tốt cho hoa cắt cành chống lại yếu tố tác động mơi trường (tăng đường kính hoa, trì màu sắc cánh hoa) Giả thiết: - Tiền xử lý hóa chất trước bảo quản giúp kéo dài thời gian sống hoa cúc cắt cành so với việc khơng xử lý hóa chất hoa cúc cắt cành trước bảo quản III Vật lệu phương pháp - Hoa cúc - Nước cất - Bình cắm hoa - Kéo - Hóa chất (AgNO3 đường) Cách tiến hành: - Hoa cúc cắt gốc lại, cắt tỉa sát gốc - Nhóm 1,2 tiến hành nạp hóa chất AgNO3 đường Sau cắm bình chứa AgNO3 bảo quản nhiệt độ phịng - Nhóm 3, khơng xử lý nạp hóa chất, sau cắm bình chứa nước cất bảo quản nhiệt độ phòng IV Kết quả: Bảng 1: Thời gian sống hoa cúc chướng nghiệm thức Mean Min Max SE Sig Hóa chất 9.5 12 0.845 0.165 Nước chất 7.67 11 0.845 Total 8.58 6.5 11.5 0.845 Hình 1: Xử lý nạp hóa chất cho hoa cúc trước bảo quản Nước cất Hóa chất Hình 2: Hoa cúc cắm bảo quản bình sau tiến hành nạp hóa chất Hóa chất Nước cất Hình 3: Hoa cúc sau bảo quản điều kiện phòng ngày Hóa chất Hình 4: Hoa cúc sau ngày bảo quản điều kiện thường Hóa chất Hình 5: Hoa cúc sau ngày bảo quản điều kiện thường Hóa chất Hình 6: Hoa cúc sau 12 ngày bảo quản điều kiện thường Nước cất Hình 7: Hoa cúc sau ngày bảo quản điều kiện thường V Kết luận: Theo bảng 1, ta thấy thời gian sống hoa cúc cám bình chứa nước cất hoa cắm bình hóa chất khơng có khác biệt đáng kể Trong nước cất, hoa có thời gian sống trung bình 7.67 ngày thấp so với hoa cắm hóa chất (khoảng 1.83 ngày) có thời gian sống trung bình 9.5 ngày Hoa cúc sau xử lý nạp hóa chất bảo quản hóa chất ngày bắt đầu có tượng vàng cành, đến ngày thứ bình số hoa chuyển màu hư tồn Ngày thứ bình số hư hồn tồn Ngày 10 bình bắt đầu thay đổi màu sắc thân, đén ngày 12 bình hư hồn tồn Hoa cúc sau xử lý nạp hóa chất bảo quản nước cất ngày bắt đầu tượng vàng thân đến ngày thứ hư hoàn toàn bình Ở bình hoa sống đến ngày 11 hư hồn tồn Bình ngày thứ hư hồn tồn Nhìn chung thời gain sống hoa cúc có chênh lệch khác lớn chúng khơng có khác biệt (p>=0.05) Việc xử lý nạp hóa chất AgNO3 đường có tác dụng kéo dài thời gian sống hoa đường chất dưỡng cây, thay phần thức ăn dự trưc cho hơ hấp, AgNO3 hạn chế vi khuẩn làm hỏng, thối hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Như Bích (2008) Giáo trình Kỹ thuật bảo quản hoa, Trường Đai học Đà Lạt 10 BÀI 3: BẢO QUẢN HOA NHẠY CẢM ETHYLENE I Tóm tắt: Cẩm chướng môt loại hoa nhạy cảm với ethylene Ethylene làm hoa tàn, héo, rụng tồn hoa, làm thui chột nụ, làm vàng rụng lá, đẩy nhanh q trình già hóa giảm thời gian sống hoa Trong dung dịch STS AVB có thành phần chất diệt khuẩn, bạc, có tác dụng diệt vi khuẩn, diệt nấm mốc, ngăn ngừa hình thành tác dụng ethylene lên hoa tăng cường tuổi thọ cho hoa cẩm chướng II Giới thiệu: Tuổi thọ chất lượng hoa cẩm chướng nhiều khí ethylene từ mơi trường (ethylene ngoại sinh) ethylene tự hình thành hoa (ethylene nội sinh) Ethylene làm tăng tốc độ hơ hấp, ức chế q trình nở, làm hoa dị dạng, nhanh tàn, cánh hoa bạc màu, rụng hoa Ethylene làm giảm tuổi thọ hoa cẩm chướng cắt cành, làm hoa rơi vào trạng thái ngủ không nở hoa, cánh hoa bị cuộn lại, nhanh héo Ethylene từ môi trường tạo tự nhiên (thực vật vi sinh vật, khí núi lửa) cơng nghiệp, khí gas, khói thuốc Tất chất thải, khói ánh sáng huỳnh quang trình vận chuyển bảo quản dẫn tới việc gia tăng lượng khí ethylene mơi trường Ethylene xâm nhập vào thực vật tự sản sinh nhiều Ethylene sản sinh trình sinh trưởng thực vật có mặt ethylene ngoại sinh từ màng khơng bào để đáp ứng tổn thương vật lý, xâm nhiễm vi sinh vật, lạnh, nước Đó phản ứng tự vệ thực vật tác nhân xâm nhập Cẩm chướng nhạy cảm với ethylene (bị tác động nồng độ – ppm 24h tiếp xúc); lại sản sinh nhiều ethylene Trong hoa cẩm chướng, ethylene hình thành theo pha Ở giai đoại nụ non hình thành ethylene Khi hoa trưởng thành, ethylene gia tăng đột ngột sau vài ngày cắt tổn thương vật lý Hoa bắt đầu héo lượng ethylene giảm dần Ethylene hình thành đế hoa, vịi nhụy cánh hoa, phần đế hoa hình thành ethylene trước 11 STS chất kháng ethylene tiệt khuẩn mô cây, sử dụng bảo quản loại hoa nhạy cảm với ethylene, giúp hạn chế tác động ethylene hoa Câu hỏi: - Ethylene ảnh hưởng đến trình nở hoa? - Làm để kéo dài thời gian sống hoa nhạy cảm với ethylene? Mục đích: - So sánh thời gian sống hoa cẩm chướng hoa nhạy cảm với ethylene cắm hóa chất STS AVB Giả thiết: - Hoa cẩm chướng cắm bình chứa hóa chất STS AVB có thời gian bảo quản lâu so với bình thường III Vật liệu phương pháp: - Hoa cẩm chướng 27 cành - Nước cất - Bình cắm hoa - Kéo - Hóa chất (STS AVB) Cách tiến hành: - Pha dung dịch hóa chất STS AVB - Hoa cẩm chướng cắt lại gốc tỉa sát gốc - Hoa chia làm nghiệm thức, nghiệm thức lơ, lơ có cành - Nghiệm thức đối chứng gồm lô cắm nước cất - Nghiện thức gồm lô cắm dung dịch STS - Nghiệm thức gồm lô cắm dung dịch AVB - Quan sát theo dõi hoa nghiệm thức 12 IV Kết quả: Đối chứng STS AVB Hình 1: Hoa cẩm chướng ngày Đối chứng STS Hình 2: Hoa sau ngày (bơng khoan trịn bị ngủ khơng nở) Hình 3: Hoa sau ngày (bơng khoan trịn bị bạc cánh hoa) AVB Hình 4: Hoa sau ngày (bơng khoan trịn bị ngủ không nở) 13 Bảng 1: Thời gian sống hoa cẩm chướng nghiệm thức Mean Min Max SE Đối chứng 11.63 11 13 0.752 STS 12.43 11 14 0.794 AVB 13.75 12 16 0.752 Total 12.61 11 16 0.481 Sig 0.006 Bảng 2: Kết số Sig nghiệm thức Đối chứng Đối chứng STS 0.197 AVB 0.002 STS AVB 0.197 0.002 0.040 0.040 Theo bảng 1, ta nhận thấy thời gian sống hoa cẩm chướng nghiệm thức có khác biệt Thời gian sống trung bình nghiệm thức đối chứng 11.63 ngày thấp so cới hai nghiệm thức STS 11.43 ngày 0.8 ngày AVB 13.75 ngày 2.12 ngày Theo bảng 2, ta lại thấy ràng nghiệm thức với có khác biệt rõ ràng Đối với nghiệm thức đối chứng STS khơng có khác biệt (p=0.197>= 0.05) nghiệm thức đối chứng so với nghiệm thức AVB có khác biệt (p0.002=

Ngày đăng: 16/03/2022, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN