1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÔI NẤM BÀO NGƯ

33 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Sản Xuất Phôi Nấm Bào Ngư
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Cuộc sống ngày càng phát triển kèm theo đó là vấn đề sức khỏe được con người rất quan tâm mà để có sức khỏe tốt thì thực phẩm cung cấp vào rất quan trọng. Nhu cầu về thực phẩm không chi ăn no mà còn phải ngon và bổ. Chính vì vậy con người sẽ tìm đến nhũng thực phẩm đảm bảo ngon, bổ và dể tìm kiếm. Những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật được mọi người ưu tiên lên hàng đầu vì những lợi ích tuyệt vời mà chúng đem lại, trong đó nấm ăn là một trong những loại thực phẩm được mọi người rất ưa chuộng vì đảm bảo được các yêu cầu trên. Môt trong các loại nấm ăn mà con người sử dụng hàng ngày như nấm mèo, nấm rơm, nấm hương…thì nấm bào ngư được con người sử dụng khá phổ biến vì chúng rất dễ chế biến, dễ tìm kiếm ngoài thị trường, giá cả hợp lí và có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Nước ta là nước nông nghiệp, đồng thời có nhiều điều kiện cho việc phát triển nghề trồng nấm, đặc biệt là các tỉnh phía Nam. Ngoài yếu tố nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, thì thời tiết và khí hậu gần như ổn định quanh năm, chúng ta có thể cung cấp nấm suốt 4 mùa.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHƠI NẤM BÀO NGƯ iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1 Nấm bào ngư công dụng chúng 1.2 Đặc tính sinh học nấm bào ngư 1.2.1 Hình thái cấu tạo 1.2.2 Đặc điểm sinh sản 1.2.3 Điều kiện sống: 1.3 Tiềm phát triển nấm bào ngư Việt Nam 1.4 Giới thiệu công ty TNHH thành viên BIO HOPE CHƯƠNG 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thực 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.5 Vật liệu môi trường nuôi cấy 2.6 Dụng cụ thiết bị CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Cách tạo giống cấp 3.1.1 Cách tạo giống cấp 3.1.2 Cách tạo giống cấp 10 3.1.3 Cách tạo giống cấp 11 3.1.4 Cách tạo giống cấp 14 3.2 Khảo sát tốc độ lan tơ cấp giống 15 3.2.1 Giống cấp 15 3.2.2 Giống cấp 16 3.2.3 Giống cấp 16 3.2.4 Giống cấp 17 3.3 Nguyên nhân nhiễm trình làm giống cách đề phòng: 18 v CHƯƠNG 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 4.1 Kết luận 19 4.2 Kiến nghị 19 PHỤ LỤC ẢNH 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần Vitamin khoáng chất nấm bào ngư Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp môi trường thạch 16 Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp mơi trường thóc 16 Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp môi trường que mì 17 Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp môi trường mùn nấm rơm 17 vii PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình thái nấm bào ngư 20 Hình 2: Chu kì sinh trưởng nấm bào ngư 20 Hình 3: Môi trường thạch để cấy giống cấp 21 Hình 4: Cấy bào tử nấm vào môi trường thạch (phân lập) 22 Hình 5: Nấm tơ sau 20 ngày dùng để cấy sang cấp 23 Hình 6: Môi trường để làm giống cấp 23 Hình 7: Cấy giống cấp vào môi trường giống cấp 24 Hình 8: Kết giống cấp sau 5-10-15-20 ngày (Tính từ trái sang) Ở chai giống ngày thứ 20 đem cấy để làm giống cấp 24 Hình 9: Mơi trường để cấy giống cấp vào 25 Hình 10: Cấy giống cấp vào môi trường giống cấp 25 Hình 11: Kết giống cấp sau 15 ngày cấy đem cấy vào môi trường giống cấp 4(phôi) 26 Hình 12: Mơi trường để cấy giống cấp vào 26 Hình 13: Cấy giống cấp vào mơi trường giống cấp 27 Hình 14: Kết tơ sau 20 ngày Từ tơ sau 10 ngày bắt đầu nấm 27 viii MỞ ĐẦU Cuộc sống ngày phát triển kèm theo vấn đề sức khỏe người quan tâm mà để có sức khỏe tốt thực phẩm cung cấp vào quan trọng Nhu cầu thực phẩm không chi ăn no mà cịn phải ngon bổ Chính người tìm đến nhũng thực phẩm đảm bảo ngon, bổ dể tìm kiếm Những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật người ưu tiên lên hàng đầu lợi ích tuyệt vời mà chúng đem lại, nấm ăn loại thực phẩm người ưa chuộng đảm bảo yêu cầu Môt loại nấm ăn mà người sử dụng hàng ngày nấm mèo, nấm rơm, nấm hương…thì nấm bào ngư người sử dụng phổ biến chúng dễ chế biến, dễ tìm kiếm ngồi thị trường, giá hợp lí có nhiều cơng dụng tốt cho sức khỏe Nước ta nước nông nghiệp, đồng thời có nhiều điều kiện cho việc phát triển nghề trồng nấm, đặc biệt tỉnh phía Nam Ngồi yếu tố nguồn nguyên liệu lao động dồi dào, thời tiết khí hậu gần ổn định quanh năm, cung cấp nấm suốt mùa Trồng nấm đem lại hiệu kinh tế cao so vơi lúa, đậu Đầu tư thấp, vòng quay nhanh, với diện tích nhỏ trồng cho suất cao Vì lợi ích mà nấm bào ngư đem lại sức khỏe người giá trị kinh tế ngày nghề trồng nấm người quan tâm Vì vậy, tơi định thực đề tài: “Quy trình sản xuất phôi nấm bào ngư” để biết rõ phương pháp sản xuất loại nấm CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1 Nấm bào ngư công dụng chúng Theo Nguyễn Lân Dũng (2001), nấm bào ngư (còn gọi nấm sị, nấm hương chân ngắn, nấm bình cơ) gồm nhiều loài thuộc chi Pleurotus, phân loại nấm bào ngư sau: Chi : Pleurotus Họ : Pleurotaceae Bộ : Agaricales Lớp phụ : Hymenomycetidae Lớp : Hymenomycetes Ngành phụ : Basidiomycotina Ngành nấm thật : Eumycota Giới nấm : Mycota (Fungi) Theo Singer (1975), có tất 39 loài nấm bào ngư khác chia thành nhóm Trong có nhóm lớn; Nhóm ơn hịa (ưa nhiệt trung bình): 10-20 độ C Nhóm ưa nhiệt: 20-30 độ C  Công dụng nấm bào ngư Tính chất nấm bào ngư theo Đơng y có vị ngọt, mùi thơm độ dai định Nấm bào ngư cung cấp lượng protein, vitamin, axit amin cần thiết cho thể, tăng sức đề kháng Chúng chứa gần 60 nguyên tố khoáng, protein cao gấp – lần loại rau khác Nấm bào ngư có tới 18 axit amin, Vitamin B, vitamin D, mà nhiều loại rau khác khơng có Tạp chí khoa hộc phổ thông số 63 chuyên đề nấm sức khỏe ( ngày 4/7/2006) viết: “ Nấm đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ axit amin thiết yếu, hàm lượng chất béo acid béo chưa bão hào, đó, tốt cho sức khỏe; giá trị lượng cao giàu khống chất vitamin Ngồi ra, nấm cịn chứa nhiều hoạt chất có tính sinh học góp phần ngăn ngừa điều trị bệnh cho người”  Nấm bào ngư giúp giảm lượng cholesterol ( Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh,2000) Các statin (thuốc ức chế men khử HMG-CoA) lovastatin (thuốc tăng lipid máu) có tác dụng giảm cholesterol, điều tiết lượng máu thể Nhóm thuốc giúp tăng lượng máu động mạch vành, hạn chế tình trạng thiếu máu tim  Nấm bào ngư hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường ( Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh,2000) Do chứa hợp chất giảm cholesterol máu điều hịa lưu thơng máu hiệu Hơn nữa, nấm cịn có tác dụng an thần, điều hòa hoạt động hệ thần kinh trung ương  Thành phần dinh dưỡng nấm bào ngư ( Lê Duy Thắng, 2001), ( Nguyễn Lân Dũng, 2001) Hàm lượng protein hữu cơ: 4% nấm tươi, 34 – 40% nấm khơ Gluxit: Tích trữ vận chuyển lượng Axit amin hữu dễ hấp thụ, tiêu hố Lovastatin: Giúp giảm cholesterol, phịng chống ung thư Axit folic: Một loại vitamin nhóm B Glutamic: Chuyển hóa tế bào thần kinh Isoleucin: Điều tiết đường máu, hỗ trợ hình thành hemoglobin Các vitamin khống chất khác Pleutorin kháng khuẩn Bảng Thành phần Vitamin khoáng chất nấm bào ngư ( Nguyễn Lân Dũng, 2001) Thành phần (/100g nấm khô) Nấm bào ngư Protein thô (N x4,38) 30,4 Carbohydrat (g) 57,6 Chất béo (g) 2,2 Chất xơ (g) 9,8 Tro (g) 9,8 Ca (mg) 33 P (mg) 1348 Fe (mg) 15,2 Na (mg) 837 K(mg) 3793 Vitamin B1 (mg) 4,8 Vitamin B2 (mg) 4,7 Vitamin PP (mg) 108,7 Vitamin C (mg) Năng lượng (kcal) 345 1.2 Đặc tính sinh học nấm bào ngư 1.2.1 Hình thái cấu tạo Cơ thể nấm tế bào đơn hay dạng sợi kéo dài Phần lớn sợi phân nhánh Khi sợi nấm bện lại với tạo thành thể sinh bào tử, gọi thể hay tai nấm ( Nguyễn Lân Dũng, 2001) Quả thể to, đường kính trung bình từ 2-8cm trơn bóng, màu từ xám đến trắng xám Quả thể nấm bào ngư gồm: mũ nấm (phần nấm) Mũ nấm mọc cuống nấm, phía có nhiều phiến nấm Trên mũ nấm có phiến nấm, vịng đồng tâm, đường vân nếp nhăn Thịt nấm màu trắng dày Cuống mọc xiên, màu trắng hay gần trắng, dài từ 2-6cm (Nguyễn Hữu Đống, 2003) Đặc trưng nấm lớn có quan sinh sản bào tử kích thướt lớn, nhìn thấy mắt thường, kết bện sợi nấm gặp điều kiện thuận lợi ( Nguyễn Minh Khang, 2006) 1.2.2 Đặc điểm sinh sản Khi nấm trưởng thành, bào tử nấm chín phát tán khỏi mũ nấm.Các luồng khơng khí đưa bào tử rải rác xung quanh gặp điều kiện mơi trường thích hợp từ bào tửu nấm mọc sợi nấm cấp (sợi sơ cấp) phát triển thành sợi riêng rẽ, sau thời gian tế bào sợi nấm khác giao phối với thành hệ sợi nấm cấp (sợi thứ cấp) Hệ sợi nấm cấp gồm tế bào có nhóm Sau thời gian phát triển từ tế bào nhân mọc lên thể phát triển thành nấm hoàn chỉnh (Nguyễn Minh Khang 2006) 1.2.3 Điều kiện sống Theo Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (1996) Nhiệt độ thích hợp từ 28-36 độ C Nếu nhiệt độ ngày đêm chênh lệch từ 5-8 độ C làm tăng sản lượng chất lượng nấm Khơng khí: Nồng độ CO2 nhà trồng cao 0,06 % Cuống nấm dài, tai nấm nhỏ Ánh sáng: nấm hình thành thể cần ánh sáng khuếch tán Độ thơng gió: thơng thống vừa phải, khơng có gió nóng lùa trực tiếp Dinh dưỡng: Sử dụng trực tiếp nguồn xenlulo (mùn cưa) Vì mùn cưa xử lí tốt, suất nấm cao Độ ẩm môi trường: 70-85% 1.3 Tiềm phát triển nấm bào ngư Việt Nam Nấm bào ngư trồng Việt Nam khoảng 20 năm, nhiều nguồn nguyên liệu khác với nhiều loại khác nhau, nhiên ưa chuộng loại bào ngư trắng Kỹ thuật trồng, chăm sóc nấm bào ngư khơng khó, cần người trồng tn thủ quy trình hướng dẫn Hiệu kinh tế mà mang lại cao 3.1.4 Cách tạo giống cấp 3.1.4.1 Thao tác thực tạo môi trường cấy Mùn làm bào ngư dùng mùn nấm mèo (ở mùn nấm mèo có tơ nấm mèo loại tơ phá gỗ giúp làm mềm mùn để tơ bào ngư sau dễ dàng lấy chất dinh dưỡng) Mùn sau xay mịn chuyển tới xưởng xe tải, mùn đổ thành đống cao Sau mùn xúc máy xúc đến máy trộn băng truyền mùn, mùn trộn với công thức tỉ lệ riêng biệt Trong ngày công nhân sản xuất khoảng mùn tương đương 7000 bịch mùn (1kg/1 bịch) mùn trộn với cám gạo, cám bắp, vôi, phân nitrophoska pertect với tỷ lệ sau: 100kg cám gạo, 25kg vơi, 150 lít nước trộn chung với 10kg phân nitrophoska pertect Sẽ tiếng để trộn xong đống mùn Khi dùng máy trộn mùn dưỡng chất bổ sung trộn hơn, giảm tỷ lệ thiếu thừa chất mà ảnh hưởng tới chất lượng tơ thể sau Mùn phải xúc vào bồn chứa bồn chứa đưa mùn sang thiết bị sàng nhằm loại bỏ tạp chất có lẫn mùn để đảm bảo tiến độ trộn mùn Mùn đổ từ bồn chứa sang máy sàng rơi xuống máy trộn, máy trộn đầy ngừng băng truyền bồn chứa lại tiến hành cho chất thành phần dinh dưỡng vào theo tỷ lệ định, sau phút trộn cho máy trộn truyền qua băng tải khác để truyền tạo thành đống mùn cấp hoàn chỉnh đồng thời lại cho băng truyền bồn chứa đổ mùn qua máy sàng tiếp tục vào máy trộn để trộn, vòng tròn lặp lặp lại kết thúc lượng mùn Tiếp theo mùn đóng vào bịch, lồng nút cổ nhựa bên miệng bịch, lận phần miệng bịch ngược buộc dây thun lại, lấy máy khoan khoan vào bịch mùn nhằm tạo khe để lúc cấy giống que mì dễ hơn, sau nhét bơng vào cổ bịch Sau đóng bịch xong tiến hành mang đem hấp, bịch mùn hấp tiếng, sau hấp xong đem để nguội để tiến hành cấy tạo giống cấp 14 3.1.4.2 Tiến hành cấy Đầu tiên phòng vệ sinh vòi xịt chứa clo để khử 30 phút Sau cho kệ mùn để nguội vào phòng cấy Tiến hành đem dụng cụ cần thiết để cấy vào phòng như: nhét miệng bịch, đèn cồn, kéo gắp y tế, bình xịt cồn mini, trang găng tay y tế, khay chứa giống cấp 3, nhớt Tiếp theo vệ sinh dụng cụ cấy để chuẩn bị cấy Trong phòng cấy gồm lọ cồn thủy tinh 90 độ dùng để đựng kéo sau lần cấy xong Giống sau lấy từ phịng giống cấp xịt cồn xung quanh bịch giống để khử trùng, tháo nút bông, dùng kéo hơ lên lửa đèn cồn gắp que mì tơ cho vào bịch mùn Một bịch mùn tương ứng que mì, que mì nhỏ cho que vào Sau đó, lấy bơng nhét vào miệng bịch mùn (vì bơng cũ ướt q trình hấp) Quy trình tiến hành hết kệ bịch mùn tiến hành quét nhớt miệng bịch (nhằm tránh chuột cắn phá) Cuối đem giống cấp ủ Kết thúc trình làm giống cấp phơi giống nấm bào ngư hồn chỉnh *Những điều cần lưu ý cấy giống cấp: Không nghe điện thoại Không để giống cấp xuống đất Thường xuyên vệ sinh tay cồn thao tác sử dụng bình xịt cồn lửa đèn cồn Hạn chế nói chuyện làm việc riêng ngồi Phịng ln đóng khơng hở gió dễ nhiểm khuẩn cấy Sau cấy xong tiến hành vệ sinh quét dọn phòng 3.2 Khảo sát tốc độ lan tơ cấp giống 3.2.1 Giống cấp - Nếu trình phân lập diễn kỹ thuật tai nấm tuyển chọn đạt chất lượng, đạt tuổi trình lan tơ diển 15-20ngày (có thể để lâu đến tháng điều kiện phòng tối nhiệt độ 20 độ C), việc để phòng tối kích thích tơ lan nhanh ( gọi ủ tối), đem sáng kích thích nấm thể (ủ sáng tai nấm) - Trong trình ủ tối, lọ giống cấp bị nhiểm nấm mốc xanh mốc xám, có nhiều yếu tố xảy vệ sinh tai nấm chưa xạch, vệ sinh dụng cụ cấy chưa sạch, thao tác tiến hành cấy chưa đúng, mầm bệnh từ người cấy lựa chọn tai 15 nấm không đạt chất lượng Thông thường triệu chứng nhiễm mốc quan sát mắt thường sau cấy 3-5 ngày, phát có nấm bệnh phải loại bỏ để tránh bị lây nhiểm chéo sang lọ giống khác - Ở số nhiểm khoảng từ 1-5% , bị nhiểm quan sát thấy mắt thường tiến hành loại bỏ nên không ảnh hưởng đến xuất chất lượng giống cấp sau (việc phát loại bỏ nấm mốc từ giống cấp quan trọng, chất lượng giống cấp 2,3,4 hoàn toàn phụ thuộc vào giống cấp Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp môi trường thạch STT Thời gian lan tơ (ngày) Tỉ lệ % diện tích tơ lan chai Ngày thứ 10% Ngày thứ 10 60% Ngày thứ 15 90% Ngày thứ 20 100% tơ đủ tuổi 3.2.2 Giống cấp Sau có giống cấp chất lượng tiến hành cấy truyền qua giống cấp 2, thời gian lan tơ giống cấp từ 15-18 ngày sử dụng (cũng bảo quản lâu tháng phòng lạnh tơ già không đạt chất lượng) Trong thời gian tơ, tơ bị mốc xanh, bị đứng tơ số vị trí ( vị trí tơ không mọc) Những chai giống cần loại bỏ Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp mơi trường thóc STT Thời gian tơ lan đầy chai (ngày) Tỉ lệ % diện tích tơ lan chai Ngày thứ 15% phủ kín bề mặt chai Ngày thứ 40% chai Ngày thứ 60% chai Ngày thứ 15 80% chai Ngày thứ 18 100% chai tơ đủ tuổi 16 3.2.3 Giống cấp - Đối với giống cấp 1,2,3 với mơi trường chăm sóc phịng giống hầu hết thời gian ủ tơ từ 15-18 ngày giống cấp vậy, môi trường nuôi trồng có khác Đối với giai đoạn, tơ nấm địi hỏi mơi trường dinh dưỡng cần thiết, 15 ngày đầu mơ nấm cịn yếu địi hỏi sử dụng nguồn dinh dưởng dễ phân giải nên nuôi chúng môi trường thạch, qua 30 ngày mô nấm già khỏe ni chúng mơi trường giàu tinh bột để nấm chạy tơ nhiều cứng cáp nên ta nuôi chúng lúa que mì Trong thời gian ni tơ, tơ nhiễm mốc cam, mốc xanh nhiều nguyên nhân giống cấp không đạt yêu cầu, mơi trường xung quanh q trình cấy bị nhiễm khuẩn Nhũng bịch tơ cần loại bỏ Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp mơi trường que mì STT Thời gian tơ lan đầy bịch (ngày) Tỉ lệ % diện tích tơ lan bịch Ngày thứ 10% phủ kín bề mặt bịch Ngày thứ 30% bịch Ngày thứ 10 70% bịch Ngày thứ 15 100% bịch tơ đủ tuổi 3.2.4 Giống cấp Sau thời gian 30 ngày, mở nút khoảng ngày sau nấm mọc miệng bịch Có thể dùng dao rọc xung quanh bịch để nấm nhiều Tơ lan từ miệng bịch đến cuối bịch Bảng Khảo sát tốc độ lan tơ giống cấp môi trường mùn nấm rơm STT Thời gian tơ lan đầy bịch (ngày) (loại bịch 19 x 36 cm) Tỉ lệ phần trăm diện tích tơ bịch(%) Ngày thứ 20 Ngày thứ 13 70 Ngày thứ 22 145 Ngày thứ 29 200 17 3.3 Nguyên nhân nhiễm trình làm giống cách đề phịng: Sau cấy trình bảo quản giống cần kiểm tra loại bỏ chai giống nhiễm bệnh nghi ngờ nhiễm bệnh Bảng số dạng hỏng, nguyên nhân cách khắc phục STT Dạng hỏng Nhiễm khuẩn hàng loạt phần chưa cấy giống Nhiễm khuẩn hàng loạt phần cấy giống Nhiễm mốc hàng loạt phần cấy giống Sợi nấm không bụng sợi bung sợi chậm Nguyên nhân Khắc phục Hấp chưa quy trình (xả chưa hết khí, tính chưa đủ) Nồi hấp hỏng Hấp chưa quy trình Tủ cấy vi sinh khơng đạt u cầu Do chai giống gốc Do thao tác cấy Do giống gốc Do thao tác cấy Tủ cấy vi sinh không đạt yêu cầu Nút lỏng ướt Môi trường khơng khí bị nhiễm(ẩm ướt, bụi, ) Xả đuổi khí quy trình, hấp đủ thời gian, kiểm tra lại kim đồng hồ cho chuẩn, Gọi thợ bảo hành nồi Kiểm tra lại quy trình hấp Kiểm tra tủ cấy vi sinh Kiểm tra chai giống gốc thật kỹ trước cấy Sợi nấm bị chết đầu que cấy nóng Miếng giống gốc bị dập nát học trình cấy Hệ sợi phát triển Giống gốc già chậm, sợi yếu yếu Hiện tượng mọc Nuôi điều kiện nhiệt thể hệ sợi cịn non độ khơng phù hợp Mơi trường q nghèo dinh dưỡng Giống gốc bị thối hóa 18 Kiểm tra kỹ phần nút phần thạch mỏng tiếp giáp với phần khơng có thạch Vệ sinh tay dụng cụ thật cấy Chuẩn bị nút hấp sẵn để thay Ngưng sản xuất để vệ sinh tồn mơi trường Để nguội đầu que cấy đốt chạm đầu que cấy vào thạch trước sau lấy giống gốc Thao tác nhẹ nhàng Kiểm tra giống gốc kỹ Chọn điều kiện nuôi phù hợp Môi trường cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, lựa chọn nguyên liệu đảm bảo chất lượng hạn sử dụng Giống gốc đảm bảo chất lượng CHƯƠNG 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau tiến qua sát tốc độ lan tơ nấm bào ngư trắng thạch, hạt lúa, que mì, mùn nấm mèo, rút số kết luận sau: - Thời gian ủ nấm giống cấp kéo dài 15-20 ngày để tơ lan đầy lọ, thời gian ủ tơ lâu tùy vào mục đích thời gian sử dụng hạn chế để tháng để lâu tơ hóa già làm chất lượng, ảnh hưởng đến giống cấy sau - Thời gian ủ nấm giống cấp kéo dài 15-18 ngày để tơ lan đầy lọ, thời gian ủ tơ lâu tùy vào mục đích thời gian sử dụng hạn chế để tháng để lâu tơ hóa già làm chất lượng, ảnh hưởng đến giống cấy sau - Thời gian ủ nấm giống cấp kéo dài 10-15 ngày để tơ lan đầy bịch, thời gian ủ tơ lâu tùy vào mục đích thời gian sử dụng hạn chế để q tháng để lâu tơ hóa già làm chất lượng, ảnh hưởng đến giống cấy sau - Thời gian ủ nấm giống cấp kéo dài khoảng 30 ngày, sau tơ lan đầy bịch nên tháo bớt nút bơng để nấm thể - Tốc độ lan tơ cấp giống gần ngang 4.2 Kiến nghị - Trang bị thêm bảo hộ lao động cho nhân viên - Hạn chế cho nhân viên qua lại phịng giống, phịng cấy, phịng ni khu vực bên ngồi - Nhiều cơng đoạn cịn sử dụng lao động tay nên áp dụng khoa học kĩ thuật vào để tăng suất - Cần ý khâu vệ sinh xưởng: hành lang lối cần quét dọn thường xuyên, lọ giống hư hại cần xử lí vứt xa khu sản xuất - Cần phân loại khay đựng : khay chứa lọ giống đạt chất lượng, khay chứa lọ giống hư hại -Trang bị thêm thiết bị kĩ thuật thay sử dụng thiết bị đơn giản lò dẫn nước vào nồi hấp - Các khay đựng cần rửa thường xuyên , hạn chế bụi bặm , nấm mốc xâm nhập vào lọ giống - Nên sử dụng palet để vận chuyển khay đựng 19 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Hình thái nấm bào ngư Hình 2: Chu kì sinh trưởng nấm bào ngư 20 Hình 3: Mơi trường thạch để cấy giống cấp 21 Hình 4: Cấy bào tử nấm vào mơi trường thạch (phân lập) 22 Hình 5: Nấm tơ sau 20 ngày dùng để cấy sang cấp Hình 6: Mơi trường để làm giống cấp 23 Hình 7: Cấy giống cấp vào mơi trường giống cấp Hình 8: Kết giống cấp sau 5-10-15-20 ngày (Tính từ trái sang) Ở chai giống ngày thứ 20 đem cấy để làm giống cấp 24 Hình 9: Mơi trường để cấy giống cấp vào Hình 10: Cấy giống cấp vào mơi trường giống cấp 25 Hình 11: Kết giống cấp sau 15 ngày cấy đem cấy vào mơi trường giống cấp 4(phơi) Hình 12: Mơi trường để cấy giống cấp vào 26 Hình 13: Cấy giống cấp vào mơi trường giống cấp Hình 14: Kết tơ sau 20 ngày Từ tơ sau 10 ngày bắt đầu nấm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu website https://namlinhchihoasen.com/thanh-phan-dinh-duong-trong-nam-bao-ngu http://www.tailieu.tv/tai-lieu/cong-nghe-nuoi-trong-nam-bao-ngu-11176/ https://khoahoccaytrong.net/wp-content/uploads/2016/10/huong-dan-ky-thuattrong-nam-bao-ngu-tren-mun-cua-1.jpg https://namlimxanh.vn/nam-nam-bao-ngu.html https://tailieu.vn/doc/ebook-ky-thuat-trong-che-bien-nam-an-va-nam-duoc-lieuphan-1-1821409.html http://luanvan.net.vn/luan-van/ky-thuat-trong-nam-bao-ngu-nhat-tren-matcua-38787/ Tài liệu Tiếng Việt Lê Duy Thắng ( 2006) Kỹ thuật trồng nấm, tập Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp TP.HCM Nguyễn Lân Dũng(2001) Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà sản xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Khang (2006) Giáo trình Cơng nghệ ni trồng nấm Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh ( 1996) Sổ tay hướng dẫn trồng nấm Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2000) Nấm ăn nấm dược liệu, công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà Nội 28 ... cứu Nấm bào ngư trắng 2.3 Nội dung Quy trình sản xuất phơi nấm bào ngư trắng 2.4 Phương pháp nghiên cứu Tham gia trực tiếp vào quy trình sản xuất từ lúc làm giống cấp đến giống cấp (phôi nấm bào. .. ích mà nấm bào ngư đem lại sức khỏe ngư? ??i giá trị kinh tế ngày nghề trồng nấm ngư? ??i quan tâm Vì vậy, tơi định thực đề tài: ? ?Quy trình sản xuất phôi nấm bào ngư? ?? để biết rõ phương pháp sản xuất. .. đến trắng xám Quả thể nấm bào ngư gồm: mũ nấm (phần nấm) Mũ nấm mọc cuống nấm, phía có nhiều phiến nấm Trên mũ nấm có phiến nấm, vịng đồng tâm, đường vân nếp nhăn Thịt nấm màu trắng dày Cuống

Ngày đăng: 16/03/2022, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN