1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY CẨM CHƯỚNG

28 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên thường gọi: Cây cẩm chướng, cây hoa cẩm chướng. Tên khoa học: Dianthus caryophyllus L. Họ thực vật: Caryophyllaceae Tên tiếng anh: Carnation, Jove’s Flower Chiều cao: 50 – 60 cm (không tính chậu) Cây hoa cẩm chướng có tên khoa học Dianthus caryophyllus L. là một loài thuộc họ cẩm chướng. Cây hoa cẩm chướng có lẽ có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải nhưng vị trí chính xác thì không xác định rõ do chúng được thâm canh khoảng 2000 năm trước. Hiện nay, nước sản xuất hoa cẩm chướng lớn nhất trên thế giới là Columbia.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY CẨM CHƯỚNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược hoa cẩm chướng 1.2 Đặc điểm thực vật cẩm chướng 1.2.1 Rễ 1.2.2 Thân 1.2.3 Lá 1.2.4 Hoa 1.2.5 Hạt 1.2.6 Dinh dưỡng cần thiết cho 1.3 Điều kiện sinh thái cẩm chướng: 1.4 Vai trò, ứng dụng giá trị kinh tế cẩm chướng 1.4.1 Vai trò 1.4.2 Giá trị kinh tế PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1: Thiết kế nhà mạ 2.3.2 Nhận giống từ phịng mơ, đem cấy giống F1 2.3.3 Kỹ thuật cắt từ F1 2.3.4 Cấy giống chăm sóc đến xuất 2.4 Các bệnh thường gặp sản xuất giống cẩm chướng phương pháp hạn chế 11 2.4.1 Sâu, nhện hại biện pháp phòng trừ 12 2.4.2 Bệnh hại biện pháp phịng trừ 14 PHẦN III: KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết 17 3.2 Kết luận 18 3.3 Hạn chế 18 3.4 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21 DANH MỤC HÌNH 25 MỞ ĐẦU Đà Lạt, Lâm Đồng ví "vương quốc" hoa với hàng trăm loại rực rỡ sắc màu Trong đó, cẩm chướng chiếm 2% 2.700 diện tích trồng hoa tỉnh Lâm Đồng Hoa cẩm chướng phân bố chủ yếu làng Thái Phiên, Mang Lin, Vạn Thành Mỗi dịp Tết, hoa đầy màu sắc rực rỡ lại vận chuyển đến nhiều tỉnh thành, phục vụ nhu cầu hàng triệu người dân khắp nước Mùa cao điểm, người trồng hoa thu 4.000 cành Hoa cẩm chướng loại dễ trồng, dễ nhân giống đặc biệt nhu cầu hoa lúc lớn loại trọng phát triển Để đáp ứng nhu cầu thị trường, có nguồn cung cấp giống to lớn, phải sản xuất theo hướng cơng nghệ cao Do đó, phương pháp giâm cành đáp ứng nhu cầu đem lại hiệu kinh tế cao Đó lý nhóm định lựa chọn đề tài “Quy trình sản xuất giống cẩm chướng” Mục đích chọn đề tài: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cẩm chướng nơi thực tập Đánh giá quy trình sản xuất, hình thức quy mơ sản xuất Mục tiêu đề tài: Biết cách tiến hành quy trình sản xuất giống cẩm chướng phương pháp giâm cành Tiếp cận, hoàn thiện kỹ cách làm việc nơi thực tập Lí chọn đề tài: Ở Việt Nam năm gần xuất hoa tươi trở thành ngành sản xuất có thu nhập cao ổn định cho người sản xuất Tuy nhiên xuất hoa tươi đòi hỏi phải có điều kiện chặt chẽ từ giống, gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch, cơng nghệ bảo quản, đóng gói, vận chuyển, thị trường nhập Trong điều kiện nay, có doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hoa xuất địi hỏi mẫu mã đẹp, kích thước đồng đều, đặc biệt bệnh Vì vậy, để có giống hoa bệnh hướng vận dụng công nghệ cao, kỹ thuật canh tác bảo vệ thực vật tiên tiến; áp dụng công nghệ nhà lưới có mái che sáng áp dụng rộng rãi số sở sản xuất Đà Lạt số vùng khác Các quy trình vi nhân giống phát triển nhiều đối tượng cây, có cẩm chướng PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược hoa cẩm chướng Tên thường gọi: Cây cẩm chướng, hoa cẩm chướng Tên khoa học: Dianthus caryophyllus L Họ thực vật: Caryophyllaceae Tên tiếng anh: Carnation, Jove’s Flower Chiều cao: 50 – 60 cm (khơng tính chậu) Cây hoa cẩm chướng có tên khoa học Dianthus caryophyllus L loài thuộc họ cẩm chướng Cây hoa cẩm chướng có lẽ có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải vị trí xác khơng xác định rõ chúng thâm canh khoảng 2000 năm trước Hiện nay, nước sản xuất hoa cẩm chướng lớn giới Columbia 1.2 Đặc điểm thực vật cẩm chướng Hình 1.1: Cây hoa cẩm chướng (Nguồn: Internet) 1.2.1 Rễ Cẩm chướng có rễ chùm, phát triển mạnh vào vụ để hút nước, dinh dưỡng Chiều dài rễ 15-20cm Khi vun gốc, cẩm chướng rễ phụ đốt thân Rễ phụ với rễ tạo thành rễ khoẻ mạnh để giữ hút thức ăn nuôi tươi tốt, hoa nhiều, đẹp thơm 1.2.2 Thân Thân thảo, nhỏ, mảnh mai, thân mang nhiều đốt dễ gãy đốt Thân cẩm chướng thường có màu xanh nhạt, bao phủ lớp phấn trắng xung quanh có tác dụng quan trọng chống nước bảo vệ khỏi bị sâu bệnh hại Trên đốt mang mầm nách 1.2.3 Lá Lá kép, mọc từ đốt thân Lá mọc đối, phiến dày, hình mũi mác, mép trơn Mặt nhẵn, khơng có độ bóng Trên mặt có phủ lớp phấn trắng, mỏng mịn Lớp phấn trắng có tác dụng làm giảm bốc nước 1.2.4 Hoa Hoa có dạng hoa đơn hoa kép Hoa mọc đơn, Hoa nằm đầu cành mang nhiều màu sắc Ngay hoa cẩm chướng kép có từ màu khác trở lên Nụ hoa có đường kính - 2,5cm Hoa nở hồn tồn có đường kính khoảng - 8cm 1.2.5 Hạt Hạt cẩm chướng: hạt cẩm chướng nhỏ, nằm có màu đen, hình dẹt cong.Phơi thành vịng bao lấy phơi nhũ Quả nang mở, hình trụ có đầu nhọn, có ngăn hạt Mỗi có từ 300-600 hạt 1.2.6 Dinh dưỡng cần thiết cho Nếu thiếu dinh dưỡng còi cọc, dễ sâu bệnh, phát triển, bón phân khơng cân đối, thừa đạm phát triển lóng cao, khả chống chịu yếu + Đạm: có tác dụng thúc đẩy trình sinh trưởng phát triển cây, tham gia vào cấu tạo diệp lục thiếu đạm sinh ttruowngr phát triển kém, vàng úa, thiếu trầm trọng ngừng phát triển Tuy nhiên thừa đạm mọc um tùm, nhiều yếu ớt, dễ phát sinh bệnh + Lân: giúp rễ phát triển tốt, tiền đề cho sinh trưởng phát triển sau Thiếu lân thường có màu tím, màu tím từ mép vào bên +Kali: giúp cho cứng cáp, thiếu kali đầu chó già, bắt đầu vàng chết khơ, sau phần thịt + Canxi: giúp cho chống chịu tốt với điều kiện bất lợi, thiếu canxi non xuất đốm màu xanh nhạt, dẫn tới bị chết khô + Các nguyên tố vi lượng: cần lọa phân với số lượng nhỏ thiếu thay Thơng thường thiếu ngun tố vi lượng, nhiên thời tiết lạnh kéo dài đột ngột thường bị thiếu nguyên tố vi lượng khắc phục cách phun bổ sung vi lượng qua lá, pha loãng tưới vào gốc phát triển lại bình thường 1.3 Điều kiện sinh thái cẩm chướng: - Yêu cầu ánh sáng: Là yếu tố cần thiết cho sinh trưởng phát triển Ánh sáng đem lại lượng cho phản ứng quang tổng hợp tạo vật chất hữu Ánh sáng thích hợp từ: 1500-3000 lux Ánh sáng tối thích từ: 2000-2500 lux Trong trình phát triển quan sinh sản cường độ ánh sáng cao (>3000lux) làm hoa sớm ngược lại cường độ ánh sáng yếu (

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN I: TỔNG QUAN

    1.1. Sơ lược về cây hoa cẩm chướng

    1.2. Đặc điểm thực vật của cây cẩm chướng

    1.2.6. Dinh dưỡng cần thiết cho cây

    1.3. Điều kiện sinh thái cây cẩm chướng:

    1.4. Vai trò, ứng dụng và giá trị kinh tế của cây cẩm chướng

    1.4.2. Giá trị kinh tế

    PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu

    2.2. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w