1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) tại trại sản xuất giống cá cảnh đường đệ, vĩnh hòa, nha trang khánh hòa

61 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ KHOANG CỔ CAM (Amphiprion percula Lacepede, 1802) TẠI TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CẢNH ĐƯỜNG ĐỆ, VĨNH HÒA NHA TRANG - KHÁNH HÒA Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Văn Dũng Sinh viên thực : Võ Thị Diễm Mã số sinh viên : 57132537 Khánh Hòa - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ KHOANG CỔ CAM (Amphiprion percula Lacepede, 1802) TẠI TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CẢNH ĐƯỜNG ĐỆ, VĨNH HÒA NHA TRANG - KHÁNH HÒA GVHD : ThS Trần Văn Dũng SVTH : Võ Thị Diễm MSSV : 57132537 Khánh Hòa, tháng 6/2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp: "Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) trại sản xuất giống cá cảnh Đường Đệ, Vĩnh Hòa, Nha Trang - Khánh Hịa" cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn, tạo điều kiện sở vật chất từ giáo viên hướng dẫn ThS Trần Văn Dũng Các thơng tin sử dụng đồ án trích dẫn nguồn rõ ràng danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án trung thực thông qua thực tiễn sản xuất, lặp lại nhiều lần Một số thông tin tham khảo thêm có sử dụng đồ án thuộc đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo "Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống ni thương phẩm cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802)" ThS Trần Văn Dũng làm chủ nhiệm, tơi có tham gia trước thực đồ án đồng ý chủ nhiệm đề tài i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, Trại sản xuất giống cá cảnh Đường Đệ quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Văn Dũng người tận tình hướng dẫn, động viên dìu dắt tơi suốt q trình định hướng nội dung viết đồ án tốt nghiệp Thông qua q trình chỉnh sửa chi tiết, nhiều lần tơi hiểu rõ nguyên tắc quý báu tham khảo tài liệu, diễn đạt, viết báo cáo khoa học mà trước chưa nhận thức đầy đủ Điều giúp nhiều học tập công tác sau Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm ngành nghề sống quý giá suốt thời gian học tập Trường Tôi xin chân thành cảm ơn nhân viên em sinh viên K59 - 60 Trại sản xuất giống cá cảnh Đường Đệ, cá nhân thầy Trần Văn Dũng cô Nguyễn Thị Kim Bích nhiệt tình bảo cho tơi kinh nghiệm thực tiễn, hỗ trợ sở vật chất phục vụ thực tập suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình động viên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nha Trang, ngày 17 tháng 06 năm 2019 Võ Thị Diễm ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài "Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) Trại sản xuất giống cá cảnh Đường Đệ, phường Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa" thực từ ngày 04/03/2019 đến ngày 10/06/2019 Các số liệu sơ cấp, thứ cấp thu thập thông qua trực tiếp tham gia sản xuất, trao đổi với nhân viên trại cá tìm hiểu tài liệu có liên quan nước Kết cho thấy trại cá có diện tích đủ rộng, nằm vị trí tương đối thuận lợi để sản xuất giống nhân tạo cá cảnh biển Kết theo dõi 20 cặp cá bố mẹ sinh sản tháng cho thấy tỷ lệ thành thục cá đạt khoảng 90%, tỷ lệ sống 100%, tỷ lệ đẻ 70%, tỷ lệ nở 63%, số lượng trứng dao động từ 127 - 574 trứng/lần đẻ Thời gian tái phát dục 10 - 12 ngày, cá biệt lên tới 60 ngày Thời gian phát triển phôi từ - ngày tùy thuộc vào nhiệt độ nước (27 - 31oC) Kết theo dõi 10 đợt ương cho thấy giai đoạn - 30 ngày tuổi, tỷ lệ sống cá đạt 57,6 ± 18,9%; chiều dài cá ban đầu 2,6 ± 0,52 mm, chiều dài cuối đạt 14,5 ± 1,08 mm; tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc trưng đạt 3,7 ± 0,27%/ngày; tổng số cá thu 1.814 Ở giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi, tỷ lệ sống đạt 97,2 ± 3,1%; chiều dài cuối đạt 25,8 ± 1,87 mm; tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc trưng 1,92 ± 0,15%/ngày; tổng số cá thu 1.785 Nhìn chung, quy trình sản xuất giống cá khoang cổ cam trại ổn định từ thu thập, nuôi vỗ, cho đẻ ương ấu trùng Luân trùng sử dụng vòng - ngày đầu tiên, nauplius Artemia từ ngày - 30, thức ăn tổng hợp INVE từ ngày 30 - 60 Cá ương với mật độ - giai đoạn - 30 ngày tuổi - giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi Độ mặn dao động từ 33 - 35‰ Các yếu tố môi trường khác trì phạm vi thích hợp Tỷ lệ sống cá nuôi đạt 57,6 - 97,2% Tuy nhiên, để gia tăng hiệu sản xuất, trại cá cần có nâng cấp, sửa chữa hệ thống cơng trình ni, bảo vệ an tồn mưa bão, khắc phục tượng hao hụt trứng trình ấp nâng cao tỷ lệ sống cá trình ương, giai đoạn - 30 ngày tuổi Từ khóa: Amphiprion percula, cá khoang cổ cam, sản xuất giống, ương nuôi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học cá khoang cổ 1.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng .5 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng .6 1.1.4 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá khoang cổ giới Việt Nam .9 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất giống nhân tạo cá khoang cổ 12 1.3.1 Cá bố mẹ 12 1.3.2 Dinh dưỡng 13 1.3.3 Môi trường .14 1.3.4 Các yếu tố khác 15 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .16 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 2.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 17 2.2.2.3 Phương pháp xác định số tiêu 18 iv 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Hệ thống cơng trình chuẩn bị hệ thống 22 3.1.1 Hệ thống cơng trình sản xuất 22 3.1.2 Nguồn nước xử lý nước .27 3.1.3 Kỹ thuật nuôi chuẩn bị thức ăn 29 3.2 Thuần dưỡng, nuôi vỗ, cho đẻ, ấp nở trứng 33 3.2.1 Thuần dưỡng nuôi vỗ 33 3.2.2 Kết nuôi vỗ thành thục, cho đẻ cá bố mẹ 35 3.2.3 Tập tính kết cặp, làm tổ, đẻ trứng chăm sóc trứng 36 3.2.4 Ấp nở trứng 39 3.3 Ương, nuôi cá khoang cổ cam .40 3.3.1 Ương ấu trùng (0 - 30 ngày tuổi) 40 3.3.2 Ương cá (30 - 60 ngày tuổi) .43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Đề xuất ý kiến 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cá khoang cổ cam Hình 1.2 Phân bố địa lý cá khoang cổ cam (màu đỏ) Hình 1.3 Vịng đời cá khoang cổ (Fautin and Allen, 1992) Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 Hình 2.2 Xác định kích thước cá giấy đo kỹ thuật 20 Hình 3.1 Bản đồ khu trại sơ đồ hạng mục cơng trình trại .22 Hình 3.2 Hệ thống bể xử lý nước trữ nước 24 Hình 3.3 Bể dưỡng lưu giữ cá bố mẹ 24 Hình 3.4 Bể ấp nở trứng ương ấu trùng 25 Hình 3.5 Hệ thống ni tảo .25 Hình 3.6 Hệ thống nuôi luân trùng 26 Hình 3.7 Bào xác Artemia xô ấp nở 26 Hình 3.8 Hệ thống bể ni vỗ cho đẻ cá bố mẹ 27 Hình 3.9 Bể ấp nở trứng ương nuôi ấu trùng, cá 27 Hình 3.10 Hệ thống lọc tuần hồn bể .28 Hình 3.11 Hệ thống lọc sinh học tuần hoàn bể .29 Hình 3.12 Dung dịch ni tảo theo tỷ lệ 1:10 30 Hình 3.13 Men bánh mì ni ln trùng 31 Hình 3.14 Nauplius Artemia sau lọc lần 31 Hình 3.15 Thức ăn chế biến cho cá bố mẹ .32 Hình 3.16 Thức ăn cơng nghiệp INVE cho cá 33 Hình 3.17 Tắm cá mua về, tắm định kỳ nước .34 Hình 3.18 Cặp cá khoang cổ cam, cá lớn, cá đực nhỏ 34 Hình 3.19 Trứng đẻ giá thể chậu gốm gạch men 36 Hình 3.20 Tập tính sinh sản cá khoang cổ cam bố mẹ .37 Hình 3.21 Phơi hình thành, phôi ngày tuổi ngày tuổi .39 Hình 3.22 Ấu trùng cá khoang cổ cam nở 39 Hình 3.23 Bể ương ấu trùng bể nở 40 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phương pháp xác định thông số môi trường 18 Bảng 3.1 Kết theo dõi nuôi vỗ, cho đẻ (n = 20) 35 Bảng 3.2 Kết ương ấu trùng cá khoang cổ cam - 30 ngày tuổi 43 Bảng 3.3 Kết ương ấu trùng cá khoang cổ cam 30 - 60 ngày tuổi .44 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CD, TL Chiều dài toàn thân, TL SD Độ lệch chuẩn Se Số lượng cá kết thúc SGR Tốc độ tăng trưởng đặc trưng Si Số lượng cá ban đầu SL Số lượng SR Tỷ lệ sống T Thời gian ương nuôi TACB Thức ăn chế biến TATH Thức ăn tổng hợp TB Trung bình TLS Tỷ lệ sống viii Đẻ trứng thụ tinh: Trước đẻ ngày, cá ngừng ăn ăn so với ngày Đường kính vịng bụng tăng lên nhanh chóng từ 1,5 – 2,0 lần so bình thường Cá trở lên hăng, có người lại gần Hoạt động đẻ trứng cá thường diễn vào ban ngày phổ biến từ 12h00 - 16h00 Trước đẻ trứng, cá bố mẹ liên tục cắn vào vị trí đẻ trứng Sau đó, cá bơi chậm, cọ sát mặt bụng nơi có ống dẫn trứng vào bề mặt giá thể Trứng đẩy khỏi ống dẫn trứng dài khoảng – mm, nhìn thấy mắt thường Con bơi chậm theo đường zíc zắc bụng áp sát lên bề mặt giá thể, theo sát đực làm nhiệm vụ tưới tinh cho trứng Tương tự cái, đực có ống sinh dục nhỏ suốt dài khoảng - mm sử dụng trình tưới tinh lên trứng vừa đẻ Số lượng trứng qua đợt theo dõi dao động từ 127 - 574 trứng/lần đẻ tùy thuộc vào kích cỡ cá bố mẹ, điều kiện chăm sóc, quản lý Trứng cá có hình elip, chiều dài khoảng – mm, có cuống ngắn dính vào giá thể Thời gian lần đẻ trứng kéo dài từ 30 – 120 phút Theo Trần Văn Dũng (2017), hoạt động đẻ trứng cá khoang cổ cam diễn quanh năm thường tập trùng vào cuối mùa xuân mùa hè Những tháng nhiệt độ thấp hoạt động đẻ trứng thường thưa thớt gián đoạn (tháng 10 – tháng 2) Với cặp cá thành thục sinh sản tốt, chu kỳ đẻ trứng diễn – lần/tháng Thời gian tái phát dục cá khoang cổ cam thường diễn khoảng 10 – 12 ngày, cá biệt có cặp lên tới 60 ngày Trường hợp 60 ngày xảy ra, nguyên nhân chất lượng cá bố mẹ không tốt điều kiện chăm sóc cá bố mẹ cặp Vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu thêm Hình 3.20 Tập tính sinh sản cá khoang cổ cam bố mẹ 37 A - Cá bố mẹ vệ sinh bề mặt giá thể; B - Cá ép sát mặt bụng vào giá thể đẻ trứng; C - Con đực chăm sóc trứng; D - Phơi có ánh bạc nắp mang Chăm sóc trứng: Hoạt động chăm sóc trứng thực chủ yếu đực thông qua hoạt động dùng miệng vệ sinh ổ trứng, loại bỏ trứng ung, quạt, đảo trứng đôi vây ngực bụng Tần suất hoạt động tăng dần nở Cá dành phần lớn thời gian để ăn mồi, tích lũy dinh dưỡng để tái phát dục, đẻ trứng Theo quan sát, tượng trứng trình ấp diễn phổ biến nhiều nguyên nhân chất lượng tinh trùng kém, tác động đột ngột ánh sáng, tiếng ồn Tỷ lệ trứng trình ấp dao động từ 20 - 70% tùy ổ Do đó, việc nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tượng hao hụt trứng trình ấp cần thiết Quá trình phát triển phơi: Màu sắc phơi có biến đổi rõ rệt theo thời gian ấp, từ màu cam sáng đến màu nâu đậm đen ánh bạc (Hình 3.8) Q trình phát triển phơi cá khoang cổ nói chung mơ tả chi tiết với nhiều giai đoạn nhiều tác giả (Dhaneesh et al., 2009; Madhu et al., 2012) Các giai đoạn chủ yếu gồm phân cắt tế bào, hình thành phơi nang, phơi vị, phơi thần kinh quan, phôi nở (Yasir and Qin, 2007) Trước thời điểm nở, phôi cử động mạnh hơn, mắt mang Phơi khỏi màng phôi trở thành ấu trùng vào ngày thứ - tùy thuộc vào nhiệt độ nước Chiều dài toàn thân ấu trùng dao động từ - mm tùy thuộc vào tình trạng cá bố mẹ, điều kiện chăm sóc, quản lý Thời gian phát triển phôi hay ấp nở trứng thời gian thực tập dao động từ - ngày nhiệt độ nước mức cao, 29 - 31oC Theo Trần Văn Dũng (2017), thời gian phát triển phôi cá khoang cổ cam dao động từ - 10 ngày tùy theo nhiệt độ nước Vào mùa đông nhiệt độ thấp, 25 - 27oC, phôi nở sau - 10 ngày vào mùa hè nhiệt độ cao, 29 - 31oC, phôi nở sau - ngày Thời gian phát triển phơi cịn phụ thuộc vào loài vùng địa lý Cũng loài cá khoang cổ cam, Dhaneesh et al (2009) nhận thấy thời gian phát triển phôi từ - ngày nhiệt độ 25 30oC hay với đa số loài cá khoang cổ khác dao động từ - ngày (Yasir and Qin, 2007; Sreeraj, 2002) Việc theo dõi giai đoạn phát triển phôi yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa lớn nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc ấp nở, thu ấu trùng chuẩn bị thức ăn góp phần nâng cao hiệu sản xuất giống nhóm cá 38 Hình 3.21 Phơi hình thành, phơi ngày tuổi ngày tuổi 3.2.4 Ấp nở trứng Việc quan sát thời điểm trứng nở, dựa màu sắc phơi, để chuyển khối trứng vào bể nở đóng vai trò quan trọng kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá khoang cổ cam Vào ngày thứ - 8, phôi cá suốt thấy rõ màu đen, túi nỗn hồng mờ nhạt hai mống mắt có màu ánh bạc Căn vào màu bạc lấp lánh mang, tiến hành chuyển trứng sang bể ấp Khi chuyển, sử dụng chậu/khay nhựa, khéo léo chuyển giá thể vào chậu/khay đảm bảo giá thể ln ngập nước Bể ấp che kín nhằm hạn chế tác động ánh sáng kèm sục khí đều, nhẹ Các thơng số mơi trường tương đồng với bể đẻ, nhiệt độ Thời gian chuyển phơi thích hợp từ 17h30 - 18h30 Phơi nở khoảng 19h00 - 21h00 tùy vào chất lượng ổ trứng Trường hợp trứng tốt, tỷ lệ nở đạt 90 - 100% thời gian khoảng 30 - 60 phút, thu ấu trùng khỏe mạnh Ngược lại, trứng xấu, phôi nở 20 - 30% Trường hợp cần chuyển phôi giá thể trở lại bể bố mẹ nở lại vào tối hôm sau Thực tiễn quan sát cho thấy đợt phôi nở không đều, tức phần nở tối ngày hơm trước, phần cịn lại nở tối ngày hơm sau chất lượng ấu trùng kém, tỷ lệ sống q trình ương thấp so với khối phơi nở ngày Hình 3.22 Ấu trùng cá khoang cổ cam nở 39 3.3 Ương, nuôi cá khoang cổ cam 3.3.1 Ương ấu trùng (0 - 30 ngày tuổi) Chuẩn bị hệ thống ương: Cá ương bể kính tích 40 - 60 lít Mỗi bể ương lắp vịi sục khí phía đầu cuối bể Trước ương, bể nuôi vệ sinh xà bông, rửa nước sau cấp nước biển qua xử lý chạy ổn định hệ thống tuần hoàn nhằm tạo điều kiện tương tự với môi trường bể đẻ bể ấp Thông thường, bể ấp sử dụng để ương ấu trùng sau nở nhằm hạn chế tác động lên ấu trùng nở Sau cấp nước, tảo bổ sung vào bể ương với mật độ khoảng 50.000 tế bào/mL Mật độ tảo bổ sung, trì suốt thời gian ương từ - 30 ngày tuổi Cá ương độ mặn từ 33 - 35‰, nhiệt độ 28 31oC, oxy hòa tan > mg/L, pH 7,8 - 8,2 Mật độ ương khoảng - con/L Hình 3.23 Bể ương ấu trùng bể nở Kỹ thuật cho ăn: Giai đoạn - ngày tuổi: Ấu trùng nở cho ăn luân trùng Việc cấp luân trùng vào bể ương thực từ ấp trứng cấp sau trứng nở - tiếng cấp vào sáng ngày hôm sau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Việc cấp thức ăn sớm giúp cung cấp thức ăn kịp thời cho ấu trùng nhiên để đảm bảo chất lượng nước tốt, luân trùng cung cấp với lượng vừa phải, khoảng 25 - 30% so với lượng luân trùng bình thường, tương ứng - con/mL Luân trùng trì cho ăn 40 - ngày đầu, với mật độ từ 20 - 30 con/mL Thời gian cho ăn ln trùng có thay đổi tùy theo kích cỡ ấu trùng nở, tình trạng sức khỏe ấu trùng, khả vận động Ấu trùng khỏe mạnh, vận động linh hoạt, kích cỡ lớn, màu đen đậm, sắc tố rõ nét thường cho ăn luân trùng ngày sau chuyển sang nauplius Artemia Ngược lại, ấu trùng có kích thước nhỏ hơn, vận động linh hoạt, màu sắc nhợt nhạt thường cho ăn luân trùng từ - ngày nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng Luân trùng cấp vào bể ương lần/ngày, vào lúc 7h00 14h00, trì mật độ ổn định Tảo cấp bổ sung lúc với việc cấp luân trùng vào bể để trì chất lượng thức ăn Giai đoạn - 30 ngày tuổi: Ấu trùng cho ăn nauplius Artemia Ban đầu tỷ lệ thay Artemia vào bể chiếm khoảng 50% để thỏa mãn nhu cầu kích thước mồi ấu trùng Những ấu trùng có kích thước nhỏ sử dụng ln trùng ấu trùng có kích thước lớn sử dụng nauplius Artemia Ấu trùng cho ăn nauplius Artemia lần/ngày, 7h00, 11h00 17h00 với mật độ khoảng - nauplius/mL Thời gian cho ăn Artemia kéo dài đến ngày ương thứ 30 - 45 tùy theo khả cung cấp, giá cá giống Tuy nhiên, từ ngày 30 trở đi, cá tập cho ăn thức ăn công nghiệp/tổng hợp INVE mục đích để cá làm quen với mùi loại thức ăn Sau đó, thay dần lượng thức ăn Artemia thức ăn tổng hợp Số lần tập cho ăn dao động từ - 10 lần/ngày Quản lý môi trường: Chế độ siphon: Bể ương siphon định kỳ - lần/ngày để loại bỏ cá chết, thức ăn thừa, chất cặn vẩn đáy bể nhằm ổn định môi trường Để siphon, trại sử dụng ống nhựa nhỏ có đường kính - 10 mm gắn với tre để cố định giúp việc di chuyển đầu ống siphon dễ dàng Trước siphon, bể ương tắt khí khoảng phút để lắng toàn chất vẩn xuống dưới, cá bơi lên phía tầng mặt bể Nước siphon chứa vào xô/chậu Một số cá thể theo nước thu lại cách khuấy nước chậu theo vòng tròn, chất bẩn cá yếu, chết tập trung Cá khỏe bơi ngược nước vớt trở lại bể ca nhựa Lượng nước siphon khoảng - 10% tổng lượng nước bể ương 41 Chế độ thay nước: Nước bể ương thay khoảng 30 - 70% tùy theo chất lượng nước bể Nước thay cần đảm bảo tương đồng với yếu tố môi trường bể nuôi, sử dụng nguồn nước chạy hệ thống lọc sinh học Để giảm thiểu tác động đến cá, nước cấp vào bể ương từ cao thông qua ống nhựa nhỏ có đường kính - 10 mm Vịi nước cấp vào đặt vị trí sục khí để nước pha trộn từ từ vào bể ương tránh tác động xấu đến ấu trùng Ngoài ra, lượng nước định bay làm tăng độ mặn, bể nuôi bổ sung khoảng - lít nước để trì độ mặn khoảng 33 - 35‰ Các thông số môi trường: Các yếu tố môi trường xác định định kỳ kết đo cho thấy độ mặn ổn định từ 33 - 35‰, nhiệt độ dao động từ 28 - 31oC, pH dao động từ 7,8 - 8,2, hàm lượng NH3 dao động từ 0,03 - 0,11 mg/L Các thông số môi trường nằm phạm vi thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Bệnh biện pháp phịng trị: Trong q trình ương, có xuất hiện tượng cá chết rải rác Tuy nhiên, theo quan sát nguyên nhân chủ yếu liên quan đến chất lượng cá ban đầu số cặp bố mẹ không tốt, cá sử dụng thức ăn hiệu nên tỷ lệ hao hụt cao Khơng có biểu cá bị bệnh ghi nhận Các giải pháp khắc phục chủ yếu cung cấp thức ăn đầy đủ, phù hợp quản lý tốt chất lượng nước bể ương Thu hoạch: Khi cá đạt 30 ngày tuổi, chiều dài từ 13 - 16 mm, trại tiến hành thu chuyển bể sang giai đoạn ương cá Để thu hoạch, tiến hành rút bớt bước, dùng ca nhỏ múc cá sang bể chuẩn bị đầy đủ điều kiện phù hợp Đếm số lượng cá để tính tốn mật độ ương tỷ lệ sống 42 Bảng 3.2 Kết ương ấu trùng cá khoang cổ cam - 30 ngày tuổi Đợt SL đầu SL cuối CD đầu CD cuối SGRL Tỷ lệ sống (con) (con) (mm) (mm) (%/ngày) (%) 265 146 14 4,07 55,1 334 231 15 3,53 69,2 398 314 16 3,47 78,9 102 20 13 3,75 19,6 330 152 14 3,92 46,1 431 246 14 3,32 57,1 109 72 15 3,39 66,1 213 83 13 4,01 39,0 342 212 15 3,47 62,0 10 408 338 16 3,53 82,8 TB 293 ± 118 181 ± 105 2,6 ± 0,52 14,5 ± 1,08 3,7 ± 0,27 57,6 ± 18,9 Kết theo dõi 10 đợt sản xuất trại cho thấy tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn - 30 ngày tuổi đạt 57,6 ± 18,9%, dao động từ 39,0 - 82,8% Chiều dài cá ban đầu 2,6 ± 0,52 mm, đến 30 ngày tuổi đạt 14,5 ± 1,08 mm, tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc trưng đạt 3,7 ± 0,27%/ngày Tổng số cá thu 1.814 (Bảng 3.2) 3.3.2 Ương cá (30 - 60 ngày tuổi) Chuẩn bị hệ thống ương: Cá ương bể kính tích 100 - 200 lít Quy trình chuẩn bị bể ương tương tự giai đoạn cá - 30 ngày tuổi Mỗi bể ương lắp vịi sục khí phía bể Trước ương, bể nuôi vệ sinh xà bơng, rửa nước sau cấp nước biển qua xử lý chạy ổn định hệ thống tuần hoàn nhằm tạo điều kiện tương tự với thông số môi trường hệ thống ương, ni trước Cá ương độ mặn 33 - 35‰ Cá ương độ mặn từ 33 35‰, nhiệt độ 28 - 31oC, oxy hòa tan > mg/L, pH 7,8 - 8,2 Mật độ ương khoảng con/L Giai đoạn không cần cấp tảo cá không ăn luân trùng nauplius Artemia tiêu thụ nhanh, khoảng 20 - 30 phút 43 Kỹ thuật cho ăn: Cá cho ăn thức ăn công nghiệp INVE Thái Lan, cỡ 200 - 500 µm Để tập cho cá quen với thức ăn công nghiệp, tiến hành rắc thức ăn vào bể với lượng nhỏ, chia làm - 10 lần ăn/ngày Điều giúp thức ăn mới, có mùi vị hấp dẫn, kích thích cá tập ăn mồi Nauplius Artemia cho ăn bổ sung lần/ngày, lúc 11h00 17h00, sau cá ăn thức ăn công nghiệp với mật độ từ - con/mL Mục đích bổ sung dinh dưỡng cho cá thể sử dụng thức ăn công nghiệp không hiệu quả, giai đoạn đầu trình tập chuyển đổi thức ăn Quản lý môi trường: Hằng ngày, bể ương siphon kết hợp với thay nước khoảng 30 – 50%, chia làm lần/ngày (7h00 17h00) Các yếu tố môi trường nước nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, hàm lượng NH3 kiểm tra trì ổn định khoảng thích hợp Kết xác định cho thấy nhiệt độ 28 - 31oC, độ mặn 33 - 35‰; pH 7,8 - 8,2; oxy hòa tan > mg/L; NH3 < 0,03 - 0,11 mg/L nằm phạm vi thích hợp cho ương giống cá khoang cổ cam Bảng 3.3 Kết ương ấu trùng cá khoang cổ cam 30 - 60 ngày tuổi Đợt SL đầu SL cuối CD đầu CD cuối SGRL Tỷ lệ sống (con) (con) (mm) (mm) (%/ngày) (%) 146 143 14 26 2,06 97,9 231 229 15 28 2,08 99,1 314 314 16 27 1,74 100,0 20 18 13 22 1,75 90,0 152 143 14 24 1,80 94,1 246 239 14 25 1,93 97,2 72 70 15 26 1,83 97,2 83 80 13 25 2,18 96,4 212 212 15 27 1,96 100,0 10 338 337 16 28 1,86 99,7 TB 281 ± 105 179 ± 106 14,5 ± 1,08 25,8 ± 1,87 1,92 ± 0,15 97,2 ± 3,1 44 Kết theo dõi 10 đợt ương giống trại cho thấy tỷ lệ sống cá giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi cao, đạt 97,2 ± 3,1%, dao động từ 90 - 100% Chiều dài cá ban đầu 14,5 ± 1,08 mm, đến 30 ngày tuổi đạt 25,8 ± 1,87 mm, tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc trưng đạt 1,92 ± 0,15%/ngày Tổng số cá thu 1.785 (Bảng 3.3) So với kết ương giai đoạn - 30 ngày tuổi nhận thấy, tỷ lệ sống giai đoạn ương giống cao hơn, 97,2% so với 57,6%, cá thích ứng tốt với điều kiện ni, tỷ lệ hao hụt thấp Tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc trưng giai đoạn thấp giai đoạn trước quy luật chung, giai đoạn sau tốc độ tăng trưởng cá có khuynh hướng giảm Bệnh biện pháp phịng trị: Trong q trình ni, nhìn chung không bắt gặp bệnh nguy hiểm thời gian mùa hè, điều kiện mơi trường thích hợp cá sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên, theo khảo sát cá nuôi trại mắc số bệnh nấm vi khuẩn, bệnh đốm trắng, chết không rõ nguyên nhân, cá bị màu, lờ đờ, bỏ ăn Khi cá bị nhiễm bệnh, trại thường sử dụng tổng hợp biện pháp gồm tắm nước formol 25 ppm CuSO4 0,5 ppm kháng sinh trị nấm khoảng phút, ngày liên tục Về bản, việc nghiên cứu bệnh biện pháp tròng trị bệnh cá khoang cổ nói chung cịn nhiều hạn chế Do đó, cần tăng cường biện pháp phịng trị bệnh tổng hợp xử lý nước đạt chuẩn, quản lý tốt chất lượng nước, cho ăn liều lượng, bổ sung chất dinh dưỡng tăng cường sức đề kháng cho cá Thu hoạch: Sau tổng cộng 60 ngày ương, cá đạt kích cỡ 22 - 28 mm, tiến hành thu hoạch cho người thu mua cá cảnh Ngồi ra, trại ni thêm giai đoạn thương phẩm thêm 30 - 60 ngày, cá đạt kích cỡ 40 - 50 mm thu hoạch có giá cao Để thu hoạch, sử dụng vợt vớt cá thông thường Vận chuyển túi nylon bơm oxy tương tự vận chuyển giống cá biển Trường hợp quãng đường vận chuyển gần, đưa vào xơ nhựa kèm sục khí để vận chuyển 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nhìn chung, trại nằm vị trí tương đối thuận lợi để sản xuất giống cá cảnh biển: diện tích đủ rộng để bố trí hạng mục cơng trình, gần nguồn nước biển, giao thông, điện nước thuận lợi, an ninh trật tự đảm bảo Kết theo dõi 20 cặp cá bố mẹ sinh sản tháng cho thấy tỷ lệ thành thục cá đạt khoảng 90%, tỷ lệ sống 100%, tỷ lệ đẻ 70%, tỷ lệ nở 63%, số lượng trứng dao động từ 127 - 574 trứng/lần đẻ Thời gian tái phát dục 10 - 12 ngày, cá biệt lên tới 60 ngày Thời gian phát triển phôi từ - ngày tùy thuộc vào nhiệt độ nước Kết theo dõi 10 đợt ương cho thấy: giai đoạn - 30 ngày tuổi, tỷ lệ sống cá đạt 57,6 ± 18,9%; chiều dài cá ban đầu 2,6 ± 0,52 mm, chiều dài cuối đạt 14,5 ± 1,08 mm; tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc trưng đạt 3,7 ± 0,27%/ngày; tổng số cá thu 1.814 Ở giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi, tỷ lệ sống đạt 97,2 ± 3,1%; chiều dài cuối đạt 25,8 ± 1,87 mm; tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc trưng 1,92 ± 0,15%/ngày; tổng số cá thu 1.785 Quy trình sản xuất giống cá khoang cổ cam trại ổn định gồm bước thu thập, dưỡng nuôi vỗ cá bố mẹ, cho đẻ, ương ấu trùng Luân trùng sử dụng vòng - ngày đầu, nauplius Artemia từ ngày - 30, thức ăn tổng hợp INVE từ ngày 30 - 60 Cá ương với mật độ - giai đoạn - 30 ngày tuổi - giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi Độ mặn dao động từ 33 - 35‰, yếu tố môi trường khác trì phạm vi thích hợp Tỷ lệ sống cá nuôi đạt 57,6 - 97,2% 4.2 Đề xuất ý kiến Cần có biện pháp nâng cấp, sửa chữa hệ thống cơng trình xuống cấp trại mái tôn, cọc trống, khung giá đỡ Đồng thời có biện pháp giảm thiểu tác động mưa bão nâng nền, gia cố hệ thống bể, khung giá đỡ chuyển cá xảy lũ lụt Cần có nghiên cứu thêm nhằm cải thiện hiệu sinh sản cá bố mẹ thông qua tiêu tỷ lệ thành thục, tỷ lệ đẻ, đặc biệt giảm tỷ lệ hao hụt trứng trình ấp Cần nghiên cứu giải pháp cải thiện sinh trưởng tỷ lệ sống cá khoang cổ cam trình ương giai đoạn ấu trùng - 30 ngày tuổi Các giải pháp nên tập trung vào việc làm giàu thức ăn sống cho luân trùng nauplius Artemia 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Võ Thị Diễm, Trần Văn Dũng, Trần Thị Lê Trang, Tạ Thị Ngọc Ánh, 2018 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, độ mặn chế độ cho ăn lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá khoang cổ cam (Amphiprion percula) giai đoạn giống Hội nghị Khoa học Trẻ Thủy sản Toàn quốc lần thứ IX năm 2018 – Trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Dũng, 2017 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống ni thương phẩm cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Nha Trang, 115 trang Trần Văn Dũng Trần Thị Lê Trang, 2017 Ảnh hưởng thời điểm chuyển đổi thức ăn với kết ương ấu trùng cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802) Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 15(5): 582-589 Thái Quốc Đại, 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng độ muối, mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng màu sắc cá khoang cổ nemo (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830) thương mại Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang Hà Lê Thị Lộc, 2005 Nghiên cứu sở sinh học phục vụ cho sinh sản nhân tạo cá khoang cổ (Amphirion spp.) vùng biển Khánh Hòa Luận án Tiến sĩ Ngư Loại Học, Viện Hải dương học Nha Trang, 174 trang Hà Lê Thị Lộc, 2011 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống ni thương phẩm số lồi cá cảnh có giá trị xuất khẩu, Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nước KC.06/06 – 10, Viện Hải dương học Nha Trang Hội Nghề cá Việt Nam, 2015 Hiện trạng tiềm phát triển cá cảnh Việt Nam Trang thông tin điện tử, Tổng cục Thủy sản Trần Văn Phước, Nguyễn Đình Trung, Hà Lê Thị Lộc Võ Thành Đạt, 2010 Ảnh hưởng thức ăn độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) (dưới 60 ngày tuổi) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, số 1, tr 87 – 91 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 47 Huỳnh Minh Sang, 2017 Đánh giá trạng khai thác khả sinh sản nhân tạo cá bắp nẻ xanh Khánh Hịa Đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp sở Viện Hải dương học Nha Trang 10 Nguyễn Minh Sơn, 2015 Nghiên cứu sản xuất giống cá cảnh biển (Cá bá Chủ Pterapogon kauderni) Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 11 Trần Thị Lê Trang, 2013 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802), phục vụ nhu cầu nuôi cá cảnh nước xuất Báo cáo đề tài NCKH cấp trường, Trường đại học Nha Trang Tài liệu tiếng Anh: 12 Allen, G.R., 1972 The anemonefishes: Their classification and biology T.F.H Publications Inc Ltd Surrey, England, 2nd ed 272 p 13 Allen, J.R., 2001 Pomacentridae – damselfish in Fao species indentification guide for fishery purpose – The living marine resources of the western central pacific FAO: Rome 2001, pp 3337 – 3356 14 Binesh, C.P., Renuka, K., Malaichami, N., 2013 First report of viral nervous necrosis induced mass mortality in hatchery reared larvae of clownfish, Amphiprion sebae Journal of Fish Diseases, 36 (12): 1017 – 1020 15 Buston, P., 2003 Social hierarchies: size and growth modification in clownfish Brief Communications Nature, 424: 145–146 16 Calado, R., Olivotto, I., Oliver, M.P., Holt, G.J., 2017 Marine Ornamental Species Aquaculture Wiley Blackwell 712 pages 17 Casas, L., Saborido-Rey, F., Ryu, T., Michell, C., Ravasi, T., and Irigoien, X., 2016 Sex Change in Clownfish: Molecular Insights from Transcriptome Analysis Science Reproduction, (35461): - 19 18 Chambel, J., Severiano, V., Baptista, T., Mendes, S., and Pedrosa, R., 2015 Effect of stocking density and different diets on growth of percula clownfish, Amphiprion percula (Lacepede, 1802) Springerplus, 4: p 183 48 19 Dhaneesh, K.V., Ajith Kumar, T and Shunmugaraj, T., 2009 Embryonic development of clown fish Amphiprion percula (Laceped 1802) Middle - East Journal of Scientific Research, 4: 84-89 20 Fautin, D.G., and Allen, G.R., 1992 Field guide to anemone fishes and their host sea anemones, Western Australia Museum, Perth., p 166 21 Ghosh, S., Thankappanpillai, T., Kumar, A., and Balasubramanian, T., 2012 Embryology of Maldives Clownfish, Amphiprion nigripes (Amphiprioninae) J Ocean Univ China 22 Gordon, A.K., 1999 The effect of diet and age-at weaning on growth and survival of clownfish Amphiprion percula (Pisces: Pomacentridae), M.Sc Thesis, Rhodes University, Grahamstown, South Africa, p 90 23 Gordon, A.H., Kaiser, P and Britz, T., 1998 Effect of feed type and age – at – weening on growth and survival of clownfish Amphiprion percula (Pomacentridae) Aquarium Sciences and Conservation, 2: 215 – 226 24 Green, B.S., McCormick, M.I., 1999 Influence of larval feeding history on the body condition of Amphiprion melanopus, J Fish Biol., 55: 1273–1289 25 Hoff, F.H., 1996 Conditioning, spawning and rearing of fish with emphasis on marine clownfish Moe, M., et al eds., Aquaculture Consultants Inc., Florida, United States of America 26 IUCN, 2010 Species and Climate Change – Losing Nemo available at URL: https://www.iucn.org/iyb/about/species_on_the_brink/species_climate/ Accesed 20h25m 4/8/2015 27 Klinger, R.E., Floyd, R.F., 1996 Fungal Diseases of Fish, Report to Institude of Food and Agricultural Sciences 28 Kumar, T.T., and Balasubramanian, T., 2009, Broodstock development, spawning and larval rearing of the false clown fish, Amphiprion ocellaris in captivity using estuarine water, Current Science, 97(10), p 148 49 29 Lavens, P and Sorgeloos, P., 1996 Manual on the production and use of live food for aquaculture, Technical paper, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) 30 Madhu K., Madhu R., Krishnan L., Sasidharan C.S., Venugopalan K.M., 2006 Spawning and larval rearing of Amphiprion ocellaris under captive conditions, The Marine Fisheries Information Service Technical and Extension Series, 188: 1–5 31 Madhu, R., Madhu, K., and Retheesh, T., 2012 Life history pathways in false clown Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830: A journey from egg to adult under captive condition J Mar Biol Ass India, 54 (1): 77-90 32 Monica, Y.T., and Vanessa, K.C., 2014, Development of larvae clownfish Amphiprion clarkii: effect of salinity and temperature, World Aquaculture Adelaide 2014 Create/nurture/ grow – 11 June 33 Nelson, J.S., 2006 Fishes of world, 4ed Hoboken, New Jersey, USA John Wiley and Son, Inc p 601 34 Olivotto, I., Tokle, N., Nozzi V., Cossignani, L and Carnevali O., 2010b Preserved copepods as a new technology for the marine ornamental fish aquaculture: a feeding study Aquaculture, 30: 124–131 35 Ostrowski, A C., and C W Laidley, 2001 Application of marine foodfish techniques in marine ornamental aquaculture: Reproduction and larval first feeding Aquarium Sci Conserv., 3: 191–204 36 Rhyne, A.L., Tlusty, M.F., Schofield, P.J., Kaufman L, Morris, Jr J.A., Bruckner, A.W., 2012 Revealing the appetite of the marine aquarium fish trade: the volume and biodiversity of fish imported into the United States PLOS ONE 37 Robertson, D.R., Polunin, N.V.C and Leighton, K., 1979 The behavioral ecology of the Indian Ocean surgeonfishes (Acanthurus lineatus, A leucosternonand Zebrasoma scopas): their feeding strategies, and social and mating systems Environmental Biology of fishes, 4, 125–170 38 Satheesh, J.M., 2002 Biology of the clownfish Amphiprion sebae (Bleeker) from Gulf of Mannar (Southeast Coast of India) Dissertation, Annamalai University India 50 39 Siva, M.U and Haq, M.A.B., 2017 Embryonic development of anemone fishes in captivity Journal of Oceanography and Marine Science, 8(1): 1-13 40 Sreeraj, G., 2002 Studies on the reproductive biology, breeding and larval rearing of selected marine ornamental fishes belonging to the family Pomacentridae PhD dissertation, Central Institute of Fisheries Education, Mumbai, India 41 Støttrup, J., 2000 The elusive copepods: their production and suitability in marine aquaculture Aquaculture Research 31(8-9): 703-711 42 Tibile, R.M., Sawant, P.B., Chadha, N.K., Lakra, W.S., Prakash, C., Swain, S., Bhagawati, K., 2016 Effect of stocking density on growth, size variation, condition index and survival of discus, Symphysodon aequifasciatus Pellegrin, 1904 Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 16: 455-462 43 Wabnitz, C., M Taylor, E Green, and T Razak, 2003 From Ocean to Aquarium Cambridge, UK: UNEP-WCMC 44 Wilkerson, J.D., 2001 Clownfishes: A guide to their captive care, breeding and natural history, T.F.H Publications Inc United States of America, 45 Yasir, I and Qin, J.G., 2007 Embryology and early ontogeny of an anemonefish Amphiprion ocellaris Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 87: 1025–1033 46 Ye, L., Yang, S and Zhu, X., 2011 Effects of temperature on survival, development, growth and feeding of larvaeof Yellowtail clownfish Amphiprion clarkii (Pisces: Perciformes), Acta Ecologica Sinica, 31: 241 – 245 51 ... nghiên cứu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802) Trại sản xuất giống cá cảnh Đường Đệ, Vĩnh Hòa, Nha Trang - Khánh Hòa Hệ thống cơng trình, trang thiết... tốt nghiệp: "Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) trại sản xuất giống cá cảnh Đường Đệ, Vĩnh Hòa, Nha Trang - Khánh Hịa" cơng trình nghiên cứu... trình sản xuất giống cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) Trại sản xuất giống cá cảnh Đường Đệ, phường Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Nội dung đề tài: Tìm hiểu hệ

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w