Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (penaeus monodon fabricius 1798) tại công ty TNHH giống thủy sản ngô tấn vũ khánh nhơn nhơn hải ninh hải ninh thuận
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tơm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ - Khánh Nhơn Nhơn Hải - Ninh Hải - Ninh Thuận Giảng viên hướng dẫn: ThS Mai Như Thủy Sinh viên thực hiện: LÊ ĐỨC TRỌNG Mã số sinh viên: 57138020 KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ - Khánh Nhơn Nhơn Hải - Ninh Hải - Ninh Thuận GVHD: ThS Mai Như Thủy SVTH: LÊ ĐỨC TRỌNG MSSV: 57138020 KHÁNH HÒA - Tháng 6/ 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án thực Số liệu đồ án tơi thu thập, tìm hiểu, đo đạt Các số liệu, kết trình bày trrong viết hồn tồn trung thực thực tế Tác giả luận văn Lê Đức Trọng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tơm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ - Khánh Nhơn - Nhơn Hải - Ninh Hải Ninh Thuận”, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô, anh chị công ty Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Các thầy cô Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho học tập rèn luyện trường suốt thời gian qua trường Giảng viên hướng dẫn ThS Mai Như Thủy, người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho suốt thời gian thực đồ án Giám đốc công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ, anh chị nhân viên công ty tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Gia đình ln chổ dựa vững tinh thần vật chất tơi học tập rèn luyện mái trường đại học quãng thời gian qua Tôi xin cảm ơn đến tập thể lớp 57 NTTS2, người bạn gắn bó với ngày giảng đường vã giúp đỡ tơi để hồn thành đồ án Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Đức Trọng ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án thực xã Nhơn Hải - huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc ương nuôi ấu trùng tơm sú Vị trí cơng ty gần đường, thuận lợi cho việc giao thông buôn bán tôm giống gần biển, nơi cấp nước cho hoạt động sản xuất Công ty nằm gần nhiều sở sản xuất giống khác, thuận lợi cho việc học hỏi trao đổi kinh nghiệm Nguồn nước có vai trị quan trọng trình sản xuất giống Nước mặn lấy từ biển thuộc xã Nhơn Hải - huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận máy bơm, xử lý hóa chất trước đưa vào bể ni tơm mẹ ương ni ấu trùng Các cơng trình trang thiết bị xử lý nước vệ sinh thường xuyên suốt q trình ni để tránh lây lan mầm bệnh Tôm mẹ sở mua từ tỉnh Cà Mau giao vỹ ngồi tự nhiên Tơm mẹ đến sở, nuôi phục hồi tích cực loại thức ăn khác để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, nhằm phát huy khả sinh sản Thắt mắt tôm mẹ dây thun quan sát thấy tôm mẹ khỏe mạnh Khoảng - ngày sau lúc thắt mắt, tôm mẹ đẻ Bể ương nuôi ấu trùng chuẩn bị yếu tố mơi trường bể ngưỡng thích hợp Chỉ lựa chọn Nauplius khỏe mạnh, hướng quang tốt, bơi lội nhanh để đưa vào bể ương nuôi Thức ăn tươi sống thức ăn tổng hợp chuẩn bị để cung cấp làm thức ăn cho ấu trùng, với tỷ lệ phù hợp với giai đoạn phát triển Theo dõi giai đoạn phát triển ấu trùng xử lý kịp thời có cố xảy q trình ương ni Qua thời gian thực đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ - Khánh Nhơn - Nhơn Hải - Ninh Hải - Ninh Thuận” công ty, cho thấy trại sản xuất có đủ điều kiện cở sở vật chất, trang thiết phục vụ cho q trình ương ni Giám đốc cơng ty người có gần 20 năm kinh nghiệm việc sản xuất giống, kiến thức truyền đạt lại cho anh chị nhân viên công ty rõ ràng, dễ hiểu Người đứng đầu công ty tận tâm với nghề, giai đoạn trình sản xuất ông theo dõi, ấu trùng ni có vấn đề ơng liền có giải pháp xử lý kịp thời iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu tôm sú 1.1.1 Đặc điểm hình thái, phân loại .3 1.1.2 Đặc điểm phân bố tập tính sống 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng .4 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng .6 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình sản xuất giống tơm sú giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất giống tơm sú giới 1.2.2 Tình hình sản xuất giống tơm sú Việt Nam CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 13 2.3.1 Thu số liệu thứ cấp .13 2.3.2 Thu số liệu sơ cấp 14 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị công ty giống thủy sản 16 3.1.1 Vị trí địa lý mặt công ty 16 3.1.2 Sơ đồ tồn cơng ty 17 3.1.3 Hệ thống công trình trang thiết bị sản xuất .18 iv 3.2 Nguồn nước xử lý nước phục vụ sản xuất 24 3.2.1 Nguồn nước 24 3.2.2 Xử lý nước 24 3.2.3 Vệ sinh, thay thiết bị xử lý nước 26 3.3 Kỹ thuật chọn tôm mẹ cho đẻ .28 3.3.1 Kỹ thuật chọn tôm mẹ 28 3.3.2 Kỹ thuật chăm sóc cho tôm đẻ .29 3.4 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng tôm sú 32 3.4.1 Chuẩn bị bể nuôi ấu trùng 32 3.4.2 Lựa chọn xử lý Nauplius 33 3.4.3 Chuẩn bị thức ăn cho ấu trùng 33 3.4.4 Thức ăn tổng hợp cách cho ăn 36 3.4.5 Kỹ thuật chăm sóc quản lý 39 3.4.6 Phòng trị bệnh .47 3.5 Thu hoạch tôm Postlarvae .49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố môi trường cần thu thập số liệu 14 Bảng 3.1 Các dụng cụ thiết bị trại sản xuất 21 Bảng 3.2 Các hóa chất xử lý nước nuôi tôm mẹ 25 Bảng 3.3 Các hóa chất xử lý nước ương ấu trùng 26 Bảng 3.4 Các yếu tố môi trường bể nuôi tôm mẹ 30 Bảng 3.5 Kết cho tôm đẻ 32 Bảng 3.6 Chế độ cho ăn tính cho bể triệu ấu trùng Nauplius 38 Bảng 3.7 Thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng .45 Bảng 3.8 Bảng tỷ lệ sống ấu trùng đến thu hoạch 46 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái bên ngồi tơm sú Hình 1.2 Vịng đời phát triển tơm sú Hình 1.3 Các nước sản xuất tôm sú giới Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung thực 13 Hình 3.1 Vị trí công ty 16 Hình 3.2 Sơ đồ tồn công ty .17 Hình 3.3 Bể chứa xử lý nước biển 18 Hình 3.4 Bể lọc nước 19 Hình 3.5 Bể ương ni ấu trùng 20 Hình 3.6 Khu nuôi tôm mẹ 21 Hình 3.7 Các trang thiết bị phục vụ sản xuất 23 Hình 3.8 Các dụng cụ để đo môi trường .24 Hình 3.9 Vùng biển lấy nước mặn 25 Hình 3.10 Sơ đồ quy trình xử lý nước nuôi tôm mẹ 25 Hình 3.11 Sơ đồ quy trình xử lý nước ương ấu trùng tơm 26 Hình 3.12 Bể lọc nước 27 Hình 3.13 Vệ sinh bể chứa xử lý nước .27 Hình 3.14 Lõi lọc túi lọc nước 28 Hình 3.15 Tơm mẹ .28 Hình 3.16 Thắt mắt tơm sú mẹ 31 Hình 3.17 Thiết bị lọc nước 32 Hình 3.18 Thu Nauplius chuyển sang bể ương .33 Hình 3.19 Ni cấy tảo công ty Phước Hải Aqua 34 Hình 3.20 Nơi ấp Artemia .35 Hình 3.21 Lon Artemia 36 Hình 3.22 Các loại thức ăn sử dụng cho ấu trùng tôm 37 vii Hình 3.23 Bọt khí trước cho ăn (trái) sau cho ăn (phải) 39 Hình 3.24 Trứng giai đoạn phôi 39 Hình 3.25 Giai đoạn Nauplius .40 Hình 3.26 Giai đoạn Zoea .41 Hình 3.27 Cung cấp tảo cho ấu trùng Zoea 42 Hình 3.28 Xi phơng .43 Hình 3.29 Lưới thu phân .43 Hình 3.30 Giai đoạn Mysis 44 Hình 3.31 Giai đoạn Postlarvae 44 Hình 3.32 Sự biến đổi nhiệt độ bể ương tôm sú 46 Hình 3.33 Sự thay đổi độ mặn bể ương tơm sú 47 Hình 3.34 Xuất bán Postlarvae .50 viii Thời kỳ phôi trứng thụ tinh đến trứng nở Trứng có hình cầu, màu lục đậm Trứng chìm chậm nước Khi trứng rơi vào môi trường nước kích thước trứng tăng chút Thời gian phát triển phôi thay đổi tùy theo nhiệt độ nước Ở nhiệt độ 28 - 30°C sau 14 -16 trứng nở thành ấu trùng Nauplius Thường xuyên theo dõi trình phát triển trứng, đảo trứng khoảng giờ/lần để cung cấp oxy tự nhiên từ khơng khí vào nước cho để phôi phát triển, làm cho trứng phân tán nước, không bị dồn vào chổ Khi thấy xuất trứng nở, tiến hành mở val khí, lượng khí nhẹ, vừa đủ để cung cấp oxy cho ấu trùng Nauplius nở Giai đoạn Nauplius Nauplius Nauplius Nauplius Nauplius Hình 3.25 Giai đoạn Nauplius 40 Nauplius Nauplius Chế độ sục khí: Giai đoạn sục khí nhẹ, giúp ấu trùng phân tán Ấu trùng Nauplius tôm sú trải qua lần lột xác có giai đoạn phụ Thời gian giai đoạn thay đổi theo nhiệt độ nước Nauplius tôm sú bơi lội râu hàm Giai đoạn ấu trùng Nauplius dinh dưỡng nỗn hồng nên chưa phải cung cấp thức ăn Việc chăm sóc cần cấp sục khí nhẹ, đều, khơng để ấu trùng chìm xuống đáy bể thường xuyên quan sát thấy xuất ấu trùng Zoae bắt đầu cho ăn Giai đoạn Zoea Zoea1 Zoea Zoea Hình 3.26 Giai đoạn Zoea Chế độ sục khí: Giai đoạn điều chỉnh val khí để khí mạnh giai đoạn Zoea, lượng khí nhẹ Ở giai đoạn Zoea ấu trùng bắt đầu sử dụng thức ăn ngồi sau tiêu thụ hết nỗn hồng Thực vật phù du loại thức ăn thiếu giai đoạn Tảo Cheatoceros sp chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao, vừa cỡ miệng ấu trùng Zoea nên trại sản xuất sử dụng Khi ấu trùng sử dụng hết nỗn hồng chuyển sang Zoea Tỷ lệ ấu trùng chuyển sang Zoea khoảng 50% bổ sung thêm tảo 20 lít/bể Cung cấp tảo cho ấu trùng ăn ngày ấu trùng Zoea chuyển sang Mysis dừng 41 Hình 3.27 Cung cấp tảo cho ấu trùng Zoea Ngoài thức ăn tảo, ấu trùng cung cấp thức ăn tổng hợp với cử cho ăn ngày, lần cách đồng hồ Để tăng sức đề kháng hỗ trợ tiêu hóa cho ấu trùng cho ấu trùng Zoea ăn cần bổ sung thêm men tiêu hóa ZP 25 Men tiêu hóa ZP 25 trộn chung với thức ăn tổng hợp ngày lần, vào lúc sáng tối Chế độ xi phông: Theo dõi ấu trùng phát triển đến cuối giai đoạn Zoea tiến hành xi phông, động tác xi phông phải thực nhẹ nhàng, người xi phơng địi hỏi kiên nhẫn, tỉ mỉ, cẩn thận để tránh làm xáo trộn chất đáy Xi phông rút bớt khoảng 20 cm nước hợp lý, nhằm tránh gây sốc cho ấu trùng tôm Sau đó, sử dụng loại hóa chất Oxytetracylin, Furazon, E - 600 cà nhuyễn qua vợt tạt khắp bể Tiếp theo cấp nước xử lý để kích thích tơm lột xác chuyển giai đoạn 42 Hình 3.28 Xi phơng Ở cuối giai đoạn Zoea 3, ấu trùng chuyển sang giai đoạn Mysis phân bị đứt, vỏ tôm lột lượng thức ăn dư bể làm suy giảm chất lượng nước Cần phải gắn lưới thu phân để thu phân thức ăn thừa bể ương Các lưới làm sợi cước, có hình tam giác, đầu có móc treo Thường xuyên kiểm tra lưới thu phân, thấy lưới thu phân dính nhiều chất bẩn lấy ngồi vệ sinh mắc lại vào bể Hình 3.29 Lưới thu phân 43 Giai đoạn Mysis Mysis Mysis Mysis Hình 3.30 Giai đoạn Mysis Chế độ sục khí: Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Mysis khoảng 50% thay 12 dây khí bắt xung quanh bể thành ống dẫn khí đường kính 21 mm nối thành hình chữ L bể Lúc tăng sục khí mạnh để tránh tượng lắng đáy ấu trùng ăn thịt lẫn Giai đoạn Mysis ấu trùng ngừng ăn tảo, chế độ cho ăn cử ngày, có cử cho ăn Artemia lúc sáng tối, lại cử ăn thức ăn tổng hợp Để tăng sức đề kháng hỗ trợ tiêu hóa cho ấu trùng Mysis cần bổ sung thêm men tiêu hóa ZP 25 giai đoạn Men tiêu hóa ZP 25 trộn chung với thức ăn tổng hợp, ngày cho ăn lần lúc sáng tối Cuối giai đoạn Mysis tiến hành thay nước, sử dụng thức ăn tổng hợp nên nước mau dơ, ngồi cịn có xác tơm lột vỏ, vỏ Artemia làm nước nhanh dơ Mức nước thay khoảng 30 - 40 cm so với mực nước bể, sau sử dụng loại hóa chất Oxytetracylin, Furazon, E - 600 cà nhuyễn qua vợt tạt khắp bể Tiếp theo cấp nước xử lý vào bể mực nước ban đầu để kích thích tơm lột xác chuyển giai đoạn Giai đoạn Postlarvae Hình 3.31 Giai đoạn Postlarvae 44 Chế độ sục khí: Giai đoạn cần sục khí mạnh, nhằm làm ấu trùng phân tán đều, hạn chế tình trạng ăn ấu trùng Giai đoạn tôm cần nhiều dinh dưỡng, nhu cầu thức ăn tăng nhiều so với giai đoạn Zoea Mysis Chế độ cho ăn cử ngày, cách cho ăn lần, có cử cho ăn Artemia vào lúc sáng, 12 trưa tối, cử lại sử dụng thức ăn tổng hợp Giai đoạn Postlarvae, hệ tiêu hóa tơm cịn yếu, cho ấu trùng ăn cần tiếp tục bổ sung men tiêu hóa ZP 25 ZP 25 bổ sung ngày lần cho ấu trùng ăn lúc tối Cân thức ăn cho Postlarvae cộng thêm ZP 25 đem ngâm ca nhựa nhỏ, để men tiêu hóa thức ăn thấm vào trước cho ăn 90 phút Do sử dụng thức ăn tổng hợp vỏ Artemia nên nước mau dơ, giai đoạn từ - ngày thay nước lần, lần rút khoảng 40 cm nước, sau sử dụng loại hóa chất Oxytetracylin, Furazon, E - 600 cà nhuyễn qua vợt tạt khắp bể Tiếp theo cấp nước xử lý vào bể mực nước ban đầu Mỗi lần thay nước cấp nước lại vào bể, nước cấp vào có độ mặn thấp nước ban đầu với mục đích hạ độ mặn để kích thích tơm lột xác chuyển giai đoạn 3.4.5.2 Kết trình ương ấu trùng Bảng 3.7 Thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng Bể Nauplius → Zoea (giờ) 38 Zoea → Mysis (giờ) 144 Mysis → Postlarvae (giờ) 96 Nauplius → Postlarvae (giờ) 278 Bể 40 145 97 282 Bể 38 145 96 279 Trung bình 38,67 ± 1,15 144,67 ± 0,58 96,34 ± 0,58 279,67 ± 2,08 STT Trong thời gian nuôi, yếu tố môi trường gần giống nhau, thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng có chênh lệch khơng q xa Thời gian chuyển giai đoạn sở bình thường, khơng q nhanh khơng q chậm, đạt yêu cầu sản xuất Sau từ 21 - 24 ngày nuôi, ấu trùng giai đoạn Postlarvae 10 - 13 xuất bán Các tiêu tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng đánh giá đạt yêu cầu Số lượng ấu trùng Nauplius định lượng để thả nuôi bể 3, 4, 2.000.000, 2.050.000, 2.150.000 (ấu trùng) 45 Bảng 3.8 Bảng tỷ lệ sống ấu trùng đến thu hoạch Nauplius thả nuôi (ấu Postlarvae xuất bán (ấu trùng/bể) trùng/bể) Bể 2.000.000 1.033.200 51,66 Bể 2.050.000 1.134.000 55,32 Bể 2.150.000 1.148.000 53,40 Trung bình 2.066.667 ± 76.376 1.105.067 ± 62.631 53,46 ± 1,83 Bể ương Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ sống trung bình ấu trùng bể ương 53,46 ± 1,83 Bể nuôi mật độ cao cho sản lượng tơm cao, q trình chăm sóc, ấu trùng chuyển giai đoạn chậm, lượng thức ăn nhiều dẫn tới việc nước nhanh dơ, quản lý không tốt dẫn tới tỷ lệ sống ấu trùng giảm Nhìn chung, tỷ lệ sống ấu trùng 50% đạt yêu cầu Từ kết tỷ lệ sống ấu trùng ương nuôi công ty TNHH Ngô Tấn Vũ, so với công ty sản xuất giống uy tín huyện Ninh Hải gần tương đương với 3.4.5.3 Sự biến đổi yếu tố mơi trường q trình ương ấu trùng Nhiệt độ (°C) Hình 3.32 Sự biến đổi nhiệt độ bể ương tôm sú Nhiệt độ có biến động ngày, nhiệt độ thấp vào lúc sáng nóng lúc 14 Nhìn chung, thời tiết thuận lợi cho trình phát triển ấu trùng suốt trình ni 46 Độ mặn (‰) Hình 3.33 Sự thay đổi độ mặn bể ương tôm sú Độ mặn nước có thay đổi q trình ni Từ thả Nauplius đến giai đoạn Zoea 3, độ mặn nước tương đối ổn định từ 29 - 30‰ Đến cuối giai đoạn Zoea tiến hành xi phông cấp nước lại, độ mặn lúc giảm 2‰ Tiếp đến cuối giai đoạn Mysis lại thay nước cấp nước lại, độ mặn giảm thêm 2‰ Sau cách - ngày thay nước lần xuất bán, độ mặn điều chỉnh giảm dần qua lần thay nước độ mặn điều chỉnh phụ thuộc vào người mua giống Độ pH Độ pH nước q trình ni dao động từ 7,5 - 8,5 Trong suốt q trình ni, pH thường trì mức Mực pH phù hợp để ấu trùng phát triển qua giai đoạn nuôi Độ kiềm Độ kiềm ban đầu khoảng từ 180 - 220 mg CaCO3/lít, đơi có giảm nhẹ cho ăn tảo tươi Ở giai đoạn Mysis Postlarvae thay nước thường xuyên làm cho độ kiềm nước tăng lên, mức tăng không đáng kể, thường nằm mức 200 mg CaCO3/lít 3.4.6 Phịng trị bệnh 3.4.6.1 Phịng bệnh Điều kiện cần đủ để hình thành bệnh bể nuôi xuất lúc ba yếu tố là: tác nhân gây bệnh, môi trường vật chủ Do đó, phải tiến hành phịng bệnh liên tục suốt q trình ni để hạn chế xuất bệnh Các biện pháp phòng bệnh thường làm là: 47 + Quản lý chất lượng nước nuôi tốt, nuôi tôm bố mẹ tốt, sản xuất Nauplius khỏe mạnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, xảy tượng sốc q trình ni, tơm phát triển nhanh khỏe mạnh lấn át bệnh tật [15] + Sử dụng thức ăn đảm bảo chất dinh dưỡng cho ăn vừa đủ nhằm tránh dư thừa thức ăn, gây ô nhiễm nguồn nước dẫn tới phát sinh bệnh + Các dụng cụ trang thiết bị phải vệ sinh sau sử dụng, không dùng chung dụng cụ bể nuôi chưa vệ sinh + Thường xuyên theo dõi bể ương nuôi để phát kịp thời khắc phục có tượng bất thường + Hằng ngày vào lúc sáng, pha chế phẩm sinh học EM1 ủ với nước tạt hết bể nuôi nhằm phân giải xác tôm chết, khử mùi, làm nước + Sau lần thay nước, bổ sung thêm E - 600, Furazolidon để phòng bệnh tăng sức đề kháng cho ấu trùng + Sử dụng Treflan, Formaline có tác dụng phịng nấm 3.4.6.2 Một số bệnh thường gặp sở cách trị Bệnh phát sáng Đối với loại bệnh thường xảy tất giai đoạn tôm nuôi Trong sản xuất giống ta thấy có đốm sáng nhỏ bể vi khuẩn Vibrio harveyi Vibrio splendidus gây nên Tỷ lệ sở sản xuất nhiễm bệnh 57,6% Nguồn gốc loại khuẩn Vibrio có từ nước biển nên việc phịng bệnh thông qua việc xử lý thật kỹ nguồn nước ni Biểu nhiễm bệnh ấu trùng có màu trắng đục, nhiễm nặng lắng đáy bể ương chết hàng loạt Biện pháp phòng trị bệnh chủ yếu vệ sinh kỹ lưỡng bể ương, bình ấp trứng, thường xuyên sát trùng dụng cụ, xử lý nguồn nước thật kỹ ơzơn, thuốc tím, chlorin Nếu trại bị nhiễm bệnh dùng Rifamicine 1ppm, Chloramphenicol 1ppm tạt để xử lý [2] Bệnh nấm đỏ Bệnh nấm đỏ thường xuyên xuất sở ương nuôi tôm giống Dấu hiệu bệnh xuất hạt màu đỏ lơ lửng nước mà mắt nhìn thấy Khi bệnh xuất làm tôm giảm ăn dẫn đến tỷ lệ sống giảm, màu nước thay đổi thành màu đỏ Điều trị cách sử dụng Nystatin viên/m3 Agifamcin viên/m3, giã nhuyễn xong hòa tan với nước tạt khắp bể bị bệnh Sau điều trị, kết thu 48 khả quan, hạt nấm đỏ giảm dần hẳn Trong q trình ni, nhờ theo dõi thường xuyên phát bệnh sớm nên giúp làm giảm hậu bệnh gây ấu trùng tơm Bệnh lột xác dính vỏ Loại bệnh thường xảy giai đoạn Postlarvae, lột xác phần vỏ dính lại phần phụ chân ngực, chân bụng làm cho tơm khó hoạt động Tỷ lệ nhiễm bệnh sở sản xuất 21,2% Nguyên nhân gây bệnh hàm lượng NH4+ bể chứa từ 0,01 ppm trở lên Theo chủ sở dùng Lecitin (Phospholipit) trộn vào thức ăn hạn chế bệnh [2] 3.5 Thu hoạch tôm Postlarvae Trước thu hoạch, phải mang mẫu tôm Postlarvae xét nghiệm nhằm xác định chất lượng, đảm bảo tôm bệnh tới tay người nuôi thương phẩm Xét nghiệm phương pháp PCR để phát bệnh, gồm: VP (vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus), EMS (hội chứng chết sớm), WSSV (virus gây bệnh đốm trắng), YHV (virus gây bệnh đầu vàng) MBV (virus gây bệnh còi) Kết mẫu xét nghiệm bệnh tơm Postlarvae đủ tiêu chuẩn để xuất bán Khi tôm phát triển đến giai đoạn PL10 - PL12 thu hoạch Tuy nhiên, theo nhu cầu thị trường Postlarvae thu trước sau vài ngày kể từ PL10 - PL12 Nước đóng tơm chuẩn bị cách bơm nước bể thùng nhựa lớn, bên thùng có lỗ xả cạn, nước bơm qua lưới chắn tôm Trong rút cạn nước, đánh tôm thau nước chuẩn bị trước để tiến hành đếm mẫu tơm, thau tích 80 lít có sục khí Độ mặn đóng tơm tùy theo yêu cầu khách hàng Các yếu tố môi trường để đóng tơm: độ mặn - 25‰, nhiệt độ 23 - 27°C, pH từ 7,5 - 8,5, độ kiềm từ 180 - 220 mg CaCO3/lít Nước dùng để đóng gói tơm bổ sung thêm ấu trùng Nauplius Artemia với lượng vừa phải, tôm giống ăn q trình vận chuyển nhằm hạn chế tơm đói dẫn tới ăn Cho nhiều Nauplius Artemia vào túi đóng tơm khơng tốt, làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường nước túi đóng tơm Sau chuẩn bị nước, đếm mẫu tôm, thức ăn ấu trùng Artemia tiến hành đóng gói tơm Tơm đóng gói túi nilon, túi có lớp để đảm bảo túi không bị thủng dẫn tới chảy nước, oxy vận chuyển 49 Đóng gói tơm thực sau: chọn cống đóng tơm phù hợp với số lượng mẫu tơm cần đóng, cống vớt lên tương ứng 1500 - 2000 (tùy vào yêu cầu khách hàng) cho vào ca nước 1,5 lít, đổ ca 1,5 lít chứa nước tơm vào túi nilon (nếu khách hàng có u cầu cho thêm vào túi vài viên than hoạt tính), bơm đầy oxy vào túi, quay túi tạo thành xoắn thật chặt buộc dây thun, xếp túi vào thùng xốp bao nhựa Mỗi thùng xốp chứa - túi tơm, thùng có bỏ thêm đá để làm mát dán kín băng keo Sau đóng gói tơm bỏ vào thùng dán kín gọi xe tới sở để vận chuyển tôm tới nơi khách hàng yêu cầu Tùy vào số lượng ấu trùng xuất bán mà xe có kích thước lớn nhỏ khác nhau, xe vận chuyển thường xe có thùng máy lạnh Khi xe vận chuyển đến sở, khiêng thùng tơm đóng thùng lên xe vận chuyển tới nơi khách hàng Hình 3.34 Xuất bán Postlarvae 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Vị trị địa lý công ty thuận lợi cho q trình sản xuất giống, phía trước gần đường, phía sau giáp biển, xung quanh có trại sản xuất giống, thuận lợi để trao đổi học hỏi kinh nghiệm nuôi Điều kiện tự nhiên Ninh Thuận thuận lợi cho việc sản xuất tôm giống, nhiệt độ nắng nóng quanh năm, lượng mưa giúp cho độ mặn biển nơi ổn định Trong q trình sản xuất giống, cơng ty có đầy đủ sở vật chất đáp ứng nhu cầu ương nuôi Hệ thống xử lý nước sơ sở đảm bảo chất lượng nước lọc trước ni ấu trùng Hệ thống máy thổi khí, máy phát điện, máy bơm nước kiểm tra bảo dưỡng thường xun Cơng tác vệ sinh trại, biện pháp phịng bệnh thực liên tục trước, sau ni Các dây khí, đá bọt, ngâm hóa chất diệt khuẩn sau sử dụng, đảm bảo cho vụ nuôi Thường xuyên thay dụng cũ xuống cấp Theo kinh nghiệm lựa chọn tơm mẹ thực tế q trình thực sở, nên lựa chọn tôm mẹ từ 160 - 220 gam, cho kết sinh sản cao, chất lượng trứng đồng đều, dễ chăm sóc quản lý Khơng nên chọn tơm mẹ 320 gam, tơm ngồi tự nhiên sinh sản lột xác nhiều lần nên trọng lượng thể tăng Khi mua sinh sản, tôm ăn khỏe hiệu sinh sản khơng cao, khó kiểm sốt lựa chọn cho đẻ Kết trình cho đẻ sau vụ nuôi đánh giá đạt yêu cầu, số lượng tôm mẹ đẻ 19/20 con, chiếm tỷ lệ 95%, số lần đẻ trung bình tơm mẹ 3,16 ± 0,5 với số lượng trứng lần đẻ trung bình khoảng 805.000 ± 5.000, tỷ lệ nở Nauplius đạt khoảng 92% Thức ăn cho giai đoạn ấu trùng chuẩn bị sẵn, đảm bảo nguồn thức ăn không bị đứt đoạn dẫn tới ảnh hưởng q trình ni Trong q trình ương nuôi ấu trùng, không nên ương với mật độ cao, tốc độ sinh trưởng ấu trùng chậm, trình chuyển giai đoạn khơng đồng dẫn đến tơm khơng kích cỡ Mật độ cao làm cho ấu trùng cạnh tranh thức ăn, môi trường sống gây tỷ lệ sống giảm Cần phải nuôi với mật độ phù hợp để dễ chăm sóc quản lý, nhằm đem lại hiệu kinh tế cao 51 Sau xuất bán Postlarvae, từ xác định tỷ lệ sống trung bình ấu trùng 53,46 ± 1,83 Tỷ lệ sống đạt yêu cầu, so với công ty sản xuất giống huyện Ninh Hải, tỷ lệ sống ấu trùng công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ cao, tương đương với kết công ty sản xuất giống uy tín khác 4.2 Kiến nghị Nếu có thể, cơng ty nên đầu tư xây thêm phòng tảo, nhằm chủ động nguồn thức ăn cho ấu trùng Cơ sơ nên xây dựng thêm khu xử lý nước thải trước xả nước biển nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường, tránh làm lây lan mầm bệnh Phía sau công ty giáp với biển, nơi cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cần giữ gìn vệ sinh môi trường biển Rác thải sinh hoạt, rác thải sản xuất tập trung nơi quy định để xử lý tiêu hủy Tuyên truyền vận động sở sản xuất giữ gìn vệ sinh biển, khơng xả rác bừa bãi, thu gom dọn dẹp rác biển nhằm góp phần làm môi trường 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Trần Văn Dũng (2011), Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Trần Văn Lê (2016), Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững nghề sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Trọng Nho cộng (2006), Kỹ thuật nuôi giáp xác Phạm Văn Nhỏ (2002), Kỹ thuật nuôi giáp xác Ngô Anh Tuấn (2009), Nghiên cứu nuôi tôm bố mẹ sinh sản nhân tạo tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Bonne, 1931) Khánh Hịa, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Nha Trang * Tài liệu từ Internet https://tepbac.com/species/full/1/tom-su.htm http://www.vietlinh.vn/nuoi-trong-thuy-san/tom-su-sinh-hoc-sinh-thai-phanbiet-tom-duc-tom-cai.asp https://kythuatnuoitom.net/ky-thuat-nuoi-tom/ky-thuat-nuoi-tom-su/dacdiem-sinh-hoc-cua-tom-su-phan-1.html http://bioaqua.vn/luu-y-yeu-to-moi-truong-khi-tha-tom-su-giong/ 10 http://visinhthuysan.vn/tom-su-va-nhung-tap-tinh-cua-tom-su.php 11 https://kythuatnuoitom.net/ky-thuat-nuoi-tom/ky-thuat-nuoi-tom-su/dacdiem-sinh-hoc-cua-tom-su-phan-2.html 12 http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Penaeus_monodon/en 13 http://www.thuysanvietnam.com.vn/hien-trang-san-xuat-va-cung-ung-tomgiong-article-15629.tsvn 14 http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Tom-giong-NinhThuan-khang-dinh-thuong-hieu-so-1-ca-nuoc.aspx 15 https://slideshare.vn/ngu-nghiep/quan-ly-benh-trong-trai-tom-giongdnjvtq.html 16 http://thuysanvietnam.com.vn/thu-phu-nuoi-tom-ninh-thuan-article2655.tsvn 17 http://tomgiongtaman.com.vn/san-pham/tao-dung-trong-nuoi-tomgiong.html) 53 54 ... ? ?Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ - Khánh Nhơn - Nhơn Hải - Ninh Hải - Ninh Thuận? ?? cơng ty, cho thấy trại sản xuất. .. TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tơm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ - Khánh Nhơn Nhơn Hải - Ninh Hải - Ninh Thuận GVHD:... giống thủy sản Ngô Tấn Vũ - Khánh Nhơn - Nhơn Hải Ninh Hải - Ninh Thuận? ?? Mục tiêu đồ án Đề tài thực nhằm tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tơm sú công ty TNHH giống thủy sản Ngô Tấn Vũ huyện Ninh