1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU KỸ THUẬT NUÔI THÂM CANH CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG

65 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KỸ THUẬT NI THÂM CANH TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG Họ tên sinh viên: NGUYỄN TUẤN KIỆT Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: NGƯ Y Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 8/ 2011 i TÌM HIỂU KỸ THUẬT NUÔI THÂM CANH TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG Tác giả NGUYỄN TUẤN KIỆT Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp KỹNuôi trồng Thủy sản chuyên ngành Ngư Y Giáo viên hướng dẫn NGÔ VĂN NGỌC Tháng năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiều từ phía gia đình, nhà trường, bạn bè Nhân xin gửi lời cảm ơn đến: Ba Mẹ hết lòng ủng hộ giúp đỡ tơi suốt trình học tập Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản tất thầy Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thầy Ngô Văn Ngọc, giảng viên trực tiếp hướng dẫn chúng tơi thực khóa luận tốt nghiệp Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang tạo điều kiện cho chúng tơi hội học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị làm việc khu nuôi thương phẩm Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang ấp Kinh 9A, xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Cảm ơn tất bạn lớp DH07NY hết lòng giúp đỡ động viên chúng tơi thời gian học tập làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, viết chúng tơi nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy bạn ii TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thâm canh tra Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang” thực từ ngày 28/02/2011 đến ngày 28/05/2011 nhằm tìm hiểu kỹ thuật nuôi thâm canh tra ao khu nuôi tra thương phẩm Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang Nội dung đề tài bao gồm: Tìm hiểu kỹ thuật ni thâm canh tra, theo dõi tiêu chất lượng nước, theo dõi tăng trưởng ni, tìm thuận lợi khó khăn nghề ni tra tìm hướng giải pháp để nghề ni tra phát triển bền vững Kết đạt được: Nắm kỹ thuật nuôi thâm canh tra ao Công ty, gồm khâu: Chuẩn bị ao, kỹ thuật thả giống, kỹ thuật cho ăn, chăm sóc quản lý thu hoạch vận chuyển Các tiêu chất lượng nước theo dõi sau: pH dao động khoảng từ 6,5 – 8,5; NH dao động khoảng từ 0,01 - 0,3 mg/L; nhiệt độ từ 28,5 – 35,50C; DO dao động khoảng – mg/L Tất tiêu chất lượng nước phù hợp với q trình phát triển ni Về tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng tương đối trọng lượng ao ao là: 204,42% 263,02% Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài ao ao là: 49,9% 67,06% Một số thuận lợi & khó khăn tìm ra, hướng giải pháp để nghề nuôi tra phát triển bền vững iii MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình Hình Ni Tra 2.2 Đặc Điểm Sinh Học Tra 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái phân bố 2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 2.2.4 Đặc điểm sinh sản 2.3 Một Số Bệnh Thường Gặp Tra 2.3.1 Bệnh nhiễm khuẩn 2.3.2 Bệnh sinh trùng 10 2.4 Giới Thiệu Khu Nuôi Tra Công ty CPTS Kiên Giang 12 2.4.1 Lịch sử hình thành 12 2.4.2 Sơ đồ khu nuôi 13 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời Gian Địa Điểm 15 3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 15 3.2.1 Phương pháp tìm hiểu kỹ thuật ni 15 3.2.2 Phương pháp xác định tiêu chất lượng nước 15 3.2.3 Phương pháp xác định tăng trọng 16 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kỹ thuật nuôi thâm canh tra Công ty 17 4.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 17 4.1.1.1 Xây dựng ao nuôi 17 4.1.1.2 Chuẩn bị ao 19 4.1.1.3 Lấy nước vào ao 20 4.1.2 Chọn thả giống 20 4.1.3 Chăm sóc quản lý 22 4.1.3.1 Quản lý thức ăn cho ăn 22 4.1.3.2 Quản lý môi trường nước ao nuôi chất thải 24 4.1.3.3 Quản lý thuốc hóa chất 25 4.1.3.4 Quản lý dịch bệnh 27 4.1.4 Thu hoạch 30 4.1.4.1 Công tác bị chuẩn 30 4.1.4.2 Thu hoạch 30 4.2 Các Yếu Tố Chất Lượng Nước Ao Nuôi 32 4.2.1 Nhiệt độ nước 32 4.2.2 Độ pH 33 4.2.3 Hàm lượng Amonia tổng số 35 4.2.4 Hàm lượng oxy hoà tan (DO) 36 4.3 Sự Tăng Trưởng 38 4.3.1 Sự tăng trưởng chiều dài 38 4.3.2 Sự tăng trưởng trọng lượng 40 v 4.4 Thuận lợi khó khăn gặp phải ni tra 43 4.4.1 Thuận lợi 43 4.4.2 Khó khăn 43 4.5 Hướng giải pháp để nghề nuôi tra phát triển bền vững 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết Luận 48 5.2 Kiến Nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTS: Cổ Phần Thủy Sản DO: Dissolved Oxygen ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long FAO: Food and Agriculture Organization GAP: Good Aquaculture practices Lđ: Chiều dài lần đo đầu Lc: Chiều dài lần đo cuối Pđ: Trọng lượng lần đo đầu Pc: Trọng lượng lần đo cuối FCR: Feed Conversion Ratio SQF: Safe Quality Food BMP: Better Management Practices NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn HACCP: Hazard Analysis Critical Control Points vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1: Hình thái bên ngồi tra Hình 2: Bệnh gan thận mủ tra Hình 3: Bệnh xuất huyết tra 10 Hình 4: Khu ni thương phẩm Cơng ty cổ phần thủy sản Kiên Giang 12 Hình 5: Sơ đồ khu ni 13 Hình 6: Cải tạo ao 19 Hình 7: Hệ thống cấp nước cho ao ni 20 Hình 8: giống thả ni 21 Hình 9: Thức ăn sử dụng cho 23 Hình 10: Cho ăn 23 Hình 11: Dụng cụ kiểm tra chất lượng nước 24 Hình 12: Một số loại thuốc & hóa chất sử dụng q trình ni 27 Hình 13: Bệnh xuất huyết – phù đầu tra 28 Hình 14: Bệnh trắng gan – trắng mang tra 29 Hình 15: Thu hoạch 31 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Liều lượng cỡ thức ăn sử dụng cho 22 Bảng 3.2: Liều lượng cách sử dụng thuốc & hóa chất 26 Bảng 4.1: Sự tăng trưởng chiều dài ao số 37 Bảng 4.2: Sự tăng trưởng chiều dài ao số 38 Bảng 4.3: Sự tăng trưởng chiều dài hai ao nuôi 39 Bảng 4.4: Sự tăng trưởng trọng lượng ao số 39 Bảng 4.5: Sự tăng trưởng trọng lượng ao số 40 Bảng 4.6: Sự tăng trưởng trọng lượng hai ao nuôi 41 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Sự biến động nhiệt độ vào buổi sáng 32 Đồ thị 4.2: Sự biến động nhiệt độ vào buổi chiều 32 Đồ thị 4.3: Sự biến động pH vào buổi sáng 33 Đồ thị 4.4: Sự biến động pH vào buổi chiều 34 Đồ thị 4.5: Sự biến động hàm lượng Ammonia 35 Đồ thị 4.6: Sự biến động hàm lượng DO vào buổi sáng 36 Đồ thị 4.7: Sự biến động hàm lượng DO vào buổi chiều 36 Đồ thị 4.8: Sự tăng trưởng chiều dài 38 Đồ thị 4.9: Sự tăng trưởng trọng lượng 41 ix tăng trưởng trọng lượng trung bình tăng lên bình thường theo giai đoạn phát triển 4.3.2.2 Ao số Sự tăng trưởng trọng lượng thời gian tìm hiểu chúng tơi ghi nhận trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5: Sự tăng trưởng trọng lượng ao số Ngày đo Trọng lượng TB 08/3 22/3 05/4 19/4 03/5 17/5 96 ± 36,33 144 ± 42,10 191 ± 65,40 255 ± 83,70 293 ± 92,5 348,5 ± 108,70 50,0 32,6 33,5 14,9 18,9 3,4 3,4 4,6 2,7 6,5 (g) Tăng trọng lượng tương đối (%) Tăng trọng lượng tuyệt đối (g/ngày) Ghi chú: Trọng lượng trung bình ± SD (SD: Standard Deviation) Như trình bày lần đo thứ bị bệnh xuất huyết - phù đầu nên tốc độ tăng trưởng chậm lại tương đương tốc độ tăng trưởng ao số Cụ thể, lần đo thứ mức tăng trưởng trọng lượng tương đối 14,9% giảm 18,6% so với lần đo thứ (33,5%) giảm 4% so với lần đo thứ (18,9%) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trung bình trọng lượng tăng lên theo giai đoạn phát triển, mức tăng trọng lượng tương đối qua lần đo giảm Điều phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên 41 Đồ thị 4.9: Sự tăng trưởng trọng lượng Bảng 4.6: Sự tăng trưởng trọng lượng hai ao nuôi Ao số Lần đo Trọng lượng (g) Ao số Pđ Pc Pđ Pc 124,5 379,0 96,0 348,5 Tỷ lệ tăng trọng lượng tương đối (%) 204,42 263,02 Tăng trọng lượng tuyệt đối (g/ngày) 3,64 3,61 Qua Bảng 4.6 Đồ thị 4.9 thấy tỷ lệ tăng trọng lượng tương đối ao số 204,42% thấp ao số (263,02%) mức tăng trọng lượng tuyệt đối ao lại cao ao Nguyên nhân thời điểm bắt đầu theo dõi trọng lượng ao lớn ao 2, tốc độ tăng trọng lượng tuyệt đối (g/ngày) ao số cao ao Điều kết luận rằng, lớn tốc độ tăng trưởng chiều dài chậm lại, thay vào tốc độ tăng trưởng trọng lượng cao 42 4.4 Thuận lợi khó khăn gặp phải nuôi tra 4.4.1 Thuận lợi Khu vực ĐBSCL mạng lưới sơng ngòi dày đặc với 15 cửa sơng đổ biển thuận lợi cho hình thức nuôi tra khác nhau: Ao, lồng bè… (sản lượng tra ĐBSCL chiếm 95% sản lượng tra nước) Nằm tiếp giáp với Thành Phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế lớn nước ta, thuận lợi cho việc vận chuyển, giao lưu, mua bán, xuất với thị trường nước đặc biệt EU, Mỹ Nguồn nhân lực dồi dào, kinh nghiệm ni tra Do áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào nuôi trồng thủy sản, đồng thời công nghệ sản xuất nhân tạo giống tra hồn thiện, chủ động giống đáp ứng nhu cầu nuôi thương phẩm vùng Sự quan tâm ngành chức qui hoạch phát triển nghề nuôi tra khu vực Nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ dần, điều lợi cho việc xuất nhập thủy sản nước 4.4.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đây, nghề ni tra khu vực ĐBSCL tiềm ẩn nhiều khó khăn thách thức: - Trước hết phải kể đến tình hình dịch bệnh Bên cạnh trang trại nuôi tra với qui mơ cơng nghiêp hầu hết người dân phát triển nuôi tự phát, nuôi với mật độ cao chưa hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ (xử lý nước thải, chất thải ) dẫn đến mơi trường ngồi ao ni dễ bị ô nhiễm, dịch bệnh phát sinh, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Đồng thời việc sử dụng tràn lan loại thuốc khác nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tra gây nên tình trạng kháng thuốc số loại vi khuẩn, virus…gây khó khăn phòng trị bệnh 43 - Kế đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động sản xuất quan chức nhiều bất cập, đội ngũ cán chun mơn chưa đủ số lượng chất lượng, hệ thống văn bản, quy định chưa kịp thời, chưa rõ ràng, dẫn đến khó khăn việc triển khai thực - Mặc dù thị trường tiêu thụ lớn giá thị trường lên xuống bấp bênh, hầu hết người nuôi bị động về giá bán (năm cao , năm thấp thất thường ), chưa yên tâm đầu tư vào sản xuất - Tuy hàng rào thuế quan gỡ bỏ rào cản kỹ thuật nước tăng cường áp dụng hàng nhập Như vậy, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm thách thức lớn khơng lĩnh vực chế biến xuất mà sản xuất nguyên liệu bảo quản sau thu hoạch - Sản lượng tra lớn nhìn mơ sản xuất nhỏ, manh mún, tự phát nên khó khăn việc áp dụng phương thức quản lý theo hệ thống, truy xuất nguồn gốc, giải tranh chấp đầu tư cho việc phát triển thị trường, nhiều thói quen tập quán sản xuất nhỏ - Sự cạnh tranh không lành mạnh nước lớn Mỹ, Nhật, EU làm thị trường xuất tra nước ta thêm khó khăn 4.5 Hướng giải pháp để nghề nuôi tra phát triển bền vững Việc định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghệ nuôi, chế biến xuất tra Việt Nam yêu cầu cấp thiết, góp phần nâng cao vị giá trị tra Việt Nam giới Ngành tra Việt Nam xây dựng chiến lược giải pháp cụ thể định hướng phát triển phù hợp với chiều hướng chung giới, thích ứng với xu tồn cầu hóa Vai trò nhà nước Quy hoạch sản xuất tiêu thụ, sở pháp lý để tiến hành rà soát, điều chỉnh lại vùng quy hoạch, diện tích sản lượng tra nuôi theo hướng sản xuất cân nhu cầu thị trường tiêu thụ nước Ưu tiên phát triển vùng thích nghi tốt vùng đất bãi bồi, cù lao sông Tiền sông Hậu vùng thích nghi vùng đất ven sông Tiền, sông Hậu, cách bờ không 500 m dự án đầu tư cụ thể, phát triển thành vùng ni tập trung quy hoạch đầy đủ hệ thống xử lý 44 nước thải, khu chứa bùn đáy ao, nhà máy chế biến gắn kết với vùng ni tạo thành chuổi khép kín Đẩy mạnh cơng tác chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống, nuôi tra thương phẩm xuất Đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng sản xuất giống quy mơ lớn Tổ chức tập huấn sản xuất giống tra theo tiêu chuẩn, xây dựng mơ hình vùng ni an tồn, tập huấn ni thủy sản an toàn theo tiêu chuẩn SQF, BMP, Global GAP… Đây sở để Sở NN&PTNT tổ chức kiểm tra, cấp giấy chứng nhận nuôi trồng thủy sản cho tổ chức, nhân nuôi tra điều kiện để Ngân hàng cho vay vốn nhà máy chế biến thủy sản hợp đồng thu mua Tổ chức tập huấn, hướng dẫn người nuôi áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường, thường xuyên kiểm tra biện pháp xử lý vi phạm quy định bảo vệ môi trường Việc điều chỉnh quy hoạch vùng nuôi tra thực theo nguyên tắc phát triển bền vững, gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa, phát triển sản xuất kết hợp chặt chẽ với an sinh xã hội, phát triển sản xuất đôi với bảo vệ môi trường… Quy hoạch lại nhà máy chế biến gắn với vùng nuôi, giải pháp chủ yếu không phần quan trọng để tránh thừa công suất Sự liên kết bên Khủng hoảng thiếu - thừa, nguyên nhân nhiều vấn đề quan trọng thiếu liên kết Liên kết giải pháp cân đối cung cầu Doanh nghiệp nông dân phải cải thiện mối quan hệ sở cộng đồng trách nhiệm lợi, đặc biệt nghiên cứu phát triển mơ hình kết nối doanh nghiệp người ni Nhiều mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ tra bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao cần nhân rộng cộng đồng Cụ thể việc tham gia câu lạc hộ nuôi hay hợp tác đầu tư ni theo hình thức giao khoán, sau hợp đồng, người dân tiến hành thả giống doanh nghiệp cung cấp thức ăn Các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, tạo yên tâm đầu tránh gây thiệt hại cho người nuôi tổ chức lại kênh phân phối, xây dựng chiến lược kinh doanh cho sản phẩm giá trị gia tăng nâng cao chất lượng giá sàn cho xuất Ngoài 45 doanh nghiệp cạnh trạnh lành mạnh, liên kết với để phát triển, hướng mạnh việc nuôi trồng thủy sản theo chuỗi liên kết thức ăn, nông trại, chế biến đến người tiêu dùng Tuy nhiên theo chuyên gia ngành nông nghiệp, để nghề nuôi tra ĐBSCL phát triển bền vững bên cạnh gắn kết doanh nghiệp với nơng dân cần hồn thiện thêm mối liên kết bốn nhà Trong đó, doanh nghiệp cần tập trung phát triển thị trường, định khả tiêu thụ; nông dân hợp tác sản xuất định hướng theo hợp đồng; nhà khoa học nghiên cứu đưa giải pháp tăng sản lượng, chất lượng giảm giá thành sản phẩm; Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng, cung cấp thông tin, tiêu chuẩn hóa sản phẩm xuất khẩu, chế sách thúc đẩy sản xuất, hỗ trợ tín dụng tổ chức thực liên kết Khi đó, nghề nuôi tra phát huy với mạnh tiềm vốn Khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường Tác động từ việc nuôi tra ba sa đến môi trường nước hệ sinh thái ngày trở nên nghiêm trọng, khơng biện pháp bảo vệ mơi trường nước, phát triển bền vững nghề nuôi bị đe dọa Nghề nuôi tra, ba sa xuất lúc phải thỏa mãn điều kiện kỹ thuật nuôi, hiệu kinh tế bảo vệ môi trường nước Hiện nay, chấp nhập kỹ thuật nuôi người dân, hiệu kinh tế đạt u cầu Tuy nhiên, mơi trường nước khơng đảm bảo, chí gây nhiễm đến mức nghiêm trọng Ngun nhân gây nhiễm mơi trường thức ăn dư thừa q trình ni, hóa chất vệ sinh cải tạo ao ni, sử dụng vật tư chuyên dụng vôi bột, chế phẩm sinh hóa học, thuốc kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng Các nguồn chất thải chưa xử lý triệt để thải trực tiếp môi trường Giải pháp hạn chế phần ăn cho với nghiên cứu cải tiến thức ăn, vừa giảm lượng thức ăn cho cá, giảm chi phí, hạn chế nhiễm mơi trường nước mà phát triển bình thường, đảm bảo trọng lượng thu hoạch Bên cạnh đó, việc đưa số lồi thủy sản kết nuôi chung với tra, ba sa nhằm ăn thức ăn dư thừa, chất thải nghiên cứu kết ni thích ứng lồng bè, chi phí ni thấp, cho sản lượng cao thị trường ưa chuộng Hiện nay, thị trường giá bán loại từ 80.000 đồng đến 100.000 46 đồng/kg rơ phi, lóc, bống tượng, sặc rằn… khả thay cho tra vùng tầm quy hoạch Những thử nghiệm xử lý nước thải tiến hành Trong đặc biệt sử dụng hệ thống lọc nước, đưa nước thải tra, ba sa lên đồng ruộng thích hợp với nhu cầu phát triển lúa, nhằm hạn chế sử dụng phân hóa học sản xuất lúa Đẩy mạnh việc ứng dụng giống đậu nành, bắp lai suất cao vào sản xuất nhằm thay dần nguyên liệu thức ăn ngoại nhập, giảm chi phí thức ăn cho người ni Tiêu chuẩn quốc tế Hiện nay, nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan đến ngành nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản, SQF 1000 (Thực phẩm An toàn Chất lượng), SA 8000 (đánh giá vấn đề trách nhiệm xã hội), SQF 2000, HACCP (phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn)… Chính thế, việc áp dụng tiêu chuẩn để sản phẩm xuất bảo đảm mang tính quốc tế hóa việc cấp thiết Global GAP tiêu chuẩn nông trại công nhận quốc tế dành cho việc thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Giấy chứng Global GAP tái cam kết rằng, thực phẩm đạt mức độ chấp nhận an tồn chất lượng; q trình sản xuất chứng minh quan tâm đến sức khỏe, an toàn, phúc lợi người lao động Hiện nay, Global GAP mặt 140 quốc gia Tập đoàn Bureau Veritas Certification (Pháp) cấp 60.000 giấy chứng nhận Riêng Việt Nam 1.500 giấy chứng nhận Global GAP cấp hoạt động sản xuất, xuất nông sản Theo xu hướng chung giới, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm ngày trọng, tiền đề để sản phẩm thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới, thị trường khó tính EU, Mỹ Và qua thực tế áp dụng số doanh nghiệp, đem lại hiệu kinh tế khả quan với giá bán cao giá trị trường Vì việc áp dụng tiêu chuẩn Global GAP việc làm cần thiết doanh nghiệp người nuôi tra thâm canh ĐBSCL 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Khu nuôi bao bọc hệ thống sông ngòi, lộ giao thơng nên thuận lợi cho trình sản xuất Qua thời gian thực đề tài thấy tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài trọng lượng giảm dần qua giai đoạn nuôi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài trọng lượng tăng dần qua giai đoạn nuôi Đều phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên Các yếu tố chất lượng nước tương đối ổn định phù hợp với nhu cầu phát triển tra Tuy nhiên, biến động hàm lượng NH ao ni tương đối cao, hàm lượng DO vào buổi sáng thấp Các bệnh thường xuất tra nuôi bệnh xuất huyết - phù đầu, trắng gan - trắng mang, gan thận mủ, bệnh sinh trùng 5.2 Kiến Nghị Qua thời gian thực đề tài đề nghị sau: - Cần trang bị thêm số dụng cụ kiểm tra chất lượng nước dụng cụ đo nhiệt độ, test kiểm tra NO , H S sửa chữa lại máy đo DO, máy đo pH để thực tốt công tác quản lý chất lượng nước ao nuôi - Trong trình ni phải theo dõi tiêu chất lượng nước hoạt động cách thường xuyên để kịp thời xử lý Đặc biệt hàm lượng NH vào buổi chiều hàm lượng DO vào buổi sáng - Nên thả nuôi với mật độ 30 – 40 con/m2 kế hoạch đề để dễ dàng quản lý, chăm sóc nhằm nâng cao suất nuôi - Cần rút ngắn thời gian nuôi nhằm giảm FCR, tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao thu nhập bảo vệ môi trường 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy Sản Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 213:2004 Qui trình kỹ thuật ni thâm canh tra Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học Thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám, 2006 Những bệnh thường gặp nuôi ĐBSCL Nhà xuất nông nghiệp Công ty Bayer Việt Nam (Bayer Vietnam Ltd) Một số bệnh thường gặp loài nuôi Catalogue hướng dẫn kỹ thuật, 2003 Công ty CPTS Kiên Giang, 2010 Sổ tay chất lượng GLOBAL GAP khu nuôi tra thương phẩm, số hiệu AB1.1/STCL Hội nghề Việt Nam Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tra, basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Nhà xuất nơng nghiệp năm 2004 Ngô Văn Ngọc, 2009 Kỹ thuật nuôi nước Bài giảng tóm tắt, Khoa thủy sản, Trường Đại Học Nơng Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Quỳnh, 2008 Khảo sát kỹ thuật ương nuôi tra trạm nuôi trồng thủy sản Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp kỹThủy sản, Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phú Hòa, 2002 Chất lượng nước ni trồng thủy sản Bài giảng tóm tắt, Khoa thủy sản, Trường Đại Học Nông Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Hiếu, 2006 Khảo sát trạng nuôi tra Thành Phố Long Xuyên An Giang Luận văn tốt nghiệp KỹThủy sản, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Sở NN&PTNT Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009 Tình hình ni trồng thủy sản Trần Thị Minh Tâm, 2003 Nghiên cứu bệnh đốm trắng tra (Pangasinodon hypophthalimus) nuôi công nghiệp Đề tài nghiên cứu Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, tháng 04 năm 2003 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng theo dõi tăng trọng ni ao số Diện tích: 7.000 m2 Ngày thả: 2/10/2010 Số lượng: 351.000 Mật độ: 50 con/m2 Cỡ giống: 32,2 g/con NGÀY ĐO STT 8/3/2011 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TB Lớn Nhỏ P(g) 120 140 100 180 160 80 140 160 160 110 120 80 80 110 120 100 100 160 190 80 124,5 190 80 L(cm) 24 26 22 28 27 20 25 26 27 23 24 22 21 23 24 23 23 27 28 20 24,15 28 20 22/03/2011 P(g) 160 340 280 250 310 170 210 140 140 150 200 200 140 160 150 170 140 200 200 240 197,5 340 140 L(cm) 27 35 32 31 33 27 29 25 25 25 29 30 26 26 25 29 27 29 28 30 27,05 35 25 5/4/2011 P(g) 170 170 230 250 310 300 180 240 230 180 200 230 300 180 200 420 400 260 260 180 244,5 420 170 L(cm) 28 27 30 31 33 33 29 30 29 27 30 30 26 30 27 39 37 30 31 26 30,15 39 26 50 19/4/2011 P(g) 200 210 250 320 300 260 230 210 500 460 400 320 410 280 300 230 210 510 280 230 305,5 510 200 L(cm) 30 30 31 33 31 31 29 30 42 41 39 33 39 33 32 30 30 42 33 30 33,5 42 29 3/5/2011 P(g) 210 250 230 250 260 310 360 420 380 600 530 350 230 310 310 450 340 250 290 350 334 600 210 L(cm) 30 31 31 33 33 32 35 39 37 44 43 34 30 32 32 41 35 31 32 34 34,5 44 30 17/5/2011 P(g) 420 400 230 250 290 300 510 300 230 260 310 460 620 340 500 650 380 460 320 350 379 650 230 L(cm) 39 38 30 31 33 32 42 33 30 31 33 41 44 35 42 45 37 41 33 34 36,2 45 30 Phụ lục 2: Bảng theo dõi tăng trọng nuôi ao số Diện tích: 7.000 m2 Ngày thả: 20/11/2010 Số lượng: 371.000 Mật độ: 53 con/m2 Cỡ giống: 26,7 g/con NGÀY ĐO STT 8/3/2011 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TB Lớn Nhỏ P(g) 40 120 100 180 80 160 100 80 100 100 160 80 80 80 80 60 40 100 90 90 96 180 40 L(cm) 17 22 22 28 21 27 22 20 22 22 27 21 20 20 20 18 17 20 20 19 21,25 28 17 22/03/2011 P(g) 140 140 90 160 230 180 160 170 100 120 120 110 120 230 200 150 100 150 90 120 144 230 90 5/4/2011 L(cm) P(g) 25 240 26 160 22 140 26 140 29 160 27 230 26 360 27 320 23 180 24 120 24 130 24 180 24 210 29 140 28 140 25 120 22 180 26 260 22 210 24 200 25,15 191 29 360 22 120 19/4/2011 3/5/2011 L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) 30 230 29 200 29 25 300 31 180 28 25 190 29 310 33 26 200 28 380 34 26 160 26 230 31 29 180 28 430 38 33 310 31 260 30 31 280 30 420 38 29 210 29 300 31 24 400 35 290 31 24 360 33 360 33 28 250 30 480 42 28 180 28 400 40 25 320 32 180 28 26 410 36 240 30 24 380 34 240 31 29 200 30 290 30 30 160 28 300 32 28 170 27 170 27 27 210 30 200 29 27,35 255 30,2 293 32,3 33 410 36 480 42 24 160 26 170 27 51 17/5/2011 P(g) 310 350 460 210 240 300 280 260 350 440 420 560 300 210 210 470 450 360 260 530 348,5 560 210 L(cm) 33 35 42 29 31 31 30 30 35 42 40 45 33 29 29 42 42 35 33 44 35,5 45 29 Phụ lục 3: Bảng theo dõi chất lượng nước ao nuôi số Các tiêu Ngày 1/3/2011 3/3/2011 5/3/2011 7/3/2011 9/3/2011 11/3/2011 13/3/2011 15/3/2011 17/3/2011 19/3/2011 21/3/2011 23/3/2011 25/3/2011 27/3/2011 29/3/2011 31/3/2011 2/4/2011 4/4/2011 6/4/2011 8/4/2011 10/4/2011 12/4/2011 14/4/2011 16/4/2011 18/4/2011 20/4/2011 22/4/2011 24/4/2011 26/4/2011 28/4/2011 30/4/2011 2/5/2011 4/5/2011 6/5/2011 8/5/2011 10/5/2011 12/5/2011 14/5/2011 Nhiệt độ (0C) Sáng 32 32,5 32 31 30,5 31 31 31,5 32 32 33 33,5 32 32 32 32,5 32 32,5 31,5 32 30 30,5 29 28,5 29,5 31 31 30 29 30 32 32,5 32,5 31 31 31 32 32 Chiều 34 34 33,5 33 32 32,5 32,5 34 34,5 34 35 35,5 34 33,5 35 35,5 33 34 35 33,5 34 32,5 32,5 32 32 32,5 33 33 32,5 32,5 32,5 35,5 33,5 32 32 32,5 32,5 33,5 pH Sáng 7,0 6,5 7,0 7,0 7,0 6,5 6,5 6,5 6,5 7,0 7,0 6,5 6,5 7,0 7,0 7,0 7,5 7,5 7,0 6,5 6,5 6,5 6,5 7,0 7,0 7,5 7,5 7,0 7,0 7,5 6,5 6,5 6,5 7,0 7,0 7,5 7,5 7,5 52 DO (mg/L) Chiều 7,5 7,0 7,5 7,5 7,5 7,0 7,0 7,5 7,0 7,5 8,0 7,0 7,5 7,5 7,5 8,0 8,5 7,5 7,5 7,0 7,5 7,5 7,0 7,5 7,5 8,0 8,5 7,5 7,5 8,0 7,0 7,0 7,5 7,5 7,5 8,0 8,5 8,0 Sáng 4 4 3 3 4 3 2 3 2 3 2 2 Chiều 6 5 5 6 5 5 4 5 4 5 3 3 NH (mg/L) 0,03 0,01 0,03 0,03 0,03 0,01 0,01 0,03 0,01 0,03 0,11 0,01 0,03 0,03 0,03 0,11 0,3 0,03 0,06 0,01 0,03 0,03 0,01 0,03 0,03 0,11 0,3 0,03 0,03 0,11 0,01 0,01 0,03 0,03 0,03 0,11 0,3 0,11 Phụ lục 4: Bảng theo dõi chất lượng nước ao nuôi số Các tiêu Ngày 1/3/2011 3/3/2011 5/3/2011 7/3/2011 9/3/2011 11/3/2011 13/3/2011 15/3/2011 17/3/2011 19/3/2011 21/3/2011 23/3/2011 25/3/2011 27/3/2011 29/3/2011 31/3/2011 2/4/2011 4/4/2011 6/4/2011 8/4/2011 10/4/2011 12/4/2011 14/4/2011 16/4/2011 18/4/2011 20/4/2011 22/4/2011 24/4/2011 26/4/2011 28/4/2011 30/4/2011 2/5/2011 4/5/2011 6/5/2011 8/5/2011 10/5/2011 12/5/2011 14/5/2011 Nhiệt độ (0C) Sáng 31,5 30 30,5 29 30 33 33 33 33,5 33 31 32 29 31 31 32 31 30 31 32 30,5 31,5 31,5 30 30 31 32 29 30 30,5 31 31 32 31 31 30 30 30 Chiều 33 32 33 31 31 33,5 35 35,5 35 35 33 34 30 32 33 33,5 34 33,5 32 32,5 33 33 33 32,5 32,5 33 34,5 34 33,5 33,5 33,5 33 33 33 34 34 33 33,5 pH DO (mg/L) Chiều 8,0 8,5 8,0 7,5 7,0 7,5 7,5 7,5 8,0 7,5 7,5 8,5 7,5 7,5 8,0 8,5 8,0 8,0 7,5 7,0 7,0 8,0 8,0 7,5 7,5 7,0 7,0 7,5 75 8,0 7,0 7,0 7,5 7,5 7,5 7,0 7,5 7,5 Sáng 7,5 7,5 7,0 6,5 6,5 7,0 7,0 7,0 7,5 7,0 7,0 7,5 7,5 7,0 7,0 7,0 7,0 7,5 7,0 6,5 6,5 7,5 7,5 7,0 7,0 6,5 6,5 7,0 7,0 7,5 6,5 6,5 7,0 7,0 7,0 6,5 6,5 7,0 53 Sáng 4 3 2 4 3 2 4 2 3 4 2 3 Chiều 6 5 5 6 5 6 5 4 6 6 5 4 NH (mg/L) 0,11 0,3 0,11 0,03 0,01 0,03 0,03 0,03 0,11 0,03 0,03 0,3 0,03 0,03 0,11 0,3 0,11 0,11 0,03 0,01 0,01 0,11 0,11 0,03 0,03 0,01 0,01 0,03 0,03 0,11 0,01 0,01 0,03 0,03 0,03 0,01 0,03 0,03 Phụ lục 5: Hiệu kinh tế mơ hình ni thâm canh tra Công ty Qua tháng nuôi Công ty tiến hành thu hoạch hai ao (ao ao 6) vào tháng 3/2011, ao diện tích 7.000 m2, hiệu kinh tế thu sau: a) Ao số Hạng mục Chi phí thức ăn Chi phí giống Số lượng Đơn giá (VNĐ) 336,6 9.500 3.197.700.000 450 176.400.000 392.000 Chi phí thuốc & hóa chất Thành tiền (VNĐ) 198.000.000 Chi phí lao động 40.000.000 Chi phí thu hoạch 59.400.000 Chi phí lượng 24.000.000 Tổng chi phí sản xuất 3.695.500.000 Khấu hao 20.000.000 Lãi suất FCR 360.000.000 1,7 Hiệu kinh tế ao Hạng mục Tổng doanh thu Sản lượng 198.000 (kg) Tổng chi phí Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 24.800 4.910.400.000 4.075.500.000 Lợi nhuận 834.900.000 54 b) Ao số Số lượng Hạng mục Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Chi phí thức ăn Chi phí giống 350 9.500 3.325.000.000 400.000 1000 400.000.000 Chi phí thuốc hóa chất 205.930.000 Chi phí lao động 40.000.000 Chi phí thu hoạch 61.779.000 Chi phí lượng 24.000.000 Tổng chi phí sản xuất 4.056.709.000 Khấu hao 20.000.000 Lãi suất FCR 360.000.000 1,7 Hiệu kinh tế ao Hạng mục Sản lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Tổng doanh thu 205.930 kg 25.000 5.148.250.000 Tổng chi phí 4.436.709.000 Lợi nhuận 711.541.000 55

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w