Cây cà chua có tên khoa học là Lycopesium esculentum, có nguồn gốc từ Nam Mỹ, là loại rau ăn quả, họ Cà (Solanaceae). Cây cà chua có 2 loại hình sinh trưởng: có hạn và vô hạn. Cà chua là cây dài ngày, tự thụ phấn. Cây cà chua có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau như đất sét, đất cát, đất pha cát,có độ pH= 6 – 6,5. Đất có độ ẩm cao và ngập nước kéo dài sẽ làm giảm khả năng sinh trưởng của cây cà chua. Nhiệt độ thích hợp cho cà chua để đạt năng suất cao, chất lượng tốt là khoảng 21 – 24 độ C và thời tiết khô. Ở Việt Nam, cây cà chua được xếp vào các loại rau có giá trị kinh tế cao, diện tích trồng cà chua lên đến chục ngàn ha, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và trung du phía Bắc. Hiện nay có một số giống chịu nhiệt mới lai tạo chọn lọc có thể trồng tại miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ nên diện tích ngày càng được mở rộng. Nhiều giống cà chua lai ghép chất lượng tốt được phát triển mạnh ở Đà Lạt, Lâm Đồng. Một số giống cà chua chất lượng đã được xuất khẩu ra thị trường thế giới.
KHẢO SÁT QUY TRÌNH ƯƠM VÀ GHÉP CÂY CÀ CHUA DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: “Người khai sinh” kỹ thuật ghép cà chua Việt Nam vườn cà chua ghép huyện Đức Trọng - Lâm Đồng 38 Hình 2.1: Vườn ươm 42 Hình 2.2: Vỉ nhúng thuốc 43 Hình 2.3: Trộn giá thể 44 Hình 2.4: Máy gieo hạt 44 Hình 2.5: Ủ hạt 45 Hình 2.6: Dụng cụ ghép 50 Hình 2.7: Khu vực ghép 51 Hình 2.8: Phòng phục hồi 51 Hình 2.9: Kỹ thuật ghép cà chua 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng cà chua Bảng 1.2 Sinh trưởng cà làm gốc ghép trước ghép Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, Trường ĐHCT 11 Bảng 1.3: Tỷ lệ sống cà chua RC250 gốc ghép khác nhau, Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, Trường ĐHCT 14 Bảng 1.4: Thời gian phục hồi cà chua RC250 gốc ghép khác Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, Trường ĐHCT 15 Bảng 1.5: Tỷ lệ bệnh héo xanh cà chua RC250 gốc ghép khác vào 65 NSKT chậu có lây bệnh nhân tạo thu thập từ tỉnh Hậu Giang, Đông Xuân 2006-2007 17 Bảng 1.6: Tỷ lệ bệnh héo xanh cà chua RC250 gốc ghép khác vào 65 NSKT chậu có lây bệnh nhân tạo thu thập từ tỉnh Bạc Liêu 18 Bảng 1.7: Tỷ lệ bệnh héo xanh cà chua RC250 gốc ghép khác vào 67 NSKT chậu có lây bệnh nhân tạo thu thập từ Vĩnh Long 19 Bảng 1.8: Tỷ lệ bệnh béo xanh cay cà chua RC250 với gốc ghép khác thí nghiệm tai TP.Cần Thơ 21 Bảng 1.9: Tỷ lệ bệnh héo xanh gốc ghép khác với cà chua RC250 thí nghiệm ngồi đồng tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 22 Bảng 1.10: Tỷ lệ bệnh héo xanh cà chua gốc ghép khác Hậu Giang Bạc Liêu (5-9/2007) 23 Bảng 1.11: Phản ứng gốc ghép với với cà chua RC250 trồng đồng đố với nguồn bệnh héo xanh tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 24 Bảng 1.12: Trọng lượng trái cà chua RC205 gốc ghép khác Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, Trường ĐHCT đồng tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 25 Bảng 1.13: Số trái cà chua RC250 gốc ghép khác tai Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, Trường ĐHCT đồng tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 26 Bảng 1.14: Trọng lượng cà chua RC250 gốc ghép khác Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, Trường ĐHCT đồng tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 27 Bảng 1.16: Kích thước (cm) dạng trái cà chua RC250 gốc ghép tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 30 Bảng 1.17: Năng suất thực tế trái cà chua RC250 gốc ghép khác Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, Trường ĐHCT đồng tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 31 Bảng 1.16: Độ dày thịt trái, độ Brix pH trái cà chua RC250 gốc ghép khác Trại thực nghiệm khoa NN&SHƯD, Trường ĐHCT (12/2007 -5/2008) 33 Bảng 1.17: Độ dày thịt trái, độ Brix hàm lượng vitamin c trái cà chua RC250 gốc ghép khác Hậu Giang Bạc Liêu 33 Bảng 1.18: Hiệu kinh tế cà chua RC250 gốc ghép khác tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long 35 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông cửu long BVTV : Bảo vệ thực vật NSKGh : sau ghép ĐHCT : Đại học Cần Thơ RC250 : Red Crow R.solanacearum : Ralstonia solanacearum MỤC LỤC PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Giới thiệu cà chua 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: 1.1.4 Gía trị kinh tế 1.1.5 Giá trị dinh dưỡng 1.1.6 Tình sản xuất cà chua Việt Nam 1.1.7 Tình hình sản xuất cà chua tỉnh Lâm Đồng 1.2 Giới thiệu cà chua ghép 1.2.1 Kết nghiên cứu 1.2.2 Khả sống sau ghép vườn ươm cà chua ghép 1.2.3 Tăng khả chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua ghép 16 1.2.4 Tăng thành phần suất suất trái cà chua ghép 24 1.2.5 Không làm thay đổi chất lượng trái cà chua 32 1.2.6 Tăng hiệu kinh tế cà chua ghép 34 1.2.7 Tình hình sản xuất cà chua tỉnh Lâm Đồng 35 1.2.8 Vai trò ghép 40 PHẦN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 41 2.1 Khảo sát quy trình ươm cà chua 42 2.1.1 Khảo sát quy trình ươm cà chua: cà gốc Hawwai 02 cà Rita 42 2.1.2 Kỹ thuật ươm 50 2.2 Khảo sát quy trình ghép cà chua 50 2.2.1 Chuẩn bị vật liệu 50 2.2.1.2 Khu vực ghép 51 2.2.2 Kỹ thuật ghép cà chua 51 2.2.3 Chăm sóc cà chua ghép 53 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Sự phát triển gốc và chua 54 3.2 Ghép cà chua 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 NHẬT KÍ THỰC TẬP 61 LỜI MỞ ĐẦU Rau an toàn nhu cầu người, dân số ngày tăng đất sản xuất ngày giảm, thâm canh tăng vụ, dẫn đến dịch hại bộc phát, lạm dụng hóa chất nông nghiệp tránh khỏi, ngộ độc thực phẩm ăn rau tồn dư thuốc bảo vệ thực vật xảy thường xuyên Mặt khác, ảnh hưởng thời tiết thay đổi bất thường nhiệt độ tăng cao, khô hạn, mưa úng… canh tác rau ngồi đồng ruộng ngày khó khan hơn, số loại rau ăn trái chủ lực thuộc họ cà ớt bà bầu bí dưa, vốn thích hợp chế độ luân canh đất lúa Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị thất thu suất, chưa kể đầu bấp bênh, khiến người dân lâm vào cảnh khốn khổ Lượng mưa nhiều kết hợp với nước lũ dâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh từ rễ phát triển lây lan nhanh, gây chết hang loạt, bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum bệnh héo rũ nấm Fusarium oxysporum coi nguy hiểm Bệnh phát triển mạnh điều kiện nóng ẩm, nhiệt độ 30-35oc, mầm bệnh sống lâu đất thông qua tàn dư thực vật phát tán nhờ nước (Oda, 1993) Ở Đài Loan, thiệt hại bệnh héo xanh từ 15-55%, Ấn Độ 10-100% mùa hè (Wang anh Lin, 2005), ĐBSCL bệnh gây hại từ 36-89% tỉnh Hậu Giang, Bạc Liêu Vĩnh Long (Trần Thị Ba ctv, 2009) Biện pháp xơng đất thuốc hóa học để phòng trừ bệnh đất đạt hiệu cao đắt tiền mà ngày không phép; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hóa học với liều cao không mang lại hiệu trừ bệnh mà cịn nhiễm mơi trường; biện pháp pháp sử dụng giống cho kết khơng ổn định ảnh hưởng mật số vi sinh vật gây hại, nhiệt độ, ẩm độ đất diện tuyến trùng (Wang anh Lin, 2005) Dẫu biện pháp sử dụng giống kháng ưu tiên hang đầu, tiếc thay giống rau F1 cho suất cà chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng lại không kháng bênh quan trọng Các biện pháp đơn lẻ khác xử lý đất, luân canh, phòng trừ sinh học vệ sinh đồng ruộng không mang lại hiệu cao, biện pháp phòng trừ bệnh tổng hợp chưa đạt kết mong muốn, quan trọng hiểu biết tác nhân gây bệnh, môi trường thuận lợi cho chúng phát triển cách quản lý chúng để giảm thiệt hại (Wang anh Lin, 2005) Đó lý khiến nhà khoa học quan tâm đến giải pháp sử dụng ghép thân thiện môi trường Ghép chiến lược quản lý dịch hại tổng hợp để quản lý mầm bệnh từ đất họ cà ớt bầu bí dưa (Louws et al.2010), phương pháp nhân giống vơ tính, ghép rau tách rời chồi non có đặc tính tốt mong muốn (ngọn ghép) đăt vào khác có đặt tính sống khỏe (gốc ghép) để sinh trưởng phát triển thống nhờ vào gốc ghép Cây ghép giữ đặc tính di truyền làm ghép ban đầu đặc tính chống chịu quý gốc ghép Mục đích trồng ghép tránh bệnh héo xanh rau họ cà ớt (cà chua, cà tím, ớt, ) héo rũ họ bầu bí dưa (dưa hấu, dưa leo, dưa lê, ) (Oda 1993) Ngồi ra, ghép cịn cơng cụ cải thiện tính chống chịu rau tác nhân phi sinh học sốc nhiệt, sốc nước ô nhiễm hữu (Schwarzet et al, 2010) Bên cạnh đó, rau ghép cịn tăng khả chịu mặn, công nghệ ghép robot làm hạ giá thành giống đáng kể, hứa hẹn tiềm sử dụng rau ghép rộng rãi (Lee et al, 2010) Cây rau ghép có nhiều đặc tính ưu việt chi phí đầu tư sản xuất thấp, biện pháp ghép phương tiện hữu ích tương lai sản xuất nông nghiệp bền vững Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc nước trồng nhiều cà chua ghép nhiều Nhật Bản, từ năm 1990 trồng tới 3.354 (Midmore et al,1998), diện tích trồng cà chua, cà tím, dưa hấu, dưa leo, dưa lê ghép lớn tập trung nước khu vực Châu Á gồm Trung Quốc 6.007.265 ha, Hàn Quốc 100.104 ha, Nhật 52.620 ha, khu vực Châu Âu có Ý 168.553 Tây Ban Nha 338.680 ha; Mỹ 1.975.580 ha, cà chua dưa hấu có diện tích lớn (Lee et al, 2010) Cây rau ghép tỏ phù hợp với sản xuất hữu cơ, thân thiện môi trường, lưu tồn tối thiểu hố chất nơng nghiệp khơng mong muốn Số lượng nông trại sản xuất giống ghép gia tăng đáng kể phản ánh chấp nhận nơng dân việc sử dụng rau ghép có chất lượng cao Ở nước ta, ĐBSCL có tiềm lớn việc chuển đổi cấu trồng, luân canh rau màu đất lúa mang lại hiệu kinh tế cao, điển hình dưa hấu, ớt xuất hàng năm Trồng rau ghép gốc đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cấu trồng theo chủ trương Nhà nước, luân canh rau – lúa rau cho hiệu cao tư 2-4 lần lúa, mà cải thiện cấu trúc đất, giảm dịch hại, cung cấp rau an toàn, hạn chế nhiễm mơi trường, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, giảm rủi ro đầu sản phẩm Ngồi mục đích ghép để nâng cao khả chống chịu bệnh cho loại rau ăn trái sản xuất thương mại (sản phẩm dùng để ăn) rau nâng cao giá trị biện pháp ghép để làm kiểng nhằm phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn Do vậy, việc ngiên cứu gốc ghép nâng cao hiệu sản xuất rau ĐBSCL cần thiết Những kết nghiên cứu sách chuyển giao cho số tỉnh có vùng chuyên canh rau tập trung Tính cấp thiết đề tài Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ Cà Solanaceae, loại rau quan trọng trồng hầu khắp nước giới Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ, vitamin khoáng chất Tuy nhiên Việt Nam việc trồng, sản xuất cà chua nhiều bất cập chưa đủ giống cho sản xuất, chưa có giống tốt cho vụ thích hợp cho vùng sinh thái khác Chính thế, việc tìm giống biện pháp trồng cà chua phù hợp để trồng ñiều kiện bất thuận, để đa dạng hố sản phẩm, thích hợp với vùng sinh thái khác đáp ứng nhu cầu thích đáng người tiêu dùng địi hỏi vơ thiết tình hình sản xuất cà chua nước ta Nhiều nơi giới sử dụng biện pháp ghép cà chua lên họ có rễ khả chống lại số bệnh từ đất, đặc biệt bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) chịu ñược ngập úng Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc , nước tiên phong đầu sử dụng kỹ thuật ghép cà chua gốc cà tím hay loại cà chua khác có khả kháng bệnh chống chịu bệnh tốt trồng điều kiện trái vụ Xuất phát từ nhu cầu tiến hành thực đề tài: “Khảo sát quy trình ươm ghép cà chua” Mục đích yêu cầu đề tài Mục đích - Hồn thiện quy trình ghép cà chua gốc hawai điều kiện trồng Lâm Đồng - Hồn thiện quy trình trồng cà chua ghép - Nâng cao suất trồng Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển cà tím sử dụng làm gốc ghép giai đoạn vườn ươm Trên thân cành: vết bệnh lúc đầu có hình bầu dục nhỏ, sau lan rộng bao quanh thân làm thân thối mềm, úng nước dễ gãy Trên hoa: vết bệnh màu nâu nâu đen đài hoa, sau lan rộng làm cho hoa bị rụng Trên quả: vùng nhiễm bệnh có màu nâu đậm, cứng nhăn Khi trời ẩm ướt làm cho bị thối Bệnh phát triển mạnh điều kiện thời tiết ẩm, mát, nhiệt độ 18-220C Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng, trồng giống khoẻ, bệnh, nên trồng thưa mùa mưa làm giàn cẩn thận, định hình chùm hoa chùm Bố trí hướng luống theo đông tây tạo điều kiện cho ánh nắng xuyên vào nhanh làm giọt sương ngăn ngừa bào tử nảy mầm + Biện pháp hóa học: Luân phiên sử dụng số loại thuốc sau để phòng trừ: Zineb (Tigineb 80 WP, Zineb Bul 80WP), Mancozeb 640g/kg + Metalaxyl – M 40g/kg (Ridomil 125g/l: (Amistar gold top 68WP), Azoxystrobin 200g/l + Difenoconazole 40g/l + Chlorothalonil 325SC); Mandipropamid 400g/l (Revus opti 440SC) Đốm vàng: Bệnh gây hại giai đoạn sinh trưởng phận Trên lá: Vết bệnh thường xuyên xuất già phía dưới, sau lan dần lên trên, vết bệnh hình trịn có cạnh, màu nâu sẫm, có vịng trịn đồng tâm, màu đen Trên quả: Vết bệnh xuất cuống tai quả, hình trịn màu nâu sẫm, lõm xuống có vịng đồng tâm màu đen Trên thân: Vết bệnh màu nâu, lõm có đường trịn đồng tâm Bệnh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao Nấm tồn tàn dư trồng năm Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng, lên luống cao thoát nước tốt, bị bệnh không nên tưới nước vào lúc chiều mát Bón phân cân đối đầy đủ, hạn chế bón phân đạm tăng lượng phân kali bị bệnh Trồng khoảng cách, làm giàn đỡ cho cà khơng bị ngã xuống 47 Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc như: Azoxystrobin 200g/l + Difenoconazole 125g/l (Amistar SC), Azoxystrobin top 325SC), Azoxystrobin 60g/l+Chlorothalonil 560SC); Chlorothalonil (Arygreen 75WP, (Amistar 250 500g/l (Ortiva Forwanil 50SC), Copper Oxychloride (PN-Coppercide 50WP) Đốm vi khuẩn: Bệnh gây hại lá, thân từ nhỏ đến lúc thu hoạch Trên vết bệnh vết nhỏ mờ dạng giọt dầu, sau chuyển màu nâu đen, xung quanh màu vàng Phần đốm bệnh khô dần thường bị rách Trên thân vết bệnh có màu xanh tối, khơng có hình dạng định, nhìn ướt, sau chỗ vết bệnh có màu nâu khơ Trên vết bệnh đốm nhỏ, màu nâu đen, ướt, nhơ lên mặt cịn xanh Trên chín bệnh tạo thành quầng màu xanh đậm, ướt, đường kính 3-6mm, bề mặt vết bệnh bị loét sần sùi, vỏ mà không ăn sâu vào quả, sau bị khơ dễ bong tróc Vi khuẩn phát triển mạnh nhiệt độ 300C, tồn hạt giống, đất Biện pháp phòng trừ: Biện pháp hóa học: Chưa có thuốc đăng ký danh mục để phòng trừ bệnh đốm vi khuẩn hại cà chua Có thể tham khảo sử dụng loại thuốc gốc đồng, kháng sinh đăng ký sử dụng cà chua để phòng trừ Bọ trĩ(Thrips): Đặc điểm hình thái, tập quán sinh sống gây hại: Bọ trĩ nhỏ, màu vàng nhạt Bọ trĩ di chuyển nhanh, trời nắng chúng chui nấp bẹ lớp non ngọn, chúng thường phát triển mùa khô Chích hút non để lại đốm trịn giọt dầu, có mộtchấmvàng, lúc đầu vàng trắng, sau biến thành nâu đen Khi bị hại, chồi non, non, nụ hoa không phát triển, cánh hoa bị quăn lại Biện pháp phòng trừ: Tưới nước đủ ẩm điều kiện mùa khô, ngắt bỏ lá, hoa có mật độ bọ trĩ cao để giảm mật số đồng ruộng Hiện nay, chưa có thuốc BVTV đăng ký danh mục để phịng trừ bọ trĩ hại cà chua Có thể sử dụng hoạt chất sau để phòng trừ: Thiamethoxam: Actara 25WG; Imidacloprid: (Confidor 100SL, Admire 0.36AS, Dinotefuran: (Oshin 20WP, Chat 20WP) 48 50EC); Matrine: Sokupi Bọ phấn: Trưởng thành hoạt động vào sáng sớm chiều mát Sâu non bò chậm chạp lá, cuối tuổi chúng mặt lá, lột xác sống cố định lúc hoá trưởng thành Bọ phấn hút nhựa làm cho bị héo, ngã vàng chết Bọ phấn tiết dịch môi trường cho nấm muội đen phát triển Bọ phấn truyền bệnh virus gây bệnh cho Khơng ln canh cà chua với kí chủ khác bọ phấn Vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ già, phận bị hại đặc biệt loại cỏ dại ký chủ bọ phấn xung quanh ruộng nhằm hạn chế lây lan Dùng bẫy dính màu vàng để thu hút tiêu diệt bọ phấn trưởng thành (áp dụng để dự báo thời điểm xuất trưởng thành) Khi vườn bị nhiễm bọ phấn dùng luân phiên loại thuốc sau: Thiamethoxam: (Actara 25WG), Dinotefuran: (Oshin 20WP); Citrus oil: (MAP Green 10AS) Héo xanh vi khuẩn Triệu chứng bệnh héo đột ngột mà không chuyển màu vàng Lõi rễ bị úng nước sau chuyển màu nâu, đơi lõi trở nên rỗng, rễ mọc từ thân Quá trình chuyển màu vàng thối rễ, số khô héo tăng chết Khi thân rễ bị nhiễm bệnh bị cắt chéo ấn mạnh gần miệng cắt thấy dịch vi khuẩn màu xám sau chuyển sang màu vàng Chất có chứa nhiều vi khuẩn Bệnh vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây Vi khuẩn phát triển mạnh nhiệt độ 30-350C, vi khuẩn tồn đất, tàn dư trồng, số loài cỏ dại nước Vi khuẩn lan truyền qua hạt giống, giống bị nhiễm dao cắt dụng cụ khác, dễ dàng xâm nhập vào qua vết thương giới Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống cà chua ghép, thường xuyên thu gom tiêu hủy bệnh vườn, luân canh với trồng khác họ Tăng cường phân hữu cho khỏe để tăng khả chống chịu bệnh Các dụng cụ dao, kéo tỉa cành bấm cần thiết phải khử trùng liên tục ruộng xuất bệnh Ruộng trồng cà chua phải phẳng, vi khuẩn lây lan theo dòng nước đất, tưới mưa Thường đất pha cát, nghèo dinh dưỡng bị bệnh nặng chân đất khác 49 Không trồng cà chua đất bị nhiễm bệnh nặng Biện pháp hóa học: Có thể sử dụng loại thuốc sau Ningnanmycin: (Ditacin L); Oxytetracycline 50g/kg+Streptomycin 50 g/kg: (Miksabe 100WP); Oxytetracycline hydrochloride 55% + Streptomycin Sulfate 35%: (Marthian 90SP); Streptomycin sulfate: (BAH 98SP) Bacillus subtilis: (Biobac 50WP) 2.1.2 Kỹ thuật ươm Để đạt tỷ lệ sống cao yêu cầu làm gốc ghép phải có kích thước tương đương khoảng 2-2,5mm, lớn đường kính ống ghép chút Cây cà chua gốc sinh trưởng chậm cà chua nên gieo hạt cà chua gốc ghép trước ngày gieo hạt cà chua ghép Nếu sử dụng gốc ghép cà chua gieo gốc lúc Nhưng cà bi (kích thước hạt nhỏ) cần gieo trước hạt cà tím gốc ghép 2-3 ngày Khi ghép, độ tuổi gốc ghép cà khoảng 28-35 ngày ghép cà chua 26-30 ngày tuổi Nếu gốc ghép cà chua hawwai ghép cà chua trái lớn rita Savior độ tuổi gốc tương đương (26-30 ngày) Ngồi ra, tuổi trước ghép cịn ảnh hưởng mùa vụ năm, vụ Đông Xuân mát mẻ mau lớn vụ Xuân Hè 2.2 Khảo sát quy trình ghép cà chua 2.2.1 Chuẩn bị vật liệu 2.2.1.1 Dụng cụ ghép Dao lam tiệt trùng Ống cao su ghép: chiều dài 12 – 15mm, đường kính – mm Hình 2.6: Dụng cụ ghép 50 2.2.1.2 Khu vực ghép Phải thơng thống, Hình 2.7: Khu vực ghép 2.2.1.3 Chuẩn bị phòng phục hồi Được thiết kế để giữ ẩm độ cao giảm bớt cường độ ánh sang hạn chế gia tăng nhiệt độ để ghép bị sốc nhiệt, mau lành vết ghép, chọn nơi có bóng mát làm nơi ghép tốt nhất, dùng ni long che lưới đen để điều chỉnh ánh nắng Khu dưỡng trước đồng (cùng nhà lưới trồng trước ghép): sau phục hồi chuyển vào đây, điều kiện nhiệt độ cao ẩm độ thấp so với khu phục hồi sau ghép bắt đầu hồi phục, tiến tới điều kiện tương đương ươm trước ghép trồng đồng Hình 2.8: Phòng phục hồi 2.2.2 Kỹ thuật ghép cà chua Cắt lấy gốc ghép cà Hawwai 02: giữ gốc ghép khay ươm, dùng lưỡi lam cắt vát góc 300 mầm, vết cắt phải phẳng 51 Cắt lấy ghép cà chua: giữ gốc ghép khay ươm, tương tự vát góc 300 mầm thật Chọn chỗ phù hợp thân để gốc có đường kính tương đương Lồng thân cà chua gốc vào ống cao su cho vừa khít, đầu cuối vết cắt chạm đáy ống cao su Ấn nhẹ thân Rita vào ống cao su (đã có gốc cà chua), đảm bảo mặt cắt áp sát vào nhau, tiếp xúc hoàn toàn với thật khít ống ghép Ống cao su giữ nguyên tự phân hủy từ từ Cây ghép xong chuyển vào phòng phục hồi sau ghép, trì nhiệt độ thấp từ 27-300c, độ ẩm cao 85-95%, cường độ 1,000-2,000 lux liên tục 3-4 ngày đặc biệt ngày đầu sau ghép Phun nước tán cây, xung quanh vách đất khoảng 8-10 lần/ ngày đầu giảm dần ngày sau để hạ nhiệt độ, sử dụng máy phun áp lực bình phun Tốt sàn nhà lót ni long giữ lớp cát ẩm dày khoảng cm, đặt khay ghép lên cát, ngày đầu héo vài ngày sau tươi trở lại Cây ghép tiếp tục chuyển khu dưỡng (cùng nhà lưới gieo trước ghép) từ ngày 4-7 sau ghép, chọn vị trí mát mẻ nhà lưới, dùng đen che 2-3 lớp làm giảm khoảng 50% cường độ ánh sáng, trì nhiệt độ khơng khí khoảng 30-320c, ẩm độ 70%, dỡ bớt lưới đen từ từ giảm khoảng 20% ánh sáng ngày thứ sau ghép, 6-7 NSKGh nhận ánh sáng đầy đủ trồng đồng Nếu gặp nhiệt độ bên cao, kéo theo nhiệt độ bên cao 300c ẩm độ không khí thấp 80% (vụ Xuân Hè) chuyển dễ bị sốc (héo ghép) nên tăng số lần phun Sau ghép ngày dùng thùng vịi có gương sen mịn để tưới nước, bình quân tưới nước 2-3 lần/ngày pha lỗng phân hỗn hợp NPK 15-9-20 (nồng độ 1/1000) nhúng khuyên khay cho dinh dưỡng thấm từ lên Nếu ẩm độ không khí cao (những ngày mưa liên tục), giữ lâu phòng phục hồi sau ghép tưới nhiều nước rễ bất định ghép mọc nhiều, cần giảm ẩm độ dùng lưỡi lam cắt bỏ bất định trước trồng Tiêu chuẩn ghép xuất vườn: khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, liền vết ghép, cao từ 10-15cm, có 4-5 lá., khoảng 12-15 NSKGh Trong giai đoạn sau 52 ghép nên kiểm tra thường xuyên, phát ghép chớm xuất bệnh phun thuốc trị bệnh 2.2.3 Chăm sóc cà chua ghép Ngày đầu sau ghép thường xuyên phun nước (dạng sương) để tươi Từ ngày thứ – trở đi, tưới nước cho bình bơm có vịi phun nước mịn, che nắng 100% Ba ngày sau ghép cho tiếp xúc ánh sáng nhẹ Từ ngày thứ trở tăng dần ánh sáng cách khơng che bóng lúc sáng sớm chiều mát Ngày thứ trở cho sống điều kiện đủ sáng Khoảng 15 – 17 ngày sau ghép đem trồng Trong nhà phục hồi ghép nên tiến hành phun thuốc phòng bệnh cho thuốc vibenC cloruaoxit đồng nồng độ phun 0,2 – 0,3% Khi đưa khỏi nhà ghép phun kết hợp thêm thuốc trừ sâu regent seleczon (0,1 – 0,3%) Tất để giàn ươm đất cứng để tránh đâm rễ xuống đất Tiêu chuẩn cà chua ghép trước trồng: thời gian từ gieo hạt đến xuất vườn cà chua ghép gốc cà tím từ 45 – 50 ngày, xanh tươi, cao 10 – 12cm, vết ghép liền hồn tồn, khơng bị sâu bệnh 53 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự phát triển gốc và chua Gốc cà chua Cà chua ngày Cà chua 10 ngày Cà chua 15 ngày 54 Cà chua 20 ngày Cà chua 25 ngày Cà chua 28 ngày 55 Ngọn ghép Cà chua ngày Cà chua 10 ngày Cà chua 15 ngày 56 Cà chua 20 ngày Cà chua 25 ngày 57 3.2 Ghép cà chua Kỹ thuật ghép cà chua Khi gốc cà chua 28 ngày cà chua 25 ngày ghép (vì ghép ươm sau gốc ghép ngày) Hình 2.9: Kỹ thuật ghép cà chua 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Quy trình ươm cà chua Xư lí vỉ ươm Xử lí giá thể Vào vỉ Gieo hạt lấp đất Ủ chăm sóc Ghép cà chua Cắt lấy gốc ghép Cắt lấy ghép Luồn ống vào thân cà chua gốc Ấn nhẹ thân rita vào ống cao su (đã có gốc cà chua), mặt cắt áp sát vào nhau, tiếp xúc hồn tồn với thật khít ống ghép Ghép xong đưa ngày vào phòng phục hồi\ Sau – ngày tiếp tục đưa khu dưỡng 4.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ba Võ Thị Bích Thủy, 2009 Trần Thị Ba Nguyễn Thị Nghiêm, 2010 Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật 60 NHẬT KÍ THỰC TẬP Tuần Làm quen tìm hiểu cơng ty Đọc tài liệu Tuần tuần Khảo sát quy trình ươm hạt cà chua Tuần Tìm hiểu cách ghép cà chua Tiến hành viết báo cáo thực tập hoàn thiện báo cáo thực tập 61 ... trái cà chua ghép cao chua không ghép, chất lượng trái cà chua ghép khơng ghép hồn tồn tỷ suất lợi nhuận bình quân cà chua ghép cap từ 0,53-0,67 trồng cà chua không ghép luôn bị lỗ nặng Cà chua ghép. .. xuất cà chua tỉnh Lâm Đồng 35 1.2.8 Vai trò ghép 40 PHẦN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 41 2.1 Khảo sát quy trình ươm cà chua 42 2.1.1 Khảo sát quy trình ươm cà chua: ... chua không ghép, chất lượng trái cà chua ghép không ghép hoàn toàn cho tỷ suất lợi nhuận bình quân cà chua ghép cao từ 0.53 - 0,67 trồng cà chua không ghép ln bị lỗ nặng Cà chua ghép gốc cà tím vừa