1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, GÂY HẠI CỦA CÁC NHÓM BỆNH HẠI TRÊN CÂY CÀ CHUA VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cây cà chua: Cây thuộc họ cà, là một loại rau quả làm thực phẩm. Quả ban đầu có màu xanh, chín ngả màu từ vàng đến đỏ. Cà chua có vị hơi chua và là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C và A, đặc biệt là giàu lycopemy tốt cho sức khỏe. Các loại cây trong họ này thường phát triển cao từ 1 đến 3 mét, có giống cây thân mềm, bò trên mặt đất hoặc dây leo . Loại cây này được trồng như một loại cây hàng năm ở các vùng khí hậu ôn đới. Cà chua là một cây có giá trị thương phẩm, được mọi người ưa chuộng nhưng muốn đạt được năng suất cao, đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì đòi hỏi phải biết cách phòng trừ các loại sâu, bệnh hại gây ra trên cây cà chua. Như chúng ta cũng biết mỗi loại cây trồng thì có sự thời gian sinh trưởng và bộ phận sử dụng là khác nhau vì vậy các loài sâu, các nấm, bệnh, côn trùng gây hại trên từng cây là khác nhau.

THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, GÂY HẠI CỦA CÁC NHÓM BỆNH HẠI TRÊN CÂY CÀ CHUA VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG MUC LỤC A Mở đầu I Đặt vấn đề II Đặc điểm cà chua III Vị trí địa lí B Nội dung I Bệnh hại biện pháp phòng trừ: Bệnh chết vườn ươm: (Do nấm Pythium sp., Phytophthora pesrasitica, Rhizoctonia solani gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh mốc sương: (Do nấm Phytophthora infestans gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh héo xanh vi khuẩn:(Do Vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Tuyến trùng hại rễ: (Do tuyến trùng Meloidogyne sp) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh xoắn lá: (Do virus ) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh đốm vòng: (Do nấm Alternaria solani gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh thán thư: (Do nấm Colletotrichum phomoides (Sacc.) Chester gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống C Kết Luận I Một số thông tin chung liên quan kiến nghị Biện pháp canh tác, kỹ thuật: Chọn giống tốt: Bảo vệ thiên địch: Thường xuyên thăm đồng ruộng: Nguồn nước Lên luống, phủ bạt trồng chậu Biện phá sinh học: Biện pháp hóa học: Quản lý dịch hại II Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Đúng thuốc: Đúng liều lượng: Đúng thời điểm: Đúng cách: D Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Cây cà chua: Cây thuộc họ cà, loại rau làm thực phẩm Quả ban đầu có màu xanh, chín ngả màu từ vàng đến đỏ Cà chua có vị chua loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C A, đặc biệt giàu lycopemy tốt cho sức khỏe Các loại họ thường phát triển cao từ đến mét, có giống thân mềm, bò mặt đất dây leo Loại trồng loại hàng năm vùng khí hậu ơn đới Cà chua có giá trị thương phẩm, người ưa chuộng muốn đạt suất cao, đáp ứng nhu cầu thị trường địi hỏi phải biết cách phòng trừ loại sâu, bệnh hại gây cà chua Như biết loại trồng có thời gian sinh trưởng phận sử dụng khác lồi sâu, nấm, bệnh, trùng gây hại khác Ngày nay, cà chua trồng rộng rãi phổ biến vườn rau nhiều gia đình thành thị Tuy nhiên, cà chua dễ mắc nhiều bệnh héo xanh, virus,… điều kiện nóng ẩm nước ta Bài báo cáo trình bày bệnh hại, đưa biện pháp phòng chống khuyến cáo cà chua Đơn Dương Nhằm giúp cho nông dân đạt hiệu kinh tế cách ổn định Vườn cà chua rita II Đặc điểm cà chua Cây cà chua có tên khoa học Lycopesium esculentum, có nguồn gốc từ Nam Mỹ, loại rau ăn quả, họ Cà (Solanaceae) Cây cà chua có loại hình sinh trưởng: có hạn vơ hạn Cà chua dài ngày, tự thụ phấn Quả cà chua mọng, chín có màu vàng đỏ, có nhiều hình dạng: trịn, dẹt, có cạnh, có múi… Mô tả cà chua Cà chua dùng chế biến thực phẩm, tạo vị ngon màu sắc hấp dẫn Ngồi cà chua cịn có tác dụng tốt việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe Lá cà chua có nơi dùng chữa bệnh huyết áp bệnh da Điều kiện trồng: Cây cà chua sinh trưởng nhiều loại đất khác đất sét, đất cát, đất pha cát,có độ pH= - 6,5 Đất có độ ẩm cao ngập nước kéo dài làm giảm khả sinh trưởng cà chua Nhiệt độ thích hợp cho cà chua để đạt suất cao, chất lượng tốt khoảng 21 – 24 độ C thời tiết khô Nhiệt độ 12 độ C kéo dài gây thiệt hại nghiêm trọng, nhiệt độ 27 độ C kéo dài hạn chế hoa, đậu Các tế bào phôi hạt bị hủy hoại nhiệt độ 38 độ C Trước sau thời gian thụ phấn nhiệt độ ban đêm 21 độ C khả đậu Thời vụ:Một năm trồng vụ cà chua: Vụ sớm vào cuối tháng đầu tháng Vụ vào cuối tháng đến đầu tháng 10 Vụ muộn vào từ tháng 11 đến tháng 12 Vụ xuân vào từ tháng – năm sau III Vị trí địa lí Vị trí địa lý Lâm Đồng tỉnh Nam Tây Nguyên, có độ cao trải dài từ 30 m đến 1500 m so với mực nước biển, nằm tọa độ địa lý từ 11012’ đến 12026’ vĩ Bắc 107o15’ đến 107045’ kinh Đông Các loại đất địa phương gồm loại đất sau: đất phù sa dốc tụ, đất phù sa sông suối, đất phù sa không bồi đắp hàng năm, đất nâu đỏ Ban Zan, đất đỏ vàng đá phiến Khí hậu Lâm Đồng mang tính chất nhiệt đới gió mùa vùng cao ngun phân thành mùa rõ rệt.Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Diện tích đất trồng cà chua chủ yếu nằm độ cao từ 800 m đến 1000 m Nhiệt độ trung bình 21 – 22ºC, chênh lệch tháng năm không đáng kể, biên độ chênh lệch ngày đêm lớn – 10ºC Độ ẩm khơng khí trung bình 80 – 86 %, lượng mưa hàng năm từ 1800 – 2600 mm Theo số liệu trạm khí tượng thủy văn năm 2010 Lâm Đồng Nhiệt độ trung bình năm 21 - 22 ºC Nhiệt độ cao năm 27.4 ºC, nhiệt độ thấp năm 16.6 ºC Bình quân – giờ/ngày (tháng mùa mưa: – giờ/ngày, tháng mùa khô: – giờ/ngày) Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa trung bình hàng năm 2.513 mm, mưa nhiều tập trung từ tháng đến tháng Độ ẩm trung bình năm cao từ 80 – 90 % Huyện Đơn Dương phù hợp trồng cà chua nằm phơng khí hậu NỘI DUNG I Bệnh hại biện pháp phòng trừ: Bệnh chết vườn ươm: (Do nấm Pythium sp., Phytophthora pesrasitica, Rhizoctonia solani gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại Bệnh nấm Pythium sp., Phytophthora pesrasitica, Rhizoctonia solani gây Nấm gây bệnh tồn đất, thích hợp với ẩm độ nhiệt độ cao Bệnh xuất phổ biến quanh khu đất trồng con, phần thân thối khơ có màu nâu sẫm đến đen Vết bệnh thường giới hạn phần thân bị nhiễm bị đổ thẳng bị rũ, xám bóng có màu xanh lục Những bị nhiễm còi cọc chết b Biện pháp phòng chống Biện pháp tổng hợp: Vệ sinh đồng ruộng triệt để bón phân đầy đủ, cân đối Tránh đặt vườn nơi bị che tối hay ẩm ướt, vệ sinh vườn ươm, tiêu hủy tàn dư trồng định kỳ, khơng bón phân đạm vườn có triệu chứng nhiễm bệnh Canh tác đất thoát nước tốt Biện pháp sinh học: Sử dụng chế phẩm MIG-29 + SIÊU ĐỒNG phun ướt đẫm thân, cành Biện pháp hóa học: Có thể sử dụng loại thuốc: Chitosan để phòng ngừa Cây cà chua chua ghép vườn ươm Bệnh mốc sương: (Do nấm Phytophthora infestans gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại Do nấm Phytophthora infestans gây Bệnh phát triển mạnh điều kiện thời tiết ẩm, mát, nhiệt độ 18-220C Bệnh gây hại phận như: Lá, thân, rễ, hoa, trái Trên lá: Lúc đầu đốm nhỏ màu xanh tái ướt, khơng có ranh giới rõ rệt mép Sau lan vào phía phiến thành vết lớn, màu nâu đen, có ranh giới rõ rệt Mặt có lớp trắng xốp, bệnh nặng tồn phiến bị khô Bệnh mốc sương Trên thân cành: Vết bệnh lúc đầu có hình bầu dục nhỏ, sau lan rộng bao quanh thân làm thân thối mềm, úng nước dễ gãy Bệnh mốc sương cành Trên hoa: vết bệnh màu nâu nâu đen đài hoa, sau lan rộng làm cho hoa bị rụng Bệnh mốc sương hoa Trên quả: vùng nhiễm bệnh có màu nâu đậm, cứng nhăn Khi trời ẩm ướt làm cho bị thối Bệnh mốc sương b Biện pháp phòng chống Biện pháp tổng hợp: Bố trí hướng luống theo đơng tây tạo điều kiện cho ánh nắng xuyên vào nhanh làm giọt sương ngăn ngừa bào tử nảy mầm Vệ sinh đồng ruộng, thu gom, tiêu hủy bị bệnh, cắt tỉa loại bỏ già, bệnh Trồng giống khỏe, bệnh Trồng với mật độ thích hợp Mùa mưa nên trồng thưa hơn, làm giàn cẩn thận cố định chum hoa, chum Biện pháp sinh học: Phòng bệnh: Sử dụng 500ml CNX – CN pha với 300 lít nước phun phịng vào đầu mùa mưa Khi bị bệnh sử dụng ELICITOR + SIÊU ĐỒNG phun ướt đẫm thân, cành, Biện pháp hóa học:Luân phiên sử dụng số loại thuốc sau để phòng trừ: Zineb (Tigineb 80WP, Zineb Bul 80WP), Mancozeb 640g/kg + Metalaxyl – M 40g/kg (Ridomil gold 68WP), Azoxystrobin 200g/l + Difenoconazole 125g/l: (Amistar top 325SC),… Bệnh xoắn Ngọn: Chùn ngọn, vàng Bệnh xoắn Khô chùm hoa, chùm quả: Quả thụ phấn, thụ tinh Quả biến màu đồng đỏ: Đốm màu nâu đồng phát triển bên cuống trái tạo thành đốm xuất trái non Đốm sọc: Những đốm màu nâu sáng đến đỏ đồng Đốm vằn: Trái chín khơng đều, nhợt nhạt, thường màu vàng tương phản với màu chín đỏ với đốm tròn riêng biệt vằn bất thường Khảm trái: Có vân cẩm thạch với vùng vỏ mỏng Trái sượng: Trái khơng chín bị sượng Các triệu chứng hạt, con: Lan truyền qua hạt giống, ngưng phát triển, hẹp lại với dạng khảm vằn biến màu, nhăn nhúm b Biện pháp phòng chống Biện pháp tổng hợp: Giống, tiêu chuẩn giống: Chọn giống cà chua nhiễm bệnh xoăn virus: Kim cương đỏ, Anna, Rita …, khả chống chịu sâu bệnh,thích nghi với điều kiện địa phương có suất cao Phân bón: Bón phân theo quy trình sản xuất cà chua an tồn; bón phân cân đối, mùa mưa hạn chế bón nhiều đạm Trồng với mật độ vừa phải Làm giàn: Khi cao 40-60cm cần làm giàn kịp thời để giúp phân bố luống thuận tiện cho việc chăm sóc phịng trừ sâu bệnh Tỉa cành: nên tỉa bớt chân, già cho vườn cà chua thơng thống Tỉa hết nhánh phía chùm hoa thứ để 1-2 nhánh Triệt để áp dụng biện pháp thu gom tiêu hủy tàn dư bệnh trước định kỳ -10 ngày sau trồng Vệ sinh tay, công cụ (dao, kéo) trước sau lần cắt tỉa lá, cành Trình tự thao tác đúng: cắt tỉa khỏe trước, bệnh sau Dùng bẫy dính màu vàng (kích thước bẫy 20cmx30cm, đặt bẫy so le 3m/cái cắm choái) để thu hút trưởng thành Dùng giấy bạc treo tạo ánh sáng phản xạ xua đuổi trùng chích hút dùng lưới côn trùng bảo vệ vườn trồng Dùng lưới quây xung quanh vườn với chiều cao 1,8 - 3,5m (nơi ánh sáng ít, gió yếu qy lưới thấp 1,8m) Trồng giống kháng bệnh Bón phân đầy đủ, cân đối cho sinh trưởng tốt Vệ sinh tay, dụng cụ (dao, kéo) trước sau lần cắt tỉa cành Nhổ bỏ, tiêu hủy bệnh Cà chua bị bệnh nhổ bỏ Phun thuốc trừ trùng chích hút Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc trừ trùng chích hút từ vườn ươm trồng Bệnh đốm vòng: (Do nấm Alternaria solani gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại Bệnh nấm Alternaria solani gây Bệnh phát sinh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao Bệnh gây hại giai đoạn sinh trưởng phận Trên lá: Vết bệnh thường xuyên xuất già phía dưới, sau lan dần lên trên, vết bệnh hình trịn có cạnh, màu nâu sẫm, có vòng tròn đồng tâm, màu đen Bệnh đốm vòng Trên quả: Vết bệnh xuất cuống tai , hình trịn màu nâu sẫm, lịm xuống có vịng đồng tâm màu đen Bệnh đốm vòng Trên thân: Vết bệnh màu nâu, lõm có đường trịn đồng tâm Bệnh đốm vòng thân Bệnh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao Nấm tồn tàn dư trồng năm b Biện pháp phòng chống Biện pháp tổng hợp: Vệ sinh đồng ruộng, lên luống cao thoát nước tốt, bị bệnh không nên tưới nước vào lúc chiều mát Bón phân cân đối đầy đủ, hạn chế bón phân đạm tăng lượng phân kali bị bệnh Trồng khoảng cách, làm giàn đỡ cho cà không bị ngã xuống - Làm giàn đỡ - Dùng giống kháng bệnh - Luân canh trồng khác họ - Vệ sinh đồng ruộng Chú ý phòng bệnh vào đầu mùa mưa Biện pháp sinh học: Khi xuất bệnh pha 250ml ELICITOR + 500ml SIÊU ĐỒNG với 200 lít nước, phun ướt đẫm thân, cành, lá.Cây bị bệnh sử dụng phun lần cách – ngày Biện pháp hóa học: Dùng loại thuốc: Mancozeb (Manzate® - 200 75WG ) Prochloraz (Mirage 50 WP), Tebuconazole (Forlita 250 EW), Zineb (Zineb Bul 80WP), Ziram (Ziflo 76WG), Bệnh thán thư: (Do nấm Colletotrichum phomoides (Sacc.) Chester gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa ruộng tưới nhiều nước Bệnh thường gây hại trái chín, đơi trái già có mưa nhiều ẩm độ khơng khí cao Đốm bệnh lúc đầu hình trịn, úng nước, lõm xuống Sau đốm bệnh lan dần ra, có đường kính 0,5 - cm, tâm vết bệnh có màu nâu đen, viền màu nâu xám Bên vết bệnh có nhiều vịng đồng tâm, có chấm nhõ li ti màu đen nhơ lên Bệnh phát sinh gây hại ,thân trái Vết bệnh đốm tròn màu nâu đậm,xung quanh viền nâu nhạt,có vịng đồng tâm màu nâu đen Bệnh than thư Trên thân,bệnh tạo thành vết cháy màu nâu Bệnh than thư thân Trên trái,vết bệnh tròn nhỏ,hơi ướt lõm xuống.trong điều kiện ẩm ướt, vết bệnh lan rộng nhanh làm thối trái.Bệnh phát sinh đồng ruộng làm thối trái cất giữ Bệnh than thư trái Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ 25-30 độ C ẩm độ cao Nấm tồn trái bị bệnh lan truyền qua vụ sau b Biện pháp phòng chống Biện pháp tổng hợp: Thu gom tiêu hủy trái bị bệnh Chọn giống nhiễm bệnh tránh cho trái vào lúc mưa nhiều Trồng thưa làm giàn chống đỡ tạo thống khí cho Dùng giống kháng bệnh Ngắt bỏ bị bệnh để tránh lây lan Biện pháp sinh học: Sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas fluorescens, Bacillus sp để phòng trừ bệnh Xử lý trái chitosan 2% trái sau thu hoạch giúp hạn chế bệnh thán thư trái Biện pháp hóa học: Phun Carosal 50SC, Canazole 320 EC, Mancozeb Phun trị thuốc Copper B 75 WP, FOLPAN 50SC, Appencarb, 0,2 0,4% bệnh gây hại KẾT LUẬN I Một số thông tin chung liên quan kiến nghị Đối với tất loại nói chung cà chua nói riêng ta nên có biện pháp phịng trừ tổng hợp hợp lý để ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp tác hại dịch hại đến trồng Biện pháp canh tác, kỹ thuật: Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ dại ruộng quanh bờ để hạn chế nguồn ký chủ phụ sâu Luân canh trồng Phải làm đất tơi xốp, để ải tuần để hạn chế sinh vật có hại đất phát triển, để diệt trứng nhộng Đất trồng cà chua phải luân canh, luân phiên nghiêm ngặt không trồng cà chua đất mà vụ trước trồng họ cà  Làm kiềm chế sâu, bệnh hại phát triển Làm đất Chọn giống tốt: Nên sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng, phù hợp với điều kiện địa phương, trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao Nên trồng giống có khả chống chịu với sâu bệnh tốt Hiện phổ biến người ta trồng giống cà chua ghép để hạn chế tối đa bệnh héo xanh Gốc sử dụng giống có rễ phát triển mạnh, lấy giống cho suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt Giống cà chua ghép Bảo vệ thiên địch: Thiên địch sinh vật có ích, sử dụng nguồn thức ăn sâu hại có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại cách đáng kể bảo vệ thiên địch cách hạn chế phun thuốc BVTV lên đồng ruộng Thường xuyên thăm đồng ruộng: Quan sát sinh trưởng ruộng để có biện pháp tác động thích hợp (điều tiết nước, bón phân ) giúp ruộng bơng phát triển tốt Phát mật độ sâu hại thiên địch để đánh giá mức độ cân chúng, từ có biện pháp xử lý thích hợp Nguồn nước Chế độ nước ảnh hưởng đến trình hô hấp, quang hợp, sinh trưởng phát triển Nếu đất q khơ cịi cọc phát triển, đất ẩm mà đặc biệt ẩm độ không khí lớn (độ ẩm khơng khí 95%) làm phát triển mạnh, mềm mỏng => Giảm khả chống chịu sâu bệnh => Từ ta phải điều chỉnh lượng nước tưới cho phù hợp VD: Nếu cà chua mềm, mỏng dễ mẫn cảm với khuẩn héo xanh Ảnh hưởng nước tưới Lên luống, phủ bạt trồng chậu Với cách làm hạn chế loại bọ nhảy, sâu lơng lên cắn ngồi hạn chế tối đa mầm bệnh từ đất mô giới truyền bệnh Lên luống Phủ bạt Trồng chậu Biện phá sinh học: Dùng bẫy pheromone để phòng trừ sâu xanh đục từ giai đoạn có nụ hoa đến cuối vụ Phòng bệnh: sử dụng CNX – CN phun phòng vào đầu mùa mưa Sử dụng: ELICITOR + SIÊU ĐỒNG phun ướt đẫm thân, cành, Khi bị bệnh sử dụng ELICITOR + SIÊU ĐỒNG phun ướt đẫm thân, cành, Sử dụng chế phẩm MIG-29 + SIÊU ĐỒNG phun ướt đẫm thân, cành Biện pháp hóa học: Phun thuốc mật độ sâu bệnh hại nhiều, phun liều lượng, tránh trường hợp phun đặc loãng.Đúng nồng độ, liều lượng: nồng độ thấp khơng làm cho sâu hại bị chết mà lại làm tăng khả kháng thuốc sâu hại, nồng độ cao nhiễm môi trường độc hại với sức khỏe người Quản lý dịch hại Chỉ nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây hạy đến ngưỡng kinh tế Thuốc phối hợp với biện pháp canh tác để hạn chế dịch bệnh Quản lý dịch hại thuốc hóa học phải ý đến phương hướng kinh tế Sử dụng thuốc có tính chọn lọc II Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng: Đúng thuốc: Khi sử dụng thuốc BVTV, cần phải biết rõ lồi sâu bệnh cần phịng trừ, tham vấn ý kiến cán chuyên môn BVTV cán nông nghiệp địa phương Ưu tiên lựa chọn sử dụng loại thuốc có tác động chọn lọc, có hiệu lực cao, thời gian cách ly ngắn độc sinh vật có ích, động vật máu nóng Cần chọn mua loại thuốc an toàn với trồng, gây hại với người tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt ý mua sử dụng thuốc diệt cỏ Đúng liều lượng: Cần sử dụng nồng độ, liều lượng bao gồm lượng thuốc lượng nước pha trộn để phun đơn vị diện tích trồng theo hướng dẫn nhà sản xuất khuyến cáo cán kỹ thuật Việc tùy tiện tăng nồng độ thuốc lên cao gây nguy hiểm cho người sử dụng, trồng, vật nuôi, môi trường làm tăng chi phí; cịn phun nồng độ thấp làm cho sâu bệnh nhờn thuốc, kháng thuốc, tạo nguy bùng phát dịch Để đảm bảo sử dụng liều lượng, nồng độ, phải có dụng cụ cân, đong thuốc, không ước lượng mắt, không bốc thuốc bột tay Phải phun hết lượng thuốc pha trộn, không để dư thừa qua hôm sau hay lần sau Đúng thời điểm: Cần phun thuốc vào thời điểm sâu bệnh dễ bị tiêu diệt, phun giai đoạn tuổi nhỏ sâu giai đoạn đầu bệnh Phun vào lúc trời râm mát, khơng có gió to để thuốc tiếp xúc bám dính tốt bề mặt Hạn chế phun lúc hoa Việc phun thuốc trời nắng nóng làm giảm hiệu lực thuốc, cịn phun trời mưa làm rửa trôi thuốc Không phun thuốc vào thời điểm thu hoạch (thời gian cách ly tùy thuộc loại thuốc, thường có khuyến cáo thời gian trước thu hoạch) Phun tỷ lệ bệnh đạt đến ngưỡng gây hại kinh tế Phun thuốc vườn Đúng cách: Thuốc BVTV hướng dẫn sử dụng thuốc đa dạng thuốc Chế phẩm dạng bột, thấm nước, dạng sữa phải pha với nước; dạng hạt, viên nhỏ rải vào đất; có dạng để phun mù, phun sương với lượng nhỏ có dạng thuốc để xông hơi, khử trùng kho tàng Đa số thuốc BVTV trồng trọt thuộc dạng pha với nước rải vào đất Riêng với thuốc trừ cỏ phải thận trọng, sử dụng cách để không hạn chế tác hại cỏ dại mà bảo vệ trồng, kể diện tích trồng gần nơi xử lý Cần lưu ý hướng gió tốc độ gió để thuốc khơng bay xa vào nơi khơng cần thiết Đồ bảo hộ D Tài liệu tham khảo luanvan.net.vn sinhhocvietnam.vn khuyennong.lamdong.gov.vn camnangcaytrong.com nongnghiep.vn nhavuontaigia.com khoahocchonhanong.com.vn trongraulamvuon.com www.hoinuoitrong.com www.dantocmiennui.vn www.giongcayanqua.edu.vn ... solanacearum gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Tuyến trùng hại rễ: (Do tuyến trùng Meloidogyne sp) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh xoắn lá:... xoắn lá: (Do virus ) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh đốm vòng: (Do nấm Alternaria solani gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh thán thư: (Do... ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh mốc sương: (Do nấm Phytophthora infestans gây ra) a Đặc điểm phát sinh gây hại b Biện pháp phòng chống Bệnh héo xanh vi khuẩn:(Do

Ngày đăng: 16/03/2022, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN