BỆNH TUYẾN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY CÚC

17 43 0
BỆNH TUYẾN TRÙNG GÂY HẠI  TRÊN CÂY CÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh cây trồng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho thu nhập của nhiều nông dân Việt Nam qua việc làm giảm năng suất và chất lượng nông sản. Chi phí cho các biện pháp phòng trừ như thuốc trừ nấm, khử trùng đất càng làm giảm hơn nữa thu nhập của người dân. Một số bệnh do nấm gây ra có thể sản sinh độc tố nấm như Aflatoxin, nhiễm vào các sản phẩm thức ăn (ngô và lạc). Sự lẫn tạp độc tố nấm có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật.

BỆNH TUYẾN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY CÚC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Mối quan hệ tác nhân gây bệnh, ký chủ ngoại cảnh (Tam giác bệnh), tác động người vào mối quan hệ 1.1 Ký chủ (Cây trồng) 1.2 Tác nhân gây bệnh (Mầm bệnh) 1.3 Điều kiện ngoại cảnh II Bệnh tuyến trùng gây hại cúc 2.1 Khái niệm chung tuyến trùng thực vật 2.2 Nguyên nhân triệu chứng gây hại: 2.3 Quy luật phát sinh phát triển 10 2.4 Biện pháp phòng trừ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hoa cúc nhà kính cơng nghệ cao Hình 2: Đặc điểm hình thái cấu tạo tuyến trùng Hình 3: Hình thái loại tuyến trùng Hình 4: Vịng đời tuyến trùng Hình 6: Rễ cúc bị tuyến trùng Hình 5: Khác bình thường nhiễm tuyến trùng Hình 8: tuyến trùng đực tách từ nốt sần 11 Hình 7: tuyến trùng tách từ nốt sần 11 Hình 10: Sợi nấm Peacilomyces lilacinus ký sinh trứng tuyến trùng 12 Hình 9: Ổ trứng tuyến trùng rễ cúc 12 Hình 11: Quy trình xử lý đất sinh học áp dụng Dalat Hasfarm nông dân hợp tác 13 MỞ ĐẦU Bệnh trồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho thu nhập nhiều nông dân Việt Nam qua việc làm giảm suất chất lượng nơng sản Chi phí cho biện pháp phòng trừ thuốc trừ nấm, khử trùng đất làm giảm thu nhập người dân Một số bệnh nấm gây sản sinh độc tố nấm Aflatoxin, nhiễm vào sản phẩm thức ăn (ngô lạc) Sự lẫn tạp độc tố nấm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người động vật Đôi bệnh bùng phát thành dịch tàn phá trồng Những dịch bệnh tác động nghiêm trọng đến kinh tế xã hội toàn thể vùng quốc gia Chẳng hạn năm 2019 dịch virus gây hoa cúc khu vực Đà Lạt, Lâm Đồng gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế người nông dân Việc phịng trừ bệnh hại thành cơng phụ thuộc vào việc xác định tác nhân gây bệnh Bệnh hình thành phát triển nhờ tương tác tác nhân gây bệnh ký chủ ảnh hưởng môi trường NỘI DUNG I Mối quan hệ tác nhân gây bệnh, ký chủ ngoại cảnh (Tam giác bệnh), tác động người vào mối quan hệ Bệnh trồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho thu nhập nhiều nông dân Việt Nam qua việc làm giảm suất chất lượng nơng sản Chi phí cho biện pháp phịng trừ thuốc trừ nấm, khử trùng đất làm giảm thu nhập người dân Một số bệnh nấm gây sản sinh độc tố nấm Aflatoxin, nhiễm vào sản phẩm thức ăn (ngô lạc) Sự lẫn tạp độc tố nấm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người động vật Dôi bệnh bùng phát thành dịch tàn phá trồng Những dịch bệnh tác động nghiêm trọng đến kinh tế xã hội toàn thể vùng quốc gia Chẳng hạn năm 2019 dịch virus gây hoa cúc khu vực Đà Lạt, Lâm Đồng gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế người nông dân Theo ông Lại Thế Hưng - chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt bảo vệ thực vật Lâm Đồng, có khoảng 500ha hoa cúc địa bàn tỉnh phải nhổ bỏ bị nhiễm virút sọc thân Việc phòng trừ bệnh hại thành công phụ thuộc vào việc xác định tác nhân gây bệnh Bệnh hình thành phát triển nhờ tương tác tác nhân gây bênh ký chủ ảnh hưởng mơi trường Bệnh hình thành phát triển nhờ tương tác tác nhân gây bệnh ký chủ ảnh hưởng môi trường Mối quan hệ thành phần bệnh biểu diễn hình tam giác gọi tam giác bệnh Chiều dài cạnh tam giác đặc trưng cho tổng điều kiện thành phần thuận lợi cho hình thành phát triển bệnh Diện tích tam giác đặc trưng cho số lượng bệnh đo nhờ tỷ lệ bệnh số bệnh Ký chủ Tổng điều kiện thuận lợi cho tính mẫn cảm ký chủ BỆNH Môi trường Tổng điều kiện thuận lợi cho bệnh xuất phát triển Tác nhân gây bệnh Tổng điều kiện thuận lợi cho tính gây bệnh tính độc 1.1 Ký chủ (Cây trồng) - Với có gen kháng bệnh khả nhiễm bệnh không cao Ở công ty Dalat Hasfarm ln có đội ngũ nghiên cứu chọn lọc nhập giống hoa cúc kháng bệnh phù hợp với điều kiện trông vùng Lâm Đồng Khi công ty nhập khoảng 100 giống hoa để thử nghiệm tiêu trí phải kháng bệnh đặc biệt bệnh gỉ sắt (white rust) bệnh Fusarium Ví dụ : Công ty chọn giống hoa cúc nhỏ Calimero kháng bệnh gỉ sắt tốt kể giống trồng bên cạnh bị dịch nặng loại hoa cúc không bị nhiễm - Tuy nhiên để phát sinh bệnh tùy thuộc vào : + Đặc tính sinh học trồng có vỏ dày xâm nhập mầm bênh vào khó gây bênh + Sức kháng bệnh : Tuổi cây, tình trạng sinh trưởng Ví dụ : Giai đoạn thường bị nhiễm bệnh giai đoạn lớn, giai đoạn phát triển sinh dưỡng bệnh giai đoạn sinh thực Hiểu biết lịch sử trồng giúp chuẩn đốn bệnh Chẳng hạn như, thông tin nguồn gốc hạt hạt có xử lý thuốc trừ nấm hay khơng giúp suy luận xem bệnh hạt giống có phải nguyên nhân ảnh hưởng trồng không Hiểu biết trồng trước bệnh chúng gợi ý việc xác định bệnh tiềm tàng trồng 1.2 Tác nhân gây bệnh (Mầm bệnh) - Mầm bệnh tồn : Tàn dư thực vật, vật liệu giống, có sẵn đất, ký chủ phụ, môi giới truyền bệnh côn trùng, dụng cụ sản xuất… - Đối với vi sinh vật có phạm vi ký chủ rộng, có men nhiều độc tố ảnh hưởng nhiều tới khả sinh trưởng phát triển trồng 1.3 Điều kiện ngoại cảnh Là yếu tố then chốt cho lây lan phát triển bệnh, (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, mưa gió, đất đai…) - Mầm bệnh có sẵn, nhiên điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho phát sinh, phát triển mầm bệnh bệnh khơng ảnh hưởng tới trồng Ví dụ: Trồng hoa cúc vào mùa khơ, trồng thường bị bệnh Lý vào thời điểm trời mưa ít, độ ẩm khơng khí thấp, hanh khơ… nên mầm bệnh khó sinh sơi phát triển Mặt khác, thời tiết lạnh phù hợp cho rau màu phát triển, tạo sức đề kháng tốt với bệnh hại - Mầm bệnh có sẵn gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi độ ẩm cao, mưa nhiều…thì mầm bệnh phát triển, sinh sản nhanh nên trồng dễ bị nhiễm bệnh Với trồng có gen kháng bênh ảnh hưởng bệnh tới trồng giảm bớt, nhiên với trồng kháng từ 1-2 loại bệnh kháng tất loại bệnh Ví dụ: Bệnh thối lở cổ rễ cúc (rhizotonia), thối nhũn bắp cải, đốm mắt cua ớt, hay bã trầu cà chua… gặp độ ẩm cao, mưa nhiều, ánh sáng bệnh phát triển nhanh - Mầm bệnh có ký chủ rộng, phương pháp phịng trừ chưa đem lại hiệu cao Vector truyền bệnh nhiều gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi xảy dịch bệnh Tác động người vào mối quan hệ tác nhân gây bệnh, ký chủ điều kiện ngoại cảnh Bệnh hại trồng nguy hiểm sâu hại trồng, ảnh hưởng nhiều tới suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, ta nắm vững mối quan hệ tam giác bệnh này, từ tác động tới yếu tố phát sinh, phát triển bệnh hại từ ta đưa phương pháp phòng trừ bệnh hại hiệu : - Trồng kháng bệnh tốt, giống bệnh Trồng trồng ghép cà chua, ớt, cà tím giảm bớt bênh lở cổ rẽ, thối, chết - Xử lý vị trí tồn nguồn bệnh cách : Luân canh trồng, xử lý đất trước trồng, quản lý vector truyền bệnh… - Khi thấy điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho bệnh hại phát triển mưa nhiều, sương mù nhiều, độ ẩm cao cách tốt mua thuốc BVTV xịt, phòng trừ theo định kỳ, vào thời điểm mùa mưa II Bệnh tuyến trùng gây hại cúc Lý chọn hoa cúc: Hoa cúc loại hoa ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao, màu sắc đa dạng, bảo quản vận chuyển dễ dàng Mỗi héc ta cúc trồng nhà kính đem đến lợi nhuận từ 300- 400 triệu đồng vụ người nông dân dần thay loại rau màu khác việc dựng nhà kính để trồng cúc dẫn đến diện tích trồng hoa cúc ngày tăng Tính đến năm 2019 diện tích trồng hoa cúc Lâm Đồng 1.730 Hiện hoa cúc trồng khắp nơi, cúc có mặt vườn hoa cơng viên, phịng khách, bàn làm việc, lễ hội, sinh nhật, cưới hỏi…và đặc biệt thiếu ngày tết nguyên đán 2.1 Khái niệm chung tuyến trùng thực vật 2.1.1 Đặc điểm hình thái Tuyến trùng loại giun nhỏ thuộc ngành giun trịn (Nematodae) với khoảng hàng nghìn lồi Phần lớn sống tự đất, nước; số cơng động vật thực vật Có khoảng hàng trăm loài tuyến trùng ký sinh thực vật Phần lớn chúng sống đất, tập trung nhiều phần đất canh tác hại phần gốc, rễ Một số hại phần mặt đất (thân, hoa, lá, hạt) Một số lại có khả truyền virus Xiphinema, Longidorus Tuyến trùng gây hại thực vật cách dùng kim chích hút để hút dinh dưỡng từ mơ Phần lớn tuyến trùng ký sinh thực vật có thể hình giun với kích thước nhỏ (phần lớn khoảng 0.3 – mm) Một số tuyến trùng Meloidogyne, Heterodera, Tylenchulus có phát triển mạnh chiều ngang, chí giống hình cầu trưởng thành Con đực tất lồi có hình giun, hình dạng đa dạng 2.1.2 Phân loại - Về hình thái: Con đực tất lồi có hình giun, hình dạng đa dạng Hình 3: Hình thái loại tuyến trùng - Hình thức ký sinh Dựa vào hình thức ký sinh người ta chia tuyến trùng thành nhóm: Nội ký sinh: bao gồm tuyến trùng chui vào rễ, nằm bên chích hút tế bào rễ Hình thức làm cho tế bào rễ trương phình, gây nốt sần rễ nên người ta cịn gọi nhóm tuyến trùng tuyến trùng nốt sần Ngoại ký sinh: tuyến trùng di chuyển bên ngồi mơi trường đất nước, cần thiết sử dụng kim chích hút chích vào rễ khơng chui vào bên rễ Nhóm tuyến trùng gọi tuyến trùng gây thối nhũng Bán nội ký sinh: tuyến trùng chui phần thể (phần đầu) vào bên rễ phần cịn lại ngồi mơi trường đất Nhóm tuyến trùng gây nốt sần cho rễ 2.2 Nguyên nhân triệu chứng gây hại: Tuyến trùng gây hại cúc chủ yếu tuyến trùng gây nốt sần rễ (Meloidogyne spp) 2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh - Các loài Meloidogyne loài đa thực Có khoảng 88 lồi hại trồng, loài phổ biến vùng nhiệt đới (ưa nhiệt độ 25 - 30oC) M incognita, M arenaria M javanica - Về hình thái, phân biệt dễ dàng tuyến trùng tuyến trùng đực trưởng thành Tuyến trùng trưởng thành hình chanh yên, lê, kích thước dài 0.4-1.3 mm, bề ngang 0.3-0.8 mm Tuyến trùng đực trưởng thành có dạng giun, dài khoảng 1.2-1.5 mm - Vịng đời tuyến trùng, tính từ trứng sau: Hình 4: Vịng đời tuyến trùng 2.2.2 Triệu chứng -Triệu chứng điển hình xuất phần mặt đất:  Rễ có u sưng kích thước to nhỏ khác nhau, rễ bị thối hỏng  Các u sưng riêng rẽ nối tiếp tạo thành chuỗi - Ở phần mặt đất, tuyến trùng gây nốt sần gây giảm khả hút nước dinh dưỡng nên thường bị héo trời nắng, bệnh còi cọc, vàng úa, chết héo, biến dạng Triệu chứng bệnh dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng nguyên nhân khác gây - Dấu hiệu Khi tách nốt sưng, quan sát dễ dàng mắt thường tuyến trùng hình lê, trong, bong, có đầu nhọn, kích thước ~1 mm Hình 5: Khác bình thường nhiễm tuyến trùng Hình 6: Rễ cúc bị tuyến trùng 2.3 Quy luật phát sinh phát triển - Tuyến trùng ký sinh rễ kí chủ Khi xâm nhập vào bên mô tế bào rễ (tuyến trùng tuổi 2) tuyến trùng không di chuyển phận khác kí chủ Trong rễ, chúng dùng kim chích hút chọc vào tế bào cây, tiết nước bọt chứa enzyme chất kích thích Chất kích thích làm tế bào rễ sinh sản q độ, phình to, tạo u sưng to nhỏ khác Một số tế bào rễ phía đầu tuyến trùng phình to vách tế bào bị phân hủy dẫn tới hình thành số tế bào khổng lồ Chất dinh dưỡng từ tế bào xung quanh dồn vào tế bào khổng lồ tạo điều kiện thuận lợi cho tuyến trùng hút dinh dưỡng - Các giai đoạn phát triển M incognita từ tuyến trùng non, phân hố giới tính thành tuyến trùng trưởng thành tiến hành bên u sưng Trong u sưng có từ 1-10 tuyến trùng hình chanh lê Sau trứng nở, tuyến trùng tuổi từ u sưng giải phóng vào đất Gặp điều kiện thuận lợi, đặc biệt kích thích tiết từ rễ cây, chúng di chuyển xâm nhập, lây bệnh nhiều rễ ruộng - Tuyến trùng nốt sưng sinh sản chủ yếu lưỡng tính, trứng nở phát triển thành cái, mơi trường kí chủ cần cho trình sinh trưởng phát triển sinh sản tuyến trùng, đồng thời định tỷ lệ đực cái, đực hình thành kí chủ chết rễ bị phân huỷ - Tuyến trùng trưởng thành hình chanh yên, lê, kích thước dài 0.4-1.3 mm, bề ngang 0.3-0.8 mm Tuyến trùng đực trưởng thành có dạng giun, dài khoảng 1.2-1.5 mm 10 Hình 7: tuyến trùng tách từ Hình 8: tuyến trùng đực tách từ nốt nốt sần sần - Vòng đời tuyến trùng phụ thuộc vào nhiệt độ tháng năm phụ thuộc vào kí chủ: nhiệt độ thích hợp cho tuyến trùng sinh trưởng phát triển 25-28oC Ở nhiệt độ 28oC vòng đời M incognita 28-30 ngày thuốc Nhiệt độ thấp 20oC vòng đời chúng kéo dài khảng 57-59 ngày (Ngơ Thị Xun, 2000) Mỗi tuyến trùng đẻ từ 350-3000 trứng bọc trứng, trung bình nở 200- 600 tuyến trùng non Trứng tuyến trùng non tồn đất hàng năm không gặp điều kiện thuận lợi kí chủ phù hợp - Tuyến trùng gây hại loại đất cát pha, thịt nhẹ, trồng cạn liên tục nhiều năm Mật độ tuyến trùng tập trung nhiều độ sâu từ 6-15cm, ẩm độ khoảng 60% Trong điều kiện khô hạn ngập nước lâu dài tuyến trùng phát triển, số lượng giảm thấp rõ rệt - Tuyến trùng nốt sưng tạo điều kiện cho số bệnh hại vùng rễ phát triển Fusarium, Rhizoctonia, Pythium Các tác nhân dễ dàng công mô rễ bị tổn thương, suy yếu tuyến trùng Hơn nữa, nốt sưng, tác nhân nấm sinh trưởng sinh sản nhanh 2.4 Biện pháp phòng trừ 2.4.1 Canh tác - Luân canh trồng 11 - Ở vùng xuất nguồn tuyến trùng không dùng nước tưới theo dòng chảy - Sử dụng giống chống tuyến trùng, tiêu diệt cỏ dại - Sau thu hoạch cần phơi nắng để đất trống thời gian - Vệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn dư sau thu hoạch - Hạn chế lây lan cách xịt rửa dụng cụ canh tác máy cuốc, máy cày, cuốc xẻng 2.4.2 Giống kháng bệnh - Đảm bảo giống nguồn tuyến trùng nốt sưng: đất không nhiễm tuyến trùng, phân hữu nguồn bệnh, khử trùng đất vườn ươm dụng cụ chăm sóc - Có thể tạo giống chuyển gen kháng tuyến trùng 2.4.3 Biện pháp hố học - Có nhiều loại thuốc hoá học trừ tuyến trùng nốt sưng như: Sincocin 0.56SL (2cc/l), Agrispon 0.56SL (2cc/l), Mocap (2cc/l), Oncol 20EC (2cc/ l) - Khử trùng đất thuốc hóa học Basamid (Dazomet 97%w/w), Metham sodium(C2H4NNaS2) Trước người dân sử dụng Metyl bromite (CH₃Br) để khử trùng chất bị cấm 2.4.4 Biện pháp sinh học - Hiện có sản phẩm sinh học chứa Nhiều loại sinh vật có khả đối kháng tốt với tuyến trùng nốt sưng Một sản phẩm công ty Dalat Hasfarm người dân trồng cúc sử dụng Bio-Pro Nema (Peacilomyces lilacinus)+ kết hợp với Bio-Pro (Trichoderma sp) sợi nấm phát triển ký sinh trứng non tuyến trùng - Ngồi kết hợp thêm với vi khuẩn có lợi Pseudomonas fluorescens, Bacillus subtilis Các tác nhân vừa có khả tiêu diệt tuyến trùng vừa hạn chế số nấm, vi khuẩn gây bệnh tồn đất 12 Hình 11: Quy trình xử lý đất sinh học áp dụng Dalat Hasfarm nông dân hợp tác 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ thị Xun, 2002, Kiểm sốt tuyến trùng Meloidogyne phương pháp sinh học Hội thảo bệnh sinh học phân tử, lần thứ nhất, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ngày 21/6/2002, Nhà xuất Nông nghiệp, 113 119 Nguyễn Ngọc Châu, 2003, Tuyến trùng thực vật sở phòng trừ NXB KHKT Hà Nội, 302 trang Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 1993, Tuyến trùng ký sinh hồ tiêu bệnh chúng gây Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật (1990 – 1992, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 265 - 270 14 ... nhân triệu chứng gây hại: Tuyến trùng gây hại cúc chủ yếu tuyến trùng gây nốt sần rễ (Meloidogyne spp) 2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh - Các loài Meloidogyne lồi đa thực Có khoảng 88 lồi hại trồng, lồi... cúc nhà kính cơng nghệ cao Hình 2: Đặc điểm hình thái cấu tạo tuyến trùng Hình 3: Hình thái loại tuyến trùng Hình 4: Vịng đời tuyến trùng Hình 6: Rễ cúc bị tuyến trùng. .. vào bên rễ Nhóm tuyến trùng cịn gọi tuyến trùng gây thối nhũng Bán nội ký sinh: tuyến trùng chui phần thể (phần đầu) vào bên rễ phần cịn lại ngồi mơi trường đất Nhóm tuyến trùng gây nốt sần cho

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:10

Mục lục

    1.1. Ký chủ (Cây trồng)

    1.2. Tác nhân gây bệnh (Mầm bệnh)

    1.3. Điều kiện ngoại cảnh

    2.1. Khái niệm chung về tuyến trùng thực vật

    2.2. Nguyên nhân và triệu chứng gây hại:

    2.2.1. Nguyên nhân gây bệnh

    2.3. Quy luật phát sinh phát triển

    2.4. Biện pháp phòng trừ

    2.4.2. Giống sạch kháng bệnh

    2.4.3. Biện pháp hoá học