1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY CAM

29 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng cam ở nước ta ngày càng được mở rộng, tăng sản lượng nhưng giá trị của quả cam lại thấp do sảnlượng thu hoạch lớn nhưng chỉ tập trung vào thời gian ngắn. Do người trồng cam thu hái cam chưa đúng thời điểm thời điểm thu hái có ý nghĩa quan trọng trong quá trình bảo quản sau này thêm vào đó chưa có một phương pháp bảo quản hợp lý để nâng cao giá trị của quả cam. Loài cam là một cây lai được trồng từ xưa. Cam được trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp, cam là loại cây trồng dễ mắc nhiều loại bệnh và sâu gây hại sâu đục thân, quả và rất nhạy cảm với sự biến đổi của khí hậu, nếu trong quá chăm sóc nếu không hợp lý sẽ dẫn đến chất lượng và năng suất sau của cây trồng. đặc biệt là yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng quả sau thu hoạch nhiệt độ thấp thì khả năng hư hỏng nhanh hơn do thúc đẩy quá trình chín của quả dẫn đến việc bảo quản và vận chuyển gặp khó khăn

QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY CAM MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Khái niệm 1.1 Quản lý dịch hại tổng hợp 1.2 Thiên địch 2 Đặc điểm cấu tạo sinh trưởng cây: 3 Các loại bệnh hại cam cách phòng trừ: Các giống cam chống chịu nay: .11 Một số kẻ thù tự nhiên dịch hại cam: 13 Những thành phần cần cho phát triển chương trình quản lý tổng hợp dịch hại cam: 16 6.1 Thành phần sâu, nhện, bệnh hại thiên địch cam - Thành phần sâu, nhện hại: 16 6.2 Nghiên cứu diễn biến số lượng đối tượng sâu, bệnh hại thiên địch - Diễn biến số lượng số sâu, bệnh nhện hại chính: 16 6.3 Thử hiệu lực số loại thuốc Bảo vệ thực vật, chế phẩm số sâu, bệnh hại chính: 17 6.4 Xây dựng mơ hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cam.Năm 2005 đề tài triển khai 0,5 huyện Đức Trọng Lâm Hà Năm 2006 mở rộng xã với tổng diện tích xã Đức Trọng Mơ hình IPM dựa sở biện pháp như: 18 6.5 Một số đề xuất dựa kết đề tài: .18 Nội Dung Thực Hiện Chương Trình Quản Lý Dịch Hại Tổng Hợp Trên Cây Cam: 18 7.1 Biện pháp canh tác kỹ thuật .18 7.2 Biện pháp sử dụng giống 20 7.3 Phân bón: 20 7.4 Biện pháp đấu tranh sinh học cách phòng trừ sinh học 21 7.5 Biện pháp điều hòa 21 7.6 Biện pháp hoá học: 22 7.7 Biện pháp sinh học 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bệnh ghẻ nhám Hình 2: Bệnh loét vi khuẩn gây hại Hình 3: Rầy mềm gây hại đọt non Hình 4: Sâu vẽ bùa gây hại Hình 5: Sâu đục thân, sâu đục phân thải (mùn cưa) sâu Hình 6: Bệnh thối gốc chảy nhựa ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, diện tích sản lượng cam nước ta ngày mở rộng, tăng sản lượng giá trị cam lại thấp sảnlượng thu hoạch lớn tập trung vào thời gian ngắn Do người trồng cam thu hái cam chưa thời điểm thời điểm thu hái có ý nghĩa quan trọng q trình bảo quản sau thêm vào chưa có phương pháp bảo quản hợp lý để nâng cao giá trị cam Loài cam lai trồng từ xưa Cam trồng rộng rãi nơi có khí hậu ấm áp, cam loại trồng dễ mắc nhiều loại bệnh sâu gây hại sâu đục thân, nhạy cảm với biến đổi khí hậu, q chăm sóc khơng hợp lý dẫn đến chất lượng suất sau trồng đặc biệt yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng sau thu hoạch nhiệt độ thấp khả hư hỏng nhanh thúc đẩy trình chín dẫn đến việc bảo quản vận chuyển gặp khó khăn Hiện giới việt nam có nhiều cách để bảo quản cam sau thu hoạch chiếu xạ Gây thiệt hại lớn giai đoạn thu hoạch Trong cam chứa nhiều vitamin c có nhiều tác dụng Làm cho trái tim khỏe mạnh hơn, Giữ cho thận khỏe mạnh, Tăng lượng chất xơ, Cải thiện sức khoẻ mắt, giúp bảo vệ tế bào thể cách trung hòa gốc tự Tăng cường chức não Vitamin B9 có cam thúc đẩy não phát triển khỏe mạnh tăng cường trí não Cây cam lồi trồng phổ biến nhiều nơi nước ta cam bị sâu bệnh hại nghiêm trọng lẫn Các loài dịch hại chủ yếu thường có gồm nhiều lồi sâu, nhện bệnh Về sâu hại, đáng ý sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp, bọ trĩ, sâu đục Về bệnh có bệnh thán thư, ghẻ, loét vi khuần, nứt thân xì mủ, vàng gân xanh, vàng thồi rễ Nhóm nhện hại quan trọng, gồm loài nhện đỏ, nhện trắng, nhện vàng Nên phải có biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cam trước sau trồng quản lý khâu sau thu hoạch để đảm bảo chất lượng tốt Vì phải có phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp để đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Khái niệm 1.1 Quản lý dịch hại tổng hợp Là hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh chủ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế - Nguyên tắc quản lý dịch hại + Trồng khỏe: Chọn giống tốt, bón phân cân đối chăm sóc hợp lý nhằm tạo tiền đề cho trồng sinh trưởng khỏe, có khả cho suất cao đền bù lại mát (lá, thân) sâu hại hay tác nhân khác gây + Bảo vệ thiên địch: Thiên địch trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn sâu hại có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại cách đáng kể Thiên địch có sẵn tự nhiên bảo vệ cách không phun thuốc BVTV lên đồng ruộng + Thường xuyên thăm vườn: Quan sát sinh trưởng trồng để có biện pháp tác động thích hợp (nước, phân ) giúp trồng phát triển tốt Điều tra mật độ sâu hại thiên địch để đánh giá mức độ cân chúng nhằm giúp đề định xử lý thích hợp + Nơng dân trở thành chuyên gia: Chuyên gia nghĩa tinh thơng lĩnh vực Huấn luyện nơng dân trở thành chuyên gia tức nông dân am tường canh tác lúa quản lý tổng hợp dịch hại Họ có khả ứng dụng thành cơng quản lý dịch hại tổng hợp đồng ruộng hướng dẫn cho nhiều nông dân khác làm theo Nguyên tắc mang tính xã hội tính cộng đồng 1.2 Thiên địch Là sinh vật tự nhiên có ích, chúng ăn gây bệnh lồi sâu bọ gây hại cho sản xuất nông nghiệp Mỗi hệ sinh thái nơng nghiệp có nhóm thiên địch khác nhau, giữ vai trò quan trọng giúp hạn chế phát triển quần thể sâu gây hại Ngày nay, sử dụng thiên địch biện pháp sinh học ứng dụng nhiều thực tiễn sản xuất Dưới số thiên địch có lợi mà bà tận dụng để giúp trồng phát triển tốt 2 Đặc điểm cấu tạo sinh trưởng cây: Cây cam lồi to, cao trung bình khoảng 3-4 m tuổi trưởng thành, vỏ thân có màu vàng nhạt, kẽ nứt thân Cây cam cảnh trái, bụi, thân gỗ nhỏ Cây thường trồng trời Cây thân gỗ thân mọc xòe đứng, nhiều gai cành, sần Cây cam cho đơn, so le; có màu xanh đậm, hình trứng trái xoan, dài khoảng 5-10cm Mặt màu đậm mặt có hoa màu trắng, cánh, thường mọc đơn chùm nách Quả cam trịn, đường kính trung bình 7cm, sần sùi; vỏ dày, màu xanh đậm, nhiêù tinh dầu Quả cam nhiều nước, thịt màu cam - Nhu cầu sinh thái cho sinh trưởng phát triển cam: + Nhiệt độ: Cây cam sống phát triển khoảng nhiệt độ 1338oC, thích hợp 23-29oC; < 13oC ngừng sinh trưởng; < -5 oC bị chết Ánh sáng: Cây có múi khơng thích hợp với ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp cho cam quít khoảng 10.000-15.000 Lux (tương đương với ánh sáng lúc sáng 4-5 chiều mùa nắng) Nước: Cây cam có nhu cầu nước lớn, thời kỳ hoa phát triển trái Mặt khác, cam mẫn cảm với điều kiện ngập nước Trong mùa mưa, mực nước ngầm đất cao khơng nước kịp, bị thối rễ, vàng chết Các loại bệnh hại cam cách phịng trừ: Hình 1: Bệnh ghẻ nhám - Tác nhân: nấm Sphaceloma fawcettii - Triệu chứng:Trên trái có chấm bệnh nhỏ dạng trịn, nhơ lên, màu nâu nhạt Đồng thời nhiều vết bệnh liên kết thành mảng, vết bệnh giống rắc cám lên vỏ trái nên gọi bệnh da cám - Biện pháp: + Vệ sinh vườn,tỉa bỏ phận bị nhiễm tiêu hủy + Kiểm soát bệnh chế độ Sử dụng luân phiên hoạt chất Propineb, Mancozeb, Metalaxyl, Kasugamycin có số thuốc Antracol, Manzate, Ridomil gold, Copper B Kasuran Phun định kỳ 15 ngày/lần vừa đậu trái đợt đọt + Không trồng dày Không tưới đẫm mùa khô, không tưới theo kiểu "rửa cây" Tăng cường bón phân K Bệnh loét vi khuẩn: Hình 2: Bệnh loét vi khuẩn gây hại - Tác nhân: vi khuẩn Xanthomonas campestris - Triệu chứng: Ban đầu vết bệnh đốm chấm nhỏ màu vàng trong, sau đậm dần hoá nâu, gồ ghề bề mặt Xung quanh vết bệnh có quầng vàng rõ rệt, vết bệnh rời rạc kết dính lại tạo thành mảng lớn bề mặt - Biện pháp: + Không trồng mật độ dày, thường xuyên vệ sinh vườn, tỉa cành tạo tán cho vườn thơng thống + Cắt bỏ cành bệnh mang khỏi vườn tiêu hủy + Khi vườn có bệnh xuất hiện, khơng nên tưới nước thẳng lên tán làm cho mầm bệnh lây lan mạnh + Bón phân cân đối hợp lý theo giai đoạn để tránh đọt non liên tục + Phun thuốc định kỳ phun luân phiên hoạt chất Kasugamycin, Metalaxyl, Mancozeb, Copper oxychloride có thuốc Kasuran, Ridomil gold, COC 85, Copper B Với liều lượng theo khuyến cáo.Phun giai đoạn vừa đậu trái, phun định kỳ tuần/lần trái chín Rầy mềm: Hình 3: Rầy mềm gây hại đọt non Tên khoa học: Toxoptera auranti Toxoptera citricidus - Triệu chứng:Chúng bám mặt lá, cành đọt non để chích hút làm cho chồi, biến dạng, cong queo, còi cọc, không phát triển giảm sức tăng trưởng Ngồi ra, chất biết rầy có chứa nhiều đường mật tạo môi trường thuận lợi cho cho nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng trực tiếp đến trình quang hợp - Biện pháp: + Cắt tỉa tiêu hủy cành vượt, cành có nhiều rầy, tạo thơng thống + Tưới đủ ẩm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho vườn + Cần theo dõi vườn thường xuyên, đặc biệt vào đợt cam đọt non, thấy rầy có mật số cao sử dụng thuốc hóa học để phun xịt Phun loại thuốc chứa hoạt chất Buprofezin, Chlorpyrifos Ethyl, Dimethoate, Fenobucarb … Như Bi 58,Bassa, Applaud-Mip, Politrin phun 10 ngày/lần ấu trùng cịn nhỏ Có thể bổ sung dầu khống để tăng hiệu sử dụng truốc Lưu ý: Tránh phun thuốc tràn lan, mà xử lý trực tiếp vào chỗ có rầy bu bám (đọt non, non, cành non ) để bảo tồn loài thiên địch quan trọng vườn bọ rùa đỏ, kiến khoang, ong ký sinh… Sâu vẽ bùa: Hình 4: Sâu vẽ bùa gây hại - Triệu chứng: Sâu non nở thường đục chui qua lớp biểu bì để ăn phần nhu mô tạo thành đường ngoằn ngo lớp biểu bì, phía sau đường phân thải sâu sợi chỉ, lớp biểu bì bị bong trơng giống nhầy ốc sên Đường đục sâu vẽ bùa dài lớn dần theo sức lớn sâu - Biện pháp: • Canh tác: + Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, tỉa cành, tạo tán, bón thúc cho lộc non tập trung, hạn chế phá hại sâu Thu dọn rụng vườn, cắt bỏ chồi bị sâu đem tập trung chỗ để tiêu hủy + Thường xuyên thăm vườn để kiểm tra, bảo vệ đọt non vào giai đoạn cao điểm phát triển sâu • Sinh học: Sử dụng số thiên địch như: + Thiên địch ký sinh: Có nhiều lồi ong họ Chalcidoidea Ichneumonidea ký sinh sâu non nhộng, đơi tỉ lệ kí sinh lên đến 7080% + Thiên địch bắt mồi: Nhân nuôi thiên địch kiến vàng Oecophylla smaragdina biện pháp có hiệu phịng trị sâu vẽ bùa cao • Hố học: Khi mật độ sâu cao, dùng loại thuốc nội hấp để phun hay hỗn hợp sử dụng thuốc BVTV hợp lý để bảo vệ nguồn thiên địch sâu vẽ bùa tự nhiên, mật độ gây hại cao, sử dụng luân phiên số thuốc gốc như: (Chlorantraniliprole + Abamectin), Imidacloprid (Confidor 100SL; …), Cypermethrin (Viserin 4.5EC;….) Abamectin (Vibamec 1.8EC, 3.6EC;…), Polytrin, Selecron, dầu khống SK99, DC- Tron Plus, Confidor, phối hợp dầu khoáng với thuốc sâu để tăng hiệu phòng trừ Brix đạt 9,0 - 9,5 Đường tổng số 7,4%-7,9% Acid hữu tổng số 0,42 - 0,46% Hàm lượng Vitamin C trung bình 35,2 - 38,4 mg% CT + Ưu điểm bật cam CT9 không hạt Năng suất cao (cây trồng năm thứ đạt 25 - 30 quả/ha) Quả chín sớm (từ đầu tháng đến tháng 11) Có thể lưu giữ chín đến tháng 12 Giống chưa bị nhiễm hai bệnh nguy hiểm, Greening Tristeza, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái tỉnh miền Bắc nước ta Có bị nhiễm nhẹ số sâu bệnh hại - Giống cam xã Đoài: + Cam Xã Đoài giống ăn cho thu hoạch vào khoảng thời gian từ tháng 10 hết tháng âm lịch hàng năm Mỗi thành phẩm có trọng lượng khoảng 0,5kg có giá trị kinh tế cao Nếu trồng kĩ thuật năm 90 trái - Giống Cam Cara ruột đỏ: + Không hạt giống có múi nhập nội có xuất xứ từ vùng Valencia Venezuela, du nhập qua Mỹ, sau đến Úc Từ giống gốc cam Navel, kỹ thuật đột biến nhà chọn giống chọn tạo số cá thể có đặc tính ưu việt giữ nguyên đặc tính quý giống gốc có cam Cara Cara Navel hay cịn gọi cam Cara ruột đỏ không hạt + Đặc điểm giống suất, cam Cara ruột đỏ sinh trưởng phát triển khá, cành Cây năm tuổi đạt chiều cao trung bình 2.2m, tán trung bình đạt 2.3m; cam Cara ruột đỏ hình van cong phồng Cây cam Cara ruột đỏ cho thu hoạch lứa trái đầu từ năm thứ 12as au trồng, trung bình 72 trái/cây (60 – 85 trái/cây + Cam cara giống cam có suất cao Việt Nam Cam cara giống cam có suất cao Việt Nam + Về suất, năm thứ tư sau trồng đạt tấn/ha, thấp giống cam Xã Đoài làm đối chứng Do giống y cam nhập nội, chất lượng tốt, mẫu mã trái đẹp, cho thu hoạch sớm giống cam khác nên cam Cara ruột đỏ thời điểm bán giá cao giống cam nội địa Nhược điểm giống cam Cara ruột đỏ dễ bị rụng độ ẩm cao, mùa mưa; phát triển mạnh dễ bị bệnh loét 12 Một số kẻ thù tự nhiên dịch hại cam: - Nhóm bắt mồi, ăn thịt: Nhện, Bọ cánh cứng, Bọ xít, Các lồi trùng có ích khác Nhóm bắt mồi ăn thịt - Nhện Chúng côn trùng mà chúng thuộc Araneae, phân biệt với trùng chúng có chân thể chia thành phần: Phần trước gồm chân, mắt phần bụng để nhả tơ Chúng dùng màng nhện để bẩy mồi, số lồi khác rình rập cơng phục kích Đây nhóm xuất sớm ruộng lúa, săn mồi tự ăn lồi mà chúng săn bắt Nhện có lồi sau: +Nhện Lycosa Có vạch hình nĩa chử Y lưng bụng có điểm trắng, thường sống tầng gốc lúa Đây loài nhện linh hoạt công mồi trực tiếp Nhện trưởng thành ăn nhiều loại trùng có hại, kể bướm sâu đục thân Mỗi ngày chúng ăn 5-15 mồi Với mật số cao chúng ăn thịt lẫn - Bọ cánh cứng + Bọ rùa: Đây nhóm trùng lớn đa dạng, chúng có ích giai đoạn ấu trùng trưởng thành Chúng có hình oval với nhiều màu sắc khác nhau: đỏ, vàng có nhiều chấm đen lưng Bọ rùa hoạt động vào ban ngày cam môi trường đất ẩm, đất ướt Bọ rùa đỏ (Micraspis sp.); bọ rùa vàng (M crocea); bọ rùa chấm (Menochilus sexmaculatus); bọ rùa chấm (Hamonia octomaculata) Các loài bọ rùa trưởng thành ấu trùng chúng ăn rầy nâu trưởng thành, rầy cám (rầy non) trứng rầy, ngày ăn từ 5-10 rầy -Bọ xít + Bọ xít mù xanh: Có màu xanh đen, thường đẻ trứng vào mô thực vật, sau - tuần trưởng thành sinh sản từ 10 - 20 non Chúng thích ăn trứng sâu non lồi rầy Mỗi ăn hết 7-10 trứng/ngày hay 1-5 bọ rầy/ngày 13 + Bọ xít nước ăn thịt Đó lồi bọ xít nhỏ có vạch lưng Thân hình nhỏ bàn chân trước có đốt phân biệt với lồi bọ xít khác Thiên địch bọ rầy Mỗi bọ xít nước ăn từ - bọ rầy/ngày Côn trùng khác: Kiến ăn thịt Kiến ăn thịt loài kiến lửa chúng đốt đau Kiến có màu nâu đỏ, làm tổ ruộng khơ bờ ruộng lúa ướt Thiên địch nhiều loại trùng Dế nhảy Dế có nhọn xuất môi trường đất ẩm đất khô, bị đụng đến nhảy từ sang khác Hầu hết trưởng thành bị cánh sau ruộng lúa - Dế non lớn tuổi có cánh cụt Trưởng thành có màu đen dế non có màu nhạt sọc nâu Dế nhảy ăn trứng sâu đục thân vạch đầu đen, sâu lá, sâu cắn chẽn, ruồi đục lá, sâu non bọ rầy bọ rầy thân - Nhóm ký sinh: Ong ký sinh, VSV ký sinh + Ong ký sinh: (ong lý sinh trứng rầy) Là loài ong nhỏ, sống tán lúa, vườn, mắt thường khó phát Tùy theo lồi mà chúng có màu xanh đậm, nâu đỏ, đỏ nhạt, vàng xanh, Chúng bay khắp ruộng lúa tìm ổ trứng rầy nâu dùng vòi dẫn trứng đẻ vào trứng rầy nâu, làm cho trứng rầy nâu bị ung không nở Trứng rầy bị ký sinh thường có màu đen, đơi đỏ, cịn trứng rầy khơng bị ký sinh có màu trắng Ong ký sinh (ong tị vị), ong thợ săn (ong bùn), ong đào đất ong nhện, tất thụ phấn tiêu diệt côn trùng gây hại - VSV ký sinh: Nấm bột Là loại nấm trắng, bào tử có màu xanh lục nhạt Chúng gây bệnh cho sâu đục thân, sâu lá, sâu xanh, sâu keo sâu phao Khi bị nhiễm nấm, sâu bị bệnh bị có màu trắng khối nấm bao phủ, sau vài ngày bào tử hình thành sâu chuyển sang màu xanh lục nhạt 14  Cách bảo vệ loài thiên địch: - Nên cần bảo vệ cách tạo điều kiện thuận lợi cho chúng trú ngụ không phun thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi lên đồng ruộng, vườn mật số sâu bệnh gây hại chưa tới ngưỡng phải phịng trị Ðó nhằm bảo vệ thiên địch, mà biện pháp đấu tranh sinh học kinh tế quản lý dịch hại tổng hợp - Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gốc hố học bừa bãi, mà dùng thuốc có tính chọn lọc cao hay thuốc có gốc vi sinh bảo vệ trồng, khơng gây nhiễm môi trường, môi sinh - Bảo vệ thiên địch bảo vệ sức khoẻ cho nhà nông, người tiêu dùng, trì cân sinh học có lợi cần thiết hệ sinh thái Muốn cần tạo môi trường thuận lợi cho thiên địch phát triển mật số, áp dụng kỹ thuật làm đất, vệ sinh đồng ruộng, hệ thống canh tác hợp lý - Trồng xen vài loại rau màu có hoa nhiều phấn, màu sắc sặc sỡ, có hương thơm để dẫn dụ lồi trùng có ích đến sinh sản, giúp cân sinh học để đỡ phun thuốc độc hại, nhằm tạo nơng sản an tồn cho người tiêu dùng - Trong vườn ăn trái thả kiến vàng, trồng xen thêm nhiều lồi rau có hoa sặc sỡ, có mật ngọt, hương thơm để thu hút trùng có ích đến ăn phấn hoa, hút mật sinh sản phát triển, vừa thụ phấn cho trồng vừa gây đàn thiên địch bảo vệ vườn - Bảo vệ tốt thiên địch không gây bất lợi hay tiêu diệt trùng có ích bừa bãi loại thuốc hoá học, loại thuốc diệt cỏ Chỉ thật cần thiết buộc phải dùng thuốc nên cân nhắc, dựa vào ngưỡng kinh tế thực theo “nguyên tắc bốn đúng” Chỉ chọn sử dụng loại thuốc chọn lọc, thuốc có phổ tác động hẹp, hay ưu tiên sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học để diệt trừ dịch hại, bảo vệ thiên địch có ích, an tồn với sức khoẻ người mơi trường Ðó áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học cách tích cực có tác dụng an toàn lâu dài 15 Những thành phần cần cho phát triển chương trình quản lý tổng hợp dịch hại cam: 6.1 Thành phần sâu, nhện, bệnh hại thiên địch cam - Thành phần sâu, nhện hại: Kết điều tra huyện Đức Trọng Lâm Hà thu thập 32 lồi sâu nhện hại thuộc 08 Bộ có số lượng loài nhiều Bộ cánh Homoptera gồm 10 loài chiếm 31,25%, cánh vảy Lepidoptera có 07 loai chiếm 21,87% cịn lại có số lồi thu thập từ - lồi Tuy có số lồi tính chất gây hại lại quan trọng cánh Diptera (ruồi đục quả), cánh màng Hymenoptera (kiến đỏ), Nhện đỏ Acarina (nhện đỏ, nhện rám vàng) Dựa vào đặc điểm gây hại, 32 loài thu thập được, phân thành kiểu sau: Kiểu chích hút (21 loài), kiểu ăn (7 loài); kiểu đục vỏ, thân, cành (4 loài) Dựa vào mức độ phổ biến tầm quan trọng kinh tế chia làm nhóm: + Nhóm I Có 10 lồi, đối tượng xuất ít, gây hại nhẹ + Nhóm II Có 10 loài, đối tượng xuất hiện, gây hại mức trung bình + Nhóm III Có 12 lồi, đối tượng xuất hầu khắp vườn với mức độ nhiều Chúng gây tác hại kinh tế, làm giảm suất chất lượng - Thành phần bệnh hại: thời gian điều tra xác định 13 bệnh truyền nhiễm, có bệnh phát triển mạnh: gồm bệnh Greening; bệnh phấn trắng, bệnh bồ hóng, bệnh đốm dầu, bệnh ghẻ - sẹo - Thành phần thiên địch sâu hại: Kết điều tra đề tài phát 19 loài thiên địch thuộc bộ, gồm: Bộ cánh màng (Kiến vàng, ong ký sinh đa phôi, ong ký sinh), Bộ cánh cứng (Bọ rùa đỏ, Bọ rùa), Bộ hai cánh (Ruồi ký sinh, Ruồi ăn rệp), Bộ bọ ngựa, Bộ cánh nửa (bọ xít hoa ăn sâu, bọ xít ăn mồi), Bọ cánh mạch (Rầy sư tử); Bộ nhện nhỏ (6 loài), Bộ nấm ký sinh (2 loài) 6.2 Nghiên cứu diễn biến số lượng đối tượng sâu, bệnh hại thiên địch - Diễn biến số lượng số sâu, bệnh nhện hại chính: Kết theo dõi hàng năm Chi cục Bảo vệ thực vật Bắc Kạn thực tế sản xuất địa phương, bước đầu xác định số đối tượng sâu hại chính, sâu Nhớt, Nhện đỏ, Sâu vẽ bùa số sâu hại khác nhện rám vàng, Rệp muội, Bọ xít xanh, Ngài chích quả, sâu đục thân, sâu đục cành Kết theo dõi đặc điểm sinh học, diễn biến phát sinh phát triển chúng dạng sinh thái điển hình vườn 16 trồng cam, đồi cao vườn trồng thấp, cho thấy: Về phân bố loại sâu xuất gây hại hầu hết vườn cam huyện Đức Trọng Lâm Hà Sâu Nhớt hại chủ yếu lộc xuân từ tháng đến tháng Nhện đỏ phát sinh gây hại chủ yếu từ tháng đến tháng năm, mật độ tăng nhanh vào tháng sau giảm dần vào tháng có mưa lớn Sâu vẽ bùa hại mạnh lộc thu, bị hại nặng vào thời kỳ - năm tuổi - Diễn biến số bệnh hại chính: Bệnh phấn trắng: phân bố hầu hết vườn cam huyện Đức Trọng Lâm Hà nấm Oidium tingitanium gây Bệnh hại mạnh lộc xuân, thời tiết, nhiệt độ thấp, có mưa phùn, sương mù từ tháng đến tháng Bệnh lây lan phát triển nhanh, mức độ gây hại mạnh vào cuối tháng đến tháng lộc xuân, làm rụng hàng loạt gây chết bị nặng Bệnh Bồ hóng: phân bố hầu hết vườn cam, quýt huyện Đức Trọng Lâm Hà nấm Capnodium citri gây Bệnh xuất nơi râm mát có diện trùng nhóm chích hút Nấm phát triển mặt gây hại gián tiếp cho trồng làm hạn chế khả quang hợp từ làm giảm suất mẫu mã Bệnh phát sinh phát triển từ tháng Bệnh Greening (váng gân xanh) bệnh hại nguy hiểm cho vùng trồng cam, quýt vi khuẩn Liberobacter aisaticum rầy chổng cánh làm tác nhân lan truyền bệnh - Nghiên cứu xác định thiên địch có ý nghĩa hạn chế số lượng quần thể sâu hại: Thiên địch thường chia làm nhóm chính: Nhóm bắt mồi ăn thịt, nhóm ký sinh, nhóm vi sinh vật gây bệnh Đề tài lần khẳng định tiêu diệt sâu hại cúa Kiến vống vàng Theo dõi 10 vườn khác vào thời điểm so sánh với khơng có kiến gần đó, kết cho thấy có kiến sinh sống tỷ lệ Rệt muội thấp so với khơng có kiến Quan hệ ký sinh với sâu hại kết theo dõi cho thấy sâu vẽ bùa bị ong ký sinh gây hại phổ biến tháng 6.3 Thử hiệu lực số loại thuốc Bảo vệ thực vật, chế phẩm số sâu, bệnh hại chính: Đề tài tiến hành thử nghiệm hiệu lực dầu khoáng SK Enspray 99 EC, so sánh với thuốc Comite 73 EC mà nông dân Bạch Thông thường dùng để trừ nhện đỏ Đề tài tiến hành thử nghiệm gồm cơng thức, lần nhắc lại (Dầu khống SK spray 99EC nồng độ 1%; Comite 73 EC nồng độ 0,1%; không phun - đối chứng) Các công thức xếp thep phương pháp khối ngẫu nhiên, ô thí nghiệm Thuốc phun rải tồn thí nghiệm Kết cho thấy hiệu lực dầu 17 khoáng SK sau phun ngày đạt 56,10%, thuốc có hiệu diệt trừ nhện nhanh, sau ngày hiệu lực thuốc cao 85,79% ngày sau phun hiệu lực diệt trừ dầu khoáng Comite tăng lên, sau 14 ngày mật độ nhện tăng trở lại cơng thức phun thuốc Comite, cịn cơng thức phun dầu khống tiếp tục có hiệu lực đạt cao 91,20% 6.4 Xây dựng mơ hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cam Năm 2005 đề tài triển khai 0,5 huyện Đức Trọng Lâm Hà Năm 2006 mở rộng xã với tổng diện tích xã Đức Trọng Mơ hình IPM dựa sở biện pháp như: Bón phân cân đối, thời kỳ; tưới nước; cắt tỉa cành, tạo tán cho thơng thống; theo dõi sâu hại, phun dầu khống số thuốc trừ sâu độc hại, dùng bẫy bả sinh học để diệt côn trùng Kết mơ hình IPM sinh trưởng phát triển tốt Mật độ sâu, tỷ lệ hại thấp so với tập quán canh tác địa phương sử dụng dầu khống có hiệu phịng trừ cao nhện đỏ, nhện rám vàng, sâu vẽ bùa, rệp muội Ngồi tác dụng diệt trừ sâu, dầu khống cịn có tác dụng hạn chế nấm bồ hóng phát triển thân, lá, Năng suất mơ hình IPM đạt 24,93 tấn/ha cao tập quán địa phương (18,85 tấn/ha) 6.5 Một số đề xuất dựa kết đề tài: + Bước đầu xác định diễn biến phát sinh, phát triển số sâu, nhện bệnh hại cam, qt Bạch Thơng + Biện pháp chăm sóc quản lý dịch hại cam, quýt hàng năm + Nhận biết, điều kiện phát triển biện pháp quản lý số đối tượng sâu, nhện bệnh hại cam, quýt + Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cam, quýt Nội Dung Thực Hiện Chương Trình Quản Lý Dịch Hại Tổng Hợp Trên Cây Cam: Có biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp(IPM) cam 7.1 Biện pháp canh tác kỹ thuật - Thời vụ: + Bố trí thời vụ hợp lý, thời vụ gieo trồng cần phải theo khuyến cáo cán khuyến nơng 18 + Bố trí cơng thức ln canh trồng hợp lý nên luân canh với khác họ lứa rau thứ trồng loại rau ăn lá, ăn (cải ), lứa rau thứ hai trồng đậu lứa rau thứ ba trồng dưa để luân canh tận dụng chà le, màng phủ… - Vệ sinh đồng ruộng: Loại bỏ (hoặc phần cây) bị nhiễm bệnh đồng ruộng, thu gom tập trung và xử lý giúp ngắn ngừa lan truyền tác nhân gây bệnh tới khỏe - Xử lý đất: + Phơi ải, ngâm ruộng để diệt mầm bệnh nhộng, sâu đất - Tỉa cành tạo tán: - Tỉa bỏ già, sâu bệnh, dọn cỏ dại ruộng rau để tạo thơng thống - Ln canh: + Thay đổi cấu trồng năm - Xen canh: + Có nghĩa trồng lúc hai nhiều hai ruộng (còn gọi trồng hỗn hợp hay trồng nhiều loại cây) để hạn chế truyền lan từ sang khác sâu hại khó tìm chủ số trồng xen tiết hố chất mùi khó chịu ngăn ngừa trùng xâm nhập - Bẩy côn trùng: + Sử dụng loại bẫy bả bẫy chua ngọt, bẫy dính, bẫy pheromone để bắt côn trùng trưởng thành - Dùng lưới chắn côn trùng sử dụng màng phủ đất để hạn chế cỏ dại số dịch bệnh đất - Kiểm tra đồng ruộng phát phòng trừ kịp thời bệnh chớm phát (khi nấm xâm nhiễm) sâu nhỏ (sâu tuổi đến tuổi 3) - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết cần phải theo nguyên tắc thuốc, lúc, liều lượng cách theo hướng dẫn Trạm BVTV địa bàn./ - Sử dụng thực tiễn canh tác có liên quan tới sản xuất trồng, hạn chế tối đa môi trường sống sinh sản lồi dịch hại, đồng thời tạo mơi trường thuận lợi cho trồng phát triển khỏe, có sức chống dịch hại cao 19 7.2 Biện pháp sử dụng giống Sử dụng loại giống mà dịch hại cơng thường hay khơng gây ảnh hưởng thiệt hại mặt kinh tế a) Giống - kỹ thuật trồng: - Chọn giống có thời vụ gieo trồng quanh năm, chống chịu sâu bệnh, bệnh, không lép lửng thị trường ưa chuộng - Gieo ươm khay, bầu để tạo khỏe mạnh rút ngắn thời gian diện đồng ruộng để giảm áp lực sâu bệnh thời điểm thu hoạch gần cuối vụ - Mật độ trồng nên theo khuyến cáo ghi bao bì khơng trồng dày vừa tốn giống, vừa làm tăng số lượng côn trùng gây hại thưa lãng phí đất làm tăng chi phí tưới nước, phịng trừ cỏ dại b) Quản lý nước: - Biện pháp quan trọng đảm bảo thoát nước để giữ cho đất quanh rễ không bị úng nước nhằm ngăn ngừa thối rễ trồng luống tôn cao giúp làm giảm độ ẩm đất Nếu đất ẩm đào rãnh sâu độ sâu rễ để giúp cho việc thoát nước dễ dàng - Giữ cho tán khơ quan trọng vật liệu nhiễm bệnh dịch khuẩn tác nhân gây bệnh có nước lan truyền từ nhiễm bệnh tới khỏe qua gọi nước nấm gây bệnh cần nước để nảy mầm xâm nhập vào - Tưới phun mưa rửa trơi sâu non khỏi bị dìm chết Ngăn cản trưởng thành giao phối, đẻ trứng tưới phun mưa vào buổi chiều (sâu tơ) vào khoảng 22 (sâu đục trái đậu) Tuy nhiên bệnh hại xuất ruộng việc tưới phun mưa se giúp bệnh lan truyền dễ theo giợt nước bắn tưới… 7.3 Phân bón: - Phân hữu có vai trị đặc biệt quan trọng việc hạn chế loại bệnh nấm đất gây Phân hữu cung cấp lượng vi sinh vật đất có nhiệm vụ “đệm” hay điều hồ vi sinh vật đất Trong nhiều trường hợp vi sinh vật đối kháng nấm Trichoderma, …giữ vai trò cạnh tranh với vi sinh vật gây bệnh Ví dụ đất vơ trùng bệnh hại đất phát triển nhanh so với đất tự nhiên 20 Vì việc tận dụng phế phẩm nông nghiệp, chất thải gia súc làm phần hữu ủ hoại mục để bón lót cho vừa cải tạo độ màu mỡ đất, giảm chi phí sử dụng phân bón, giảm nhiễm trường - Bón phân đủ liều lượng, tỷ lệ N-P-K, thời gian bón thích hợp cho loại trồng, đất, mùa vụ khơng bón N trước thu hoạch 10 ngày - Nếu bó thừa phân, phân đạm tạo nhiều áp lực sâu bệnh đồng ruộng - Bón phân cân đối NPK gồm đầy đủ yếu tố đa - trung - vi lượng Cố gắng không thừa chất lại thiếu thiếu chất 7.4 Biện pháp đấu tranh sinh học cách phòng trừ sinh học Trong hệ sinh thái ln có mối quan hệ dinh dưỡng, thành phần chuỗi dinh dưỡng khống chế lẫn để chúng hài hịa số lượng, đấu tranh sinh học tự nhiên Trong sản xuất nên lợi dụng đặc tính để hạn chế can thiệp người 7.5 Biện pháp điều hòa Tổ chức việc kiểm dịch, khử trùng nhằm ngăn chặn dịch hại lây lan nhanh chóng - Việc phịng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phải thực thường xuyên, đồng bộ, kịp thời hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm, sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, buôn bán, sử dụng, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh hoạt động khác liên quan đến tài nguyên thực vật - Việc phòng, trừ sinh vật gây hại trồng bao gồm: + Điều tra, phát hiện, dự tính, dự báo thơng báo khả năng, thời gian phát sinh, diện phân bố, mức độ gây hại sinh vật gây hại; + Quyết định hướng dẫn thực biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại; + Hướng dẫn việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào việc phịng, trừ sinh vật gây hại - Đối với người dân thò có trách nhiệm: + Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật thơng báo tình hình sinh vật gây hại vùng hướng dẫn thực biện pháp phòng, trừ; + Chủ động xây dựng thực kế hoạch phòng, trừ sinh vật gây hại; 21 + Báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật phát sinh vật gây hại có khả gây tác hại nghiêm trọng trồng vườn + Áp dụng biện pháp phù hợp với khả để phòng, trừ sinh vật gây hại trồng có hiệu quả, khơng để lây lan, phá hại trồng người khác; + Áp dụng kịp thời biện pháp phòng, trừ để bảo vệ trồng theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật - Đối với cục quản lý: + Khi có dấu hiệu sinh vật gây hại có khả phát triển thành dịch quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch trồng phải nhanh chóng tiến hành xác định hướng dẫn chủ tài nguyên thực vật thực biện pháp phòng, trừ kịp thời + Khi sinh vật gây hại phát triển nhanh, mật độ cao, diện rộng, có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng đến trồng phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xem xét, định công bố dịch báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trường hợp vùng dịch thuộc phạm vi từ hai tỉnh trở lên Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, định công bố dịch báo cáo Thủ tướng Chính phủ 7.6 Biện pháp hố học: Sử dụng hóa chất cần thiết hợp lý.Ðây biện pháp cuối sau áp dụng biện pháp khơng có hiệu quả, mật độ dịch hại phát triển đến ngưỡng gây thiệt hại kinh tế Tuy nhiên, sử dụng thuốc phải cân nhắc kỹ theo nguyên tắc nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước dùng a Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường - Sử dụng thuốc an toàn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch - Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: + Đúng chủng loại: 22 Mỗi loại sâu hay bệnh có loại thuốc thích hợp để phịng trừ Dùng khơng thuốc khơng diệt sâu bệnh mà cịn gây lãng phí ảnh hưởng tới thiên địch mơi trường + Đúng liều lượng nồng độ: Liều lượng: Là lượng thuốc quy định cho đơn vị diện tích (ha, sào hay công đất mét khối kho tàng ) Nồng độ sử dụng: Là độ pha loãng thuốc dạng lỏng, dạng bột để phun lên cây, lượng đất bột, cát để trộn với thuốc hạt rắc vào đất Dùng thuốc không đủ liều lượng nồng độ hiệu kém, dịch hại dễ nhờn thuốc Sử dụng liều lượng nồng độ (lạm dụng thuốc) vừa lãng phí, vừa độc hại Phun rải thuốc khơng cách hiệu kém, chí khơng có hiệu + Đúng thời điểm (Đúng lúc): Tác hại dịch hại trồng có ý nghĩa mật độ quần thể đạt tới số lượng định, gọi ngưỡng kinh tế Do vậy, sử dụng thuốc sâu hại mật độ chúng đạt tới ngưỡng kinh tế Các biện pháp “phun phòng” nên áp dụng trường hợp đặc biệt Phun thuốc định kỳ theo lịch có sẵn phun theo kiểu chiếu trái với nguyên tắc phòng trừ tổng hợp + Đúng kỹ thuật (đúng cách): Dùng thuốc phải vào đặc điểm sâu bệnh hại Ví dụ phun thuốc trừ rầy nâu phải rẽ hàng lúa để đưa vòi phun vào phần khóm lúa, nơi rầy tập trung chích hút bẹ b Sử dụng thuốc có chọn lọc Trong quản lý dịch hại tổng hợp, người ta chủ trương ưu tiên dùng loại thuốc có phổ tác động hẹp hay cịn gọi thuốc có tác động chọn lọc Phổ hẹp: (còn gọi đặc trị) thuốc trừ đối tượng gây hại (một loại thuốc trừ dịch hại có tính chọn lọc cao phổ tác động hẹp) Tuy nhiên, nghiên cứu tác động chọn lọc độ an toàn thuốc thiên địch cịn + Hiện người nông dân sử dụng thuốc BVTV nhiều nên có khuynh hướng bay nhà dân 23 7.7 Biện pháp sinh học - Nuôi số côn trùng có ích đối kháng với trùng có hại, thả môi trường tự nhiên như: + Sử dụng kiến vàng có tên khoa học Oecophylla smaragdina, thuộc Bộ cánh màng Hymenoptera, Họ Formicidae Kiến vàng loại thiên địch giúp nông dân tiêu diệt sâu rầy, bảo vệ trồng mà không cần sử dụng thuốc hóa học - Sử dụng chế phẩm trừ sâu bệnh sinh học có nhiều ưu điểm mà thuốc hố học khơng có như: khơng làm nhiễm bẩn mơi trường sống, khơng gây tính kháng thuốc với sâu hại, không làm quần thể thiên địch có ích tự nhiên, khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người không cần phun nhiều lần mà trì hiệu Vấn đề quan trọng chế phẩm sinh học đáp ứng yêu cầu nông nghiệp tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng  Biện pháp phòng trừ sinh học khơng có mục đích diệt trừ tất sâu hại mầm bệnh mà làm giảm áp lực sâu bệnh xuống ngưỡng gây hại Với mục đích biện pháp sinh học phải áp dụng chung với biện pháp canh tác phù hợp Ngòai phải áp dụng biện pháp sinh học diện tích đủ rộng giải pháp biện pháp sinh học phát huy hiệu Nếu áp dụng biện pháp sinh học kết hợp với biện pháp canh tác nhiều vụ áp lực sâu bệnh giảm xuống ngưỡng gây hại, tính bền vững biện pháp sinh học Ngòai sau áp dụng biện pháp sinh học nhiều vụ sau chi phí cho việc bảo vệ mùa vụ khơng bị sâu bệnh công gây hại giảm thấp, biện pháp sinh học mang lại lợi ích kinh tế cho sản xuất nơng nghiệp, ngịai cịn hạn chế ô nhiễm môi trường tiến tới sản xuất nông nghiệp bền vững 24 KẾT LUẬN Từ vấn đề nêu lên ta thấy tầm quan trọng quản lý dịch hại trồng nói chung cam nói riêng quan trọng trình sinh trưởng phát triển Trong chương trình quản lý dịch hại quan trọng phải liên kết phương pháp biện pháp lại với cách chặt chẽ để phát huy để chống lại bệnh dịch hại trồng cách triệt để Trong phải ưu tiên sử dụng biện pháp sinh học, biện pháp canh tác, sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ bệnh hại Đặc biệt sử dụng loài thiên địch để diệt loài sinh vật gây hại cho cam, để đem lại suất chất lượng cho trồng 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Tài-lieu-tham-khao-mon-hoc-cay-an-qua-dai-cuong.htm 2/ http://binhdienmekong.vn/thong-tin-nha-nong/thien-dich-cac-loai-thien-dichco-ich-cho-cay-trong-2137.html 3/ http://hagiangtv.vn/tin-tuc-n9386/ung-dung-quan-ly-dich-hai-tong-hop-ipm- tren-cay-cam-sanh.html 4/ Giáo trình ăn trái th.S Lê Thanh Phong TS Nguyễn Bảo Vệ - Đại Học Cần Thơ- Khoa Nông Nghiệp- Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng 26 ... quýt + Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cam, quýt Nội Dung Thực Hiện Chương Trình Quản Lý Dịch Hại Tổng Hợp Trên Cây Cam: Có biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp( IPM) cam 7.1 Biện pháp canh... vàng Nên phải có biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cam trước sau trồng quản lý khâu sau thu hoạch để đảm bảo chất lượng tốt Vì phải có phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp để đem lại hiệu kinh... PHÁP Khái niệm 1.1 Quản lý dịch hại tổng hợp Là hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh chủ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì

Ngày đăng: 16/03/2022, 19:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w