KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN TẠI XÃ TÂN AN, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP ĐỐI VỚI LÚA ĐÔNG XUÂN

98 164 0
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN TẠI  XÃ TÂN AN, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG  VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUẢN LÝ   DỊCH HẠI TỔNG HỢP ĐỐI VỚI  LÚA ĐÔNG XUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐƠNG XN TẠI TÂN AN, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG XÂY DỰNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUẢN DỊCH HẠI TỔNG HỢP ĐỐI VỚI LÚA ĐÔNG XUÂN GVHD : PGS.TS LÊ MINH TRIẾT SVTH : BÙI VIỆT THẮNG MSSV : 03132035 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2007 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐƠNG XUÂN TẠI TÂN AN, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG XÂY DỰNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUẢN DỊCH HẠI TỔNG HỢP ĐỐI VỚI LÚA ĐÔNG XUÂN BÙI VIỆT THẮNG Luận văn đệ trình để hồn thành yêu cầu cấp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ MINH TRIẾT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2007 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn : - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ Nhiệm quý thầy cô Bộ Môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp giảng viên, cán bộ, cơng nhân viên nhà trường tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập trường - PGS.TS Lê Minh Triết tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận - Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, Chi cục thống kê tỉnh Kiên Giang, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Kiên Giang, Phòng nơng nghiệp Phòng thống kê huyện Tân Hiệp, Ủy ban nhân dân Tân An, bác Nguyễn Văn Liêng – Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân Tân An tồn thể nơng dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nội dung khóa luận - Gia đình bạn bè động viên, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu Thủ Đức, ngày 01 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Bùi Việt Thắng ] TÓM TẮT BÙI VIỆT THẮNG Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Tháng 05/2007 “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐƠNG XN TẠI TÂN AN, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG XÂY DỰNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUẢN DỊCH HẠI TỔNG HỢP ĐỐI VỚI LÚA ĐÔNG XUÂN” Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Minh Triết Đề tài thực từ ngày 01/03/2007 đến 02/04/2007 Tân An, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Đề tài thực khảo sát tình hình sản xuất lúa đơng xn nhằm đúc kết đánh giá biện pháp thâm canh lúa địa phương, đồng thời thực xây dựng tài liệu tập huấn biện pháp quản dịch hại tổng hợp lúa đông xuân để cung cấp kiến thức biện pháp quản dịch hại cho nông dân, làm sở cho việc áp dụng cách phù hợp có hiệu chiến lược quản dịch hại tổng hợp lúa nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất bảo vệ mơi trường Nội dung khảo sát: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sản xuất lúa đơng xuân địa phương, giống sử dụng phổ biến sản xuất, nắm quy trình kỹ thuật sản xuất nông dân áp dụng, đặc biệt hộ nông dân sản xuất giỏi Phương pháp khảo sát: - Phương pháp khảo sát nhanh : liên hệ với Ủy ban nhân dân Tân An, Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phòng thống kê cán khoa học nông nghiệp để thu thập thơng tin đến tình hình sản xuất lúa đông xuân - Phương pháp khảo sát nông dân : dựa theo phiếu vấn soạn trước, tiến hành khảo sát 60 nông hộ Tân An Kết khảo sát: - Kỹ thuật trồng lúa đơng xn + Tân An có diện tích gieo trồng lúa năm 2005 3.114 chiếm 89,9% diện tích tự nhiên, bình qn lương thực đầu người 4600kg/người/năm, suất trung bình năm năm 2006 12 tấn/ha, vụ lúa đơng xuân 7,5 tấn/ha, vụ lúa hè thu 4,5 tấn/ha + Vụ đông xuân thường gieo vào khoảng tháng 11 – 12 (dương lịch) thu hoạch vào khoảng cuối tháng đến tháng (dương lịch) + Bình quân diện tích hộ sản xuất 2,3 + Các giống lúa trồng phổ biến: OM 2517, OM 2513, IR 50404, Jasmine 85, AG 24, KG 24,… + Lượng phân bón : 100 – 140 kgN/ha, 40 – 80 kgP205, 40 – 100 kgK20/ha + Mức độ áp dụng tiến kỹ thuật mới: áp dụng IPM bón phân theo bảng so màu lúa chưa phổ biến, phương pháp sạ hàng chưa hộ nông dân áp dụng + Hiệu kinh tế : lợi nhuận trung bình ha: 13.735.000 đồng + Có thể áp dụng quy trình sản xuất hộ nông dân sản xuất giỏi để phổ biến cho sản xuất lúa địa phương Tuy nhiên cần bước áp dụng thêm tiến kỹ thuật sản xuất : IPM, sạ hàng bón phân theo bảng so màu lúa - Những thuận lợi, khó khăn sản xuất lúa đơng xn địa phương + Thuận lợi: Điều kiện đất đai, thủy lợi nói chung phù hợp cho sản xuất lúa, đa số người nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, nhiều hộ sản xuất lúa 20 năm + Khó khăn: Thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh, giá lúa số năm xuống thấp, tình hình thời tiết sâu bệnh diễn biến thất thường, giá vật tư nông nghiệp, xăng dầu, phân bón thuốc bảo vệ thực vật cao nên làm gia tăng chi phí sản xuất số nông dân nghèo thường thiếu vốn cho sản xuất - Đã xây dựng tài liệu tập huấn biện pháp quản dịch hại tổng hợp lúa đông xuân cho nông dân địa phương ABSTRACT Bui Viet Thang Nong Lam University - HCM City May 2007 “A survey of Spring – Winter Seasonal rice crop at Tan An ward – Tan Hiep district – Kien Giang province and to build up a training documents and manuals for the Integrated Pest Management on rice in the Spring – Winter Seasonal Crop” This theme is carried out from March st 2007 to 2nd April 2007 at Tan An ward – Tan Hiep district – Kien Giang province We carry out a survey of a seasonal Spring – Winter harvests in order to valuate and summarize the intensive cultivation at the local areas and with the data collected, we are going to build up a training document for the Integrated Pest Management on rice in the Spring – Winter Crop to help farmers how to get appropriaate farming applications and effective in controlling the pests to aconomize the cost of production and protect the environment as well • Scopes of the survey: to look fop what are advantages and disadvantages in the seasonal crop, all the most popular rice seeds of varirties used, to get better understading what ways that the farmers on their farms, particularly with the best productive • Methods of the survey: We approach the local authorities as the local committee ward Tan An, The agricultural and rural developing deparrment, the agricultural statistics ang scientist board to collect all the data related to the seasonal Spring – Winter harvest We create a questionnaire to have interviews to the local farmers and the interviews with 60 farmer households at Tan An • Results: - We have got the ways of existing rice planting - There are 3,114 hectare in 2005 appropriating 89,9% of its natural land square, on average 4,600 kg paddy/person/year The annual productivity approximately in 2006 12 tone/hectare including Spring – Winter harvest is about 7,5 tone/hectare and the Fall – Summer 4,5 tone/ha - Spring – Winter seasonal seeding at the beginning of November or December ( Solar Calendar) and the harvest at the end of February or to the middle of March - The average of rice field square 2,3 hectare/household - The varieties of rice used are OM 2517, OM 2513, IR 50404, Jasmine 85, AG 24 and KG 24 - Total of fertilizer used on a hectare: 100 – 140 kgN, 40 – 80 kgP205, 40 – 100 kg K2O - New technical appliation made: IPM application and fertilizing based on the sample color comparison with the rice leaves are not applied widely Line – sowing is not applied - Effectiveness: average benefit per hectare 13.735.000 VND - To be able to popularize the most effective ways to all farmers in the area Nevertheless, we should expand step by step some new methods in production such as IPM or line – sowing and color compatison to have efficient fertilizing • Advantages and Disadvantages: - Advantages: Soil and irrigation ditions are applicable in rice production, most of farmers have useful experiences, some of them have more 20 years pf experience in rice production - Disadvantages: unsecured in sales, low price, recent weather and pests are worse and unpredictable, the material prices increasing as petroleum, fertilizers, biologiacal protection make the higher cost especially to the poor farmers who not have enough money and bank loans are so difficult - We have built up the training documents and manuals for training courses how to take control by managing of pests on Spring – Winter season for the local men MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract v Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii Chương : GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu 1.4 Giới hạn đề tài Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.3 Đặc điểm chung tình hình sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang 2.3.1 Đặc điểm chung tỉnh Kiên Giang 2.3.2 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang 2.4 Đặc điểm chung tình hình sản xuất lúa huyện Tân Hiệp 10 2.4.1 Đặc điểm chung huyện Tân Hiệp 10 2.4.2 Tình hình sản xuất lúa huyện Tân Hiệp 11 2.5 Quản dịch hại tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) 12 2.5.1 Khái niệm ngưỡng gây hại kinh tế EIL 12 (Economic Injury Level) 2.5.2 Khái niệm quản dịch hại tổng hợp IPM 12 2.5.3 Sự phát triển khái niệm IPM 13 2.5.4 Các nguyên IPM 16 Chương : PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa diểm khảo sát 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Khảo sát nhanh 20 3.2.2 Khảo sát nông hộ 20 3.2.3 Phương pháp xử số liệu 21 Chương : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1 Khảo sát tình hình chung Tân An,huyện Tân Hiệp,tỉnh 22 Kiên Giang 4.1.1 Đặc điểm kinh tế hội Tân An 22 4.1.2 Điều kiện tự nhiên Tân An 22 4.1.2.1 Vị trí địa 22 4.1.2.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 24 4.1.2.3 Đất đai 24 4.1.3 Nguồn lực lao động trình độ văn hóa 25 4.1.4 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Tân An 26 4.2 Kỹ thuật trồng lúa đông xuân Tân An 27 4.2.1 Thời vụ trồng 27 4.2.2 Phân bố diện tích ruộng 27 4.2.3 Giống 28 4.2.4 Kỹ thuật làm đất 29 4.2.5 Gieo sạ 30 4.2.5.1 Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống 30 4.2.5.2 Phương pháp sạ 30 4.2.5.3 Mật độ sạ 30 4.2.6 Chăm sóc sau trồng 30 4.2.6.1 Dặm tỉa 30 4.2.6.2 Làm cỏ 31 4.2.6.3 Bón phân 31 4.2.6.4 Thủy lợi 34 4.2.6.5 Tình hình sâu bệnh gây hại biện pháp phòng trừ 34 4.2.7 Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm 36 4.2.8 Mức độ áp dụng kỹ thuật 36 4.2.8.1 Sạ hàng 36 4.2.8.2 Bón phân theo bảng so màu lúa 36 4.2.8.3 Biện pháp quản dịch hại tổng hợp 37 4.2.9 Những khó khăn thuận lợi nơng dân 37 4.2.10 Hiệu kinh tế 38 4.2.11 Tổng hợp quy trình sản xuất lúa hộ nơng dân 39 sản xuât giỏi đạt suất cao 4.3 Xây dựng tài liệu tập huấn quản dịch hại tổng hợp 40 lúa đông xuân 4.3.1 Mục đích 40 4.3.2 Đối tượng 40 4.3.3 Nội dung 40 Chương : KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 Biểu đồ phụ lục Sản lượng lương thực có hạt tỉnh Kiên Giang ( 2001 – 2005) (Nguồn: Niên giám thống kê 2003, 2005 Chi cục thống kê tỉnh Kiên Giang) Bảng phụ lục Chi phí sản xuất vụ lúa đơng xn 2006 - 2007 Tân An (tính cho ha) Chi phí sản xuất Đơn Số Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) vị lượng tính 1.Giống kg 220 2750 605.000 2.Chuẩn bị đất 450.000 Cày bừa 250.000 250.000 Trục 200.000 200.000 3.Xuống giống 4.Thủy lợi 5.Phân bón Urê DAP KCL 6.Thuốc bảo vệ thực vật Regent 800WG Sattrungdan 90BTN Bassa 50EC FuAn 40EC Anvil 5SC Sofit 300EC 7.Chi phí phun, rãi thuốc 8.Chi phí bón phân 9.Chi phí dặm tỉa làm cỏ 10 Chi phí thu hoạch Cắt Suốt Vận chuyển, phơi sấy ha 1 70.000 350.000 kg kg kg 200 150 150 4.500 5.700 4.000 70.000 350.000 2.355.000 900.000 855.000 600.000 635.000 gói chai chai chai chai chai 20 2 1 8.000 20.000 21.000 40.000 143.000 105.000 160.000 40.000 42.000 40.000 143.000 210.000 công 10 35.000 350.000 công công 10 10 15.000 20.000 150.000 200.000 công công công 10 10 10 70.000 25.000 40.000 1.350.000 700.000 250.000 400.000 11.Thuế nơng nghiệp Tổng chi phí Năng suất(tấn/ha) Giá thành (đồng/kg) Tổng thu kg 7500 Lợi nhuận 2700 6.515.000 7,5 869 20.250.000 13.735.000 Bảng phụ lục Chi phí sản xuất 1.Giống 2.Chuẩn bị đất Cày bừa Trục 3.Xuống giống 4.Thủy lợi 5.Phân bón Urê DAP KCL 6.Thuốc bảo vệ thực vật Regent 800WG Sattrungdan 90BTN Bassa 50EC FuAn 40EC Anvil 5SC Sofit 300EC 7.Chi phí phun, rãi thuốc 8.Chi phí bón phân 9.Chi phí dặm tỉa làm cỏ 10 Chi phí thu hoạch Cắt Suốt Vận chuyển, phơi sấy Chi phí sản xuất vụ lúa đơng xuân 2006 – 2007 hộ nông dân sản xuất giỏi Tân An (tính cho ha) Đơn Số Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) vị lượng tính kg 200 2750 550.000 450.000 250.000 250.000 200.000 200.000 ha 1 70.000 350.000 kg kg kg 180 140 150 4.500 5.700 4.000 70.000 350.000 2.208.000 810.000 798.000 600.000 532.500 gói chai chai chai chai chai 15 1,5 1 1,5 8.000 20.000 21.000 40.000 143.000 105.000 120.000 30.000 42.000 40.000 143.000 157.500 công 10 35.000 350.000 công công 10 10 15.000 20.000 150.000 200.000 công công công 10 10 10 70.000 25.000 40.000 1.350.000 700.000 250.000 400.000 11.Thuế nông nghiệp Tổng chi phí Năng suất(tấn/ha) Giá thành (đồng/kg) Tổng thu kg Lợi nhuận 8000 2700 6.210.500 776 21.600.000 15.389.500 DANH SÁCH CÁC HỘ KHẢO SÁT STT Họ tên Diện tích (ha) Ghi SXG Nguyễn Duy Tân Nguyễn Quang Trung Trần Thị Hồng Nguyễn Văn Huỳnh Hà Duy Dự Đào Tư Thuật Bùi Tiến Hùynh 4,5 Trịnh Văn Cân Đào Văn Chương 10 Tạ Ri Châu 11 Trịnh Cơng Dân 12 Hồng Viết Sĩ 13 Lã Minh Tuyền 14 Vũ Hoàng Ân 15 Trần Văn Đường 1,5 16 Phạm Văn Danh 2,5 17 Phạm Thế Hồng 18 Đào Cơng Chức 19 Nguyễn Văn Tuyến 20 Đào Văn Ruột 1,5 21 Đặng Văn Vinh 22 Vũ Văn Đạt 1,5 23 Đào Văn Phê 24 Trần Ngọc Định 1,5 25 Nguyễn Thị Điệp 26 Đặng Văn Khang 1,5 1,5 1,5 SXG 1,5 4,5 SXG SXG 27 Nguyễn Văn Thiên 28 Vũ Đình Hòa 29 Vũ Quốc Huy 30 Nguyễn Văn Hoạch 31 Trần Thị Tuyết 1,5 32 Hà Duy Thông 33 Đào Ngọc Linh 3,5 34 Nguyễn Trí Cao 35 Đào Duy Khánh 1,5 36 Vũ Minh Trực 37 Trần Thanh Hoàng 1,5 38 Đào Trung Chánh 39 Phạm Tuấn Vũ 40 Nguyễn Thế Mạnh 41 Đào Thanh Phong 1,5 42 Hoàng Thị Liễu 43 Nguyễn Trọng Tiến 44 Đào Văn Hưng 45 Phan Thu Thủy 46 Nguyễn Văn Tài 47 Hoàng Minh Vương 1,5 48 Nguyễn Thành Long 49 Trần Quốc Toản 50 Đào Thị Côi 51 Trịnh Ngọc Đông 1,5 52 Đặng Văn Tuyến 53 Quách Đình Phong 54 Đào Văn Khang 55 Tạ Minh Vũ SXG 1,5 SXG 1.5 SXG 1,5 1.5 SXG 56 Đào Văn Mậu 1,5 57 Vũ Đình Cường 1,5 58 Nguyễn Kim Cương 1,5 59 Trần Đức Nhẫn 1,5 60 Nguyễn Văn Chiến 1,5 Tổng cộng 140,5 SXG PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN TÂN AN, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG Họ tên người vấn : Địa : Ấp ,Xã Tân An,Huyện Tân Hiệp,Tỉnh Kiên Giang Tuổi : Giới tính : Kinh nghiệm làm ruộng: năm Diện tích : I.ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ : I.1 Nhân : STT Họ tên Giới tính Nam Nữ Năm sinh Quan hệ gia đình Trình độ văn hóa I.2 Lao động : Số lượng lao động trực tiếp (người), nam (người),nữ (người) ● Số lượng lao động trực tiếp lĩnh vực nông nghiệp: (người), nam (người),nữ (người) ● Số lượng lao động trực tiếp lĩnh vực phi nông nghiệp: (người), nam (người),nữ (người) Nguồn lao động : Lao động gia đình □ , Lao động thuê □ I.3 Nguồn thu nhập : II.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐƠNG XN : II.1 Giống : Tên giống Giá hạt giống Diện tích Lượng giống Năng suất Giá bán (đồng/kg) (ha) (kg/ha) (tấn/ha) (đồng/kg) Đánh giá nông dân giống lúa sử dụng • Nguồn giống : Tự để giống □ Mua từ người dân □ Mua từ quan cung cấp giống □ Nguồn khác □ • Anh (chị) có quan tâm đến nguồn giống cho sản xuất ? □ có □ khơng • Anh (chị) có quan tâm đến giống lúa ? □ có □ khơng • Anh (chị) nhận thông tin giống thông qua □ Đài truyền hình □ Đài phát □ Báo chí □ Cán nơng nghiệp □ Nguồn khác II.2 Kỹ thuật làm đất : Cày lần Bừa lần Vệ sinh đồng ruộng lần Trục lần II.3 Phương thức canh tác : Sạ □ • Sạ hàng □ Mật độ sạ hàng kg/1000 m2 Khoảng cách sạ hàng cm Cấy □ Mật độ cấy • Sạ vãi □ Mật độ sạ vãi kg/1000 m2 anh (chị) lựa chọn phương thức canh tác: Chọn sạ hàng : □ Tiết kiệm hạt giống □ Gia tăng độ thơng thống cho ruộng lúa □ Đi lại, chăm sóc thuận lợi Chọn sạ vãi : □ Đơn giản,dễ thực □ Giảm chi phí đầu tư cho dụng cụ sạ hàng Chọn cấy : II.4.Thời vụ trồng : Ngày tháng xuống giống Ngày tháng bắt đầu xuống giống Ngày tháng kết thúc xuống giống Ngày tháng thu hoạch Ngày tháng bắt đầu thu hoạch II.5 Phân bón : a.Phân hữu : kg/1000 m2 b.Phân hóa học Quy trình bón phân: • Bón lót Loại phân : Số lượng kg/ha • Bón thúc Đợt bón Loại phân Lượng phân (kg/1000m2) Ngày tháng kết thúc thu hoạch Thời gian bón (ngày sau gieo) c.Phân bón Lần bón Loại phân Liều lượng (cc/bình lít) Thời gian bón (ngày sau gieo) II.6 Chăm sóc : • Dặm tỉa ngày sau gieo • Làm cỏ lần Lần .ngày sau gieo Lần .ngày sau gieo • Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật : ™ Tình hình sâu hại loại thuốc phòng trừ sử dụng Tên sâu hại Tên thuốc Đối tượng phòng trừ Thời gian xuất (ngày sau gieo) Liều lượng sử dụng (cc/bình lít) Mức độ gây hại Nặng Trung bình Nhẹ Số lần phun /vụ Thời gian bắt đầu phun thuốc (ngày sau gieo) ™ Tình hình bệnh hại loại thuốc phòng trừ sử dụng Tên bệnh hại Tên thuốc Đối tượng phòng trừ Thời gian xuất (ngày sau gieo) Liều lượng sử dụng (cc/bình lít) Mức độ gây hại Nặng Trung bình Nhẹ Số lần phun /vụ Thời gian bắt đầu phun thuốc (ngày sau gieo) ™ Tình hình cỏ dại gây hại loại thuốc phòng trừ sử dụng Tên cỏ dại gây hại Nặng Mức độ gây hại Trung bình Nhẹ Tên thuốc Đối tượng phòng trừ Liều lượng sử dụng (cc/bình lít) Số lần phun /vụ Thời gian bắt đầu phun thuốc (ngày sau gieo) • Thủy lợi : ™ Nguồn nước tưới : Chủ động □ Chưa chủ động □ ™ Cung cấp nước có đủ cho suốt vụ hay khơng? Có □ Khơng □ II.7 Áp dụng biện pháp quản dịch hại tổng hợp (IPM) : □ Đã áp dụng IPM □ Đã biết IPM chưa áp dụng □ Chưa biết IPM Cách áp dụng IPM □ Sử dụng giống kháng □ Vệ sinh đồng ruộng, bón phân, chăm sóc kỹ thuật □ Thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát sâu bệnh □ Sử dụng loài thiên địch □ Sử dụng biện pháp cơ, học □ Sử dụng thuốc hóa học theo nguyên tắc □ Cách áp dụng khác: II.8 Áp dụng bón phân theo bảng so màu lúa : • Có □ áp dụng : □ Tiết kiệm lượng phân bón □ Tiết kiệm chi phí sản xuất □ Giảm nhiễm mơi trường □ khác • Khơng □ không áp dụng : □ Chưa hiểu biết kỹ thuật □ Thiếu bảng so màu lúa khác II.9 Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất • Trồng lúa theo kinh nghiệm: Có □ Khơng □ • Trồng lúa theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn cán khoa học kỹ thuật : Có □ Khơng □ • Trồng lúa theo hướng dẫn từ tài liệu,sách báo khác: Có □ Khơng □ II.10.Những thuận lợi khó khăn sản xuất : • Thuận lợi □ Về điều kiện tư nhiên (đất đai, nước, khí hậu…) □ Có kinh nghiệm sản xuất □ Chủ trương, sách hỗ trợ địa phương □ Có hướng dẫn cán khoa học nông nghiệp □ Những thuận lợi khác • Khó khăn □ Thị trường tiêu thụ bấp bênh □ Tình hình thời tiết sâu bệnh diễn biến thất thường □ Thiếu hiểu biết giống □ Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật □ Thiếu đất sản xuất □ Thủy lợi không đảm bảo □ Thiếu lao động □ Thiếu vốn □ Cán nơng nghiệp thiếu trình độ chun mơn hạn chế □ Giá vật tư, phân bón cao □ Những khó khăn khác II.11.Đề xuất nông dân : □ Hỗ trợ vốn để sản xuất □ Thường xuyên mở lớp tập huấn để tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật □ Giải tốt thị trường tiêu thụ sản phẩm □ Tăng cường công tác thủy lợi □ Bổ sung thêm cán nông nghiệp tăng cường trình độ chun mơn khoa học kỹ thuật □ Các quan bảo vệ thực vật thường theo dõi dự báo kịp thời tình hình sâu bệnh hại □ Những đề xuất khác III.CHI PHÍ SẢN XUẤT LÚA ĐƠNG XN : Chi phí sản xuất Đơn vị Số Đơn giá (đồng) tính lượng 1.Giống kg 2.Chuẩn bị đất Vệ sinh đồng ruộng Cày bừa Trục Thành tiền (đồng) ha 3.Xuống giống 4.Thủy lợi 5.Phân bón Urê DAP NPK Super lân Kali Các dạng phân khác Phân bón 6.Thuốc bảo vệ thực vật 7.Chi phí phun, rãi thuốc 8.Chi phí bón phân 9.Chi phí dặm tỉa làm cỏ 10 Chi phí thu hoạch Cắt Suốt Phơi sấy Vận chuyển 10.Thuế nông nghiệp kg kg kg kg kg kg công công công công cơng cơng bao Tổng chi phí IV.HIỆU QUẢ KINH TẾ : Năng suất Giá thành Tổng chi (kg/ha) (đồng/ha) sản phẩm (đồng/kg) Giá bán sản phẩm (đồng /kg) Tổng thu (đồng/ha) Lợi nhuận (đồng/ ha) ... Tháng 05/2007 “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐƠNG XN TẠI Xà TÂN AN, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP ĐỐI VỚI LÚA ĐÔNG XUÂN” Giảng viên... đề tài: Khảo sát tình hình sản xuất lúa đơng xn xã Tân An, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang xây dựng tài liệu tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp lúa đông xuân 1.2 Mục tiêu - Nắm trạng sản xuất. .. điểm chung tình hình sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang 2.3.1 Đặc điểm chung tỉnh Kiên Giang 2.3.2 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang 2.4 Đặc điểm chung tình hình sản xuất lúa huyện Tân Hiệp 10

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan