1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY TRỒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

25 920 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 389,03 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY TRỒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Hà Nội, tháng năm 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN B CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM B Độc lập - Tự - Hạnh phúc B Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2015 B ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY TRỒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Trong sản xuất trồng, việc lạm dụng hóa chất vật tư đầu vào (phân đạm, thuốc bảo vệ thực vật), sử dụng giống nhiễm diện rộng liên tục nguyên nhân làm cho dịch hại bùng phát, khó kiểm sốt Trong đó, thói quen lệ thuộc vào thuốc bảo vệ thực vật hóa học để phịng chống dịch hại nơng dân có xu hướng tăng nhiều năm qua thiếu hiểu biết tác động tiêu cực hóa chất gây bùng phát dịch hại nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, đến môi trường, gây nguy an toàn thực phẩm, giảm hiệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tổ chức Lương thực, Nông nghiệp giới – Liên hiệp quốc (FAO) xác định quản lý dịch hại tổng hợp (tên viết tiếng Anh Integrated Pest Management - gọi tắt IPM) giải pháp trụ cột sản xuất trồng bền vững giảm thiểu nguy thuốc bảo vệ thực vật Hiện nay, FAO trì mạng lưới IPM tồn cầu thơng qua chương trình IPM khu vực (châu Á, Cận Đông Tây Phi) để hỗ trợ thúc đẩy chương trình IPM Quốc gia nước khu vực Trước nạn dịch rầy nâu đồng sông Cửu Long lạm dụng thuốc BVTV hóa học (năm 1977 - 1979 gây thất thu hàng triệu lúa; rầy tiếp tục gây hại nặng năm 1988 -1990; năm 1992-1993, rầy nâu gây hại trực tiếp truyền bệnh lùn xoắn lá, bệnh lúa cỏ với diện tích nhiễm bệnh lên đến 40% tỉnh Sóc Trăng, Cần Thơ Vĩnh Long…), Bộ Nông nghiệp PTNT kêu gọi FAO giúp đỡ phát triển chương trình IPM Việt Nam, đồng thời đạo Cục Bảo vệ thực vật tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện nơng dân IPM rộng khắp phạm vi nước (từ 1992 – 1998) để ngăn chặn dịch rầy nâu hại lúa Năm 1994, Chính phủ cho phép, Bộ Nơng nghiệp & PTNT thành lập Ban Điều hành Chương trình IPM Quốc gia (theo Quyết định số 549/NN/BVTV/QĐ ngày 27/5/1994) với đại diện Bộ, Ngành, tổ chức xã hội có liên quan Từ năm 2000, với hỗ trợ FAO, Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), DANIDA nhiều tổ chức Phi phủ, quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) cụ thể hóa thành chương trình giảm tăng, hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI), phải giảm, trồng khoai tây phương pháp làm đất tối thiểu, bảo tồn ứng dụng nguồn gen trồng cộng đồng, bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp, giảm thiểu mối nguy thuốc bảo vệ thực vật… để phổ biến rộng rãi ứng dụng IPM tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu IPM xây dựng thành quy trình kỹ thuật cụ thể cho trồng sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, GAP/VietGAP lúa, rau, ăn quả, công nghiệp Theo FAO, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) giải pháp tiếp cận sinh thái để quản lý dịch hại, áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật (sử dụng giống kháng/giống chống chịu, bón phân cân đối, thời vụ hợp lý, luân canh, xen canh trồng, áp dụng biện pháp thay hóa chất,…) để ngăn cản phát sinh, phát triển dịch hại; hạn chế tối đa sử dụng hóa chất nơng nghiệp để bảo vệ quần thể thiên địch giảm thiểu rủi ro sức khỏe người môi trường IPM trọng đặc biệt đến việc chăm sóc sức khỏe trồng để tăng sức chống chịu dịch hại điều kiện thời tiết bất thuận Chỉ sử dụng thuốc hóa học dịch hại bùng phát có nguy gây hại có ý nghĩa kinh tế suất trồng Giải pháp tiếp cận nơng dân Chương trình IPM áp dụng thống nước cộng đồng ASEAN mạng lưới IPM tồn cầu Đó tổ chức Lớp học trường cho nông dân (tên viết tắt tiếng Anh Farmer Field School – FFS) để nâng cao kiến thức, kỹ cho người tiêu biểu cộng đồng để trở thành lực lượng nơng dân nịng cốt giúp quyền địa phương tiếp thu, đánh giá, phát triển tiến kỹ thuật phù hợp truyên truyền, hướng dẫn, vận động cộng đồng ứng dụng IPM sản xuất trồng Đồng thời khuyến khích nơng dân phát huy tính sáng tạo chia sẻ kiến thức cộng đồng Lớp học trường (FFS) nhằm giúp nông dân nâng cao kiến thức hệ sinh thái đồng ruộng, vai trị thiên địch sinh vật có ích, tác động tiêu cực hóa chất nơng nghiệp hệ sinh thái sức khỏe người; rèn luyện kỹ quản lý dịch hại, kỹ phân tích, đánh giá, kỹ tổ chức hợp tác nơng dân.Tổng kết hiệu chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sau 20 năm thực (từ năm 1992-2012): diện tích áp dụng IPM, số lần sử dụng thuốc trừ dịch hại giảm so với ruộng sản xuất theo tập quán cũ nông dân từ 50- 70%, nhiều địa phương giảm 70-80%; riêng lúa lượng giống giảm 10-30% (áp dụng SRI giảm 50-90% giống); lượng phân đạm sử dụng giảm từ 15-20%, giảm 1/3 lượng nước tưới; suất lúa tăng từ - 10%, lãi thu tăng 1520% so với ruộng nơng dân truyền thống, diện tích áp dụng SRI giảm phát thải khí nhà kính 20-30%, ngồi làm tăng khả chống chịu lúa dịch hại điều kiện thời tiết bất thuận Duy trì an tồn dịch rầy nâu hại lúa phạm vi nước khoảng thời gian dài (1994 – 2005); Kỹ thuật IPM lồng ghép quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, GAP, góp phần thúc đẩy phát triển chương trình địa phương IPM đánh giá chương trình góp phần nâng cao dân trí, kỹ sản xuất xóa đói, giảm nghèo nơng thơn, góp phần đắc lực vào chương trình sản xuất nơng nghiệp bền vững Mặc dù IPM có vai trị quan trọng sản xuất, nhiên, chưa quan tâm mức việc trì ứng dụng IPM địa phương hạn chế, thiếu liên tục, thiếu gắn kết quy trình đạo sản xuất nhiều địa phương, đặc biệt từ 2006 đến Bởi vậy, tình trạng nơng dân lệ thuộc vào thuốc BVTV, phân bón hóa học có xu hướng ngày tăng, hệ lụy phát sinh, phát triển dịch hại diện rộng trở nên phức tạp hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, gây mối nguy an toàn thực phẩm Nhận định rõ vai trò IPM phương châm, nguyên tắc cơng tác phịng chống dịch hại trồng, Khoản 2, Điều 4, Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật nêu “Phòng, chống sinh vật gây hại thực theo phương châm phịng chính; áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp sinh vật gây hại theo hướng bền vững, …” Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng giai đoạn 2015 - 2020” nhằm góp phần cụ thể hóa thực thi pháp luật vào thực tế sản xuất trồng để thực tốt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thủ tướng Chính phủ II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2015; - Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005; - Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn; - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị số 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015; - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 829/QĐ-BNN-XD ngày 22/4/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt khung quản lý dịch hại tổng hợp dự án quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long; - Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN Bộ Nông nghiệp PTNT việc Phê duyệt Đề án giảm thiểu phát thải khí nhà kính nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2020 Phần thứ THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH IPM TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM I THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH IPM TRONG THỜI GIAN QUA Tình hình triển khai kinh phí hoạt động 1.1 Quản lý quốc gia cấu tổ chức - Chương trình IPM Quốc gia chịu trách nhiệm tất hoạt động IPM Chính phủ nhiều tổ chức Quốc tế, tổ chức phi phủ tài trợ Việt Nam - Cục Bảo vệ thực vật (PPD) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) chịu trách nhiệm quản lý, lên kế hoạch thực hoạt động chương trình IPM quốc gia; xây dựng chiến lược phát triển chương trình kêu gọi đầu tư từ nguồn, đặc biệt quốc tế cho địa phương phát triển chương trình - Các Chi cục Bảo vệ thực vật cấp tỉnh Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện trình đề xuất hoạt động lên Chương trình IPM Quốc gia để duyệt kinh phí tài trợ cho hoạt động phù hợp với mục tiêu Chương trình tổ chức triển khai thực Căn vào đề xuất tỉnh, chương trình IPM Quốc gia tập hợp, lên kế hoạch chung gửi tổ chức Quốc tế để cấp kinh phí cho tỉnh hoạt động - Ngoài hệ thống chuyên ngành BVTV triển khai thực chương trình chủ yếu, Hệ thống Khuyến nơng, Đồn thể, Viện, Trường thực thơng qua chương trình, dự án riêng rẽ; gần nhiều tỉnh, thành đưa nội dung IPM vào thực giống tiêu chí xây dựng nơng thơn 1.2 Kinh phí hoạt động Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2007, nguồn kinh phí để thực trì hoạt động Chương trình IPM Việt Nam chủ yếu tổ chức Quốc tế tài trợ Từ 2008 đến nay, bên cạnh hỗ trợ tổ chức, nhiều địa phương chủ động nguồn kinh phí trì, thực hoạt động IPM từ nguồn ngân sách nhà nước, chủ yếu qua hoạt động lồng ghép vào chương trình, dự án như: chương trình rau an tồn, vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động khuyến nông, Tuy nhiên, nguồn kinh phí nói hạn chế, nhiều địa phương dừng lại hoạt động xây dựng mơ hình khuyến cáo, chương trình chưa mở rộng phạm vi toàn quốc Các hoạt động Chương trình IPM triển khai thực tất 63 tỉnh/thành nước, trồng như: lúa, lạc, rau, đậu tương, bơng, ngơ, khoai tây, khoai lang, chè, ăn quả,… 2.1 Về đào tạo giảng viên huấn luyện nông dân - Chương trình đào tạo cho địa phuơng (63 tỉnh, thành) 3.102 giảng viên 5.855 giảng viên nơng dân Những lực lượng giảng viên có vai trị quan trọng cơng tác phát triển sản xuất địa phương, tham gia đắc lực vào chương trình vệ sinh an tồn sản phẩm, chương trình rau an tồn chương trình xóa đói giảm nghèo Đến nay, nhiều tỉnh đội ngũ giảng viên IPM, giảng viên sở giảng viên nơng dân- nơng dân nịng cốt cịn hạn chế, đa phần người lớn tuổi nghỉ hưu khơng tham gia sản xuất, nên cịn 50% nhiều nơi không hoạt động; việc đào tạo bổ sung chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; - Kết đào tạo từ 1992 đến năm 2013, 95% số xã sản xuất trồng nước tổ chức xã 01 lớp học trường cho nông dân (FFS) quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), nhiều người trở thành lực lượng nòng cốt cho phong trào phát triển sản xuất địa phương Tuy nhiên số hộ nông dân áp dụng kỹ thuật IPM, IPM cụ thể hóa quy trình thâm canh trồng bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu (3G3T, 1P5G, SRI, phòng trừ sinh học, bảo tồn ứng dụng đa dạng nguồn gen trồng cộng đồng…) đạt khoảng 20% số hộ nông dân nước Trong đó: Số hộ học qua lớp FFS 1.132.654 hộ; số hộ áp dụng SRI 1.813.201 hộ, với diện tích ứng dụng 394.894 (vụ ĐX 2014); diện tích ứng dụng 3G3T, 1P5G khoảng 770.000 – 800.000 Chương trình IPM thời gian qua tập trung nhiều vào lúa, tiếp đến rau, bông, chè (chiếm khoảng 90%), trồng khác hạn chế (cà phê, tiêu, điều, ăn quả,…) 2.2 Về chế, sách Chính phủ, quy định tổ chức hỗ trợ IPM Năm1990, Việt Nam thức phê duyệt thông qua Bộ luật quốc tế thực thi phân phối sử dụng thuốc trừ sâu Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) hệ thống điều tiết phát triển phù hợp với hướng dẫn FAO vào năm 1990 Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật ban hành vào tháng năm 1993, theo sau Nghị định 92/CP vào tháng 11 quy định quản lý thuốc trừ sâu Các quy định cập nhật định kỳ áp dụng quan Trong thời gian 1995-1997, tổng cộng 45 loại thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng Việt Nam 30 loại bị hạn chế sử dụng (chiếm 10% tổng số thuốc trừ sâu bán Việt Nam) Chính sách Quốc gia IPM: Khái niệm áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Việt Nam giới thiệu vào đầu năm 1990, thay cho khái niệm “phịng trừ tổng hợp” trước Năm 1994, Chính phủ cho phép, Bộ Nơng nghiệp & PTNT thành lập Ban Điều hành Chương trình IPM Quốc gia (theo Quyết định số 549/NN/BVTV/QĐ ngày 27/5/1994) với đại diện Bộ, Ngành, tổ chức xã hội có liên quan: Bộ Nơng nghiệp PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào Tạo, Hội Nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Sau thành lập Ban Điều hành Chương trình IPM Quốc gia, nhiều tỉnh, TP thành lập Ban Điều hành Chương trình IPM tỉnh Sau nhiều năm hoạt động, IPM lúa phát triển cụ thể thành quy trình thâm canh bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu “Ba giảm, ba tăng”; Hệ thống canh tác lúa cải tiến (viết tắt SRI), ”Một phải, năm giảm”, “Ba giảm, Ba tăng” lúa: Ngày 30 tháng năm 2005, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT Quyết định số 1579/BNN-KHCN việc công nhận biện pháp kỹ thuật “ Ba giảm, ba tăng - 3G3T” tiến kỹ thuật nhằm tăng hiệu trồng lúa cao sản đồng sông Cửu Long Ngày 07/4/2006, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT ban hành Chỉ thị số 24/2006/CT-BNN việc tăng cường triển khai chương trình “Ba giảm, ba tăng” phạm vi nước ban hành tiếp định số 2575 QĐ/BNN-TCCB, ngày 06/9/2006 thành lập Ban đạo triển khai chương trình “ Ba giảm, ba tăng”của ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 3073/QĐ-BNNKHCN ngày 28/10/2009 quy định định mức tạm thời chương trình khuyến nông “ Ba giảm, ba tăng” sản xuất lúa tỉnh phía Nam Đến nay, “Ba giảm, ba tăng” triển khai phạm vi toàn quốc, nhiên tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam với diện tích ứng dụng khoảng 770.000 – 800.000 (45 - 48% diện tích) "Một Phải, Năm Giảm": Được xây dựng thành công chiến dịch " Ba giảm, ba tăng ", nghiên cứu bổ sung tiến hành để chứng minh giảm thích hợp đầu vào sản xuất (nước, lượng, giống, phân bón, thuốc trừ sâu) tổn thất sau thu hoạch mà khơng làm giảm suất thực ba giảm nên mở rộng đến năm giảm Phương pháp thúc đẩy việc sử dụng hạt giống cấp xác nhận (điều xem "một phải làm") Năm giảm, bao gồm nước, lượng, tổn thất sau thu hoạch, phân bón, thuốc trừ sâu 1P5G” lan rộng triển khai tỉnh An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bình Dương, Ninh Thuận Lâm Đồng với diện tích ứng dụng gần 4.000 Hệ thống canh tác lúa cải tiến “SRI”: Do ứng dụng có hiệu đồng sông Hồng, ngày 15/10/2007, Bộ Nông nghiệp PTNT có Quyết định số 3062/QĐ-BNN-KHCN việc cơng nhận phương pháp SRI tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất lúa tỉnh phía Bắc Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 3073/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/10/2009 quy định định mức tạm thời chương trình khuyến nơng mơ hình ứng dụng hệ thống thâm canh tổng hợp sản xuất lúa (thâm canh lúa cải tiến “SRI”) Đến SRI triển khai 29 tỉnh/thành, chủ yếu tỉnh phía Bắc, riêng vụ Đơng xn 2014 diện tích ứng dụng SRI 394.894 (trong SRI lúa gieo thẳng 42.403 ha) với 1.813.201 hộ nông dân tham gia Hiện SRI dược nhiều Quốc gia khu vực giới (Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Cambodia,…) thúc đẩy áp dụng giải pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Kết áp dụng SRI 23 tỉnh phía Bắc cho thấy, SRI có hiệu vượt trội so với phương pháp canh tác truyền thống, như: Lượng thóc giống giảm từ 70 đến 90% (lúa cấy), giảm 39-65% (gieo thẳng); phân đạm giảm 20 đến 28%, tăng suất bình quân đến 15%, giảm chi phí bảo vệ thực vật 39-62% so với sản xuất truyền thống Lợi nhuận thu ruộng áp dụng nguyên tắc SRI tăng trung bình 15-35% Canh tác theo SRI tạo cho tiểu vùng sinh thái đồng ruộng bất lợi cho dịch hại phát triển bệnh khô vằn, ốc bươu vàng, bệnh nghẹt rễ, rầy…, đồng thời tăng khả chống chịu sâu, bệnh lúa; tiết kiệm khoảng 30 – 35% lượng nước sử dụng Ngoài áp dụng SRI làm giảm đáng kể phát thải khí nhà kính so với canh tác truyền thống Kết đo phát thải khu vực áp dụng SRI nông dân canh tác theo phương pháp truyển thống Viện Nghiên cứu Nơng hóa thổ nhưỡng vụ Hè thu 2013 Bình Định Quảng Binh cho thấy khu vực áp dụng SRI làm giảm đáng kể phát thải khí nhà kính đồng ruộng so với canh tác truyền thống: CH4 giảm 21-24%, N2O giảm 15-22% CO2 giảm 22-27%; tiềm nóng lên tồn cầu (GWP) ruộng canh tác truyền thống cao so với ruộng SRI từ 26 đến 32% Việc giảm phát thải giảm phân đạm hóa học rút nước xen kẽ theo phương pháp (Nông lộ phơi) Áp dụng SRI, lúa có khả chống chịu tốt tác động tượng thời tiết cực đoan, có rễ ăn sâu, cứng nên bị đổ ngả điều kiện mưa bão, hạn hán Canh tác theo SRI, nhu cầu nước tưới cho ruộng lúa giảm so, điều hữu ích việc trì sản xuất lúa điều kiện khan nguồn nước tưới SRI đặc biệt phát huy hiệu tối ưu điều kiện áp dụng mơ hình “CÁNH ĐỒNG LỚN” theo chủ trương Bộ Nông nghiệp PTNT Ngày 21/4/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 802/QD-BNN-TCTL công bố Kế hoạch hành động thực Ðề án Tái cấu ngành thủy lợi Trong đó, “MỤC TIÊU ÐẾN NĂM 2020” hồn thiện sở hạ tầng thủy lợi, gắn với xây dựng đường giao thông nội đồng, dồn điền đổi thửa, san phẳng đồng ruộng phục vụ sản xuất theo quy mơ lớn, phấn đấu đến năm 2020 có 30% diện tích canh tác lúa thực phương thức canh tác tiến tiến (SRI, giảm tăng, phải giảm,…) - Các sách tập trung nhiều vào lúa Quy mô phương thức hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn nhìn chung cịn dàn trải, thiếu tập trung quy mơ lớn, chưa tạo đột phá sản xuất Quy định mức hỗ trợ hoạt động IPM mơ hình chưa trọng, đặc biệt công tác đào tạo huấn luyện cho nông dân thông qua lớp học trường cho nông dân (FFS) chưa phù hợp, chưa có định mức khung nội dung, kinh phí tập huấn, huấn luyện, xây dựng mơ hình IPM - Chưa có quy định tiêu chí thực sách hỗ trợ cho việc trì bền vững hoạt động chương trình IPM, địa phương khó tiếp cận với nguồn kinh phí nhà nước, nhiều mơ hình IPM sau triển khai hiệu địa phương, khó khăn việc nhân rộng nguồn ngân sách cho việc trì hoạt động địa phương hạn chế, lãng phí nguồn nhân lực khuyến nơng có kinh nghiệm chưa đáp ứng nhu cầu nơng dân - Chưa có chế rõ ràng cụ thể phối hợp ngành địa phương chế tham gia phối hợp thành phần xã hội, cộng đồng việc chương trình IPM - Cán thực chương trình IPM, đội ngũ kỹ thuật viên sở nhóm nơng dân nịng cốt xã, hợp tác xã thường xuyên làm việc điều kiện khó khăn, lăn lộn với đồng ruộng, tham gia hướng dẫn tuyên truyền nội dung hoạt động IPM chưa hưởng chế độ phụ cấp đặc thù II ĐÁNH GIÁ VỀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ, BẤT CẬP - Thiếu chiến lược có quy mơ quốc gia quảng bá hình ảnh, nội dung hiệu Chương trình IPM rộng khắp liên tục Chưa có chiến dịch tuyên truyền hay chiến dịch truyền thông IPM cho cộng đồng, lãnh đạo cấp ngành hiểu hết vai trò tác dụng IPM hoạt động sản xuất nông nghiệp; - Thiếu phối hợp, công tác lồng ghép IPM quy trình đạo sản xuất trồng, tình trạng sử dụng giống nhiễm, lạm dụng phân hóa học trở nên phổ biến, tạo điều kiện cho sâu bệnh bùng phát diện rộng khó kiểm soát; - Triển khai ứng dụng hoạt động IPM vào sản xuất nhìn chung cịn phân tán, dàn trải thiếu phối hợp đơn vị Khuyến nông, Bảo vệ thực vật (BVTV); kết chậm nhân rộng; - Mơ hình tổ chức, nội dung hoạt động chế hỗ trợ cho hoạt động IPM địa phương thiếu; - Thiếu việc lồng ghép IPM vào chương trình, dự án, đề án khác; - Năng lực đội ngũ giảng viên IPM, giảng viên sở hạn chế; mặt khác, đội ngũ thiếu đến tuổi nghỉ hưu chuyển công tác, việc đào tạo bổ sung chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; - Nội dung phương pháp triển khai hoạt động IPM chưa linh hoạt, đa dạng, hoạt động tư vấn, dịch vụ chuyển giao tiến kỹ thuật chưa phát triển để đáp ứng nhu cầu sản xuất; - Chưa xây dựng hệ thống quốc gia để kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động IPM địa phương; - Tài liệu khung IPM thiếu chưa chuẩn hóa; - Vai trị mơ hình HTX bị lu mờ, bộc lộ ngày rõ bất lợi mơ hình sản xuất nhỏ lẻ, thiếu tập trung, gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý tổ chức cộng đồng; - Chưa có sách mạnh khuyến khích áp dụng biện pháp sinh học, giảm hóa chất nơng nghiệp; 10 - Hoạt động quảng bá, bn bán thuốc BVTV, phân bón cấp cộng đồng thơn/bản/ấp cịn nhiều bất cập, thiếu vai trị kiểm sốt quyền địa phương Cùng với thiếu hiểu biết người dân, dẫn đến tình trạng lạm dụng q mức hóa chất BVTV, phân bón, làm gia tăng cân sinh thái, gây bùng phát dịch hại; - Giống trồng, đặc biệt giống nhập nội đưa vào sản xuất thiếu đánh giá tính chống chịu sâu bệnh, khả thích ứng với điều kiện sinh thái, bố trí hợp lý cấu giống (tỷ lệ giống nhiễm, giống kháng ) dẫn đến tình trạng sâu bệnh phát sinh gây hại phức tạp, khó kiểm sốt; - Thiếu quan tâm, đầu tư Nhà nước, quyền địa phương cho phát triển bền vững IPM, thiếu vắng đội ngũ nơng dân nịng cốt cộng đồng, dẫn đến tình trạng người dân lệ thuộc vào người bán thuốc để định; - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác điều tra phát hiện, dự tính dự báo, thơng báo, giám sát dịch thiếu lạc hậu; Từ thực tế nêu trên, cho thấy việc cần thiết phải đổi công tác chuyển giao hoạt động IPM, trọng tâm đổi chế sách, đổi phương thức quản lý tổ chức thực để nâng cao hiệu chương trình IPM phạm vi tồn quốc Đánh giá chung: Mặc dù hoạt động IPM 10 năm qua nhà nước chấp nhận mặt sách kinh phí hỗ trợ cho nơng dân thơng qua chương trình “Ba giảm, Ba tăng”,"Một Phải, Năm Giảm", Hệ thống canh tác lúa cải tiến “SRI” lúa; sản xuất rau an tồn, chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm với nội dung cụ thể như: xây dựng nhân rộng mơ hình trình diễn, đào tạo huấn luyện; thơng tin tun truyền sách người chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai thực sách, chế phương thức quản lý hoạt động IPM nhiều hạn chế, cần sớm có chiến lược tăng cường phát triển bền vững chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Việt Nam Phần thứ QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN I QUAN ĐIỂM Kế thừa, cải tiến mở rộng ứng dụng quản lý dịch hại (IPM), đảm bảo an toàn thực phẩm, người sản xuất, môi trường; tăng hiệu kinh tế bền vững 11 IPM gói kỹ thuật cơng nghệ mà phương pháp, sở nguyên tắc chung khuyến khích người SX tìm giải pháp cụ thể áp dụng theo điều kiện Hài hòa nguyên tắc/quan điểm IPM nước khu vực giới sở tiếp cận sinh thái để quản lý dịch hại, giảm sử dụng hóa chất để bảo tồn thiên địch Đẩy mạnh ứng dụng IPM phải phát huy nguồn lực thành phần kinh tế hỗ trợ nhà nước II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Giảm thiểu mối nguy lạm dụng thuốc BVTV sức khỏe cộng đồng, mơi trường, an tồn thực phẩm để góp phần thực chủ trương tái cấu ngành trồng trọt phát triển nông nghiệp bền vững Mục tiêu cụ thể 2.1 Đến năm 2020, 90% số xã có đội ngũ nơng dân nịng cốt có hiểu biết, kỹ ứng dụng hiệu IPM; 2.2 Cây lúa: Đến năm 2020 có 80% diện tích ứng dụng IPM đầy đủ; 70% số hộ nông dân sản xuất hiểu biết áp dụng IPM; lượng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh giảm 50%, lượng phân đạm giảm 10%, lượng giống giảm 30%, lượng nước tưới giảm 20%, phát thải khí nhà kính giảm 20% tăng hiệu sản xuất 10% 2.3 Cây ngơ, màu: Đến năm 2020 có 70% diện tích ứng dụng IPM đầy đủ; 70% số hộ nông dân sản xuất hiểu biết áp dụng IPM; lượng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh giảm 30%, lượng giống giảm 20%, tăng hiệu sản xuất 50% 2.4 Cây rau: Đến năm 2020 có 70% diện tích ứng dụng IPM đầy đủ (tăng 10%/năm); 70% số hộ nông dân sản xuất hiểu biết áp dụng IPM; lượng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh giảm 50%, lượng phân đạm giảm 20%, lượng giống giảm 20 tăng hiệu sản xuất 30% 2.5 Cây ăn quả: 80% diện tích ứng dụng IPM đầy đủ; 70% số hộ nông dân sản xuất ăn hiểu biết áp dụng IPM; lượng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh giảm 30%, tăng hiệu sản xuất 20% 2.6 Cây cơng nghiệp dài ngày: 85% diện tích ứng dụng IPM đầy đủ ; 80% số hộ nông dân sản xuất hiểu biết áp dụng IPM; lượng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh giảm 50% tăng hiệu sản xuất 15% III THỜI GIAN, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN 12 Thời gian, phạm vi - Từ năm 2015 – 2016: Hoàn thiện xây dựng văn qui định, hướng dẫn triển khai áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng nông nghiệp - Từ năm 2015-2020: Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp sản xuất trồng nông nghiệp toàn quốc Đối tượng: Tổ chức, cá nhân sản xuất trồng nông nghiệp IV CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI Người sản xuất: Được nâng cao kiến thức kỹ IPM, qua nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập lợi nhuận; nâng cao sức khỏe giảm tiếp xúc với hóa chất BVTV; môi trường sản xuất cải thiện, bền vững Người tiêu dùng: Có hội tốt tiếp cận với nơng sản an tồn; đảm bảo sức khỏe sử dụng sản phẩm Cơ quan quản lý: Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước quản lý dịch hại trồng tổng hợp; góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn, bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Phần thứ NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ I TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ CỘNG ĐỒNG VỀ IPM Xây dựng chiến lược tuyên truyền, vận động cộng đồng áp dụng IPM sở phối kết hợp với tổ chức đồn thể (phụ nữ, nơng dân, niên, ), quan thông tin đại chúng Tổ chức chiến dịch truyền thông, bao gồm: Xây dựng, in ấn tờ rơi, pano, apphic, tin, câu chuyện truyền thanh, băng đĩa hình; nhỏ trình diễn “khơng dùng thuốc trừ sâu sớm, giảm đạm, giảm mật độ”; tuyên truyền truyền hình, báo, đài phát thanh, truyền Phổ biến rộng rãi tới người sản xuất qua hệ thống thơng tin đại chúng ngun tắc, quy trình kỹ thuật IPM (3G3T, SRI, 1P5G, RAT, GAP, …); Tuyên truyền nâng cao nhận thức người sản xuất cộng đồng nguy hóa chất bảo vệ thực vật gây sức khỏe người môi trường sinh thái Xây dựng trì trang web IPM để quản lý phổ biến kiến thức IPM, đến người sản xuất 13 II XÂY DỰNG QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT IPM, CẢI TIẾN NỘI DUNG HUẤN LUYỆN NÔNG DÂN Xây dựng quy trình IPM cho trồng, bao gồm biện pháp từ chọn giống, làm đất, thời vụ, bón phân, chăm sóc, phịng trừ dịch hại, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch,… Xây dựng quy trình thâm canh trồng bền vững lồng ghép với kỹ thuật IPM (trồng che bóng, che phủ đất, sử dụng chế phẩm sinh học phân giải nhanh tàn dư trồng, kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học đối kháng, kết hợp sử dụng phân vi sinh, phân hữu cơ, sử dụng thuốc BVTV sinh học, luân canh trồng, ) Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh phí: lớp huấn luyện nơng dân (Farmer Field School “FFS”) IPM lồng ghép với tiêu chuẩn ATTP , mơ hình tổ chức cộng đồng ứng dụng IPM (SRI, 3G3T, 1P5G, ) cánh đồng lớn cho loại trồng, thực nghiệm đồng ruộng nông dân thực hiện, hội nghị đầu bờ Xây dựng số đánh giá chất lượng quy trình giám sát cho hoạt động đào tạo giảng viên “TOT”, huấn luyện nơng dân “FFS”, mơ hình III PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC Đào tạo, bồi dưỡng nhân tố tích cực cộng đồng (nơng dân nịng cốt) cấp xã, thơn/bản/ấp thơng qua việc đào tạo qua lớp học trường (FFS); tạo điệu kiện để lực lượng phát huy vai trò hướng dẫn, giúp đỡ cộng đồng áp dụng IPM, nhằm giảm lệ thuộc vào khuyến cáo sai mục đích kinh doanh sử dụng phân bón, thuốc BVTV, giống, … Nâng cao kỹ năng, kỹ thuật cho nhân viên bảo vệ thực vật xã, khuyến nông viên sở đội ngũ nơng dân nịng cốt: Tổ chức tập huấn kỹ thuật hướng dẫn họ trực tiếp tiến hành thực nghiệm đồng ruộng (mật độ gieo sạ, liều lượng phân bón, khơng phun thuốc sớm ) Xây dựng đội ngũ giảng viên cấp tỉnh, huyện, “giảng viên chính” thơng qua việc tổ chức khóa đào tạo giảng viên (TOT) cho cán kỹ thuật để giúp họ tổ chức lớp FFS cho nơng dân IV ỨNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIẢM THIỂU THUỐC BVTV Đối với lúa: Đẩy mạnh áp dụng biện pháp thâm canh bền vững (giảm hóa chất, giảm nước tưới, giảm phát thải khí nhà kính, tăng khả ứng phó với biến đổi khí hậu) SRI, 3G3T, 1P5G…; luân canh trồng, sử dụng chế phẩm sinh học kiểm soát sâu hại, xử lý nguồn rơm rạ để cải tạo đất, sử dụng giống chống chịu 14 Đối với rau: Áp dụng quy trình kỹ thuật IPM, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân hữu cơ, phân vi sinh, thuốc thảo mộc, pheromone, bẫy, bả diệt sâu hại, dàn che… để thay thế, giảm hóa chất sử dụng Đối với nhóm cơng nghiệp, ăn quả: trọng quản lý dịch hại có nguồn gốc đất biện pháp sinh thái để thúc đẩy phát triển hệ sinh vật có ích đất, cần hạn chế sử dụng hóa chất (phân bón, thuốc BVTV), tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, chế phẩm sinh học kiểm soát dịch hại; xen canh che bóng, che phủ đất, … V XÂY DỰNG VÀ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH IPM TRÊN QUY MƠ LỚN Xây dựng chiến lược phát triển IPM đối tượng trồng xã sở lồng ghép với chương trình/dự án/đề án có liên quan địa phương (tái cấu ngành nông nghiệp, RAT, GAP ), gắn kết với vùng sản xuất hàng hóa, vùng sản xuất đảm bảo an ninh lương thực, vùng dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn Mở rộng áp dụng phương pháp “nông dân huấn luyện nông dân” với chủ đề IPM, thâm canh trồng bền vững, giảm thiểu nguy hóa chất BVTV, ứng phó với biến đổi khí hậu, Vận động, tổ chức cộng đồng tham gia áp dụng IPM “Cánh đồng lớn”, “Cánh đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ” với Doanh nghiệp, gắn sản xuất với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị với nội dung phù hợp với yêu cầu cụ thể, như: SRI, 3G3T, 1P5G, canh tác làm đất tối thiểu, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn (GAP, rau, quả, chè an toàn, ), bảo tồn ứng dụng nguồn gen trồng cộng đồng, bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp, sử dụng chế phẩm sinh học, công nghệ sinh thái, … Tun truyền kết mơ hình tới cộng đồng thơn, bản, xã thông qua việc tổ chức hội nghị đầu bờ, thông tin qua hệ thống truyền xã, lồng ghép nội dung sinh hoạt tổ chức đồn thể, câu lạc bộ, diễn đàn nơng dân, VI HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỂ ĐẨY MẠNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY TRỒNG Rà soát, đánh giá trạng văn chế, sách, quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp Tổ chức học hỏi kinh nghiệm nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam tổ chức hoạt động quản lý dịch hại tổng hợp trồng nông nghiệp Đề xuất sửa đổi, bổ sung chế sách thúc đẩy áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng nông nghiệp, tập trung vào số nội dung: chế sách nhằm giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học; hỗ 15 trợ xây dựng trì đội ngũ nơng dân nịng cốt câu lạc IPM xã; hỗ trợ thực mơ hình ứng dụng IPM diện rộng thơn/bản/ấp; hỗ trợ quảng bá hình ảnh, nội dung hiệu hoạt động IPM; chế phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động IPM từ Trung ương đến địa phương VII ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG IPM TRONG THỰC TIỄN Tổ chức tổng kết đánh giá hàng vụ, hàng năm để rút học kinh nghiệm xây dựng phương hướng cho năm sau Đánh giá kỳ, cuối kỳ kết thúc Đề án để rút kinh nghiệm đề xuất kế hoạch giai đoạn Xây dựng công cụ, phương tiện đánh giá tác động IPM: tác động kinh tế, xã hội môi trường Phần thứ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHUYÊN MÔN, KỸ THUẬT Tổng kết thực tiễn, hồn thiện nhân rộng: Khảo sát, phân tích, đánh giá mơ hình, địa phương ứng dụng tốt IPM để tổng kết nhân rộng Đánh giá thực trạng đề xuất quy trình, tiến kỹ thuật IPM - Tổ chức đánh giá nhận thức nhu cầu người sản xuất; nguồn lực người để tập huấn, hướng dẫn người sản xuất; đẩy mạnh diện tích ứng dụng IPM quy mơ lớn xã; - Đánh giá mức độ quan tâm quyền địa phương cơng tác bảo vệ thực vật, có IPM; cơng tác tổ chức, đạo địa phương đơn vị chủ trì, văn đạo, sách có, nguồn lực tài chính; cơng tác tun truyền, ; định hướng phát triển nông nghiệp địa phương gắn với tái cấu ngành trồng trọt đề xuất; - Xác định khó khăn liên quan đến quản lý dịch hại trồng; đề xuất đưa quy trình, tiến kỹ thuật IPM II NHĨM GIẢI PHÁP VỀ THƠNG TIN VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỂ NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ NGƯỜI SẢN XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN IPM Ứng dụng công nghệ thông tin, phối hợp, kết hợp với hệ thống thông tin đại chúng để đẩy nhanh công tác tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn IPM (3G3T, SRI, 1P5G, RAT, GAP, …) đến người sản xuất (điện thoại, internet, phát thanh, 16 truyền hình,…) cơng cụ truyền thơng khác: ruộng trình diễn mơ hình, lịch năm, lịch canh tác, áp phích giới thiệu hiệu mơ hình, …thơng qua cơng tác tun truyền làm thay đổi nhanh nhận thức người sản xuất cộng đồng nguy việc lạm dụng hóa chất (thuốc bảo vệ thực vật, phân bón) sức khỏe người môi trường sinh thái và làm cho sâu bệnh bùng phát thành dịch, để từ họ quan tâm đến việc áp dụng IPM Tạo hội cho nông dân gặp gỡ, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu hiệu mơ hình đến thơn, xã khác thơng qua hình thức tổ chức triển lãm, diễn đàn, hội thảo, tổng kết để tham vấn rộng rãi sách, chia sẻ thơng tin kinh nghiệm,… III NHĨM GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC Phối hợp ngành, Đoàn thể địa phương việc thực Đề án phát triển chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng nông, lâm nghiệp Phát động phong trào thực IPM rộng khắp nước (Thanh niên nông thôn với chương trình IPM; Phụ nữ với chương trình IPM…) Phối hợp, lồng ghép thực Đề án phát triển chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) với chương trình, Đề án khác như: Chương trình “Xây dựng cánh đồng lớn”, Chương trình mục tiêu quốc gia “Xây dựng nông thôn mới”, Đề án giảm thiểu phát thải khí nhà kính nơng nghiệp, nơng thơn, Đề án tái cấu ngành lúa gạo, Ðề án Tái cấu ngành thủy lợi; chương trình đào tạo nghề cho nông dân theo định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Trên sở đề án ngành, địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết để thực Chỉ đạo lồng ghép IPM quy trình sản xuất cho trồng theo phương châm phịng chính; đó, ưu tiên biện pháp sinh học, sử dụng giống trồng chống chịu sinh vật gây hại, biện pháp kỹ thuật canh tác, thực hành nông nghiệp tốt Củng cố hồn thiện đội ngũ nơng dân nịng cốt thôn/ấp/bản hiểu biết IPM, giúp đỡ, tư vấn cho người sản xuất cộng đồng áp dụng tiến kỹ thuật, sử dụng vật tư đầu vào hiệu quả; phương pháp triển khai Lớp học trường; kỹ truyền đạt, trình bày, hướng dẫn thảo luận nhóm, … Nâng cao lực cho cán kỹ thuật, quản lý cấp huyện, cấp xã tổ chức, thực hoạt động IPM IV NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Định hướng cơng tác nghiên cứu chọn tạo chuyển giao, ứng dụng loại giống trồng chất lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với 17 điều kiện tự nhiên địa phương nhằm giảm gây hại sâu bệnh, bảo vệ sản xuất Đẩy mạnh ứng dụng tác nhân sinh học phòng trừ dịch hại, phân bón vi sinh, vi sinh vật đối kháng, quản lý dịch hại nhằm giảm thiểu sử dụng hóa chất (thuốc BVTV, phân bón); kỹ thuật, công nghệ bảo vệ thực vật Hiện đại hóa hệ thống điều tra phát hiện, dự tính dự báo, giám sát dịch hại, giám sát phịng trừ nhằm nắm bắt thơng tin nhanh, khách quan, có hệ thống Có sách mạnh thúc đẩy ứng dụng biện pháp sinh học, lý học thay hóa chất BVTV, bao gồm từ nghiên cứu, chọn lọc, nhập nội tác nhân, chế phẩm sinh học có tiềm (bẫy, bả, pheromone, ký sinh, ); hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm khuyến khích nơng dân áp dụng Đối với sản phẩm: Thúc đẩy phát triển “theo chuỗi” từ nghiên cứu/tuyển chọn đến chuyển giao công nghệ giám sát đến việc hỗ trợ cho “tổ chức, cá nhân” sản xuất hàng loạt, đồng thời gắn kết với tập huấn, hướng dẫn nơng dân sử dụng sản phẩm V TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ Tranh thủ khai thác, tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ quốc tế, bao gồm cung cấp tài chính, chuyển giao công nghệ thông qua kênh hợp tác song phương, khu vực đa phương Tham gia hoạt động hợp tác khu vực toàn cầu chương trình IPM VI NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH Hỗ trợ kinh phí xây dựng trì đội ngũ nơng dân nịng cốt, hỗ trợ hoạt động câu lạc IPM xã Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất hàng loạt cung ứng sản phẩm sinh học, lý học thay hóa chất, đồng thời hỗ trợ để nông dân sử dụng rộng rãi Hỗ trợ xây dựng, biên soạn tài liệu huấn luyện, tập huấn IPM - Hỗ trợ hoạt động nông dân huấn luyện nông dân; nơng dân nịng cốt thực thực nghiệm đồng ruộng, ứng dụng tiến kỹ thuật phổ biến, hướng dẫn nông dân khác áp dụng Hỗ trợ thực mơ hình ứng dụng IPM diện rộng thơn/bản/ấp Xây dựng sách sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật Hạn chế, loại bỏ thuốc BVTV hóa học thời gian lưu tồn lâu, ảnh hưởng đến thiên địch 18 danh mục tăng cường ưu tiên đăng ký thuốc BVTV sinh học; xây dựng danh mục rút gọn thuốc BVTV đặc hiệu phù hợp để nông dân dễ áp sử dụng Tăng cường vai trò quản lý quyền cấp xã quản lý thuốc BVTV, giống, phân bón, chất lượng nơng sản thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng Phần thứ KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Các nguồn kinh phí Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động, gắn với nguồn vốn chương trình, dự án; tăng cường đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động IPM thông qua nguồn kinh phí từ chương trình, dự án nhà nước, chương trình nơng thơn mới, quĩ nghiệp phát triển nơng nghiệp, kinh phí khuyến nơng,…; đồng thời, huy động, thu hút nguồn lực đầu tư doanh nghiệp, nông dân, người sản xuất đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất - Hỗ trợ quốc tế thông qua dự án nước ngồi (ODA): Hỗ trợ kỹ thuật, chun mơn, đào tạo, tập huấn chia sẻ kinh nghiệm quốc tế, hỗ trợ nâng cao lực - Ngân sách Nhà nước cấp: Hỗ trợ đào tạo, tập huấn, mơ hình trình diễn; xây dựng tài liệu tập huấn, huấn luyện, chế, sách, quy định quản lý; triển khai, thực phát triển ứng dụng IPM; tuyên truyền; quản lý chương trình - Vốn địa phương/ tổ chức, cá nhân: Hội trường, nước uống, phụ trách lớp học Tổng hợp nhu cầu kinh phí Tổng kinh phí triển khai nội dung đề án dự kiến 2.500 tỷ, đó: - Hỗ trợ quốc tế: chiếm khoảng 20%; - Ngân sách nhà nước cấp: chiếm khoảng 60%; - Vốn địa phương/ tổ chức, cá nhân: chiếm khoảng 20% Phần thứ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 19 a) Thành lập ban đạo quốc gia thực Đề án Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trưởng ban thường trực, thành viên đại diện lãnh đạo Bộ, ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ Cơng thương, Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch, Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương có liên quan đạo, tổ chức, đôn đốc, kiểm tra việc thực nội dung, nhiệm vụ Đề án c) Chủ trì, phối hợp với Tài Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách ưu đãi nghiên cứu phát triển ứng dụng; d) Xây dựng chuẩn hóa tài liệu khung đào tạo, huấn luyện, tập huấn IPM; xây dựng, hồn thiện quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) trồng nông nghiệp; rà soát, loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật độc hại, tồn dư lâu; đ) Chủ trì xây dựng danh mục hưởng ưu đãi đầu tư lĩnh vực phát triển IPM chế áp dụng sách ưu đãi; Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị quốc tế hỗ trợ dự án triển khai nội dung đề án; Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cân đối, bố trí kinh phí ngân sách nhà nước thực Đề án theo tiến độ, hiệu quả; Bộ Khoa học Công nghệ: Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi quản lý nhà nước ngành có trách nhiệm phối hợp với Nơng nghiệp Phát triển nông thôn để triển khai thực có hiệu nội dung liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ IPM Đề án; Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai hoạt động tuyên truyền, quảng bá hoạt động sản phẩm từ IPM phương tiện thông tin đại chúng Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam: Tuyên truyền, phổ biến nâng cao kiến thức vận động tổ chức thành viên, hội viên ứng dụng rộng rãi IPM địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a) Chỉ đạo, đôn đốc quan chức năng, Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức thực nội dung, nhiệm vụ Đề án; 20 b) Xây dựng ban hành chế sách khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư sở vật chất kỹ thuật, tổ chức lực lượng nhằm tăng cường phát triển chương trình IPM hoạt động sản xuất nơng nghiệp; dành phần vốn thích đáng với nguồn vốn trung ương để thực Đề án; c) Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước, đặc biệt kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp, chất lượng sản phẩm, tổng kết hàng năm báo cáo kết thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phần thứ MỘT SỐ DỰ ÁN ƯU TIÊN THỰC HIỆN TRONG ĐỀ ÁN Dự án 1: Dự án truyền thông I Mục tiêu: Để cấp, ngành người sản xuất hiểu lợi ích, nội dung ứng dụng IPM tác hại thuốc bảo vệ thực vật hóa học để tổ chức, đạo ứng dụng rông rái IPM địa phương II Phạm vi Thời gian: năm; Địa điểm: Trong toàn quốc III Nội dung Điều tra thực trạng công tác truyền thông IPM phương thức, thời lượng, tổ chức, quản lý, sách địa phương; tiếp nhận thông tin IPM đề xuất người sản xuất công tác truyền thơng IPM Xây dựng chuẩn hóa nội dung truyền thông IPM với chuyên đề tiến kỹ thuật mới; tác hại thuốc bảo vệ thực vật hóa học, ứng dụng biện pháp sinh học nhằm thay thế, giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học; kế hoạch, sách IPM; … Dự báo, cảnh báo sớm hướng dẫn quản lý dịch hại trồng; Sử dụng nhiều kênh thông tin để truyền thơng; đó, phát huy sức mạnh phương tiện thông tin đại chúng kết hợp phương pháp truyền thơng truyền thống; Sử dụng nhiều hình thức in ấn tờ rơi, pano, apphic, tin, diễn đàn, hội thi, câu chuyện truyền thanh, băng đĩa hình; nhỏ trình diễn, hội thảo, hội nghị; … Xây dựng ban hành quy chế phối hợp với quan thơng tin đại chúng, tổ chức đồn thể công tác truyền thông, vận động cộng đồng áp dụng IPM IV Dự kiến kết đạt 21 Xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức hình thức truyền thơng IPM; Đề xuất quy chế phối hợp với quan thông tin đại chúng, tổ chức đồn thể cơng tác truyền thông, vận động cộng đồng áp dụng IPM 70% cấp, ngành 30% người sản xuất hiểu lợi ích, nội dung ứng dụng IPM tác hại thuốc bảo vệ thực vật hóa học V Kinh phí: 200 tỷ đồng Dự án 2: Ứng dụng tiến kỹ thuật, giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV I Mục tiêu Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật quy cộng đồng ứng dụng tiến kỹ thuật quy mô cánh đồng để giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật vùng thực theo mục tiêu Đề án II Phạm vi Thời gian: năm; Địa điểm: Đại diện cho vùng sinh thái, vùng sản xuất hàng hóa tập trung III Nội dung Điều tra, đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý, sách, ứng dụng IPM khó khăn tồn quốc Thu thập thơng tin tình hình sinh vật hại, nhận thức hiểu biết người dân cơng tác BVTV, có IPM địa phương đề xuất đưa quy trình, tiến kỹ thuật IPM Xây dựng quy trình IPM cho trồng, bao gồm biện pháp từ chọn giống, làm đất, thời vụ, bón phân, chăm sóc, phịng trừ dịch hại, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch,…; xây dựng chuẩn hóa tài liệu huấn luyện, tập huấn Xây dựng hệ thống văn đạo, quản lý, sách đầu tư, khuyến khích ứng dụng tiến kỹ thuật; quy chế phối hợp với quan, đơn vị liên quan Đào tạo, phát triển nguồn lực tổ chức, đạo hướng dẫn thực tiến kỹ thuật Xây dựng mơ hình cộng đồng ứng dụng IPM quy mô cánh đồng chuyển giao cho địa phương Đánh giá, rút kinh nghiệm triển khai diện rộng giai đoạn 22 IV Dự kiến kết đạt Đề xuất quy trình IPM, tài liệu huấn luyện, tập huấn cho trồng; hệ thống văn đạo, quản lý, sách đầu tư, khuyến khích ứng dụng tiến kỹ thuật; quy chế phối hợp với quan, đơn vị liên quan; đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu tổ chức, đạo hướng dẫn thực tiến kỹ thuật Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật quy mô cộng đồng ứng dụng tiến kỹ thuật quy mô cánh đồng để giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật vùng thực theo mục tiêu Đề án V Kinh phí: 500 tỷ đồng Dự án 3: Dự án thúc đẩy ứng dụng biện pháp sinh học Mục tiêu dự án Xây dựng nhân nuôi số tác nhân sinh học đáp ứng yêu cầu phòng chống sinh vật gây thiệt hại nặng khó phịng chống II Phạm vi Thời gian: năm; Địa điểm: Theo vùng sinh thái, vùng sản xuất hàng hóa tập trung II Nội dung Điều tra thực trạng công lực nhân nuôi, sản xuất tác nhân sinh học; trạng ứng dụng ngồi sản xuất; sách đầu tư, khuyến khích ứng dụng; cơng tác thơng tin tun truyền, … Xác định thời điểm để phóng thích tác nhân sinh học Tổ chức nhập nội, chọn lọc, nhân nuôi, cung cấp nguồn giống gốc ban đầu; thực nhân nuôi công nghiệp theo đơn đặt hàng quan quản lý, doanh nghiệp Chuyển gia quy trình nhân ni, phóng thích cho người sản xuất tự nhân nuôi nhân nuôi theo nhu cầu vùng sản xuất ong mắt đỏ trừ sâu đục thân mía, ngơ; ong ký sinh bọ cánh cứng hại dừa; bọ cánh cộc; chế phẩm nấm beauveria sp metarhizium anisopliae, Bt (Bacciluss Thuringiensis var); nấm đối kháng Trichoderma sp trừ bệnh hại đất; … Xây dựng quy định, phương pháp đánh giá hiệu quả, khả thiết lập quần thể tác nhân sinh học sản xuất III Dự kiến kết đạt Đáp ứng 50% nhu cầu sử dụng tác nhân sinh học để phòng chống sinh vật gây thiệt hại nặng khó phịng chống vùng sinh thái, vùng sản xuất hàng hóa tập trung 23 - Chủ động nguồn giống quy trình nhân ni, phóng thích IV Kinh phí: 700 tỷ đồng Dự án 4: Dự án phát triển đội ngũ nông dân nòng cốt I Mục tiêu dự án Xây dựng nhân rộng mơ hình đội ngũ nơng dân nòng cốt đại diện cho vùng sinh thái trồng chính, có liên kết chặt chẽ quản lý quan thực công tác quản lý nhà nước chuyên ngành BVTV, quyền địa phương cấp tổ chức cá nhân có liên quan ứng dụng IPM II Phạm vi Thời gian: năm; Địa điểm: Đại diện vùng sinh thái III Nội dung hoạt động Điều tra thực trạng tổ chức, quản lý, sách, ứng dụng IPM khó khăn tồn quốc; Thiết kế, xây dựng nhân rộng mơ hình hệ thống nơng dân nịng cốt vị trí, nhiệm vụ, tổ chức phương thức hoạt động mối liên quan hệ cơng việc; như, tiêu chí chọn người; Xây dựng lộ trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chun mơn cho nơng dân nịng nhằm đáp ứng yêu cầu thực giai đoạn IV Dự kiến kết đạt Đưa mơ hình hệ thống nơng dân nịng cốt vị trí, nhiệm vụ, tổ chức phương thức hoạt động mối liên quan hệ công việc; như, tiêu chí chọn người; Đề xuất, khuyến cáo nhân rộng mơ hình theo giai đoạn Đến năm 2020, 90% số xã có đội ngũ nơng dân nịng cố hoạt động có hiệu V Kinh phí: 300 tỷ đồng Dự án 5: Giảm thiểu mối nguy hóa chất bảo vệ thực vật I Mục tiêu 24 Nâng cao nhận thức cho cán địa phương nông dân người bán thuốc BVTV tác hại thuốc BVTV đến người môi trường sinh thái, quy định quản lý nhà nước có liên quan; Nâng cao kỹ cho nông dân để chủ động phịng ngừa tác hại thuốc gây trình sử dụng thuốc BVTV hóa học Tăng cường vai trị quản lý thuốc BVTV UBND xã II Phạm vi Thời gian: năm; Địa điểm: Các vùng sản xuất tập trung III Nội dung Xây dựng chuẩn hóa tài liệu tập huấn, hướng dẫn cho nơng dân, quyền địa phương người bán thuốc BVTV Nội dung bao gồm: Tác hại thuốc BVTV hóa học đến sức khỏe môi trường; nguyên tắc đúng; thời gian cách ly thuốc; tiêu an toàn thực phẩm liên quan đến hóa chất BVTV; trang bị bảo hộ lao động tiếp xúc với thuốc,…; quy định hành liên quan đến quản lý thuốc BVTV sở, vai trò vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng việc giảm thiểu mối nguy thuốc BVTV Điều tra trước thực chương trình tập huấn sau tập huấn để giúp cho việc đánh giá tác động chương trình tập huấn Đào tạo, phát triển nguồn lực tổ chức, đạo hướng dẫn thực chương trình tập huấn Đánh giá, rút kinh nghiệm IV Dự kiến kết đạt Tài liệu tập huấn, hướng dẫn cho nông dân, quyền địa phương người bán thuốc BVTV xây dựng chuẩn hóa để sử dụng Đến năm 2020, 90% số xã, 30% số nông dân/xã tập huấn giảm thiểu mối nguy thuốc BVTV V Kinh phí: 500 tỷ đồng 25 ... - Từ năm 2015 – 2016: Hoàn thiện xây dựng văn qui định, hướng dẫn triển khai áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng nông nghiệp - Từ năm 201 5- 2020: Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng. .. lập - Tự - Hạnh phúc B Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2015 B ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY TRỒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY... CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỂ ĐẨY MẠNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY TRỒNG Rà soát, đánh giá trạng văn chế, sách, quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp Tổ chức học hỏi

Ngày đăng: 10/03/2016, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN