1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng

61 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng cung cấp đến các bạn khái niệm và lợi ích của quản lý dịch hại tổng hợp; nguyên lí của quản lý dịch hại tổng hợp; các bước áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp.

QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY TRỒNG Nội dung I Khái niệm lợi ích IPM II Nguyên lí IPM III Các bước áp dụng IPM I. Khái niệm và lợi ích của IPM   IPM là gì?  (Integrated Pest Management) IPM phối hợp phương pháp phịng trừ nhằm thực cơng tác phịng trừ dịch hại có hiệu quả, tiết kiệm, an tồn với người, thân thiện với mơi trường I. Khái niệm và lợi ích của IPM  Lợi ích của IPM Lợi ích kinh tế Lợi ích mơi trường Lợi ích kiến thức Lợi ích kinh tế 1. Giảm chi phí thuốc BVTV: • Chỉ sử dụng thuốc khi cần thiết •Tỷ lệ sử dụng thuốc thấp 2.  Làm  tăng  giá  trị  sản  phẩm  trên  thị  trường nếu được gắn nhãn "IPM" •  Người  tiêu  dùng  thích  mua  những  sản  phẩm ít hoặc khơng sử dụng thuốc BVTV •Người dùng ưa chuộng sản phẩm do cơ sở  sản xuất ở đó nguồn nước và mơi trường được bảo vệ Lợi ích mơi trường Giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người: •Giảm thiểu mức dụng thuốc BVTV sử •Áp dụng tồn diện biện pháp thân thiện với mơi trường Lợi ích kiến thức • Giúp người nông dân tự xác định vấn đề dịch hại đồng ruộng tìm cách phịng trừ chúng II Các nguyên lý IPM Theo Edward J Bechinski and William H Bohl ĐH Idaho IPM gồm nguyên lý: •Nguyên lý số 1: No Silver Bullet KHƠNG CĨ NỎ THẦN •Ngun lý số 2: Xử lý ngun nhân, KHƠNG xử lí triệu chứng dịch •Ngun lý số 3: Sự diện sinh vật hại không đồng nghĩa với tồn vấn đề dịch hại •Nguyên lý số 4: Giết thiên địch = rước dịch vào rừng •Ngun lý số 5: Đúng lúc thay tình “Just-in-Time vs Just-in-Case” NL1 Khơng có nỏ thần • Khơng có một biện pháp đơn lẻ nào có thể được coi là tốt nhất    để kiểm sốt dịch hại • Q tin cậy vào một biện pháp nào đó thường kéo theo hậu quả    khơng mong muốn về mặt kinh tế hoặc sinh thái • Vậy  làm  gì:  Tất  cả  các  biện  pháp  có  thể  áp  dụng  được  cần  được cân nhắc xem xét, đặc biệt là biện pháp canh tác và sinh  h ọc NL2: Xử lý ngun nhân gây ra dịch chứ khơng phải  xử lý triệu chứng dịch bệnh    Phịng dịch thay cho dập dịch • Khơng áp dụng biện pháp lấp chỗ trống (tạm thời): ví dụ như  dùng thuốc trừ dịch sau khi đã xảy ra lây nhiễm dịch, vì khơng    giải quyết được vấn đề dịch hại một cách lâu dài • Làm  gì:  Cần  tìm  hiểu  đặc  điểm  sinh  học  của  dịch  hại,  đặc  biệt là tình trạng mơi trường  ảnh hưởng đến sự xâm nhập và  sống sót của dịch hại NL 3: HIỆN DIỆN của dịch hại KHƠNG ĐỒNG NGHĨA  với CĨ VẤN ĐỀ dịch hại • Chỉ làm giảm số lượng dịch hại tới mức khơng gây ra thiệt  hại kinh tế   • Làm gì: Thuốc BVTV chỉ được sử dụng khi mức lây nhiễm  dịch vượt quá ngưỡng kinh tế (ngưỡng hành động) 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học Chế phẩm vi khuẩn BT= Bacillus thuringiensis  • Vi khuẩn có tinh thể prơtêin độc  ở giai đoạn bào tử.  Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prơtêin độc, cơ  thể sâu bọ bị tê liệt và bị chết sau 1­2 ngày • Phổ diệt sâu rộng:    Rau:  Sâu  cuốn  lá,  sâu  xanh,  sâu  tơ,  sâu  khoang,  sâu  ăn  tạp  Sâu hại cây ăn quả: Sâu đục quả táo, lê  Sâu hại chè: Sâu róm, sâu đo  Cây lương thực: Sâu keo, sâu đục thân lúa, sâu đục thân  ngô, sâu cuốn lá 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học Chế phẩm Virus nhân đa diện  Nucleopolyhedrosisvirus  (NPV) Phương pháp sản xuất chế phẩm virus:  Thu thập ngun liệu đầu vào theo 2 cách:   Nhân ni sâu khoẻ rồi lây nhiễm nhân tạo   Thu thập sâu bị bệnh virus ngồi đồng đưa  3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học Chế phẩm Virus Phương pháp sử dụng: •Phun NPV khi sâu cịn tuổi nhỏ, phun 1 ­ 3 lần, cách nhau  2­3 ngày, phun vào chiều mát sau 16h •Nồng độ: 250 sâu bị bệnh/ha, nếu sâu nhỏ tăng 600­800  sâu non/ha •Lượng phun: 600lít/ha Sâu đo xanh hại đay chết  do virus nhân đa diện  •Sâu xanh da láng bị chết sau 4 ­7 ngày nhiễm tỉ lê t ̣ ừ 68%  (NPV) – 84% • Tiêu diệt sâu đo, sâu xanh da láng, sâu khoang, sâu tơ trên các loại cây rau  màu, cây ăn quả với hiệu quả rất cao 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học Chế phẩm từ Pheromone Sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu keo  da láng, ruồi vàng đục trái, sâu đục vỏ 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc 10 tỉnh phía bắc Việt Nam có khoảng 53 lồi cây độc, trong đó nhiều lồi  có thể sử dụng làm thuốc trừ sâu: •Dây mật  •Thuốc lá, thuốc lào •Cây neem  •Cây nghể •Hạt na, hạt củ đậu 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc - Cây Dây mật (Derris elliptica):  • Cây thuốc cá ,dây cóc, cây duốc cá, shiểu lày) • Thu hoạch rễ cây: 1,8 ­ 2,5 tấn rễ khơ/ha • Hàm lượng Rotenon 2­5,5%  3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc - Cây Dây mật (Derris elliptica):  Cách pha chế, sử dụng Phơi khơ Nghiền  nhỏ • Trừ sâu tơ, rầy, rệp • Khơng độc với thiên địch Thuốc bột 5­7kg/ha 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc - Cây thuốc lá, thuốc lào • Nicotin chiếm 0,6 đến 3% trọng lượng  cây thuốc lá khơ • Trừ được nhiều loại sâu miệng nhai và  chích hút như: Rệp, nhện đỏ, sâu ăn lá,  bọ trĩ, bọ xít;  • Hiệu lực cao đối với sâu vẽ bùa hại  cam, chanh, bưởi  3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc - Cây thuốc lá, thuốc lào Cách pha chế, sử dụng Ngun liệu:  thân, lá Phun Phơi  khơ Thái nhỏ  (1kg) + 200ml chất bám dính  (0,2% xà phịng) + 0,2 kg  vơi sống Pha lỗng  với nước 5  lần ngâm với 10l  nước ấm 30­ 35◦C trong 24h Lọc 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc - Cây neem (cây xoan) • Chứa họat chất Azadirachtin •  Tiêu diệt: Bọ trĩ, bọ xít  muỗi, bọ nhảy, rầy xanh, nhện  đỏ, rệp vảy, rệp sáp, sâu cuốn lá… cho lúa, rau, cây ăn  3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc - Cây neem (cây xoan) • Dạng dung dịch lá Cách pha chế, sử dụng • Dạng bột: Quả xoan già, chưa chín được phơi khơ, nghiền nhỏ thành bột • Hiệu lực trừ rập hại trên bắp sau 7 ngày:    ­ Dung dịch lá: 61, 3%;    ­ Hạt xoan 80,6%;   ­ Chế phẩm Vineem 1500EC đạt 88,3 % VINEEM 1500 EC  3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc – Cây nghể ((Polygonum hydropiper) • Chứa  7  ­  15%  chất  Hypetin  và  Persicarin,  là  loại  chất  độc  thực  vật,  có hiệu lực trừ sâu chủ yếu qua tiếp  xúc, đường ruột • Trừ được nhiều loại sâu miệng nhai  và chích hút như: rệp muội, nhện đỏ,  sâu ăn lá 3.4 Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trừ Biện pháp sinh học Sử dụng thuốc thảo mộc – Cây nghể Cách pha chế, sử dụng 1 kg thân, lá tươi /  0,3 thân lá khô Phun Thái nhỏ + 200ml chất bám dính  (0,2% xà phịng) + 0,2 kg  vơi sống ngâm với 10l  nước ấm 30­ 35◦C trong 24h Pha lỗng  với 10­15ml  nước Lọc Hiệu lực của thuốc trừ sâu chế biến từ cây nghể cao khi nhiệt độ môi trường  trên 30◦C và giảm khi nhiệt độ xuống thấp hơn 20◦C  Cảm ơn lắng nghe Quý vị ! ... Có thể do người? ?trồng? ?tự xác định để? ?hợp? ?với nhu cầu áp dụng  IPM của họ • Phải được xác định lại liên tục để sử dụng cho loại? ?dịch? ?hại? ? mới, lồi? ?cây? ?trồng? ?mới, thực tiễn? ?quản? ?lý? ?dịch? ?hại? ?mới,? ?hợp? ? với sự biến đổi của giá cả thị trường... ảnh hưởng đến sự xâm nhập và  sống sót của? ?dịch? ?hại NL 3: HIỆN DIỆN của? ?dịch? ?hại? ?KHƠNG ĐỒNG NGHĨA  với CĨ VẤN ĐỀ? ?dịch? ?hại • Chỉ làm giảm số lượng? ?dịch? ?hại? ?tới mức khơng gây ra thiệt  hại? ?kinh tế   • Làm gì: Thuốc BVTV chỉ được sử dụng khi mức lây nhiễm ... •Nguyên lý số 2: Xử lý nguyên nhân, KHƠNG xử lí triệu chứng dịch •Ngun lý số 3: Sự diện sinh vật hại không đồng nghĩa với tồn vấn đề dịch hại •Nguyên lý số 4: Giết thiên địch = rước dịch vào

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w