Giáo trình Sản xuất cây trồng quy mô trang trại cung cấp cho người học những kiến thức như: Sản xuất cây trồng quy mô trang trại; Kỹ thuật thiết lập trang trại cây ăn trái, cây lúa; Thiết kế hệ thống tưới trong trang trại; Quản lý độ màu mỡ của đất trong trang trại; Cơ giới hóa trong trang trại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SẢN XUẤT CÂY TRỒNG QUY MÔ TRANG TRẠI NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Hiện nước có 20.065 trang trại (2012) Trong đó, riêng đồng sơng Cửu Long Đơng Nam có tới 11.697 trang trại, chiếm 58,3% tổng số trang trại nước Trung du miền núi phía Bắc có số trang trại nhất, với 587 trang trại, chiếm tỷ lệ 2,9% Ở khu vực này, trang trại chăn nuôi chiếm đa số, với 506 trang trại Do đặc điểm tự nhiên nước ta không đồng nên tỷ lệ loại hình kinh tế trang trại có phát triển khác để tối ưu hoá hiệu hoạt động Tính đến năm 2011, nước có 8.642 trang trại trồng trọt, chiếm 43% tổng số trang trại; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%; 4.443 trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, chiếm 22,1%; 737 trang trại tổng hợp, chiếm 3,7% 51 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3% Qua số liệu cho thấy, số lượng trang trại trồng trọt chủ yếu tập trung vùng Đông Nam bộ, đồng sông Cửu Long Tây Nguyên, với 7.089 trang trại, chiếm tới 90,4% số trang trại trồng trọt nước Số trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản chủ yếu tập trung vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, với 4.090 trang trại, chiếm 92,3% tổng số trang trại thuỷ sản Số trang trại chăn nuôi chủ yếu tập trung vùng Đông Nam đồng sông Hồng, với 4.240 trang trại, chiếm 68,3% tổng số trang trại chăn ni Bên cạnh phát triển có thực trạng trang trại có quy mơ diện tích mức hạn điền, có nguồn gốc đa dạng, gây khơng bất cập việc quản lý, sử dụng diện tích đất để phát triển kinh tế trang trại Mặt khác, trang trại chủ yếu sử dụng lao động gia đình; số trang trại có th lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền cơng lao động thực theo hình thức thoả thuận hai bên, chưa thực tạo ổn định giải việc làm Hầu hết vốn đầu tư vốn tự có vốn vay cộng đồng Vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ Nhiều địa phương có kinh tế trang trại chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, hệ thống thuỷ lợi, điện, thị trường… làm cho khơng trang trại gặp khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giáo trình gồm có chương Chương 1: Sản xuất trồng quy mô trang trại Chương 2: Kỹ thuật thiết lập trang trại ăn trái, lúa Chương 3: Thiết kế hệ thống tưới trang trại Chương 4: Quản lý độ màu mỡ đất trang trại Chương 5: Cơ giới hóa trang trại ii Mơn học giúp cung cấp kiến thức quy mô, cách thức hoạt động số vấn đề để người học nắm bắt nhanh chóng có gặp loại hình kinh tế sau Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Võ Thành Minh Quân iii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: SẢN XUẤT CÂY TRỒNG QUY MÔ TRANG TRẠI 1 Trang trại 1.1 Khái quát trang trại 1.2 Vai trò trang trại 1.3 Đặc trưng chủ yếu kinh tề trang trại 1.4 Sự phát triển trang trại Việt Nam 1.5 Các loại hình trang trại Việt Nam 11 Những vấn đề quản lý trang trại 12 2.1 Xác định phương hướng mục tiêu kinh doanh 12 2.2 Lập kế hoạch hành động 12 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THIẾT LẬP TRANG TRẠI CÂY ĂN TRÁI, CÂY LÚA 15 Các mơ hình sản xuất ăn trái ĐBSCL 15 Thiết kế xây dựng vườn 16 2.1 Điều tra chọn vùng canh tác 16 2.2 Thiết kế vườn 16 2.3 Xây dựng bờ bao, cóng, bọng 17 2.4 Trồng chắn gió 18 2.5 Hệ thống giao thông 18 2.6 Các cơng trình phụ 18 2.7 Khoảng cách trồng 20 2.8 Trồng nuôi xen vườn 20 Lên liếp 22 Kỹ thuật trồng ăn trái 22 4.1 Đấp mô 22 4.2 Mật độ khoảng cách 22 4.3 Quản lý cỏ 22 4.4 Tạo tán tỉa cành 22 4.5 Trẻ hóa 22 4.6 Quản lý nước 22 Thiết kế xây dựng cánh đồng mẫu lớn (Cánh đồng liên kết) 22 Kỹ thuật sản xuất lúa 26 iv CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI TRONG TRANG TRẠI 27 Khái niệm chung hệ thống tưới 27 Nhiệm vụ hệ thống tưới 27 Phân loại hệ thống tưới 28 3.1 Nguồn nước 28 3.2 Hệ thống mương liếp kết hợp với tưới tiêu cho vườn ăn trái ĐBSCL 29 3.3 Giếng nước tưới cho rau màu vùng đất thiếu nước 30 3.4 Xử lý nước tưới 30 Hệ thống dẫn nước 30 Ứng dụng 30 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ ĐỘ MÀU MỠ CỦA ĐẤT TRONG TRANG TRẠI 33 Định nghĩa độ màu mỡ chất lượng đất 33 Độ màu mỡ, sức khỏe trồng, chống chịu tính đề kháng trồng với gây hại sâu bệnh 34 2.1 Mục tiêu quản lý độ màu mỡ bền vững đất 34 2.2 Phương pháp quản lý độ màu mỡ 35 Biện pháp canh tác bền vững 36 3.1 Biện pháp làm đất 36 3.2 Che phủ đất 36 3.3 Phân hữu 37 3.4 Bổ sung dinh dưỡng 38 3.5 Luân canh 39 CHƯƠNG 5: CƠ GIỚI HÓA TRONG TRANG TRẠI 40 Các công đoạn giới sản xuất 40 Máy thu hoạch 46 Máy xử lý sau thu hoạch 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Sản xuất trồng quy mơ trang trại Mã mơn học: CNN484 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học chun ngành Là mơn học bố trí sau sinh viên học xong chương trình mơn học chung/đại cương u cầu sinh viên phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành - Tính chất: mơn học giúp sinh viên nắm yêu cầu việc sản xuất trồng theo hướng tự động hoá cao Khi học xong sinh viên hiểu kỹ thuật thiết lập vườn quy mô lớn, kỹ thuật thiết kế hệ thống tưới tiêu đại - Ý nghĩa vai trị mơn học: Tạo tiền đề tư giúp người học nhanh chóng nắm bắt vấn đề phát sinh loại hình kinh tế trang trại vốn chưa phổ biến nhiều khu vực Đồng sông Cửu Long Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm trang trại vấn đề quản lý trang trại + Trình bày quy trình thiết lập trang trại chuyên canh ăn trái với quy mô lớn + Thiết lập vùng canh tác lúa với quy mơ lớn + Trình bày q trình thiết kế hệ thống tưới phục vụ trang trạng + Ứng dụng khoa học thiết kế hệ thống tưới tự động + Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng đầu vào đầu + Trình bày phương pháp quản lý dinh dưỡng trang trại, đảm bảo cân dinh dưỡng tốt cho trồng cân dinh dưỡng đất + Trình bày vai trị việc giới hố, tự động hoá trang trại - Về kỹ năng: + Trình bày trang trại hình thức canh tác khác + Lập bảng điều tra vùng canh tác + Thiết kế bảng vẽ cho hệ thống trang trại vi + Tính bước cần cho việc lập hệ thống tưới + Tính lượng dinh dưỡng đầu vào đầu + Nhận dạng loại máy giới chuyên dụng cho trang trại - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi + Biết áp dụng kiến thức cho môn học chuyên ngành để thiết lập trang trại Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Kiểm tra Số TT Tên chương, mục Thực hành, (định kỳ)/ thí nghiệm, ôn thi Tổng số Lý thuyết thảo luận, thi kết tập thúc môn học Chương 1: Sản xuất trồng quy mô trang trại 4 8 Trang trại Những vấn đề quản lý trang trại Chương 2: Kỹ thuật thiết lập trang trại ăn trái, lúa Các mơ hình sản xuất ăn trái ĐBSCL Thiết kế xây dựng vườn Lên liếp Kỹ thuật trồng ăn trái Thiết kế xây dựng cánh đồng mẫu lớn (Cánh đồng liên kết) Kỹ thuật sản xuất lúa vii Chương 3: Thiết kế hệ thống tưới trang trại 8 Khái niệm hệ thống tưới Nhiệm vụ hệ thống tưới Phân loại hệ thống tưới Hệ thống dẫn nước Ứng dụng Kiểm tra Chương 4: Quản lý độ màu mỡ đất trang trại 1 4 6 Định nghĩa độ màu mỡ chất lượng đất Độ màu mỡ, sức khỏe trồng, chống chịu tính đề kháng trồng với gây hại sâu bệnh Biện pháp canh tác bền vững Chương 5: Cơ giới hóa trang trại Các công đoạn giới sản xuất Máy thu hoạch Máy xử lý sau thu hoạch Ôn thi 1 Thi/kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng 30 viii 27 CHƯƠNG SẢN XUẤT CÂY TRỒNG QUY MÔ TRANG TRẠI MH 15-01 Giới thiệu: Giới thiệu yêu cầu để thành lập trang trại Sự khác biệt hình thức trang trại so với hình thức canh tác khác có Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày khái niệm trang trại vấn đề quản lý trang trại Kỹ năng: + Nhận biết được trang trại hình thức canh tác khác Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi Trang trại Hiện nay, nước ta tồn số khái niệm khác trang trại, khác chủ yếu cách tiếp cận khác kinh tế trang trại Mỗi quan điểm có cách tiếp cận riêng có thải độ ứng xử khác kinh tế Trang trại Có thể kể số quan niệm sau: Nhóm quan điểm thứ cho rằng, kinh tế trang trại hình thức doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp Những đặc trưng trang trại quy mô lớn, kỹ thuật tiến mục tiêu kiếm tìm lợi nhuận Với cách tiếp cận thứ kể trên, rõ ràng sách phương pháp quản lý trang trại cần vận dụng doanh nghiệp nông nghiệp Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, kinh tế trang trại phải triển cao kinh tế hộ gia đình nơng dân điều kiện kinh tế thị trường với đặc tng chủ yếu quy mô nông hộ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, sản xuất hàng hóa Cách tiếp cận dẫn đến yêu cầu áp dụng sách quản lý đối xử với kinh tế trang trại cần phải bình đẳng kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất độ nơng nghiệp, vừa mang dáng dấp doanh nghiệp nơng thơn, lại vừa mang tính chất kinh tế hộ gia đình Cách tiếp cận đặt địi hỏi cần có nghiên cứu thận trọng để xây dựng sản xuất tá điền công nhân lâm nghiệp Chủ trang trại khơng tham gia vào quản lý Ngồi số chủ trang trại lại cho thuê đất cho nhà tư nơng nghiệp kinh doanh hàng năm hưởng phần lợi tức nhà tư chi trả Trang trại phát triển từ kinh tế hộ nông dân: Đây loại trang trại phát triển phổ biến nước phát triển Sau cách mạng dân tộc dân chủ hầu giới đất đai phân phối lại cho nông dân theo phương thức khác Sau đất đai phân phối cho hộ, Chính phủ thường ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh với hộ nơng dân có đất Trong q trình phát triển kinh tế hộ nơng dân, số hộ có điều kiện thuận lợi phát triển lên mức cao quy mô chất lượng trở thành trang trại Trang trại hình thành theo kiểu tư chủ nghĩa: Ở số nước, số nhà tư muốn đầu tư vào lĩnh vực nông lãm nghiệp, họ bỏ tiền mua đất thuê đất mua sắm máy móc thiết bị, th mướn nhân cơng để kinh doanh theo kiểu xí nghiệp từ bàn nơng nghiệp Bên cạnh có người bán đất để di cư thành phố chuyển sang nghệ khác có lợi Những vấn đề quản lý trang trại 2.1 Xác định phương hướng mục tiêu kinh doanh Phương hướng sản xuất gắn liền với quy mô sản xuất hàng hóa dịch vụ dựa vào phân tích khoa học cung cầu thị trường từ xác định phương hướng quy mơ sản xuất hàng hố, dịch vụ nơng, lâm, ngư nghiệp trang trại 2.2 Lập kế hoạch hành động Kế hoạch dài hạn: Phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế trồng vật nuôi Kế hoạch trung hạn: ~ năm Kế hoạch hàng năm: – Cụ thể hóa kế hoạch trung hạn – Điều chỉnh bất hợp lý, chưa sát kế hoạch dài hạn thay đổi thị trường Những công việc thường xuyên phải quan tâm sản xuất theo hình thức kinh tế trang trại gồm: thị trường, vốn, kỹ thuật, sản phẩm, người lao động – thù lao, nguồn tài ngun có sẵn, phân tích hoạt động kinh doanh cuối hạch toán Bốn điều cần lưu ý quản lý kinh doanh trang trại: 12 Thị trường (đầu vào - đầu ra): Có thị trường ổn định Nắm nội dung đặc trưng loại thị trường, mở rộng thị trường Quy luật vận động của sản xuất hàng hóa (cung-cầu), cần nắm thơng tin thực trạng thị trường (tình hình cung cầu, chất lượng, hình thức, mẫu mã, chủng loại, giá cả) Dự đoán xu hướng phát triển thay đổi thị trường từ xây dựng chiến lược khách hàng, sản phẩm đối thủ cạnh tranh Sản phẩm: sản phẩm + 2-3 sản phẩm bổ sung nhằm sử dụng đầy đủ nguồn lực TT (lao động, đất đai, ) Cơ sở định chiến lược sản phẩm Chun mơ hóa: Tỉ trọng hàng hóa cao thị trường Tập trung hóa Quy mơ hợp lý Vốn: Xác định nguồn vốn: tự có/vay Giải pháp sử dụng vốn: tránh lãng phí Hiệu đồng vốn nghành hàng Vốn đầu tư phải sinh lợi, đầu tư xuất phát từ yêu cầu thị trường phải có trọn quyền tự chủ tài Kỹ thuật Luôn cải tiến kỹ thuật để nâng cao suất chất lượng Cải tiến QT công nghệ để sản xuất sản phẩm (cả chế biến dịch vụ) góp phần nâng cao NS lao động giảm chi phí lao động Phát triển kỹ thuật theo hướng cơng nghiệp hóa phù hợp điều kiện trang trại Tránh rập khuôn, máy móc, khơng hiệu kinh tế CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm đặc trưng kinh tế trang trại? Phân biệt kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp? Chứng minh tính đa dạng loại hình kinh tế trang trại? Nguyên nhân đa dạng này? Trình bày vai trị kinh tế trang trại kinh tế thị trường? 13 Phân tích đường hình thành xu hướng phát triển kinh tế trang trại? Có thể bỏ qua số giai đoạn trình phát triển kinh tế trang trại hay khơng? Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam? Liên hệ với địa phương cụ thể? 14 CHƯƠNG KỸ THUẬT THIẾT LẬP TRANG TRẠI CÂY ĂN TRÁI, CÂY LÚA MH 15-02 Giới thiệu Giúp người học nắm quy trình thiết lập trang trại trang lĩnh vực ăn trái loại trồng phổ biến Đồng sông Cửu Long Mục tiêu Kiến thức: + Nắm quy trình thiết lập trang trại chuyên canh ăn trái với quy mô lớn + Thiết lập vùng canh tác lúa với quy mô lớn Kỹ năng: + Lập bảng điều tra vùng canh tác + Thiết kế bảng vẽ cho hệ thống trang trại Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi Các mơ hình sản xuất ăn trái Đồng sông Cửu Long: Vườn chuyên canh Hình 2.1: Mơ hình vườn ao chuồng phổ biến Mơ hình xen canh • Cây ngắn ngày thời kỳ cịn tơ • Mơ hình nơng lâm kết hợp 15 • Các loại ăn trái có thời kỳ tơ ngắn, thức ăn gia súc Mơ hình đa canh với chăn ni, thủy sản • VAC • VACB • RRVAC Thiết kế xây dựng vườn 2.1 Điều tra chọn vùng canh tác • Địa hình • Khí hậu • Đất đai • Thủy lợi • Thực bì • Nguồn phân bón • Khả kết hợp sản xuất • Kinh tế xã hội 2.2 Thiết kế vườn a) Những điểm cần lưu ý • Đặc điểm khí hậu • Địa hình cao độ • Tầng phèn • Độ sâu ngập lũ hàng năm • Nhiễm mặn mùa khơ b) Thiết kế mương liếp • Kích thước liếp: – Liếp đơn: tầng canh tác mỏng, đất phèn, đỉnh lũ cao – Liếp đôi: tầng canh tác khá, đỉnh lũ vừa phải, đất tốt • Hướng liếp: – Bắc Nam: Nhận nhiều ánh sáng (cây ưa sáng) – Đông Tây: Nhận ánh sáng (cây ưa bóng râm) Chú ý: hướng liếp nên song song với hướng gió 16 • Kích thước mương: Địa hình, độ sâu tầng sinh phèn, giống trồng chế độ nước • Kỹ thuật lên liếp: – Cuốn chiếu: Đất mặt tốt – Kê đất: Lớp đất mặt mỏng, có phèn, tốt nhiều cơng chuyển lớp mặt liếp cuối đến mặt liếp thứ – Theo băng: Đấp lớp mặt thành băng dài liếp – Đấp mô: Dùng lớp đất mặt đấp mô theo thiết kế để trồng Bảng 2.1: Kích thước mương liếp vườn ăn trái Đồng sông Cửu Long Số tt Loại ăn trái Kích thước liếp Kích thước mương (m) (m) Tỉ lệ liếp/mương (m) Bưởi 5,8-7,0 2,5-3,1 2,3-2,2 Cam Mật 5,7-7,1 2,6-3,5 2,2-2,0 Cam Sành 5,3-9,0 2,8-5,0 2,0-1,8 Quýt Tiều 5,0-6,9 2,2-4,0 2,3-1,7 Ổi 7,2-7,5 2,3-3,3 3,1-2,3 Táo 4,4-6,0 3,6-4,0 1,2-1,5 Xa-bô 5,0-7,7 2,3-2,7 2,2-2,9 Chôm chôm 6,2-6,6 2,8-3,0 2,2-2,2 Nhãn 6,2-6,8 2,8-4,6 2,2-1,5 10 Xoài 7,5-7,6 4,0-7,0 1,9-1,1 2.3 Xây dựng bờ bao, cóng, bọng a) Bờ bao • Kết hợp với giao thơng • Xây dựng cống • Trồng chắn gió • Chắn lũ b) Cống, bọng 17 • Đủ cung cấp nước thời gian thuỷ triều • Duy trì hướng nước chảy theo chiều • Phải có khả đóng, mở chắn, linh hoạt 2.4 Trồng chắn gió a) Mục đích: Giảm tốc độ gió thổi qua vườn, từ giảm bốc nước Đồng thời trì ổn định điều tiết nhiệt độ, giữ ẩm mùa khô Cây chắn gió cịn giảm lây lan mầm bệnh hạt phấn Hình 2.2: Trồng chắn gió b) Cây chắn gió: u cầu • Thích nghi tốt, sinh trưởng mạnh • Kết hợp với thụ phấn • Có thể dùng làm phân xanh c) Hiệu chắn gió • Khoảng cách chắn gió hiệu quả: 15-20 lần chiều cao • Trồng 2-3 hàng, khoảng cách 1-1,5 m x 2-2,5 m d) Hướng chắn gió: Thẳng gốc với hướng gió có hại xiên 300 hướng gió khơng ổn định 2.5 Hệ thống giao thơng Gồm có: đường đường phụ (đủ rộng cho phương tiện giới hoạt động) với kết nợp với kênh mương tưới tiêu 2.6 Các cơng trình phụ • Trạm bơm 18 • Hồ chứa nước • Nhà ủ phân chuồng • Vườn ươm Vườn ươm khu ươm để trồng Trong vườn ươm, non chăm từ hạt để phát triển cho chịu đựng điều kiện đồng ruộng khắc nghiệt Dù loài địa phương hay du nhập, vườn ươm có khả sống sót tốt so với hạt ươm đồng ruộng qua mọc lại tự nhiên Vì vậy, vườn ươm trở thành vật liệu trồng trọt cho vườn, cho dù để sản xuất, bảo vệ Vườn ươm có hai loại: Vườn ươm tạm thời : Được thiết kế gần nơi trồng Sau để trồng nuôi dưỡng, trở thành phần khu vực trồng Vườn ươm cố định: Có thể lớn bé tùy thuộc vào mục tiêu số lượng nuôi hàng năm Các vườn nhỏ chứa 100.000 lúc vườn ươm lớn chứa nhiều số Trong trường hợp, cố định phải thiết kế tốt, có vị trí thích hợp cung cấp đủ nước Hình 2.3: Vườn ươm giống • Nhà chứa phân thuốc • Nơi tập trung rác thải xử lý 19 2.7 Khoảng cách trồng Tùy thuộc vào: loại (tán cây), loại đất, mơ hình cổ điển hay đại, u cầu giới hóa, khí hậu,… 2.8 Trồng ni xen vườn o Lợi ích Thay trồng loại diện tích lúc phối hợp nhiều khác chắn mang tới lợi ích lớn Cải thiện doanh thu điều mà nhà vườn n tâm đạt Chính từ lợi ích thiết thực mà việc tính tốn, áp dụng mơ hình trồng xen ăn trái cho thích hợp yêu cầu song quan trọng cần ý Trong đó, lợi ích lớn phải kể tới là: • Nhà vườn dễ dàng việc tận dụng cách tối đa tài nguyên không gian mặt đất, không gian rễ, chất dinh dưỡng, hay tài nguyên ánh sáng Lúc việc trồng nhiều loại cây, có thêm nhiều nguồn thu đảm bảo tốt • Hiệu cao việc giúp hạn chế tới mức tối đa tình trạng cỏ dại, hay sâu bệnh xuất trồng Lúc đó, giảm thiểu công sức, thời gian việc trừ sâu, hay làm cỏ điều nhà vườn hoàn toàn yên tâm Thơng qua đó, việc giảm thiểu chi phí cho trồng trọt thực tốt • Lợi ích việc giúp cải tạo đất hiệu quả, đồng thời giúp cải thiện tiểu khí hậu khu vực vườn, song song với việc tăng cường độ ẩm cho đất vườn thực tốt • Trồng đan xen thêm ăn trái song song với lâu năm đánh giá cao cách giúp tăng thêm nguồn thu, từ có thêm thu nhập cho gia đình điều đảm bảo tốt 20 Hình 2.4: Trồng xen hoa cúc dừa Từ lợi ích kể việc cân nhắc để trồng xen ăn trái mơ hình lý tưởng áp dụng Tính tốn để lựa chọn loại ăn trái thích hợp, trồng kỹ thuật, khoảng cách phù hợp nhằm đảm bảo giúp việc đạt lợi ích tới mức tối đa diễn thuận lợi Nguyên tắc Khi định trồng xen canh ăn trái việc tính tốn cách kỹ lưỡng, áp dụng chuẩn xác vô quan trọng cần thiết Quyết định đắn hợp lý đưa giúp trình trồng trọt diễn thuận lợi, thu hiệu cao lý tưởng yêu cầu Trong nguyên tắc cần đảm bảo là: • Tính tốn để trồng thêm ăn trái vườn lâu năm cách hợp lý, đảm bảo loại yêu cầu cần cung cấp loại dinh dưỡng chủ yếu khác Điều giúp tránh ảnh hưởng tới trình phát triển, sinh trưởng • u cầu trồng xen canh cần có rễ phát triển phân bố lớp đất khác với không gian rễ không bị trùng lặp tránh ảnh hưởng, tác động tiêu cực qua lại • Chú ý tới chiều cao loại trồng xen canh Có khác biệt chiều cao, tán khơng giao • Tính tốn để chọn ăn trái trồng xen canh có thời gian sinh trưởng, thời điểm thu hoạch đan xen, tuyệt đối khơng có trùng khớp thời gian • Lựa chọn loại trồng để trồng đan xen tuyệt đối khơng có tính đối kháng lẫn 21 • Tìm hiểu để lựa chọn loại trồng có kết hợp tốt với nhau, có khả phát triển khơng gian cụ thể • Việc trồng loại có vai trị, chức khác đan xen giúp nâng cao hiệu tới mức tối đa Việc trồng đan xen thu hoạch đạt kết lý tưởng đảm bảo yêu cầu Khi cân nhắc áp dụng mô hình trồng xen canh có nhiều lưu ý, nhiều yếu tố cần quan tâm Việc đảm bảo thực trồng xen canh ăn trái với công nghiệp lâu năm có tính tốn thích hợp mang lại giá trị cao yêu cầu Lên liếp Tuỳ theo loại đất mà có nhiều cách lên liếp khác nhau: lên liếp theo kiểu chiếu, theo lối kê đất, theo kiểu đấp mô, theo băng,… Kỹ thuật trồng ăn trái (tham khảo môn học Cây Ăn Trái) 4.1 Đấp mô 4.2 Mật độ khoảng cách 4.3 Quản lý cỏ 4.4 Tạo tán tỉa cành 4.5 Trẻ hóa 4.6 Quản lý nước Thiết kế xây dựng cánh đồng mẫu lớn (Cánh đồng liên kết) Việc xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa, đặc biệt dạng hình sản xuất lúa giống lúa thương phẩm kết hợp đồng tiến kỹ thuật (TBKT) sản xuất lúa, tạo mối liên kết bền vững hộ nông dân cánh đồng, liên kết nông dân doanh nghiệp để tạo khối lượng hàng hóa lớn, hiệu kinh tế, môi trường xã hội cao cần thiết Ngày 27/02/2013, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt dự án khuyến nông trung ương “Xây dựng cánh đồng mẫu lớn vùng trồng lúa chủ yếu” theo Quyết định số 395/QĐ-BNN-KHCN thực cho 15 tỉnh gồm: tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long, tỉnh miền Trung tỉnh vùng Đồng sông Hồng Dự án thực năm từ 2013 - 2015 Mục tiêu Dự án nhằm xây dựng 2.550 mô hình vùng sản xuất lúa (ĐBSH, miền Trung ĐBSCL) 15 tỉnh năm (2013 - 2015), cụ thể: Miền Bắc: tỉnh, diện tích 1.050 ha, 21 mơ hình năm (50 ha/mơ hình) 5.250 hộ nơng dân tham gia (250 hộ/mơ hình); Miền Trung: 22 tỉnh, diện tích 300 ha, mơ hình năm (50 ha/mơ hình) 1.500 hộ nơng dân tham gia (250 hộ/mơ hình); Miền Nam: tỉnh, diện tích 1.200 ha, 12 mơ hình năm (100 ha/mơ hình) 1.200 hộ nơng dân tham gia (100 hộ/mơ hình) Hình 2.5: Cánh đồng mẫu lớn Long An Tồn diện tích áp dụng đồng TBKT giống lúa, kỹ thuật canh tác để đạt hiệu kinh tế cao 15% so với sản xuất đại trà địa phương, sản phẩm mơ hình lúa thương phẩm cho chế biến xuất Kết đạt Bảng 2.2: Quy mơ mơ hình xây dựng qua năm (ha) TT Tỉnh Vùng ĐBSH Tổng DT (ha) 2013 2014 2015 1.050 350 350 350 Hải Dương 150 50 50 50 Nam Định 150 50 50 50 Hải Phòng 150 50 50 50 Bắc Ninh, Vĩnh Phúc 150 50 50 50 Thái Bình 150 50 50 50 23 Hưng Yên 150 50 50 50 Hà Nam 150 50 50 50 Miền Trung 300 100 100 100 Nghệ An 150 50 50 50 Đà Nẵng 150 50 50 50 600 600 Vùng ĐBSCL 1.200 10 Tiền Giang 200 - 100 100 11 Vĩnh Long 200 - 100 100 12 Sóc Trăng 200 - 100 100 13 Cần Thơ 200 - 100 100 14 Kiên Giang 200 - 100 100 15 Đồng Tháp 200 - 100 100 Cộng 2.550 450 1.050 1.050 Về tiêu kinh tế đạt nhiều khởi sắc với kết trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3: Chỉ tiêu kinh tế mơ hình vùng ĐBSCL TT Tỉnh Tăng 2014 Tăng 2015 TB tăng HQKT (%) Cần Thơ 51,0 51,0 51,0 Sóc Trăng 44,0 15,1 29,5 Kiên Giang 51,0 37,9 44,4 Tiền Giang 28,0 21,7 24,8 Đồng Tháp 47,3 42,0 44,6 Vĩnh Long 29,8 8,7 19,2 Trung bình 41,9 29,4 35,6 Quy mơ diện tích đạt 100% so với kế hoạch, hiệu kinh tế tăng thấp 20% so với đối chứng ngồi mơ hình 24 Khả nhân rộng Lợi ích từ mơ hình rõ có sức thuyết phục cao nên xã làm mơ hình trì cách làm cho năm sau mở rộng sang cac thơn xã khác huyện Vì tiêu chí CĐML gói giải pháp kỹ thuật tổ chức sản xuất mà cốt lõi mối liên kết nông dân với nông dân với doanh nghiệp, việc ứng dụng mở rộng mơ hình với nhiều cấp độ khác Nếu địa phương xây dựng cánh đồng tồn nhiều mối liên kết bền vững mơ hình hiệu cao, mối liên kết hiệu giảm dần Kết luận Đã xây dựng 2.550 năm cho tỉnh ĐSH, miền trung tỉnh vùng ĐBSCL, đạt 100% mục tiêu đề Hình 2.6: Cơ giới hố – ưu điểm cánh đồng mẫu lớn Tập huấn mơ hình đạt 7.962 lượt người so với 7.950 lượt người kế hoạch, tăng 12 lượt người Đào tạo gắn với mơ hình (ngồi mơ hình) đạt 1.215 người so với 1.170 người, tăng 45 người Năng suất lúa mơ hình tỉnhvùng ĐBSCL tăng 5,5% so với ngồi mơ hình 25 Hiệu kinh tế mơ hình tăng cao vượt xa mục tiêu 15%, cụ thể vùng ĐBSCL mơ hình thu lãi 35,6%, vùng phía Bắc lãi 72,1% Tỷ lệ sản lượng thóc tiêu thụ theo hợp đồng liên kết với doanh nghiệp vùng ĐBSCL bình quân đạt 71,3%, thấp 7% so với mục tiêu 80% Tuy nhiên 100% mơ hình có hợp đồng thỏa thuận với doanh nghiệp thu mua thóc từ đầu vụ tỷ lệ thành công đạt 71,3% Kết thông tin tuyên truyền tốt với khoảng 40 tin, in phát triên phương tiện thông tin đại chúng góp phần khuyến cáo mở rộng diện tích mơ hình Kỹ thuật sản xuất lúa (Tham khảo mơn học Cây Lúa) CÂU HỎI ƠN TẬP Kể tên loại hình trang trại phổ biến Đồng sông Cửu Long nay? Hãy cho biết lợi ích việc trồng xen canh vườn ăn trái giai đoạn đầu? Hãy nêu lợi ích việc trồng chắn gió? 26 ... 5, 8-7 ,0 2, 5-3 ,1 2, 3-2 ,2 Cam Mật 5, 7-7 ,1 2, 6-3 ,5 2, 2-2 ,0 Cam Sành 5, 3-9 ,0 2, 8-5 ,0 2, 0 -1 ,8 Quýt Tiều 5, 0-6 ,9 2, 2-4 ,0 2, 3 -1 ,7 Ổi 7, 2-7 ,5 2, 3-3 ,3 3, 1- 2 ,3 Táo 4, 4-6 ,0 3, 6-4 ,0 1, 2 -1 ,5 Xa-bô 5, 0-7 ,7... 300 10 0 10 0 10 0 Nghệ An 15 0 50 50 50 Đà Nẵng 15 0 50 50 50 600 600 Vùng ĐBSCL 1. 200 10 Tiền Giang 200 - 10 0 10 0 11 Vĩnh Long 200 - 10 0 10 0 12 Sóc Trăng 200 - 10 0 10 0 13 Cần Thơ 200 - 10 0 10 0 14 ... Các công đoạn giới sản xuất Máy thu hoạch Máy xử lý sau thu hoạch Ôn thi 1 Thi/kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng 30 viii 27 CHƯƠNG SẢN XUẤT CÂY TRỒNG QUY MÔ TRANG TRẠI MH 1 5-0 1 Giới thiệu: Giới