Nông lâm kết hợp là tên chung của những hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu năm( cây gỗ, cây bụi, cọ, tr, hay cây ăn quả, cây công nghiệp...) được trồng có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích đât với các thân thảo và/hoặc vật nuôi, được kết hợp đồng thời hoặc kế tiếp nhau theo thời gian và không gian
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP GVGD:TRẦN THẾ PHONG Nhóm thực hiện: TRẦN THỊ LAN HOÀNG THỊ LIÊN TRỊNH THỊ THU ĐẶNG LƯ NỮ THANH THÚY TRẦN QUỐC TUẤN Cây Vật nuôi Hoa màu NLKH là tên chung của những hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre, hay cây ăn quả, cây công nghiệp .) được trồng có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích đất với cây thân thảo và/hoặc với vật nuôi, được kết hợp đồng thời hoặc kế tiếp nhau theo thời gian và không gian (Lundgren và Raintree, 1983). KHÁI NIỆM NÔNG LÂM KẾT HỢP Theo ICRAF (1997) NLKH là một hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên năng động, lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp, để sản xuất bền vững và đa dạng, làm gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ, quy mô khác nhau. KHÁI NIỆM NÔNG LÂM KẾT HỢP KHÁI NIỆM NÔNG LÂM KẾT HỢP Hệ thống NLKH bao gồm hai hoặc nhiều loài cây (con) nhưng ít nhất một trong chúng phải là những cây thân gỗ sống lâu năm. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP • Hệ thống NLKH luôn có ít nhất 2 sản phẩm đầu ra • Chu kỳ sản xuất của một hệ thống NLKH luôn dài hơn một năm. • Hệ thống NLKH luôn phức tạp hơn một hệ thống độc canh cả về phương diện kinh tế và sinh thái học. • Giữa các thành phần cây thân gỗ và các thành phần khác luôn có mối quan hệ sinh thái và kinh tế • Phối hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm với việc bảo tồn các nguồn tài nguyên cơ bản của hệ thống. • Chú trọng sử dụng các loài cây và bụi địa phương, cây đa mục đích. • Hệ thống thích hợp cho điều kiện dễ bị thoái hóa và đầu tư thấp. • lâm kết hợp quan tâm nhiều đến các giá trị dân sinh xã hội. • Cấu trúc và chức năng của hệ thống phong phú và hiệu qủa hơn so với canh tác độc canh. • Nông lâm kết hợp như đã được định nghĩa là một ngành khoa học mới, đặt cơ sở trên các hiểu biết và phát triển tại bản địa cũng như vô số các nỗ lực nhằm bổ sung thêm các hệ thống mới.Nair,1989 đã tổng kết các đặc điểm của phương thức nông lâm và lập ra một số nguyên tắc đặt cơ sở cho phân loại như sau: Cơ sở cấu trúc: dựa trên cấu trúc hợp thành của các thành phần, bao gồm: - sự kết hợp (hỗn giao) của các thành phần cây gỗ - sự phân chia theo tầng thẳng đứng của các thành phần hỗn giao - Phối trí thời điểm hỗn giao - Mạng hình phân bố theo không gian giữa cây thân gỗ và cây thân thảo/ vật nuôi. CƠ CƠ SỞ SỞ ĐỂ ĐỂ PHÂN PHÂN LOẠI LOẠI Cơ sở chức năng: dựa trên chức năng chủ yếu hay vai trò của các thành phần trong hệ thống, chủ yếu là thành phần thân gỗ (sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc, củi chất đốt hay phòng hộ như đai cản gió, rừng phòng hộ chống cát bay, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ vùng đầu nguồn nước, bảo dưỡng đất đai .). . loại theo chức năng của hệ thống Các hệ thống nông lâm kết hợp có thể có Các hệ thống nông lâm kết hợp có thể có các chức năng như: các chức năng như: . ĐỂ PHÂN PHÂN LOẠI LOẠI • Cơ sở sinh thái: dựa vào điều kiện sinh thái và sự tương thích sinh thái của các hệ thống do có một vài loại hệ thống thích hợp