1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt

14 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Áp dụng phương pháp Lysimeter kết hợp với mô hình CROPWAT, hệ số cây trồng của hai loại rau (cải thảo, bắp cải) và ba loại hoa (hoa cúc, cát tường, và hoa ly) canh tác tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt đã được xác định. Trong các loại cây trồng nghiên cứu, cải thảo có hệ số cây trồng thấp nhất ở cả ba giai đoạn đầu vụ, giữa vụ, và cuối vụ (tương ứng 0.3, 1.25, và 0.81).

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10, Số 2, 2020 28-41 ƯỚC TÍNH HỆ SỐ CÂY TRỒNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG TẠI KHU VỰC THƯỢNG NGUỒN HỒ XUÂN HƯƠNG, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Nguyễn Thị Thanh Thuậna*, Chế Đình Lýb, Hồ Thị Hằnga Khoa Mơi trường Tài nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: thuanntt@dlu.edu.vn a b Lịch sử báo Nhận ngày 29 tháng năm 2019 Chỉnh sửa lần 01 ngày 26 tháng năm 2019 | Chỉnh sửa lần 02 ngày 21 tháng 11 năm 2019 Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tóm tắt Áp dụng phương pháp Lysimeter kết hợp với mơ hình CROPWAT, hệ số trồng hai loại rau (cải thảo, bắp cải) ba loại hoa (hoa cúc, cát tường, hoa ly) canh tác khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt xác định Trong loại trồng nghiên cứu, cải thảo có hệ số trồng thấp ba giai đoạn đầu vụ, vụ, cuối vụ (tương ứng 0.3, 1.25, 0.81) Hoa cúc có hệ số trồng giai đoạn vụ lớn (Kcmid = 1.4), tiếp đến bắp cải (Kcmid = 1.3), cải thảo, hoa ly, hoa cát tường có Kcmid xấp xỉ (tương ứng 1.25, 1.27, 1.25) Ở giai đoạn cuối vụ hoa cúc thể nhu cầu nước lớn với hệ số Kcend = 1.07, tiếp đến hoa ly (1.05) hoa cát tường (1.00), cải thảo cải bắp có hệ số trồng giai đoạn nằm mức 0.81 0.93 Có chênh lệch loại trồng thuộc nhóm hoa cần nhiều nước để vừa đáp ứng nhu cầu thoát nước cung cấp nước cho trình nở hoa Một có hệ số trồng, việc tính tốn nhu cầu nước trở nên đơn giản thơng qua phương trình tương quan hệ số trồng, lượng bốc mặt ruộng tham khảo, lượng bốc mặt ruộng thực Thông qua đó, ta có kế hoạch tưới tiêu hiệu giúp quản lý nguồn nước tưới tốt Từ khóa: CROPWAT; Hệ số trồng; Lysimeter DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.580(2020) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2020 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC 4.0 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] ESTIMATING THE CROP COEFFICIENT FOR CROPS CULTIVATED IN UPSTREAM AREA OF XUAN HUONG LAKE, DALAT CITY Nguyen Thi Thanh Thuana*, Che Dinh Lyb, Ho Thi Hanga a The Faculty of Environment and Natural Resources, Dalat University, Lamdong, Vietnam The Institute for Environment and Resources, VNU Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnam * Corresponding author: Email: thuanntt@dlu.edu.vn b Article history Received: July 29th, 2019 Received in revised form (1st): September 26th, 2019 | Received in revised form (2nd): November 21st, 2019 Accepted: November 25th, 2019 Abstract Applying Lysimeter method combined with CROPWAT model, crop coefficient of two types of vegetables (cabbage and Chinese cabbage) and three types of flowers (chrysanthemum, lily, and lisianthus) cultivated in the upstream area of Xuan Huong lake, Dalat city has been identified Among the researched plants, the Chinese cabbage has the lowest coefficients of crops in all three initial, middle, and late crop seasons (respectively, 0.3, 1.25, and 0.81) A crop coefficient of Chrysanthemum is the largest in the middle stage (Kcmid = 1.4), followed by cabbage (Kcmid = 1.3) Kcmid of Chinese cabbage, Lily, and Lisianthus are approximately the same (respectively 1.25, 1.27, and 1.25) The chrysanthemum still has the large water demand in the final stage, it was reflected in Kcend = 1.07, followed by lily (1.05) and lisianthus (1.00) while Chinenes cabbage and cabbage in this stage is only at 0.81 and 0.93 It can be explained about this difference that because flowers still need a lot of water to provide for the flowering process and evaporation of leaves When a crop coefficient is available, the calculation of water demand will become extremely simple through the correlation equation between the crop coefficient (Kc), the actual evapotranspiration (ETc), and the reference evapotranspiration (ETo) Therefore, we can have an effective irrigation plan and a better irrigation water management Keywords: Crop coefficient; CROPWAT; Lysimeter DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.580(2020) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2020 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 29 Nguyễn Thị Thanh Thuận, Chế Đình Lý, Hồ Thị Hằng ĐẶT VẤN ĐỀ Để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu hoạt động sản xuất nông nghiệp, yêu cầu nguồn nước vô quan trọng Hoạt động nông nghiệp thành phố Đà Lạt phân bố rải theo lưu vực hồ hệ thống suối lớn: Hệ thống suối phía bắc thành phố Đà Lạt: Suối Phước Thành, suối Đa Thiện (Khu vực canh tác phường phường 8); Hệ thống suối Cam Ly (Khu vực canh tác phường 8, 9, 10, 12); Hệ thống suối Đa Tam (Khu vực canh tác phường 4, phường 11); Hệ thống sông Đa Nhim (Khu vực canh tác Xuân Thọ, Xuân Trường) Khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương bao gồm địa phận phường 8, 9, 10, 11, 12 thuộc hệ thống suối Cam Ly hệ thống sông suối lớn thành phố Đà Lạt Tuy nhiên, năm gần vấn đề khô hạn ô nhiễm nguồn nước dọc theo lưu vực nói riêng lưu vực khác Thành phố nói chung dẫn đến tình trạng thiếu nước phục vụ cho hoạt động sản xuất sinh hoạt thành phố Đà Lạt (Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Lâm Đồng, 2013) Thêm vào đó, hoạt động canh tác khu vực chủ yếu điều kiện nhà kính, nguồn nước tưới chủ yếu lấy từ nước mặt, khơng có giải pháp tưới tiêu hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu nước cho canh tác (Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (AGROINFO), 2019) Do đó, việc tính tốn nhu cầu nước thiết lập chế độ tưới tiêu hợp lý cho loại trồng cần thiết Nhu cầu nước bao gồm lượng nước cần thiết cho sinh trưởng, lượng nước bốc thoát từ từ mặt ruộng Hệ số trồng thông số quan trọng để ước tính nước trồng, liên quan đến đặc tính sinh học trồng, điều kiện trồng, kết cấu đất, điều kiện làm đất, môi trường trồng trọt (Allen, Pereira, Raes, & Smith, 1998) Một số nghiên cứu ước tính nhu cầu nước hệ số trồng chủ yếu thực cho loại rau, củ, Vishnoi, Roy, Murty, Nain (2012) xác định nhu cầu nước khoai tây qua giai đoạn sinh trưởng dựa vào hệ số trồng riêng khoai tây khu vực Tarai thuộc Uttarakhand, Ấn Độ Dirirsa, Hordofa, Bekele (2015) phát triển hệ số trồng cho hành tây cách sử dụng Lysimeter để tính tốn cân nước theo phương trình Penman Monteith Mới có nghiên cứu Lozano, Ruiz, Gavilán (2016) sử dụng Lysimeter để xác định bay từ trồng dâu tây trồng nhà kính trồng ngồi trời Đối với loại trồng thuộc giống hoa, tiêu biểu có nghiên cứu Singh, Tiwari, Santosh (2016) nghiên cứu hệ số trồng nhu cầu nước giống hoa hồng Hà Lan điều kiện nhà kính điều kiện trồng ngồi trời cách sử dụng mơ hình cân nước Mặc dù nghiên cứu hệ số trồng thực cho nhiều trồng, nhiên, nghiên cứu hệ số trồng nhu cầu nước việc canh tác loại trồng điều kiện Việt Nam nói chung thành phố Đà Lạt nói riêng đến cịn hạn chế Chẳng hạn có nghiên cứu Nguyễn (2014) xác định nhu cầu nước tưới cho lạc cách sử dụng phương trình FAO PENMAN MONTEITH phương pháp hệ số trồng đơn Việt Nam đưa tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8641:2011 cơng trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu cho lương thực thực phẩm Tuy nhiên, tiêu chuẩn đưa hệ số trồng số loại trồng (Bộ Khoa học Công nghệ, 2011) 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] Xuất phát từ điều đó, nghiên cứu thực nhằm xác định hệ số trồng số loại trồng canh tác chủ yếu khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt Kết nghiên cứu phục vụ cho việc xác định nhu cầu nước loại trồng để có kế hoạch tưới tiêu hợp lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành thực nghiệm xác định hệ số trồng cho năm loại trồng canh tác chủ yếu khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt bao gồm: Cải thảo, bắp cải, hoa cúc, hoa ly, hoa cát tường 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp xác định hệ số trồng Hệ số trồng Kc tỷ lệ tốc độ bốc thực trồng ETc so với tốc độ bốc tham khảo ETo Kc = ETc ETo (1) Trong đó: Kc hệ số trồng; ETc tốc độ bốc mặt ruộng thực mm/ngày; ETo tốc độ bốc mặt ruộng tham khảo mm/ngày Hệ số trồng Kc giai đoạn phát triển trồng thể đường cong Hình Chỉ có ba giá trị Kc u cầu để mô tả xây dựng đường cong hệ số trồng: Giai đoạn đầu (Kcini), giai đoạn mùa (Kcmid), giai đoạn cuối mùa (Kcend) Hình Đường cong hệ số trồng Nguồn: Allen, Pereira, Raes, Smith (1998) Hệ số trồng xác định từ Phương trình (1) đem tính tốn nhu cầu nước cho trồng xác định dấu chân nước cho hoạt động canh tác loại trồng có sai lệch Để điều chỉnh sai lệch này, đề tài sử dụng thêm mơ hình CROPWAT để hiệu chỉnh hệ số trồng thực nghiệm Kết hệ số trồng cuối 31 Nguyễn Thị Thanh Thuận, Chế Đình Lý, Hồ Thị Hằng lấy trung bình số liệu thực nghiệm số liệu có từ mơ hình Để chạy mơ hình CROPWAT, liệu nhập vào mơ hình bao gồm: • Bộ liệu điều kiện khí tượng khu vực nghiên cứu (nhiệt độ tháng cao nhất, nhiệt độ tháng thấp nhất, độ ẩm, tốc độ gió, số nắng): Thu thập từ Trạm Khí tượng Thủy văn Lâm Đồng (Trạm Khí tượng Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, 2018); • Dữ liệu trồng: Hệ số trồng: Thực nghiệm (lấy từ kết thực nghiệm xác định ETc ETo thông qua Phương trình (1)); Số ngày sinh trưởng phát triển giai đoạn đầu vụ, giai đoạn phát triển, giai đoạn vụ, giai đoạn cuối vụ: Thực nghiệm (đếm số ngày sinh trưởng Lysimeter); Độ sâu rễ giai đoạn đầu vụ giai đoạn cuối vụ: Thực nghiệm (dùng thước đo độ sâu rễ trồng Lysimeter); Phần trăm suy giảm sức sống giai đoạn: Thực nghiệm (đếm số lượng chết); Năng suất trồng giai đoạn: Thực nghiệm (năng suất xác định phần trăm số trồng khỏe mạnh); Chiều cao cây: Thực nghiệm (dùng thước đo chiều cao trồng Lysimeter); • Dữ liệu đất đai: Tham khảo địa chí loại đất đai phân bố khu vực thực nghiệm (Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Lạt, 2008) để xác định loại đất, từ sử dụng liệu loại đất tương ứng Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc đề xuất (Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), 2008) 2.2.2 Phương pháp xác định tốc độ bốc mặt ruộng tham khảo ETo Lượng bốc tham khảo ETo thông số dùng để khả bốc thoát nước trồng điều kiện tiêu chuẩn (điều kiện tham khảo) Điều kiện tham khảo điều kiện mà bề mặt phủ đầy cỏ, tưới nước đầy đủ, cao đều, phát triển tốt Cây trồng tham khảo giả định với chiều cao 0.12 m, có sức cản bề mặt cố định 70 s/m, hệ số phản xạ 0.23 (Allen & ctg., 1998) ETo xác định cách sử dụng mơ hình CROPWAT 8.0 Việc tính tốn giá trị ETo mơ hình CROPWAT dựa sở tốn học công thức Penman-Monteith (Công thức (2)) ET0 = 900 u (es − ea ) T + 273 (mm / ngày )  +  (1 + 0.34u ) 0.408( Rn − G) +  (2) Trong đó: Rn xạ thực bề mặt trồng (MJ/m2/ngày); G mật độ thông lượng nhiệt đất (MJ/m2/ngày); T nhiệt độ khơng khí trung bình ngày độ cao 2m (m/s); es áp suất nước bão hòa (kPa); ea áp suất nước thực tế (kPa);  độ dốc đường cong áp suất nước (kPa/oC);  số ẩm (kPa/oC) 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] 2.2.3 Phương pháp xác định tốc độ bốc mặt ruộng thực ETc Sự thoát nước thực tế loại trồng ước tính phương pháp cân nước đất thơng qua Lysimeter Lysimeter hiểu thiết bị sử dụng để đo chuyển động nước hóa chất đất cách tách thể tích đất cụ thể cần quan sát phân tích (hồ sơ đất) Lysimeter công cụ nghiên cứu đáng tin cậy để đánh giá trực tiếp bốc nước (Burman & Pochop, 1994) Có hai loại Lysimeter Lysimeter trọng lượng Lysimeter không trọng lượng (Michael & Constantine, 2012) Do nhu cầu nghiên cứu khác mà Lysimeter thiết kế với nhiều kích cỡ khác khơng có Lysimeter xem Lysimeter tiêu chuẩn (Michael & Constantine, 2012) Để xác định thay đổi tổng cân nước, trường hợp Lysimeter khơng trọng lượng thể tích nước từ Lysimeter xác định hàng ngày hàng tuần trường hợp Lysimeter trọng lượng khối lượng Lysimeter xác định hàng ngày hàng tuần Việc xác định cân nước Lysimeter trọng lượng gây tốn nhiều chi phí, kết cấu phức tạp so với Lysimeter không trọng lượng Đối với khu vực canh tác nông nghiệp phường 12, thành phố Đà Lạt: Các loại hoa cúc, cát tường, ly trồng nhà kính; Các loại rau bắp cải, cải thảo trồng trời Các loại trồng trồng theo luống rộng khoảng từ 0.9 m đến 1.0 m, khoảng cách hai luống khoảng từ 20 cm đến 30 cm Bố trí Lysimeter xác định cân nước trình canh tác trồng từ lúc gieo trồng đến thu hoạch thể Hình Do trồng khảo sát thuộc nhóm trồng cạn trồng luống có chiều rộng dao động từ 90 cm đến 110 cm độ sâu rễ lớn 0.5 cm, vậy, Lysimeter lựa chọn có kích thước dài, rộng, cao chiều 1m làm từ thùng xốp Kết cấu vừa đảm bảo bao trùm toàn vùng rễ loại khác nhau, vừa khơng gây thất nước từ Lysimeter bên Lysimeter thiết kế với vùng đáy đá dăm (5 cm) sỏi (5 cm) giúp thuận lợi cho q trình nước, tiếp đến đất trồng trọt khu vực Đất đào lên phân đoạn theo kết cấu đưa trở lại vào Lysimeter theo thứ tự cấu trúc tự nhiên đất ban đầu Hình Hệ thống Lysimeter xác định cân nước Trong trường hợp trồng trồng điều kiện ngồi trời, nước để trì độ ẩm cho sinh trưởng phát triển cung cấp từ hai nguồn nước tưới (I mm/ngày) nước mưa (P mm/ngày) Lượng mưa lượng tưới xác định vũ kế Khi bố trí Lysimeter Hình đảm bảo trình hoạt động điều kiện tối ưu, tức nước chảy tràn bề mặt R (R = 0) Nước vào Lysimeter 33 Nguyễn Thị Thanh Thuận, Chế Đình Lý, Hồ Thị Hằng phần trồng sử dụng, phần bốc hơi, phần thoát khỏi vùng gốc (D mm/ngày) theo chế thấm xuống phía Lượng nước khỏi vùng gốc thu lại đo đạc xác định số lượng Lượng nước hấp thu chiếm lượng nhỏ nên bỏ qua lượng Khi phương trình cân nước cho trường hợp sau: ETc = P + I − R − D  W (mm/ngày) (3) Trong đó: ETc lượng bốc mặt ruộng thực (mm/ngày); P lượng mưa (mm); I lượng nước tưới (mm); R nước chảy tràn bề mặt (R = 0) (mm); D lượng nước thoát từ vùng gốc (mm); W thay đổi lượng nước đất Trong trường hợp trồng trồng điều kiện nhà kính, nước để trì độ ẩm cho sinh trưởng phát triển cung cấp từ nước tưới (I mm/ngày) khơng có nước mưa (P mm/ngày), tức P = 0; Nước chảy tràn bề mặt R (R = 0) Khi đó, phương trình cân nước Công thức (4) ETc = I − D  W (mm/ngày) (4) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định tốc độ bốc mặt ruộng tham khảo ETo Thông qua việc chạy mô hình CROPWAT, dựa liệu Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Lâm Đồng cung cấp, giá trị tốc độ bốc mặt ruộng tham khảo ETo xác định qua năm Hình cho thấy, giá trị ETo khơng có sai khác nhiều từ năm 2015 đến năm 2018 Tuy nhiên, năm, giá trị có dao động nhẹ từ đầu năm đến cuối năm Hình Tốc độ bốc mặt ruộng tham khảo qua năm Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Lâm Đồng (2018) 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] 3.2 Kết xác định thời gian sinh trưởng loại trồng Bảng cho thấy, đối tượng nghiên cứu, hoa cúc loại trồng có thời gian sinh trưởng dài 100 ngày, thời gian sinh trưởng cải thảo 75 ngày hoa cát tường 76 ngày Có khác biệt đặc điểm sinh trưởng loại trồng khác qua giai đoạn Bảng Thời gian sinh trưởng loại trồng qua giai đoạn Đầu vụ Phát triển Giữa vụ Cuối vụ Cải thảo 15 20 25 15 Bắp cải 25 30 25 10 Hoa cúc 16 36 24 24 Hoa ly 16 18 32 20 Hoa cát tường 11 20 30 15 Ghi chú: Giai đoạn đầu vụ ngày trồng đến trồng đạt khoảng 10% lớp phủ mặt đất Sự kết thúc giai đoạn ban đầu xác định thời gian khoảng 10% diện tích mặt đất phủ thảm thực vật xanh; Giai đoạn phát triển lúc 10% diện tích mặt đất bao phủ trồng đến toàn đất bị bao phủ; Giai đoạn vụ lúc độ che phủ hoàn toàn đến bắt đầu trưởng thành Khởi đầu trưởng thành thể vàng già hóa lá, rụng; Giai đoạn cuối vụ lúc trưởng thành đến thu hoạch già hóa hồn tồn (Allen & ctg., 1998); Đơn vị tính: Ngày 3.3 Kết xác định lượng bốc mặt ruộng thực ETc qua mơ hình Lysimeter Bảng cho thấy, hầu hết loại trồng có giá trị ETc thay đổi qua giai đoạn sinh trưởng, cao giai đoạn vụ thấp giai đoạn đầu vụ Có thể giải thích lượng bốc mặt ruộng thực bao gồm lượng bốc từ mặt đất ẩm mặt trồng Trong đó, lượng bốc mặt đất ẩm chiếm khoảng 10% từ mặt 90% (Lê, 2009) Trong giai đoạn đầu đạt khoảng 10% diện tích đất (Allen & ctg., 1998) lượng bốc từ thấp, giai đoạn vụ lại thời điểm có độ che phủ hoàn toàn nên lượng bốc từ lớn Bảng Lượng bốc mặt ruộng thực loại trồng Đầu vụ Phát triển Giữa vụ Cuối vụ Cải thảo 1.00 2.75 4.00 2.33 Bắp cải 2.00 2.83 4.00 2.50 Hoa cúc 1.95 4.41 4.89 3.07 Hoa ly 1.85 2.90 3.80 3.09 Hoa cát tường 1.85 2.77 3.79 2.66 Ghi chú: Đơn vị tính: mm/ngày 35 Nguyễn Thị Thanh Thuận, Chế Đình Lý, Hồ Thị Hằng 3.4 Hệ số trồng loại 3.4.1 Hệ số trồng cải thảo 9/ 30 /7 20 /7 10 /7 30 /6 20 /6 10 /6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1/ Hệ số trồng Kc Để xây dựng đường cong hệ số trồng, giá trị Kc thu từ thực nghiệm (Kcini, Kcmid, Kcend tương ứng 0.28, 1.28, 0.75) kết hợp với liệu đặc điểm trồng thể Hình 4a, hệ số Kc điều chỉnh cách chạy mơ hình CROPWAT Kết hệ số trồng sau chạy mơ hình tương ứng với giai đọan đầu vụ, vụ, cuối vụ 0.32, 1.21, 0.86 Giá trị Kc cuối lấy giá trị trung bình Kc thực nghiệm Kc điều chỉnh mơ hình Kết đường cong hệ số trồng cải thảo thể Hình 4b Hệ số trồng tương ứng với giai đoạn phát triển cải thảo 0.30, 1.25, 0.81 FAO chưa có đề xuất hệ số trồng cải thảo Các nghiên cứu loại trồng hạn chế Ngày Kc thực nghiệm Kc trung bình (a) Kc CROPWAT (b) Hình Dữ liệu hệ số trồng cải thảo 3.4.2 Hệ số trồng bắp cải Việc xác định hệ số trồng bắp cải thực tương tự với cải thảo Qua thực nghiệm, giá trị hệ số trồng bắp cải xác định tương ứng cho giai đoạn đầu vụ, vụ, cuối vụ là: 0.62, 1.31, 0.84 Sau điều chỉnh CROPWAT, giá trị hệ số trồng có thay đổi 0.62, 1.29, 1.03 Kết đường cong hệ số trồng bắp cải hệ số trồng trung bình cho giai đoạn thể Hình 5b Hệ số trồng tương ứng với giai đoạn phát triển bắp cải thể Hình 5a 0.62, 1.30, 0.93 Các giá trị có sai khác đáng kể so với giá trị hệ số trồng mà FAO đề xuất 0.7, 1.05, 0.95 theo nghiên cứu Nyatuame, Ampiaw, Owusu, Mabinde (2013) 0.45, 1.02, 0.95 Có thể giải thích khác biệt điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu khác Điều thể cụ thể qua giá trị hệ số trồng tham khảo ETo, nghiên cứu Nyatuame ctg (2015) giá trị ETo (tương ứng với ETo cho giai đoạn đầu vụ, vụ, cuối vụ 5.7) lớn nhiều so với giá trị xác 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] Hệ số trồng Kc định từ khu vực khảo sát đề tài (tương ứng với ETo đầu vụ, vụ, cuối vụ 2.99, 2.92, 2.89) 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Ngày Kc CROPWAT Kc thực nghiệm Kc trung bình (b) (a) Hình Dữ liệu hệ số trồng bắp cải 3.4.3 Hệ số trồng hoa cúc Hệ số trồng Kc Qua thực nghiệm, giá trị hệ số trồng hoa cúc xác định tương ứng cho giai đoạn đầu vụ, vụ cuối vụ là: 0.56, 1.39, 0.91 Sau điều chỉnh CROPWAT với liệu trồng Hình 6a, giá trị hệ số trồng có thay đổi 0.56, 1.39, 1.22 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 Ngày Kc thực nghiệm Kc trung bình Kc CROPWAT (b) (a) Hình Dữ liệu hệ số trồng hoa cúc Hình 6b cho thấy có sai khác lớn giá trị xác định hệ số trồng thực nghiệm điều chỉnh mơ hình CROPWAT giai đoạn phát triển hoa cúc Có thể giải thích khác biệt lớn nhập liệu hệ số trồng thực nghiệm vào mơ hình CROPWAT ta đưa vào giá trị Kcini, Kcmid, Kcend Hệ số trồng tương ứng với giai đoạn phát triển hoa cúc sau cân đối thực nghiệm chạy mơ hình 0.56, 1.40, 1.07 So với giống rau 37 Nguyễn Thị Thanh Thuận, Chế Đình Lý, Hồ Thị Hằng cải thảo, bắp cải hoa cúc có giá trị Kc lớn nhiều vào giai đoạn cuối trình sinh trưởng Có thể giải thích cho điều vào giai đoạn vụ giai đoạn cuối vụ, hoa cúc khơng trì phát triển tất phận giống rau mà cịn phải trì q trình hoa nở hoa Cho đến thời điểm tại, nghiên cứu hệ số trồng hoa cúc cịn hạn chế FAO chưa có giá trị Kc đề xuất cho loại 3.4.4 Hệ số trồng hoa ly Thơng qua tính tốn cân nước Lysimeter, đường cong hệ số trồng hoa ly xây dựng Sau điều chỉnh hệ số trồng từ thực nghiệm CROPWAT với liệu Hình 7a cân đối giá trị cho kết ba đường cong hệ số trồng gần trùng khớp thể Hình 7b Qua thực nghiệm, giá trị hệ số trồng hoa ly xác định tương ứng cho giai đoạn đầu vụ, vụ cuối vụ là: 0.62, 1.29, 0.98 Hệ số trồng Kc Sau điều chỉnh CROPWAT, giá trị hệ số trồng có thay đổi 0.62, 1.26, 1.08 Các giá trị thực nghiệm chạy mơ hình có sai khác không đáng kể Hệ số trồng tương ứng với giai đoạn phát triển hoa ly sau cân đối thực nghiệm chạy mô hình 0.62, 1.27, 1.05 (Hình 7b) Cho đến FAO chưa có đề xuất hệ số trồng hoa ly, nghiên cứu giống hạn chế 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Ngày Kc thực nghiệm Kc trung bình (a) Kc CROPWAT Ngày (b) Hình Dữ liệu hệ số trồng hoa ly 3.4.5 Hệ số trồng hoa cát tường Qua thực nghiệm, giá trị hệ số trồng hoa cát tường xác định tương ứng cho giai đoạn sinh trưởng là: 0.62, 1.27, 0.92 Sau điều chỉnh CROPWAT với liệu thể Hình 8a, giá trị hệ số trồng có thay đổi 0.62, 1.23, 1.08 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] Hệ số trồng Kc Qua Hình 8b, ta thấy đường cong hệ số trồng từ thực nghiệm, chạy mơ hình đường cong cân đối thực nghiệm chạy mơ hình hoa cát tường gần trùng khớp với Hệ số trồng tương ứng với giai đoạn phát triển hoa cát tường sau cân đối thực nghiệm chạy mơ hình 0.62, 1.25, 1.00 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Kc thực nghiệm Kc trung bình Ngày Kc CROPWAT (b) (a) Hình Dữ liệu hệ số trồng hoa cát tường KẾT LUẬN Trên sở mục tiêu nghiên cứu đặt kết nghiên cứu đạt được, báo xác định hệ số trồng loại trồng canh tác khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương Hệ số trồng loại trồng dao động từ 0.3 đến 1.4 Mỗi loại trồng có đặc trưng sinh trưởng phát triển khác nên có hệ số trồng thay đổi khác Trong loại trồng nghiên cứu, cải thảo có hệ số trồng thấp ba giai đoạn đầu vụ, vụ, cuối vụ (tương ứng với 0.3, 1.25, 0.81) Hoa cúc có hệ số trồng giai đoạn vụ lớn (Kcmid = 1.4), tiếp đến bắp cải (Kcmid = 1.3), cải thảo, hoa ly, hoa cát tường có Kcmid xấp xỉ (tương ứng với 1.25, 1.27, 1.25) Ở giai đoạn cuối vụ hoa cúc thể nhu cầu nước lớn thể hệ số Kcend = 1.07, tiếp đến hoa ly (1.05) hoa cát tường (1.00) Trong đó, cải thảo bắp cải có hệ số trồng giai đoạn nằm mức 0.81 0.93 Có chênh lệch loại trồng thuộc nhóm hoa cần nhiều nước để vừa đáp ứng nhu cầu thoát nước vừa cung cấp nước cho trình nở hoa Việc xác định hệ số trồng có ý nghĩa vô quan trọng việc xác định nhu cầu nước trồng thông qua lượng bốc mặt ruộng thực dựa Lysimeter vô phức tạp tốn Một có hệ số trồng, việc tính tốn nhu cầu nước trở nên đơn giản thông qua phương trình tương quan hệ số trồng, lượng bốc mặt ruộng tham khảo lượng bốc mặt ruộng thực Thơng qua đó, ta có kế hoạch tưới tiêu hiệu giúp quản lý nguồn nước tưới tốt 39 Nguyễn Thị Thanh Thuận, Chế Đình Lý, Hồ Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen, R G., Pereira, L S., Raes, D., & Smith, M (1998) Crop evapotranspirationGuidelines for computing crop water requirements-FAO Irrigation and drainage Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations Bộ Khoa học Công nghệ (2011) TCVN 8641:2011–Công trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu cho lương thực thực phẩm Hà Nội, Việt Nam Burman, R., & Pochop, L O (1994) Evaporation, evapotranspiration, and climatic data (Vol 22) New York, USA: Elsevier Publishing Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng (2013) Tình hình sử dụng, tiêu hủy bao bì thuốc bảo vệ thực vật khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương Lâm Đồng, Việt Nam Dirirsa, G., Hordofa, T., & Bekele, D (2015) Water requirement and crop coefficient of onion (Red Bombay) in the Central Rift valley of Ethiopia International Journal of Recent Research in Life Sciences, 2(1), 1-6 Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (2008) CROPWAT version 8.0 for windows Data Soils Retrieved from http://www.fao.org/landwater/databases-and-software/cropwat/en/ Lê, A T (2009) Giáo trình hệ thống tưới tiêu Cần Thơ, Việt Nam: Trường Đại học Cần Thơ Lozano, D., Ruiz, N., & Gavilán, P (2016) Consumptive water use and irrigation performance of strawberries Agricultural Water Management, 169, 44-51 Michael, O., & Constantine, M (2012) Design, construction, and testing of a drainage Lysimeter Journal of Agricultural Engineering and Technology, 20(1), 84-95 Nguyễn, Q P (2014) Xác định nhu cầu tưới cho lạc phương trình FAO PENMAN-MONTEITH phương pháp hệ số trồng đơn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, (46), 79-85 Nyatuame, M., Ampiaw, F., Owusu, G V., & Mabinde, T B (2013) Irrigation scheduling and water use efficiency on cabbage yield International Journal of Agronomy and Agricultural Research, 3(7), 29-35 Singh, V K., Tiwari, K., & Santosh, D T (2016) Estimation of crop coefficient and water requirement of dutch roses (Rosa hybrida) under greenhouse and open field conditions Irrigation & Drainage Systems Engineering, 5(3), 169-177 Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Lâm Đồng (2018) Số liệu khí tượng bề mặt Trạm Khí tượng Đà Lạt tháng 01/2015 - 9/2018 Lâm Đồng, Việt Nam Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (AGROINFO) (2019) Trồng rau, hoa dùng nhà kính: Cơng nghệ cao hay hóa chất? Được truy lục từ http://agro.gov.vn/vn/tID28332_Trong-rau-hoa-dung-nha-kinh-cong-nghe-caohay-hoa-chat.html 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Lạt (2008) Địa chí Đà Lạt TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Vishnoi, L., Roy, S., Murty, N S., & Nain, A S (2012) Study on water requirement of potato (Solanum tuberosum L.) using CROPWAT MODEL for Tarai region of Uttarakhand Journal of Agrometeorology, 14(4), 180-185 41 ... liệu hệ số trồng hoa cát tường KẾT LUẬN Trên sở mục tiêu nghiên cứu đặt kết nghiên cứu đạt được, báo xác định hệ số trồng loại trồng canh tác khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương Hệ số trồng loại trồng. .. thực nhằm xác định hệ số trồng số loại trồng canh tác chủ yếu khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt Kết nghiên cứu phục vụ cho việc xác định nhu cầu nước loại trồng để có kế hoạch... nghiên cứu Đề tài tiến hành thực nghiệm xác định hệ số trồng cho năm loại trồng canh tác chủ yếu khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt bao gồm: Cải thảo, bắp cải, hoa cúc, hoa ly,

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đường cong ở Hình 1. Chỉ có ba giá trị Kc được yêu cầu để mô tả và xây dựng đường cong - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
ng cong ở Hình 1. Chỉ có ba giá trị Kc được yêu cầu để mô tả và xây dựng đường cong (Trang 4)
Hình 2. Hệ thống Lysimeter xác định cân bằng nước - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
Hình 2. Hệ thống Lysimeter xác định cân bằng nước (Trang 6)
Thông qua việc chạy mô hình CROPWAT, dựa trên dữ liệu do Đài Khí tượng - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
h ông qua việc chạy mô hình CROPWAT, dựa trên dữ liệu do Đài Khí tượng (Trang 7)
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các loại cây trồng qua các giai đoạn - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các loại cây trồng qua các giai đoạn (Trang 8)
Bảng 1 cho thấy, trong các đối tượng nghiên cứu, hoa cúc là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng dài nhất là 100 ngày, trong khi đó thời gian sinh trưởng của cải thảo chỉ  là 75 ngày và hoa cát tường là 76 ngày - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
Bảng 1 cho thấy, trong các đối tượng nghiên cứu, hoa cúc là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng dài nhất là 100 ngày, trong khi đó thời gian sinh trưởng của cải thảo chỉ là 75 ngày và hoa cát tường là 76 ngày (Trang 8)
cây trồng thể hiện trong Hình 4a, hệ số Kc đã được điều chỉnh bằng cách chạy mô hình - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
c ây trồng thể hiện trong Hình 4a, hệ số Kc đã được điều chỉnh bằng cách chạy mô hình (Trang 9)
Hình 5. Dữ liệu và hệ số cây trồng của bắp cải - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
Hình 5. Dữ liệu và hệ số cây trồng của bắp cải (Trang 10)
Hình 6. Dữ liệu và hệ số cây trồng của hoa cúc - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
Hình 6. Dữ liệu và hệ số cây trồng của hoa cúc (Trang 10)
Hình 7. Dữ liệu và hệ số cây trồng của hoa ly - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
Hình 7. Dữ liệu và hệ số cây trồng của hoa ly (Trang 11)
Qua Hình 8b, ta thấy các đường cong hệ số cây trồng từ thực nghiệm, chạy mô hình và đường cong cân đối giữa thực nghiệm và chạy mô hình của hoa cát tường là gần  như trùng khớp với nhau - Ước tính hệ số cây trồng của một số loại cây trồng tại khu vực thượng nguồn Hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt
ua Hình 8b, ta thấy các đường cong hệ số cây trồng từ thực nghiệm, chạy mô hình và đường cong cân đối giữa thực nghiệm và chạy mô hình của hoa cát tường là gần như trùng khớp với nhau (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w