1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY LÚA Ở VIỆT NAM

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới : lúa mì, lúa gạo và ngô. Sản lượng trên toàn thế giới đến năm 1993 : lúa mì đạt: 460 triệu tấn, lúa gạo : 573 triệu tấn, ngô : 529 triệu tấn. Khoảng 40% dân số thế coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên 12 khẩu phần lượng thực hàng ngày. Như vậy lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống ít nhất khoảng 65% số dân trên thế giới. Thời gian sinh trưởng của cây lúa tính từ khi gieo mạ đến khi chín trung bình từ 90 đến 180 ngày tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh. Trong đời sống của cây lúa, có thể chia ra 2 thời kỳ sinh trưởng chủ yếu là sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Nắm được quy luật sinh trưởng của cây lúa, người ta có thể chủ động áp dụng các biện pháp kỹ thuật theo hướng có lợi nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển nhằm tạo năng suất cao. Sâu bệnh hại lúa là một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển của cây, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng gạo. Một só loại sâu bệnh hại có thể gây thành dịch, làm mất trắng năng suất hoặc làm giảm năng suất một cách rõ rệt như sâu đục thân lúa 2 chấm, rầy nâu, bọ xít dài, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá,v.v... Điều kiện phát sinh phát triển, sinh thái của mỗi loại sâu, bệnh hại cũng thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, đặc điểm của mỗi giống lúa, địa thế đất đai, chế độ chăm sóc, phân bón,... Vì thế việc điều tra, phát hiện sâu bệnh, nắm được quy luật phát sinh phát triển của chúng, đề xuất tổ chức các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại luá có hiệu quả cao là hết sức quan trọng và cần thiết.

QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY LÚA Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tổng quan lúa Nguồn gốc lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) Việt Nam 2 Tên khoa học: Oryza sativa Mô tả sơ lúa Sản phẩm thu từ lúa Thành phần dinh dưỡng hạt gạo Giá trị sử dụng lúa gạo lúa II Một số bệnh hại loài nấm gây lúa Bệnh đạo ôn Bệnh khô vằn 11 Bệnh lúa von 14 Bệnh đốm nâu 18 Bệnh tiêm lửa 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Lúa ba lương thực chủ yếu giới : lúa mì, lúa gạo ngơ Sản lượng tồn giới đến năm 1993 : lúa mì đạt: 460 triệu tấn, lúa gạo : 573 triệu tấn, ngô : 529 triệu Khoảng 40% dân số coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo 1/2 phần lượng thực hàng ngày Như lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống khoảng 65% số dân giới Thời gian sinh trưởng lúa tính từ gieo mạ đến chín trung bình từ 90 đến 180 ngày tùy theo giống điều kiện ngoại cảnh Trong đời sống lúa, chia thời kỳ sinh trưởng chủ yếu sinh trưởng dinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Nắm quy luật sinh trưởng lúa, người ta chủ động áp dụng biện pháp kỹ thuật theo hướng có lợi cho trình sinh trưởng, phát triển nhằm tạo suất cao Sâu bệnh hại lúa nguyên nhân quan trọng gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển cây, ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng gạo Một só loại sâu bệnh hại gây thành dịch, làm trắng suất làm giảm suất cách rõ rệt sâu đục thân lúa chấm, rầy nâu, bọ xít dài, sâu nhỏ, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá,v.v Điều kiện phát sinh phát triển, sinh thái loại sâu, bệnh hại thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, đặc điểm giống lúa, địa đất đai, chế độ chăm sóc, phân bón, Vì việc điều tra, phát sâu bệnh, nắm quy luật phát sinh phát triển chúng, đề xuất tổ chức biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại luá có hiệu cao quan trọng cần thiết I Tổng quan lúa Nguồn gốc lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) Việt Nam Trên giới có hai loài lúa trồng xác định từ thời cổ đại ngày Đó lồi lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) loài lúa trồng Châu Phi (Oryza glaberrima) Loài lúa trồng Châu Phi xác định nguồn gốc vùng thung lũng thượng nguồn sông Niger (ngày thuộc Mali) Loài lúa trồng Châu Á có nguồn gốc phát xuất đâu đề tài tranh luận nhà khoa học giới ngày sáng tỏ với khai quật khảo cổ học có tính đột phá phương pháp phân tích đại dựa sở phân tích phóng xạ ADN Trước có giả thuyết nơi phát xuất lúa trồng Châu Á, là: 1- Nguồn gốc Trung quốc 2- Nguồn gốc Ấn Độ 3- Nnguồn gốc Đông Nam Á 4- Giả thuyết Đa trung tâm phát sinh Tên khoa học: Oryza sativa Diện tích trồng lúa Việt Nam: ước tính 7,8 triệu (năm 2015) Năng suất bình quân: đạt 57,7 tạ/ha (năm 2015) Mô tả sơ lúa Cây lúa có chiều cao từ 1m - 1,8m, với mỏng, hẹp khoảng 2-2,5 cm dài 50 –100 cm Tuỳ thời kì sinh trưởng, phát triển mà lúa có màu khác Khi lúa chín ngả sang màu vàng Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 35–50 cm Thời gian sinh trưởng lúa: Tính từ lúc hạt lúa nẩy mầm đến lúc thu hoạch (dao động khoảng 90-180 ngày giống lúa trồng) + Thời gian sinh trưởng ruộng lúa cấy = Thời gian ruộng mạ + Thời gian ruộng cấy + Thời gian sinh trưởng ruộng lúa gieo thẳng = Thời gian lúc thu hoạch lúc gieo hạt Nếu tính theo thời kỳ sinh trưởng lúa có thời kỳ sinh trưởng chính: a Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: tính từ lúc hạt thóc nảy mầm đến bắt đầu vào giai đoạn phân hoá hoa lúa (trên thực tế người ta tính từ gieo mạ, cấy lúa, lúa đẻ nhánh tới số nhánh tối đa) b Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: tính từ lúc bắt đầu phân hoá hoa lúa đến lúa trỗ thụ tinh (bao gồm từ: làm địng - phân hố địng, đến trỗ bơng - bơng lúa khỏi địng, nở hoa, tung phấn, thụ tinh c Thời kỳ chín: sau thụ tinh, bơng lúa bước vào kỳ chín, kết thúc thời kỳ bơng lúa chín hồn tồn, sau tiến hành thu hoạch hạt thóc Sản phẩm thu từ lúa Sản phẩm thu từ lúa hạt lúa Sau xát bỏ lớp vỏ thu sản phẩm gạo phụ phẩm cám trấu Hạt lúa nhỏ, cứng dài – 12 mm dày – mm Hạt gạo thường có màu trắng, nâu đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dưỡng Hạt gạo sau xay gọi gạo lứt hay gạo lật, tiếp tục xát để tách cám gọi gạo xát hay gạo trắng Thành phần dinh dưỡng hạt gạo Trong lúa gạo có đầy đủ chất dinh dưỡng như: - Tinh bột: Là nguồn chủ yếu cung cấp calo Tinh bột chiếm 62,4% trọng lượng hạt gạo Tinh bột hạt gạo gồm có amyloza có cấu tạo mạch thẳng, có nhiều gạo tẻ amylopectin có cấu tạo mạch ngang (mạch nhánh), có nhiều gạo nếp Hàm lượng amyloza amylopectin định độ dẻo hạt gạo Gạo tẻ có từ 10% ÷ 45% hàm lượng amyloza Gạo nếp có từ ÷ 9% hàm lượng amyloza - Protein: Thường chiếm ÷ 9% hạt gạo Gần có giống lúa có hàm lượng protein lên tới 10 ÷ 11% Gạo nếp thường có hàm lượng protein cao gạo tẻ - Lipit: Phân bố chủ yếu lớp vỏ gạo Nếu gạo lứt (gạo nguyên vỏ cám) hàm lượng lipit 2,02% gạo chà trắng (gạo bóc hết vỏ cám) cịn 0,52% - Vitamin: Trong lúa gạo cịn có số vitamin vitamin nhóm B B1, B2, B6, PP, … lượng vitamin B1 0,45mg/100 hạt, phân bố phôi 4%, vỏ cám 34,5%, hạt gạo có 3,8% Từ dinh dưỡng có hạt gạo, nên từ lâu lúa gạo coi nguồn thực phẩm dược phẩm có giá trị Tổ chức dinh dưỡng Quốc tế gọi : “Hạt gạo hạt sống” Để đảm bảo giá trị dinh dưỡng hạt cần lưu ý đến công nghệ sau thu hoạch, chọn tạo giống có phẩm chất gạo tốt, đầu tư biện pháp kỹ thuật trồng trọt phù hợp Giá trị sử dụng lúa gạo lúa Con người mà dùng để chế biến nhiều mặt hàng khác bún, bánh, mỹ nghệ, kỹ nghệ, chế biến cơng nghiệp, … lúa gạo cịn nguồn nguyên liệu quý sản xuất tân dược Những sản phẩm phụ lúa rơm, rạ, cám, … thức ăn tốt cho chăn nuôi, từ rơm rạ người ta sản xuất loại giấy cacton chất lượng cao Rơm, rạ dùng để làm giá thể ni trồng loại nấm có giá trị dinh dưỡng cao Sau thu hoạch, phần rơm rạ cịn sót lại ruộng có tác dụng cải tạo đất, làm tăng độ phì đất làm môi trường tốt cho vi sinh vật sống hoạt động Ngồi giá trị sử dụng để làm lương thực, giá trị sử dụng khác kể đến như: - Gạo, tấm: dùng làm nguyên liệu để sản xuất rượu, bia, bún, bánh, kẹo, thuốc chữa bệnh, … - Cám + Dùng để sản xuất thức ăn cho chăn nuôi + Dùng để sản xuất vitamin B1 chữa bệnh tê phù + Dùng để ép dầu + Dùng để chế tạo sơn cao cấp, làm mỹ phẩm, chế xà phòng - Trấu + Sản xuất nấm men, làm thức ăn cho gia súc + Sản xuất cách âm Sản xuất silic + Làm chất đốt, chất độn chuồng - Rơm rạ: + Dùng để sản xuất giấy, cacton xây dựng, đồ gia dụng + Dùng rơm rạ để làm thức ăn cho gia súc + Làm giá thể để sản xuất nấm rơm + Làm chất đốt, chất độn chuồng, phân bón, … II Một số bệnh hại loài nấm gây lúa Bệnh đạo ôn Tên khoa học:( Pyricularia oryzae Cav) a Triệu chứng bệnh đạo ôn lúa: - Triệu chứng bệnh mạ: + Vết bệnh mạ lúc đầu hình bầu dục sau tạo thành hình thoi nhỏ dạng tương tự hình thoi, màu nâu hồng nâu vàng + Khi Bệnh nặng, đám vết bệnh làm cho mạ héo khô chết - Triệu chứng vết bệnh lúa: + Thông thường vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu xanh lục mờ vết dầu, sau chuyển sang màu xám nhạt + Trên giống lúa mẫn cảm vết bệnh to hình thoi, dày màu nâu nhạt, có có quầng màu vàng nhạt, phần vết bệnh có màu nâu xám + Trên giống chống chịu, vết bệnh vết chấm nhỏ hình dạng khơng đặc trưng - Triệu chứng vết bệnh cổ bông, cổ gié, hạt lúa : + Các vị trí khác bơng lúa bị bệnh với triệu chứng vết màu nâu xám teo thắt lại + Vết bệnh cổ bơng xuất sớm lúa bị lép, bệnh xuất muộn hạt vào gây tượng gãy cổ bơng + Vết bệnh hạt khơng định hình, có màu nâu xám nâu đen Nấm ký sinh vỏ trấu bên hạt Hạt giống bị bệnh nguồn truyền bệnh từ vụ qua vụ khác b Tác nhân gây bệnh đạo ôn lúa: - Tác nhân gây hại nấm Pyricularia oryzae Cav hay P grisea (Cook )Sacc - Cành bào tử phân sinh hình trụ, đa bào khơng phân nhánh, đầu cành nhọn gấp khúc Nấm thường sinh cacsc cụm cành từ - - Bào tử phân sinh hình lê hình nụ sen, thường có từ - ngăn ngang, bào tử khơng màu, kích thước trung bình bào tử nấm 19 - 23 x 10 12 micromet - Bào tử nấm nhỏ, phát tán bay cao đến 24 m, chí đến 10.000 m để lây lan cho ruộng lân cận khu vực Nấm phát triển tốt điều kiện mát từ 24-28 độ C, ẩm độ cao >80%, biên độ nhiệt ngày đêm cao dễ phát sinh thành dịch - Bào tử nấm nảy mầm gặp lớp nước tự hay khơng khí bảo hòa nước; 240C bào tử cần giờ, 280C giờ; vượt 280C bào tử phát triển Bào tử xâm nhập vào tế bào cách mọc thành đĩa áp, chọc thủng vách tế bào lúa - Ngoài ra, bào tử tiết độc tố pyricularin gây độc cho (Ou, 1983) Cây lúa ký chủ chính, bệnh lưu tồn ký chủ phụ mọc quanh ruộng lồi cỏ lồng vực, phụng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa rày-lúa chét… c Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh lây lan bệnh đạo ơn lúa: - Điều kiện khí hậu thời tiết: Bệnh thường phát triển mạnh điều kiện khí hậu mát mẽ, ấm độ cao, mưa nhỏ kéo dài, đêm sương mù nhiều Đặc biệt vụ lúa Đông Xuân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vào tháng giêng-tháng hai dương lịch, bệnh gây hại diện rộng trùng vào lúc lúa đứng đến trổ Bà trồng lúa vùng thường xuyên bị bệnh cháy năm Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp Sóc Trăng cần lưu ý có biện pháp phịng ngừa - Điều kiện khơ hạn: Điều kiện khơ hạn làm lúa thiếu nước, q trình trao đổi chất kém, khả hấp thu dinh dưỡng yếu, lúa không chống chọi bệnh Ở vùng cao nguyên; điều kiện khô hạn thiếu nước kết hợp với đêm sương mù nhiều, biên độ nhiệt lớn làm cho bệnh dễ phát sinh mạnh - Mật độ gieo trồng: Mật độ gieo sạ có liên quan đến khả phát triển bệnh cháy Gieo sạ dày, tán lúa nhiều, khả che khuất lớn, ẫm độ tán cao, điều kiện vi khí hậu thuận lợi cho nấm cháy phát triển - Phân bón: Ba lọai phân N-P-K có ảnh hưởng lớn đến việc phát sinh bệnh bón khơng cân đối Thơng thường bón dư thừa phân đạm làm tăng bệnh; dư phân lân không thấy rõ ảnh hưởng lên bệnh Tuy nhiên bón thêm phân lân vùng đất phèn hạn chế bệnh cháy rõ ràng Phân kali có ảnh hưởng phức tạp phát triển bệnh cháy lá; bón dư thừa đạm kali làm tăng bệnh; bón đạm vừa phải kết hợp đủ lượng kali giãm bệnh rõ Do đó, giai đọan sau trổ ruộng bị nhiễm bệnh cháy họặc thối cổ bơng khơng đuợc bón thêm phân bón có nitrat kali - Giống lúa: Thơng thường giống lúa cao sản ngắn ngày phóng thích đưa vào sản xuất đại trà nhà khoa học lai tạo, tuyển chọn để lúa có khả nhiều mang gen kháng hay chống chịu lại bệnh cháy Trồng giống lúa nhiễm bệnh; gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cho nầm bệnh, áp lực nguồn bệnh khu vực cao lúa dễ bị “xụp mặt” cháy rụi nhanh chết Ngược lại, trồng giống lúa kháng bệnh kết hợp với việc áp dụng IPM lúa đứng vững tiếp tục cho suất Khả kháng lại bệnh giống lúa tồn thời gian định nấm gây bệnh cháy thường xuyên thay đổi “tính chất gây bệnh” để phù hợp với “con bệnh” Do đó, bà nên thay đổi giống sau thời gian canh tác Ngịai ra, “tính chất gây bệnh” nấm thay đổi theo khu vực; thường nhà khoa học gọi “nòi hay dịng nấm địa phương” Tại Sóc Trăng có nịi, Tiền Giang nịi, Vĩnh Long có có nòi (Teraoka Phạm Văn Kim, 2002) Như bà nông dân không nên chủ quan, không nên tin tưởng tuyệt đối giống lúa kháng bệnh cháy mua từ Sóc Trăng về; trồng khu vực Tiền Giang kháng với bệnh d Biện pháp phịng trị bệnh đạo ơn lúa: Cần áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM: - Nên chọn mua giống lúa xác nhận nhà cung cấp giống tin tưởng, phải có tính “”kháng bệnh” “kháng vừa” kết hợp với khả kháng rầy nâu Các giống phải phù hợp với chân đất địa phương suất cao chất lượng tốt Tùy theo mục đích để đạt chất lượng gạo ngon, dễ tiêu dùng nước xuất khẩu, bà chọn số giống sau: IR64, VNĐ 95-20, VNĐ 99-3, OMCS 2000, OM 1490, MTL 250, OM 3536, VĐ 20, Jasmine 85… - Nên chọn hạt giống bệnh, khử lẫn tạp hạt cỏ, xử lý số lọai bệnh vỏ hạt cách pha 20 cc thuốc CRUISER Plus với lít nước phun lên 100 kg hạt giống giai đọan ủ từ 6-12 trước đem gieo sạ - Nên dùng biện pháp sạ hàng với lượng giống trung bình: 80-120 kg/ha - Bón phân cân đối N-P-K, khơng bón thừa phân đạm: 80-100kg N/ha đủ Nên bón phân đạm theo theo nhu cầu lúa, áp dụng bảng so màu lúa LCC - Sau mùa thu hoạch nên cày vùi rơm rạ để trả lại nguồn hữu cho đất đồng thời diệt mầm bệnh; hạn chế đốt rơm biện pháp trả lại số chất khống có tro; đất mẫu mỡ mau suy kiệt - Vệ sinh đồng ruộng cách thu gom, tiêu diệt lúa rày-lúa chét, cỏ dại mọc ven bờ nơi lưu tồn lây lan mầm bệnh sau - Giữ mực nước đầy đủ thường xuyên mặt ruộng tùy theo nhu cầu nước theo giai đọan lúa, tránh để ruộng khô nước bệnh cháy xãy - Cần thăm đồng thường xuyên, phát kịp thời bệnh chớm xuất Nếu được, nên làm lơ ruộng dự tính dự báo, dành riêng khoảng vài mét vuông ruộng lúa, sạ dầy bình thường, bón dư phân đạm - Biện pháp hóa học: điều chỉnh bét phun cho hạt thuốc thật mịn, đủ lượng nước 400-500 lít/ha với nồng độ theo khuyến cáo Các lọai thuốc thông dụng nay: Filia 52.5 SE, Beam 75 WP, Flash 75 WP, Fuan 40 EC, Fuji One 40 EC, Rabcide 20 SC 30 WP, Kian 50 EC, Kitazin 50 EC, Kitatigi 50 ND 10 H, Vikita 50 ND 10 H - Áp dụng chất kích kháng SAR3-ĐHCT Bộ Mơn BVTV, Trường Đại học Cần Thơ nghiên cứu thử nghiệm hiệu với liều phun 10cc chế phẩm/ bình phun lít nước vào 3-4 tuần đầu sau sạ 10 Bệnh khô vằn Tên khoa học:( Rhizoctonia solani Palo) a Triệu chứng gây hại bệnh khô vằn lúa - Là loại bệnh hại toàn thân, bệnh gây hại bẹ lá, phiến cổ Các bẹ sát mặt nước bẹ già gốc thường nơi phát sinh bệnh - Trên bẹ xuất vết đốm hình bầu dục màu lục tối xám nhạt, sau lan rộng thành dạng vết vằn da hổ dạng đám mây Khi bị nặng, bẹ phía bị chết lụi Vết bệnh khơ vằn bẹ đòng - Vết bệnh tương tự bẹ lá, thường vết bệnh lan rộng nhanh chiếm hết bề rộng phiến tạo mảng vân mây vằn da hổ Các già sát mặt nước nơi phát sinh trước sau lan lên phía 11 Vết bệnh khô vằn lúa Vết bệnh khơ vằn tồn lúa - Vết bệnh cổ thường vết kéo dài bao quanh cổ bơng, hai đầu vết bệnh có màu xám loang ra, phần vết bệnh màu lục sẫm co tóp lại - Trên vết bệnh vị trí gây hại xuất hạch nấm màu nâu, hình trịn dẹt hình bầu dục nằm rải rác thành đám nhỏ vết bệnh Hạch nấm dễ dàng rơi khỏi vết bệnh mặt nước ruộng b Tác nhân gây hại bệnh khô vằn lúa - Bệnh đốm vằn nấm Rhizoctonia solani sống đất gây Ngồi lúa, nấm cịn gây hại rau cải, ngơ, bầu bí, dưa, cà rốt, ớt… mầm bệnh lây 12 lan qua nước tưới, đất mang mầm bệnh tàn dư thực vật trồng bị bệnh vụ trước - Nấm sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 28 - 32 độ C Nhiệt độ 10 độ C cao 38 độ C nấm ngừng sinh trưởng Hạch nấm hình thành nhiều nhiệt độ 30 - 32 độ C Khi nhiệt độ thấp 40 độ C) nấm khơng hình thành hạch Sợi nấm hạch nấm Rhizoctonia solani Kuhn c Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh lây lan bệnh khô vằn - Điều kiện thời tiết : Bệnh phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ cao, ẩm độ cao Bệnh thường phát sinh trước tiên bẹ già sát mặt nước gốc Tốc độ lây lan lên phía phụ thuộc nhiều vào thời tiết mưa nhiều, lượng nước ruộng cao, đặc biệt vùng cấy dày Giai đoạn địng trỗ đến chín sáp thời kỳ nhiễm bệnh nặng - Ảnh hưởng phân bón: Bón thừa đạm, bón đạm muộn, bón khơng cân đối N-P-K với cấy mật độ cao tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh - Nấm tồn dạng hạch, sợi nấm đất, tàn dư trồng, rơm rạ, cỏ, lúa chét Hạch nấm sống thời gian dài sau thu hoạch lúa, chí điều kiện ngập nước có tới 30% số hạch giữ sức sống, nảy mầm thành sợi 13 d Biện pháp phịng trừ bệnh khơ vằn lúa - Làm vệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn dư bệnh từ vụ trước Cày bừa, xới đất kỹ để chôn vùi hạch nấm, hạn chế sức sống chúng; - Không dùng hạt giống ruộng bị nhiễm bệnh Cấy lúa dày vừa phải, bón cân đối NPK, phân chuồng trước bón phải ủ hoai mục ; - Kiểm tra đồng ruộng, phát phun trừ diện tích lúa bị nhiễm bệnh khơ vằn (có tỷ lệ từ 20% số dảnh bị bệnh), đặc biệt ruộng lúa làm đòng, ruộng lúa xanh tốt Các loại thuốc hóa học sử dụng để phun trừ bệnh như: Camilo 150SC, Chevil 5SC, Tilt 250ND, Anvil 5SC, Rovral 50WP, Callihex 5SC, Hecwin 5SC, A.v.tvil 5SC, Til calisuper 300EC Bệnh lúa von Tên khoa học: (Fusarium moniliforme Sheld) a Triệu chứng gây hại bệnh lúa von - Bệnh lúa von: Xuất gây hại giai đoạn mạ thu hoạch - Triệu chứng chung bị bệnh lúa von phát triển cao vọt, cong keo mảnh khảnh Lá lúa từ màu xanh lục chuyển dần sang màu xanh nhạt vàng gạch cua, cứng giịn chết nhanh chóng - Lóng thân bệnh phát triển dài ra, thường mọc nhiều rễ phụ đốt (rễ gió) thấy lớp phấn trắng phớt hồng bao quanh đốt thân vị trí xung quanh đốt thân Nếu bị nhiễm muộn, bị khô, giảm số chồi Nếu nhiễm vào giai đoạn trước đâm chồi, mạ bị chết khơ Trường hợp sống sót, trỗ bơng với tồn hạt lép lững Chính hạt lép lửng này, mang mầm bệnh Vỏ hạt màu 14 xám, thời tiết ẩm ướt, vỏ hạt xuất lớp phấn trắng phớt hồng Nếu thời tiết khô, đốt thân vỏ hạt có nhiều chấm nhỏ li ti màu xanh đen Phần lớn bị bệnh chết thối gốc Nếu lúa bị bệnh sống đến giai đoạn làm địng, trỗ bơng lóng vươn dài, rễ bất định mọc đốt phía gần gốc lúa; quan sát thấy lớp nấm màu phấn trắng phớt hồng bao quanh vỏ hạt thời tiết ẩm ướt, khô đốt thân vỏ hạt có nhiều chấm nhỏ li ti mầu xanh đen, thể nấm Cây bị bệnh sống được, trỗ bơng hạt bị lép lửng Các phận phía mặt đất (rễ, gốc thân) dễ bị nhiễm bệnh phận phía mặt đất (bẹ lá, đốt thân ) Bệnh lúa von có loại giống kháng giống nhiễm b Tác nhân gây hại bệnh lúa von Bệnh lúa von loại bệnh loài nấm Fusarium moniliforme Shel gây nên nguyên nhân truyền nhiễm lây nhiễm c Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh lây lan: Nấm bệnh lưu tồn phôi hạt giống đất, bào tử phân sinh thể bầu vết bệnh nước mưa làm rơi xuống đất, tồn đất trở thành nguồn bệnh Trên đồng ruộng, bào tử phân sinh tồn giữ sức sống đất từ 4-6 tháng Nấm bệnh phát triển điều kiện nhiệt độ từ 10-37oC (thích hợp điều kiện 24-32oC), ẩm độ cao ánh sáng yếu Trên đồng ruộng, bào tử phân sinh tồn sống đất từ 4-6 tháng Nấm bệnh tồn chủ yếu dạng sợi bào tử hữu tính tàn dư lúa bị bệnh, đất phôi hạt giống Bệnh lây truyền qua khơng khí, qua tàn dư bị bệnh, chủ yếu qua hạt giống Bón phân đạm cao tạo điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển Bệnh cịn lây truyền qua khơng khí, gió nước, qua tàn dư bị bệnh vụ trước (rơm rạ), chủ yếu qua hạt giống, muốn hạn chế bệnh cần phải xử lý hạt giống trước gieo hạt Các phận phía rễ, gốc thân dễ bị nhiễm bệnh phận phía bẹ 15 lá, đốt thân Thực tế đồng ruộng cho thấy giai đoạn mạ thời kỳ đón địng, thường bị nhiễm bệnh mạnh Nghiên cứu thực vật học, số nhà khoa học cho có tham gia chất kích thích tố gibberelin (GA3) acid fusaric (C10H13NO2) Chính kích thích tố gibberrelin gây nên vươn lóng acid fusaric gây nên còi cọc Ở Nhật, nhà khoa học phát bệnh lúa von nhiều loại cỏ họ hòa (chẳng hạn Panicum miliaceum L.), lúa mạch, bắp, lúa miến mía đường Các lồi ký chủ phụ nấm bệnh bao gồm cà chua, chuối, đậu đũa.v.v d Biện pháp phòng trị bệnh lúa von - Một số biện pháp phòng trị cấp thời + Không sử dụng hạt lúa ruộng bị bệnh làm giống cho vụ sau + Sử dụng giống lúa xác nhận, mua Trung tâm, Viện, Trường, Trạm, Trại nơi sản xuất giống có uy tín Hạt giống xác nhận phải đạt tiêu chuẩn: Không chứa 10 hạt cỏ dại kg hạt giống; + Đối với lúa cấy, nhổ mạ cần ý tránh làm đứt chồi, rễ, tránh dập nát mạ, để hạn chế xâm nhập nấm bệnh vào bên + Kiểm tra ruộng lúa thường xuyên để phát nhổ bỏ kịp thời bị bệnh, đem khỏi ruộng tiêu hủy + Bố trí mùa vụ hợp lý, sạ thưa, bón phân cân đối đạm, lân kali để sinh trưởng, phát triển tốt, làm giảm bớt nhiễm bệnh Bệnh chủ yếu lây qua hạt giống lưu tồn đất thế, biện pháp đề xuất phòng trừ xử lý hạt giống đất trước gieo sạ - Xử lý hạt giống Loại bỏ toàn hạt lép lửng, hạt cỏ nguồn giống gieo sạ Trước ngâm ủ, cần sàng sảy lại để loại bỏ hạt cỏ đãi nước nhiều lần để loại hạt cỏ hạt lúa lép, lửng Nếu số hạt cỏ nhiều >10 hạt/kg hạt giống nên tiến hành đãi dung dịch nước muối 15% +Dùng dung dịch nước muối tỷ trọng = 1,13 16 Lúa giống ngâm nước từ 24-36 Lúc này, lúa no nước, hạt cỏ hạt lửng chưa Chính hạt này, mang mầm bệnh Do đặc điểm hạt cỏ lửng có lớp vỏ kitin, chậm hút nước lúa Biện pháp ngâm nước, đãi hạt lép Muốn loại bỏ hạt cỏ lửng, phải ngâm tiếp dung dịch nước muối 15% Cách pha dung dịch muối nồng độ 15% : Cho 150gram muối ăn (NaCl) hịa tan lít nước kg lúa giống, cần lít dung dịch nước muối Ngâm 10 – 15 phút Sau đem lúa giống đãi với nước nhiều lần (cho hết muối) đem ủ Sau lần xử lý, cần thêm 5% tổng lượng muối hịa để làm tiếp (Có thể thử cách thả trứng gà đẻ vào, trứng lập lờ đạt yêu cầu, trứng hẳn tỷ trọng cao cần thêm nước, trứng chìm nước thiếu muối cần thêm muối) + Dùng hóa chất Ở Việt Nam, khuyến cáo xử lý hạt giống loại hóa chất sau có tác dụng ngăn chận bệnh lúa von số bệnh khác lây qua hạt tiêm lửa, bệnh nấm hạch nhỏ Dùng VICARBEN 50HP: Ngâm hạt giống cho vừa nhú mộng, cho vào nước thuốc theo tỷ lệ 0,1% Ngâm giờ, vớt tiếp tục ngâm ủ gieo Hoặc xử lý khô tỷ lệ 0,5 – 1% theo trọng lượng hạt Sau tiến hành ngâm ủ bình thường Carban 50SC , pha ml / lít nước, ngâm cho kg lúa giống khoảng 24 Ở ruộng sản xuất giống, đặc biệt giống Jasmine, lúa nhiễm bệnh, khống chế cách: * Phun Vicarben 50HP Phun lần, lúc lúa trỗ lúc vào Liều lượng 30/00 Nên phun vào chiều mát * Xử lý Carban 50SC, liều lượng 1lít/ha Nên phun vào chiều mát Carban 50SC không loại trừ nấm gây bệnh lúa von mà hạn chế nấm gây bệnh lem lép hạt.bệnh 17 Bệnh đốm nâu Tên khoa học: (Cercospora oyzae Myyake Sephaerulina oryzina Hara) a Triệu chứng gây hại bệnh đốm nâu Vết bệnh chấm to nhỏ không nhau, xuất nhiều mặt - phần nửa cuối, theo đám khắp ruộng; ban đầu có màu nâu nhạt sau chuyển sang màu đậm Nhổ lúa lên quan sát thấy rễ phát triển Những đám có nhiều vết bệnh bị nặng phần bị cháy vàng, ảnh hưởng đến làm đòng - suất chất lượng gạo sau Cây mầm nhiễm bệnh dễ dàng quan sát thấy vết nâu tròn, bầu dục mầm, làm biến dạng mầm Bệnh làm cho rễ mầm biến màu thối đen Đa số mầm bị nhiễm bệnh nặng thường bị chết hoăc phát triển khơng bình thường b Tác nhân gây hại bệnh đốm nâu Bệnh nấm Bipolaris Oryzae, tồn chủ yếu từ hạt giống Phát sinh gây hại giống (KM 18, Bắc thơm 7, Tám xoan Điện Biên), chân ruộng đánh giá xấu nghèo dinh dưỡng không đậu nước 18 Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh lây lan bệnh đốm nâu Nguyên nhân thời tiết có nhiều nắng nóng nhiệt cao, độ ẩm khơng khí cao thấp thất thường, lúa thường xun bị đói khơng đáp ứng kịp thời yếu tố dinh dưỡng nước đặc điểm chân ruộng c Biện pháp phòng trị bệnh đốm nâu Cần thăm đồng thường xuyên để nhận diện không nhầm lẫn với bệnh đạo ơn Đồng thời tập trung chăm sóc trì đầu tư nước tưới hợp lý từ 5cm, bón đủ cân đối NPK theo thời kỳ sinh trưởng phát triển để lúa khỏe mạnh hạn chế phát sinh gây hại nấm bệnh Khi ruộng có triệu chứng bị hại, cần phun thuốc TilSuper300EC Một cốc TilSuper300EC pha bình 16 lít nước, phun cho - thước ruộng vào chiều mát không mưa Phun lần liên tục, lần sau lần từ - ngày Bệnh tiêm lửa Đây loại bệnh hại thường xuyên xuất gây hại hầu hết vùng trồng lúa nước ta Tác hại bệnh làm cho hạt đen, tăng số lượng hạt lép, giảm trọng lượng hạt ảnh hưởng tới suất Khi bệnh nặng kéo dài vào cuối thời kỳ sinh trưởng làm cho lúa cằn cọc, trỗ kém, hạt bị đen, tỷ lệ hạt lép lửng tăng lên a Triệu chứng bệnh Bệnh tiêm lửa xuất hiện, phát sinh gây hại từ thời kỳ mạ kéo dài đến lúa trỗ - chín, bệnh phá hại chủ yếu hạt Trên lá, vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ mũi kim vàng, sau vết bệnh lan rộng có dạng hình trịn, hình bầu dục, hình hạt vừng màu nâu đỏ hai bề mặt Xung quanh vết bệnh thường có quầng vàng rực, vết bệnh nằm rải rác tập trung thành đám, làm cho phiến trở lên vàng rực, khô cháy Bệnh thường xen lẫn phá hại với bệnh đốm nâu bệnh hại khác Trên hạt bị nhiễm bệnh vỏ hạt thường có màu nâu đen, hạt bị đen lép nhiều 19 b Nguyên nhân gây bệnh Bệnh tiêm lửa nấm gây ra, loài nấm bán ký sinh, giai đoạn sinh sản vơ tính hình thành nhiều bào tử phân sinh Sự truyền lan bệnh chủ yếu bào tử, lan truyền nhờ gió, nhờ khơng khí, nhờ nước mưa, nước tưới Nấm sinh trưởng phát triển thuận lợi điều kiện nóng ẩm : nhiệt độ dao động từ 20 - 30o C, ẩm độ > 80% Nguồn bệnh tồn dạng sợi nấm, cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh nằm hạt nhiễm bệnh, tàn dư phận bị bệnh, đất, c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh + Bệnh thường phát sinh gây hại thời vụ gieo cấy, chân đất xấu, nghèo dinh dưỡng thường khô hạn nhiều Bệnh thường phát sinh gây hại chân ruộng cấy khơng kịp thời vụ, bón thiếu phân, + Bệnh phát triển thuận lợi điều kiện nóng ẩm, thời tiết biến động nhiều, lúa yếu, sinh trưởng + Bệnh phát sinh phát triển mạnh chân đất chua, mặn, trũng yếm khí đất bạc màu, cịn chân đất phù sa, đất có độ phì cao bệnh thường phát sinh gây hại nhẹ + Bệnh phát sinh gây hại tất giống lúa gieo trồng sản xuất, bệnh thường phá hại nặng giống lúa địi hỏi phân cao mà lại bón thiếu phân Bệnh tiêm lửa có cao điểm : lúc mạ cấy đến hồi xanh thời kỳ từ làm địng đến chín d Biện pháp phịng trừ * Cần kiểm tra tình hình nhiễm bệnh hạt giống, xử lý hạt giống trước gieo cấy nước nóng 54o C; số thuốc phịng trừ bệnh nấm * Bón phân đầy đủ, cân đối tuỳ giống lúa, giai đoạn sinh trưởng chân đất, mùa vụ gieo cấy Trên đất chua cần phải bón vơi cải tạo đất, điều chỉnh Ph thích hợp cho sinh trưởng phát triển * Điều tiết mực nước hợp lý ruộng : giai đoạn mạ giai đoạn lúa làm đòng trỗ trở 20 * Khi bệnh chớm phát sinh có xu phát triển nhanh cần phải áp dụng tốt biện pháp kỹ thuật chăm sóc giữ mức nước ruộng vừa phải, bón thúc phân chuồng, phân đạm, lân, kali nhằm giúp cho phát triển hồi phục 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn lớp nông dân QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) LÚA, NGÔ VÀ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ Cẩm nang trồng: www.camnangcaytrong.com 22 ... chức biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại luá có hiệu cao quan trọng cần thiết I Tổng quan lúa Nguồn gốc lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) Việt Nam Trên giới có hai lồi lúa trồng xác định từ... hồi phục 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn lớp nông dân QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) LÚA, NGÔ VÀ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ Cẩm nang trồng: www.camnangcaytrong.com 22 ... LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tổng quan lúa Nguồn gốc lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) Việt Nam 2 Tên khoa học: Oryza sativa Mô tả sơ lúa Sản phẩm thu từ lúa

Ngày đăng: 16/03/2022, 20:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w