.d Mat fai ảnh hưởng đến những cơ thể sinh vật không phải là mục tiêu phòng chống bao gôm con người, vật nuôi, hệ sinh thái Ecosystem Sau những năm sử dụng thuốc hoá học phòng chống dịch
Trang 3- Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và thực tiễn cho sinh viên sau khi
đã học những môn lọc khác của khoa học Bảo vệ thực vật
.- Môn hợc giúp cho sinh viên có phương hướng và phương pháp luận tiến hành
sử dụng chương, trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng trên một hệ sinh thái nông nghiệp nhât định (Agroecosystem), nim trong hé thong sản xuất nông nghiệp hiện nay Ở nước ta
_ - Chương trình môn học phòng trờ tổng hợp dịch hại cây trông dựa trên cơ sở sinh: thái kinh tế, cho nên người sinh viên phải hiểu biết và sử đụng một cách sáng tao kiên thức các môn học : Côn trùng, Bệnh cây, Cổ dại, Động vật hại nông nghiệp, Thuốc
hoá học BVTV, Dự tính dự báo đã được học (đặc biệt môn Thông kê sinh học)
1.2 Mục đích, yêu cầu của mén hoc IPM
ˆ Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản và thực tiễn của việc thiết lập
sử dụng mỗi chương trình phồng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng trong hệ ‘thong sắn xuất nông nghiệp hiện nay ở nước ta và các nước khác trên thế giới
- Từ những kiến thức thu nhận được về môn học này, sinh viên có khả năng vạch ra
kế hoạch thực hiện chương trình phòng trờ tổng hợp dịch hại cho mỗi loại cây trồng,
mỗi vụ và ở mỗi địa điểm với điều kiện sinh thái nhất định đạt:hiệu quả kinh tẾ cao
- Sinh viên hiểu và nấm được những khái niệm chính, sự cần thiết phải tiến hành biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - một biện pháp phối hợp
tét nhdt (IPM means the best max) trong giai đoạn hiện nay
- Sinh viên phải nấm được những nguyên lý cơ bản của biện pháp phòng trừ
tổng hợp dịch hại cây trồng
Những biện pháp cần được phối hợp trong mỗi chương trình IPM và những bước cơ bản nhằm phát triển một chương trình IPM cho một loại cây trồng nói
chung ở một điều kiện sinh thái nhât định
- Sinh viên vạch kế hoạch thực hiện một chương trình phòng trừ tổng hợp dịch
hại cây trồng nói chung, phòng trừ địch hại lúa nói riêng
_- Sinh viên phẩi vận dụng thống kê học trong tính toán hiệu quả kinh ‡Ế khi
tiến hành một chương trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trong :
- Tạo khả năng khuyến nông, truyền bá chương trình IPM cho người nông dan
"=
Trang 4
đi
DICH HAI CAY TRONG (IPM)
Một số câu hỏi được đặt ra:
- Vì sao biện pháp IPM là cần thiết ?
- VÌ sao chúng ta không tiếp tục phòng trừ dich hai cây trồng như trước đây
(có nghĩa là sử dụng riêng từng biện pháp để phòng trừ dich hai),
I SU CAN THIET TIEN HANH BIỆN PHÁP PHONG TRU TONG HOP |
2.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
- Sản xuất nông nghiệp có sẵn yếu tố bấp bênh, không chắc chin, nhạy cảm
với mọi biến động của kinh tế và xã hội chịu tác động trực tiếp Của thiên nhiên
- Đối tượng sản xuất nông nghiệp là sinh vật, hoạt động cơ bản-ngoài trời chịu
tác động của điều kiện thiên nhiên Ngành sẵn xuất chịu nhiều rủi ro nhất .:
- Ảnh hưởng của yếu tố thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp hầu như không
ˆ kiểm soát nổi, không điều chỉnh được bằng phương tiện kỹ thuật
2.2 Những rủi ro thưởng gặp
Có hai nhóm rủi ro :
- Rủi ro trong tự nhiên : bão lụt, hạn hán, địch hại
- Rổi ro về mặt kinh tế : giá cả sản phẩm và vật tư sân xuất nông nghiệp, thị
Rủi ro thường gặp trong sẵn xuất nông nghiệp do tác động của thiên nhiên, tức
là nhóm rủi ro thứ nhất, gồm : thiên tai và dịch hại
(Theo số liệu công bố của FAO tính dến 1985 có tới 870 vụ địch gây hại của
sâu đối với nông nghiệp ở các nước châu Á) 27% báo cáo khoa học nói về vụ
dịch của rầy nâu, 20% báo cáo khoa học nói về vụ dịch sâu cắn giế, 7% báo cáo
Hàng năm, ở Việt Nam có khoảng 30 vạn ha (chiếm 10% diện tích gieo trồng)
bị sâu bệnh phá hại, riêng miền Bắc sâu bệnh làm tổn thất 1,2 triệu tấn thóc hàng
2.3 Những mặt hạn chế của các biện pháp riêng lẻ phòng trừ địch hại cây
trồng
- Đứng trước những thiệt hại ghê pớm đo địch hại gây ra đối với sản xuất nông
nghiệp (chủ yếu là cây trồng); ngay từ thời xa xưa cha ông chúng ta đã tìm mọi:
biện pháp tích cực nhất để phòng trừ dịch hại Con người đã sử dụng những biện
phấp: canh tác kỹ thủật, vật lý cơ giới, nhân công, hoá học, giống chống, sinh vật
- Mỗi biện pháp phòng trừ dịch hại do con người đưa ra đều có những ưu
điểm nhất định, song nó còn nhiễu mặt hạn chế mà con người không lường
4
Trang 5Cây trồng
ị Dịch hại
Điều khiển mang tính tự Điều khiển mang tính ứng dụng
;- Khí hậu thời tiết ~ Hóa hoc (Chemical control)
- Kê thù tự nhiên _ - Sinh học (Biological control)
- Giống chống (Pest resistance crops)
- Canh tác kỹ thuật (Cultural contro!)
Mô hình mối quan hệ giữa cây trồng - dịch hại và yếu tỐ ngoại cảnh
BIỆN PHÁP HÓA HỌC
- Như chúng ta đều biết thuốc hoá học được bắt đầu sử dụng để phòng trừ dịch
hại từ năm 1885 (bắt đầu từ thuốc Boócđô)
- Sau khi thuốc trừ sâu hữu cơ, đặc biệt là thuốc clo hữu cơ (DDT) cé thé sản
xuất được vào cuối những năm 40, một kỹ nguyên của biện pháp hoá học phòng
+ Pha không đủ nồng độ thuốc để phun có hiệu quả
do đó không trừ được sâu hại chính mà loài sâu hại thứ yếu lại trở thành chủ yếu, và
- Tăng tính chống thuốc
Việc sử dụng thuốc hoá học với quy mô ngày càng lớn để phòng trừ địch hại
cây-trồng đã để lại những mặt hạn chế rõ rang hon
Trang 6ae
a) Tính chống thuốc của nhiều loại dịch hại tăng lên (Resistance of pest -
- §p€cies)
Tính chống DDT xuất hiện đầu tiên trên ruồi nhà (Musca dometica)
Tính đến nay đã có trên 250 loài dịch hại cây trồng có tính chống với thuốc
hóa học nhất định Một số loài chống với cả nhóm thuốc hoá học (F Watson,
1982)
Theo T Nagata và O Mochida (1984) 5 loài sâu hại lúa cố tính chống thuốc
trờ sâu đã xuất hiện ở Nhật Bản, đó là:
Ray xanh Nephotettix cinticeps
“Dic than Svach Chilo suppressalis
Ray nau nhé Laodelphax striatellus
Ray nâu Miiaparvata lugens
Bo canh cimg Lema oryzae
Tính chống thuốc của 5 loài sâu hại trên cũng được thông báo & Dai Loan, |
Trung Quốc, Triều Tiên
YThuốc Malathion và Parathion lần đầu tiên dùng để phòng chống rầy xanh
(N.cinticeps) vao nim 1953 thì năm 1960 - 1961 chúng đã chồng thuộc
Thuốc Methyl Parathiỏn (Wofatox) dùng phòng trừ sâu đục thân lúa và rầy xanh
hại lúa năm 1951 thì năm 1962 chúng đã chống thuốc
Thuốc Carbaryl (nhóm carbamat) được sử dụng phòng chống ray xanh
(N.cinticeps) nim 1959 thì năm 1969 chúng đã chống thuốc,
Sự phát triển tính chống thuốc của sâu hại lúa và những biện pháp ngăn ngừa
Nhật Bản là nước đầu tiên ở châu Á dùng thuốc trừ sâu hữu cơ tổng hợp để
phòng: chống sâu bại lúa, việc sử dung thuốc trừ sâu được đẩy mạnh, điều này đã
dẫn đến tính chống thuốc và giết chết nhiều loài côn trùng không gây hại cây
trồng
Tính chống thuốc trừ sâu ở các nước trồng lúa khác trên thế giới còn ít Hiện
nay một số báo cáo về tính chống thuốc tập trung vào loài rầy hại lúa và ray hai
thân lúa, rầy xanh (N cinticeps) (Ku va Wang, 1975 ; Ku và ctv, 1979), ray nau
hại lúa (Nilaparvata lugens) (Lin và ctv, 1979) được thông báo là chống thuốc sâu
ở Đài Loan, cũng như loài ray: nâu nhổ Laodelphax striatellus va ray xanh du6i
đen có tính chống thuốc ở Triều Tiên (Chơi và civ, 1975 ; Song và ctv, 1976);
rầy xanh đuôi đen Nephotettix viresens có tính chống thuốc ở Indonesia
(Merthakota va Sutrisno, 1982) Ray nau va ray lung tring Sogatella furcifera có
tinh chống thuốc ở Srilanka (Wickremasinghe va Elikawela, 1982) Ray nâu có
tính chống thuốc ở Philippines (Moshida va Basilio, 1983) hầu hết những báo cáo
này không có đủ số liệu phòng thí nghiệm nhưng một điều rõ rằng” là loài cánh
cứng hại lúa Lissorhoptrus oryzophilus có tính chống thuốc mạnh với Aldrin vào
đầu năm 1960 ở Mỹ (Rolston va cty, 1965) Loai bq xit dai Leptocorisa varicornis
có tính chống 666 & Srilanka (Wickremasinghe va Elikawela, 1982),
6
Trang 7t Trong phan nay, chúng ta thảo luận một số trường hop điển hình tnh chống thuốc của sâu hại ở Nhật Bản và tóm tắt một số vấn đề ở các nước châu Á khác Tinh trang chống thuốc của sâu hại lúa
Ray xanh dudi den (GLH) Nephotettix cinticeps
* Tinh chéng khi sử dụng thuốc phun lên lá
Tính chống thuốc của ray xanh đuôi đen là quan trọng nhất trong các loài sâu hại lúa Kiến thức chỉ tiết nhất về tính chống thuốc của rầy xanh đuôi đen được sưu tập ở Nhật Bản
Malathion và Parathion là những loại thuốc đầu tiên được dùng để chống tầy xanh đuôi đen Malathion được sử dụng đầu tiên vào năm 1953, tính chống, thuốc
này của rầy xanh đuôi đen được báo cáo năm 1960 - 1961 ở quận Kochi, ở đó 2
vụ lúa thường xuyên được phun thuốc trừ sâu Methyl Parathion được sử dụng chống sâu đục thân và rầy xanh đuôi đen vào năm 1951, tính chống thuốc của chúng được thông báo vào năm 1962 Tính chống các loại: thuốc đó phát triển
nhanh ở Nam Nhật Bản Sự phân bố của chủng quần rầy xanh đuôi đen chống
thuốc được vẽ trên ban dé theo mite làng xóm bằng cách dùng kỹ thuật thí nghiệm sinh học tiêu chuẩn
Malathion và Parathion (cả 2 loại thuốc lân hữu cơ) được thay thế bằng thuốc Carbamat vì rầy xanh đuôi đen có tính chống với thuộc lân hữu cơ khác
Carbaryl là loại thuốc Carbamat đầu tiên được sản xuất vào năm 1959 và nhiễu loại khác vào những năm 60 như : CPMC và Propoxur 1964 ; MPMC, MIPC,
MTMC 1967 ; BPMC va XMC 1969
Vào năm 1969 tính chống thuốc sâu Carbamat của rầy xanh đuôi đen được phát hiện ở quận Ehime miền trung, Nhật Bản 6 đó nông dân đã dùng Carbaryl và Phenylcarbamat 7 năm
Năm 1975, chẳng quần rầy xanh đuôi đen (GLH) chống thuốc xuất hiện hầu khắp miền Tây nước Nhật, chúng chống với Propoxur và BPMC, chống cao với Malathion
Trang 8“
Sự phối hợp của IBP và Malathion, IPP + Phenthoat, Phenthoate + Propoxur và
hỗn hợp-N- Methylcarbamate cũng phát hiện thấy có hiệu qua (Yamamoto va ctv,
1978),
Tính chống thuốc của GLH được thông báo ở Đài Loan, Trung Quốc (Ku và
ctv, 1978), ở Triều Tiên (Song và ctv, 1976), ở Trung Quốc (Chen và ctv, 1978)
nhung tinh chống nối chung thấp, trừ Đài Loan ở đó tính chống thuốc của tầy
xanh đuôi đen hầu như bằng ở Nhật
* Tính chống thuốc hạt trong khay thí nghiệm
Cấy bằng máy cho phép sử dụng thuốc sâu có hiệu quả hơn để phòng chống
GLH đã được tiến hành ở Nhật năm 1969 Thuốc Disulfoton, Cartap hoặc
Propaphos đạng hạt được sử dụng ngay trước khi cấy để phòng chống GLH và
ray nâu nhỏ SBPH Thuốc Cartap, Propaphos, Propoxur được sử dụng để phòng
chống bọ cánh cứng hại lúa Oulema oryzae
phong chéng sâu nối chung là tốt vì thuốc: dạng hạt phân huỷ và phát tán chất
hữu hiệu của thuốc chậm Mội tiến bộ khác là thuốc an toàn với người lao động,
giảm tác động đến kể thù tự nhiên Disulfoton dạng hạt được sử đụng rộng rãi từ
1973, sau 1978 giảm hiệu quả trên ruộng và được thay bằng Propaphos hoặc Cartap
đạng hạt
Sự phát triển tính chống thuốc của dịch hại có thể được ngăn ngừa bằng một
kế hoạch ngăn ngừa hoặc làm chậm trễ tính chống của dịch hại trước loại thuốc
được phun hoặc phat triển biện pháp phòng chống mới trước một chủng quần dịch
hại đã trở thành chống thuấc
b) Sự xuất biện trở lại của một số loài dịch hại (Resurgence of pesis)
Thuốc Decamethrin, Diazinon, Methyl - Parathion và EMC 3500 sử dụng để
phòng chống rầy nâu hại lúa đã làm cho chủng quan ray nau ting lên một cách
đầng kể so với đối chứng không phun thuốc ở 63 - 83 ngầy sau cấy
Vì §ao số lượng chúng quần ray nâu tăng lên, tăng tỷ lệ vụ địch khi thuốc hoá
học được sử dụng để phòng chống chúng Đặc tính này được gọi là Resurgence
(sự lại nổi lên)
Khi nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và trên đồng ruộng người ta thấy rằng
thuốc Decamethrin gây ra sự xuất hiện lại của: ray nau (N lugens) là do thuốc cố
độ độc caó với loài Cyrtorhinus 1ividipenis - một loài ăn thịt ray nau (ho bo xit
Miridae)
Cũng như vậy Methyl - Parathion gây độc với loài ăn thịt rầy nầu cho nên thuốc
cũng làm chủng quần tầy nâu xuất hiện trở lại
Trong khi thuốc MIPC - một loại thuốc không gây độc với loài bọ xít ăn thịt
“ray nâu, cho nên thuốc không gây sự xuất hiện trở lại của ray nau
8
Trang 9È) Sự phát triển của loại dịch hại thứ yếu thành chủ yếu (Development of secondary pests)
Việc đưa những giống mới vào một vùng, đồng thời đẩy mạnh sử đụng bhan
bón và thuốc trừ địch hại đã làm thay đổi tình trạng địch hại một cách ngược lại,
làm cho cân bằng sinh thái trở nên không khớp, dẫn tới su phat triển mạnh lên - những loài dịch hại chủ yếu mới mà trước đó là loài thứ yếu
Một ví dụ điển hình đó là loài ray nâu hai lia (N Jugens) (Smith, 1972) -
Ở Java (Indonesia) trước đây sâu năn là loài sâu hại lúa thứ yếu Sau khi sử dụng Phosphamidon chống sâu đục thân, sâu năn trở thành sâu hại chủ yến
.d) Mat fai ảnh hưởng đến những cơ thể sinh vật không phải là mục tiêu phòng chống bao gôm con người, vật nuôi, hệ sinh thái (Ecosystem)
Sau những năm sử dụng thuốc hoá học phòng chống dịch hại liên tục, dư lượng thuốc tồn tại trong lương thực, thực phẩm, trong đất, trong cơ thể vật nuôi tăng lên một cách rõ rệt gây hại đến sức khoẻ con người và các loài động vật nuôi
Mở rộng sử dụng thuốc hoá học làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, làm ảnh hưởng
đến mối quan hệ giữa dịch hại và kể thù tự nhiên (Natural enemies)
Croft và Brown (1979) đã đưa ra dấu hiệu về phản ứng của các loài kể thù tự nhiên là côn trùng với thuốc hoá học, đã nêu ra bảng dẫn liệu của hơn 10 loại thuốc ' ‘thong thường ảnh hưởng tới :
“10 loai” Coccinellidae
13 loài Predator `
17 loài ong ký sinh
1 loài ruồi ký sinh (Tachinidae)
Debach (1974) chỉ rõ tác động của thuốc hoá học đến kể thù tự nhiên kéo dài
trong 4 năm sau khi thuốc được sử dụng
-Tờ những lý do trên, lợi ích của nhiều loại thuốc hoá học phòng chống dịch hại cây trồng đang giảm Những giới hạn và sự tăng giá của thuốc hoá học đủ kích thích các nhà khoa học.nghiên cứu : lý:do và sự phất triển của dịch hại, biến
- Bởi vậy, các nhà khoa học đã nghiên cứu các hướng khác nhau để phòng chống địch hại cây trồng Kết quả là đã hình thành hệ thống điều khiển dịch hại tức là phòng chống tổng hợp dịch hại cây trồng (PM)
‘BIEN PHAP SINH HOC
Hién nay bién pháp sinh hộc được tiến hành theo hai hướng :
ˆ* Nưôi dưỡng, nhập nội, thuần hoá những loài sinh vật có ích nhự:
Ong mắt đồ Trichogramma
- Nấm Beauveria
Vi khuẩn Baceilus thurinensis,
Trang 10* Bảo vệ, điều khiển và khai thác các loài sinh vật có ích có sẵn trong tự nhiên
(sở dụng tốt Natural Control)
Ở Việt Nam, sinh quần kê thù tự nhiên là sinh quần mang tính nhiệt đới giầu
về loài, phong phú về số lượng, đó là một vốn quý của chúng ta Chúng ta đang
xây dựng quỹ gen côn trùng có ích ở Việt Nam
Hạn chế của biện pháp sinh học :
- Tác dụng chậm khi địch bại phát triển mạnh
- Hướng nhân nuôi các loài kê thù tự nhiên phức tạp, đồi hồi có trang thiết bị
đê công nghiệp hoá, khi sử dụng phải đảm bảo tính đồng bộ
- Việc điều khiển các loãi kế thủ tự nhiễn đồi hồi phải nấm vững những đặc
điểm chủ yêu của hệ sinh thái, môi quan hệ giữa dịch hại và các loài kể thù tự
nhiên (ong kỹ sinh, bắt mỗi, bệnh .)
BIEN PHAP SU DUNG GIONG CHONG DICH HAI
(Pest resistance crops) Nhiing han ché ciia bién phap
* Việc nghiên cứu, thực nghiệm tạo giếng chống, chịu dịch hại (sâu, bệnh,
nhện ) kéo đài trong thời gian 5-10 năm :
* Sự mất cân đối trong việc sử đụng giống chống chịu dịch hại của cơ cấu
giống ở mỗi vùng §inh thái sẽ gây ra sự phất triển mạnh của các loại dịch hại
(đặc biệt là việc hình thành Biotype) ở những loài sâu hại chủ yếu - ví dụ rầy
nau N.Lugens c6 3 Biotype
BIEN PHAP CANH TAC KY THUAT Biện pháp canh tác kỹ thuật gồm: thay đổi thời vụ, điều khiển phân bón, nước
Nhưng biện pháp này thường không có ý nghĩa lớn khi dịch hại phát triển mạnh,
đồng thời do hoạt động của biện pháp triển khai trên địa bàn rộng cho nên phải
chỉ đạo chặt chẽ và phải có nhận thức đúng, -
2.4 Nền sắn xuất nông nghiệp phát triển khi chưa thực hiện cách mạng
khoa học kỹ thuật
Ở những nước đang phát triển như nước ta, muốn xây dựng nền sẵn xuất nông
nghiệp khi chưa thực hiện cuộc cách mạng KHKT thì phải tác động bằng 3 con
đường
- Thông qua vật tư kỹ thuật khác nhau để đưa KHKT vào sẵn xuất nông nghiệp
- Thông qua người lao động với tri thức khoa học
- Thông qua tổ chức lao động để tập hợp đội ngũ khoa học xây dựng nền sản
xuất nộng nghiệp
Sử dụng biện pháp IPM là con đường tốt nhất đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất nông nghiệp
10
Trang 112.5 Sự phát sinh diễn biến của dịch hại rất phức tạp
- Trên mỗi cây trồng không phải chỉ có một loài dịch hại và cũng không phải
chỉ có một con (cá thể) của mỗi loài dịch hại Như chúng ta đã biết, cây trồng
thường bị một phức hợp địch hại (Pest complex) tân công, nhưng không phải tất
cả có tầm quan trọng kinh tế như nhau Một số loài có ý nghĩa kinh tế ở nơi này
- hay nơi khác
Ví dụ: Vào năm 1975 ở Vĩnh:Phú, sâu cắn giế phá 5% tổng sản lượng lại phải
chú ý phòng chống, trong khi bạc lá phá 13% (NN8§ tới 40%) lại không cần chú
ý phòng chống
Cho nên khi tiến hành phòng trừ ta tập trung vào loài chủ yếu (Key Pests) (Người ta xác định : Key pests là loài dịch hại quanh năm và chiếm ưu thế trong các biện: pháp phòng trừ)
- Trong hệ sinh thái nông nghiệp, những loài dịch hại chủ yếu và thử yếu xuất hiện không giống nhau, lúc sớm lúc muộn, hiện tượng gối lứa của dịch hại rất nhức tạp Tốc độ tích luỹ số lượng cũa dịch hại không giống nhau Ậ
`- Dịch hại phân bố không đều trong không gian và thời gian, các trận dịch của
môi loài dịch hại không xuất hiện đột ngột mà có sự tích luỹ 6 dịch ban đầu Thông thường dịch (sâu, bệnh) qua 4 giai đoạn:
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị: trên đồng ruộng xuất hiện những điểm \ mà ở đó mật
độ dịch hại tăng lên nhanh tiểu khí hậu thuận lợi) trở thành ổ dịch
* Giai đoạn 2 : Dịch lan rộng và phat triển (thời tiết, khí hậu thuận lợÙ, điều
kiện ngoại cảnh tạo khả năng sinh sẵn của dịch hại lên cao, tỷ lệ chết thấp, yếu
tố kể thù tự nhiên chưa phát huy tác dụng Chú ý phòng trừ ở giai đoạn này
| * Giai đoạn 3 : Cao điểm của dịch hại : mật độ dịch hại cao nhất, thức ăn của
i dich hại giảm; sức sinh sản của :địch hại giảm, tỷ lệ chết tăng Yếu tố kể thù tự
nhiên tăng, đóng vai trò quan trọng khống chế số lượng dịch hại ,
* Giải ‘doan 4; Cac loài dịch hại chết hang loạt, Mật độ kể thù tự nhiên tăng | cao, dich hai giảm, số lượng di chuyển sang vị tri khac tai é dự trữ
TH PHONG TRU ‘TONG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRONG LA BIEN PHAP:PHOI HOP TOT NHAT
_» IPM là, tên gọï của một biện pháp chưa được gọn cho ¡ một 3: kỹ thuật phông trừ
Thực chất tên gọi này là gì +
Integrated - được phối hợp (hợp nhất)
* Có, nghĩa SỰ, phối hợp các biện pháp phòng trờ dịch hại cây trồng lại thành một bộ phận thống nhất mà trước đây người ta đã phân nhổ thành từng biện pháp
i riêng biệt Trước đây người ta đặt tín nhiệm vào một, biện pháp duy nhất phồng
ị trừ dịch hại đó là biện pháp hoá học hoặc biện pháp giếng chống chịu dịch hại
“tach rời khỏi vai trò của lực lượng kẻ thà tự nhiên (Natural control) sẵn có trong mỗi hệ sinh thái,
11
Trang 12* IPM là biện phấp cho phép lực lượng kể thù tự nhiên hoạt động và được cũng
cổ, khích lệ
* IPM là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách tốt nhất trên mỗi
cánh đồng trong mùa vụ nhất định Vậy chất keo dính các biện pháp với-nhau trong
một hệ thống hợp nhất là gì ? Đó chính là tính sinh thái điều khiển chẳng quần tự
nhiên trong mỗi cộng đồng loài (hay trong quần xã) sống trong mỗi cánh đồng
*# IPM là tập hợp tài năng cho phép người nông dân sử dụng một cách khéo léo lực
lượng kế thù tự nhiên trong mỗi hệ sinh thái một khi họ nhận ra và hiểu chúng
Pest - dịch hại
* Dịch hại có nghĩa là bất cứ một loài sinh vật nào phá cây trồng trên đồng
ruộng hoặc nông sẵn cất giữ trong kho của người nông dân trong mỗi vụ
* Trong hàng loạt các loài dịch hại như : cổ dại, chuột, côn trùng, nấm, vi
khuẩn, virus, tuyến trùng, chim, mycoplasma rất ít trở thành dịch hại nguy hiểm
cho cây trồng Số còn lại bị lực lượng tự nhiên khống chế
* IPM Ia tap hop tai nang cho phép người nông dân nhận ra một vài chủng quần
loài dịch hại nào trong nhiều loài trên ruộng của họ sẽ trở thành dịch hại chính
* Dịch hại phải có ý nghĩa kinh tế cũng như có ý nghĩa sinh học Nồi chung
một loài địch hại 1a một loài sinh vật làm giảm năng suất và phúc lợi từ cây trồng
và vật nuôi, trực tiếp gây hại đến đời sống của con người
Management - điều khiển:
* Điều khiển là nói về tài khéo léo; kỹ thuật điều khiển ở đây không giống
như kỹ thuật vật chất
* Điều khiển dịch hại chỉ rõ tính triết học và phương pháp luận nhằm hạn chế số
lượng dịch hại tới mức không gây hai (Glass - 1976) : triết học nhìn vấn đề trong mối
quan hệ hữu cơ thành một khối chặt chẽ ; phương pháp luận nghiên cứu vấn đề mang
tính thực tiễn : nghiên cứu, thí nghiệm sử dụng kỹ thuật chính xác
* IPM là tập hợp tài năng, người lầm IPM phải được học và được tri qua thực tiễn
sẵn xuất Nó không phải là hạt giống kỳ diệu hay một loại hoá chất thần thông
* Điều khiển là nói về,kinh tế (tiền) IPM là biện pháp phối hợp tốt nhất Ta
có thể chứng minh bang cach so sinh năng suất, lợi nhuận và sự rủi ro giữa IPM
_ và thực tiễn phòng trừ dịch hại của người nông dân :
Áp dung IPM sé:
- Đảm bảo năng suất không giảm
- Dam bao người nông dân tiết kiệm tiền (giảm hơn 50% tiền chi phí thuốc)
- Tăng lợi nhuận (thường tăng 10%) -
- Giảm rủi ro (biến động của lợi nhuận nhỏ),
- Người nông dân có thể đầu tư trở lại vào phần bón, máy móc, điều khiển
nước cho hoàn thiện
12
Trang 131 Dịch hại cây trồng và tác hại của chúng
Qua thực tiễn sẵn xuất nông nghiệp chúng ta có thể khẳng định : một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tổn thất lớn lao về Năng suất và Phẩm chất cây trồng là do Dịch hại phá
Dịch hại (Pest) là gì ?
Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại hoặc gây ra thiệt hại đối với
Dich hai bao gồm sau (Insect), bénh (Disease), chim (Bird), chudt (Rat), cd dai (Weed), nhén
Trong khi ching ta phan đấu vất vả để tăng sản lượng cây trồng nói chung, cây lương thực nói riêng, thì tổn thất do sâu, bệnh, cổ đại gây ra còn quá lớn,
chiếm 20 - 25% cớ khi tới 30% tổng sản lượng (FAO, 1981)
Theo H.H Cramer - 1967, thiệt hại đo sâu gây ra hàng năm 29,7 tỷ USD, khoảng 13,8% khả năng mùa màng; do bệnh 24,8 tỷ USD, khoảng 11,6% khả năng mùa màng; đo cỏ đại 20,4 tỷ USD, khoảng 9,5% khả năng mùa màng
Nếu tính tr¿ diện tích nông nghiệp 1,5 tỷ ha củá toàn thế giới (không kể đồng
cổ bãi hoang), tổn thất do địch hai gây ra khoảng 47 - 60 USD/ha (riêng ở Mỹ
51USD/ha) (FAO, 1984)
‘Dich hai lam cho cay trồng, không thể tiến hành quá trình tạo năng suất kinh
tế một: cách bình thường Đinh Vật gây địch hại còn tiết ra các chất có tÁc động
làm'rối loạn hoạt động sống của tế bào cây trồng, làm ảnh hưởng đến phẩm chất cây trồng (giảm hàm lượng protein, axit amin, giảm tỷ lệ đường ); làm giảm giá trị hàng hoá nông san và tiếp tục gây hại trong bảo quan
Nói ‘chung dich hai gay tổn thất cho cây trồng nông nghiệp thể hiện ở nhiều mặt, mức độ hại khác nhau tuỳ loại cây trồng và vùng sinh thai
Trang 14a
2 Địch hại cây trồng là trang thái tự nhiên của hệ sinh thái
Nói về tác hại của một loài sinh vật nào đó, thực ra là xét đưới góc độ lợi ích
của cây trồng đối với con người
Trong tự nhiên không có loài sinh vật gây hại, cũng không có loài sinh vật có
lợi; thực ra mọi loài sinh vật đều có một vị trí nhât định trong tự nhiên, chúng
thực hiện những chức năng riêng trong chu trình chuyển hoá vật chất của tự nhiên
Sản xuất
t Tiéu thu
Ỷ
*Ở vòng tuần hoàn vật chất, các loài sinh vật tồn tại hài hoà với nhau, khi hệ sinh
thái hoạt động bình thường, Điều đó đâm bảo cho hệ sinh thái tồn tại và phát triển
* Trên cơ thể cây trồng và xung quanh các loài cây trồng có rất nhiều loài sinh
vật khác nhau cùng tồn tại Trong số đó, có loài cần thiết cho hoạt động sống của
cây trồng, thiếu chúng cây không sống được (ví dụ: các loài vi sinh vật sống ở
vùng rễ cây tạo điều kiện cho cây hút N, P, K ) một cách đễ đàng Bên cạnh đó
có loài sinh vật lấy cây trồng lầm thức ăn (đây là các loài sinh vật gây hại - dịch
hại cây trồng) Thế nhưng không phải tất cả sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn `
là loài dịch hại đối với con người : côn trùng ăn cỏ đại lại trổ thành loài có ích,
côn trùng bắt môi, ký sinh là yếu tố điều hoà chủng quần dịch hại tạo điều kiện
cho cây giữ được số lượng thích hợp trong hệ sinh thái ‘
Như vậy:
"Sinh vật có lợi hay có hại không phải là thuộc tính của một sinh vật nào đó
mà là đặc tính của loài đó trong mối quan hệ nhất định của mỗi hệ sinh thái"
Sinh vật khác Cây Sinh vật ăn cây Sinh vật khác - Sinh vật khác
(tạo điều kiện Ky sinh bac I KY sinh bac II Ký sinh bậc HI
cho éây phat loài có hại loài có lợi loài có hại
triển)
Các loài sinh vật vừa là điều kiện tần tại của nhau, vừa là yếu tố hạn chế nhau
trong mồi chuỗi đinh dưỡng của chu trình tuần hoàn vat chat
- Khái niệm hệ sinh thái tự nhiên, nông nghiệp và đồng Tuộng
Hệ sinh thái tự nhiên (HSTTN) (Ecosystem)
„ HSTTN là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường
bang các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định, sự đa dạng về
14
Trang 15loài và chu trình tuần hoàn vật chất (tức là trao đổi chất giữa các phần tử hữu sinh và vô sinh)
Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) (A groecosystem)
HSTNN vốn là HSTTN được con người biến đổi để sản xuất ra lương thực, thực phẩm, sợi và các sản phẩm nộng nghiệp khác
Hệ sinh thái đồng ruộng (HSTĐR)
HSTĐR là sự tồn tại của thế giới môi sinh (bao gồm các sinh vật sống như cây trồng, cổ đại, chuột, sâu bệnh, chim, ếch nhái, cá, các sinh vật thuỷ sinh ) trong một môi trường nhất định (bao gồm đất, nước, không khí, Sông ngòi )
- Hệ sinh thái nông nghiệp (Agroecosystem) là hệ sinh thái do con người tạo
ra trên cơ sở các quy luật hoạt động của hệ sinh thái tự nhiên
Ví dụ: hệ sinh thái nông nghiệp đồng lúa, ngô
Hệ sinh thái nông nghiệp có khả năng tạo ra khối lượng nông sản có ích cho c2n người, Con người không ngừng cải tạo, hoàn chỉnh theo hướng có lợi cho mình Cho nên hệ sinh thấi nông nghiệp đơn giản ít thành phần hơn loài so với 'hệ sinh thái tự nhiên, Hệ sinh thái nông nghiệp kém bền vững cho nên muốn tồn
tai’ phai cố tác động thường xuyên của con người (trong hệ sinh thái nông nghiệp: cây trồng được giải "phóng khỏi sự tac động của các loài sinh vật khác: chỉ còn chịu tác động của con người - cây trồng cho năng suat cao, pham chất tốt theo ý muốn của con người) Tuy nhiên cây trồng theo quy luật tự nhiên là thức ăn cho nhiều loài sinh vật - Hệ sinh thái nông nghiệp được chăm sóc tốt cây trồng càng trổ thành thức ăn tốt cho sinh vật ký sinh Chúng -hoạt động mạnh, tích luỹ nhận lên thành địch (4 bước) tác động lớn đến toàn bộ hệ sinh thái nông nghiệp
- Sự khác và giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và
hệ sinh thái nông nghiệp
+ Có sự kéo dài sự sống của các cộng đồng + Chủ yếu cung cấp cho con người sản phẩm vật sống tham gia vào nó của cây trồng, vật nuôi (chu trình vật chất ở
đây không khép kín vì từng thời gian sinh khối của cây trắng, vật nuôi bị lấy đi khối hệ sinh thái để cung
cấp cho con người)
+ Hệ sinh thái tự phục hồi + La hệ sinh thái thử cấp đo lao động của
con người lạo ra {lao ¢ động để tạo ra điều kiện cho thé sinh thái phat triển tốt hơn theo quy luật tự nhiên Cac vat tu nông nghiệp (may, hoa chat )) 1a năng lượng và vật chất đưa thêm vào chu trình trao đổi của
hệ sinh thái để bù vào phần năng lượng và vật 1 chất
bị.lấy đi theo sản phẩm thu hoạch
+ Hệ sinh thái già, phức tạp về thành phần + Là hệ sinh thái trẻ; có năng suất cao hơn
loài, sinh trưởng chậm, năng suất thấp nhưng
Trang 16Đặc tính chung của hệ sinh thái
Năng suât
~~ Ổn định a
mm Bên vững a (phân phối năng suất của hệ
sinh thái nông nghiệp giữa những _Công bằng a người được hưởng hoa lợi), ,
- Các loài sinh vật gây hại cây qua đồ làm hại đến lợi ích của con người không
phải là ác ý của chúng Thực ra chúng chiếm giữ những khâu nhất định trong
chuỗi dây chuyền dinh dưỡng thun giá một cách vô tư vào chu trình chuyển hoá
vật chất của tự nhiên
Vì vậy, dịch hại cây trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp
UL MOI QUAN HE GIUA DICH HAI CAY TRONG VA HOAT DONG MAT
CAN DOI TRONG SAN XUAT NONG NGHIỆP CỦA CON NGƯỜI
Trong hệ sinh thái nông nghiệp sự hoạt động bình thường của các loài sinh vật
đều có vị trí nhất định và hoạt động hài hoà với nhau Khi một loài sinh vật nào
đó trong hệ sinh thái nông nghiệp Sắp điều kiện thuận lợi phát triển mạnh lên (số
lượng tăng, sinh sản nhanh, tỷ lệ chết giảm ) lập tức các cơ chế tự điều chỉnh
và điều hoà số lượng giữa các loài sinh vật được hoạt hoá Các cơ chế này đảm
bảo cho hệ sinh thái luôn luôn giữ được hoạt động bình thường
1 Sự mất cân đối khi sử dụng giống cây trắng trong sản zuất nông nghiệp
lầm cho tác hại của dịch hại càng tặng
* Trong thực tiễn sản xuất “nông nghiệp một giống cây trồng đồng thời thoả
mãn các tiêu chuẩn : năng suất Cao, phẩm chất tốt, chống sâu bệnh, chống chịu
hạn, úng, chua, mặn còn rất hiếm Thông thường một giống cây trồng chỉ đạt
một vài tiêu chuẩn lợi ích cho con người, tử đó phát sinh sự mất cân đối trong
sử dụng giống cây trồng làm đảo lồn hệ sinh thái, tạo điều kiện cho dịch hại phát
triển, cho nên các giống mới năng suất cao thường bị dịch hại (sâu, bệnh) phá
mạnh
Giống mới:
+ Sẽ thay thé giống cổ truyền, được người nêng dân lựa chọn có tính chống
chắc chắn với dịch hại (đã tạo sự cân bằng trong hệ sinh thái)
+ Dịch hại tăng vì giống lúa nước để nhiều đãnh
+ Tạo khả năng trồng quanh näni
16
Trang 17
* Giống cây trồng chống chịu với một số Íoài sâu bệnh cụ thể nào đó, người
ta gọi là giống chống chịu sâu bệnh chiều dọc (giống chống chịu với một số loài sâu, bệnh - chống chịu chiều ngang) khi đưa vào sản xuất, chỉ sau thời gian ngắn giống này lại bị loài sâu, bệnh chủ yếu mới gây hại ại nghiệm trọng
Ví dụ:
Giống NN22 chống bệnh bạc lá, sau đó bị rầy nâu gây hại nặng Giống NN26 chống rầy nâu Biotype 1, sau d6 bi rầy nâu Biotype 2 bại nặng
* Việc thay đổi Ô ạt, thiếu tính toán kỹ về nhiều mặt có ảnh hưởng tiêu cực
trong công tác bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại
Việc thay đổi giống có kế hoạch, cân đối trên cơ sở nắm đầy đủ quy luật phát
sinh gây hại của các loài sâu bệnh chủ yếu ở mỗi vùng sinh thai là một biện pháp bảo vệ cây, trồng có hiệu quả trong -hé thống IPM :
2 Sự mất cân đối khi áp dụng các biện pháp canh tác kỹ thuật làm cho tác hại của dịch hại càng tăng thêm
_ * Nhu cau sinh học của cây trồng thường không đồng nhất với những điều kiện
để cây tạo năng suất cao cho con người, thậm chí đôi khi còn ngược nhau Từ đố các biện pháp canh tác kỹ thuật có ảnh hưởng sâu sắc đến các loài sinh vật khác trong hệ sinh thái
Ví dụ: sự mất cân đối về phân bón, nước làm cho dịch hại phát triển mạnh
hơn (cổ đại phát triển nhanh cạnh tranh với cây trồng), phân bón tăng làm tang
tính nhiễm bệnh của cây trồng, cây trồng phat triên tạo nơi trú ẩn cho chuột
Đạm tăng thích hợp cho nhiều loài dịch hại phát triển, Kalitva lan tăng hấp
Tiéu nước tăng chuột và cổ nhưng giảm bệnh " :
“Ngập úng có hiệu quả phòng trừ nhiều loài dịch hai nhưng bệnh vi khuẩn tăng
* Mỗi giai đoạn sinh trưởng, phất triển của cây trồng đồi hồi: điều Kiện" sống (đặc biệt là dinh dưỡng) khác nhau, Khi tác động biện pháp canh tác không cân đối, không đúng lúc sẽ tạo ra ảnh hưởng tiêu cực ; đến kích thích-sự phất triển của
» Vi-du: Thời vụ cấy sớm có hiệu quả: chống nhiều loài địch hại nhưng hấp dẫn
chuột từ ruộng lân cận ; cấy muộn dịch bại nhiều (do chúng chuyển từ ruộng đã thu hoạch sang)
3 Sự mất cân đối trong quá trình tổ chức sản xuất tạo điều kiện cho địch
* Tình trạng tương đối đồng đều về cây trồng (vùng chuyên canh) trên diện
tích lớn là điều kiện thuận lợi cho địch hại (sâu, bệnh, .) phát triển và gây hại
Trong tình trạng này việc đảm bảo cân đối của mối quan he cay va thanh phan
we 17
[rs HƯỚNG DAY HOS TAY BAC i
Trang 18a
* Công tác khai hoang mổ rộng diện tích canh tác làm thay đổi đặc tính cơ
bản của hệ sinh thái tự nhiên ở nhiều vùng, Mối quan hệ vốn có trong hệ sinh
thái tự nhiên bị phá vỡ, cho nên công tác kiểm dịch thực vật cần đặt ra một cách
nghiêm túc, ấp dụng biện pháp phòng ngừa một cách chặt chẽ để tránh, ngăn chặn
đem các loài địch hại (sâu, bệnh) nguy biểm vào vùng mới khai hoang
IH ĐỊNH NGHĨA BIỆN PHAP PHONG TRU TONG HOP DICH HAI CAY
TRONG (IPM) SU KHAC NHAU GIUA IPM, IPC VA PC
1 Dinh nghia IPM (Integrated: pests management)
Biện pháp IPM 1a mét hệ thống điều khiển dich hại bằng cách sử dụng tất cd
những kỹ thuật (biện pháp) thích hợp trên cơ sở sinh thái hợp lý để giữ cho chủng
quần dịch hại phát triển dưới ngưỡng gây hại kinh tế EIL (Economic injury level)
Định nghĩa khoa học hơn của IPM là : Sử dụng những nguyên tắc sinh thái hợp
lý (mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái, cân bằng sinh học trong tự
nhiên, quy luật tự điều chỉnh, quy luật hình thấp số lượng ) để giữ cho chủng
-quần dịch hại phát triển dưới ngưỡng gây hại kinh tế (EIL)
Định nghĩa này nhấn mạnh vào thủ thuật thực tiễn và cơ sở sinh thái Vì trong
hàng loạt biện pháp phòng trừ địch hại chỉ có một số là thủ thuật mang ý nghĩa
thực tiễn và một số là có tính sinh thái hợp lý
Chọ nên biện pháp IPM cho phép chúng ta sử dụng phối hợp các biện pháp
phòng trừ dịch hại một cách tốt nhất,
2 Sự khác nHau giữa IPM, IPC, PC
- PC (Pest contro])- phòng trừ dịch hại
Đây là khái niệm đầu tiên được sử dụng trong bảo vệ thực vật
* Biện pháp này có khuynh hướng tuỳ thuộc vào từng biện pháp riêng lễ (canh
tác kỹ thuật, vật lý cơ giới, công nghiệp đặc biệt biện pháp hoá học) tiến hành
* PC chi mang tính ý nghĩa phun thuốc trừ dịch hại khi dịch hại có mặt, cố
gắng giết tất cả địch hại trên cây trồng
- JPC (Imegrated pests conrrol) - phòng trừ dịch hại một cách tổng hợp
* Đầu những năm 50 của thế kỷ này, người ta cho rằng các biện pháp riêng lễ
không đưa lại hiệu quả mỹ mãn cho mỗi chương trình phòng trừ dịch hại cả công
* Khai niệm IPC được các nhà cén tring hoc : Smith, Allen - 1954, Stern et
all - 1959 nêu ra đầu tiên, khái niệm này biêu thị sự tiếp cận với nguyên lý sinh
thái ứng dụng
“Biện pháp IPC có nghĩa là thay đổi biện pháp hóa học làm sao "bão vệ được
thiên địch, #‡#-điều khiển mang tính tự nhiên (Natural control) Có thể nói IPC là
sự phối hợp tốt nhấtcủa biện pháp hoá học và biện pháp sinh học
18
Trang 19* Những năm sau 1959, biện pháp IPC được mở rộng hơn; nồi là biện pháp phối hợp tất cả các biện pháp sinh học, hoá học, vật lý, đi truyền (Smith et all -
1967)
* Vào năm 1967, FAO đã đưa ra định nghĩa IPC là hệ thống điều khiển dịch
hại trong phạm vi của mối quan hệ giữa môi trường và mật độ chủng quần dịch hại Sử dụng tất cả những biện pháp thích hợp giữ chủng quần dịch hại dưới ngưỡng gây hại kinh tế EIL
: JPM (Integrated pesis managemenj) - điều khiến dịch hại một cách tông hợp
* Khái niệm điều khiển dịch bại (Pests Management) được nhà khoa học Geier
(1970) đề ra, nó thích hợp hơn IPC
* Khái niệm điều khiển địch hại mở rộng cho tất cả các loài sinh vật gây hại (bệnh, côn trùng, tuyến trùng, cổ dại, chuột .).,
* IPM bao ham ca y: tong hop vé phương phấp, tổng hợp về chuyên ngành khoa học Sự tiến triển của khái niệm IPM trải qua một thời kỳ dài chịu ảnh hưởng
saạnh mẽ của sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội 3
* IPM khong phải là khái niệm mới, chỉ có tên là mới Thực ra nhiều biện pháp của hệ thống IPM đã được biết từ vài chục năm trước đây, ngày nay với IPM nó mới được hiểu một cách toàn điện :
Bat ctr biện phấp riêng dễ nào trong IPM có thể không có ý nghĩa làm giảm chủng quần dịch hại, mà tổng hợp các biện pháp mới làm giảm và giữ cho chủng quần dịch hại đưới ngưỡng gây hại kinh tế trong một thời gian đài,,
* IPM khong phải là hệ thống tính, cứng mà nó luôn :vận động, thay đối khi
Sự ự hiểu biết về các yếu tố tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp nói chung, đến các loài dịch hại nói riêng được nâng cao (các yếu tố đó là : khí hậu, đất đai, ký
chủ phụ, thiên địch, hoạt động của con người )
Mục đích cuối cùng của IPM là làm giảm tình trạng gây hại của dịch ,hai (chủ yếu và thứ yếu) thông qua việc điều khiển chủng quần các loài dịch hại” ‘trong, hệ sinh thái Đây chính là tính triết học của biện pháp IPM „ở
.,* IPM là biện pháp thực tiễn, có hiệu quả kinh tế cao .Biện phap này bảo vệ được sức khoẻ con người và môi trường sống; phù hợp với phương hướng bão ve thuc vat hién | nay dang dat ra đối với sẵn xuất nông nghiệp Ở nước ta và các nước
khác : vừa bão vệ cây trồng vừa bảo vệ môi trường sống
Tóm lại : IPC và IPM có ý nghĩa tiến bộ hơn, thực tiễn và có hiệu quả hơn biện phấp PC trong bảo vệ thực vật Nó điều khiển dich;hai trong phạm vi mối quan hệ giữa môi trường và mật độ chủng quần dich hai, giữ ching quan dich hai
3 Dinh nghĩa một số thuật ngữ khoa học trong hệ thống IPM
* Mức gây hại kinh tế (EIL) (Economic i injury level) là mức mật độ chủng quần
~ dictrt hai thap nhật; gây hạt-vê-kinhr-tÊ đốt vớt sản xuất cây trồng nào đó
19
Trang 201 con/m2 không gây hại
3 con/m? gay hại
5 - 8 con/m2 gây hai -
* Ngưỡng kính tế hay ngưỡng ` hoạt động phòng chống (ETL) (Economic
threshold level - control action threshold) là mức mật độ dịch hai mà ở đó những
biện pháp phòng chống cần được tiến hành để giữ cho chủng quần dịch hại chỉ
tăng tới mức gây hại kinh tế (EIL)
* Vi trí cân bằng (Equilibrium position) 1a mức trung bình của mật độ chủng
quần dịch hại kếo đài được trong một thời gian, không bị tác động bởi sự can
thiệp nhất thời của biện pháp phòng chống Điều này giữ được trong tự nhiên
những tác động của yếu tố phụ thuộc vào mật độ (ký sinh, bắt môi, bệnh (gọi
chung là điều khiển mang tinh ty nhién - natural control)
+ Yếu tố phụ thuộc mật độ (Density dependent : DD) - Ké thd ty nhién -
+ Yêu tô không phụ thuộc mật độ (Density independent : DỊ) - Khí hậu thời tiết
* Mật độ dịch hại là hiệu số của khả năng phất triển chủng quần địch hại và
phần ứng của môi trường gây chết dịch hại
dịch hại = (sinh sẵn, thời gian sống — gây chết địch hại
(số lượng) tỷ lệ đực/cái) (tác động của yếu tố DD, DỤ)
* Chuyên gia (cần bộ) tiến -hanh biện pháp IPM là người.có.khâ-năng điều
khiển dich hai cây trồng trong mỗi hệ sinh thái nông nghiệp
Yêu cầu đối với một chuyên gia :
» Hiểu biết về phân loại học, sinh vật học, sinh thái học của những loài dịch
hại chủ yếu (Key pests)
« Thông thạo đặc tính của từng biện pháp phòng trừ dịch hại trong IPM
20
Trang 21e Thong thao ky thuat lấy mẫu điều tra, mức gây hại kinh tế và ngưỡng gây
hại kinh tế của dịch hại chủ yếu
° Hiểu biết tốt đặc tính phất triển của cây trồng và việc sẵn xuất chúng - cây
trồng cần bảo vệ bằng biện pháp IPM
1V LỊCH SỬ VÀ SỰ TIỀN HOÁ CỦA BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
1 Thời kỳ đầu của sinh thái ứng dụng trong bảo vệ thực vật
- Lịch sử của loài người là lịch sử của những sự cố ging đạt tới việc điều khiển thế giới tự nhiên ngày càng tăng Khả năng điều khiển giới tự nhiên của con người tăng dần cùng với nền văn minh của con người tăng dân
- Từ khi con người sống tụ tập thành làng mạc, bắt đầu trồng cây gần những dòng sông, con người đã phải đọ sức với sự tấn công, mãnh ligt, của nhiều loài dịch hại chống lại chính con người và những loại cây con người trồng theo lợi ích riêng của mình Hàng nghìn năm trước, con người: không thể chống nổi những loài dich hai ma phai cầu cứu vào thế lực của ma quỷ, thánh thần, của chúa Con người
đã phải chịu đựng, chung sống với sự tần phá của dịch hại
- Đầu tiên con người học cách phat trién nhimg điều kiện canh tác thông qua
kinh nghiệm sản xuất ở mỗi vùng để hạn chế và phòng trừ dịch hại
- Dần đần con người đã rút ra nhiều cách phòng trừ địch hại bằng biện pháp canh tác kỹ thuật, bằng vật lý để bảo vệ cây trồng - biểu hiện của sinh thái ứng
dụng trong bảo vệ thực vật Những cách phòng trừ dịch hại đó, ngầy nay được
chứng minh là có căn cứ khoa học mặc đù lúc đó con người tiếp thu và tiến hành
được hầu hết thông qua kinh nghiệm Bây giờ nó trở thành biện pháp như :
Vệ sinh đồng ruộng
Làm đất để phá diệt sâu hại, bào tử bệnh qua đông
Luân canh cây trong ngăn cản sự phat triển của chủng quần dịch hại
Thay đổi thời gian gieo trồng để tránh thời điểm gây hại mạnh của dich hai
St dung hat gidng, cây; con sạch sâu bệnh
Ngắt lá bị hại _
Điều khiển nước, phân bón thích hợp cho cây tăng sức chống chịu dich hai
va ngan can-sy phat triển của chủng quần dich hại
+ Sử dụng bẫy, bả thu hút dịch hại
- ~ Trong sản xuất nông nghiệp, nhiều loại dịch hại không thể phòng trừ bằng
bất cứ sự phối hợp nào các biện pháp canh tác (sinh thái ứng dụng) ở trên, con người lại phải chịu đựng trước sự phá hoại mãnh liệt của địch hai
2 Thời kỳ phát triển của biện pháp hoá học, giống chống chịu
_ > Khi van đề dịch hại cây trồng trở nên quan trọng, cấp thiết hơn (do su phat triển mạnh mẽ nông nghiệp; do sự đi nhập của nhiều loại dịch hại đến vùng đất canh tác) đồng thời khi kiến thức sinh vật học của con người đã phất triển mạnh
ai
Trang 22- vào thế kỷ 18, 19, con người đã phải bận tâm nhiều vào việc nghiên cứu tìm ra
các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng có hiệu quả hơn `
Do biện pháp canh tác dựa trên cơ sở sinh thái không thể chống lại các loài
dịch hại (có số lượng chủng quần và khả năng gây hại lớn), con người đã nghiên
cứu phát minh ra thuốc hoá học phòng trừ dịch to - một biện pháp có hiệu quả `
nhanh và kinh tế
Giống chống chịu địch hại cũng được thừa nhận ngay trong thế kỹ 18, nhưng
lúc đó việc phát triển giống chống chịu chưa có thể tiến hành cho tới khi có phát
minh về quy luật đi: truyền của Mendel (1900)
3 Sự ra đời và phát triển của biện pháp IPM
- Hầu hết những cuộc thảo luận về sự ra đời của biện pháp IPM tập trung vào
vấn đề :
+ Sử dụng quá ¡ nhiều, quá tin (quá lạc quan) vào biện phấp hoá học (đặc biệt
sau đại chiến thế giới lần thứ TI)
+ Nhiing hau qua cia viéc st dung lién tuc thuédc hod hoc
- Nam 1880 Stephen A Forbes, gido su động vật, cồn trùng học thuộc trường
Đại học Tổng hợp Illinois da nhấn mạnh cần sử đụng những nghiên cứu sinh thái
có liên quan với dịch hại cây trồng nông nghiệp
- Năm 1908 Charles W Woodworth, giao sư côn trùng trường Đại học Tổng
hợp California chủ trương nghiên cứu điều khiển địch hại cây trồng dựa trên cơ
sở nghiên cứu sinh thái hợp lý
- Nam 1926 Charles Townsend da chi ra ring : những quan sất môi trường là
những số liệu có cơ sở chắc chắn cho việc khám phá ra biện pháp phòng trừ dịch
hại một cách đúng đắn nhằm ngăn chặn dịch hại, khích lệ những loài có ích
- Sự tiến triển của IPM trải qua một thời kỳ đài vài chục năm và chịu ảnh
hưởng một cách mạnh mẽ sự phát triển của kỹ thuật và xã hội loài người
Nó là một giai đoạn tiến triển trong chiến lược phòng trừ địch hại cây trồng;
đặt bảo vệ thực vật trong phạm vi mới của hệ thống sân xuất nông nghiệp
- IPM là sự hợp nhất đầu tiên của tất cả các chuyên ngành bảo vệ thực vật
trong một hệ thống biện pháp dựa trên cơ sở sinh thái hợp lý.để bảo vệ hệ thống
sẵn xuất cây trồng nông nghiệp
- IPM là hệ.thống biện phấp mà con người biết lợi dụng mối quan hệ giữa các
loài sinh vật trong một hệ sinh thái để giữ và điều khiển chúng về trạng thái cân
bằng và tác động sao cho không gây ra những đảo lộn mạnh mé trong các mối
quan hệ của hệ sinh thai - giữ cho toàn bộ hệ sinh thái phất triển, tiến hoá theo
hướng tạo ra năng suất kinh tế cao của cây trồng
Như thế, bàn về vấn đề phòng trừ dịch hại cây trồng, chúng ta đã đi một vòng
đầy đủ từ những biện pháp đơn giản, đầu tiên dựa vào kinh nghiệm sản xuất đến ;
những ngày đầu của sinh thái ứng dụng, đến biện pháp hoá học, biện pháp tổng
hợp và cuối cùng tới hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại IPM - một biện pháp
gồm nhiều sách lược dựa trên cơ sở của nguyên lý sinh thái hợp lý
22
Trang 23BÀI HAI _NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP phịng chống TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRONG (IPM)
1 KHÁI NIỆM CHUNG -
1, Phân loại nguyên lý cơ bản của biện pháp phịng trừ tổng hợp dịch hại
Cĩ 6 nguyên lý co ban cho mỗi một chương trình phịng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng (IPM) 1a:
~ Phịng chống tự nhiên (điều khiển tự nhiên) - Natural control
- Kỹ thuật lây mâu - Sampling methods
- Ngưỡng kinh tế của dịch hại - ETL
- Đặc tính sinh vật học, sinh thái học của lồi dịch hại chủ yếu trong mỗi hệ
sinh thái nơng nghiệp - Pest.biology ecology
- Cay khoé - Health plant
- Người nơng dân trở thành chuyên gia
- Mỗi nguyên lý cơ bản là quan trọng và hỗ trợ nhau trong bất kỳ một chương
trình IPM 1 nao Điều này được biểu hiện ở so đồ sau:
Ghi chú:
1, 2 6: biện pháp phịng trừ dịch hại PCTN: phịng trừ tự nhiên ˆ KTLM: kỹ thuật lấy mẫu ` ' NKT: ngưỡng kinh tế :
ĐTSHST: đặc tính sinh học sinh thái
v" - Sơ đỗ chỉ rõ sự hỗ trợ tự nhiên của 5 nguyên lý cơ bản và 6 biện pháp phịng
trừ của mỗi chương trình phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng IPM
- Một số câu hỏi được đặt ra :
+ Nguyên lý cơ bản là gì ?
+ Chúng quan trọng như thế nào trong mỗi chương trình IPM ?
ậChúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu các nguyên lý cơ bản trên để trả lời cho những câu hỏi đĩ
28
Trang 24Il NGUYÊN LÝ CƠ BẢN GÚA MỖI CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG TRÙ TỔNG
HOP.DICH HAI CAY TRONG
A NGUYEN LY PHONG TRU TỰ NHIÊN
- Chúng ta đã biết : phòng trừ dịch hai cây trồng bao gồm 2 mặt :
+ Phòng tr mang tính tự nhiên '(Natural control), có tác giả gọi là tính chống
chịu của môi trường (Environmental resistance) Phong trt tự nhiên tiến hành dưới
tác động của yếu tố vô sinh (abiotic) (không phụ thuộc vào mật độ DỊ) và yếu tố
hữu sinh (biotic) - (phụ thuộc vào mật độ DD)
- + Phòng trờ dịch hại mang tính ứng dụng các biện pháp (Applied control) - (6
biện pháp chính)
Biện phấp canh tác kỹ thuật - Cuitural control
Vật lý cơ giới - Physical control
Hoá học - Chemiéal control
Giống chống - Host plant resistance
Điều hoà - Regulatory control
Đấu tranh sinh hoc - Biological control
- Nghĩa của "phòng trừ tự nhiên" có thể thay đổi ở mỗi người tuỳ thuộc vào
kinh nghiệm và kiến thức của họ
+ Một số người cho rằng : phòng trờ tự nhiên có nghĩa là phòng trừ sinh vật
bằng những loài kẻ thù tự nhiên (natural enemies) hoặc bằng biện pháp đấu tranh
sinh học xuất hiện một cách tự nhiên
+ Một số người “khác lại cho rằng : phòng trừ tự nhiên (có nghĩa đơn giản hơn)
là những loài sinh vật gây hại sản xuất nông nghiệp của con người xuất hiện với
số lượng thấp, như vậy nố không trở thành loài địch bại
-Ở đây chúng ta hiểu phòng trờ tự nhiên có nghĩa là việc giữ chủng quần địch
hại trong mội thời gian dài dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh
2 Mối quan hệ giữa biện pháp đấu tranh sinh học (biological control) và
điền khiển tự nhiên (natural control)
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp nhằm giới hạn số lượng hoặc
ngăn chặn sự phát triển số lượng chủng quần một loài dịch hại bằng cách nhập
nội, thuần hoá, bảo vệ, tăng một cách nhân tạo với số lượng lớn kể thù tự
nhiên của dịch hại (kể thù tự nhiên bao gồm : ký sinh, bắt mỗi, động vật có
xương sống, ăn thịt, nguyên sinh động vật ký sinh, nấm ký sinh, bệnh virus,
vi khuẩn .)
- Biện pháp đấu tranh sinh học sau khi áp dụng, phát triển một cách tự nhiên
thực chất lúc đó nó sẽ chỉ là một bộ phận của phòng trừ tự nhiên
24
Trang 253 Định nghĩa phòng trừ tự nhiên
- Phòng trừ tự nhiên là sự tác động tổng hợp các yếu tổ môi trường (bao gồm
: yếu tố vật lý - khí hậu và yếu tố sinh học - sinh vật có ích) giữ cho số lượng
chủng quần dịch hại không cao và không thấp quá trong một khoảng thời gian đài
- Phòng trừ tự nhiên là sự ngăn chặn dịch hại trong một thởi gian dài bằng toàn
bộ các yếu tố môi trường
B NGUYEN LY KY THUAT LAY MAU DIEU TRA
(SAMPLING METHODS)
1 Khái niệm chung
- Phát triển kỹ thuật lấy mẫu tốt là một yêu cầu đối với việc phòng trừ địch
hại có lý lẽ, đặc biệt với việc sử đụng một cách hợp lý các biện pháp của một chương trình phòng chống tổng hợp IPM
- Kỹ thuật lấy mẫu đúng sẽ xác định được số lượng gần đúng các dịch hại trên
mỗi cây trồng, từ đó đề ra những quyết định chính xác phòng trừ dịch hại
~- Kỹ thuật lấy mẫu có quan hệ chặt chẽ với nguyên lý ngưỡng kinh tế chúng tác động lẫn nhau (nguyên lý này trở nên ít giá trị khi thiếu nguyên lý kia và ngược lại)
- Nói chung chương trình phòng trừ tổng hợp IPM sử dụng kỹ thuật lấy mẫu
đơn giản nhất, nhưng thụ được những dẫn liệu gần đúng với diễn biến của dịch
hại trên đồng ruộng, quyết định phòng trừ dịch hại sẽ có hiệu quả Kỹ thuật lấy
mẫu là cần thiết cho mỗi chương trình IPM
2 Các-kiểu lấy mẫu
Có một số kiểu lấy mẫu nhằm xác định số lượng (mật độ), sự gây hại wy lệ hại, chỉ số hại ,) của mỗi loài dịch hại trong chương trình IPM Những kiểu lấy mau gdm :
+ Lấy mẫu ngẫu nhiên (Random sampling)
„+ Lay mẫu điểm (Point sampling)
a+ Lay mau bay (Trap sampling)
+ Lay mau lién tiép (Sequential sampling)
.Bất cứ kiểu lấy mẫu nào ổ trên có thể được sử dụng một cách có hiệu quả tuỳ
thuộc vào loại cây trồng và tình trạng dịch hại trên cây trồng đó
.a) LẤy mẫu ngẫu nhién (Random sampling)
> Day là kiểu lấy mẫu dịch hại phổ cập nhất Nó được sử dụng làm phương phấp xác định chủng quần dịch hại trên cây trồng
- Như tên gọi của kiểu lấy mẫu, người ta lấy mẫu một cách ngẫu nhiên trên
ruộng điển hình cho hệ sinh thái nông nghiệp cần điều tra Từ đó xác định số
25
Trang 26lượng (mật độ) và sự gây hại (tỷ lệ gây hại) của loài địch hại trên một đơn vị lấy
Đếm số sâu xanh/100 bông
ếm số ngài, ổ trứng sâu đục thân lúa/m2
Số dảnh bị hại x 100
Số đảnh điều tra
o & 3
% cố hại =
Đếm số lượng một loài cổ dại/0,25 m2
Đêm số lượng chuộưbẫy, % cây bị chuột hại
b) Lấy mẫu điểm (Point sampling)
- Đây là kiểu lấy mẫu cố định điểm nhằm tính mật độ chủng quần dịch hại,
môi tương quan giữa số lượng địch hại hoặc sự gây hại của chúng với số lượng
cây trên đông ruộng; mối tương quan giữa tỷ lệ hại và thất thu năng suất của cây
trồng
~ Trên cơ sở tính số lượng dịch hại (mật độ) hoặc tỷ lệ Bây hại trên toàn bộ
diện tích liên quan với giai đoạn sinh trưởng của cây trồng cho phép chúng ta xác
định ngưỡng gây hại (EIL) và ngưỡng kinh tế (ETL) của mỗi loài dịch hại
Ví dụ:
Bowling (1278) xác định : 25 - 50% lá bị sâu cuốn lá nhỏ phá sẽ gây thất thu
3 - 8% sản lượng (ở giai đoạn mạ); thất thu 5-10% sản lượng (ở giai đoạn lúa để
nhắnh)
Rice (1982) chi ra rằng : 50% lá bị sâu cuốn lá nhỏ gay hại sẽ làm giảm 40 -
60% năng suất 25% lá bị hại sẽ không ảnh hưởng đến năng suât (giai đoạn lúa
Yokogama (1979) cho biết : 10 - 20 rầy nâu trưởng thành/100 khóm đã làm
ảnh hưởng đến năng suất lúa (mất 5 - 10% năng suất) - (giai đoạn lúa làm đòng
đến trỗ)
Lương Minh Châu (1987) cho biết : 10 - 20 con trưởng thành/1 khóm gây thất
thu 5 - 10% năng suất lúa (giai đoạn lúa làm đòng - đến trổ)
Phương phấp xác định ngưỡng gây hại và ngưỡng kinh tế được tiến hành trong
phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng
Thả sâu với các mức khác nhau trên một điện tích nhất định: 10 con/m2, 20
con/m?, 30 con/m2, 40 con/m2,
Thả ổ trứng với mức : 1 ổ/m?, 2 ổ/m2, 3 ổ/m?, 4 ổ/m2,
26
Trang 27Tìm mối tương quan giữa mật độ (số lượng) và năng suất
c) Lấy mẫu bẫy (Trap sampling)
- Để phát hiện sự có mặt của dịch hại (đặc biệt của sâu hại) trong diện tích
điều tra, người ta sử dụng cách lấy mẫu theo bẫy (dựa vào tập tính: hấp dẫn của
bẫy đối với dịch hại)
+ Bay mii vi
Hiện nay bẫy pheromon được sử dụng nhiều để xác định mật độ sâu hại, điều khiển số lượng chủng quần sâu hại trong chương trình IPM
Pheromon sinh dục là chất hoá học toả ra ngoài tự nhiên từ con cối nhằm quyến
rủ con đực trong thời gian giao phối Pheromon sinh dục nhân tạo như : Gossyplure
(bẫy con đực sâu hồng hại bông)
- Lượng bẫy đặt tuỳ thuộc nguồn bẫy và loài dịch hại cần nghiên cứu
d) Lẫy mẫu liên tiếp (Sequential sampling)
- Để thu thập số liệu về mật độ chủng quần và tỷ lệ gây hại của một loài dịch hại cây trồng một cácH nhanh chóng, đơn giản, nhưng số liệu gần đúng với SỰ
phân bố của dịch hại người ta sử dụng phương phấp lấy mẫu liên tiếp
- Lấy mẫu liên tiếp yêu cầu người điều tra lấy mẫu liên tiếp cho tới khi số liệu
về mật độ chủng quần hay ty lệ địch bại của loài dịch hại cần điều tra lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức gây hại của loài dịch hại đó, đã được xác định trước
, — Ví dụ : Một loài sâu hại cần được phòng trừ khi mat độ là 5 sâu/50 cây, không phải phòng trừ khi 3 con/50 cây Việc lấy mẫu phải tiếp tục khi điều tra mật độ sâu/50 cây nằm giữa giới hạn 5 và 3 con/50 cây
Điều tra mật độ ổ trứng sâu đục thân 2 chấm/m?
Trang 28- Xác định phân bố của dịch hại (sâu hoặc bệnh) hoặc sự gây hại của chúng
:
Các kiểu phân bố thường gặp :
+ Phân bố đều (Binominal distribution)
X > $? (S : độ lệch chuẩn ; S?: biến thiên)
- Xác định ngưỡng gây hại EIL, giá trị giới hạn cao, thấp của dịch hại
* Xác định mức sai số do quyết định sai của người lấy mẫu
œ mức sai do đề nghị không phun, khi phun là cần
B mức sai do đề nghị phun khi không cân phun
* Tính toán giới hạn (d) hai cao và thấp ở dich hại là côn trùng
- Sâu hại thường có 2 kiểu phân bố chính ngẫu nhiên (poisson), cum (negative
binominal) Người ta sử dụng công thức sau để tính đường (đ) số lượng tích luỹ
ở giới hạn cao (d2), giới hạn thấp (d1)
- Với phân bố ngẫu nhiên của sâu hại
28
Trang 29(Đường thấp) đi = b.n + h1, d; = b.n - hạ (Đường cáo)
m, : mic gay hai thdp
mạ : mức gây hại cao cần phòng chống
29
Trang 30VÍ dụ 1: với phân bố Poison cho m, = 15 trudng thành/khóm, m¿ = 20 trưởng
thành/khóm, œ = 0,10 ; B = 0,10 Tính mức hại thấp dl, mức hại cao d2
Ví dụ 2 : với phân bố cụm Negative binomial cho K = 1,523 ;
m1 = 1 con/m? (khéng phun) ; m? = 3 con/m2 (phun)
a 0,10 ; B = 0,10; n = 20 Giải :
* Đếm bằng mắt (Visual couting): đếm trên cây hay khóm
* Water pan : khay màu vàng, đếm số sâu của khóm hay cây sau khi đập cho
sâu rơi vào khay nước
* Tấm dính (Sticky board) : dém số sâu dính trên tấm giấy phết chất dính sau
khi đập trên khóm hay cây
*.D-Vac machine (saction machine) dém toan bộ sâu hút được trên một cây hay
khóm có chụp lồng lưới
30
* Bẫấy ánh sáng (light trap)
* Ong hit (mouth aspirator)
Chú ý:
Với bắt mỗi đếm ngay trên ruộng
%Xới ký sinh lấy về phòng tiếp tục theo dõi 20 cá thể hoặc 100 trứng -
b) Với bệnh cấy
* Đếm bằng mắt : đếm số cây, khóm hay lá bị hại theo cấp của từng loại bệnh
Trang 31Ví dụ : 4 điểm x 25m”/điểm (20 cây hoặc khóm/điểm
Đạo ôn trên lá : 9 cấp Đạo ôn cổ bông :
0 : không vết bệnh 0 : không vết bệnh
1 : đốm nâu nhỏ đầu kim 1: <1% bông bị bệnh
2 : đốm nâu lớn hơn 3 : 1 - 5% bông bị bệnh
3 : bán kính vết bệnh 1-2mm 5:6 - 25% bông bị bệnh
4 : vết bệnh dưới 2% diện tích lá 7 : 26 - 50% bông bị bệnh
5 : vết bệnh dưới 1% diện tích lá 9: 51 - 100% bông bị bệnh
Số lượng của từng loài cổ
Trọng lượng của từng loài cổ/0,25m?
Sau khi sây ở nhiệt độ 80°C trong 24 - 48 giờ
Trang 324 Chỉ tiêu vã phương pháp điều tra
4.1 Thời gian điều tra
- Định kỳ : 5 - ngày/lần '
- Bồ sung : theo thời kỳ chính phát triển của cây trồng
Ví dụ : lúa : mạ, hồi xanh, đồng, trễ, chín
khoai lang : bền rễ, phát triển than 14, phat triển lá
4.2, Diém điều tra
- Mỗi yếu tố điều tra một điểm ngẫu nhiên (cách bờ 2m)
- Điểm điều trả : 20 - 40hả với lứa (đồng bằng) ; 2 - 5ha với lúa (miễn núi)
4.3 Đơn vị điều tra
- Đối với lúa :
Sâu : mạ, lúa sạ : 1 khung 50 x 40cm = 0,2 m2
lúa cấy : 10 khóm theo đường chéo
Bệnh : mỗi điểm 10 dảnh ngẫu nhiên, ít nhất 200 - 400 1á hay 100 _đânh/ruộng :
điều tra
- Đối với cây công nghiệp ngắn ngay, rau, mau
Sau : tréng thua : 1m? ; tréng day : 0,2m?; vudn vom : khung 40 x 50 = 0,2m?
(bo tri, bo phấn, nhện tính 10 cây, 10 dảnh, 10 14/điểm)
Bệnh : bệnh trên thân : 10 cây ngẫu nhiên
bệnh trên )á : 20 lá ngẫu nhiên
bệnh trên củ, quả : 10 cũ, quả ngẫu nhiên
- Đối với cây công nghiệp đài ngầy, cây ăn quả :
Cây nhỏ : 1 cây
Cây lớn ¿ theo tầng, theo hướng
Dịch hại trong đất : đào hố quanh gốc theo 4 phía
4.4 Chí tiêu điều tra
- Thời gian :
+ Thời gian bắt đầu phát sinh sâu, bệnh chính
+ Thời gian trưởng thành rộ
+ Thời gian.cao điểm của sâu non
+ Thời gian cao điểm của bệnh
+ Thời gian cao điểm của thiên địch
+ Thời gian cao điểm gây hải
Trang 33„ > Tổng số sâu sống ở pha phát dục x 100
Tỷ lệ % tuổi sâu =
Tổng số sâu sống điều tra' Tổng số cây (dảnh, lá) bị bệnh x 100 Tổng số cây (dảnh, lá) điều tra Tổng số lá ở mỗi cấp bệnh x cấp tương ứng
lề
u tra X cap cao nhat
5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lấy mẫu
- Điều kiện khí hậu
- Đặc điểm sinh học của dịch hại
- Giai đoạn phắt triển của cây trồng
- Điều kiện đất đai, kỹ thuật canh tác
- Thời gian lấy mẫu trong ngày
- Cây quanh ruộng điều tra lấy mẫu
6 Vẽ bức tranh sinh thái đồng ruộng
a) Hệ sinh thái đồng ruộng
-Hệ sinh thái đồng ruộng là sự tổn tại của thế giới môi sinh (bao gồm các sinh vật sống như cây trồng, cổ đại, chuột, sâu bệnh, chim, ếch nhái, cá, các sinh vật
thuỷ sinh ) trong một môi trường nhất định (bao gồm đất, nước, không khí, sông ngoi )
Hệ sinh thái ruộng lúa :
Môi trường: bao gồm đất, nước, khí hậu thời tiết, mặt trời, mây
Môi sinh: bao gồm lúa, cổ dại, sâu bệnh hại, thiên địch
Phương pháp điều tra, phân tích hệ sinh thái ruộng lúa là :
+ Điều tra
Quan sắt : thời tiết, khí hậu, đất nước
Đo đếm : các chỉ tiêu sinh trưởng của cây (chiều cao, số lá, số đảnh )
Điều tra các loài dịch hại và thiên địch của chúng (mật độ )
« Phân tích
Đưa số liệu lên tranh sinh thái phân tích mối quan hệ của các yếu tố để đưa
ra quyết định hợp lý để thâm canh cây và phòng trừ dịch hại
+ Môi trường (Environmen) theo Birch (1961) được hợp thành bỏi 4 yếu tố :
thời tiết, thức ăn, động vật và cây trồng khác, nơi ẩn nấu, sống
33
#
Trang 34- Cạnh tranh khác loài (ruộng trồng xen, gối) > hoặc một loài bị loại bổ hoặc cả
hai chia nhau nguồn lợi để sống chung trên dia ban
chuỗi thức ăn c 7 Vatan nhau sống tự do ăn cây cổ hay động vật
mạng lưới thức ăn - Vật ký sinh sống nhờ vào vật chủ
Sự cộng sinh
Các sinh vật sống hợp tác và giúp ích lẫn nhau cộng sinh giữa vật sống tự
dưỡng và vật sống dị dưỡng
(Ví dụ: cây họ đậu và vi khuẩn cố định đạm)
b) Điều khiển thành phần sinh vật của hệ sinh thái đồng ruộng (xem so dé
* Phân vùng sinh thái cây trồng
Khí hậu, đất, cây trồng là 3 thành phần chủ yếu Cần chọn cây trồng thích hợp
với vùng khí hậu, đất khác nhau
* Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý
Bố trí hệ thống cây trồng theo không gian, thời gian; phải đạt được yêu cầu tự
Yêu cầu tự nhiên gồm : lợi dụng điều kiện khí hậu, lợi dụng điều kiện đất dai,
lợi dụng tốt nhất đặc tính sinh học của cay
Yêu cầu kinh tế gồm : sản lượng cao, tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao ; đầu tư
lao động và vật tư có hiệu quả cao
* Điều khiển đi truyền hệ sinh thái đồng ruộng
Dựa vào đa dang sinh hoc tức là đa dạng loài sinh vật, đa dạng kiểu quần xã
để tạo giống chống chịu
* IPM phòng trừ tổng hợp dịch hại
34
Trang 35dH
HOWS nwa
lonyx
an
IVHL HNIS
Trang 36C NGUYÊN LÝ NGƯỠNG KINH TẾ (ETL)
1 Định nghĩa
Có nhiều cách định nghĩa, nhưng phổ biến nhất là :
Ngưỡng kinh tế ETL là mức chẳng quần dich hại, ở đó những biện pháp phòng
trờ cần bắt đầu tiến hành để giữ chủng quần dịch hại đưới ngưỡng gây hại kinh
tế (ETL)
2 Một số ngưỡng kinh tế của dịch hại
- Ngưỡng kinh tế của sâu, bệnh hại lúa ở Việt Nam :
Giai đoạn lúa để nhánh > 2 rầy cái/khóm |
Giai đoạn đồng - trỗ > 25 rầy cái/khóm
(Lương Minh Châu, 1987) 10 - 15 con/khóm)
Sâu gai : Giai đoạn lúa để > 200 con/m?
Sâu cắn giế ; Giai đoạn lúa trỗ > 5 con/m? (tuổi 3)
Bọ xít đài : Giai đoạn lúa trỗ > 5 trưởng thành/m?
Trang 373 Yếu tố ảnh hưởng đến ETL
- Điều kiện phát triển cây trồng trong hệ sinh thái
- Điều kiện kinh tẾ (thay đổi theo thị trường) : giá công, giá sẵn phẩm 2
37
Trang 38- Điều kiện khí hậu
- Tính chống chịu của dịch bại
- Vai trò của kẻ thù tự nhiên
'4 Phương pháp xác định ETL
lượng
* Quan sắt : người ta trồng cây trong lồng lưới rồi nhiễm dịch hại với các
mức khác nhau
Ví dụ : đối với dịch hại là côn tring, người ta thả với các mức mật dd 6 5 trimg,
sâu non hay trưởng thành vào mỗi lồng nuôi (điện tích 1 m?), số lần nhắc lại 3
- Kết hợp so sánh năng suất thí nghiệm với năng suất cây bị hại nhân tạo (bằng
cách cắt bỏ bộ phận cây tương tự gây hại của sâu)
- Sử dụng thuốc hoá học trừ địch hại ở thời gian sinh trưởng khác nhau của -
cây trồng theo mức tỷ lệ hại của dịch hại, số lần phun để giữ mức chủng quần
dịch hại khác nhau So sánh năng suất khu thí nghiệm cố phun thuốc với khu để
hại tự nhiên hoặc bị hại nhân tạo để tìm ra ngưỡng cần phòng chống ngưỡng kinh
- Khảo nghiệm trên đồng ruộng với các mức mật độ (tỷ lệ hại) của dich hại
như trên Từ đó rút ra mối quan hệ giữa mật độ, tỷ lệ hại và năng suất Mức mật
độ hay tỷ lệ hại của dich hại cần tiến hành biện pháp phòng trừ có hiệu quả kinh
tẾ - ngưỡng kinh (Ế
38
- Người ta xác định ngưỡng kinh tế ETL dựa vào 2 nguyên tắc : quan sát, định
Trang 39Ví dụ 1 : Tính ngưỡng kinh tế của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa (Kết quả nghiên cứu
‘cha Viện Bảo vệ thực vật 1984 - 1986)
Giống lúa thí nghiệm X1, VN10, CR203 Phương trình về sự thiệt hại năng suất
trên ruộng do cuốn lá nhỗ :
Giống XI : y = 14,48 - 0,0703 X (năng suất 1 khóm lúa)
Giống VNI0 : y = 349,1 - 2,05 X (năng suất 25 khóm lúa)
- Lồng lưới (chụp cho tới thu hoạch)'
Thả cuốn lá nhỏ vào 55 DAS sâu phá
mạnh vào 75 DAS (trỗ), mật độ tấy 25 x
Ngưỡng phòng chống : 2,2% lá trên cây „ x1 yÝ tù
` bị hại, giảm 10% năng suất cổ Lư 1 ý
Ví dụ 2 : Thí nghiệm với rầy nậu Dùng
giống IR22, mạ 12 ngày tuổi, cấy 22 x 22cm, 5 - 7 danh/khém, 2 lần bón phân sau cấy 20 ngày và 40 ngày Tỷ 1¢ 30: 15: 15 (kg/ha) = N:P: K, Thuốc
Diazinon 10G với 1kg a./ha
Phân tích năng suất Thí nghiệm ô nhỏ Thí nghiệm ruộng mạ
Ngưỡng phòng chống : 10 - 20 con/khóm giảm 5 - 10% năng suất
- Nghiên cứu khác bằng cách cắt nhân tạo với mức 0, 25, 50, 75% diện tích
lá/cây vào 65 và 75 DAS, thí nghiệm lặp lại 4 lần Tính mối quan hệ tỷ lệ bị hại
với năng suất (đếm số hạt/bông của 10 cây bông ngẫu nhiên Tính năng suât 16
khóm/m2 Hạt giữ độ ẩm 14%) Giống IR36 nhiễm sâu được sử dụng làm thí
nghiệm, mạ 21 ngày cấy vào các ô thí nghiệm 1,5 x 1,5m, mật độ 25 x 25 Sau
cấy chụp lồng lưới -> thụ hoạch
D NGUYÊN LÝ VỀ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA
DICH HAI (PEST BIOLOGY AND ECOLOGY)
1 Khai niém chung
- Sau, bệnh là đối tượng địch hại chủ yếu của mỗi chương tinh IPM
39
Trang 40- Nghiên cứu dic tinh sinh vat hoc, sinh thai học của địch hại nhằm trả lời
những câu hỏi :
+ Chúng là gì ?
+ Chúng xuất hiện ở đâu ? Khi nào ?
+ Chúng có hành vi gì ? „
+ Mối quan hệ của chúng với điều kiện vô sinh, hữu sinh trong hệ
- Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học của các loài sinh vật có ích,
nhằm sử dụng chúng trong phòng trừ dịch hại
2 Đặc tinh sinh vật học, sinh thái Học cúa cáe loại dịch hại
- Xem giáo trình Côn trùng chuyên khoa, Bệnh cây chuyên khoa
E NGUYÊN LÝ TRÔNG CÂY KHOẺ (HEALTH PLANTS)
Đây là nguyên lý quan trọng của mỗi chương trình IPM nhằm thúc đẩy cho cây
trồng phát triển đều, mạnh khoẻ tăng tính chồng chịu với địch hại, với những tác
động của yếu tố tự nhiên khác (khí hậu, thời tiết )
Để thực hiện nguyên lý này, chúng ta cần có giống tốt, sạch sâu bệnh; cây con
tốt khoể và sạch sâu bệnh ; các biện pháp canh tác kỹ thuật tác động phải hợp
lý tạo cho cây sinh trưởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh ; chọn thời vụ gieo trồng
thích hợp cho mỗi loại cây để cây trồng có khả năng tránh nế được các cao điểm
Ví dụ : đối với cây lúa :
Trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa, ở mỗi giai đoạn sinh trưởng phát
triển nhất định, chúng ta cần hiểu rõ các đặc tính hình thái, sinh học, sinh thái
học đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa ở các giai đoạn đó, để sử dụng các
biện phấp canh tác kỹ thuật thích hợp thúc đẩy cây lúa phất triển khoẻ %
1- Giai đoạn mạ :
+,Phải có giống tốt (giống có phẩm chất cao như các giống nguyên chủng,
giống cấp 1)
+ Cây mạ phải cứng cây, đanh dânh mầu xanh vàng
+ Chiều cao cây mạ hợp lý tuỳ thuộc vào mức nước của ruộng cấy lúa,
+ Mạ đủ tuổi cấy (thường được tính theo số lá của cây mạ) Chẳng hạn
mạ CR203 tuổi cấy thích hợp là 4-5 lá ; tuổi mạ già 6-7 lá
+ Cây mạ sạch sâu bệnh
2- Giai đoạn lúa để nhánh:
+ Giống tốt (giống có phẩm chất cao, để khoẻ) tránh đùng mạ già lúa sẽ để
kém và phải để ở các đốt trên
+ Đủ nước : giữ nước 3 - 5cm
40