1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát khả năng gây hại của các chủng vi khuẩn xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học bằng xạ khuẩn trong điều kiện in vitro

56 969 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN HẬU EM KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE GÂY BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC BẰNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE GÂY BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC BẰNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN IN_VITRO Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Minh Tường Sinh viên thực hiện: Trần Hậu Em MSSV: 3103597 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ thực vật với đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE GÂY BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC BẰNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO” Do sinh viên Trần Hậu Em thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần thơ, ngày… tháng … năm …2013 Cán hƣớng dẫn TS Lê Minh Tƣờng i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ thực vật với đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE GÂY BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC BẰNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO” Do sinh viên Trần Hậu Em thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày … tháng … năm 2013 Luận văn đƣợc hội đồng chấp nhận đánh giá với mức:………………… Ý kiến hội đồng: Cần thơ, ngày … tháng … năm 2013 DUYỆT KHOA Chủ tịch hội đồng ii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Trần Hậu Em Năm sinh: 20/04/1991 Nơi sinh: An Giang Họ Tên cha: Trần Văn Đỡ Họ Tên mẹ: Phan Thị Lang Quê quán: 422A, Ấp Sơn Tân, Xã Vọng Đơng, Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang Q trình học tập: 1998-2003: học tiểu học trƣờng tiểu học “A” Vọng Đông, xã Vọng Đông, Thoại Sơn, An Giang 2003-2007: học THCS trƣờng THCS Vọng Đông, xã Vọng Đông, Thoại Sơn, An Giang 2007-2010: học THPT trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại, Xã Thoại Giang, thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn, An Giang 2010-2014: học Đại học trƣờng Đại học Cần Thơ, ngành Bảo vệ thực vật khóa 36, khoa Nơng nghiệp Sinh học ứng dụng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu trƣớc Ngƣời thực Trần Hậu Em iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, Mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tƣơng lai Những ngƣời thân giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian qua Thành kính ghi ơn, Thầy Lê Minh Tƣờng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Thầy Lê Văn Vàng – cố vấn học tập giúp đỡ em nhiều thời gian học trƣờng Quý thầy cô khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trƣờng Chân thành biết ơn, Anh Lý Văn Giang anh chị mơn Bảo Vệ Thực Vật đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện cho em hồn thành tốt thí nghiệm Thành thật cảm ơn, Các bạn lớp Bảo vệ thực vật K36 giúp đỡ thời gian thực đề tài Trân trọng! Trần Hậu Em v Trần Hậu Em, 2013 “Khảo sát khả gây hại chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa bƣớc đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học xạ khuẩn điều kiện in vitro” Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo Vệ Thực Vật, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn TS Lê Minh Tƣờng TÓM LƢỢC Đề tài “Khảo sát khả gây hại chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa bƣớc đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học xạ khuẩn điều kiện in vitro” đƣợc thực phịng thí nghiệm bệnh nhà lƣới môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2013 đến tháng 10/2013 nhằm mục đích chọn chủng vi khuẩn có độc tính cao tìm chủng xạ khuẩn có hiệu cao phịng trị tác nhân gây bệnh cháy bìa lúa Thí nghiệm 1: Thu thập, phân lập đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lúa Kết phân lập đƣợc 10 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa huyện thuộc ba tỉnh : An Giang, Cần Thơ Vĩnh Long Thí nghiệm đánh giá khả gây hại 10 chủng vi khuẩn X oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa đƣợc thực điều kiện nhà lƣới bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại, nghiệm thức chủng vi khuẩn gây bệnh Kết chọn đƣợc chủng vi khuẩn Xoo_TS.AG đƣợc phân lại Xã Vọng Đông, Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang có khả gây hại cao (độc nhất) so với chủng cịn lại Thí nghiệm 2: Phân lập đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm Kết phân lập đƣợc 142 chủng xạ khuẩn từ đất trồng lúa số tỉnh ĐBSCL Qua đánh giá nhanh khả đối kháng 142 chủng xạ khuẩn phân lập chọn đƣợc 12 chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với vi khuẩn X oryzae pv oryzae Khảo sát khả đối kháng 12 chủng xạ khuẩn với lần lặp lại nghiệm thức chủng xạ khuẩn phân lập Kết chọn đƣợc hai chủng xạ khuẩn VT_CT8 KS_ST15 có hiệu lực đối kháng cao với bán kính vịng vơ khuẩn trung bình lần lƣợt 5,0 mm 4,3 mm Từ khóa: Xạ khuẩn, Xanthomonas oryzae pv oryzae, phòng trừ sinh học, hiệu suất đối kháng vi MỤC LỤC Nội dung Trang LỊCH SỬ CÁ NHÂN iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƢỢC .vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (BẠC LÁ) LÚA 1.1.1 Lịch sử phân bố 1.1.2 Triệu chứng 1.1.3 Thiệt hại 1.1.4 Tác nhân 1.1.5 Chu kỳ bệnh 1.1.5.1 Lƣu tồn 1.1.5.2 Xâm nhiễm phát triển vi khuẩn 1.1.6 Ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng đến phát triển bệnh 1.1.7 Biện pháp phòng trừ .8 1.2 PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG 1.2.1 Khái niệm phòng trừ sinh học 1.2.2 Vai trò vi sinh vật đối kháng 1.3 GIỚI THIỆU VỀ XẠ KHUẨN 10 1.3.1 Phân loại .10 1.3.2 Phân bố xạ khuẩn tự nhiên 10 1.3.3 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 11 1.3.3.1 Khuẩn lạc 11 1.3.3.2 Khuẩn ty .11 1.3.4 Sự hình thành bào tử xạ khuẩn 11 1.3.5 Cấu tạo xạ khuẩn 12 1.3.6 Các điều kiện ảnh hƣởng đến phát triển xạ khuẩn 13 1.3.7 Vai trò xạ khuẩn phòng trừ sinh học bệnh trồng 13 1.3.7.1 Khả tiết chất kháng sinh 13 1.3.7.2 Khả tiết enzyme phân hủy vách tế bào mầm bệnh 13 1.3.7.3 Khả ký sinh 14 1.3.7.4 Khả kích thích tính kháng bệnh trồng 14 vii 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SỬ DỤNG XẠ KHUẨN ĐỐI KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG .14 1.4.1 Những nghiên cứu nƣớc 14 1.4.2 Những nghiên cứu giới 16 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 PHƢƠNG TIỆN 18 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm .18 2.1.2 Vật liệu, thiết bị thí nghiệm 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP 19 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập mẫu bệnh 19 2.2.2 Phân lập vi khuẩn gây bệnh Xanthomonas oryzae pv oryzae .19 2.2.3 Thí nghiệm Đánh giá khả gây bệnh cháy bìa lúa chủng vi khuẩn gây bệnh đƣợc phân lập từ mẫu lúa bệnh thu thập đƣợc (thực quy trình Koch) tuyển chọn dịng Xanthomonas oryzae pv oryze độc 20 2.2.4 Phân lập xạ khuẩn từ đất trồng lúa .22 2.2.5 Thí nghiệm Đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn phân lập vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh Xanthomonas oryzae pv oryzae .25 3.2 Đánh giá khả gây bệnh cháy bìa lúa chủng vi khuẩn gây bệnh đƣợc phân lập từ mẫu lúa bệnh thu thập đƣợc (thực quy trình Koch) tuyển chọn dòng Xanthomonas oryzae pv oryzae độc 27 3.3 Phân lập đánh giá hiệu lực đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm 31 3.3.1 Phân lập xạ khuẩn từ ruộng lúa số tỉnh ĐBSCL 31 3.3.2 Đánh giá hiệu lực đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm 34 3.3.3 Diễn biến khả đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn X oryzae pv oryzae theo thời gian 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận .38 4.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ BẢNG viii Xoo_TS.AG Xoo_BM.VL A B Xoo_CT.AG Xoo_MT.VL C D Xoo_PD.CT E Hình 3.4 Khả gây hại chủng vi khuẩn gây bệnh thể qua chiều dài vết bệnh nghiệm thức thời điểm 12NSKCB 30 3.3 Phân lập đánh giá hiệu lực đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm 3.3.1 Phân lập xạ khuẩn từ ruộng lúa số tỉnh ĐBSCL Từ mẫu đất thu đƣợc ruộng lúa đƣợc phân lập môi trƣờng chọn lọc xạ khuẩn (Chitin agar), kết thu đƣợc 142 chủng xạ khuẩn (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Xạ khuẩn phân lập đất trồng lúa số tỉnh ĐBSCL STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Ký hiệu CT_AG1 CT_AG2 CT_AG3 CT_AG4 CT_AG5 CT_AG6 CT_AG7 ACT_ĐT1 ACT_ĐT2 ACT_ĐT3 ACT_ĐT4 ACT_ĐT5 ACT_ĐT6 ACT_ĐT7 ACT_ĐT8 ACT_ĐT9 ACT_ĐT10 HCT_ĐT1 HCT_ĐT2 HCT_ĐT3 HCT_ĐT4 HCT_ĐT5 HCT_ĐT6 HCT_ĐT7 HCT_ĐT8 HCT_ĐT9 VT_CT1 VT_CT2 VT_CT3 VT_CT4 VT_CT5 VT_CT6 VT_CT7 VT_CT8 VT_CT9 VT_CT10 VT_CT11 VT_CT12 VT_CT13 VT_CT14 Địa điểm Xã Vĩnh Bình – Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang Xã Vĩnh Bình – Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang Xã Vĩnh Bình – Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang Xã Vĩnh Bình – Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang Xã Vĩnh Bình – Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang Xã Vĩnh Bình – Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang Xã Vĩnh Bình – Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã An Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Hòa Tân – Huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Tháp Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ 31 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 VT_CT15 VT_CT16 VT_CT17 VT_CT18 VT_CT19 VT_CT20 VT_CT21 VT_CT22 PĐ_CT1 PĐ_CT2 PĐ_CT3 PĐ_CT4 PĐ_CT5 PĐ_CT6 PĐ_CT7 PĐ_CT8 KS_ST1 KS_ST2 KS_ST3 KS_ST4 KS_ST5 KS_ST6 KS_ST7 KS_ST8 KS_ST9 KS_ST10 KS_ST11 KS_ST12 KS_ST13 KS_ST14 KS_ST15 KS_ST16 KS_ST17 KS_ST18 KS_ST19 KS_ST20 KS_ST21 TT_ST1 TT_ST2 TT_ST3 TT_ST4 TT_ST5 TT_ST6 TT_ST7 TT_ST8 TT_ST9 CT_ST1 CT_ST2 CT_ST3 CT_ST4 Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Thạnh Thắng – Huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã Nhơn Nghĩa – Huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã An Lạc Tây – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Lợi – Huyện Thạnh Trị – Tỉnh Sóc Trăng Xã Phú Tâm – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng Xã Phú Tâm – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng Xã Phú Tâm – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng Xã Phú Tâm – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng 32 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 CT_ST5 CT_ST6 CT_ST7 TO_VL1 TO_VL2 TO_VL3 TO_VL4 TO_VL5 TO_VL6 TO_VL7 TO_VL8 TO_VL9 TO_VL10 TO_VL11 TO_VL12 TO_VL13 TO_VL14 TO_VL15 TO_VL16 TO_VL17 BM_VL1 BM_VL2 BM_VL3 BM_VL4 BM_VL5 BM_VL6 BM_VL7 BM_VL8 BM_VL9 BM_VL10 BM_VL11 BM_VL12 GR_KG1 GR_KG2 GR_KG3 GR_KG4 GR_KG5 GR_KG6 GR_KG7 GR_KG8 GR_KG9 GR_KG10 GR_KG11 CT_HG1 CT_HG2 CT_HG3 CT_HG4 CT_HG5 CT_HG6 CT_HG7 Xã Phú Tâm – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng Xã Phú Tâm – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng Xã Phú Tâm – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Vĩnh Xuân – Huyện Trà Ơn – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Đơng Bình – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Hƣng – Huyện Giồng Riềng – Tỉnh Kiên Giang Xã Thạnh Xuân – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang Xã Thạnh Xuân – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang Xã Thạnh Xuân – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang Xã Thạnh Xuân – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang Xã Thạnh Xuân – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang Xã Thạnh Xuân – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang Xã Thạnh Xuân – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang 33 141 142 CL_TG1 CL_TG2 Xã Long Khánh – Huyện Cai Lậy – Tỉnh Tiền Giang Xã Long Khánh – Huyện Cai Lậy – Tỉnh Tiền Giang Nhìn chung chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc có đa dạng mặt hình thái Trong địa điểm chủng xạ khuẩn khác đặc điểm nhƣ: hình dạng khuẩn lạc, màu sắc khuẩn ty khí sinh khuẩn ty chất, sắc tố khuếch tán môi trƣờng độ cắm sâu vào môi trƣờng Hầu hết bề mặt khuẩn lạc khơ ráo, khơng nhẵn trơn bóng nhƣ vi khuẩn, khuẩn lạc thƣờng xù xì, có dạng da, dạng vơi thƣờng có màu nâu, xám, trắng… phần lớn chủng xạ khuẩn có sinh sắc tố khuếch tán vào môi trƣờng phong phú đa dạng nhƣ: vàng, nâu… tƣơng tự nhƣ mô tả Bùi Thị Hà (2008) 3.3.2 Đánh giá hiệu lực đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm Bằng phƣơng pháp đánh giá nhanh khả đối kháng 142 chủng xạ khuẩn vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae có 12 chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng Kết đánh giá khả đối kháng 12 chủng xạ khuẩn vi khuẩn X oryzae pv oryzae đƣợc trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Khả ức chế phát triển vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae chủng xạ khuẩn vào thời điểm 2, 4, NSKC điều kiện in_vitro Chủng xạ khuẩn ACT_ĐT9 HCT_ĐT4 HCT_ĐT6 TO_VL3 KS_ST15 TT_ST4 TT_ST7 TT_ST8 VT_CT3 VT_CT6 VT_CT7 VT_CT8 Mức ý nghĩa CV (%) Bán kính vịng vơ khuẩn (mm) ngày sau cấy TB 2,8 d 2,3 d 1,6 c 2,2 cd 2,7 de 1,8 ef 1,1 c 1,9 de 2,9 d 2,2 de 1,7 c 2,3 cd 2,1 e 1,6 f 1,2 c 1,6 def 5,4 b 4,4 a 4,0 a 4,3 ab 0,9 fg 0,2 g 0,0 d 0,4 f 0,7 g 0,3 g 0,0 d 0,3 f 1,4 f 0,5 g 0,2 d 0,7 ef 2,8 d 1,5 f 1,3 c 1,9 de 5,8 ab 3,7 b 2,9 b 4,1 ab 4,5 c 3,1 c 2,8 b 3,5 bc 6,1 a 4,9 a 4,1 a 5,0 a * * * * 15,96% 17, 34% 24, 74% 33,27% Ghi chú: Các giá trị trung bình cột theo sau nhiều chữ giống khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Ducan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Dựa vào kết bảng 3.4 cho thấy tất chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae với bán kính vịng vơ khuẩn chủng xạ khuẩn khác khác biệt ý nghĩa qua thời điểm 2, 4, ngày sau cấy (NSKC) 34 Ở thời điểm 2NSKC, số 12 chủng xạ khuẩn thử nghiệm có khả ức chế phát triển vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae mức độ khác khác biệt mức ý nghĩa 5%, có chủng có khả đối kháng cao KS_ST15, VT_CT6 VT_CT8 với bán kính vịng vơ khuẩn 5,4; 5,8 6,1 mm Các chủng lại thể khả đối kháng nhiên mức độ thấp Đến thời điểm 4NSKC, khả ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh 12 chủng xạ khuẩn có xu hƣớng giảm xuống Tuy nhiên mức độ giảm chủng xạ khuẩn khác điều nói lên đƣợc khả trì hiệu ức chế mầm bệnh chủng xạ khuẩn khác Hai chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng cao KS_ST15 VT_CT8 với bán kính vịng vơ khuẩn 4,4 mm 4,9 mm Các chủng lại thể đƣợc khả đối kháng nhƣng mức độ giảm đáng kể đặc biệt chủng VT_CT6 giảm mạnh đến 2,1mm Tƣơng tự, đến thời điểm 6NSKC khả đối kháng với vi khuẩn X oryzae pv oryzae chủng xạ khuẩn giảm Đến thời điểm 12 chủng xạ khuẩn cịn 10 chủng xạ khuẩn thể đƣợc khả đối kháng, chủng xạ khuẩn TT_ST4 TT_ST7 khơng cịn giữ đƣợc khả đối kháng với vi khuẩn gây bệnh X oryzae pv oryzae Trong chủng xạ khuẩn KS_ST15 VT_CT8 trì đƣợc khả đối kháng cao với bán kính vịng vơ khuẩn 4,0 mm 4,1 mm khác biệt có ý nghĩa với chủng cịn lại Nhìn chung qua thời điểm 2, 4, 6NSKC, chủng xạ khuẩn KS_ST5, VT_CT6 VT_CT8 thể hiệu đối kháng với vi khuẩn X oryzae pv oryzae điều kiện in vitro cao với bán kính vịng vơ khuẩn trung bình lần lƣợt 4,3; 4,1 5,0 mm Tuy nhiên, chủng xạ khuẩn VT_CT6 có hiệu thời điểm 2NSKC mà khơng trì đƣợc hiệu cao ngày sau nên không đƣợc chọn để đem thử nghiệm thí nghiệm Nhƣ vậy, có chủng xạ khuẩn KS_ST15 VT_CT8 có triển vọng phòng trừ sinh học với bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lƣới (Hình 3.5) Theo kết Phạm Văn Ty Đào Thị Lƣơng (2003) chủng xạ khuẩn Streptomyces arabicus 112 có khả tiết kháng sinh đối kháng với vi khuẩn Pseudomonas solanacearum 12 gây bệnh héo xanh khoai tây, P solanacearum 20 gây bệnh cà chua P solanacearum 222 gây bệnh lạc với bán kính vịng vô khuẩn lần lƣợt 29, 28 28 mm đĩa Petri điều kiện in vitro Tan ctv (2006) ghi nhận Streptomyces có khả phân hủy vách tế bào vi khuẩn Pseudomonas solanacearum điều kiện in vitro Theo Zamanian ctv (2005) ghi nhận chủng xạ khuẩn Streptomyces Plicatus 101 có khả đối kháng với vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora gây bệnh thối nhũn cho trồng điều kiện in vitro Gần Trần Thị Tím (2013) tìm đƣợc 35 chủng xạ khuẩn 7, 59 59+ có khả đối kháng với vi khuẩn E carotovora gây bệnh thối nhũn bắp cải với bán kình vịng vơ khuẩn 1,2; 5,4 5,6 mm điều kiện phòng thí nghiệm Nguyễn Thị Thùy Linh (2011) tiến hành nghiên cứu tìm chủng xạ khuẩn 2, 33 có khả đối kháng với vi khuẩn gây bệnh đốm vi khuẩn ớt Xanthomonas campestris pv vesicatoria điều kiện phịng thí nghiệm với bán kính vịng vơ khuẩn lần lƣợt 3,3; 2,6 3,5 mm Nhƣ vậy, thấy chủng xạ khuẩn có khả sinh kháng sinh hay tiêu sinh để ức chế lại vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae HCT_ĐT6 VT_CT8 KS_ST15 Hình 3.5 Khả đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae môi trƣờng King’B thời điểm ngày sau cấy điều kiện in vitro 3.3.3 Diễn biến khả đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn X oryzae pv oryzae theo thời gian Diễn biến khả đối kháng chủng xạ khuẩn với vi khuẩn X.oryzae pv oryzae theo thời gian đƣợc thể hình 3.6 cho thấy bán kính vịng vơ khuẩn tấc chủng xạ khuẩn giảm qua thời điểm sau thí nghiệm Tuy nhiên, tốc độ giảm chủng xạ khuẩn khác nhau, chủng xạ khuẩn VT_CT8 KS_ST15 có giảm nhƣng bán kính vịng vơ khuẩn trì mức độ cao chủng khác, chủng VT_CT6 chủng giảm mạnh so với chủng lại Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Tím (2013) đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn vi khuẩn E.carotovora gây bệnh thối nhũn cải bắp thấy bán kính vịng vơ khuẩn chủng xạ khuẩn lớn 2NSKC giảm thời điểm 4, 6NSKC 36 Bán kính vịng vơ khuẩn (mm) ACT_ĐT9 HCT_ĐT4 HCT_ĐT6 TO_VL3 KS_ST15 TT_ST4 TT_ST7 TT_ST8 VT_CT3 VT_CT6 VT_CT7 0 VT_CT8 Thời gian (NSKC) Hình 3.6 Diễn biến khả đối kháng chủng xạ khuẩn theo thời gian Qua kết thí nghiệm cho thấy chủng xạ khuẩn KS_ST15 VT_CT8 thể khả đối kháng mạnh, bền vững ổn định đến thời điểm 6NSKC Điều chủng xạ khuẩn sản sinh đƣợc nhiều loại hợp chất khác gây ức chế phát triển vi khuẩn X oryzae pv oryzae chúng có khả số lƣợng lớn liên tục hợp chất (có thể kháng sinh) gây bất lợi cho vi khuẩn gây bệnh đồng thời chủng xạ khuẩn có đƣợc hai yếu tố Và điều vơ có ích cho việc áp dụng chủng xạ khuẩn vào sản xuất thực tế để kiểm soát bệnh theo Lugtenberg Kamilova (2009) tác nhân phịng trừ sinh học có nhiều yếu tố chế tác động đến mầm bệnh hiệu kiểm soát bệnh tốt Từ kết trên, lựa chọn hai chủng xạ khuẩn KS_ST15 VT_CT8 để thực cho thí nghiệm sau nhằm đánh giá khả kiểm sốt bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lƣới 37 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết thí nghiệm đánh giá khả gây hại 10 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa cho thấy chủng vi khuẩn đƣợc phân lập nơi khác có mức độ gây hại khác Trong đó, chủng vi khuẩn Xoo_TS.AG có khả gây hại cao Kết thí nghiệm đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn phân lập từ đất trồng lúa vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lúa điều kiện in vitro cho thấy có 12 tổng số 142 chủng xạ khuẩn có khả đối kháng thể qua bán kính vịng vơ khuẩn Trong đó, hai chủng xạ khuẩn KS_ST15 VT_CT8 có khả đối kháng cao với bán kính vịng vơ khuẩn trung bình lần lƣợt 4,3 5,0 mm 4.2 Đề nghị Khảo sát khả đối kháng hai chủng xạ khuẩn KS_ST15 VT_CT8 vi khuẩn X oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lƣới Nghiên cứu số chế đối kháng chủng xạ khuẩn có triển vọng phịng trị bệnh cháy bìa lúa 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Thị Hà (2008) Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh mè Thái Nguyên Luận văn Thạc Sĩ Sinh Học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên 77 trang Đặng Thị Kim Uyên (2010) Khảo sát môi trường nuôi cấy hiệu xạ khuẩn Streptomyces – SOFRI bệnh nấm Fusarium solani Chanh VOLKA (Citrus volkameriana) Luận văn thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, 87 trang Đỗ Tấn Dũng (1998) Bệnh nông nghiệp Trƣờng Đại học nông nghiệp I – Hà Nội: 183 – 187 Đỗ Thu Hà (2001) Sự phân bố xạ khuẩn sinh chất kháng sinh nhóm polyen chống nấm đất khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng Tạp chí sinh học tập 23, số Nhà xuất Hà Nội Trang 46 – 52 Huỳnh Văn An (2011) Phòng trừ sinh học bệnh thối trái dứa hấu (Phytopthora capsici) xạ khuẩn điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỷ sƣ Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại Học Cần Thơ Lê Lƣơng Tề Vũ Triệu Mân (1999) Bệnh vi khuẩn virus hại trồng Nhà xuất Giáo dục: 51 – 57 Lê Thị Bích (2011) Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỷ sƣ Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Xuân Phƣơng (2008) Vi sinh vật học môi trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Nữ Kim Thảo, (2006) Các nhóm vi khuẩn chủ yếu Vietscience.net Nguyễn Lân Dũng Phạm Thị Trân Châu (1978) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học – tập III Nhà xuất khoa học kỷ thuật Hà Nội Nguyễn Thanh Giàu Nguyễn Trung Long (2009) Nghiên cứu biện pháp áp dụng vi khuẩn vùng rễ Pseudomonas fluorescens 231-1 để phòng trị bệnh đốm chảy nhựa thân (Didymella bryoniae) điều kiện đồng Luật văn tốt nghiệp kỷ sƣ ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thùy Linh (2011) Phòng trị bệnh đốm ớt (Xanthomonas campestris pv vesicatoria) xạ khuẩn điều kiện in vitro nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỷ sƣ Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải Vũ Thị Hoan, (2006) Giáo trình vi sinh vật cơng nghiệp Nhà xuất Giáo dục Phạm Văn Kim (2000) Bài giảng nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại học Cần Thơ 185 trang Phạm Văn Kim (2002) “Kết nghiên cứu ứng dụng kích kháng quản lý bệnh lúa” Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, chiến lược thân thiện với môi trường để quản lý bệnh lúa Trƣờng Đại học Cần Thơ 27 – 12 – 2002 Phạm Văn Kim (2006) Phòng trị sinh học bệnh trồng Giáo trình dành cho sinh viên khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ 38 trang 39 Phạm Văn Ty Đào Thị Lƣơng (2003) Khả sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh Streptomyces arabicus 112 Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội Tô Huỳnh Nhƣ (2012) Đánh giá khả đối kháng hiệu phòng trị xạ khuẩn chủng nấm Colletotrichum ST2 gây bệnh thán thư giống ớt sừng Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại Học Cần Thơ Trần Thị Tím (2013) Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn bệnh thối nhũn cải bắp vi khuẩn Erwinia carotovora điều kiện in vitro nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỷ sƣ Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại Học Cần Thơ Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Bệnh hại lƣơng thực, thực phẩm Bệnh chuyên khoa Tủ sách Đại học Cần Thơ: 65 – 74 Vũ Triệu Mân, Ngơ Bích Hảo, Lê Lƣơng Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên Nguyễn Ngọc Châu (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội: 135 – 138 Mai Nhƣ Phƣơng (2011) Phân lập, đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn bắp cải (Brassica olereaceav var capitata (L.)) bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học vi khuẩn vùng rễ Luận văn tốt nghiệp kỷ sƣ Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguyễn Vũ Cƣơng (2011) Đánh giá khả gây hại vi khuẩn Xanthomonas campestris pv vesicatoria phòng trị bệnh đốm ớt vi khuẩn vùng rễ điều kiện In vitro nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỷ sƣ Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣờng Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh Agrios, G N (2005) Plant pathology 5th edition San Diego, California: Elsevier Academic Press Ahmed, K M and Singh, R A (1975) “Diseases development and yied losses in rice varieties by bacterial leaf blight”, India phytopathology, pp 502 – 507 Akhtar, M A., Rafi, A and Hameed, A 2008 Comparison of methods of inoculation of Xanthomonas oryzae pv oryzae in rice cultivars Pakistan Journal of Botany, 40: 2171 – 2175 Alexopoulos, C J (1941) “Studies in antibiosis between bacteria and fungi II Species of Actinomyces inhibiting thi growth of Colletotrichum gloeosporoides Penz in culture”, Ohio Journal Sciences 41, 425 – 430 Araragi, M., Tangcham, B and Cholitkul, W (1979) Studies on microflora in tropical paddy and upland farm soil Technical bulletin of the tropical Agriculture Research Center (13): 89p Berdy, J (2005) “Bioactive microbial metabolites”, Journal Antibiot 58, – 26 Bonjar, G H S., Zamanian S., Aghighi, S., Rashid Farrokhi, P., Mahdavi, M J and Saadoun I (2006) “Antimicrobial activity of Iranian Streptomyces coralus strains 63 against Ralstonia solanacearum”, Journal of Biological Science 6(1): 127 – 129 Cao, L., Qiu, Z., You, J., Tan, H and Zhou, S (2005) “Isolation and characterization of endophytic streptomyces antagonists of fusarium wilt with pathogen from surfacesterilized banana roots”, FEMS Microbiology Letters 247, 147 – 152 40 Cao, L., Qiu, Z., You, J., Tan, H and Shou, S (2004) Isolation and characterization of endophytic Streptomyces strain from surface-sterilized tomato (Lycopersicon esculentum) roots Letter in Applied Microbiolog 39: 425 – 430 Cook, R J and Baker, K P (1983) the nature and practice of biologycal control of plant pathologens, APS Press, The American Phytopathological Society, St Paul, Minnesota, 539 pages El-Katatny, M H., Gudelj, M., Robra, K H., Elnaghy, M A and Gubitz, G M (2001) Characterization of a chitinase and an endo-β-1,3-glucanase from Trichoderma harzianum rifai T24 involved in control of phytopathogen Sclerotium rolfsii Appl Microbiol Biotechnol 56: 137 – 143 Errakhi, R., Lebrihi, A and Barakate (2009) “In vitro and in vivo antagonism of Actinomycetes isolated from Moraccan rhizopherical soil against Sclerotium rolfsii: a causal agent of root rot on sugar beet (Beta vulgalis L.)”, Journal of Applied Microbiology 107, 672 – 681 Fernando, G D., Nekkeeran, S and Yang, Y (2005) “Biosynthesis of antibiotics by PGPR and its relation in biocontrol of plant diseases”, In: Z A Siddiqui: PGPR: Biocontrol and Biofertilization, 2006 Springer, The Netherlands, 67 – 109 Gnanamanickam, S S (2009) Biological control of bacterial blight of rice Progress in Biological control, pp 67 – 68 Goodfellow, M and William, S T (1983) Ecology of actinomycetes Annu Rev Microbiol 37: 189 – 216 Joo G J (2005a) “Product of an anti-fungal substance for biological control of Phytopthora capsici causing phytopthora blight in red-peppers by Streptomyces halstedii”, Biotechnology Letters 27, 201 – 205 Jung, Y L., Sherman, D H and Hwang, B K (2008) In vitro antimicrobial and in vivo antioomycete activities of the novel antibiotic thiobutacin Pest Managerment Science 64: 172 – 177 Karganilla, A D., Pái-Natural, M and S H 1973 A competitive study of cuture media for Xanthomoas oryzae Philippine Agricultural Scientis, 57: 141 – 152 Kauffmann, H E., Readdy, A P K., Hsieh, S P Y and Merca, S S (1973) An improved technique for evaluating resitance of rice varieties to Xanthomonas oryzae Plant Disease Reporter 57(4), 537 – 541 Merriman P R., Price, R D., Kollmergen, J F., Piggott, T and Ridge, E H (1974) “effect of seed inoculation with Bacillus subtilis and Streptomyces griseus on the growth of cereals and carrots”, J Agric 25, 219 – 226 Ou, S H (1985) Rice diease Second edition University of Wisconsin – Madison, Philippines: 64 – 94 Shamar, P D (2006) Plant pathology Alpha Science International Ltd India Shimuzu, M., Yazawa, S and Yusuke, U (2009) A promising strain of endophytic Streptomyces sp for biologycal control of cucumber anthranose J Gen Plant Pathol 75: 27 – 36 Shurtleff, M C and Averre III, C W (1997) The plant disease clinic and field diagnosis of abiotic diseases APS press The American Phytopathological Soceity St Paul, Minnesata 245p Silvia, D S and Mika, T T (2008) Friends and foes: Streptomyces as modulators of plant disease and symbiosis Antonie van Leeuwenhoek 94: 11 – 19 Sing, P P., Shin, Y C., Park, C S and Chung, Y R (1999) Biological control of Fusarium wilt of cucumber by chitinolytic bacteria Phytopathology 89: 92 – 98 41 Tan H M., Cao, L X., He, Z F., Su, G J., Lin, B and Zhou, S N (2006) “Insolation of endophytic actinomycetes from different cultivars of tomato and their activities againts Ralstonia solanacearum in vitro”, World J Microbiol Biotechnol 22, 1275 – 1280 Tao, K., Fan, J., Shi, G., Zhang, X., Zhao, H and Hou, T In vitro and in vivo antibacterial activity of neomycin against plant pathogenic bacteria Sciencetific Research and Essays (34): 6829 – 6834 Waksman S A (1961) The Actinomycetes Classification, indentification and description of genera and species, vol 2, the Williams and Wilkins Co., Baltimore, USA Yan Min V., Da Quun T., Shi Min T., and Ding, Z (2000) The antagonism of 26 strains Streptomyces sp againt several vegetables pathogens Hebaei Agric Universit 23: 65 – 68 42 PHỤ BẢNG Phụ bảng 1: Bảng ANOVA – Tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh 10 nghiệm thức thể khả gây hại 10 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae phân lập 5NSKCB Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 40 49 Tổng bình phƣơng 66,040 3,919 69,959 Trung bình bình phƣơng 7,338 0,098 F tính 74,894 F bảng 0,0000 CV = 9,93 % * Khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 2: Bảng ANOVA – Tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh 10 nghiệm thức thể khả gây hại 10 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae phân lập 7NSKCB Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 40 49 Tổng bình phƣơng 1477,537 51,800 1529,337 Trung bình bình phƣơng F tính F bảng 164,171 1,295 126,772 0,0000 CV = 7,93% * Khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 3: Bảng ANOVA – Tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh 10 nghiệm thức thể khả gây hại 10 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae phân lập 9NSKCB Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 40 49 Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính F bảng 709,986 3,056 232,326 0,0000 6389,874 122,239 6512,113 CV = 6,10% * Khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 4: Bảng ANOVA – Tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh 10 nghiệm thức thể khả gây hại 10 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae phân lập 12NSKCB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 40 49 14151,640 169,185 14320,825 1572,404 4,230 CV = 4,97% * Khác biệt ý nghĩa 5% 43 F tính F bảng 371,759 0,0000 Phụ bảng 5: Bảng ANOVA – Khả ức chế phát triển vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae chủng xạ khuẩn vào thời điểm 2NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 11 48 59 113,202 8,880 122,082 Trung bình bình phƣơng 10,291 0,185 F tính F bảng 55,627 0,0000 CV = 15,96% * Khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 6: Bảng ANOVA – Khả ức chế phát triển vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae chủng xạ khuẩn vào thời điểm 4NSKC Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 11 24 59 Tổng bình phƣơng 85,442 15,020 100,462 Trung bình bình phƣơng 7,767 0,626 F tính 12,411 F bảng 0,0000 CV = 17,34% * Khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 7: Bảng ANOVA – Khả ức chế phát triển vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae chủng xạ khuẩn vào thời điểm 6NSKC Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 11 48 59 Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính 17,756 0,256 69,36 195,318 12,288 317,606 F bảng 0,0000 CV = 24,74% * Khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 8: Bảng ANOVA – Khả ức chế phát triển vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae chủng xạ khuẩn trung bình qua 2,4,6 NSKC Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 11 48 59 Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 132,075 7,132 139,207 12,007 0,149 CV = 33,27% * Khác biệt ý nghĩa 5% 44 F tính F bảng 80,809 0,0000 ... “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE GÂY BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC BẰNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO? ??... Lê Minh Tƣờng TÓM LƢỢC Đề tài ? ?Khảo sát khả gây hại chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa bƣớc đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học xạ khuẩn điều kiện in vitro? ??... CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE GÂY BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC BẰNG XẠ KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO? ?? Do sinh vi? ?n Trần Hậu Em

Ngày đăng: 23/09/2015, 09:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w