Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
888,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỘC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁCĐỊNHTHÀNHPHẦNNẤMBỆNHHẠIHẠTGIỐNGĐẬUPHỘNGVÀHIỆUQUẢCỦANẤMTrichoderma spp ĐỐIVỚIBỆNHTRONGĐIỀUKIỆNINVITRO SVTH : NGUYỄN THỊ THÙY VÂN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT KHĨA : 2007 – 2011 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2011 i XÁCĐỊNHTHÀNHPHẦNNẤMBỆNHHẠIHẠTGIỐNGĐẬUPHỘNGVÀHIỆUQUẢCỦANẤMTrichoderma spp ĐỐIVỚIBỆNHTRONGĐIỀUKIỆNINVITRO Tác giả NGUYỄN THỊ THÙY VÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Võ Thị Thu Oanh ThS Đồn Phương Nga Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2011 ii CẢM TẠ Thành kính ghi ơn ơng bà, cha mẹ gia đình nuôi nấng dạy dỗ nên người Chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Nơng học Bộ môn Bảo vệ thực vật Tất quý thầy trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Thu Oanh ThS Đồn Phương Nga tận tình hướng dẫn tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn bè lớp giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Vân iii TÓM TẮT Nguyễn Thị Thùy Vân, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 XácđịnhthànhphầnnấmbệnhhạihạtgiốngđậuphộnghiệunấmTrichoderma spp bệnhđiềukiệninvitro Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thị Thu Oanh ThS Đoàn Phương Nga Đề tài thực với nội dung sau − Điều tra thànhphần mức độ phổ biến bệnhhạiđậuphộng ngồi đồng ruộng huyện Đức Hòa, tỉnh Long An − Xácđịnhthànhphầnnấm gây hạihạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch huyện Đức Hòa, tỉnh Long An − Khảo sát hiệuđối kháng nấmTrichoderma spp phòng trừ bệnhhạihạtgiốngđậuphộngđiềukiệninvitro Kết thu sau: − Thànhphầnbệnhhạiđậuphộng gồm có bệnhBệnh héo rũ gốc mốc đen xuất phổ biến giai đoạn Các bệnh khác xuất thường xuyên vào giai đoạn sinh trưởng − Thànhphầnnấmbệnh truyền quahạtgiốngxácđịnh loài Trong phổ biến nấm Aspergillus niger − Càng ngâm hạtgiống chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% lâu tỷ lệ nhiễm bệnh giảm làm giảm tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ mầm bình thường tỷ lệ mầm dị dạng tăng iv MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG TỰA i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 2 1.2.1 Mục đích đề tài 2 1.2.2 Yêu cầu đề tài 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 4 2.1.1 Nghiên cứu thànhphầnbệnhhạtgiốngđậuphộng 5 2.1.2 NấmTrichoderma spp 6 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 8 2.2.1 Thànhphầnbệnhhạiđậuphộng Việt Nam 8 2.2.2 Biện pháp phòng trừ bệnhhạiđậuphộng Việt Nam 10 v 2.2.2.1 Biện pháp hóa học 10 2.2.2.2 Biện pháp sinh học 11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 3.3 Vật liệu nghiên cứu 14 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.5 Phương pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Điều tra thànhphần mức độ phổ biến bệnhhạiđậuphộng ngồi đồng ruộng huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 16 3.5.2 Xácđịnhthànhphầnnấm gây hạihạtgiốngđậuphộng 17 3.5.2.1 Phương pháp nấu môi trường 17 3.5.2.2 Phương pháp thu thập mẫu hạtgiống 18 3.5.2.3 Phương pháp giám địnhbệnhhạihạtgiốngđậuphộng 18 3.5.3 Khảo sát hiệuđối kháng nấmTrichoderma spp bệnhhạihạtgiốngđậuphộngđiềukiệninvitro 19 3.6 Xử lý số liệu 20 Chương KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thànhphần mức độ phổ biến bệnhhạiđậuphộng đồng ruộng thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 20 4.2 Xácđịnhthànhphần mức độ nhiễm nấmbệnhhạtgiốngđậuphộng thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An năm 2011 23 vi 4.2.1 Thànhphầnnấmhạihạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch 23 4.2.1.1 Nấm Aspergillus niger 24 4.2.1.2 Nấm Rhizopus sp 25 4.2.1.3 Nấm Aspergillus flavus 26 4.2.1.4 Nấm Helminthosporium sp 27 4.2.1.5 Nấm Penicillium sp 28 4.2.1.6 Nấm Aspergillus parasiticus 29 4.2.1.7 Nấm Sclerotium rolfsii 30 4.2.2 Tình hình nhiễm nấmbệnh mẫu hạtgiống thu thập số xã thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An năm 2011 31 4.2.3 Mức độ nhiễm nấm mẫu hạtgiống thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 33 4.3 HiệunấmTrichoderma spp bệnhhạihạtgiốngđậuphộngđiềukiệninvitro 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NT Nghiệm thức STT Số thứ tự TL Tỷ lệ TLB Tỷ lệ bệnh NM Nảy mầm MBT Mầm bình thường MDD Mầm dị dạng MT Mầm thối viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thànhphầnbệnhnấmhạiđậuphộng thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, năm 2011 21 Bảng 4.2 Thànhphầnnấmbệnh truyền quahạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch 23 Bảng 4.3: Tình hình nhiễm nấm mẫu hạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch 31 Bảng 4.4: Mức độ nhiễm nấm gây hại mẫu hạtgiốngđậuphộng thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An năm 2011 33 Bảng 4.5: HiệunấmTrichoderma spp bệnhhạihạtgiốngđiềukiệninvitro 35 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: Phương pháp đặt giấy thấm 17 Hình 3.2: Hạt không xử lý hạt xử lý với chế phẩm Trichoderma 18 Hình 3.3: Hạt đặt vào đĩa theo phương pháp giấy thấm 19 Hình 4.1: Hình thái khuẩn lạc nấm Aspergillus niger 24 Hình 4.2 Cuống bào tử bào tử nấm Aspergillus niger 24 Hình 4.3: Hình thái khuẩn lạc nấm Rhizopus sp 25 Hình 4.4: Cuống bào tử bào tử nấm Rhizopus sp 26 Hình 4.5: Hình thái khuẩn lạc nấm Aspergillus flavus 26 Hình 4.6: Cuống bào tử bào tử nấm Aspergillus flavus 27 Hình 4.7: Hình thái khuẩn lạc nấm Helminthosporium sp 27 Hình 4.8: Bào tử nấm Helminthosporium sp 28 Hình 4.9: Hình thái khuẩn lạc nấm Penicillium sp 28 Hình 4.10: Cuống bào tử bào tử nấm Penicillium sp 29 Hình 4.11: Hình thái khuẩn lạc nấm Aspergillus parasiticus 29 Hình 4.12: Cuống bào tử bào tử nấm Aspergillus parasiticus 30 30 Hình 4.12: Cuống bào tử bào tử nấm Aspergillus parasiticus 4.2.1.7 Nấm Sclerotium rolfsii Tản nấm Sclerotium rolfsii có màu trắng, mịn Sợi nấm mọc dạng đâm tia nhanh bao phủ bề mặt hạtNấm có khả hình thành hạch, hạch non có màu trắng, hạch già có màu nâu Hình 4.13: Hình thái khuẩn lạc nấm Sclerotium rolfsii 31 4.2.2 Tình hình nhiễm nấmbệnh mẫu hạtgiống thu thập số xã thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An năm 2011 Do mức độ phổ biến khả gây hại loài nấm gây bệnh cho hạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch lớn Để tìm hiểu cụ thể tình hình nhiễm nấmbệnh mẫu hạt thu thập số xã thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, chúng tơi tiến hành đánh giá tỷ lệ mẫu nhiễm qua mẫu kiểm tra Kết thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Tình hình nhiễm nấm mẫu hạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch Tỷ lệ mẫu nhiễm (%) STT Tên nấm Xã Xã Mỹ Hạnh Bắc Mỹ Hạnh Nam Aspergillus niger 95,0 100 Rhizopus sp 78,3 98,3 Helminthosporium sp 80,0 98,3 Aspergillus flavus 20,0 36,7 Penicillium sp 55,0 41,7 Aspergillus parasiticus 35,0 41,7 Sclerotium rolfsii 31,7 50,0 Ghi chú: xã kiểm tra mẫu Từ kết bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ mẫu nhiễm loài nấm xã cao Nấm Aspergillus niger có tỷ lệ mẫu nhiễm cao Ở xã Mỹ Hạnh Bắc, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Aspergillus niger 95,0% thấp tỷ lệ nhiễm nấm xã Mỹ Hạnh Nam (100%) Nấm Rhizopuz sp có tỷ lệ mẫu nhiễm nấm cao Cao xã Mỹ Hạnh Namvới tỷ lệ mẫu nhiễm nấm 98,3%, thấp xã Mỹ Hạnh Bắc với tỷ lệ mẫu nhiễm nấm 32 78,3% Nấm Helminthosporium sp có tỷ lệ mẫu nhiễm cao nấm Rhizopus sp lại thấp nấm Aspergillus niger Ở xã Mỹ Hạnh Nam tỷ lệ mẫu nhiễm nấm 98,3%, xã Mỹ Hạnh Bắc tỷ lệ nhiễm nấm 80,0% Tỷ lệ mẫu nhiễm loài nấm Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, Penicillium sp Sclerotium rolfsii thấp tỷ lệ mẫu nhiễm loài nấm Aspergillus niger, Rhizopus sp Helminthosporium sp Ở xã Mỹ Hạnh Bắc, tỷ lệ mẫu nhiễm loài nấm Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, Penicillium sp Sclerotium rolfsii 20,0%, 35,0%, 55,0% 31,7% Ở xã Mỹ Hạnh Nam, tỷ lệ mẫu nhiễm loài nấm Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, Penicillium sp Sclerotium rolfsii 36,7%, 41,7%, 41,7% 50,0% Nhìn chung, tỷ lệ mẫu nhiễm lồi nấm gây hạihạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch xã Mỹ Hạnh Bắc cao Tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Aspergillus niger 95,0%, tỷ lệ mẫu nhiếm nấm Rhizopus sp 78,3%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Helminthosporium sp 80,0% , tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Aspergillus flavus 20,0%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Penicillium sp 55,0%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Aspergillus parasiticus 35,0%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Sclerotium rolfsii 31,7% Tỷ lệ mẫu nhiễm loài nấm gây hạihạtgiốngđậuphộng sau thu hoạch xã Mỹ Hạnh Nam cao xã Mỹ Hạnh Bắc Tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Aspergillus niger 100%, tỷ lệ mẫu nhiếm nấm Rhizopus sp 98,3%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Helminthosporium sp 98,3% , tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Aspergillus flavus 36,7%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Penicillium sp 41,7%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Aspergillus parasiticus 41,7%, tỷ lệ mẫu nhiễm nấm Sclerotium rolfsii 50,0% 33 4.2.3 Mức độ nhiễm nấm mẫu hạtgiống thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Tỷ lệ mẫu nhiễm nấmhai xã Mỹ Hạnh Bắc Mỹ Hạnh Nam cao Do đó, chúng tơi tiến hành xácđịnh mức độ nhiễm nấm mẫu hạt giống, tính tỷ lệ trung bình số hạt nhiễm nấmhai xã Kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Mức độ nhiễm nấm gây hại mẫu hạtgiốngđậuphộng thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An năm 2011 Tỷ lệ trung bình số hạt nhiễm nấm (%) STT Tên nấm Xã Xã Mỹ Hạnh Bắc Mỹ Hạnh Nam Aspergillus niger 63,2 48,7 Rhizopus sp 32,3 68,3 Helminthosporium sp 41,8 50,2 Aspergillus flavus 2,7 4,5 Penicillium sp 12,2 5,3 Aspergillus parasiticus 3,8 5,3 Sclerotium rolfsii 3,2 6,2 Từ kết bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ hạt nhiễm nấm Aspergillus niger hai xã Mỹ Hạnh Bắc Mỹ Hạnh Nam cao Ở xã Mỹ Hạnh Bắc tỷ lệ hạt nhiễm nấm 63,2% xã Mỹ Hạnh Nam tỷ lệ nhiễm nấm 48,7% Tỷ lệ hạt nhiễm nấm Rhizopus sp mẫu điều tra cao Nó gây hại mức độ nặng Các mẫu thu thập xã Mỹ Hạnh Bắc có tỷ lệ hạt nhiễm nấm Rhizopus sp 32,3%, Các mẫu thu thập xã Mỹ Hạnh Nam có tỷ lệ hạt nhiễm nấm Rhizopus sp.là 68,3% 34 Nấm Helminthosporium sp gây hạivới mức độ trung bình Tỷ lệ hạt nhiễm nấm Helminthosporium sp mẫu xã Mỹ Hạnh Bắc 41,8% xã Mỹ Hạnh Nam 50,2% Nấm Penicillium sp gây bệnh mức độ tương đối thấp Ở mẫu thu thập xã Mỹ Hạnh Bắc tỷ lệ hạt nhiễm nấm Penicillium sp 12,2%, mẫu thu thập xã Mỹ Hạnh Nam tỷ lệ hạt nhiễm nấm Penicillium sp thấp hơn, khoảng 5,3% Các nấm Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, Sclerotium rolfsii xuất mẫu kiểm tra với tỷ lệ hạt nhiễm thấp Ở xã Mỹ Hạnh Bắc, tỷ lệ hạt nhiễm ba loài nấm 2,7%, 3,8% 3,2% Ở xã Mỹ Hạnh Nam, mức độ nhiễm ba loài nấm cao xã Mỹ Hạnh Bắc với tỷ lệ hạt nhiễm 4,5%, 5,3% 6,2% Từ số liệu bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ hạt nhiễm loài nấmbệnh xã Mỹ Hạnh Nam cao tỷ lệ hạt nhiễm bệnh xã Mỹ Hạnh Bắc 4.3 HiệunấmTrichoderma spp bệnhhạihạtgiốngđậuphộngđiềukiệninvitro Do mức độ nhiễm nấmhạtgiống thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An cao loài nấm làm giảm phẩm chất hạt giống, đồng thời gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Trong trình bảo quản, chúng dễ làm cho hạtgiống nhanh bị thối hỏng Trong trình gieo trồng, loài nấm gây bệnh héo rũ dễ xuất phổ biến đồng ruộng Do việc xử lý hạtgiống trước gieo việc làm cần thiết qua thực tế nêu trên, tiến hành thí nghiệm xử lý hạtgiốngvới chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% Chúng tơi thực thí nghiệm với chế phẩm Trichoderma (NLU – Tri) nồng độ 10% hạtgiốngđậuphộng Giấy thu thập huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Thí nghiệm gồm nghiệm thức, nghiệm thức lập lại lần, lần lặp lại 30 hạt Đặt hạt đĩa petri theo phương pháp đặt giấy thấm Kết thí nghiệm thể bảng 4.4 35 Bảng 4.5: Hiệuđối kháng nấmTrichoderma spp bệnhhạihạtgiốngđiềukiệninvitro Tỷ lệ (%) Nghiệm thức Nảy mầm Mầm bình thường Mầm dị dạng Nhiễm nấm NT 87,5ns 51,06d 3,20b 43,14a NT 84,2ns 56,1c 3,87b 38,94b NT 79,3ns 61,76b 6,34a 31,3c NT 77,6ns 66,03a 8,33a 25,63d CV(%) 7,64 2,57 16,97 3,54 Ghi chú: giá trị cột mang chữ giống khơng khác ý nghĩa mức α = 0,01 NT 1: Đối chứng (không ngâm) NT 2: Ngâm hạtvới chế phẩm Trichoderma (nồng độ 10%) phút NT 3: Ngâm hạtvới chế phẩm Trichoderma (nồng độ 10%) 10 phút NT 4: Ngâm hạtvới chế phẩm Trichoderma (nồng độ 10%) 15 phút Từ kết bảng 4.5 cho thấy ngâm hạt chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% khoảng thời gian từ – 15 phút có tác dụng làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, làm giảm tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ mầm dị dạng lại tăng 36 Thời gian ngâm hạt chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% lâu tỷ lệ nhiễm bệnh giảm Ở công thức đối chứng, tỷ lệ nhiễm nấm 43,14%, cao gấp 1,11 lần so với nghiệm thức (38,94%) xử lý chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% phút , cao gấp 1,39 lần so với nghiệm thức (31,3%) xử lý với chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% 10 phút, cao gấp 1,68 lần so với nghiệm thức (25,63%) xử lý chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% 15 phút Ở nghiệm thức đối chứng nghiệm thức xử lý với chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% khoảng thời gian từ – 15 phút tỷ lệ nảy mầm có giảm Tuy nhiên xét mặt thống kê khác biệt tỷ lệ nảy mầm nghiệm thức khơng có ý nghĩa Thời gian ngâm hạt chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% lâu tỷ lệ mầm bình thường tăng Ở nghiệm thức đối chứng tỷ lệ mầm bình thường 51,06%, nghiệm thức (56,1%) xử lý với chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% 1,04 lần, nghiệm thức (61,76%) xử lý với chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% 1,21 lần, nghiệm thức (66,03%) xử lý với chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% 1,3 lần Tỷ lệ mầm dị dạng có tăng thời gian xử lý hạt chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% tăng Cụ thể nghiệm thức đối chứng, tỷ lệ mầm dị dạng 3,2%, nghiệm thức xử lý với chế phẩm Trichoderma khoảng thời gian từ 15 phút tỷ lệ mầm dị dạng có tăng từ 3,87% đến 8,33% Tuy nhiên xét mặt thống kê, nghiệm thức đối chứng (NT 1) nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% phút (NT 2) tỷ lệ mầm dị dạng khơng có khác biệt, nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% 10 phút (NT 3) nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% 15 phút (NT 4) tỷ lệ mầm dị dạng khơng có khác biệt 37 Từ ta thấy ngâm hạt chế phẩm Trichoderma nồng độ 10% thời gian 15 phút cho tỷ lệ mầm bình thường cao (66,03%), tỷ lệ mầm dị dạng cao (8,33%) tỷ lệ nhiễm bệnh lại thấp (25,63%) Hình 4.14: Mầm nhiễm bệnh, mầm dị dạng mầm bình thường 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thànhphầnbệnhnấmhại lạc đồng ruộng Đức Hòa – Long An bao gồm lồi, bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger gây hại phổ biến giai đoạn bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola, gỉ sắt Puccinia arachidis gây hại phổ biến giai đoạn phát triển Các bệnh lại xuất gây hại mức độ trung bình thấp Thànhphầnnấmbệnhhạihạtgiống thu thập Đức Hòa – Long An bao gồm lồi Trongnấm Aspergillus flavus có tỷ lệ mẫu nhiễm thấp (20% - 36,7%)và nấm Aspergillus niger có tỷ lệ mẫu nhiễm cao (95,0% - 100%) Ngâm hạtgiống chế phẩm Trichoderma 15 phút cho tỷ lệ nảy mầm thấp nhất, tỷ lệ mầm bình thường cao nhất, tỷ lệ mầm dị dạng cao nhất, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung danh mục thànhphầnbệnhhạihạtgiống lạc vùng trồngđậuphộng khác thuộc tỉnh Long An Từ thử nghiệm biện pháp phòng trừ xử lý hạtgiống trước đưa vào sản xuất địa phương Cần tiếp tục nghiên cứu thêm khuyến cáo biện pháp sinh học phòng trừ xử lý hạtgiống vào thực tiễn sản xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Cây công nghiệp – Trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội 1996, Cây công nghiệp, NXB Nông Nghiệp Cục Bảo vệ thực vật (2002), Phương pháp điều tra phát sâu bệnhhạitrồng Đỗ Tấn Dũng (2006), Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc, hại số trồng cạn khu vực Hà Nội phụ cận năm 2005 - 2006, Tạp chí BVTV, số 4, Tr 20 – 24 Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình Bệnh nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Vũ Triệu Mân (chủ biên) tác giả - Trường ĐH Nơng Nghiệp I Hà Nội 2007, Giáo trình bệnh chuyên khoa, NXB Nông Nghiệp Tiếng Anh John P Damicone, Extension Plant Pathologist (1999), Soilborne Diseases of Peanut, Oklahoma Cooperative Extension Service, OSU Extension Facts Press, F-7664 John P Damicone, Extension Plant Pathologist , Hassan A Melouk, Plant Pathologist, Foliar diseases of peanut, Oklahoma Cooperative Extension Service, EPP7655 S Bellgard, formerly Senior Plant Pathologist, Katherine and C Ham, Irrigated Crops Agronomist, Darwin, Common diseases of peanuts in the top end of the NT Nduagu C, Ekefan EJ And Nwankiti AO., Effect of some crude plant extracts on growth of Coleetotrichum capsici (Synd) butler & Bisby, causal agent of pepper anthracnose, Journal of Applied Biosciences (2008), Vol 6(2): 184-190 40 10 E Monte and A Llobell, Trichodermain organic agriculture, Proceedings V World Avocado Congress (Actas V Congress Mundial del Aguacate) 2003 pp 725 733 11 S gomathinayagam, M Rekha, S Sakthivel Murugan and J C Jagessar, The biology control of paddy disease brown spot (Bipolaris oryzae) by using Trichoderma viridae invitro control, Journal of Biopesticides (1 Special Issue) 093 – 095 (2010) 12 V Jegathambigai,R S Wilson Wijeratnam and R L C Wijesundera, Effect of Tricoderma sp on Sclerotium rolfsii, the causative agent of collar rot on Zamioculcas zamiifolia and an on farm method to mass produce Trichoderma species, Plant Pathology Journal (2): 47 – 55, 2010 Internet 13 http://vietnamgateway.org/vanhoaxa/index.php?action=thongtin&chuyenmuc=0201&i d=050303140721 14 http://www.hembiotech.com.vn 15 http://www.mycologia.org/cgi/content/full/97/1/202 41 PHỤ LỤC I Tỷ lệ nảy mầm Data file: NM Title: Function: ANOVA-1 Data case no to 16 One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to Variable (NM) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob -Between 245.347 81.782 2.129ns 0.1499 Within 12 461.023 38.419 -Total 15 706.370 Coefficient of Variation = 7.54% II Tỷ lệ mầm bình thường Data file: MBT Title: Function: ANOVA-1 Data case no to 16 One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to Variable (MBT) A N A L Y S I S Degrees of Freedom O F V A R I A N C E Sum of Mean Squares Square T A B L E F-value Prob 42 -Between 512.705 170.902 75.290** 0.0000 Within 12 27.239 2.270 -Total 15 539.944 Coefficient of Variation = 2.57% Data File : Keyboard Function : RANGE Error Mean Square = 2.270 Error Degrees of Freedom = 12 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 3.254 at alpha = 0.010 Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 51.06 56.10 61.76 66.03 Ranked Order D C B A Mean Mean Mean Mean = = = = 66.03 61.76 56.10 51.06 III Tỷ lệ mầm dị dạng Data file: MDD_TRI Title: Function: ANOVA-1 Data case no to 16 One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to Variable (MDD) A B C D 43 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob -Between 84.931 28.310 25.224** 0.0000 Within 12 13.468 1.122 -Total 15 98.400 Coefficient of Variation = 18.87% Data File : Keyboard Function : RANGE Error Mean Square = 0.8500 Error Degrees of Freedom = 12 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.991 at alpha = 0.010 Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 3.200 3.870 6.340 8.330 Ranked Order B B A A Mean Mean Mean Mean = = = = 8.330 6.340 3.870 3.200 IV.Tỷ lệ nhiễm bệnh Data file: MB Title: Function: ANOVA-1 Data case no to 16 One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to Variable (MB) A A B B 44 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob -Between 731.834 243.945 161.023** 0.0000 Within 12 18.180 1.515 -Total 15 750.013 Coefficient of Variation = 3.54% Data File : Keyboard Function : RANGE Error Mean Square = 1.515 Error Degrees of Freedom = 12 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 2.659 at alpha = 0.010 Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 43.14 38.94 31.30 25.63 Ranked Order A B C D Mean Mean Mean Mean = = = = 43.14 38.94 31.30 25.63 A B C D ... vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương GIỚI THI U 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 2 ... parasiticus 29 Hình 4.12: Cuống bào tử bào tử nấm Aspergillus parasiticus 30 Chương GIỚI THI U 1.1 Đặt vấn đề Đậu phộng (Arachis hypogaea L.) lồi trồng thuộc họ đậu có nguồn gốc Trung Nam... đậu phộng có hàm lượng đạm cao nên chế biến thành cám làm thức ăn cho gia súc Nước ta nằm khu vực thi u protein giới, nguồn protein thực vật nguồn đóng góp lớn cân protein cho nhân dân Đậu phộng