NGHIÊN CỨU NẤM Phytophthora sp. GÂY BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU

27 11 0
NGHIÊN CỨU NẤM Phytophthora sp. GÂY BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạt tiêu đen (Piper nigrum L.), Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn , cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi, đồng nghĩa với danh hiệu vua gia vị, là một loại cây nho có hoa thuộc họ Piperaceae có nguồn gốc từ bờ biển Malabar ở Nam Ấn Độ (Ravindran, 2000; Nazeem et al., 2008). Hồ tiêu được lan truyền bởi thương nhân Hindu và du khách đến Malaysia và Indonesia. Ngày nay, Hồ tiêu được trồng thương mại ở các vùng nhiệt đới bao gồm Malabar, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brazil, Sri Lanka, Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để hỗ trợ nhu cầu tiêu thụ tiêu đen trên toàn thế giới (Victor R. Preedy, 2016). Tại Việt Nam, cây hồ tiêu được trồng ở nhiều vùng sinh thái như ở miền đồi núi đất đỏ, miền trung như tỉnh Quảng Trị hoặc vùng Đông Nam Bộ và các tỉnh Tây Nguyên. Tuy nhiên, hồ tiêu chủ yếu trồng tại 9 tỉnh trọng điểm của nước ta, với tổng diện tích 100.000 ha, trong đó, Tây Nguyên là vùng có nhiều tiềm năng về đất đai, khí hậu để mở rộng diện tích trồng tiêu (4 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng đã chiếm 55.339 ha). Hồ tiêu là loại cây trồng khó tính, mẫn cảm với sự thay đổi thất thường của thời tiết, mặt khác bộ rễ cây tiêu rất dễ tổn thương bởi các tác động từ bên ngoài và khi bộ rễ đã tổn thương thì không hút được nước, các chất dinh dưỡng, tạo cho các loại sâu bệnh hại thừa cơ xâm nhập để tàn phá. Phytophthora capsici là tác nhân gây bệnh chết nhanh ở thực vật thường được coi là tác nhân gây bệnh thối rữa và bệnh rụng lá ở tiêu (Anandaraj và Sarma, 1995a, Babadoost, 2005, Nguyen, V.L. (2015).

NGHIÊN CỨU NẤM Phytophthora sp GÂY BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒ TIÊU .2 1.1 Cây hồ tiêu tiềm phát triển hồ tiêu Việt Nam 1.2 Hiện trạng canh tác trồng hồ tiêu Lâm Đồng CHƯƠNG 2: BỆNH VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU 2.1 Các loại bệnh gây hại hồ tiêu biện pháp phòng chống Tây Nguyên 2.2 Khả đối kháng vi sinh vật nấm gây bệnh thực vật CHƯƠNG 3: BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU 2.1 Tác nhân gây bệnh chết nhanh 2.2 Triệu chứng bệnh chết nhanh 2.3 Quy luật phát sinh gây hại 2.4 Đề xuất, khuyến cáo biện pháp phòng trừ khu vực địa bàn tỉnh Lâm Đồng .9 2.4.1 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm Phytophthora spp hồ tiêu biện pháp sử dụng giống chống bệnh giống bệnh .10 2.4.2 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm Phytophthora spp hồ tiêu biện pháp sinh học 10 2.4.3 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm Phytophthora spp hồ tiêu biện pháp hóa học 12 2.4.4 Biện pháp canh tác 12 2.4.5 Biện pháp lý học 13 2.4.6 Biện pháp kiểm dịch thực vật .13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC .18 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây hồ tiêu .2 Hình 1.2: Bệnh thối rễ hồ tiêu nấm Phytophthora .5 Hình 1.3: Nấm Phytophthora công dây lươn hồ tiêu LỜI MỞ ĐẦU Hồ tiêu đen (Piper nigrum L.), đồng nghĩa với danh hiệu "vua gia vị", loại nho có hoa thuộc họ Piperaceae có nguồn gốc từ bờ biển Malabar Nam Ấn Độ (Nazeem et al., 2008) Tại Việt Nam, hồ tiêu trồng chủ yếu tỉnh trọng điểm nước ta, với tổng diện tích 100.000 ha, đó, Tây Nguyên vùng có nhiều tiềm đất đai, khí hậu để mở rộng diện tích trồng tiêu (4 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng chiếm 55.339 ha) Tuy diện tích hồ tiêu chiếm 2,5% tổng số triệu trồng công nghiệp lâu năm giá trị xuất đạt khoảng 7.000 USD/ha, gấp 2,6 lần cà phê, lần chè, 3,8 lần điều, gấp lần cao su (Nguyễn Thị Hoàn, 2019) Tuy có nhiều lợi để phát triển, song thực tế năm qua hồ tiêu chưa thực đứng vững, chí nhiều thời điểm người sản xuất lao đao tiêu chết hàng loạt chạy theo giá thị trường, phát triển tiêu không theo quy hoạch, không trọng đến việc cải tạo đất, không xử lý mầm bệnh Một số diện tích tiêu trồng vùng đất khơng phù hợp, trồng cách tạm bợ không chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, giống tiêu khơng rõ nguồn gốc, khiến tình hình sâu bệnh hại hồ tiêu ngày phát triển mạnh Bệnh hại nghiêm trọng hồ tiêu bệnh chết nhanh nấm Phytophthora bệnh chết chậm cộng hợp tác nhân nấm Fusarium sp., Rhyzoctonia sp., Pythium sp., tuyến trùng Meloidogyne sp., gây Ở nước ta nay, việc phòng trừ dịch hại tiêu chủ yếu biện pháp hóa học thường gặp nhiều khó khăn, khơng khó tiêu diệt bào tử nấm gây bệnh, mà cịn ảnh hưởng đến sinh vật, trùng có lợi làm cân sinh thái Hướng sử dụng vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh phịng chống bệnh cho trồng nói chung hồ tiêu nói riêng, xem giải pháp cần thiết nhằm thay loại thuốc hoá học gây độc hại môi trường Đối với bệnh hại hồ tiêu nghiên cứu có nhiều triển vọng ứng dụng vào thực tế sản xuất, sử dụng số loài nấm Dactylella oviparasitica, Arthrobotrys oligospore, Verticilliumchlamydosporium, Monacrosporium gepgyropagum có khả diệt tuyến trùng hay nấm Trichoderma sử dụng phổ biến phòng trừ nấm Phytophthora hồ tiêu (Ngô Thị Xuyên, 2002) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒ TIÊU 1.1 Cây hồ tiêu tiềm phát triển hồ tiêu Việt Nam Hạt tiêu đen (Piper nigrum L.), Hồ tiêu gọi tiêu ăn , cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) lồi leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy hạt, thường dùng làm gia vị dạng khô hoặc tươi, đồng nghĩa với danh hiệu "vua gia vị", loại nho có hoa thuộc họ Piperaceae có nguồn gốc từ bờ biển Malabar Nam Ấn Độ (Ravindran, 2000; Nazeem et al., 2008) Hồ tiêu lan truyền thương nhân Hindu du khách đến Malaysia Indonesia Ngày nay, Hồ tiêu trồng thương mại vùng nhiệt đới bao gồm Malabar, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brazil, Sri Lanka, Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để hỗ trợ nhu cầu tiêu thụ tiêu đen toàn giới (Victor R Preedy, 2016) Tại Việt Nam, hồ tiêu trồng nhiều vùng sinh thái miền đồi núi đất đỏ, miền trung tỉnh Quảng Trị hoặc vùng Đông Nam Bộ tỉnh Tây Nguyên Tuy nhiên, hồ tiêu chủ yếu trồng tỉnh trọng điểm nước ta, với tổng diện tích 100.000 ha, đó, Tây Nguyên vùng có nhiều tiềm đất đai, khí hậu để mở rộng diện tích trồng tiêu (4 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng chiếm 55.339 ha) Hồ tiêu loại trồng khó tính, mẫn cảm với thay đổi thất thường thời tiết, mặt khác rễ tiêu dễ tổn thương tác động từ bên rễ tổn thương khơng hút nước, chất dinh dưỡng, tạo cho loại sâu bệnh hại thừa xâm nhập để tàn phá Phytophthora capsici tác nhân gây bệnh chết nhanh thực vật thường coi tác nhân gây bệnh thối rữa bệnh rụng tiêu (Anandaraj Sarma, 1995a, Babadoost, 2005, Nguyen, V.L (2015) Hình 1.1: Cây hồ tiêu 1.2 Hiện trạng canh tác trồng hồ tiêu Lâm Đồng Theo Thống kê ngành nông nghiệp, hồ tiêu trồng khoảng 100.000ha chủ yếu Đông Nam Bộ Tây Nguyên loại công nghiệp có giá trị kinh tế giá trị xuất cao Tuy có nhiều lợi để phát triển song thực tế năm qua hồ tiêu chưa thực đứng vững, chí nhiều thời điểm người sản xuất lao đao tiêu chết hàng loạt chạy theo giá thị trường, phát triển tiêu không theo quy hoạch, không trọng đến việc cải tạo đất, không xử lý mầm bệnh, khiến tình hình sâu bệnh hại hồ tiêu ngày phát triển mạnh Bệnh hại nghiêm trọng hồ tiêu bệnh chết nhanh, chết chậm CHƯƠNG 2: BỆNH VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU 2.1 Các loại bệnh gây hại hồ tiêu biện pháp phòng chống Tây Nguyên Theo (Nguyễn Tăng Tôn, 2005), giới người ta phát có 105 lồi nấm gây bệnh tiêu phân lập từ rễ, thân, lá, đất Pythium, Puccinia, Phytophthora, Fusarium, Alternaria, Colletotrichum Curvularia, Cylindrocarpon, Corticilium, Lasiodiplodia, Rhizoctonia, Verticillium, Cladosporium, Acremonium, Aphanoascus, Aureobasidium, Cephaliophora, Cephalosporium, Cercosporina, Fusariella, Haplariopsis, Nadsonia, Exobasidium, Didymostilbe, Haplariopsis… Trong số đó, có lồi nấm phổ biến Phytophthora, Fusarium Colletotrichum gây bệnh chết nhanh, chết chậm thán thư, gây thiệt hại nặng đến suất hồ tiêu (Bảng 1.1) Đối với hồ tiêu hầu hết các phận thân, dễ bị nhiễm Phytophthora Nấm Phytophthora biết đến loại mầm bệnh phát triển vào mùa mưa thời tiết ẩm ướt (Anandaraj Sarma, 1995, Gevens et al., 2008; Lamour et al., 2012a, 2012b , Fisher et al.,2012) P capsici thường phát sinh phát triển lây lan thời gian mùa mưa, cao điểm giai đoạn cuối mùa mưa độ ẩm tương đối cao 79%, bệnh Phytophthora phổ biến thời kỳ ẩm ướt năm (Babadoost, 2005, Sarma et al., 2013).Sự nhiễm bệnh liên quan đến P capsici Lampung, Indonesia vào năm 1885 sau xác định Muller vào năm 1936 (Drenth and Guest, 2004, Sarma et al.,2013) Qua giai đoạn dịch bệnh trên, quyền Malaysia khuyến cáo nâng cao nhận thức người dân tác động gây hại hóa chất diệt nấm hố học sức khoẻ, mơi trường hệ sinh thái khuyến khích sử dụng biện pháp phòng ngừa sinh học giải pháp an tồn để kiểm sốt bệnh Phytophthora (Anandaraj Sarma, 1995b, Marins et al., 2014) Hình 1.2: Bệnh thối rễ hồ tiêu nấm Phytophthora Hình 1.3: Nấm Phytophthora công dây lươn hồ tiêu Ở Việt Nam, nói đến hồ tiêu, trước hết nói đến bệnh hại, vấn đề lớn với người trồng tiêu Trong năm gần đây, thiệt hại dịch bệnh tiêu có xu hướng tăng diện tích lẫn mức độ thiệt hại Dịch hại phân bố rộng khắp vùng trồng tiêu nước nguyên nhân làm giảm suất tiêu, giảm tuổi thọ vườn tiêu thu nhập nơng dân trồng tiêu Tổng hợp tình hình thiệt hại dịch bệnh 16 tỉnh trồng hồ tiêu, Cục Bảo vệ Thực vật cho biết bệnh chết nhanh, tuyến trùng rệp sáp ba loại dịch hại phát sinh từ đất diện phổ biến gây hại nặng cho tiêu tất tỉnh, bệnh gây hại nặng bệnh chết nhanh, tuyến trùng rệp sáp 2.2 Khả đối kháng vi sinh vật nấm gây bệnh thực vật Trong tự nhiên có nhiều loại vi sinh vật kháng lại vi sinh vật gây bệnh cho cây, đất canh tác tốt, kỹ thuật sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi phát triển cạnh tranh với vi sinh vật có hại gây bệnh cho Trong số nhóm vi sinh vật có khả đối kháng với nấm vi khuẩn xạ khuẩn có tỷ lệ đối kháng cao, có tới 40-60% chủng xạ khuẩn sống đất có khả kháng lại loại nấm gây bệnh cho trồng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh thối rễ, nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn lúa, nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khô vằn lúa, ngô Cùng với phát triển công nghệ sinh học, nhà khoa học nhiều nước nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật, xạ khuẩn có khả ức chế nấm gây bệnh thực vật Theo Kamada, 1974 điều tra xạ khuẩn đất Nhật Bản cho thấy nơi có nhiều xạ khuẩn đối kháng có dịng Fusarium bị biến nhanh, Bungari chủng xạ khuẩn chống nấm thường thuộc nhóm xám lồi S griseus, S albus , S candidus… Thơng thường loại xạ khuẩn đối kháng ức chế vài loại nấm gây bệnh, có lồi có hoạt phổ kháng khuẩn rộng Những chủng có ưu làm tác nhân chống bệnh biện pháp sinh học Hệ vi sinh vật phân vi sinh tạo chất kháng sinh ức chế vi sinh vật gây bệnh, sinh chất có hoạt tính kháng nấm sinh enzym thúc đẩy hoạt tính enzym Thực tế cho thấy, người ngày sử dụng rộng rãi nhiều chế phẩm kháng sinh chủng vi sinh vật đối kháng làm phân bón vi sinh vật sử dụng sản xuất nông, lâm nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao khắc phục yếu tố bất lợi thuốc hóa học Thơng thường loại xạ khuẩn đối kháng ức chế vài loại nấm gây bệnh, có lồi có hoạt phổ kháng khuẩn rộng Ví dụ, lồi S laveudulae var huinansis có hoạt tính ức chế mạnh vi khuẩn Gram dương Gram âm nấm gây bệnh Những chủng có ưu làm tác nhân chống bệnh biện pháp sinh học CHƯƠNG 3: BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU 2.1 Tác nhân gây bệnh chết nhanh Bệnh chết nhanh Việt Nam ghi nhận vào năm 1952, đến tác nhân gây bệnh Tác giả Phạm Văn Biên et al (1990) ghi nhận tác nhân gây bệnh chết nhanh hồ tiêu nấm Phytophthora palmivora Diệp Đông Tùng et al (1999) xác định tác nhân gây thối rễ chết hồ tiêu Phú Quốc nấm Phytophthora parasitica var piperina Theo Phan Quốc Sủng (2001) xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh hồ tiêu nấm Phytophthora spp gây nên Bệnh chết nhanh (Quick wilt, Phytophthora foot rot) hay gọi thối gốc, rễ, chết dây tiêu Có tên gọi từ thấy tiêu “ủ rũ”, dây héo, xuống bắt đầu chuyển vàng, rụng nhiều để lại dây, sau tiêu chết nhanh vòng vài tuần lễ Quan sát dấu hiệu hồ tiêu bị bệnh nhổ lên thấy tồn rễ bị thối đen phần cổ rễ, phần thân sát mặt đất bị thối rã, vỏ bong ra, mùi hôi nhẹ Một xuất bệnh sẽ làm chết hàng loạt nọc tiêu, dẫn đến việc phòng trị bệnh khó khăn, tốn thường khơng mang lại hiệu triệu chứng biểu bên ngồi rễ tiêu bị nấm cơng trước đến tháng Bệnh thối gốc, chết dây có nguyên nhân loại nấm sống đất, ưa ẩm Phytophthora (Phytophthora palmivora, Phytophthora capsici,…) Nấm phát triển trời mưa, điều kiện đất ngập nước nên bệnh chết nhanh thường bùng phát chủ yếu vào tháng mưa nhiều tập trung vùng đất trũng, khơng nước tốt Nếu bệnh bùng phát điều kiện mưa nhiều kéo dài khả lây lan nhanh, phát triển thành dịch khó ngăn chặn Những sinh trưởng kém, có vết thương rễ dễ bị nấm gây bệnh cơng gây hại nấm Phytophthora spp sống lòng đất gặp thời tiết mưa chúng lây lan mạnh Hoặc hộ trồng tưới nước từ nguồn nước bị nhiễm bệnh khiến bị lây lan bệnh từ nơi khác Bệnh xuất chủ yêu có sức sinh trưởng kém, khả chống chịu thấp khơng chăm sóc kỹ lưỡng Cây có vết thưởng rễ Ở số quốc gia khác như: Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippine cịn xuất thêm lồi nấm P nicotianae lồi nấm P palmivora cịn xuất Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Brazil (Đoàn Nhân Ái, 2007) không cho lây lan bệnh lên lá, vừa tăng thêm vi sinh vật có khả đối kháng với nấm bệnh 2.4.1 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm Phytophthora spp hồ tiêu biện pháp sử dụng giống chống bệnh giống bệnh  Chọn tạo giống chống loại bệnh hoặc chống nhóm bệnh có tác dụng giải vấn đề bệnh hại thời gian lâu dài, giảm tổn thất giảm chi phí cho biện pháp phịng trừ khác, biện pháp có hiệu kinh tế cao  Cần xây dựng giống thích hợp đa gen kháng, suất cao cho vùng, áp dụng biện pháp thâm canh để giống khơng thối hố, qua ngăn ngừa hình thành chủng ký sinh có tính độc cao thích nghi dần với giống chống bệnh hạn chế yếu tố làm dần tính kháng giống  Mặt khác, sử dụng giống không mang bệnh để gieo trồng có tác dụng phịng trừ bệnh đồng ruộng lớn  Do vậy, việc dùng giống chống bệnh, giống bệnh có chất lượng tốt để gieo trồng sẽ tránh bệnh, bảo đảm suất cao, giảm chi phí BVTV, an tồn sản phẩm mơi trường 2.4.2 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm Phytophthora spp hồ tiêu biện pháp sinh học Theo Cook JR Ber KF (1983), “Biện pháp đấu tranh sinh học” (biocontrol) bảo vệ thực vật sử dụng hay nhiều loại vi sinh vật để kiềm chế bệnh thực vật sinh từ đất Biện pháp sở hệ thống quản lý thống tai họa (IPM) tổ chức FAO để xướng Qua thực tế cho thấy, loại vi sinh vật đối kháng đất phát triển xâm nhập vào bên tạo khả chống chịu cho chủ Biện pháp nhằm giải phóng đất khỏi vi sinh vật gây bệnh Hướng phòng trừ bệnh biện pháp sinh học nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu cho chế phẩm sinh học có nhiều triển vọng Đây biện pháp đấu tranh sinh học có hiệu để phòng trừ loại nấm gây bệnh hại trồng, giúp trồng phát triển tốt hơn, làm cho tác nhân gây bệnh không kháng thuốc, an tồn với mơi trường sinh thái, phù hợp với xu hướng an tồn nơng nghiệp Tìm chủng vi sinh vật có khả kháng nấm bệnh biện pháp phổ biến cơng tác phịng trừ sinh học Hiện 10 nhiều chế phẩm vi sinh vật đối kháng bán sử dụng phòng chống bệnh cho trồng Sử dụng chế phẩm sinh học để hạn chế phát triển nấm Phytophthora Trichoderma, bón vào gốc lần/năm Chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học nói chung vi sinh vật nói riêng có nhiều điểm ưu việt sau:  Không gây độc hại cho người, động vật trồng  Có khả tiêu diệt chọn lọc loại sâu bệnh không ảnh hưởng xấu đến khu hệ vi sinh vật đất, khơng phá vỡ cân sinh thái  Không gây ô nhiễm môi trường Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới nóng ẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều vi sinh vật phát triển, đặc biệt vi sinh vật gây bệnh thực vật Vì vậy, việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học nhằm tăng suất, sản lượng dẫn tới thối hóa đất, tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, cân hệ sinh thái đất ảnh hưởng đến sức khỏe người gây ô nhiễm môi trường Sử dụng vi sinh vật đối kháng sẽ khống chế kìm hãm vi sinh vật gây bệnh hiệu việc quản lý dịch hại dựa sở bảo vệ cân sinh thái đất Biện pháp phòng trừ sinh học vi sinh vật nội sinh đối kháng chưa nghiên cứu ứng dụng nhiều sản xuất nơng nghiệp nước ta Vì vậy, nghiên cứu đa dạng vi sinh vật nội sinh hồ tiêu, sở chọn lựa chủng có khả kháng nấm việc làm cần thiết nhằm hạn chế sử dụng thuốc hóa học, phát triển phong phú quần thể vi sinh vật có lợi sẽ giúp cho trồng phát triển, tăng sức đề kháng sâu bệnh Nhiều đề tài nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật đối kháng ứng dụng phòng chống bệnh cho trồng, đề tài Viện Công nghệ sinh học nghiên cứu sử dụng chế phẩm (tế bào, dịch ngoại bào) từ vi khuẩn đối kháng Burkholderia, Pseudomonas Bacillus có tác dụng kiểm soát hiệu nấm R.solani gây hại rau F oxysporum gây hại cà chua; vi khuẩn đối kháng Pseudomonas sinh tổng hợp chất ngoại bào syringomycin, syringostatin, syringotoxin, cepacin A, cepacin B, phenazine pyrrolnitrin; Burkholdria sinh tổng hợp chất cepacin pyrrolnitrin; Bacillus sinh tổng hợp iturin, surfacin, bacilysin, bacillomycin mycobacillin có hoạt tính diệt nấm R solani, F oxysporum gây bệnh thối rễ, thối thân nhiều loại trồng 11 quan trọng Trong vi sinh vật đối kháng, nhóm vi khuẩn Bacillus chứng minh có khả đối kháng với nhiều loại nấm như: Rhizoctonia, Sclerotinia, Fusarium, Pythium Phytophthora (Phytophthora palmivora, Phytophthora capsici,…) số vi khuẩn khác nhờ vào khả sinh chất kháng khuẩn 2.4.3 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm Phytophthora spp hồ tiêu biện pháp hóa học Để khắc phục tình trạng trên, người tìm kiếm biện pháp phòng chống tác nhân gây hại Từ đời cơng nghiệp hố học trừ sâu, diệt mần bệnh cho trồng Cho đến nay, khơng phủ nhận vai trị tích cực thuốc hoá học trừ sâu bệnh hại trồng Nhưng biện pháp hố học có mặt hạn chế Nhiều trường hợp nhiễm mơi trường dùng thuốc diệt cỏ hoặc thuốc trừ sâu hóa học làm cho người bị ngộ độc, súc vật bị chết sinh vật kèm theo trồng bị ảnh hưởng dẫn đến cân sinh thái Đáng ngại số thuốc trừ sâu chậm bị phân huỷ mối nguy hại lâu dài đất Các hợp chất tích luỹ đất nồng độ chúng tăng theo thời gian Nghiêm trọng tuỳ tiện liều dùng thời gian phun thuốc hoá học chống sâu bệnh tạo nên dư lượng thuốc lớn loại rau màu lương thực, gây vụ ngộ độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Nếu phát bệnh sớm, cổ rễ xuất chấm đen, ta áp dụng loại thuốc hóa học có chứa hoạt chất dùng thuốc có hoạt chất Mancozeb + Melataxyl Acodyl 35WP, Tungsin-M 72WP, Ridomil Gold 68WG, Suncolex 68WP, Mataxyl 25WP, Vilaxyl 35 WP Cần xử lý đất nơi bị nhiễm bệnh phun lên để tăng sức đề kháng cho Xử lý khoảng lần, lần cách 15 ngày để loại bỏ bệnh hoàn toàn Sử dụng thuốc: Trepachbul 607SL, Alpine 80WP, 800WDG, Mexyl MZ 72WP tưới vào gốc phun lên Xử lý 2-3 lần, lần cách 5-7 ngày Có thể xử lý xen kẽ với thuốc gốc đồng Copfore Blue 51WP định kì lần/ tháng, tiến hành trồng vườn tiêu thụ trước bị bệnh chết nhanh cần phải phòng trừ từ năm 2.4.4 Biện pháp canh tác Những biện pháp kỹ thuật trồng trọt có tác dụng làm cho sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, đồng thời hạn chế, tiêu diệt bệnh hại, bảo vệ gọi 12 biện pháp cách tác phòng trừ bệnh Biện pháp canh tác bao gồm: luân canh trồng, kỹ thuật làm đất, phân bón, thời vụ, nước tưới, vệ sinh đồng ruộng 2.4.5 Biện pháp lý học Bao gồm chọn lọc hạt giống tốt, nhổ bỏ bệnh, cắt bỏ cành bị bệnh, nhổ bỏ ký chủ phụ, xử lý hạt giống nhiệt độ (500C 18  20 phút), khử trùng đất nóng, nước nóng, ánh nắng, tia tử ngoại 2.4.6 Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp kiểm dịch thực vật có vai trị quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn tiêu diệt triệt để, hoặc nghiêm cấm đưa dịch hại thuộc đối tượng kiểm dịch từ vùng đến vùng khác nước hoặc từ nước đến nước khác Ở nước ta Nhà nước ban hành Pháp lệnh kiểm dịch thực vật có hệ thống kiểm dịch thực vật hoàn chỉnh 13 KẾT LUẬN Ngành hồ tiêu Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức phát triển thiếu bền vững, diện tích hồ tiêu phát triển nhanh, vườn đầu tư thâm canh cao độ, nhiều vườn tiêu bị hủy diệt phá hại nấm bệnh sâu hại… gây thiệt hại lớn cho bà nông dân Cây hồ tiêu dễ bị nấm hại công, đặc biệt loại nấm phổ biến Phytophthora, Fusarium, Colletotrichum có ảnh hưởng lớn đến suất vườn tiêu chi phí điều trị bệnh tốn Do đó, nhà nơng cần quản lý bệnh hại hồ tiêu biện pháp tổng hợp để phòng trừ bệnh hiệu tạo điều kiện phát triển bền vững ngành hồ tiêu Việt Nam Hiện nay, kỹ thuật canh tác theo hướng hữu sinh học hướng nhằm cải tạo môi trường đất trồng trọt, phòng ngừa nấm bệnh tiền đề để xây dựng canh tác hữu bền vững cho hồ tiêu Ứng dụng vi sinh quản lý nấm bệnh trồng trọt hồ tiêu sẽ giảm thiểu dư lượng thuốc hóa học nơng sản sau thu hoạch, nâng cao giá thành tiêu Việt Nam thị trường quốc tế, đồng thời giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường không gây hại đến sức khỏe người 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Quyết định 1442/QĐ-BNN-TT ngày 03/07/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phạm Văn Biên, 2005, Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, 2005 Đỗ Trung Bình, 2012, Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất tiêu theo hướng bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ, 2012 Nguyễn Ngọc Châu, 1995, Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu Quảng Trị Tạp chí Bảo vệ thực vật (139): 14-18 Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 1991, Kết bước đầu nghiên cứu phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne incognita hồ tiêu” Những thành tựu khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất, số 1: 11 - 15 Lê Gia Hy, 2012, Công nghệ sản xuất kháng sinh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Kim Loang, Đào Thị Lan Hoa, Lê Đăng Khoa, Hà Thị Mão, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh, 2006, Nghiên cứu bệnh nấm Phytophthora số công nghiệp ăn quả”, Báo cáo trọng điểm cấp Bộ 2001-2005, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngơ Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sĩ, Trần Thị Xê, 2008, Phòng trừ bệnh nấm Phytophthora hồ tiêu chế phẩm sinh học Trichoderma (Tricho-VTN) Tây Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học năm 2008, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 307-315 Nguyễn Vĩnh Trường, 2008, Kỹ thuật bẫy theo dõi nguồn bệnh Phytophthora gây bệnh thối gốc rễ hồ tiêu đất, Tạp chí bảo vệ thực vật Số 4: 13 - 16 10 Nguyễn Văn Tuất, 2012, Nghiên cứu nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh hồ tiêu biện pháp quản lý bệnh hại tổng hợp, Nxb NN, Hà Nội, 2012 15 11 Ngơ thị Xun, 2002, Kiểm sốt tuyến trùng Meloidogyne phương pháp sinh học Hội thảo bệnh sinh học phân tử, lần thứ nhất, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ngày 21/6/2002, Nhà xuất Nơng nghiệp, 113 - 119 12 Nguyễn Ngọc Châu, 2003, Tuyến trùng thực vật sở phòng trừ NXB KHKT Hà Nội, 302 trang 13 Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 1993, Tuyến trùng ký sinh hồ tiêu bệnh chúng gây Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật (1990 – 1992, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 265 - 270 14 Phan Quốc Sủng, 2001, Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu, Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 43tr 15 Phan Quốc Sủng, 2000, Tìm hiểu Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cây Hồ Tiêu Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Tài liệu tiếng anh 16 Anandaraj M and Sarma IR, 1995, Dseases of black pepper (Piper nigrum L.) and their management, J Spices and Aromatic Crops, 4: 17-23 17 Anith, K.N., Radhakrishnan, N.V and Manomohandas, T.P., 2003)\, Screening of antagonistic bacteria for biologicalcontrol of nursery wilt of black pepper (Piper nigrum L.), Microbiol Res 158: 91–97 18 Aravind R, Kumar A, Eapen S and Ramana K , 2009, Endophytic bacterial flora in root and stem tissues of black pepper (Piper nigrum L.) genotype: isolation, identification and evaluation against Phytophthora capsici, Letters in applied microbiology 48(1): 58-64 19 Augstburger, F., Berger, J., Censkowsky, U., Heid, P., Milz, J and Streit, C., 2001, Organic farming in thetropics and subtropics: Pepper (2nd ed.), Germany: Naturlande V 20 Babadoost, M (2005) Phytophthora blight of cucurbits.The Plant Health Instructor, DOI: 10.1094/PHI-I-2005-0429-01 21 Bacon and White 2000, Physiological adaptation in the evolution of endophytism in the Clavicipitaceae In: Bacon CW, White JF Jr, eds Microbial endophytes, New York: Marcel Dekker, Inc 237–261 16 22 Bell, C.R., Dickie, G.A., Harvey, W.L.G and Chan, J.W.Y.F., 1995, Endophytic bacteria in grapevine, Can J Microbiol 41: 46–53 23 Chanway, C.P., 1996, Endophytes: they’re not just fungi, Can J Bot 74: 321– 322 24 Chen, C., Bauske, E.M., Musson, G., Rodriguez-Cabana, R and Kloepper, J., 1995, Biological control of Fusarium wilt on cotton by use of endophytic bacteria Biol Control 5: 83–91 25 Chernin L and Chet I, 2002, “Microbial enzymes in biocontrol of plant pathogens and pests”, Enzymes in the Environment: Activity, Ecology, and Applications, 171-225 17 PHỤ LỤC Câu 1: Làm rõ mối quan hệ tác nhân gây bệnh kí chủ ngoại cảnh (tam giác bệnh), tác động người vào mối quan hệ Bệnh hình thành phát triển nhờ tương tác tác nhân gây bênh ký chủ ảnh hưởng môi trường Mối quan hệ thành phần bệnh biểu diễn hình tam giác gọi tam giác bệnh (hình 2) Chiều dài cạnh tam giác đặc trưng cho tổng điều kiện thành phần thuận lợi cho hình thành phát triển bệnh Diện tích tam giác đặc trưng cho số lượng bệnh đo nhờ tỷ lệ bệnh hoặc số bệnh Ký chủ Môi trường Tổng điều kiện thuận lợi cho tính mẫn cảm ký chủ Tổng điều kiện thuận lợi cho bệnh xuất phát triển Lượng bệnh TLB, CSB Tác nhân gây bệnh Tổng điều kiện thuận lợi cho tính gây bệnh tính độc Hình Tam giác bệnh a Ký chủ: Tổng điều kiện thuận lợi cho tính mẫn cảm ký chủ Cây ký chủ chống lại tác nhân gây bệnh nhờ biểu tính kháng kiểu gen ký chủ quy định Tính kháng (resistance) khả loại bỏ hoặc khắc phục hoàn toàn, hoặc mức độ đó, ảnh hưởng tác nhân gây bệnh hoặc yếu tố gây hại Miễn dịch (immunity): dạng cực kháng, có nghĩa tác nhân gây bệnh khơng thể gây bệnh cho Tính kháng điều khiển đặc tính di truyền ký chủ gọi tính kháng thực Tính kháng thực ký chủ chia làm loại tính kháng ngang (horizontal resistace) tính kháng dọc (vertical resistance) 18  Tính kháng ngang Tính kháng ngang thường nhiều gen quy định (nên cịn gọi tính kháng đa gen), gen đóng góp mức độ nhỏ vào tính kháng (nên cịn gọi tính kháng gen thứ), di truyền theo quy luật di truyền số lượng (nên cịn gọi tính kháng số lượng) Cây có tính kháng ngang chống nhiều chủng tác nhân gây bệnh mức kháng nhìn chung khơng cao Tính kháng ngang nhìn chung bền vững  Tính kháng dọc Tính kháng dọc thường hoặc vài gen qui định (nên cịn gọi tính kháng đơn gen) Các gen thường gọi gen kháng R qui định tính kháng (nên cịn gọi tính kháng gen chủ) Cây có tính kháng dọc chống chủng tương thích tác nhân gây bệnh (nên cịn gọi tính kháng đặc hiệu chủng) Tính kháng dọc, mặc dù hiệu chống lại chủng tương ứng tác nhân gây bệnh nhìn chung khơng bền vững Tính kháng bị xuất quần thể tác nhân gây bệnh chủng không tương thích (từ nơi khác tới hoặc chủng bị kháng đột biến) có khả gây bệnh Giống A Mức kháng dọc Kháng Tính kháng dọc Mức kháng ngang Tính kháng ngang Nhiễm 10 10 chủng tác nhân gây bệnh Hình: Minh họa tính kháng mức kháng ngang, dọc giống A với 10 chủng tác nhân gây bệnh 19 b Môi trường: Tổng điều kiện thuận lợi cho bệnh xuất phát triển Nguồn bệnh tác nhân gây bệnh lan truyền nhờ gió, nước tưới, nước mưa, đất, vector truyền bệnh hoạt động canh tác người Các kiểu lan truyền ảnh hưởng lớn tới tốc độ phát triển theo thời gian khơng gian dịch bệnh Nhờ gió: Nguồn bệnh (thường bào tử) tác nhân gây bệnh nhóm truyền qua khơng khí, chẳng hạn nhóm nấm gây bệnh gỉ sắt, sương mai, phấn trắng, nhiều bệnh đốm lá, dễ dàng giải phóng khơng khí nhờ gió phát tán qua khoảng cách từ vài cm tới nhiều km Nhờ vector: Đây kiểu phát tán chủ yếu virus, vi khuẩn biệt dưỡng (fastidious bacteria) vi khuẩn Candidatus liberobacter asiaticus gây bệnh greening (truyền rầy chổng cánh Diaphorina citri), vi khuẩn thiếu vách (mollicut = phytoplasma, spiroplasma) Sugarcane white leaf phytoplasma gây bệnh trắng mía truyền nhiều loài rầy lá, đặc biệt loài Matsumuratettix hiroglyphicus M flavovittatus Một số vi khuẩn hại mach dẫn phát tán nhờ vector; chẳng hạn vi khuẩn Erwinia tracheiphila gây bệnh héo vi khuẩn bầu bí phát tán nhờ bọ rùa (Acalymma vittata Diabrotica undcimpunctata) Nhờ nước mưa: Phần lớn bệnh vi khuẩn (vd X.o pv oryzae gây bệnh bạc lúa) số nấm nấm thán thư (Colletotrichum) phát tán nhờ nước mưa Giọt nước mưa bắn tóe vết bệnh giúp tác nhân gây bệnh phát tán qua khoảng cách ngắn dịng nước mưa giúp nguồn bệnh phát tán xa (Chú ý bệnh thán thư: mặc dù thuộc nhóm khí sinh bào tử hình thành ổ bào tử = đĩa cành dính nên khơng phát tán dễ dàng nhờ gió) Nhờ đất: Do đặc điểm vật lý đất, nguồn bệnh nhóm địa sinh khơng dễ dàng phát tán qua đất Sự di chuyển chủ động vi khuẩn hoặc tuyến trùng thuận lợi đất ẩm (có màng nước đất) mặc dù khoảng cách di chuyển thường ngắn Do dịch bệnh nhóm gây thường cục không phát triển nhanh Cần ý phân chia tương đối Nhiều tác nhân gây bệnh có nhiều kiểu phát tán khác Ví dụ dịch bệnh thối hạch bắp cải nấm Sclerotinia sclerotiorum cục nguồn bệnh hạch nấm tồn đất rộng bào tử túi hình thành nhiều phát tán nhờ gió 20 Phần lớn bệnh xuất đâu trồng thường khơng phát triển thành vụ dịch cấp tính lan truyền rộng Lý điều kiện môi trường có ảnh hưởng lớn tới ký chủ (sự có mặt cây, giai đoạn sinh trưởng, mức độ mẫn cảm bệnh, khả đề kháng…) tới tác nhân gây bệnh (khả bảo tồn, tốc độ kiểu sinh sản, kiểu lan truyền, hướng khoảng cách phát tán, khả xâm nhập…) Các yếu tố ngoại cảnh có ảnh tới phát triển dịch bệnh nhiệt độ, độ ẩm Nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển bệnh phụ thuộc tổ hợp ký sinh – ký chủ Bệnh phát triển nhanh tức có thời gian nhắn để hồn thành chu kỳ xâm nhiễm thường xuất nhiệt độ tối thích cho tác nhân gây bệnh phía hoặc phía nhiệt độ tối thích cho phát triển ký chủ (giảm tính kháng ký chủ) Ở nhiệt độ thấp hoặc cao so với nhiệt độ tối thích tác nhân gây bệnh, hoặc nhiệt độ gần với nhiệt đội tối thích cho ký chủ bệnh phát triển chậm Vd nấm gỉ sắt lúa mỳ (Puccinia graminis f.sp triciti), thời gian để nấm hoàn thành chu kỳ xâm nhiễm (từ hạ bào tử lây nhiễm – hạ bào tử mới): 22 ngày OC; 15 ngày 10 OC; 5-6 ngày 23 OC; Độ ẩm Độ ẩm dạng mưa, nước tưới, sương, độ ẩm khơng khí yếu tố quan trọng phần lớn dịch bệnh nấm (tàn lụi, sương mai, đốm lá, gỉ sắt thán thư), vi khuẩn (đốm lá, tàn lụi thối ướt) tuyến trùng Ảnh hưởng độ ẩm đến dịch bệnh thể ở:  Độ ẩm cao làm tăng độ mọng nước mơ cây, tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh xâm nhập  Ảnh hưởng đến hình thành, thời gian sống đặc biệt tốc độ nảy mầm bào tử Hầu tất loại bào tử nấm nẩy mầm yêu cầu độ ẩm cao, chí có màng nước Một số loại nấm, chí phát triển tốt điều kiện khơ nấm phấn trắng bào tử nấm nảy mầm cần độ ẩm cao Ví dụ 1: bào tử nấm đạo ôn nảy mầm tự nước yêu cầu độ ẩm để bào tử nảy mầm >92% Vd 2: Đối với bệnh ghẻ táo, thời gian bề mặt lá, bị ướt vịng u cầu bắt buộc để nấm xâm nhiễm được, chí nhiệt độ tối thích 21  Ảnh hưởng đến giải phóng bào tử Phần lớn lồi nấm yêu cầu độ ẩm bão hòa bề mặt ký chủ hoặc độ ẩm khơng khí cao để giải phóng nảy mầm bào tử Ngay sau xâm nhập vào bên thiết lập quan hệ dinh dưỡng với ký chủ, nấm sẽ không cần có mặt ẩm Một số loại nấm, vd Phytophthora infestans loại nấm sương mai phải yêu cầu độ ẩm cao hoặc bề mặt bị ướt suốt toàn dịch bệnh Đối với bệnh này, mặc dù bào tử giải phóng sau thời gian ngắn bị ướt sinh trưởng sinh bào tử nấm biểu triệu chứng sẽ dừng lại sau thời tiết khơ nóng xuất c Tác nhân gây bệnh: Tổng điều kiện thuận lợi cho tính gây bệnh tính độc Mức độ độc Tác nhân gây bệnh độc có khả xâm nhiễm ký chủ nhanh chóng, đảm bảo hình thành nhanh chóng số lượng lớn nguồn bệnh Chú ý thuật ngữ: Tính gây bệnh (pathogenicity/pathogenic): khả gây bệnh tác nhân Đây khái niệm chất lượng có nghĩa tác nhân gây bệnh hoặc khơng gây bệnh Tính độc (virulence/virulent): mức độ tính gây bệnh Đây khái niệm số lượng có nghĩa tác nhân có tính gây bệnh với mức độ độc khác Lượng nguồn bệnh Số lượng nguồn bệnh gần ký chủ lớn lượng nguồn bệnh tiếp xúc với ký chủ nhiều sớm, tăng hội cho dịch bệnh hình thành phát triển Kiểu sinh sản tác nhân gây bệnh Tất loại tác nhân gây bênh tạo cháu Hầu hết loài nấm, vi khuẩn virus tạo số lượng lớn cháu; đó, số lồi nấm, tất loài tuyến trùng thực vật ký sinh bậc cao tạo số lượng tương đối cháu Một số lồi nấm, vi khuẩn virus có chu kỳ sinh sản ngắn tác nhân gây bệnh đa chu trình (polycyclic pathogens), có nghĩa chúng tạo nhiều hệ mùa vụ Các tác nhân gây bệnh đa chu trình, bao gồm nấm gây bệnh gỉ sắt, sương mai, đốm nguyên nhân hầu hết vụ dịch thảm khốc giới 22 Một số loại nấm lan truyền qua đất, ví dụ Fusarium Verticillium, hầu hết loài tuyến trùng thường tạo hoặc vài (lên tới 4) chu kỳ sinh sản qua mùa vụ Đối với nhóm tác nhân gây bệnh này, số lượng cháu ít, đặc biệt, kiểu phát tán nguồn bệnh hạn chế khả chúng gây dịch bệnh nhanh chóng diện rộng mùa vụ Chúng thường gây vụ dịch cục phát triển chậm Một số tác nhân gây bệnh, ví dụ nấm than đen, cần tới vụ để hồn thành vịng đời Nhóm tạo dịch bênh phát triển chậm Sinh thái tác nhân gây bệnh Về sinh thái, đặc biệt xét tới vị trí hình thành bảo tồn nguồn bệnh, tác nhân gây bệnh chia thành nhóm: (1) Nhóm tác nhân gây bệnh truyền qua khơng khí (air-borne): nhóm tác nhân gây bệnh hình thành nguồn bệnh phận thuộc phần mặt đât ký chủ Các loại nấm đốm lá, ví dụ điển hình nấm đạo ơn lúa, thuộc nhóm (2) Nhóm tác nhân gây bệnh truyền qua đất (soil-borne): nhóm tác nhân gây bệnh hình thành nguồn bệnh hoặc mô bệnh phần gốc thân, rễ Nguồn bệnh thường giải phóng vào đất và, nhìn chung, lan truyền chậm Nhóm gồm nhiều loại nấm (còn gọi nấm đất) (vd: phần lớn nấm Phytophthora, Rhizoctonia, Scleotium ), vi khuẩn (Ralstonia ), tuyến trùng (Meloidogyne ) (3) Nhóm tác nhân gây bệnh truyền qua hạt giống (seed-borne/transmission): Là nhóm tác nhân gây bệnh hình thành nguồn bệnh hoặc hạt hoặc vật liệu giống củ giống, hom giống (Chú ý phân biệt khái niệm seed-borne seed transmission: seed-borne: tác nhân tồn hạt, ảnh hưởng tới chất lượng hạt chưa truyền bệnh sang con; seed transmission: phải truyền bệnh sang con) (4) Nhóm phụ thuộc vector: Là nhóm tác nhân gây bệnh hình thành nguồn bệnh bên Do vậy, tác nhân gây gây bệnh thường lan truyền nhờ vector truyền bệnh Virus số nấm, vi khuẩn hại mạch dẫn (héo dưa chuột – Erwinia tracheiphila) thuộc nhóm Cần ý phân chia tương đối Nhiều tác nhân gây bệnh vừa thuộc nhóm truyền qua khơng khí, vừa thuộc nhóm truyền qua hạt (vd: nấm đạo ơn); 23 vừa thuộc nhóm truyền qua khơng khí, vừa thuộc nhóm truyền qua đất (vd: nấm khô vằn) 24 ... mầm bệnh, khiến tình hình sâu bệnh hại hồ tiêu ngày phát triển mạnh Bệnh hại nghiêm trọng hồ tiêu bệnh chết nhanh, chết chậm CHƯƠNG 2: BỆNH VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU 2.1 Các loại bệnh gây. .. VỀ CÂY HỒ TIÊU .2 1.1 Cây hồ tiêu tiềm phát triển hồ tiêu Việt Nam 1.2 Hiện trạng canh tác trồng hồ tiêu Lâm Đồng CHƯƠNG 2: BỆNH VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU 2.1 Các loại bệnh. .. tác nhân chống bệnh biện pháp sinh học CHƯƠNG 3: BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU 2.1 Tác nhân gây bệnh chết nhanh Bệnh chết nhanh Việt Nam ghi nhận vào năm 1952, đến tác nhân gây bệnh Tác giả

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:08

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒ TIÊU

    1.1. Cây hồ tiêu và tiềm năng phát triển cây hồ tiêu ở Việt Nam

    1.2. Hiện trạng canh tác trồng cây hồ tiêu ở Lâm Đồng

    CHƯƠNG 2: BỆNH VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU

    2.1. Các loại bệnh gây hại trên cây hồ tiêu và biện pháp phòng chống ở Tây Nguyên

    2.2. Khả năng đối kháng của các vi sinh vật đối với nấm gây bệnh thực vật

    CHƯƠNG 3: BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU

    2.1. Tác nhân gây bệnh chết nhanh

    2.2. Triệu chứng bệnh chết nhanh

    2.3. Quy luật phát sinh gây hại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan