1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG DÂU TÂY NEWZEALAND

18 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 717,82 KB

Nội dung

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, nhu cầu về thực phẩm và dinh dưỡng của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng tăng nhanh hơn bao giờ hết. Các loại nông sản cũng như cây ăn quả được trồng ở Đà Lạt luôn là sự lựa chọn hàng đầu và là điểm thu hút khách du lịch đến vùng đất này hằng năm.. Nhắc đến Đà Lạt, thứ đầu tiên người ta nghĩ đến là dâu tây. Trong số đó, giống dâu Newzealand là giống được lựa chọn nhiều nhất và giá trị về kinh tế lẫn dinh dưỡng của nó mang lại rất cao. Được biết, trong dâu tây có chứa nhiều vitamin A, B1,B2, C giúp chống oxy hóa, điều hòa chức năng tiêu hóa, bồi bổ cơ thể, giải độc và duy trì vẻ đẹp cho da.

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG DÂU TÂY NEWZEALAND MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: .1 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Ý nghĩa đề tài: Giới hạn đề tài: PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại: 1.2 Đặc điểm thực vật dâu tây: .3 1.2.1 Thân: 1.2.2 Lá: 1.2.3 Hoa: 1.2.4 Quả: 1.2.5 Rễ: 1.3 Điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển dâu tây: 1.3.1 Nhiệt độ: 1.3.2 Ánh sáng: .4 1.3.3 Độ ẩm nước: 1.4 Ảnh hưởng khoáng dinh dưỡng đến dâu tây: .4 1.5 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển dâu tây: 1.5.1 Giá thể: 1.5.2 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển dâu tây: PHẦN 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .7 2.1 Vật liệu nghiên cứu: 2.2 Nội dung nghiên cứu: 2.3 Phương pháp nghiên cứu: .7 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: .7 2.3.2 Phương pháp tiến hành: 2.3.3 Các tiêu theo dõi: .9 2.3.4 Xử lí số liệu: 2.3.5 Thời gian thực hiện: .9 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 10 3.1 Kết thí nghiệm ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển giống dâu tây Newzealand: 10 3.1.1 Chiều cao cây: 10 3.1.2 Số lượng lá: 10 3.1.3 Đường kính tán: 11 3.1.4 Hình ảnh liên quan: 12 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 4.1 Kết luận: 14 4.2 Kiến nghị: 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Ngày nay, với phát triển nhanh chóng xã hội, nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng giới nói chung Việt Nam nói riêng tăng nhanh hết Các loại nông sản ăn trồng Đà Lạt lựa chọn hàng đầu điểm thu hút khách du lịch đến vùng đất năm Nhắc đến Đà Lạt, thứ người ta nghĩ đến dâu tây Trong số đó, giống dâu Newzealand giống lựa chọn nhiều giá trị kinh tế lẫn dinh dưỡng mang lại cao Được biết, dâu tây có chứa nhiều vitamin A, B1,B2, C giúp chống oxy hóa, điều hịa chức tiêu hóa, bồi bổ thể, giải độc trì vẻ đẹp cho da Giống dâu Newzealand giống dâu tiếng giới, dù chúng du nhập Đà Lạt khơng lâu đơng đảo người u thích Khác với giống dâu Pháp Mỹ trồng nhà lưới, giống dâu New Zealand trồng nhà kính áp dụng cơng nghệ thủy canh khơng dùng đất Chính khác biệt từ mơi trường sinh sống cách chăm sóc, dâu tây New Zealand có đặc trưng riêng biệt không giống loại dâu tây khác đặc biệt giá trị dinh dưỡng loại cao Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Lạt có khoảng 135ha – cao vòng 10 năm trở lại đây, suất từ 6070 tấn/ha/năm Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất dâu tây giá thể chọn để trồng Hiện nay, loại giá thể sử dụng nhiều công nghệ thủy canh bán thủy canh xơ dừa Để hiểu rõ chất loại giá thể nắm bắt cơng dụng mang lại, so sánh khác biệt trồng với đất, định chọn đề tài: “Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển giống dâu tây Newzealand” Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Xác định thành phần giá thể tối ưu cho sinh trưởng phát triển dâu tây giống Newzealand Ý nghĩa đề tài: Ý nghĩa khoa học: - Luận giải, làm rõ vấn đề ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển giống dâu Newzealand - Làm sáng tỏ vấn đề sinh lí khả hấp thu nước chất dinh dưỡng thông qua loại giá thể Ý nghĩa thực tiễn; - Sự thành cơng đề tài góp phần giúp người trồng dâu hiểu nắm bắt loại giá thể tối ưu cho trồng, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho người trồng dâu Đà Lạt Giới hạn đề tài: Thời gian thực hiện: tháng Địa điểm: Công ty Cổ phần Chè Cầu Đất, xã Trạm Hành, TP Đà Lạt PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại: Dâu tây (danh pháp khoa học: Fragaria) hay gọi dâu đất chi thực vật hạt kín lồi thực vật có hoa thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) cho nhiều người ưa chuộng Dâu tây xuất xứ từ châu Mỹ nhà làm vườn châu Âu cho lai tạo vào kỷ 18 để tạo nên giống dâu tây trồng rộng rãi Loài (Weston) Duchesne miêu tả khoa học năm 1788 Trong nghiên hệ thống phân loại thực vật, dâu tây xếp vào: Giới (regnum): Plantae Bộ (ordo): Rosales Họ (familia): Rosaceae Tông (tribus): Potentilleae Chi (genus): Fragaria L 1.2 Đặc điểm thực vật dâu tây: 1.2.1 Thân: Cây dâu tây thân thảo, lâu năm, thân ngắn với nhiều mọc gần Chồi nách mọc từ nách lá, tùy vào điều kiện mơi trường đặc tính hoa giống, chồi nách phát triển thành thân nhánh, thân bò phát hoa Thân bò thường có đốt, đốt tạo thành 1.2.2 Lá: Lá có hình dạng, cấu trúc, độ dày lượng lông thay đổi tùy theo giống Cây dâu tây có nhiều bao quanh thân Hầu hết giống dâu tây có cuống dài, cuống thường có màu trắng cịn non chuyển sang màu đỏ đất già, kép với chét, mép có cưa, số giống có kép với chét Mỗi tồn từ đến tháng tùy vào điều kiện thời tiết 1.2.3 Hoa: Phân chia thành nhiều nhánh, nhánh có hoa Hoa có cánh mỏng, màu trắng, tròn Hoa dâu tây hoa lưỡng tính nên dâu tây tự thụ, có 25 30 nhị màu vàng 50 - 500 nhụy, đế hoa hình nón 1.2.4 Quả: - Quả dâu tây giả đế hoa phình to, thật nằm bên giả, bế thường gọi hạt Số lượng bế nhiều nhỏ bao phủ bề mặt - Quả dâu tây phát triển sau hoa nở, non có màu xanh lục, chín, có màu đỏ, dâu chin sau 20 - 30 ngày tùy điều kiện Dâu tây thường theo chùm xếp hình xim Quả đầu có kích thước lớn - Quả dâu tây mọng nước có mùi thơm, vị lẫn vị chua 1.2.5 Rễ: Hệ thống rễ chùm, rễ phát triển độ sâu cách mặt đất khoảng 30 cm Rễ dâu tây phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 25°C Rễ giúp hút nước chất dinh dưỡng, giúp cố định Rễ có chu kỳ sống từ vài ngày đến vài tuần tùy vào điều kiện 1.3 Điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển dâu tây: 1.3.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho dâu tây sinh trưởng phát triển 18 - 22°C Biên độ nhiệt ngày đêm cao tạo điều kiện để tăng suất chất lượng dâu tây Thời kỳ phân hóa chồi non hoa cần nhiệt độ từ 15 - 24°C, thời kỳ hình thành trái cần biên độ nhiệt ngày đêm cao cho nhiều, nhiệt độ ngày từ 20 - 25°C, nhiệt độ ban đêm 10 - 15°C cho nhiều trái 1.3.2 Ánh sáng: Ánh sáng cần thiết cho dâu tây sinh trưởng phát triển, cường độ ánh sáng mạnh sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ảnh hưởng đến khả hoa kết 1.3.3 Độ ẩm nước: Độ ẩm đất cần thiết cho phát triển dâu tây 84%, độ ẩm khơng khí cao mưa kéo dài dễ gây bệnh cho dâu tây 1.4 Ảnh hưởng khoáng dinh dưỡng đến dâu tây: Cây dâu tây cần chế độ dinh dưỡng tốt cân đối trung vi lượng cho suất cao, chất lượng tốt khả kháng bệnh Vì chế độ phân bón cần phải có đầy đủ phân hữu để cải tạo độ tơi xốp, hàm lượng dinh dưỡng lượng mùn đất Cụ thể là: + Phân đạm cần cho sinh trưởng, phát triển tốt, bón cần ý đến màu sắc thời kỳ, để cung cấp lượng đạm thích hợp cho + Phân lân ảnh hưởng đến khả hoa, đậu trái, phát triển hệ rễ đẻ (ra ngó) + Phân Kali định đến suất, độ cứng, chất lượng trái, tăng khả kháng bệnh tăng cường khả quang hợp điều kiện thiếu ánh sáng (khi canh tác nhà kính), + Một số nguyên tố trung vi lượng Canxi, Bo, Magiê, Mo…rất cần thiết ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, sinh trưởng phát triển, khả phân hóa mầm hoa, đậu trái chất lượng trái Lượng phân bón cho dâu (tính cho 1.000m2 ) năm thứ nhất: + Phân chuồng: – 10 m + Vôi: 100 – 150 kg + N : P : K bón theo tỷ lệ : 1: Tuỳ vào chân đất tốt hay xấu mà bón với lượng 80 – 100 kg N : 50 – 70 kg P2O5 : 80 – 120 kg K2O/năm, lượng phân bón nguyên chất, tuỳ vào loại phân sử dụng để quy lượng phân bón thích hợp Chia làm nhiều lần bón năm Ngồi cần bón thêm phân vi sinh, hữu sinh học giúp cải tạo độ màu đất Định kỳ phun bổ sung phân bón qua (tốt nên sử dụng loại phân bón hữu Amin, CQ, Viet-Sin, rong biển…), Acid Boric MgSO4 nhằm bổ sung dinh dưỡng cho Lưu ý: Cây dâu tây cho trái kéo dài thường 1- ngày thu hái lần nên phun phân thuốc cần ý đến thời gian cách ly (sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thảo mộc) Bón phân theo ngun tắc bón bón nhiều lần năm Lượng phân theo khuyến cáo bón định kỳ, tăng hay giảm tùy thuộc vào sức sinh trưởng, phát dục, giai đoạn bội thu, chu kỳ trái dâu 1.5 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển dâu tây: 1.5.1 Giá thể: Tên gọi giá thể cách gọi chung cho tất hỗn hợp vật liệu giữ nước, tạo độ thoáng cho phát triển cây, hỗn hợp dùng đơn lẻ trộn lại để tận dụng ưu điểm loại (ví dụ lớp xơ dừa cho rễ, lớp sỏi để rút nước) Giá thể đơn giản trước bao gồm loại đá sỏi, cát, rơm rạ, đá bọt núi lửa,… thường thấy làm giá đỗ thủ công, trồng nấm, hay trồng bể thủy canh,…tuy nhiên chúng không sử dụng phổ biến cho tất loại trồng, phương pháp ươm cây, gieo hạt thông thường, mà chuyên dùng cho trường hợp cụ thề Ngày nay, việc sử dụng giá thể có khác biệt nhiều, giá thể dùng phổ biến cho tất phương pháp trồng rau nhà, sân thượng, ban công 1.5.2 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển dâu tây: Giá thể giúp giữ cho mọc thẳng, tạo độ thông thoáng cho rễ phát triển khả giữ ẩm tốt giúp bổ sung lượng nước đầy đủ mà cần Trung bình ngày dâu tây cần khoảng 350-400 ml con, khoảng 400450 ml trưởng thành PHẦN 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 Vật liệu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu giống dâu tây Newzealand Sử dụng vườn ươm dây tây thuộc công ty cổ phần CauDatFarm Cây 15 ngày tuổi, chiều cao 5-6 cm, có 5-6 lá, khối lượng 1.5g 2.2 Nội dung nghiên cứu: Thí nghiệm: Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển dâu tây Newzealand  Nghiệm thức 1: tỉ lệ phối trộn 100% xơ dừa có giá thể;  Nghiệm thức 2: tỉ lệ phối trộn 70% xơ dừa + 30% đất có giá thể;  Nghiệm thức 3: tỉ lệ phối trộn 50% xơ dừa + 50% đất có giá thể;  Nghiệm thức 4: tỉ lệ phối trộn 30% xơ dừa + 70% đất có giá thể;  Nghiệm thức 5: tỉ lệ phối trộn 100% đất có giá thể 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm thành nghiệm thức (gồm nghiệm thức thay đổi tỉ lệ phối trộn giá thể nghiệm thức đối chứng), thực mơ hình 1,25m2 (cây nghiệm thức cách 20cm, hàng cách hàng 25cm) Thí nghiệm bố trí yếu tố ngoại cảnh, điều kiện dinh dưỡng Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Các nghiệm thức 1,2,3,4 mã hóa với kí tự A,B,C,D,E nghiệm thức mã hóa theo số 1,2,3,4,5 A B C D E 2.3.2 Phương pháp tiến hành:  Giống tiêu chuẩn giống: Chọn giống dâu tây Newzealand, 17-21 ngày tuổi, giống khỏe, bệnh, có 4-5 thật, chiều cao khoảng 10-15cm, xuất rễ non  Chuẩn bị đất trồng: Xơ dừa qua xử lí để giảm thiểu tối đa mầm bệnh, phối trộn thêm với trấu đất đen theo tỉ lệ 4:3:3 Sau trộn, hỗn hợp giá thể tiến hành cho vào chậu đựng giá thể Sau tưới nước vào chậu giá thể để giữ độ ẩm hàm lượng dinh dưỡng có giá thể  Kỹ thuật trồng chăm sóc: Dùng kéo cắt từ mẹ (trước dùng chậu nilon đựng giá thể xơ dừa ghim để cố định ngó, ngó sinh trưởng phát triển tạo thành nhờ nguồn dinh dưỡng từ mẹ) Tiến hành tháo ghim, rạch bịch giữ nguyên hình dáng bầu giá thể Tạo lỗ nhỏ chậu nhựa chuẩn bị sẵn trồng vào chậu, sau lấp lại cho kín rễ ( trình thao tác tránh làm hỏng bầu giá thể gây ảnh hưởng tới rễ, không nén chặt lấp lỏng ảnh hưởng tới trình sinh trưởng rễ cây) Phân bón cách bón phân: Phân hịa vào nước để tưới thay cho nước Trong trình pha phân, cần pha riêng lẻ chất một, đợi chất hòa tan hết đến chất để tránh tượng kết tủa Khi tưới cần ước tính lượng nước cho để tránh sai lệch Bảng công thức pha phân thành phần dinh dưỡng phân: ( tỉ lệ pha với 200 lít nước) Tank A Tank B Thành phần hóa Khối lượng cần dùng Thành phần hóa Khối lượng cần học (g) học dùng (g) Yara Calcinit 45000 K 9000 K 9000 MKP 10500 E Zn 15 135 MgS 41250 Fe 6% 300 Na2B4O7.5H2O 112.5 CaCl2.2H2O 5625 Combi 750 Fe H 13 450 2.3.3 Các tiêu theo dõi:  Số lá: đếm số lượng  Chiều cao (cm): đặt thẳng vng góc với mặt đất đo từ gốc lên (dùng thước đo có chia vạch 20cm)  Đường kính tán (cm): ước lượng nhánh đối xứng tạo thành đường thẳng dài cây, đặt thước song song với đường thẳng cho khơng làm thay đổi hình dáng ban đầu (dùng thước cuộn 5m có chia vạch cm) 2.3.4 Xử lí số liệu: Số liệu thu thập xử lí phần mềm Microsoft Excel 2013 2.3.5 Thời gian thực hiện: Ngày bắt đầu: 25/10/2019 Ngày kết thúc: 23/12/2019 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thí nghiệm ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển giống dâu tây Newzealand: 3.1.1 Chiều cao cây: Bảng 3.1 Chiều cao trung bình nghiệm thức giai đoạn sinh trưởng khác Nghiệm thức Thời gian trồng 15 ngày 30 ngày 42 ngày 60 ngày 10 11.3 11.8 12.2 9.3 9.4 9.7 10.3 8.4 8.7 8.9 9.2 8.3 8.5 8.6 8.9 7.3 7.8 8.0 8.4 Nhận xét:  Kết trình bày bảng 3.1.1 cho thấy chiều cao 30 ngày đầu có tăng trưởng khơng rõ nồng độ phân chưa tác động mạnh để tạo tăng trưởng, theo quan sát thấy phát triển có khác biệt nhỏ  Sau 30 tiếp theo, có tăng trưởng mạnh chiều cao  Đặc biệt, ta thấy chiều cao thuộc nghiệm thức có chênh lệch với nghiệm thức cịn lại Như vậy, cho thấy giá thể có ảnh hưởng đến phát triển chiều cao 3.1.2 Số lượng lá: Bảng 3.2 Số lượng trung bình nghiệm thức giai đoạn sinh trưởng khác Nghiệm thức Thời gian trồng 15 ngày 30 ngày 42 ngày 60 ngày 15 17 20.5 23.5 15 16.5 18 20 14.5 15.5 17.5 19.5 14 14.5 17 18.5 14 14 15 15.5 10 Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.1.2 cho thấy sau 30 ngày đầu tiên, số lượng tăng lên không nhiều  Sau 30 ngày tiếp theo, số lượng từ nghiệm thức tăng đáng kể Đáng ý nghiệm thức có tăng mạnh số lượng lá, nghiệm thức số lượng tăng không đáng kể Số lượng giảm dần tương ứng với tỉ lệ xơ dừa có giá thể Do đó, ta thấy tỉ lệ xơ dừa giá thể cao tỉ lệ thuận với tốc độ hình thành phát triển 3.1.3 Đường kính tán: Bảng 3.3 Đường kính tán trung bình nghiệm thức giai đoạn sinh trưởng khác Nghiệm thức Thời gian trồng 15 ngày 30 ngày 42 ngày 60 ngày 17.5 18.7 20.4 22.6 16 17.8 18.9 19.4 15.3 15.9 16.5 17.2 15.1 15.4 15.8 16.4 13 13.4 13.7 14 Nhận xét:  Từ bảng 3.1.3 ta thấy 30 ngày đầu chênh lệch đường kính tán không lớn thời gian hấp thu dinh dưỡng chưa đủ dài  Ở 30 ngày tiếp theo, có khác biệt rõ nghiệm thức khả hấp thu nước dinh dưỡng từ nghiệm thức tốt so với nghiệm thức lại  Sự chênh lệch độ dài đường kính tán cho thấy việc sử dụng giá thể xơ dừa giúp cho hấp thu dinh dưỡng nước dễ dàng so với đất Đồng thời sinh trưởng diễn nhanh 11 3.1.4 Hình ảnh liên quan: 12 13 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Giá thể có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển dâu tây Đặc biệt q trình phát triển chiều cao, đường kính tán q trình phân hóa hình thành hoa Hàm lượng 100 % xơ dừa tối ưu thích hợp cho giống dâu tây Newzealand sinh trưởng, phát triển tốt, đạt tiêu chuẩn loại A Từ đó, phối trộn thêm vật liệu khác phế phụ phẩm nông nghiệp vỏ trấu, mùn cưa, than bùn,… vừa tăng hàm lượng dinh dưỡng cho giá thể, giúp trồng đạt nâng suất hiệu kinh tế, vừa góp phần giảm thiểu chất thải ngồi mơi trường, giúp làm mơi trường sống 4.2 Kiến nghị: Cần có nghiên cứu sâu thành phần hóa học có giá thể trồng dâu Từ có cải tiến phối trộn nguyên vật liệu làm giá thể nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng dâu 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gianluca Caruso Stefano Conti, 2011, Effects of cutural cycle and nutrient solutions on plant growth, yield and fruit quality of alpine strawberry (Fragaria vesca L.) Maria Lucilana Bezerra Almeida Renato Innecco, 2019, Physicochemical and sensory properties of strawberries (Fragaria x ananassa) growth in coventional and hydroponic systems https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2u_t%C3%A2y http://khuyennong.lamdong.gov.vn/ky-thuat-trong-trot/ki-thuat-trong-cayan-qua/276-quy-trinh-k-thu-t-tr-ng-cay-dau-tay 15 ... đề tài: ? ?Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển giống dâu tây Newzealand? ?? Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Xác định thành phần giá thể tối ưu cho sinh trưởng phát triển dâu tây giống Newzealand. .. trưởng phát triển dâu tây: 1.5.1 Giá thể: 1.5.2 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển dâu tây: PHẦN 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .7 2.1 Vật liệu nghiên cứu: ... tăng hay giảm tùy thuộc vào sức sinh trưởng, phát dục, giai đoạn bội thu, chu kỳ trái dâu 1.5 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển dâu tây: 1.5.1 Giá thể: Tên gọi giá thể cách gọi chung cho

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w