NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA PHÔI, CHỒI SÂM LANG BIAN (Panax vietnamensis var. langbianesis) NUÔI CẤY IN VITRO

81 35 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG  ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA PHÔI, CHỒI SÂM LANG BIAN (Panax vietnamensis var. langbianesis)  NUÔI CẤY IN VITRO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sâm được biết đến là loại thuốc quý, được xếp hàng đầu trong bốn loại thuốc quý trên thế giới là: sâm, nhung, quế, phụ. Trong đó, hầu như các loài trong họ Nhân sâm (Araliaceae) hay Ngũ gia bì đều được sử dụng làm thuốc trong Y học cổ truyền ở nhiều nước. Nhiều loài trong chi Sâm (Panax) rất được ưa chuộng và có giá trị cao, nhờ vào hoạt chất đặc biệt saponin trong sâm giúp tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể, chống lão hóa, điều hòa khí huyết, điều trị các bệnh nan y về gan, thận, chống ung thư…; chi Panax cũng được xem là loài quý hiếm vì chỉ phân bố trên các vùng núi đặc hữu, nằm rải rác với số lượng cá thể ít, khó tìm thấy và luôn bị săn lùn, khai thác triệt để. Trước thực trạng này nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trồng cây bằng hạt trong điều kiện tự nhiên nơi loài này sinh sống, nhưng số lượng sâm trưởng thành qua các năm không nhiều so với lượng hạt trồng ban đầu. Lý giải cho điều này là do thời gian nuôi trồng kéo dài trong nhiều năm liền từ 4 đến 7 năm mới có thể thu hoạch củ, khó khăn trong việc thu nhận hạt, thời gian hạt nảy mầm dài, trong lúc gieo trồng thường bị các loài động vật gặm nhấm, côn trùng, sâu bệnh hại tấn công; nên số lượng cá thể sau trồng còn lại không nhiều. Để khắc phục, hạn chế tình trạng trên, phương pháp nhân giống theo hướng nuôi cấy mô tế bào thực vật được áp dụng với nhiều ưu điểm như có khả năng nhân nhanh số lượng cây trồng trong thời gian ngắn, không bị các loài động vật gặm nhấm, côn trùng sâu bệnh hại tấn công giai đoạn đầu, duy trì số lượng cá thể trồng trong thời gian dài, rút ngắn thời gian khai thác củ và bảo tồn nguồn gen quý. Tại Việt Nam sâm Ngọc Linh hay sâm Việt Nam (Panax vietnamesis Ha et Grushv.) phân bố ở độ cao 1800 m tại vùng rừng núi hiểm trở, lạnh, nhiều mây mù của huyện Đắt Tô, tỉnh Kon Tum được xem là loài sâm đặc hữu của nước ta. Loài này được biết đến với 52 hoạt chất saponin có tác dụng vượt trội so với các loài sâm cùng chi Panax. Những năm gần đây, nhiều loài sâm mới cũng được tìm thấy như sâm Lai Châu, Bố chính sâm, sâm Vũ Điệp, Tam Thất Hoang… và mới đây là sâm Lang Bian tại núi Lang Bian tỉnh Lâm Đồng.

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA PHƠI, CHỒI SÂM LANG BIAN (Panax vietnamensis var langbianesis) NUÔI CẤY IN VITRO i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC Ctv : Cộng tác viên MS : Murashige Skoog (1962) B5 : Gamborg’B5 (1968) SH : Schenk-Hildebrandt (1972) WPM : Woody Plant Medium (1981) BA : Benzyl adenyl NAA : α – naphthaleneacetic ES hay EN : Enshi-Shoho HE : Heller 1/2 MS : Khống MS giảm 1/2 1/2 NH4 : Khống MS có thành phần NH4NO3 giảm 1/2 CĐHSTTV : Chất điều hòa sinh trưởng thực vật ii DANH MỤC BẢNG Bảng Tác động môi trường nuôi cấy đến khả phát sinh phôi mẫu phôi sâm Lang Bian 20 Bảng Tác động môi trường nuôi cấy đến khả phát sinh chồi mẫu phôi sâm Lang Bian 25 Bảng Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên khả phát sinh hình thái chồi sâm Lang Bian sau 120 ngày nuôi cấy 29 Bảng Tỉ lệ mẫu tạo rễ, số lượng rễ chiều dài củ mẫu chồi sâm Lang Bian 120 ngày nuôi cấy 32 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Khối lượng tươi, khối lượng khô mẫu phôi sau 90 ngày nuôi cấy mơi trường khống SH, MS, 1/2 MS, WPM, B5 28 Biểu đồ Khối lượng tươi, khối lượng khô mẫu chồi sau 120 ngày nuôi cấy số loại môi trường nuôi cấy .37 iv DANH MỤC HÌNH Hình Panax vietnamensis var langbianensis Hình Ảnh hưởng mơi trường khống đến khả phát sinh hình thái phơi sâm Lang Bian 21 Hình Các giai đoạn sinh trưởng mẫu phơi sâm Lang Bian .24 Hình Hình thái mẫu chồi sâm Lang Bian sau 120 ngày nuôi cấy 29 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược chi nhân sâm 1.2 Thành phần hóa học 1.3 Giá trị dược liệu 1.4 Sơ lược sâm Langbian 1.4.1 Phân loại thực vật học 1.4.2 Phân bố .7 1.4.3 Đặc điểm thực vật học 1.5 Các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu .8 1.5.1 Sự phát sinh hình thái thực vật 1.5.2 Môi trường nuôi cấy Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm thời gian thực .16 2.2 Vật liệu nuôi cấy 16 2.3 Mục đích nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng số mơi trường khống (MS; 1/2 MS; B5; SH; WPM) đến phát sinh hình thái mẫu phơi sâm Lang Bian in vitro 16 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số mơi trường khống (MS; 1/2 MS; B5; WPM; SH) đến phát sinh hình thái mẫu chồi sâm Lang Bian in vitro 17 2.6 Điều kiện nuôi cấy 17 2.7 Chỉ tiêu theo dõi .17 2.8 Xử lý số liệu 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .19 3.1 Ảnh hưởng số môi trường khoáng (MS; 1/2 MS; B5; SH; WPM) đến phát sinh hình thái mẫu phơi sâm Lang Bian in vitro .19 vi 3.2 Ảnh hưởng số mơi trường khống (MS; 1/2 MS; B5; WPM; SH) đến sinh trưởng chồi sâm Lang Bian in vitro 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Sâm biết đến loại thuốc quý, xếp hàng đầu bốn loại thuốc quý giới là: sâm, nhung, quế, phụ Trong đó, lồi họ Nhân sâm (Araliaceae) hay Ngũ gia bì sử dụng làm thuốc Y học cổ truyền nhiều nước Nhiều loài chi Sâm (Panax) ưa chuộng có giá trị cao, nhờ vào hoạt chất đặc biệt saponin sâm giúp tăng khả miễn dịch cho thể, chống lão hóa, điều hịa khí huyết, điều trị bệnh nan y gan, thận, chống ung thư…; chi Panax xem loài quý phân bố vùng núi đặc hữu, nằm rải rác với số lượng cá thể ít, khó tìm thấy ln bị săn lùn, khai thác triệt để Trước thực trạng nhiều nhà nghiên cứu tiến hành thử nghiệm trồng hạt điều kiện tự nhiên nơi loài sinh sống, số lượng sâm trưởng thành qua năm không nhiều so với lượng hạt trồng ban đầu Lý giải cho điều thời gian nuôi trồng kéo dài nhiều năm liền từ đến năm thu hoạch củ, khó khăn việc thu nhận hạt, thời gian hạt nảy mầm dài, lúc gieo trồng thường bị lồi động vật gặm nhấm, trùng, sâu bệnh hại công; nên số lượng cá thể sau trồng cịn lại khơng nhiều Để khắc phục, hạn chế tình trạng trên, phương pháp nhân giống theo hướng nuôi cấy mô tế bào thực vật áp dụng với nhiều ưu điểm có khả nhân nhanh số lượng trồng thời gian ngắn, không bị lồi động vật gặm nhấm, trùng sâu bệnh hại cơng giai đoạn đầu, trì số lượng cá thể trồng thời gian dài, rút ngắn thời gian khai thác củ bảo tồn nguồn gen quý Tại Việt Nam sâm Ngọc Linh hay sâm Việt Nam (Panax vietnamesis Ha et Grushv.) phân bố độ cao 1800 m vùng rừng núi hiểm trở, lạnh, nhiều mây mù huyện Đắt Tô, tỉnh Kon Tum xem loài sâm đặc hữu nước ta Loài biết đến với 52 hoạt chất saponin có tác dụng vượt trội so với lồi sâm chi Panax Những năm gần đây, nhiều loài sâm tìm thấy sâm Lai Châu, Bố sâm, sâm Vũ Điệp, Tam Thất Hoang… sâm Lang Bian núi Lang Bian tỉnh Lâm Đồng Sâm Lang Bian nguồn dược liệu tự nhiên tìm thấy vào kỉ XX có tên khoa học Panax vietnamsis var langbianes Theo nghiên cứu Duy ctv (2016) cho thấy, sâm Lang Bian tỉnh Lâm Đồng nhánh với Panax vietnamensis var.vietnamensis P vietnamensis var juscidiscus, có số lượng cá thể thấp, phân bố thưa theo quần thể nhỏ Đây lồi sâm nên chưa có nhiều nghiên cứu đặc điểm di truyền thực vật lồi Vì lồi mang ý nghĩa khơng nhỏ việc bảo tồn nguồn gen chi Panax Việc nghiên cứu tìm quy trình nhân giống sâm Lang Bian điều cần thiết Trong đó, yếu tố môi trường định đến khả sinh trưởng điều kiện nuôi cấy in vitro Bởi, thay đổi mơi trường khống dẫn đến thay đổi chiều hướng sinh trưởng thực vật Nhiều nghiên cứu tác động mơi trường khống trên, sâm Ngọc Linh, sâm Bố chính, Tam thất hoang… tác giả Ngô Thị Ngọc Hương (2015), Nguyễn Lê Thụ Minh (2017), Nguyễn Thị Ngọc Hương (2018) ctv ghi nhận Trên đối tượng sâm Lang Bian chưa có cơng bố tác động mơi trường khoáng lên khả sinh trưởng phát sinh hình thái mẫu cấy Vì vậy, nhằm mục đích khảo nghiệm, tìm mơi trường ni cấy in vitro thích hợp cho phơi chồi sâm Lang Bian, tiến hành “Nghiên cứu ảnh hưởng số môi trường đến khả phát sinh hình thái phơi, chồi sâm Lang Bian (Panax vietnamensis var langbianesis) nuôi cấy in vitro” Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược chi nhân sâm Sâm loài xếp vào hàng dược liệu có giá trị dược lý giá trị kinh tế cao Là loài thuộc chi Panax, họ Araliaceae phân bố khắp giới từ Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) đến Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Hiện có khoảng 12 lồi thuộc chi Panax có lồi P ginseng, P quinquefolius, P notoginseng, P japonicus P vietnamensis thường sử dụng loại thảo dược quý Sâm P ginseng phân bố vùng Đông Bắc Á Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga nên thường gọi sâm phương Đơng (Oriental ginseng) P quinquefolius tìm thấy chủ yếu Bắc Mỹ (sâm Mỹ) P japonicus P notoginseng giống sâm Nhật Bản Trung Quốc P vietnamensis giống Việt Nam hay gọi sâm Ngọc Linh Chúng có chứa hợp chất saponin có tác dụng phịng ngừa nhiều loại bệnh khác kích hoạt hệ miễn dịch, chống lão hóa, điều chỉnh lượng đường huyết, giảm stress bảo vệ gan, thận (Trương Thị Hồng Hải ctv 2018) Theo Lã Đình Mỡi ctv Hội nghi Khoa học Toàn Quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ cho rằng; hệ thực vật Việt Nam, lồi sâm thuộc họ Araliaceae có thành phần lồi đa dạng, phân bố rộng tập trung nhiều vùng rừng núi cao, có khí hậu ơn hòa Đến nay, nghiên cứu đa dạng sinh học, thành phần lồi, thành phần hóa học lồi Việt Nam cịn ít, khiêm tốn Phần lớn nghiên cứu tập trung vào số lồi sâm Việt Nam (Panax vietnamensis), Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss.), Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), sâm Bố (Hibiscus sagittifolius Kurz)… Trong sâm Việt Nam hay sâm Ngọc Linh lồi ý quan tâm có chứa hàm lượng saponin, việc khai thác nhân giống loài sâm nhiều người ý Trong nghiên cứu Vũ Thị Hiền (2018), trình tái sinh nhân giống in vitro sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv var vietnamensis) phương phát nuôi cấy lớp mỏng tế bào cho biết, để bảo vệ phát triển thuốc quý từ năm 1979 tiến hành nhân giống tự nhiên tỉnh Quảng Nam, tính đến năm 1992 thu 100.000 nhờ vào áp dụng phương pháp bón phân chăm sóc giúp tăng suất, tỉ lệ nảy mầm hạt 2.3 Tỉ lệ mẫu cảm ứng tạo chồi Data file: CHOI Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 25 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: nt) with values from to Factor A (Var 2: ll) with values from to Variable 3: c Grand Mean = 64.800 Grand Sum = 1620.000 Total Count = 25 TABLE OF MEANS Total * 32.000 160.000 * 72.000 360.000 * 76.000 380.000 * 76.000 380.000 * 68.000 340.000 * 64.000 320.000 * 80.000 400.000 * 76.000 380.000 * 72.000 360.000 * 32.000 160.000 - ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 6944.000 1736.000 4.1731 0.0167 Factor A 7424.000 1856.000 4.4615 0.0130 -3 Error 16 6656.000 416.000 Total 24 21024.000 - Coefficient of Variation: 31.48% s_ for means group 1: y 9.1214 Number of Observations: s_ for means group 2: y 9.1214 Number of Observations: Data File : CHOI Title : Case Range : 26 - 30 Variable : c Function : RANGE Error Mean Square = 416.0 Error Degrees of Freedom = 16 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 27.35 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 32.00 72.00 76.00 76.00 68.00 Ranked Order B Mean A Mean A Mean A Mean A Mean 3= 4= 2= 5= 1= 76.00 76.00 72.00 68.00 32.00 A A A A B 2.4 Số chồi hình thành mẫu Data file: A Title: Function: ANOVA-1 Data case no to 42 One way ANOVA grouped over variable (nt) with values from to Variable (c) ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 268.365 67.091 64.292 0.0000 Within 37 38.611 1.044 Total 41 306.976 Coefficient of Variation = 21.78% Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 6.00 11.000 1.833 0.75 0.42 9.00 48.000 5.333 0.50 0.34 9.00 81.000 9.000 1.80 0.34 9.00 34.000 3.778 0.67 0.34 9.00 23.000 2.556 0.73 0.34 -Total 42.00 197.000 4.690 2.74 0.42 Within 1.02 Bartlett's test Chi-square = 16.739 Number of Degrees of Freedom = Approximate significance = 0.002 Data File : A Title : Case Range : 43 - 47 Variable : c Function : RANGE Error Mean Square = 1.044 Error Degrees of Freedom = 37 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 0.9759 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 1.833 D 5.333 B 9.000 A 3.778 C 2.556 D Ranked Order Mean = 9.000 A Mean = 5.333 B Mean = 3.778 C Mean = 2.556 D Mean = 1.833 D 2.5 Chiều cao chồi sau 120 ngày nuôi cấy Data file: C1 Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: nt) with values from to Factor A (Var 2: ll) with values from to Variable 3: c Grand Mean = 21.650 Grand Sum = 324.750 Total Count = 15 TABLE OF MEANS Total * 15.250 45.750 * 17.500 52.500 * 22.417 67.250 * 37.500 112.500 * 15.583 46.750 * 22.250 111.250 * 21.400 107.000 * 21.300 106.500 - ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 1040.392 260.098 111.0738 0.0000 Factor A 2.725 1.363 0.5819 -3 Error 18.733 2.342 Total 14 1061.850 - Coefficient of Variation: 7.07% s_ for means group 1: y 0.8835 Number of Observations: s_ for means group 2: y 0.6843 Number of Observations: Data File : C1 Title : Case Range : 16 - 20 Variable : c Function : RANGE Error Mean Square = 2.342 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 2.881 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 15.25 C 17.50 C 22.42 B 37.50 A 15.58 C Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean 4= 3= 2= 5= 1= 37.50 22.42 17.50 15.58 15.25 A B C C C 2.6 Tỉ lệ mẫu cảm ứng tạo rễ Data file: RE Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 25 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: nt) with values from to Factor A (Var 2: ll) with values from to Variable 3: r Grand Mean = 30.400 Grand Sum = 760.000 Total Count = 25 TABLE OF MEANS Total * 24.000 120.000 * 0.000 0.000 * 12.000 60.000 * 92.000 460.000 * 24.000 120.000 * 28.000 140.000 * 32.000 160.000 * 20.000 100.000 * 32.000 160.000 * 40.000 200.000 - ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 25696.000 6424.000 27.4530 0.0000 Factor A 1056.000 264.000 1.1282 0.3782 -3 Error 16 3744.000 234.000 Total 24 30496.000 - Coefficient of Variation: 50.32% s_ for means group 1: y 6.8411 Number of Observations: s_ for means group 2: y 6.8411 Number of Observations: Data File : RE Title : Case Range : 26 - 30 Variable : r Function : RANGE Error Mean Square = 234.0 Error Degrees of Freedom = 16 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 20.51 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 24.00 B 0.0000 C 12.00 BC 92.00 A 24.00 B Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean 4= 1= 5= 3= 2= 92.00 A 24.00 B 24.00 B 12.00 BC 0.0000 C 2.7 Số rễ hình thành mẫu sau 120 ngày nuôi cấy Data file: R Title: Function: ANOVA-1 Data case no to 17 One way ANOVA grouped over variable (nt) with values from to Variable (r) ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 323.171 80.793 38.321 0.0000 Within 12 25.300 2.108 Total 16 348.471 Coefficient of Variation = 20.23% Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 4.00 38.000 9.500 2.52 0.73 2.00 0.000 0.000 0.00 1.03 2.00 5.000 2.500 0.71 1.03 5.00 61.000 12.200 0.84 0.65 4.00 18.000 4.500 1.00 0.73 -Total 17.00 122.000 7.176 4.67 1.13 Within 1.45 Bartlett's test Chi-square = 15.653 Number of Degrees of Freedom = Approximate significance = 0.004 WARNING: One or more factor levels have a variance of zero This will cause a large Chi-Square value Data File : R Title : Case Range : 18 - 22 Variable : r Function : RANGE Error Mean Square = 2.108 Error Degrees of Freedom = 12 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.491 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 9.500 B 0.0000 E 2.500 D 12.20 A 4.500 C Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean 4= 1= 5= 3= 2= 12.20 A 9.500 B 4.500 C 2.500 D 0.0000 E 2.8 Chiều dài củ sau 120 ngày nuôi cấy Data file: CU Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: nt) with values from to Factor A (Var 2: ll) with values from to Variable 3: cu Grand Mean = 4.933 Grand Sum = 74.000 Total Count = 15 TABLE OF MEANS Total * 6.083 18.250 * 3.167 9.500 * 3.750 11.250 * 6.083 18.250 * 5.583 16.750 * 4.950 24.750 * 4.900 24.500 * 4.950 24.750 - ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 22.767 5.692 160.7059 0.0000 Factor A 0.008 0.004 0.1176 -3 Error 0.283 0.035 Total 14 23.058 - Coefficient of Variation: 3.81% s_ for means group 1: y 0.1087 Number of Observations: s_ for means group 2: y 0.0842 Number of Observations: Data File : CU Title : Case Range : 16 - 20 Variable : cu Function : RANGE Error Mean Square = 0.03500 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 0.3522 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6.083 3.167 3.750 6.083 5.583 Ranked Order A D C A B Mean Mean Mean Mean Mean 1= 4= 5= 3= 2= 6.083 A 6.083 A 5.583 B 3.750 C 3.167 D 2.9 Khối lượng tươi mẫu sau 120 ngày nuôi cấy Data file: KL Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 30 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: nt) with values from to Factor A (Var 2: ll) with values from to Variable 3: kl Grand Mean = 380.363 Grand Sum = 11410.900 Total Count = 30 TABLE OF MEANS Total * 105.633 633.800 * 578.317 3469.900 * 839.967 5039.800 * 270.850 1625.100 * 107.050 642.300 * 361.080 1805.400 * 355.360 1776.800 * 378.240 1891.200 * 362.600 1813.000 * 412.980 2064.900 * 411.920 2059.600 - ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 2475544.070 618886.017 166.6797 0.0000 Factor A 16883.644 3376.729 0.9094 -3 Error 20 74260.512 3713.026 Total 29 2566688.225 - Coefficient of Variation: 16.02% s_ for means group 1: 24.8764 y Number of Observations: s_ for means group 2: 27.2508 y Number of Observations: Data File : KL Title : Case Range : 31 - 35 Variable : kl Function : RANGE Error Mean Square = 3713 Error Degrees of Freedom = 20 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 73.39 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 105.6 D 578.3 B 840.0 A 270.9 C 107.1 D Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean 3= 2= 4= 5= 1= 840.0 A 578.3 B 270.9 C 107.1 D 105.6 D 2.10 Khối lượng khô sau 120 ngày nuôi cấy Data file: KLK Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 30 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: nt) with values from to Factor A (Var 2: ll) with values from to Variable 3: kl Grand Mean = 40.547 Grand Sum = 1216.400 Total Count = 30 TABLE OF MEANS Total * 20.150 120.900 * 59.133 354.800 * 70.117 420.700 * 35.383 212.300 * 17.950 107.700 * 40.380 201.900 * 39.440 197.200 * 40.380 201.900 * 38.440 192.200 * 44.380 221.900 * 40.260 201.300 - ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 13038.854 3259.714 118.7714 0.0000 Factor A 102.475 20.495 0.7468 -3 Error 20 548.905 27.445 Total 29 13690.234 - Coefficient of Variation: 12.92% s_ for means group 1: y 2.1387 Number of Observations: s_ for means group 2: y 2.3429 Number of Observations: Data File : KLK Title : Case Range : 31 - 35 Variable : kl Function : RANGE Error Mean Square = 27.45 Error Degrees of Freedom = 20 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 6.309 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 20.15 D 59.13 B 70.12 A 35.38 C 17.95 D Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean 3= 2= 4= 1= 5= 70.12 A 59.13 B 35.38 C 20.15 D 17.95 D ... cho phơi chồi sâm Lang Bian, tiến hành ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số môi trường đến khả phát sinh hình thái phơi, chồi sâm Lang Bian (Panax vietnamensis var langbianesis) nuôi cấy in vitro? ?? Chương... SH, WPM) đến phát sinh hình thái mẫu phơi sâm Lang Bian in vitro - Nghiên cứu ảnh hưởng số mơi trường khống (MS; 1/2 MS; B5; WPM; SH) đến phát sinh hình thái mẫu chồi sâm Lang Bian in vitro 2.5... định đến khả phát sinh hình thái khác trêmẫu chồi sâm Lang Bian nuôi cấy in vitro 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số môi trường đến khả sinh trưởng phôi, chồi sâm

Ngày đăng: 17/03/2022, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan