NGHIÊN CỨU MỘ THUYỀN, MỘ GẠCH VÀ MỘ QUÁCH GỖ HÌNH CŨI GIAI ĐOẠN I, II TRƯỚC VÀ SAU CÔNG NGUYÊN

20 32 0
NGHIÊN CỨU MỘ THUYỀN, MỘ GẠCH VÀ MỘ QUÁCH GỖ HÌNH CŨI GIAI ĐOẠN I, II TRƯỚC VÀ SAU  CÔNG NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong khảo cổ học, việc khai quật và nghiên cứu mộ táng luôn luôn được đặt ở vị trí quan trong. Bởi vì thông qua nghiên cứu mộ táng chúng ta có thể rút ra được những kết luận khoa học về chủ nhân của ngôi mộ, đời sống văn hóa và tinh thần của họ khi còn sống, mối giao lưu với bên ngoài… Những kết luận ấy lại được sử dụng cho nhiều công trình nghiên cứu của nghành khảo cổ học nói riêng và nghành khoa học nói chung. Trong tất cả các loại mộ táng thì mộ quách gỗ hình củi, mộ thuyền và mộ gạch là ba loại mộ đặc trưng và tiêu biểu cho nên văn hóa Việt Nam thế kỷ một, hai trước và sau công nguyên. Mặc dù giai đoạn này còn có nhiều loại mộ khác nhưng ba loại mộ trên là những loại mộ thể hiện rõ được đời sống, sinh hoạt và nhưng tục táng của người dân ở những thế kỷ xa xưa thông qua các di tich khảo cổ về mộ, những vật dụng tùy táng theo người chết. Và để hiểu rõ hơn về chủ nhân của các nền văn hóa, thông qua các di khai quật mộ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về con người và cuộc sống của họ thời xa xưa, vì thế tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu mộ thuyền, mộ gạch và mộ quách gỗ hình cũi giai đoạn I, II trước và sau công nguyên” làm đề tài để nghiên cứu.

NGHIÊN CỨU MỘ THUYỀN, MỘ GẠCH VÀ MỘ QUÁCH GỖ HÌNH CŨI GIAI ĐOẠN I, II TRƯỚC VÀ SAU CƠNG NGUYÊN MỞ ĐẦU Trong khảo cổ học, việc khai quật nghiên cứu mộ táng luôn đặt vị trí quan Bởi thơng qua nghiên cứu mộ táng rút kết luận khoa học chủ nhân mộ, đời sống văn hóa tinh thần họ cịn sống, mối giao lưu với bên ngồi… Những kết luận lại sử dụng cho nhiều công trình nghiên cứu nghành khảo cổ học nói riêng nghành khoa học nói chung Trong tất loại mộ táng mộ quách gỗ hình củi, mộ thuyền mộ gạch ba loại mộ đặc trưng tiêu biểu văn hóa Việt Nam kỷ một, hai trước sau công nguyên Mặc dù giai đoạn cịn có nhiều loại mộ khác ba loại mộ loại mộ thể rõ đời sống, sinh hoạt tục táng người dân kỷ xa xưa thông qua di tich khảo cổ mộ, vật dụng tùy táng theo người chết Và để hiểu rõ chủ nhân văn hóa, thơng qua di khai quật mộ giúp hiểu rõ người sống họ thời xa xưa, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu mộ thuyền, mộ gạch mộ quách gỗ hình cũi giai đoạn I, II trước sau cơng nguyên” làm đề tài để nghiên cứu Mộ táng loại hình khảo cổ đặc trưng thể rõ nét đời sống, văn hóa tinh thần tập tục sinh hoạt người dân giai đoạn trước sau cơng ngun Nói mộ có nhiều loại, loại giai đoạn thời kỳ khác nhau, có ba loại mộ đặc trưng giai đoạn trước đầu công nguyên mộ thuyền, mộ gạch mộ quách hình củi Mộ thuyền Mộ thuyền tên gọi chung loại mộ có quan tài thân kht rỗng cịn gọi mộ quan tài hình thuyền Mộ thuyền loại hình mộ táng mà quan tài tạo thân gỗ khoét vũng lòng, hai đầu chừa lại khoét, ghép thêm hai miêng váng, phận liên kết thiên địa lỗ chốt mộng khớp, có hình dáng giông thuyền độc mộc Mộ thuyền giai đoạn khảo cổ học lịch sử tiếp tục truyền thông từ văn hóa Đơng Sơn mang số đặc điêm riêng Mộ thuyền phân bố Việt Nam, Nam Trung Hoa số khu vực Đông Nam Á Ở Việt Nam, mộ thuyền xuất văn hóa Đơng Sơn, mộ thuyền tồn khoảng thời gian từ kỷ IV BC đến kỷ sau công nguyên phân hai giai đoạn, giai đoạn mộ thuyền văn hóa Đơng Sơn giai đoạn mộ thuyền sau văn hóa Đơng Sơn Mộ thuyền Đơng Sơn phân bố khu vực nhỏ văn hóa Đơng Sơn, vùng lầy trũng châu thổ Bắc Bộ thuộc địa phận tỉnh Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Hà Tây… Theo PGS-TS Bùi Văn Liêm, mộ thuyền chôn huyệt sâu, khơng cịn rõ gị mộ Một số mộ có cọc ghìm định vị quan tài Quan tài mộ đoạn thân gỗ tròn gần tròn, khoét rỗng hình lịng máng, hai đầu chừa lại (hoặc ghép thêm ván) làm vách ngăn Liên kết thiên địa lỗ chốt mộng khớp, số áo quan có tay khiêng góc thiên địa Người ta sử dụng vải, chiếu cói, để khâm liệm tử thi Họ đặt tử thi nằm ngửa, đầu cao, chân tay duỗi thẳng Những táng thức chủ nhân mộ thuyền Đơng Sơn vậy.Trong lịng thuyền đầy tính tâm linh ấy, người Đơng Sơn đặt vào nhiều đồ quý Khảo cổ học cho thấy đại đa số đồ tùy táng di vật điển hình văn hóa Đơng Sơn Trong hầu hết mộ Đông Sơn, đồ tùy táng chôn theo tùy vào giá trị ý nghĩa chúng mà đặt vị trí thích hợp, không tuân theo quy luật Thông qua đồ tùy táng loại hình đồ tùy táng khu vực mộ táng cho thấy vai trò, địa vị chủ nhân chúng xã hội Ngay người khơng cịn khả sống, chiến đấu lao động theo nghĩa thực nó, người Đơng Sơn tin vào tính ngưỡng riêng giới bên diễn xong hành, gần giống với giới thực Tục chôn theo đồ tuỳ táng cư dân văn hóa Đơng Sơn thể gắng kết mật thiết sống người hai giới, hai yếu tố thực tâm linh “Một số di vật mộ thuyền có đặc trưng riêng đồng lưỡi xéo gót nhọn, cuốc sắt, cơng cụ xới đất gỗ nơng cụ thích ứng canh tác ruộng trũng”, PGS-TS Bùi Văn Liêm cho biết “Còn có vũ khí với số lượng nhiều lao thích ứng với thủy chiến thuyền vùng sông nước Những trống đồng, thạp đồng hoa mỹ thấy mộ thuyền Đặc biệt di vật tre, gỗ, nứa, vỏ bầu” Cũng theo ông Liêm, di vật địa, mộ thuyền cịn có số di vật khác phản ánh mối giao lưu, tiếp xúc, trao đổi bảo lưu cách tân văn hóa cư dân Đơng Sơn vùng châu thổ sông Hồng Chẳng hạn, mộ thuyền Việt Khê, nhà khoa học tìm thấy tới 107 vật, gồm: giáo, lao, dao găm, kiếm, ống bịt đầu cán giáo, rìu, đục, nạo móc, đũa, dao gọt, thạp, thố, bình, âu, đỉnh, khay, ấm, mi, đèn, trống, chng, chng dẹt, chng có núm Các vật gỗ có: mái chèo, cán giáo, đồ sơn, khuy áo Đặc biệt, mộ thuyền cịn có thạp Việt Khê - thạp quý, trống đồng Việt Khê Một vật khác tiêu giũa đồng Giũa có hình dáng gần giống bàn chải đại, dài 19 cm Những vật mộ thuyền Đông Sơn, theo PGS-TS Liêm, cho thấy luyện kim màu người thời Đông Sơn đa dạng loại hình Nó phong phú kiểu dáng đạt đến trình độ cao thành phần hợp kim kỹ thuật chế tạo Luyện kim đen chủ yếu luyện rèn sắt sử dụng đồ sắt hoạt động sống ngày làm vật tùy táng mộ thuyền Thông qua việc nghiên cứu hệ thống mộ thuyền phát nhà khảo cổ học Việt Nam phân chia lịch sử phát triên hệ thống mộ thuyền làm ba giai đoạn: - Giai đoạn đầu: quan tài thân khoét rỗng gồm có hai tấm, quan tài nắp đậy - Giai đoạn giữa: giai đoạn độ từ quan tài thân khoet rỗng, gồm bốn tấm, quan tài, nắp đậy, phần đầu phần đuôi ghép thêm hai ván - Giai đoạn cuối: quan tài ghép sáu Có thể nói đặc điểm giai đoạn thể giai đoạn phát triển kinh tế khác đời sống cư dân Đông Sơn Phân loại mộ thuyền phụ thuộc vào tiêu chí khác -Dựa vào cấu trúc mộ: có hai loại mộ huyệt đất mộ quan quách -Dựa vào cấu trúc quan tài, dựa vào tiêu chí mặt cắt ngang quan tài để phân chia: quan tài có mặt cắt ngang gần trịn- trịn, quan tài có mặt cắt ngang gần lục giác- lục giác, quan tài có mặt cắt ngang gần chữ nhật- chữ nhât Trong q trình thi cơng đập Vành Kiệu thuộc xã Phương Nam (ng Bí), người công nhân thuỷ lợi phát quan tài hình thuyền độ sâu 2,5m-3,5m Các mộ thuyền phân bố rải rác cánh đồng Cầu Đen, gần ngang cửa cảng Bạch Thái Bưởi Đây nơi sình lầy, hàng năm đến mùa mưa thường bị ngập lụt Về hình dáng, mộ thuyền giống nhau, hai nửa thân khoét rỗng ghép lại, hai đầu địa có tay khiêng, bốn góc quan tài có lỗ chốt, bên ngồi đẽo gia cơng Một mộ thuyền nguyên vẹn thiên địa có kích thước đo dài 2,15m, rộng 0,48m, sâu lòng (tấm địa) 0,41m Tay khiêng dài 0,20m, rộng 0,08m, dày 0,04m Trong quan tài, xương cốt đầy đủ Tử thi đặt nằm ngửa, hai tay duỗi thẳng ép dọc thân, chân duỗi thẳng Toàn thân người chết bọc lớp vải thơ, bên ngồi có lớp chiếu cói mỏng Tay bên trái đặt đục sắt, phần chân đặt đá to, bên quan tài phát mảnh gốm Cuối năm 1992, thi công đập Vành Kiệu sang xã Phương Đông, công nhân tiếp tục phát mộ thuyền, cách khu mộ thuyền Phương Nam chừng 2km Theo người công nhân, phát hiện, mộ chôn độ sâu 1,7-2,2m, tử thi đặt nằm ngửa, chân tay duỗi thẳng, xung quanh xếp vật Quan tài mộ thuyền tìm thấy Phương Đơng đo chiều dài 3,60m (tính tay khiêng hai đầu) Tấm địa sâu 0,22m, thiên sâu 0,13m Bộ phận liên kết thiên địa đường mộng khớp chạy quanh mép quan tài Di vật chôn theo người chết, đồ đồng có nhíp, rìu, mũi tên, giáo, vịng tay, mi che ngực hình chữ nhật dài 18cm, rộng 9cm, dày 0,4cm, có lỗ buộc dây Đồ sắt có vịng tay Đồ gỗ có gối hình chữ nhật, góc có lỗ Đồ đá có lõi vịng hình trịn Với vũ khí chơn theo, có ý kiến cho người nằm mộ sống chiến binh dũng cảm Do chơn sâu đất sình lầy, có nhiều khí mê-tan, vi khuẩn không xâm hại nên mộ thuyền tồn qua 2.500 năm Khi đưa lên khỏi mặt đất, khỏi mơi trường yếm khí, quan tài nhanh chóng nứt vỡ (giống cọc Bạch Đằng lưu giữ Bảo tàng Quảng Yên Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh nay) Từ cho thấy mộ thuyền đặc trưng văn hóa văn hóa Đơng Sơn Mộ gạch Mộ gạch cịn gọi mộ Hán, phân bố tập trung vùng vốn trung tâm lỵ, sở, quận cai trị quyền phong kiến phương Bắc nằm trục giao thơng thủy lúc Bắc Ninh, Bắc Giang nơi tập trung mộ gạch đậm đặc với khu mộ lớn Gia Lương, Thuận Thành, Văn Giang, Quế Võ,…Mộ gạch xa phía nam ghi nhận huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đây phát mộ gạch Khu vực thôn Đức Sơn bao bọc dải núi đá Phượng Hồng phía bắc dịng sơng Đá Vách (sơng Kinh Thầy) phía nam Đơng Triều nói riêng Quảng Ninh nói chung khu vực phân bố nhiều mộ gạch cổ 10 kỷ đầu Công nguyên Mộ phát đầu năm 2011 trình cải tạo, san bạt đất đồi trồng loại ăn nhân dân khu vực Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) tiến hành khai quật vào tháng năm Mộ nằm khoảng dãy núi đá Phượng Hoàng, cách chân núi phía Nam khoảng 300m Gị mộ gò đất cao mặt xung quanh khoảng 2,50m, đường kính khoảng 14 - 15m Trên đỉnh gị bị đào phá, chọc thủng lỗ lớn đủ để người chui vào hầm mộ Hầm mộ có dạng vịm, dài theo hướng Bắc - Nam, cửa mở hướng Nam, mặt mộ có cấu trúc hình chữ thập (+), bố cục làm gian (thất) chính, gian ngăn cách kết nối với nhịp trụ tường xây vòm theo mái Toàn hầm mộ lát viên gạch hình chữ nhật - Gian ngồi (tiền thất) dài 1,27m, rộng 1,7m, cao 1,92m Vòm cửa tiền thất xây vòm lớp gạch cao 1,68m; rộng 1,20m Phía vịm cửa xếp thêm lớp gạch cao 1,35m; rộng 2,20m tạo thành vịm cửa giả có độ cao tương ứng với vòm mái gian trung thất, đồng thời tạo độ cao ảo làm tăng vẻ bề to lớn ngơi mộ Lớp vịm bị phá hủy khoảng rộng 0,50 - 0,90m, kết việc đào trộm mộ năm trước Nền tiền thất lát gạch không theo quy luật định, số viên bị cậy lên - Gian (trung thất) dài 1,80m, rộng 3,65m, cao 3,71m Ở hai góc đơng nam góc tây bắc để thò viên gạch độ cao 0,70m (tính từ nền) làm chỗ để đèn Điểm đặc biệt trung thất vòm mái xếp cao dần từ phía chụm lại đỉnh mái Vòm mái trung thất cao, đẹp cân đối, bật toàn thể cấu trúc mộ Nền trung thất lát 49 viên gạch chữ nhật (7 viên x viên) đặt ngang theo chiều rộng mộ Hai bên phía Đơng Tây trung thất lại có gian phụ gọi nhĩ thất Kích thước hai gian tương đương nhau: dài 0,92m, rộng 1,02m, cao 0,86m Quan sát nhận thấy gian trung thất xây cầu kỳ phức tạp tạo cho cấu trúc mộ có mặt hình chữ thập - Gian (hậu thất) dài 4,25m, rộng 2,06m, cao 2,40m Đây nơi đặt quan tài, nhiên q trình khai quật, chúng tơi khơng tìm thấy dấu tích quan tài hay hài cốt Tại góc Đơng Nam Tây Nam phía cửa vào xây viên gạch nhô cao khoảng 0,50m so với mặt dùng làm nơi đặt đèn giống với trung thất Hậu bị đào phá nhiều, đất bên ngồi tràn vào lấp kín gian, sau bóc tách lớp đất phát bệ hình chữ nhật xếp loại gạch hình chữ nhật gạch múi bưởi theo trục Bắc Nam dài 2,52m, rộng 0,75m, cao lại 0,21m, xếp lệch vách phía Tây tường mộ, cách tường mộ phía tây 0,30m, cách tường phía đơng khoảng 1m Với kích thước vị trí thấy, chúng tơi cho bệ đặt quan tài Việc khơng tìm thấy dấu vết quan tài hay hài cốt cho thấy, ngơi mộ cải táng từ trước Một điểm đặc biệt cấu trúc ngơi mộ phía cuối tường mộ phía Tây (bên phải) gian hậu thất có nhĩ thất giống nhĩ thất gian trung thất Nền nhĩ thất cao hậu thất 0,43m, dài 1m, rộng 0,70m, cao 0,56m Đây ngăn chứa đồ tùy táng, sau bóc lớp đất bồi khơng thu vật gì, đồ tùy táng bị kẻ đào trộm mộ lấy đập vỡ vứt hầm mộ Như vậy, mặt cấu trúc ngơi mộ hình chữ Thập (+) Độ rộng tiền thất hậu thất xấp xỉ hậu thất dài Điều đặc biệt gian phụ bên phải hậu thất với cách xếp kệ quan tài lệch làm liên tưởng tới giới tính chủ nhân ngơi mộ Dựa vào cấu trúc mộ loại hình vật tùy táng gạch xây cho thấy mộ có niên đại thời Đơng Hán (khoảng kỷ I đến III sau CN) Tính đến số mộ Lục triều tìm thấy Việt Nam Các vật tìm thấy mộ hoi, đa phần mộ giới chuyên môn phát rơi vào tình trạng bị đào bới, đập phá, hết vật Lý việc mộ cổ thường bị đập phá đồn đoán giá trị vật mộ Nhiều người cho rằng, vật lâu đời đồng nghĩa với trị giá lớn kinh tế PGS TS Nguyễn Lân Cường cho rằng, ngơi mộ Hán tìm thấy Việt Nam khơng thấy xương cốt (có thể thời gian lâu nên tiêu hết xương cốt quan tài), vật không vàng bạc châu báu mà toàn đồ sành sứ Tại hai mộ phát hồi tháng Ciputra, quý bình đầu gà tuyệt đẹp nhìn rõ mào, mắt gà Tuy nhiên, qua tham khảo nhiều nhà sưu tầm cổ vật, vật mộ Hán thường rẻ tiền, yếu tố mỹ thuật đồ gốm sứ giai đoạn chưa có độ tinh xảo Có số vật đặc biệt tìm thấy mộ Hán có giá vài chục triệu đồng Tháng 11-2010, Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á phối hợp với quan văn hóa, Bảo tàng huyện Yên Hưng tiến hành làm vệ sinh, bảo tồn hầm mộ gạch lớn có tên gọi dân gian "Hố Của" thôn Năm, xã Sông Khoai, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh Hầm mộ có niên đại kỷ thứ II sau Công nguyên, tức cách ngày 1.800 năm Đây hầm mộ gạch kiểu Hán xây dựng hàng ngàn viên gạch lớn (cỡ trung bình 26x45x7cm) Tất gạch xây có in hoa văn cạnh khiến cho hầm mộ tường phù điêu lộng lẫy Hầm mộ gồm ba gian lớn Gian hình chữ nhật chiều 3-4m Các tường cạnh gian xây thẳng đứng cao chừng 3m thu dần vào tạo thành đỉnh vịm bốn múi hình thót nhọn, đỉnh lỗ hồn lên trời Từ đỉnh vịm xuống gạch đáy, chiều cao 4m Đây kiểu hầm mộ quý tộc xây theo kiến trúc xếp gạch giật cấp điêu luyện, bắt đầu phổ biến vào thời Đông Hán Tại hầm mộ "Hố Của" Sơng Khoai, hai phía Bắc, Nam gian vịm cao giữa, người xưa làm thêm hai gian vịm Gian phía nam dài gần 6m, rộng khoảng 2m, cao 2m nơi đặt quan tài chủ nhân, gian dài 2m, rộng 2m, cao 2m nơi chứa đồ tùy táng Ở gian có ngách cổng phụ cao rộng chiều mét Đồ tùy táng thấy nhiều ngách cửa phụ gian Nền gian lát gạch chéo không song song với chiều tường hầm mộ, có nơi dày tới ba lớp gạch Giá trị lớn hầm mộ kiến trúc nghệ thuật TS Yang Yong, chuyên gia mộ táng thời Hán Lĩnh Nam, Trung Quốc đến thăm hầm mộ phải xác nhận, Trung Quốc thấy Nói chung, hầm mộ gạch đầu Công nguyên Việt Nam có hoa văn rìa cạnh Giá trị nghệ thuật hoa văn tiêu chí để đánh giá lao động trí tuệ, nghệ thuật cho hầm mộ, qua đánh giá vị trí xã hội chủ nhân Có thể nói, hầm mộ trang trí cầu kỳ Sơ nhận thấy, gần 100 đồ án khuôn in hoa văn gạch khác Nét in sâu, sắc, khiến viên gạch lên rõ nét Nhiều viên có dấu hiệu ký tự khác lạ, làm tăng tính hấp dẫn hầm mộ Nhưng quan niệm sai lầm trước đây, người ta cho hầm mộ gạch kẻ xâm lược phương Bắc, từ dẫn đến ý thức khơng gìn giữ, tơn vinh loại hình di sản kiến trúc nghệ thuật có tuổi đời cao 10 giá trị lao động nghệ thuật lớn Nhiều khu hầm mộ Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa… bị san trước mắt ngẩn ngơ giới nghiên cứu lịch sử kiến trúc mỹ thuật Gần đây, giới khoa học nước, đặc biệt nhiều chuyên gia khảo cổ, nhân chủng Trung Quốc xác nhận, đa số chủ nhân hầm mộ người Việt Họ quý tộc, thương nhân Việt quan lại người Việt thời Bắc thuộc Lý Cầm, Lý Tiến, Trương Trọng… Cấu trúc mộ gạch: Có hai loại mộ khoét vào sườn gị núi (loại ít), điển mộ Vũng Đơng (Thanh Hóa) Đa phần mộ gạch có gị mộ to lớn, đất đắp đầy gị lấy khu vực xung quanh.Gị mộ trơng khơng khác so với đồi gị tự nhiên Có loại có mộ, song có loại chứa tới bốn, năm mộ chu vi lên tơi 100m, cao 10m Quách mộ đươc xếp gạch, thường có hình chữ nhật, cá biệt có loại hình chữ T hình chữ L, gạch xây đáy vách qch có hình chữ nhật, gạch xây vịm có hình múi bưởi Gạch xây giai đoạn sớm thường có kích thước lớn trang trí hoa văn rìa cạnh, số hoa văn cịn thấy mơ típ điển hình văn hóa Đơng Sơn Những ngơi mộ có quy mơ lớn, thường phân chia thành nhiều phòng (thất): tiền, trung hậu Bên cạnh cịn có ngăn nhỏ (nhĩ thất) Giữa thất ngăn tường gạch xây cuốn, đáy mộ xếp gạch Đố tùy táng ấn, kiếm, móc đai lưng, gương, trâm… vật dụng ngày, mơ hình nhà giếng… để lịng mộ, bên bên ngồi qch Bên cạnh di vật Hán điển hình, hay vật mang phong cách Hán, cịn có vật Đơng Sơn, vật thể tiếp biế văn hóa Viêt- Hán Chủ nhân: Mộ gạch loại mộ điển hình văn hóa Hán chủ nhân ngơi mộ quan lại người Hán dân Hán sang cư trú đây, quan lại quý tộc Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Hán 11 Niên đại: Mộ gạch xuất sớm tù thời Đông Hán tồn qua đến thời Lục Triều, Tùy Đường từ kỷ X trở sau khơng cịn thấy bóng dáng Theo nhà nghiên cứu, với khung niên đại không dài này, mộ gạch khơng có nguồn gốc khơng để lại dấu vết sau mảnh đất Việt Nam Mộ gạch chung số phận với chủ nhân chúng Mộ quách gỗ hình cũi Ở thời điểm đầu Công nguyên khảo cổ học phát số ngơi mộ có qch cũi, quan tài sót lại phần thân gỗ Điển hình cho loại mộ mộ số Gia Lương (Tứ Lộc, Hải Dương) cịn ngun vẹn Ba mặt quách ghép gỗ đẽo cẩn thận Quan tài khối chữ nhật Tấm thiên thành quan tài chế liền từ thân gỗ to nguyên Kiểu chế tác coi tiếp nối kỹ thuật chế tác mộ thuyền Đông Sơn Tại vùng khác Hải Dương, Hưng Yên tìm thấy ngơi mộ có qch hình cũi đa số có niên đại thời Đơng Hán Đây khảo cổ mộ quách gỗ hình cũi Trong ngày 18, 19-10-2009, thi công hạ thấp sườn núi Thành Dền để lấy nguyên liệu đất, đá san lấp mặt mở rộng khuôn viên Nhà máyxi măng Tân Phú Xuân thôn Quỳ Khê, xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, công nhân lái máy xúc vô tình phát ngơi mộ cổ có hình dáng khác lạ Mộ cổ nằm sườn núi Thành Dền sát bờ sông Đá Bạc, cách sông khoảng 60-70m Núi Thành Dền vốn đóng quân Nhà Mạc xung đột Lê - Mạc hồi cuối kỷ XVI Khu vực núi Thành Dền cấp cho Nhà máy xi măng Tân Phú Xuân khai thác nguyên liệu đất, đá Theo lời kể nhân dân địa phương, trước san ủi, nơi khe nước chảy trời đổ mưa lớn, không người qua lại 12 Ngơi mộ có kết cấu kiên cố, quy mô vừa phải, gồm hai phần: quách áo quan, chôn độ sâu cách mặt đất khoảng 5-6m Quách phận bảo vệ mộ làm hoàn toàn gỗm lim lớn (3,65m x 0,4m x 0,15m 1,5m x 0,3m x 0,15m) ghép lại với mộng ngồm khít chặt Qch hình hộp chữ nhật có kích thước 3,65m x 1,5m x 0,85m, khơng có hệ thống sàn chia thành ngăn đặt đồ tuỳ táng mộ loại phía có nắp quách kiểu nhà mái, dốc từ nam sang Bắc, ngăn không cho đất đá rơi vào (mái quách bị phá máy xúc đụng phải, làm biến dạng hồn tồn) Qch đặt theo hướng Tây - Đơng (song song với dịng chảy sơng Đá Bạc) Khi nhà chun mơn có mặt trường xung quanh mộ bị đào bới, nắp quách bị dỡ bỏ hồn tồn, thành qch phía bắc, phía đơng bị đổ dỡ bỏ, hợp chất bùn loãng dùng để bảo quản áo quan đồ tuỳ táng tràn ngồi, nắp quan tài bị xơ lệch, bùn đất tràn đầy địa Có nghĩa là, mộ bị biến dạng, quan tài bị xê dịch, khơng tìm thấy dấu vết huyệt mộ, khó khăn cho công tác nghiên cứu, xử lý khoa học Đồ tuỳ táng chôn theo xếp đặt lộn xộn khoang giáp thành phía Nam hai đầu quách Nhóm cán khai quật thu được: mâm bồng gỗ (đường kính 0,48m, phía có chân, lịng khối ụ trịn), 4-5 tượng người cách điệu gỗ, phong cách đơn giản tượng nhà mồ Tây Nguyên, mai gỗ, đĩa gỗ, chén gỗ, lược gỗ hai chục di vật lọ, bình, vị, chum, bát đất nung, hoa văn trang trí chủ yếu hình tổ ong, khắc vạch Ngồi ra, người ta cịn tìm thấy số cau vết tích trầu không Quan tài thân gỗ lớn, đường kính xấp xỉ 0,6m, dài 2,95m Tấm địa thiên áo quan chế tạo liền từ gỗ nguyên giữ kỹ thuật kht hình lịng thuyền loại hình mộ thuyền truyền thống văn hố Đơng Sơn Hai thiên địa khớp với mộng, phía đầu địa đục lỗ tròn, sâu Trong quan 13 tài khơng cịn dấu vết xương cốt khơng tìm di vật ngồi vết tích chiếu cói phủ hài cốt Thông thường, thành quách mộ kiểu vây nhiều tầng gỗ gắn kết với mộng ngoàm, khiến dễ liên tưởng đến cũi lợn phổ biến gia đình nơng thơn trước Tuy quách áo quan mộ Thành Dền lưu vết kỹ thuật dùng dao, rìu đẽo gọt, thấy xuất kỹ thuật cưa, mài kỹ thuật ghép nên quan quách có dáng hình đại Dấu ấn thuyền lưu lại rõ, khiến người ta dễ dàng liên tưởng mộ quan tài thuyền có niên đại muộn dạng chuyển biến trung gian quan tài thuyền sang quan tài sáu hình hộp Theo nhà khảo cổ học, mộ quách gỗ hình cũi kỷ đầu công nguyên mộ Thành Dền thấy phân bố phạm vi hẹp: Ninh Giang, Tứ Lộc (Hải Dương) mà thôi, khiến việc xác định chủ nhân chúng đầy khó khăn, phức tạp tư liệu nhân chủng học hoàn toàn khơng có tay Với mộ cổ Thành Dền, lần loại hình mộ táng tìm thấy Hải Phịng Kỹ thuật chơn cất xuất đột ngột chấm dứt mau chóng kỷ đầu Công nguyên, để lại đột ngột tái chấm dứt mau chóng kỷ XIII, XIV với không gian rộng lớn chưa tìm thấy bước phát triển trung gian, vấn đề làm đau đầu nhà khảo cổ học nước nhà Về kỹ thuật chôn, nhờ kết nghiên cứu thực địa vấn tìm hiểu người trực tiếp phát hiện, đào bới, xin nêu giả thiết nghiên cứu sau: người xưa tạo huyệt mộ cách đào hầm mộ sâu vào lòng núi, dùng bè mảng đưa quách gỗ quan tài vào; trước hết, quách lèn chặt, đặt cũi dùng đất sét trắng gia cố chung quanh; tiếp đến đặt quan tài ngắn lòng quách, xếp đồ tuỳ táng, đổ đầy quách lớp bùn hợp chất bảo quản, lắp mái che; cuối dùng hàng nghìn mét khối đất, đá lấp kín cửa hầm mộ (theo người trực tiếp tham gia đào bới khẳng định có thấy dấu vết lối vào huyệt mộ) Theo kết 14 điều tra Viện khảo cổ học Điệu Tú (Liên Khê - Thuỷ Nguyên), người dân đào mộ địa phương cho biết khoảng mộ gạch có ngơi mộ đất Như vậy, người ta ước tính khu vực có tới hàng trăm ngơi mộ huyệt đất bị đào trộm Có thể khẳng định mộ “qch gỗ hình cũi” Thành Dền có niên đại kỷ II - III sau Công nguyên, việc phát cung cấp nguồn tư liệu quý việc nghiên cứu tập tục mai táng người Việt cổ Một số nhà nghiên cứu cho rằng, cốt lõi mộ quách gỗ quan tài hình thuyền quan tài thuyền bao bọc thêm lớp quách bước phát triển phong tục chôn cất biểu mức độ sang trọng cầu kỳ chủ nhân giàu có mà Mộ quách gỗ theo số nhà nghiên cứu diễn biến phát triển loại hình mộ quan tài hình thuyền Dựa vào cấu trúc nhiều khoang giống mộ gạch quách gỗ tùy táng di vật Hán chôn theo gương, âu, đỉnh đồng, lon, hũ,… niên đại xuất loại mộ từ đầu cơng ngun, có ý kiến cho mộ quách gỗ hình củi mộ thuyền Đơng Sơn có khác biệt rõ ràng chủ nhân ngơi mộ quách gỗ quan lại dân binh nhà Hán bị Việt hóa vài quý tộc giàu có người Việt bị Hán hóa Dù trương hợp ta thấy loại hình mộ thể hiên sử tiếp xúc đan xen hai văn hóa Đơng Sơn Hán để tạo nên nét văn hóa riêng giai đoạn đầu cơng nguyên 15 KÊT LUẬN Có thể nói, mộ giai đoạn cuối đầu Cơng ngun hình thức mai táng đặc biệt cư dân Việt cổ Mặc dù tồn bên nhiều loại hình mộ táng khác, mộ thuyền Đông Sơn, mộ gach hay mộ qch gỗ hình cũi ln coi đỉnh cao nhận thức tâm linh người Việt Nó phản ánh đời sống, nét văn hố tín ngưỡng đặc trưng người Việt Mộ thuyền, mộ gạch hay mộ qch hình cũi khơng tồn giai đoạn định mà có sức sống trường tồn Mặc dù trình tiếp xúc thâm nhập lẫn hai văn hoá văn hoá địa văn hố Hán q trình lâu dài hàng chục kỷ Những người sáng tạo nên loại hình mộ thuyền, mộ gạch hay mộ quách gỗ hình cũi lúc tồn bên cạnh loại hình mộ, đặc biệt với mộ thuyền kể người Hán sức đồng hố, loại hình mộ thuyền bảo lưu Ở dân tộc vậy, có nét văn hoa riêng ln tồn tai song song với người qua giai đoạn, thời kỳ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bảo, Lê Xuân Hưng (2008), Khảo cổ học Việt Nam Lê Xuân Hưng (2015), Bài giảng tóm tắt khảo cổ học lịch sử Việt Nam Nhiều tác giả (1989), Những phát khảo cổ học năm 1989, NXB Viện khảo cổ học Nhiều tác giả (1995), Những phát khảo cổ học năm 1994, NXB Khoa học xã hôi Nhiều tác giả (1995), Những phát khảo cổ học năm 199, NXB Khoa học xã hôi TRANG WEB THAM KHẢO http://anhp.vn/van-hoa/200910/phat-hien-mo-co-quach-go-hinh-cuio-thuy-nguyen-461960/ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/phat-hien-hai-ngoi-mo-nghintuoi-o-khu-do-thi-ciputra-2192878.html http://www.thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/2-ngoi-mo-co-ociputra-co-gi-n20110418094401705.htm http://giadinh.net.vn/xa-hoi/phat-hien-2-ngoi-mo-nghin-tuoi-ociputra-20110419090314652.htm 17 PHỤ LỤC Bảo vật quốc gia Mộ thuyền Việt Khê - mộ thuyền Đông Sơn tiếng Quan tài hình thuyền phát phường Phương Nam, Phương Đơng (ng Bí) năm 1992 (hiện lưu giữ Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh) 18 Hai mộ lớn nhỏ nằm song song với Ảnh: Nguyễn Hưng Cán Viện khảo cổ khai quật giếng cổ chiều 18/4 Ảnh: Nguyễn Hưng 19 Mộ quách gỗ hình củi Thủy Nguyên 20 ... chết Và để hiểu rõ chủ nhân văn hóa, thơng qua di khai quật mộ giúp hiểu rõ người sống họ thời xa xưa, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu mộ thuyền, mộ gạch mộ quách gỗ hình cũi giai đoạn I, II trước sau. .. nhiều lo? ?i, loại giai đoạn thời kỳ khác nhau, có ba loại mộ đặc trưng giai đoạn trước đầu công nguyên mộ thuyền, mộ gạch mộ quách hình củi Mộ thuyền Mộ thuyền tên gọi chung loại mộ có quan tài... Những người sáng tạo nên loại hình mộ thuyền, mộ gạch hay mộ quách gỗ hình cũi lúc tồn bên cạnh loại hình mộ, đặc biệt với mộ thuyền kể người Hán sức đồng hố, loại hình mộ thuyền bảo lưu Ở dân tộc

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan