1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT ANTHOCYANIN TỪ KHOAI LANG TÍM

49 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Màu sắc ảnh hưởng đến 90% người tiêu dùng quyết định lựa chọn sản phẩm, một sản phẩm ngoài việc được đánh giá về mặt giá trị dinh dưỡng còn được đánh giá về giá trị cảm quan. Do đó, màu sắc là một trong những chỉ tiêu cảm quan quan trọng đối với mỗi sản phẩm thực phẩm. Sử dụng chất màu trong thực phẩm mặc dù không có ý nghĩa nhiều về mặt dinh dưỡng, nhưng có vai trò quan trọng như: khôi phục màu đã mất trong quá trình bảo quản ( tiếp xúc với không khí, độ ẩm, nhiệt độ và các điều kiện bảo quản,…); điều chỉnh màu sắc tự nhiên của thực phẩm; gia tăng màu sắc tự nhiên của thực phẩm; làm đồng nhất màu sắc của phẩm; làm thực phẩm có màu sắc hấp dẫn người tiêu dùng. Với tầm quan trọng như vậy, màu sắc được sử dụng phổ biến trong thực phẩm. Tuy nhiên, màu sắc sử dụng trong thực phẩm chủ yếu là màu hóa học, những loại chất màu này không tốt đối với con người cũng như có thể gây ra các bệnh về ung thư. Anthocyanin là hợp chất màu tự nhiên thuộc họ flavonoid, hợp chất màu tồn tại nhiều và phổ biến nhất trong các loài thực vật bậc cao, được tìm thấy ở hầu hết trong các loại rau, hoa, quả, hạt có màu từ đỏ đến tím như bắp cải tím, quả dâu, quả nho, gạo nếp than, phúc bồn tử,… Anthocyanin chịu trách nhiệm cho các màu xanh, tím, đỏ và trung gian của nhiều loại cây, lá, rau và trái cây. Gần một nghìn anthocyanin, và hơn 15 anthocyanidin, tồn tại trong thế giới thực vật. Anthocyanin có tác dụng chống dị ứng, viêm loét, kháng nhiều loại vi khuẩn khó tiêu diệt, tăng chức năng chống độc của gan, ngăn ngừa sự nhiễm mỡ gan và hoại tử mô gan, điều hòa lượng cholesterol trong máu, tránh nguy cơ tắc nghẽn xơ vữa động mạch, phục hồi trường lực tim, điều hòa nhịp tim và huyết áp, điều hòa chuyển hóa canxi, làm giảm đau do tác dụng co thắt cơ trơn. Khoai lang tím (KLT) có nguồn gốc từ Nhật Bản có tên khoa học là Okinawan. Đây là một nguồn chất màu tím tốt và ổn định vì nó có sản lượng lớn với hàm lượng anthocyanin tương đối cao. Cũng như các loại khoai lang khác, trong KLT có thành phần chủ yếu là tinh bột, dễ được cơ thể tiêu hoá và hấp thụ. Anthocyanin có trong KLT được xem như là một chất màu tự nhiên hấp dẫn và có nhiều tác dụng quý báu như: chống oxy hóa, chống ung thư, chống suy nhược thần

NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT ANTHOCYANIN TỪ KHOAI LANG TÍM i KLT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Khoai lang tím EtOH MtOH UV-vis : Ehanol : Methanol : Ultra violet – visible DPPH FRAP Fe3+ - TPTZ : 1,1 - diphenyl - - picrylhydrazyl : Ferric ion reducing antoxidant power : Ferric 2,4,6 - tripyridin - s – triazin Fe2+ - TPTZ PG : Frrous 2,4,6 - tripyridin - s – triazin : Pelargonidin Cy : Cyanidin Dp : Delphinidin Pn Mv Pt NT HCl KCl FeCl3 CH3COONa : Peonidin : Malvidin : Petunidin : Nghiệm thức : Acid chlohydric : Kali clorua : Sắt (III) clorua : Natri acetate CH3COOH NaOH : Acid acetate : Sodium hydroxide C3G HTCOXH TAC OARC : Cyanidin – glucoside : hoạt tính chống oxy hóa : Tổng hàm lượng anthocyanin : Absorbance capacity ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng 100g khoai lang tươi (Khẩn & Hà Thị Anh Đào, 2007) Bảng 2: Các nghiệm thức thí nghiệm 22 Bảng 3: Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng anthocyanin dịch chiết.23 Bảng 4: Ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng anthocyanin dịch chiết24 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đường chuẩn acid ascorbic .25 Biểu đồ 2: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết nhiệt độ 30ºC 25 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình chiết anthocyanin 19 v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan khoai lang .3 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại .3 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng khoai lang .4 1.1.4 Tình hình sản xuất 1.1.5 Công dụng khoai lang 1.1.6 Giới thiệu khoai lang tím 1.2 Tổng quan anthocyanain 1.2.1 Giới thiệu anthocyanin 1.2.2 Cấu trúc hóa học anthocyanin .7 1.2.3 Tính chất anthocyanin 1.2.4 Công dụng anthocyanin .10 1.2.5 Anthocyanin khoai lang tím .11 1.3 Hoạt tính chống oxy hóa anthocyanin khoai lang tím phương pháp FRAP 11 1.3.1 Chất chống oxy hóa 11 1.3.2 Phương pháp FRAP 12 1.4 Phương pháp chiết tách anthocyanin từ thực vật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết tách .13 1.4.1 Phương pháp chiết tách anthocyanin từ thực vật .13 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết tách 14 1.5 Tình hình nghiên cứu chiết tách anthocyanin giới nước 15 1.5.1 Tình hình nghiên cứu chiết tách anthocyanin giới 15 1.5.2 Tình hình nghiên cứu chiết tách anthocyanin nước .16 Chương - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phương tiện nghiên cứu .17 vi 2.1.1 Địa điểm .17 2.1.2 Thời gian 17 2.1.3 Nguyên liệu: .17 Khoai lang tím mua từ vựa khoai chợ Đà Lạt 17 2.1.4 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 17 2.1.5 Hóa chất .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .17 2.2.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 17 2.2.2 Phương pháp pH vi sai xác định hàm lượng anthocyanin 18 2.2.3 Tiến hành thí nghiệm 19 2.2.4 Xác định hoạt tính chống oxy hóa phương pháp FRAP (ferric reducing-antioxidant power) 21 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Bố trí thí nghiệm 22 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Độ ẩm nguyên liệu .23 3.2 Yếu tố nhiệt độ thời gian chiết ảnh hưởng đến hàm lượng anthocyanin 23 3.3 Hoạt tính chống oxy hóa 24 Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Kiến nghị .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU MINITAB .32 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Màu sắc ảnh hưởng đến 90% người tiêu dùng định lựa chọn sản phẩm, sản phẩm việc đánh giá mặt giá trị dinh dưỡng đánh giá giá trị cảm quan Do đó, màu sắc tiêu cảm quan quan trọng sản phẩm thực phẩm Sử dụng chất màu thực phẩm khơng có ý nghĩa nhiều mặt dinh dưỡng, có vai trị quan trọng như: khôi phục màu trình bảo quản ( tiếp xúc với khơng khí, độ ẩm, nhiệt độ điều kiện bảo quản,…); điều chỉnh màu sắc tự nhiên thực phẩm; gia tăng màu sắc tự nhiên thực phẩm; làm đồng màu sắc phẩm; làm thực phẩm có màu sắc hấp dẫn người tiêu dùng Với tầm quan trọng vậy, màu sắc sử dụng phổ biến thực phẩm Tuy nhiên, màu sắc sử dụng thực phẩm chủ yếu màu hóa học, loại chất màu khơng tốt người gây bệnh ung thư Anthocyanin hợp chất màu tự nhiên thuộc họ flavonoid, hợp chất màu tồn nhiều phổ biến lồi thực vật bậc cao, tìm thấy hầu hết loại rau, hoa, quả, hạt có màu từ đỏ đến tím bắp cải tím, dâu, nho, gạo nếp than, phúc bồn tử,… Anthocyanin chịu trách nhiệm cho màu xanh, tím, đỏ trung gian nhiều loại cây, lá, rau trái Gần nghìn anthocyanin, 15 anthocyanidin, tồn giới thực vật Anthocyanin có tác dụng chống dị ứng, viêm loét, kháng nhiều loại vi khuẩn khó tiêu diệt, tăng chức chống độc gan, ngăn ngừa nhiễm mỡ gan hoại tử mô gan, điều hòa lượng cholesterol máu, tránh nguy tắc nghẽn xơ vữa động mạch, phục hồi trường lực tim, điều hòa nhịp tim huyết áp, điều hòa chuyển hóa canxi, làm giảm đau tác dụng co thắt trơn Khoai lang tím (KLT) có nguồn gốc từ Nhật Bản có tên khoa học Okinawan Đây nguồn chất màu tím tốt ổn định có sản lượng lớn với hàm lượng anthocyanin tương đối cao Cũng loại khoai lang khác, KLT có thành phần chủ yếu tinh bột, dễ thể tiêu hố hấp thụ Anthocyanin có KLT xem chất màu tự nhiên hấp dẫn có nhiều tác dụng quý báu như: chống oxy hóa, chống ung thư, chống suy nhược thần kinh, phòng chữa bệnh tiểu đường, chống tia phóng xạ Chính điều làm cho KLT có giá trị dinh dưỡng dược liệu cao Do đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu chiết xuất anthocyanin từ khoai lang tím” nhằm làm sở khoa học để thấy nguồn cung cấp anthocyanin tiềm đồng thời tăng giá tri sử dụng KLT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thời gian, nhiệt độ phù hợp để chiết anthocyanin từ KLT khả chống oxy hóa KLT Xác định hoạt chất chống oxy hóa anthocyanin dịch chiết từ KLT Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu bao gồm: + Nghiên cứu chọn nhiệt độ thời gian chiết màu anthocyanin từ khoai lang tím phù hợp + Xây dựng quy trình chiết xuất anthocyanin phịng thí nghiệm + Hoạt tính chống oxy hóa anthocyanin dịch chiết từ tKLT Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khoai lang 1.1.1 Nguồn gốc Khoai lang có nguồn gốc nguyên thủy từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ Hầu hết chứng khảo cổ học, ngôn ngữ học sử học cho thấy Châu Mỹ khởi nguyên khoai lang (Trung Nam Mỹ) (Hưng, Lộc, Sơn, & Nguyễn Thế Hùng, 2010) Theo (Frederic Engel, 1970) từ mẫu khoai lang khô thu hang động Chilca Canyon (Peru) sau phân tích phóng xạ cho thấy có độ tuổi từ 8000 đến 10.000 năm Năm 1983 nhà khảo cổ học Ugent Poroski nghiên cứu phát khoai lang thung lũng Casma Peru có độ tuổi xấp xỉ 2000 năm trước công nguyên (Nguyễn Thị Lệ Hà, 2011) Bằng chứng ngôn ngữ học cho thấy xuất khoai lang vùng Mayan Trung Mỹ khoảng 2600 đến 1000 năm trước công nguyên (Austin, 1977) Vì khoai lang coi nguồn lương thực quan trọng người Mayan Trung Mỹ người Péruvian vùng núi Andet (Nam Mỹ) Theo quan điểm (Patricia J O'brien, 1972) trung tâm xác khởi nguyên khoai lang Trung Nam Mỹ Khoai lang đưa Trung Quốc từ Philippin xuất Phúc Kiến (Fukien) năm 1594 Con đường khác vào Trung Quốc người Tây Ban Nha, đưa vào vùng Combatfami năm 1674 Một người Anh đưa vào Nhật năm 1615 Khoai lang tiếp tục đưa vào Malaysia nước Nam Á, Đông Nam Á (Nguyễn Thị Lệ Hà, 2011) Ngồi ra, khoai lang cịn biết đến trước có thám hiểm phương Tây đến đảo nam Thái Bình Dương, sau phổ biến sang nước khác (Hiệp & Hồ Thị Kim Phụng, 2016) 1.1.2 Phân loại Cây khoai lang (Ipomoca batatas L.) thuộc họ bìm bìm (Convolvulaceae) chi Ipomoea Chi Ipomoea có khoảng 500 lồi với số nhiễm sắc thể 15 phân thành 13 chi Cây khoai lang phân loại chi Batatas với khoá phân loại sau (Hưng et al., 2010): Họ (Family) Tộc (Tribe) Chi(Genus) Chi phụ (Sub - genus) Phân chi (Section) : Convolvulaceae : Ipomoea : Ipomoea :Quamoclit : Batatas TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Cúc, H T K., Huỳnh, P C., Lan, N T., & Trân Khôi Uyên (2004) Xác định hàm lượng anthocyanin số nguyên liệu rau phương pháp pH vi sai Tạp chí Khoa học Công nghệ, 3(7), 47-54 Đặng Kim Thoa (2017) Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa rễ Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trồng An Giang Trường Đại học Tây Đô Hiệp, H T., & Hồ Thị Kim Phụng (2016) Khảo sát trình hấp sấy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bột khoai lang tím (Luận văn tốt nghiệp Đại học), Đại học Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh Hưng, N V., Lộc, Đ T., Sơn, D V., & Nguyễn Thế Hùng (2010) Giáo trình khoai lang Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Khẩn, N C., & Hà Thị Anh Đào (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam: Nhà xuất Y học Nguyễn Lý Thảo (2017) Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa Hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & CE Jarvis) Đại học Tây Đô Nguyễn Thị Lệ Hà (2011) Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến trình sinh trưởng, phát triển suất, phẩm chất khoai lang Lệ Cần phục tráng, khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Lệ Uyên (2011) Nghiên cứu chiết tách ứng dụng chất màu anthocyanin sim (Hóa hữu Luận văn Thạc sĩ ), Đạu Học Đà Nẵng, Đà Nẵng (60.44.27) Phùng Văn Tấn (2014) Ly trích khảo sát hàm lượng anthocyanin khoai lang tím (Luận văn Đại học), Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ 10 Thủy, N T., & Hứa Thị Toàn (2017) Một số phương pháp xác định thành phần há học, hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Tạp chí Khoa học Cơng nghệ-Đại học Thái Nguyên, 169(09), 33-37 11 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi chiết đến hàm lượng độ màu anthocyanin hoa hồng đỏ (Rosa sp.) (Luận văn tốt nghiệp Đại học ), Đại học Đà Lạt, Đà Lạt 12 Tuyền, H T T., & Trần Thị Xuân Hồng (2011) Nghiên cứu anthocyanin nguyên liệu chứa anthocyanin (Luận văn tốt nghiệp kĩ sư CNTP), Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng anh Amr, A., & Al‐ Tamimi, E (2007) Stability of the crude extracts of Ranunculus asiaticus anthocyanins and their use as food colourants International journal of food science & technology, 42(8), 985-991 28 Austin, D (1977) Another look at the origin of the sweet potato (Ipomoea batatas) Paper presented at the 18th Annual meeting Soc for Econ Bot Univ Miami and Fairchild Tropical Garden Awika, J M., Rooney, L W., & Waniska, R D (2005) Anthocyanins from black sorghum and their antioxidant properties Food Chem, 90(1-2), 293-301 Benzie, I F F., & J.J Strain (1999) Ferric reducing/antioxidant power assay: Direct measure of total antioxidant activity of biological fluids and modified version for simultaneous measurement of total antioxidant power and ascorbic acid concentration Methods in Enzymology, 15-27 Brito, A., Areche, C., Sepúlveda, B., Kennelly, E., & Simirgiotis, M (2014) Anthocyanin characterization, total phenolic quantification and antioxidant features of some Chilean edible berry extracts Molecules, 19(8), 10936-10955 Casteda-Ovando, A., Pacheco-Hernández, M d L., Páez-Hernández, M E., Rodríguez, J A., & Carlos Andrés Galán-Vidal (2009) Chemical studies of anthocyanins: A review Food Chem, 113(4), 859-871 doi: 10.1016/j.foodchem.2008.09.001 Cooke, D., Steward, W P., Gescher, A J., & Marczylo, T (2005) Anthocyans from fruits and vegetables-Does bright colour signal cancer chemopreventive activity? European Journal of Cancer, 41(13), 1931-1940 Fan, G., Han, Y., Gu, Z., & Chen, D (2008) Optimizing conditions for anthocyanins extraction from purple sweet potato using response surface methodology (RSM) LWT-Food Science and Technology, 41(1), 155-160 Fossen, T., & Andersen, Ø M (2003) Anthocyanins from red onion, Allium cepa, with novel aglycone Phytochemistry, 62(8), 1217-1220 10 Frederic Engel (1970) Exploration of the Chilca Canyon Current Anthropology, Peru, 11, 55-58 11 Ghiselli, A., Nardini, M., Baldi, A., & Cristina Scaccini (1998) Antioxidant Activity of Different Phenolic Fractions Separated from an Italian Red Wine J Agric Food Chem, 46(2), 361-367 12 Hatamnia, A A., Abbaspour, N., & Darvishzadeh, R (2014) Antioxidant activity and phenolic profile of different parts of Bene (Pistacia atlantica subsp kurdica) fruits Food Chem, 145, 306-311 13 Hayashi, K., Ohara, N., & Akio Tsuk (1996) Stability of Anthocyanins in Various Vegetables and Fruits Food Science and Technology International, 2(1), 30-33 doi: 10.3136/fsti9596t9798.2.30 14 Hu, F B., & Willett, W C (2002) Optimal diets for prevention of coronary heart disease Jama, 288(20), 2569-2578 15 Hwang, Y P., Choi, J H., Yun, H J., Han, E H., Kim, H G., Kim, J Y., Chung, Y C (2011) Anthocyanins from purple sweet potato attenuate 29 dimethylnitrosamine-induced liver injury in rats by inducing Nrf2-mediated antioxidant enzymes and reducing COX-2 and iNOS expression Food and Chemical Toxicology, 49(1), 93-99 16 Jennifer A Woolfe (1992) Sweetpotato: An Untapped Food Resource Cambridge University Press: Cambridge U.K 17 Kähkönen, M P., Hopia, A I., & Heinonen, M (2001) Berry phenolics and their antioxidant activity J Agric Food Chem, 49(8), 4076-4082 18 Kapasakalidis, P G., Rastall, R A., & Gordon, M H (2006) Extraction of polyphenols from processed black currant (Ribes nigrum L.) residues J Agric Food Chem, 54(11), 4016-4021 19 Konczak, I., & Wei Zhang (2004) Anthocyanins—More Than Nature’s Colours Journal of Biomedicine and Biotechnology, 2004(5), 239-240 20 Konga, J.-M., Chiaa, L.-S., Goha, N.-K., Chiaa, T.-F., & R Brouillard (2003) Analysis and biological activities of anthocyanins Phytochemistry, 64(5), 923-933 21 Lapornik, B., Prošek, M., & Wondra, A G (2005) Comparison of extracts prepared from plant by-products using different solvents and extraction time Journal of Food Engineering, 71(2), 214-222 22 Lim, S (2012) Anthocyanin-enriched purple sweet potato for colon cancer prevention Kansas State University 23 Lule, S U., & Wenshui Xia (2005) Food phenolics, pros and cons: A review Food Reviews International, 21(4), 367-388 24 Merken, H M., & Beecher, G R (2000) Measurement of food flavonoids by high-performance liquid chromatography: a review J Agric Food Chem, 48(3), 577-599 25 Metivier, R., Francis, F., & Clydesdale, F (1980) Solvent extraction of anthocyanins from wine pomace Journal of Food Science, 45(4), 1099-1100 26 Mohanraj, R., & Subha Sivasankar (2014) Sweet Potato (Ipomoea batatas [L.] Lam) - A Valuable Medicinal Food: A Reveiw Journal Of Medicinal Food, 733-741 doi: 10.1089/jmf.2013.2818 27 Montilla, E C., Hillebrand, S., Butschach, D., Baldermann, S., Watanabe, N., & Peter Winterhalter (2010) Preparative Isolation of Anthocyanins from Japanese Purple Sweet Potato (Ipomoea batatas L.) Varieties by High-Speed Countercurrent Chromatography J Agric Food Chem, 58(18), 9899-9904 doi: 10.1021/jf101898j 28 Patricia J O'brien (1972) The Sweet Potato: Its Origin and Dispersal American anthropologist, 74(3), 342-365 29 Pazmiño-Durán, E A., Giusti, M M., Wrolstad, R E., & Glória, M B A (2001) Anthocyanins from Oxalis triangularis as potential food colorants Food Chem, 75(2), 211-216 30 30 Rumbaoa, R G O., Cornago, D F., & Inacrist M Geronimo (2009) Phenolic content and antioxidant capacity of Philippine sweet potato (Ipomoea batatas L.) varieties Food Chem, 113(4), 1133-1138 doi: 10.1016/j.foodchem.2008.08.088 31 Steed, L E., & Truong, V.-D (2008) Anthocyanin Content, Antioxidant Activity, and Selected Physical Properties of Flowable Purple-Fleshed Sweetpotato Purees Journal of Food Science, 73(5), 215-221 doi: 10.1111/j.1750-3841-2008-00774.x 32 Stintzing, F C., & ReinholdCarle (2004) Functional properties of anthocyanins and betalains in plants, food, and in human nutrition Trends in Food Science and Technology, 15(1), 19-38 doi: 10.1016/j.tifs.2003.07.004 33 Suda, I., Ishikawa, F., Hatakeyama, M., Miyawaki, M., Kudo, T., Hirano, K., Horiuchi, S (2008) Intake of purple sweet potato beverage affects on serum hepatic biomarker levels of healthy adult men with borderline hepatitis European Journal of Clinical Nutrition, 62, 60-67 34 Suda, I., Oki, T., Masuda, M., Kobayashi, M., Nishiba, Y., & Shu Furuta (2003) Physiological Funciationality of Purple-Fleshed Sweet Potatoes Containing Athocyanins and Their Utilization in Foodeng JARQ, 37(3), 167-173 35 Wang, H., Cao, G., & Ronald L Prior (1997) Oxygen Radical Absorbing Capacity of Anthocyanins J Agric Food Chem, 45, 304-309 doi: 10.1021/jf96042t 36 Wojdyło, A., Oszmiański, J., & Czemerys, R (2007) Antioxidant activity and phenolic compounds in 32 selected herbs Food Chem, 105(3), 940-949 37 Yamakawa, O., & Makoto Yoshimoto (2002) Sweetpotato as Food Material with Physiological Functions Acta Horticulturae, 583, 179-185 doi: 10.17660/artahortic.2002.583.20 38 Zhang, Z.-F., Fan, S.-H., Zheng, Y.-L., Lu, J., Wu, D.-M., Shan, Q., & Bin Hu (2009) Purple sweet potato color attenuates oxidative stress and inflammatory response induced by d-galactose in mouse liver Food and Chemical Toxicology, 47 (2), 469-501 doi: 10.1016/j.fct.2008.12.005 31 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU MINITAB General Linear Model: Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g) versus Nhiệt độ, Thời gian Method Factor coding (-1, 0, +1) Factor Information Factor Nhiệt độ Thời gian Type Fixed Fixed Levels 3 Values 30, 50, 70 60, 120, 180 Analysis of Variance Source Nhiệt độ Thời gian Error Lack-of-Fit Pure Error Total DF 2 22 18 26 Adj SS 0.1851 0.2453 1.0871 0.1474 0.9397 1.5175 Adj MS 0.09256 0.12263 0.04941 0.03686 0.05221 F-Value 1.87 2.48 P-Value 0.177 0.107 0.71 0.598 Model Summary S 0.222295 R-sq 28.36% R-sq(adj) 15.34% R-sq(pred) 0.00% Coefficients Term Constant Nhiệt độ 30 50 Thời gian 60 120 Coef 0.5736 SE Coef 0.0428 T-Value 13.41 P-Value 0.000 VIF -0.1166 0.0675 0.0605 0.0605 -1.93 1.12 0.067 0.277 1.33 1.33 -0.1049 -0.0209 0.0605 0.0605 -1.73 -0.35 0.097 0.733 1.33 1.33 antho (mgCGE/g) Regression Equation Tổng hàm lượng + 0.0675 Nhiệt độ_50 32 = 0.5736 - 0.1166 Nhiệt độ_30 + 0.0492 Nhiệt độ_70 0.1049 Thời gian_60 - 0.0209 Thời gian_120 + 0.1258 Thời gian_180 Fits and Diagnostics for Unusual Observations Obs 12 16 Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g) 0.0000 1.3066 R Fit 0.5362 0.7668 Resid -0.5362 0.5397 Std Resid -2.67 2.69 R R Large residual Descriptive Statistics: Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g) Results for Nhiệt độ = 30 Variable Tổng hàm lượng antho (mg Thời gian 60 120 180 N 3 N* 0 Mean 0.4044 0.4662 0.5003 StDev 0.0893 0.0581 0.0845 N 3 N* 0 Mean 0.472 0.5389 0.912 StDev 0.409 0.1097 0.341 N 3 N* 0 Mean 0.530 0.653 0.6853 StDev 0.343 0.185 0.0601 Results for Nhiệt độ = 50 Variable Tổng hàm lượng antho (mg Thời gian 60 120 180 Results for Nhiệt độ = 70 Variable Tổng hàm lượng antho (mg Thời gian 60 120 180 33 - Comparisons for Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g) Tukey Pairwise Comparisons: Response = Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g), Term = Nhiệt độ Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Nhiệt độ 50 70 30 N 9 Mean 0.641066 0.622762 0.456981 Grouping A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey Simultaneous 95% CIs Tukey Pairwise Comparisons: Response = Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g), Term = Thời gian Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Thời gian 180 120 60 N 9 Mean 0.699365 0.552714 0.468730 Grouping A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey Simultaneous 95% CIs General Linear Model: Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g) versus Nhiệt độ, Thời gian Method Factor coding (-1, 0, +1) 34 Factor Information Factor Nhiệt độ Thời gian Type Fixed Fixed Levels 3 Values 30, 50, 70 60, 120, 180 Analysis of Variance Source Nhiệt độ Thời gian Nhiệt độ*Thời gian Error Total DF 2 18 26 Adj SS 0.1851 0.2453 0.1474 0.9397 1.5175 Adj MS 0.09256 0.12263 0.03686 0.05221 F-Value 1.77 2.35 0.71 P-Value 0.198 0.124 0.598 Model Summary S 0.228485 R-sq 38.08% R-sq(adj) 10.55% R-sq(pred) 0.00% Coefficients Term Constant Nhiệt độ 30 50 Thời gian 60 120 Nhiệt độ*Thời gian 30 60 30 120 50 60 50 120 Coef 0.5736 SE Coef 0.0440 T-Value 13.04 P-Value 0.000 VIF -0.1166 0.0675 0.0622 0.0622 -1.88 1.08 0.077 0.292 1.33 1.33 -0.1049 -0.0209 0.0622 0.0622 -1.69 -0.34 0.109 0.741 1.33 1.33 0.0523 0.0301 -0.0643 -0.0813 0.0879 0.0879 0.0879 0.0879 0.59 0.34 -0.73 -0.92 0.559 0.736 0.474 0.367 1.78 1.78 1.78 1.78 Regression Equation Tổng hàm lượng + 0.0675 Nhiệt độ_50 antho (mgCGE/g) = 0.5736 - 0.1166 Nhiệt độ_30 + 0.0492 Nhiệt độ_70 0.1049 Thời gian_60 - 0.0209 Thời gian_120 + 0.1258 Thời gian_180 + 0.0523 Nhiệt độ*Thời gian_30 60 + 0.0301 Nhiệt độ*Thời gian_30 120 - 0.0824 Nhiệt độ*Thời gian_30 180 35 - + + + - 0.0643 0.0813 0.1456 0.0120 0.0512 0.0632 Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt độ*Thời độ*Thời độ*Thời độ*Thời độ*Thời độ*Thời gian_50 gian_50 gian_50 gian_70 gian_70 gian_70 Fits and Diagnostics for Unusual Observations Obs 12 16 19 Tổng hàm lượng antho (mgCGE/g) 0.000 1.307 0.149 R Fit 0.472 0.912 0.530 Resid -0.472 0.394 -0.381 Std Resid -2.53 2.11 -2.04 R R R Large residual Descriptive Statistics: Hoạt tính chống oxy hóa Results for Nhiệt độ = 30 Variable Hoạt tính chống oxy hóa Thời gian 60 120 180 Mean 0.05428 0.06250 0.06360 StDev 0.00228 0.00687 0.00286 CoefVar 4.21 10.99 4.50 Results for Nhiệt độ = 50 Variable Hoạt tính chống oxy hóa Thời gian 60 120 180 Mean 0.06397 0.069733 0.07685 StDev 0.00606 0.001294 0.00859 CoefVar 9.47 1.86 11.18 Results for Nhiệt độ = 70 Variable Hoạt tính chống oxy hóa Thời gian 60 120 180 Mean 0.07756 0.07837 0.08076 36 StDev 0.00399 0.01016 0.00928 CoefVar 5.15 12.96 11.49 60 120 180 60 120 180 General Linear Model: Hoạt tính chống oxy hóa versus Nhiệt độ, Thời gian Method Factor coding Rows unused (-1, 0, +1) Factor Information Factor Nhiệt độ Thời gian Type Fixed Fixed Levels 3 Values 30, 50, 70 60, 120, 180 Analysis of Variance Source Nhiệt độ Thời gian Error Lack-of-Fit Pure Error Total DF 2 21 17 25 Adj SS 0.001590 0.000286 0.000812 0.000093 0.000719 0.002695 Adj MS 0.000795 0.000143 0.000039 0.000023 0.000042 F-Value 20.56 3.70 P-Value 0.000 0.042 0.55 0.703 Model Summary S 0.0062188 R-sq 69.87% R-sq(adj) 64.13% R-sq(pred) 53.98% Coefficients Term Constant Nhiệt độ 30 50 Thời gian 60 120 Coef 0.06981 SE Coef 0.00122 T-Value 57.05 P-Value 0.000 VIF -0.00969 0.00061 0.00171 0.00177 -5.66 0.34 0.000 0.735 1.36 1.37 -0.00431 0.00039 0.00177 0.00171 -2.44 0.23 0.024 0.824 1.37 1.36 Regression Equation Hoạt tính chống + 0.00061 Nhiệt độ_50 oxy hóa = 0.06981 - 0.00969 Nhiệt độ_30 + 0.00908 Nhiệt độ_70 - 0.00431 Thời gian_60 37 + 0.00039 Thời gian_120 + 0.00392 Thời gian_180 Comparisons for Hoạt tính chống oxy hóa Tukey Pairwise Comparisons: Response = Hoạt tính chống oxy hóa, Term = Nhiệt độ Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Nhiệt độ 70 50 30 N 9 Mean 0.0788975 0.0704220 0.0601250 Grouping A B C Means that not share a letter are significantly different Tukey Simultaneous 95% CIs Tukey Pairwise Comparisons: Response = Hoạt tính chống oxy hóa, Term = Thời gian Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Thời gian 180 120 N 9 Mean 0.0737367 0.0702004 Grouping A A B 38 Amr, A., & Al‐ Tamimi, E (2007) Stability of the crude extracts of Ranunculus asiaticus anthocyanins and their use as food colourants International journal of food science & technology, 42(8), 985-991 Austin, D (1977) Another look at the origin of the sweet potato (Ipomoea batatas) Paper presented at the 18th Annual meeting Soc for Econ Bot Univ Miami and Fairchild Tropical Garden Awika, J M., Rooney, L W., & Waniska, R D (2005) Anthocyanins from black sorghum and their antioxidant properties Food Chem, 90(1-2), 293-301 Benzie, I F F., & J.J Strain (1999) Ferric reducing/antioxidant power assay: Direct measure of total antioxidant activity of biological fluids and modified version for simultaneous measurement of total antioxidant power and ascorbic acid concentration Methods in Enzymology, 15-27 Brito, A., Areche, C., Sepúlveda, B., Kennelly, E., & Simirgiotis, M (2014) Anthocyanin characterization, total phenolic quantification and antioxidant features of some Chilean edible berry extracts Molecules, 19(8), 10936-10955 Castañeda-Ovando, A., Pacheco-Hernández, M d L., Páez-Hernández, M E., Rodríguez, J A., & Carlos Andrés Galán-Vidal (2009) Chemical studies of anthocyanins: A review Food Chem, 113(4), 859-871 doi: 10.1016/j.foodchem.2008.09.001 Cooke, D., Steward, W P., Gescher, A J., & Marczylo, T (2005) Anthocyans from fruits and vegetables-Does bright colour signal cancer chemopreventive activity? European Journal of Cancer, 41(13), 1931-1940 Cúc, H T K., Huỳnh, P C., Lan, N T., & Trân Khôi Uyên (2004) Xác định hàm lượng anthocyanin số nguyên liệu rau phương pháp pH vi sai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 3(7), 47-54 Đặng Kim Thoa (2017) Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa rễ Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trồng An Giang Trường Đại học Tây Đô Fan, G., Han, Y., Gu, Z., & Chen, D (2008) Optimizing conditions for anthocyanins extraction from purple sweet potato using response surface methodology (RSM) LWT-Food Science and Technology, 41(1), 155-160 Fossen, T., & Andersen, Ø M (2003) Anthocyanins from red onion, Allium cepa, with novel aglycone Phytochemistry, 62(8), 1217-1220 Frederic Engel (1970) Exploration of the Chilca Canyon Current Anthropology, Peru, 11, 55-58 Ghiselli, A., Nardini, M., Baldi, A., & Cristina Scaccini (1998) Antioxidant Activity of Different Phenolic Fractions Separated from an Italian Red Wine J Agric Food Chem, 46(2), 361-367 39 Hatamnia, A A., Abbaspour, N., & Darvishzadeh, R (2014) Antioxidant activity and phenolic profile of different parts of Bene (Pistacia atlantica subsp kurdica) fruits Food Chem, 145, 306-311 Hayashi, K., Ohara, N., & Akio Tsuk (1996) Stability of Anthocyanins in Various Vegetables and Fruits Food Science and Technology International, 2(1), 30-33 doi: 10.3136/fsti9596t9798.2.30 Hiệp, H T., & Hồ Thị Kim Phụng (2016) Khảo sát trình hấp sấy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bột khoai lang tím (Luận văn tốt nghiệp Đại học), Đại học Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh Hu, F B., & Willett, W C (2002) Optimal diets for prevention of coronary heart disease Jama, 288(20), 2569-2578 Hưng, N V., Lộc, Đ T., Sơn, D V., & Nguyễn Thế Hùng (2010) Giáo trình khoai lang Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Hwang, Y P., Choi, J H., Yun, H J., Han, E H., Kim, H G., Kim, J Y., Chung, Y C (2011) Anthocyanins from purple sweet potato attenuate dimethylnitrosamine-induced liver injury in rats by inducing Nrf2-mediated antioxidant enzymes and reducing COX-2 and iNOS expression Food and Chemical Toxicology, 49(1), 93-99 Jennifer A Woolfe (1992) Sweetpotato: An Untapped Food Resource Cambridge University Press: Cambridge U.K Kähkönen, M P., Hopia, A I., & Heinonen, M (2001) Berry phenolics and their antioxidant activity J Agric Food Chem, 49(8), 4076-4082 Kapasakalidis, P G., Rastall, R A., & Gordon, M H (2006) Extraction of polyphenols from processed black currant (Ribes nigrum L.) residues J Agric Food Chem, 54(11), 4016-4021 Khẩn, N C., & Hà Thị Anh Đào (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam: Nhà xuất Y học Konczak, I., & Wei Zhang (2004) Anthocyanins—More Than Nature’s Colours Journal of Biomedicine and Biotechnology, 2004(5), 239-240 Konga, J.-M., Chiaa, L.-S., Goha, N.-K., Chiaa, T.-F., & R Brouillard (2003) Analysis and biological activities of anthocyanins Phytochemistry, 64(5), 923-933 Lapornik, B., Prošek, M., & Wondra, A G (2005) Comparison of extracts prepared from plant by-products using different solvents and extraction time Journal of Food Engineering, 71(2), 214-222 Lim, S (2012) Anthocyanin-enriched purple sweet potato for colon cancer prevention Kansas State University Lule, S U., & Wenshui Xia (2005) Food phenolics, pros and cons: A review Food Reviews International, 21(4), 367-388 40 Merken, H M., & Beecher, G R (2000) Measurement of food flavonoids by highperformance liquid chromatography: a review J Agric Food Chem, 48(3), 577-599 Metivier, R., Francis, F., & Clydesdale, F (1980) Solvent extraction of anthocyanins from wine pomace Journal of Food Science, 45(4), 1099-1100 Mohanraj, R., & Subha Sivasankar (2014) Sweet Potato (Ipomoea batatas [L.] Lam) - A Valuable Medicinal Food: A Reveiw Journal Of Medicinal Food, 733-741 doi: 10.1089/jmf.2013.2818 Montilla, E C., Hillebrand, S., Butschach, D., Baldermann, S., Watanabe, N., & Peter Winterhalter (2010) Preparative Isolation of Anthocyanins from Japanese Purple Sweet Potato (Ipomoea batatas L.) Varieties by High-Speed Countercurrent Chromatography J Agric Food Chem, 58(18), 9899-9904 doi: 10.1021/jf101898j Nguyễn Lý Thảo (2017) Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa Hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & CE Jarvis) Đại học Tây Đô Nguyễn Thị Lệ Hà (2011) Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến trình sinh trưởng, phát triển suất, phẩm chất khoai lang Lệ Cần phục tráng, khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Lệ Uyên (2011) Nghiên cứu chiết tách ứng dụng chất màu anthocyanin sim (Hóa hữu Luận văn Thạc sĩ ), Đạu Học Đà Nẵng, Đà Nẵng (60.44.27) Patricia J O'brien (1972) The Sweet Potato: Its Origin and Dispersal American anthropologist, 74(3), 342-365 Pazmiño-Durán, E A., Giusti, M M., Wrolstad, R E., & Glória, M B A (2001) Anthocyanins from Oxalis triangularis as potential food colorants Food Chem, 75(2), 211216 Phùng Văn Tấn (2014) Ly trích khảo sát hàm lượng anthocyanin khoai lang tím (Luận văn Đại học), Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ Rumbaoa, R G O., Cornago, D F., & Inacrist M Geronimo (2009) Phenolic content and antioxidant capacity of Philippine sweet potato (Ipomoea batatas L.) varieties Food Chem, 113(4), 1133-1138 doi: 10.1016/j.foodchem.2008.08.088 Steed, L E., & Truong, V.-D (2008) Anthocyanin Content, Antioxidant Activity, and Selected Physical Properties of Flowable Purple-Fleshed Sweetpotato Purees Journal of Food Science, 73(5), 215-221 doi: 10.1111/j.1750-3841-2008-00774.x Stintzing, F C., & ReinholdCarle (2004) Functional properties of anthocyanins and betalains in plants, food, and in human nutrition Trends in Food Science and Technology, 15(1), 19-38 doi: 10.1016/j.tifs.2003.07.004 Suda, I., Ishikawa, F., Hatakeyama, M., Miyawaki, M., Kudo, T., Hirano, K., Horiuchi, S (2008) Intake of purple sweet potato beverage affects on serum hepatic 41 biomarker levels of healthy adult men with borderline hepatitis European Journal of Clinical Nutrition, 62, 60-67 Suda, I., Oki, T., Masuda, M., Kobayashi, M., Nishiba, Y., & Shu Furuta (2003) Physiological Funciationality of Purple-Fleshed Sweet Potatoes Containing Athocyanins and Their Utilization in Foodeng JARQ, 37(3), 167-173 Thủy, N T., & Hứa Thị Toàn (2017) Một số phương pháp xác định thành phần há học, hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Tạp chí Khoa học Cơng nghệ-Đại học Thái Nguyên, 169(09), 33-37 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi chiết đến hàm lượng độ màu anthocyanin hoa hồng đỏ (Rosa sp.) (Luận văn tốt nghiệp Đại học ), Đại học Đà Lạt, Đà Lạt Tuyền, H T T., & Trần Thị Xuân Hồng (2011) Nghiên cứu anthocyanin nguyên liệu chứa anthocyanin (Luận văn tốt nghiệp kĩ sư CNTP), Đại học Cần Thơ Wang, H., Cao, G., & Ronald L Prior (1997) Oxygen Radical Absorbing Capacity of Anthocyanins J Agric Food Chem, 45, 304-309 doi: 10.1021/jf96042t Wojdyło, A., Oszmiański, J., & Czemerys, R (2007) Antioxidant activity and phenolic compounds in 32 selected herbs Food Chem, 105(3), 940-949 Yamakawa, O., & Makoto Yoshimoto (2002) Sweetpotato as Food Material with Physiological Functions Acta Horticulturae, 583, 179-185 doi: 10.17660/artahortic.2002.583.20 Zhang, Z.-F., Fan, S.-H., Zheng, Y.-L., Lu, J., Wu, D.-M., Shan, Q., & Bin Hu (2009) Purple sweet potato color attenuates oxidative stress and inflammatory response induced by d-galactose in mouse liver Food and Chemical Toxicology, 47 (2), 469-501 doi: 10.1016/j.fct.2008.12.005 42 ... Trong nghiên cứu (Fan et al., 2008) báo cáo: chiết xuất anthocyanin từ khoai lang tím (Ipomoea batatas (L.) Lam) nghiên cứu cách sử dụng phản ứng phương pháp bề mặt Các dịch chiết anthocyanin từ. .. thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết xuất anthocyanin từ khoai lang tím? ?? nhằm làm sở khoa học để thấy nguồn cung cấp anthocyanin tiềm đồng thời tăng giá tri sử dụng KLT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định... phù hợp để chiết anthocyanin từ KLT khả chống oxy hóa KLT Xác định hoạt chất chống oxy hóa anthocyanin dịch chiết từ KLT Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu bao gồm: + Nghiên cứu chọn nhiệt

Ngày đăng: 16/03/2022, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w