Cà chua San marzano là loại cà chua chuyên dùng để làm sốt cà chua, bột cà chua, mứt cà chua… có nguồn gốc từ Ý là một giống cà chua có chất lượng cao nhờ đặc tính của quả cà chua thịt dày ít hạt. Hiện tại Đà Lạt ít hộ nông dân và công ty trồng loại cà chua San marzano nên chưa có công thức dinh dưỡng phù hợp cho giống cà chua này đặc biệt giai đoạn ra hoa tạo quả trồng tại Đà Lạt, San marzano là một giống đã có rất lâu và được các bà nội trợ châu Âu ưa dùng để làm sốt cà chua. Ở Việt Nam ít phát triển loại cà chua này vì một phần người tiêu dùng không có thông tin nhiều về đặc tính của sản phẩm cũng như trong quá trình vận chuyển cà chua dễ dập nên người trồng không ưa chuộng bằng các loại cà chua dễ vận chuyển khác và hình dáng quả cà chua thon dài không giống các loại cà chua khác nhưng hiện nay do sự hội nhập các nước phương tây ngày càng nhiều cũng như giao thông đường bộ ngày càng thuận lợi các công ty vận chuyển hàng hoá ngày càng phát triển, thông tin được truyền đi nhanh hơn nhờ mạng xã hội mạng internet. Người tiêu dùng có thể tiếp cận với những sản phẩm đa dạng và phong phú ngày càng nhiều, họ có thể mua sản phẩm dễ dàng hơn trước đây và cà chua San marzano là một sự lựa chọn tốt cho các nhà hàng tây lẫn ta có nguồn nguyên liệu tươi ngon chất lượng tạo ra những món ăn đúng chuẩn, cho các bà nội trợ nấu những món sốt cà chua ngon đúng vị an toàn cho giai đình và cho những công ty sản xuất bột cà chua. Nên vì thế tôi đã chọn nghiên cứu về công thức dinh phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển cây cà chua San marzano cho năng suất cao giai đoạn ra hoa tạo quả trồng bằng giá thể trong nhà kính tại Đà Lạt từ tháng 02 năm 2020 đến tháng 05 năm 2020.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG THỨC DINH DƯỠNG KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY CÀ CHUA SAN MARZANO GIAI ĐOẠN RA HOA TẠO QUẢ TRỒNG TRÊN GIÁ THỂ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ TN Thí nghiệm NT Nghiệm thức LL Lần lặp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Bảng 2: Các loại phân bón dùng cho 1000 lít dung dịch thủy canh nghiệm thức 16 Bảng 3: Các loại phân bón dùng cho 1000 lít dung dịch thủy canh nghiệm thức 17 Bảng 4: Các loại phân bón dùng cho 1000 lít dung dịch thủy canh nghiệm thức 17 Bảng 5: Các loại phân bón dùng cho 1000 lít dung dịch thủy canh nghiệm thức 18 Bảng 6: Các loại phân bón dùng cho 1000 lít dung dịch thủy canh nghiệm thức 18 Bảng 7: Các nghiệm thức thí nghiệm (mg/l) .19 Bảng 8: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến hoa cà chua San marzano 22 Bảng 9: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến số hoa đậu cà chua San marzano .23 Bảng 10: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến chiều dài cà chua San marzano .24 Bảng 11: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến khối lượng cà chua San marzano 24 Bảng 12: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến độ Brix cà chua San marzano .25 Bảng 13: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến suất cà chua San marzano .27 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung cà chua 1.1.1 Nguồn gốc phân loại cà chua 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.4 Giá trị cà chua .7 1.1.5 Cà chua San marzano 1.1.6 Những kết liên quan đến vấn đề nghiên cứu .9 1.2 Phân bón 10 1.2.1 Giới thiệu phân bón .10 1.2.2 Vai trò chất đa, trung, vi lượng phân bón trồng 12 1.2.4 Nhu cầu chất dinh dưỡng thiết yếu trồng 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Vật liệu 15 2.2 Địa điểm thời gian thực 15 2.3 Nội dung nghiên cứu .15 2.4 Phương pháp 16 2.4.1 Cách bố trí thí nghiệm 16 2.4.4 Cách tiến hành 16 2.5 Chỉ tiêu theo dõi 20 2.6 Các bước thực thí nghiệm .20 2.6.1 Chuẩn bị giá thể trồng 20 2.6.2 Trồng bón phân, chăm sóc .20 2.7 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến hoa cà chua San marzano .22 3.2 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến số hoa đậu cà chua San marzano 23 3.3 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng chiều dài cà chua San marzano .24 3.4 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khối lượng cà chua San marzano 24 3.5 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến độ Brix cà chua San marzano .25 3.6 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến suất cà chua San marzano .27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cà chua San marzano loại cà chua chuyên dùng để làm sốt cà chua, bột cà chua, mứt cà chua… có nguồn gốc từ Ý giống cà chua có chất lượng cao nhờ đặc tính cà chua thịt dày hạt Hiện Đà Lạt hộ nông dân công ty trồng loại cà chua San marzano nên chưa có cơng thức dinh dưỡng phù hợp cho giống cà chua đặc biệt giai đoạn hoa tạo trồng Đà Lạt, San marzano giống có lâu bà nội trợ châu Âu ưa dùng để làm sốt cà chua Ở Việt Nam phát triển loại cà chua phần người tiêu dùng khơng có thơng tin nhiều đặc tính sản phẩm trình vận chuyển cà chua dễ dập nên người trồng không ưa chuộng loại cà chua dễ vận chuyển khác hình dáng cà chua thon dài không giống loại cà chua khác hội nhập nước phương tây ngày nhiều giao thông đường ngày thuận lợi cơng ty vận chuyển hàng hố ngày phát triển, thông tin truyền nhanh nhờ mạng xã hội mạng internet Người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm đa dạng phong phú ngày nhiều, họ mua sản phẩm dễ dàng trước cà chua San marzano lựa chọn tốt cho nhà hàng tây lẫn ta có nguồn nguyên liệu tươi ngon chất lượng tạo ăn chuẩn, cho bà nội trợ nấu sốt cà chua ngon vị an tồn cho giai đình cho công ty sản xuất bột cà chua Nên tơi chọn nghiên cứu cơng thức dinh phù hợp cho sinh trưởng, phát triển cà chua San marzano cho suất cao giai đoạn hoa tạo trồng giá thể nhà kính Đà Lạt từ tháng 02 năm 2020 đến tháng 05 năm 2020 1.2 Mục đích đề tài Xác định công thức dinh dưỡng phù hợp cho sinh trưởng, phát triển cà chua San marzano cho suất cao đặc biệt trọng giai đoạn hoa tạo trồng giá thể nhà kính Đà Lạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung cà chua 1.1.1 Nguồn gốc phân loại cà chua 1.1.1.1 Nguồn gốc Ở Peru từ ngàn năm trước có lồi nhỏ màu xanh mọc hoang dại nhiều Các chứng di truyền cho thấy cà chua lồi tiến hóa thành Sau đó, lồi số có tên Solanum lycopersicum vận chuyển tới Mexico Loài cà chua hóa trái màu vàng, tương tự cà chua anh đào, trồng người Aztec miền Trung México Từ cà chua bắt nguồn từ tomatl tiếng Nahuatl, có nghĩa mọng nước Theo nhiều tài liệu ghi chép năm 1521, nhà thám hiểm Tây Ban Nha tên Cortés người chuyển loại cà chua nhỏ mầu vàng tới châu Âu sau ông chiếm thành phố Aztec người Tenochtitlan, México Người Tây Ban Nha sau cai quản Châu Mỹ đem giống cà chua phân phối khắp thuộc địa họ Ban đầu vùng biển Caribbean, sau Philippines Từ lan sang Đông Nam Á lục địa Á châu Khi người Tây Ban Nha đem cà chua đến châu Âu, sinh trưởng cách dễ dàng vùng khí hậu Địa Trung Hải Việc trồng trọt bắt đầu năm 1540 Vào năm 1544 diễn thảo luận cà chua nhà khoa học Nhà thực vật học đồng thời bác sỹ người Ý có tên Pietro Andrea Mattioli đặt tên cho loại pomo d'oro hay táo vàng Họ cho đột biến từ loại trái nhỏ nguồn gốc Trung Mỹ chính tổ tiên trực tiếp loài cà chua canh tác Năm 1692, Naples xuất sách dạy nấu ăn với cơng thức có cà chua Ban đầu số vùng Italia dùng cà chua vào mục đích trang trí bàn ăn Phải đến cuối kỷ 17 đầu kỷ 18 cà chua chính thức kết hợp với ăn khác 1.1.1.2 Phân loại Giới: Thực vật Ngành: Thực vật hạt kín Bộ: Cà chua Họ: Cà chua Tông: Solaneae Chi (genus): Solanum Lồi (species): Solanum lycopersicum Hiện có khoảng 7.500 giống cà chua trồng cho mục đích khác Cà chua chủng ngày trở lên phổ biến, đặc biệt người vườn nhà sản xuất học có xu hướng sản xuất loại trồng có hương vị thú vị hơn, tăng khả kháng bệnh suất Cây lai phổ biến, kể từ có mục đích sản xuất lớn, người ta kết hợp đặc điểm tốt loại cà chua chủng với độ ổn định loại cà chua thương mại thông thường Giống cà chua chia thành nhiều loại, chủ yếu dựa vào hình dạng kích thước - Loại cà chua Slicing hay globe cà chua thương mại thông thường, dùng cho nhiều cách chế biến ăn tươi - Loại cà chua Beefsteak cà chua lớn thường dùng cho bánh mì Thời gian bảo quản ngắn khiến ít sử dụng thương mại - Loại cà chua Oxheart có hình dạng giống loại dâu tây lớn - Cà chua mận lai để sử dụng sản xuất nước sốt cà chua - Cà chua lê hình lê - Cà chua anh đào nhỏ trịn, vị ăn salad - Cà chua nho giới thiệu gần đây, biến thể cà chua mận nhỏ hơn, dùng salad - Cà chua Campari ngọt, lớn cà chua anh đào nhỏ cà chua mận 1.1.2 Đặc điểm thực vật học Rễ: Rễ thuộc loại rễ chùm, ăn sâu phân nhánh mạnh, khả phát triển rễ phụ lớn Trong điều kiện thích hợp giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1-1,5m rộng 1,5 - 2,5m cà chua chịu hạn tốt thích nghi với nhiều vùng đất khác Khi rễ bị đứt rễ phát triển phân bố trộng nên chịu đựng điều kiện khô hạn Bộ rễ ăn sâu, cạn, mạnh hay yếu có liên quan đến mức độ phân cành phát triển phận mặt đất trồng cà chua tỉa cành bấm rễ thường ăn nông hẹp so với điều kiện trồng tự nhiên Thân: Thân tròn, thẳng đứng, mọng nước, phủ nhiều lông, lớn gốc thân hóa gỗ Thân mang phát hoa Ở nách chồi nách Chồi nách vị trí khác có tốc độ sinh trưởng phát dục khác Thường chồi nách chùm hoa thứ có khả sinh trưởng mạnh phát dục sớm chồi gốc Lá: Lá cà chua thuộc loại kép lông chim lẻ, có 3-4 đơi chét, có riêng gọi đỉnh, rìa chét có cưa nơng hay sâu tùy giống, phiến thường phủ lông tơ Đặc tính giống thường thể đầy đủ sau có chùm hoa Hoa: Hoa mọc thành chùm, lưỡng tính, tự thụ phấn chính, số lượng hoa chùm thay đổi tùy giống thời tiết, thường từ 5-20 hoa chùm Hoa dính vào chùm nhờ cuống ngắn, nơi đỉnh cuống hoa có m ộtlớp tế bào riêng rẻ hình thành, tế bào mẫm cảm với điều kiện môi trường điều kiện không thuận lợi cho thụ tinh hay dinh dưỡng tế bào chết hoa bị rụng Phát hoa khơng phân nhánh, phân nhánh hai hay nhiều lần tuỳ giống, nhiên dạng phát hoa thay đổi tuỳ điều kiện môi trường Hoa cà chua gồm -9 đài xanh, số cánh hoa tương ứng với số đài, cánh hoa hợp thành tràng dính đáy, hoa nở có màu vàng tươi, nhị đực gồm tám tiểu nhị với cuống ngắn hợp thành đến bó, nhị với vịi nhị mọc thấp Quả: Trái thuộc loại mọng nước, hình dạng thay đổi từ trịn, bầu dục đến dài Vỏ nhẵn hay có khía, màu sắc trái thay đổi tùy giống điều kiện thời tiết Thường màu sắc trái màu phối hợp màu vỏ trái thịt trái, non có màu xanh, chín có màu đỏ, vàng (hiện người lai tạo nhiều giống có màu sắc hương vị đa dạng) Hạt: Hạt cà nhỏ dẹp nhiều lông, màu vàng sáng tối, trung bình có 50 350 hạt Trọng lượng 1000 hạt 2,5 - 3,5 gram 1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh Nhiệt độ: Các thời kỳ sinh trưởng phát triển khác địi hỏi nhiệt độ khơng khí đất định Cà chua chịu ấm nhiệt độ khuyến cáo để hạt nảy mầm 24 -26 0C, nhiên nhiều giống cà chua nảy mầm nhanh nhiệt độ 26-32 C, sau có hai mầm nhiệt độ cần giảm xuống 18-20 độ C ban ngày 14-15 0C ban đêm giúp cho phát hoa phát triển tốt; giai đoạn gọi giai đoạn cảm ứng nhiệt độ cà chua lúc mầm hoa cà chua bắt đầu phân hoá Nếu nhiệt độ ban ngày thấp 15 0C mọc chậm, trổ hoa sớm lượng hoa gấp đôi so với điều kiện nhiệt độ 25 0C Khi cao 20 - 40 cm chiều dài lóng nhiều giống chịu ảnh hưởng chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, nhiệt độ ban ngày tối hảo cho cà từ 27 - 30 0C ban đêm 17 - 20 0C, nhiệt độ tối hảo cho cà đậu quả, nhiệt độ 35 C tăng trưởng cà bị giảm, hạt phấn trở nên bất thụ hoa, chóng tàn, khơng kết trái, nhiệt độ 100C Sự tăng trưởng cà chua bị ngưng Thường nhiệt độ ban ngày cao kết hợp với độ ẩm không khí cao điều kiện thuận lợi cho bệnh rễ phát triển gây hại trầm trọng Nhiệt độ đất ảnh hưởng mânhj đến tiếng trình sinh trưởng cà chua, nhiệt độ thấp 14 0Chệ thống rễ ngưng tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho tăng trưởng phát triển nụ hoa Nhiệt độ đất tối hảo cho cà chua giai đoạn thời gian đầu sau cấy đồng 20 - 23 0C Nếu nhiệt độ đất ban ngày 26,5 0C ban đêm 16 - 22 0Chệ thống rễ phát triển mạnh Ánh sáng: Cà chua ưa sáng cường độ tối thiểu 2000 - 3000 lux Ở cường độ ánh sáng thấp hô hấp gia tăng quang hợp bị hạn chế, tiêu phí chất dinh dưỡng hô hấp cao lượng vật chất tạo quang hợp, sinh trưởng Để hình thành quan sinh sản hoa, đậu cường độ ánh sáng cần thiết phải cao 4000 - 6000 lux, cường độ ánh sáng yếu 3.3 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng chiều dài cà chua San marzano Chiều dài trung bình nghiệm thức thí nghiệm đo trực tiếp, số liệu trình bày Bảng 10 Bảng 10: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến chiều dài cà chua San marzano Nghiệm thức Chiều dài trung bình (cm) 6.8bc 7.7a 7.2b 6.6c 6.8bc CV% 4.01% Ghi chú: Các chữ cái khác (a, b ….) cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 0.05 Theo trình bày Bảng 10 cho thấychiều dài nghiệm thức có khác biệt sử dụng cơng thức phân bón khác Nghiệm thức có chiều dài trung bình cao với mức 7.7 (cm) Nghiệm thứ có chiều dài trung bình thấp với mức 6.6 (cm) Nghiệm thức có Ca 200 mg/l, P 60 mg/l có hàm lượng cao so với nghiệm thức khác P, Ca phát triển hệ rễ cây, tăng cường tạo thành rễ bên hệ thống lông hút rễ, giúp hút chất cần thiết phát triển chiều dài trái 3.4 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khối lượng cà chua San marzano Khối lượng trung bình nghiệm thức thí nghiệm cân trực tiếp cân phân tích, số liệu trình bày Bảng 11 Bảng 11: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến khối lượng cà chua San marzano 24 Nghiệm thức Khối lượng trung bình (gram) 62.80c 67.18c 90.04a 72.95b 76.16b CV% 4.01% Ghi chú: Các chữ cái khác (a, b ….) cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 0.05 Theo trình bày Bảng 11 cho thấy chiều khối lượng nghiệm thức có khác sử dụng cơng thức phân bón khác Nghiệm thức có khối lượng trung bình cao với mức 90.04 (gram) Nghiệm thức có khối lượng trung bình thấp với mức 67.18 (gram) Nhận thấy hàm lượng N nghiệm thức 236 mg/l cao so với nghiệm thức khác mà hàm lượng K 300 mg/l không cao so với nghiệm thức khác nghiệm thức 3; N 198 mg/l; K 302 mg/l; nghiệm thức 4; N 178 mg/l; K 262 mg/l cho thấy lượng K nghiệm thức chưa phù hợp để tác động đến việc trao đổi tổng N dẫn đến thừa đạm làm giảm khối lượng cà chua Kali ảnh hưởng tích cực đến việc trao đổi đạm tổng hợp protein, thiếu kali tượng tích lũy thừa đạm diễn ra: thừa đạm dạng hữu hịa tan nguồn thức ăn dồi cho nấm làm dễ mắc bệnh, thừa đạm dạng NH4+ dễ gây độc cho thừa đạm dạng NO3- lại làm giảm chất lượng nông sản 3.5 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến độ Brix cà chua San marzano Độ Brix trung bình nghiệm thức thí nghiệm đo máy đo độ Brix cầm tay phịng thí nghiệm khoa Nơng Lâm, số liệu trình bày Bảng 12 Bảng 12: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến độ Brix cà chua San marzano 25 Nghiệm thức Độ Brix trung bình 5.5a 5.0a 4.0b 4.0b 4.5b CV% 4.26% Ghi chú: Các chữ cái khác (a, b ….) cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 0.05 Theo trình bày Bảng 12 cho thấy độ Brix nghiệm thức có khác biệt sử dụng cơng thức phân bón khác Nghiệm thức 3; 4; có độ Brix trung bình cao với mức 4,0; 4,0; 4,5 Nghiệm thứ 1; 2; có độ brix trung bình thấp với mức 5,5; - EC nghiệm thức 3; 4; khoảng 1,8 - 2,3 mS/cm EC nghiệm thức 1; khoảng 3,1 - 3,2 mS/cm nhận EC cao làm độ cao - Mg nghiệm thức 1; cao mức 50; 48 làm tăng quan hợp để tạo độ cho 26 3.6 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến suất cà chua San marzano Năng suất trung bình nghiệm thức thí nghiệm , số liệu trình bày Bảng 13 Bảng 13: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến suất cà chua San marzano Nghiệm thức Năng suất trung bình (tấn/ha) 22.38c 19.59c 42.10a 30.97b 23.99c CV% 9.61% Ghi chú: Các chữ cái khác (a, b ….) cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 0.05 Theo trình bày Bảng 13 cho thấy suất nghiệm thức có khác biệt đáng kể sử dụng cơng thức phân bón khác Cụ thể sau: Nghiệm thức có suất trung bình cao với mức 42.10 (tấn/ha) Nghiệm thứ có suất trung bình thấp với mức 19.59 (tấn/ha) Năng suất bị ảnh hưởng số hoa đậu khối lượng nghiệm thức có số hoa đậu khối lượng cao cho xuất cao 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Nghiệm thức có cơng thức dinh dưỡng Loại phân g/1000 (l) Ca(NO3)2.4H2O 460 KNO3 260 Poly-Feed N-P-K 16-8-34 Haifa 580 MgSO4.4H2O 230 MKP 20 Fe EDTA 4,16 EC: 2,0 pH: 6,0 cho số hoa trung bình 11 hoa, số hoa đậu trung bình 10 quả, khối lượng trung bình 90.04 gram, chiều dài 7.2 cm suất 42.10 tốt Kiến nghị Do điều kiện thời gian cịn hạn chế nên chưa nghiên cứu chuyên sâu mùa khác nhau, loại phân hữu bổ sung thêm chất lượng cà chua San marzano sau thu hoạch, chưa đánh giá nhiều tiêu Vì cần có nhiều nghiên cứu khác để kết luận chính xác Qua thí nghiệm, nghiệm thức cho kết tiêu đạt cao nhất, vừa tiết kiệm lượng phân bón dễ dàng mua phân bón thị trường 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Văn Thao (2016), Ảnh hưởng mức đạm, lân, kali đến cà chua trồng giá thể hữu cơ, Tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 8: 1307-1318 Đinh Trần Nguyễn, Nguyễn Bảo Toàn, Trần Thị Ba (2011), hiệu bốn loại giá thể thủy canh từ xơ dừa lên sinh trưởng, suất phẩm chất cà chua savior (lycopersicon esculentum), tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 17a, 245252 Tạ Thu Cúc (2000), Giáo trình rau, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Văn Kết (2008), Học phần sinh lý thực vật, Trường Đại học Đà Lạt Nguyễn Như Hà (2005), Thổ nhưỡng, nơng hố, nhà xuất Hà Nội Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hố (1998), Sổ tay phân tích đất,nước, phân bón, trồng, nhà xuất Nơng Nghiệp Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau NXB Hà Nội Tài liệu nước Robert H Stamps (2007), Effects of Hoagland’s solution concentration and aeration on Hydroponic pteris vittatta production, The university of Florida Vol 120, p 337 Paul E S, Alton S, Wiliam H, Esendugue G F (2010), Comersical tomato production hanbook, The university of Georgia S T J Leghari, N A Wahocho, G M Laghari, K H Talpur, S A \Wahocho, A.A Lashari (2016), Role of nitrogen for plant growth and development: A review, Advances in Environmental 10(9): 209-2018 29 PHỤ LỤC Hình 1: Cà chua 30 ngày sau trồng Hình 2: Chiều dài nghiệm thức Hình 3: Chiều dài nghiệm thức Hình 4: Chiều dài nghiệm thức Hình 5: Chiều dài nghiệm thức Hình 6: Chiều dài nghiệm thức BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU PHẦN MỀM MSTATC Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khác đến hoa cà chua San marzano Data file: RA HOA Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: LLL) with values from to Factor A (Var 2: NT) with values from to Variable 3: SOHOA Grand Mean = 8.947 Grand Sum = 134.200 Total Count = 15 T A B L E O F M E A N S Total * 8.360 41.800 * 9.280 46.400 * 9.200 46.000 * 7.067 21.200 * 7.400 22.200 * 10.667 32.000 * 10.000 30.000 * 9.600 28.800 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 2.597 1.299 3.9116 0.0653 Factor A 31.264 7.816 23.5422 0.0002 -3 Error 2.656 0.332 Total 14 36.517 Coefficient of Variation: 6.44% s_ for means group 1: 0.2577 Number of Observations: y s_ for means group 2: 0.3327 Number of Observations: y Data File: RA HOA Title: Case Range: 21 - 25 Variable 3: SOHOA Function: RANGE Error Mean Square = 0.3320 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.085 at alpha = 0.050 _x0012_ Original Order Ranked Order Mean = 7.067 B Mean = 10.67 Mean = 7.400 B Mean = 10.00 Mean = 10.67 A Mean = 9.600 Mean = 10.00 A Mean = 7.400 A A A B Mean = 9.600 A Mean = 7.067 B Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khác đến tạo cà chua San marzano Data file: HOA ĐẬU QỦA Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: LLL) with values from to Factor A (Var 2: NT) with values from to Variable 3: Grand Mean = 8.360 Grand Sum = 125.400 Total Count = 15 T A B L E O F M E A N S Total * 7.080 35.400 * 9.040 45.200 * 8.960 44.800 * 6.533 19.600 * 6.867 20.600 * 10.200 30.600 * 9.133 27.400 * 9.067 27.200 - A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 12.304 6.152 21.5607 0.0006 Factor A 30.149 7.537 26.4159 0.0001 -3 Error 2.283 0.285 Total 14 44.736 -Coefficient of Variation: 6.39% s_ for means group 1: 0.2389 Number of Observations: y s_ for means group 2: 0.3084 Number of Observations: y Data File: HOA DAU QUA Title: Case Range: 21 - 25 Variable 3: HOA DAU QUA Function: RANGE Error Mean Square = 0.2850 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.005 at alpha = 0.050 _x0012_ ?A Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 6.533 C 6.867 C 10.20 A 9.133 B 9.067 B Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 10.20 A 9.133 B 9.067 B 6.867 C 6.533 C Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khác đến chiều dài cà chua San marzano Data file: CHIỀU DÀI QỦA Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: LLL) with values from to Factor A (Var 2: NT) with values from to Variable 3: CHIEU DAI QUA Grand Mean = 7.023 Grand Sum = 105.350 Total Count = 15 T A B L E O F M E A N S Total * 6.900 34.500 * 7.170 35.850 * 7.000 35.000 * 6.867 20.600 * 7.700 23.100 * 7.167 21.500 * 6.583 19.750 * 6.800 20.400 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 0.186 0.093 1.1762 0.3566 Factor A 2.239 0.560 7.0679 0.0097 -3 Error 0.634 0.079 Total 14 3.059 Coefficient of Variation: 4.01% s_ for means group 1: 0.1259 Number of Observations: y s_ for means group 2: 0.1625 Number of Observations: Y Data File: CHIEUDAIQUA Title: Case Range: 21 - 25 Variable 3: CHIEU DAI QUA Function: RANGE Error Mean Square = 0.07900 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 0.5292 at alpha = 0.050 _x0012_ ?A Original Order Ranked Order Mean = 6.867 BC Mean = 7.700 A Mean Mean Mean Mean = = = = 7.700 A 7.167 B 6.583 C 6.800 BC Mean Mean Mean Mean = = = = 7.167 6.867 6.800 6.583 B BC BC C Z Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khác đến khối lượng cà chua San marzano Data file: KHỐI LƯỢNG Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: LLL) with values from to Factor A (Var 2: NT) with values from to Variable 3: KL Grand Mean = 73.823 Grand Sum = 1107.350 T A B L E O F Total Count = 15 M E A N S Total * 75.546 377.730 * 74.612 373.060 * 71.312 356.560 * 62.797 188.390 * 67.180 201.540 * 90.037 270.110 * 72.947 218.840 * 76.157 228.470 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 49.482 24.741 2.8188 0.1184 Factor A 1304.419 326.105 37.1534 0.0000 -3 Error 70.218 8.777 Total 14 1424.119 - Coefficient of Variation: 4.01% s_ for means group 1: y 1.3249 Number of Observations: s_ for means group 2: y Data File: KL Title: 1.7105 Number of Observations: Case Range: 21 - 25 Variable 3: Khối Lượng Function: RANGE Error Mean Square = 8.777 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 5.578 at alpha = 0.050 チA Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 62.80 C 67.18 C 90.04 A 72.95 B 76.16 B Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 90.04 A 76.16 B 72.95 B 67.18 C 62.80 C Z Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khác đến độ Brix cà chua San marzano Data file: Title: BRIX Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: LLL) with values from to Factor A (Var 2: NT) with values from to Variable 3: BRIX Grand Mean = 4.850 Grand Sum = 72.750 T A B L E O F Total Count = 15 M E A N S Total * 4.750 23.750 * 4.900 24.500 * 4.900 24.500 * 5.583 16.750 * 5.250 15.750 * 4.417 13.250 * 4.333 13.000 * 4.667 14.000 - A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 0.075 0.038 0.8780 Factor A 3.558 0.890 20.8293 0.0003 -3 Error 0.342 0.043 Total 14 3.975 - Coefficient of Variation: 4.26% s_ for means group 1: y 0.0924 Number of Observations: s_ for means group 2: y Data File: BRIX Title: 0.1193 Number of Observations: Case Range: 21 - 25 Variable 3: BRIX Function: RANGE Error Mean Square = 0.04300 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 0.3904 at alpha = 0.050 チA Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 5.583 A 5.250 A 4.417 B 4.333 B 4.667 B Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 5.583 5.250 4.667 4.417 4.333 A A B B B Z Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khác đến suất cà chua San marzano Data file: NANG SUAT Title: Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 15 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: LLL) with values from to Factor A (Var 2: NT) with values from to Variable 3: NS Grand Mean = 27.807 Grand Sum = 417.110 Total Count = 15 T A B L E O F M E A N S Total * 27.140 135.700 * 26.854 134.270 * 29.428 147.140 * 22.383 67.150 * 19.593 58.780 * 42.100 126.300 * 30.967 92.900 * 23.993 71.980 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 19.904 9.952 1.3924 0.3028 Factor A 977.094 244.273 34.1770 0.0000 -3 Error 57.178 7.147 Total 14 1054.176 - Coefficient of Variation: 9.61% s_ for means group 1: y 1.1956 Number of Observations: s_ for means group 2: y 1.5435 Number of Observations: Data File: Năng Suất Title: Case Range: 21 - 25 Variable 3: NS Function: RANGE Error Mean Square = 7.147 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 5.034 at alpha = 0.050 チA Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 22.38 C 19.59 C 42.10 A 30.97 B 23.99 C Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 42.10 A 30.97 B 23.99 C 22.38 C 19.59 C ... hưởng công thức dinh dưỡng đến hoa cà chua San marzano 22 Bảng 9: Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến số hoa đậu cà chua San marzano .23 Bảng 10: Ảnh hưởng công thức dinh. .. 3.4 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng khối lượng cà chua San marzano 24 3.5 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến độ Brix cà chua San marzano .25 3.6 Ảnh hưởng công thức dinh. .. cà chua San marzano .22 3.2 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến số hoa đậu cà chua San marzano 23 3.3 Ảnh hưởng công thức dinh dưỡng chiều dài cà chua San marzano