1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển huyện Gia Lâm.DOC

61 588 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 206 KB

Nội dung

Một số vấn đề về kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển huyện Gia Lâm

Trang 1

Lời Mở Đầu

Bớc sang năm 2002, chuẩn bị cho quá trình thực hiện hiệp định thơng mạiViệt -Mỹ, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nớc ngoài vàcác doanh nghiệp Việt Nam cùng cạnh tranh một cách bình đẳng trên thị trờngViệt Nam, một thị trờng đầy tiềm năng mà chúng ta vẫn cha có thể tận dụngtriệt để đợc

Song với điều kiện nh hiện nay của chúng ta về vốn, kỹ thuật, trình độ,công nghệ thì bất lợi sẽ thuộc về các doanh nghiệp VN Vậy các doanhnghiệp VN có thể làm gì để không thua ngay trên “sân nhà”.

Các doanh nghiệp VN có thể hạn chế những yếu điểm của mình bằngcách: yếu kém mặt nào thì khắc phục dần những mặt đó Nhng với số vốn tựcó của bản thân mình hiện nay thì các doanh nghiêp, các tổ chức kinh tế VNkhó có thể đứng vững trong cạnh tranh Nhận biết đợc nhu cầu bức xúc củacác doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế về vốn, hệ thống ngân hàng đã thực hiện

vai trò là “mạch máu của nền kinh tế” cung ứng vốn cho nền kinh tế thông

qua hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp các doanh ngiệp có đủ điều kiện đểsản xuất và tái mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tuy nhiên do đối tợng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó chỉ chuyểngiao quyền sử dụng mà không chuyển giao quyền sở hữu cho ngời vay, do đóđộ rủi ro, thất thoát vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thờng xuyên khi ngânhàng bỏ vốn ra cho vay nhng cha thu hồi đúng kỳ hạn cả gốc và lãi Để đảmbảo không xảy ra điều trên thì vấn đề đặt ra là phải theo dõi quá trình cho vay,thu nợ, thu lãi chặt chẽ Đây chính là công việc của công tác kế toán cho vaytrong ngân hàng, là nghiệp vụ quan trọng chiếm tỉ trọng lớn trong công tác kếtoán tại ngân hàng

Hiện nay các ngân hàng đang từng bớc đổi mới nghiệp vụ tín dụng nhằmđảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng và cho ngân hàng, đồng thời đem lạinguồn thu nhập ổn định và ngày càng phát triển cho ngân hàng Song để thựchiện tốt nghiệp vụ tín dụng thìđòi hỏi các ngân hàng phải giải quyết một loạtcác vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ ” kế toán cho vay”nhằm phục vụ cho việc hạch toán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ, thu lãi

Trang 2

Xuất phát từ tầm quan trọng của kế toán cho vay nên trong những năm đổimới, nhà nớc nói chung, cũng nh ngành ngân hàng nói riêng đã tập trung giảiquyết, hoàn thiện chế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tếnên kế toán cho vay đã thu đợc những kết quả ban đầu Tuy nhiên, kế toán chovay là một nghiệp vụ phức tạp, vẫn còn một số tồn tại cần đợc quan tâm,nghiên cứu để hoàn chỉnh hơn nữa, mới đáp ứng đợc sự phát triển khôngngừng của hoạt động tín dụng ngân hàng

Với lý do trên, trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại chi nhánh ngân

hàng đầu t và phát triển Gia Lâm, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số vấnđề về kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu t và phát triển huyệnGia Lâm “ làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ

bé nhằm đa hệ thống ngân hàng ngày càng vững mạnh, hoạt động an toàn vàcó hiệu quả

Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ, thời gian nghiên cứu ngắn, trình độchuyên môn còn nhiều hạn chế cho nên bài chuyên đề của em không tránhkhỏi những khiếm khuyết Rất mong sự giúp đỡ của thầy, cô giáo bộ môn, vàcác cán bộ ngân hàng

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kế toán-Kiểm toáncũng nh các cán bộ hiện công tác tại chi nhánh ngân hàng Đầu t và phát triểnGia Lâm đã tận tành giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này

Hà Nội, tháng 7 năm 2002

Sinh viên: Hà Thu Hằng

Trang 3

Chơng I

Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và kếtoán cho vay trong hoạt động kinh doanh

ngân hàngI Vai trò của tín dụng ngân hàng

1.Tín dụng ngân hàng:

1.1.Khái niệm:

- Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, xuất phát từ nhu cầuđi vay và cho vay của ngời thiếu vốn và ngời thừa vốn trong cùng một thờiđiểm đã hình thành nên quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội và trên cơ chếđó tín dụng ra đời

- Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tởng, là phạm trù kinh tế mangtính chất lịch sử ra đời và tồn tại trong nền kinh tế có sản xuất và trao đổi hànghoá nên bất cứ ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có hoạt đồng tín dụng - Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữusang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu về một lợng giá trị lớn hơn giátrị ban đầu.

- Trong quan hệ giao dịch này thể hiện nội dung sau:

+ Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhấtđịnh Giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc dới hình thái hiện vật nh:hàng hoá máy móc, thiết bị, bất động sản.

+ Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian nhấtđịnh sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngời đi vay phải hoàn trảcho ngời cho vay.

+ Giá trị đợc hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nóicách khác ngời đi vay phải trả thêm phần lợi tức.

- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hoạt động tín dụng khôngngừng hoàn thiện và phát triển trở thành hình thức tín dụng ngân hàng Tíndụng ngân hàng là tín dụng của các nhà t bản tiền tệ cấp cho các ngà t bảnkinh doanh và những ngời vay nợ khác Đó là quan hệ trực tiếp qua ngânhàng, các tổ chức tín dụng với doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế thịtrờng ngân hàng là trung gian tín dụng giữa ngời đi vay và ngời cho vay Dovậy, tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền giữa một bên là ngânhàng-tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ

Trang 4

chức, cá nhan trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vayvừa là ngời cho vay

1.2.Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:

- Vốn tín dụng ngân hàng là vốn bằng tiền tệ, vốn đó đã tách ra khỏiquá trình tuần hoàn của t bản hoạt động.

- Chủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng ngân hàng là những tổ chứcchuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng đóng vai trò vừa là ngời đi vay, vừa là ng-ời cho vay.

- Sự vận động của tín dụng ngân hàng không loàn toàn phù hợp với sựvận động của quá trình sản xuất kinh doanh, nó mang tính chất độc lập, tơngđối Tín dụng ngân hàng không hạn chế về qui mô, chủ thể trong quan hệ tíndụng ngân hàng là những ngời chuyên kinh doanh tiền tệ tín dụng, họ có khảnăng thu hút khối lợng vốn lớn về tiền tệ để cho vay Tín dụng ngân hàngkhông hoàn toàn hạn chế về mặt thời gian vì khối lợng lớn, ngân hàng có thểcho vay với thời gian dài.

- Vốn tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ cho nên ngân hàng có thể đầu tcho bất kỳ ngành kinh tế nào trên cơ sở đảm bảo các điều kiện vay vốn Kinhdoanh tiền tệ là hoạt động mua bán tiền tệ Sản phẩm của ngân hàng cũng làtiền tệ, một khi tiền đã đợc đem bán thì khách hàng đợc toàn quytền sử dụngnó Song khác với thứ hàng hoá thông thờng là ở chỗ quyền sở hữu tiền vẫnthuộc về ngân hàng Vì vậy, sự rủi ro thất thoát trong hoạt động tín dụng vẫnlà nguy cơ thờng xuyên, thờng trực Khi ngân hàng bỏ vốn ra cho vay nhngcha thu hồi vốn về đúng hạn cần thấy rõ đặc điểm này trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng thì mới hiểu đợc vị trí , vai trò của tín dụng ngân hàng trongcơ chế thị trờng với chức năng là đi vay để cho vay Do vậy phải có môi trờngđồng bộ về mọi mặt kinh tế - chính trị, xã hội, pháp luật, kỹ thuật hànhchính để ngân hàng phát huy đúng vai trò ( bà đỡ ) thúc đẩy nền kinh tế thịtrờng hiện nay ngày càng phát triển.

2 Vai trò của tín dụng ngân hàng:

Ngân hàng với vai trò là một tổ chức trung gian về lĩnh vực tài chính tiền tệđứng ra nhận tiền gửi và cho vay Sự xuất hiện của ngân hàng đã làm cho quátrình chu chuyển vốn trong nền kinh tế đợc phát triển nhanh chóng

Thông qua nghĩa vụ trên, ngân hàng thực hiện hoạt động kinh doanh củamình một cách có hiệu quả, thực hiện cấp tín dụng phục vụ nhu cầu mở rộngvà phát triển quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sự tuần hoàn vốn một cách

Trang 5

liên tục Tín dụng ngân hàng trở nên có ý nghĩa rất lớn, nó không những tạo ranguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng mà còn góp phần quan trọng trongcông cuộc " Công nghiệp hoá - hiện đại hoá " đất nớc

Trong nền kinh tế hiện nay, vai trò của tín dụng ngân hàng đợc thể hiện ởcác mặt:

2.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất đợc liên tục, đồngthời góp phần đầu t phát triển kinh tế:

Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, việc thừa hay thiếu vốn tạm thờithờng xảy ra ở các thành phần kinh tế Việc phân phối lại vốn đã góp phầncung ứng và điều hoà vốn trong nèn kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sảnxuất đợc thờng xuyên, liên tục

Ngoài ra, tín dụng ngân hàng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu Trong nền kinh tế thị trờng, vốn phải đợc huy động từ mọi tầng lớp dân c vànguồn vốn này thờng phân tán nên cần phải có những định chế đặc biệt đợcthực hiện để huy động một cách tối đa nguồn vốn này Vai trò của ngân hànglà thu hút vốn, khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn tiếtkiệm vào việc đầu t.

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng cải tiến kĩ thuật công nghệ, đa dạng hoá các loại sảnphẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trờng Điều này đòi hỏi các doanhnghiệp phải có một lợng vốn lớn để đầu t Tín dụng Ngân hàng với chức năngtập trng và phân phối vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi đã đáp ứng đợc yêu cầuđó Đó là một trong những nguồn hình thành vốn cố định và đặc biệt là vốn luđộng trong các doanh nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy sản xuât, lu thông hànghoá và dịch vụ phát triển Trong điều kiện nớc ta hiện nay, cơ cấu kinh tế cònnhiều mặt mất cân đối, tình trạng thiếu việc làm còn ở tỉ lệ cao và đặc biệt làthiếu vốn sản xuất Vì vậy thông qua việc đàu t tín dụng sẽ góp phần sắp xếpvà tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu hợp lý, góp phần tạo công ăn việclàm và ổn định xã hội.

2.2 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất:

Một trong những hoạt động quan trọng của Ngân hàng là tập trung vốntiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà vốn này nằm phàn tán ở khắp mọi nơi :Trong dânc, trong các nhà doanh nghiệp, Nhà nớc Từ đó sẽ phân phối lại vốn đối vớicác thành phần kinh tế

Tuy nhiên quá trình đầu t tín dụng không thể dải đều cho mọi chủ thểkinh tế có nhu cầu và việc đầu t đợc thực hiện một cách tập trung, có mục

Trang 6

đích, chủ yếu cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Đầu t tập trung làmột quá trình tất yếu đảm bảo thúc đẩy sản xuất, tăng trởng kinh tế

2.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển vàngành mũi nhọn:

Trong điều kiện nớc ta là một nớc nông nghiệp, trình độ công nghiệp cònthấp, không đủ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội Do đó nông nghiệpđợc coi là mặt trận hàng đầu trên cơ sở đó phát triển công nghiệp Vì thế tronggiai đoạn trớc mắt Nhà nớc phải tập trung đâù t phát triển nông nghiệp để giảiquyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội, đồng thời tạo điều kiện phát triểncác ngành kinh tế khác Bên cạnh đó Nhà nớc còn phải tập trung tín dụng đểtài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn Vì phát triển các ngành này sẽ tạonguồn thu ngoại tệ cho nhà nớc, chẳng hạn nh sản xuất hàng xuất khẩu, khaithác dầu khí

2.4 Góp phần tác động đến việc tăng cờng chế độ hạch toán tài chínhtrong các doanh nghiệp:

Đặc trng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợitức Chính vì thế khi sử dụng vón vay Ngân hàng, các khách hàng phải tồntrọng hợp đồng tín dụng tức là phải hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng cácđiều khoản khác ghi trong hợp đồng tín dụng Từ đó đòi hỏi khách hàng phảiquan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm, đẩy nhanh tốc độquay vòng vốn để tăng thu nhập Muốn vậy các tổ chức kinh tế phải tự vơn lênfthông qua các hoạt động của mình, một trong những hoạt động khá quantrọng là việc hạch toán kinh tế.

Quá trình hạch toán kinh tế là quá trình quản lý đồng vốn sao cho cóhiệu quả Để quản lý vốn có hiệu quả thì hạch toán kinh tế phải giám sát chặtchẽ quá trình sử dụng vốn để nó đợc sử dụng đúng mục đích, tạo ra lợi nhuậncho doanh nghiệp Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp ngày càng hoàn thiệnhơn nữa quá trình hạch toán kinh tế tại đơn vị mình.

2.5 Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế đối với nớc ngoài:

Xu thế phát triển của thời đại là toàn cầu hoá nền kinh tế Chính vì thếnền kinh tế "đóng" đã không còn phù hợp, thay vào đó là nền kinh tế "mở".Nền kinh tế "mở" tạo cho các nớc có điều kiện phát triển mạnh của mình, tậptrung sản xuất những hàng hoá có lợi thế so sánh hơn.

Trong quan hệ kinh tế trên, tín dụng Ngân hàng có một vị trí quantrọng .Một mặt, nó trực tiếp tham gia trong các quan hệ thanh toán quốc

Trang 7

tế Mặt khác, nó tham gia trong quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá thông quaquá trình nhận và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu

Với việc tham gia trong hầu hết các hoạt động kinh tế quốc tế nói trên, tíndụng Ngân hàng có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nềnkinh tế.

Nh vậy, thông qua các hoạt động nghiệp vụ của mình tín dụng Ngân hàng đãgóp phần không nhỏ trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc Ngoài sự tác động tích cực trong việc phát triển các hoạt động của từngdoanh nghiệp, tín dụng Ngân hàng còn thể hiện việc thực hiện tốt các chínhsách kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ đã đề ra Bên cạnh đó tíndụng Ngân hàng còn là nhân tố cơ bản, nhân tố chính cùng các hoạt độngkhác giúp cho từng Ngân hàng nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng nóichung đứng vững và phát triển đợc trong cơ chế thị trờng.

II Vai trò, nhiệm vụ của kế toán:

Theo điều lệ tổ chức kế toán nhà nớc ban hành kèm theo nghị định số 25

HĐBT ngày 18/03/1989 của hội đồng bộ trởng có nêu rõ " Kế toán là công cụ

quan trọng để tính toán, xây dựng, kiểm tra việc chấp hành Ngân sách nhà ớc để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân Đối với các tổ chức, cơquan, xí nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành quản lý các hoạtđộng tính toán kinh tế và kiểm tra bảo vệ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằmđảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của xínghiệp

Bởi vây, chúng ta nhận thấy kế toán không chỉ đơn thuần đóng vai trò ghichép, lu trữ sổ sách hợp pháp để đối phó với các cơ quan chức năng, để hợpthức hoá các chi phí, mà kế toán còn phải đợc xem nh một công cụ tích cựcgiúp cho công tác quản lý phát huy đợc tính năng động, sáng tạo, khoa học vàcó hệ thống Trên cơ sở đó, kế toán giúp cho các đơn vị phát triển mọi mặthoạt động một cách tích cực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân trêntoàn xã hội

Trang 8

1.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng:

1.1Vai trò của kế toán ngân hàng nói chung:

Kế toán ngân hàng là một bộ phận trong hệ thống kế toán của nền kinh tếnên nó cũng phát huy vai trò của kế toán nói chung Tuy nhiên, xuất phát từnhững đặc điểm của hoạt động ngân hàng nên vai trò của kế toán ngân hàngcó khác với vai trò kế toán của các ngành khác

- Cung cấp thông tin tổng hợp để phục vụ quản lý nền kinh tế: Kế toán ngânhàng có quan hệ mật thiết với hoạt động của nền kinh tế Mọi hoạt động vềkinh tế, tài chính của doanh nghiệp đều đợc phản ánh thông qua các tài khoảnmở tại ngân hàng Vì vậy số liệu ghi chép của dế toán vừa phản ánh đợc hoạtđộng nghiệp vụ của ngành, vừa phản ánh đợc các hoạt động của các ngànhkhác về tình hình kinh tế, tài chính, sự biến động của vật t, lao động, tiền vốn,thu nhập, chi phí, lợi nhuận

- Bảo vệ an toàn tài sản: Kế toán ngân hàng ngoài việc bảo vệ an toàn tài sảncủa bản thân ngân hàng còn đồng thời bảo vệ tài sản của Nhà nớc, của kháchhàng gửi tại ngân hàng Do đó kế toán ngân hàng phải ghi chép, kiểm soátmột cách chặt chẽ mọi loại tài sản để tránh mất mát thiếu hụt về mặt số lợng,và nâng cao hiệu quả của mọi tài sản trong quá trình sử dụng

- Đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị ngân hàng: Kế toán đ ợc tiếnhành trên cơ sở hoạt động của các mặt nghiệp vụ nh: nghiệp vụ tiền tệ, tíndụng, thanh toán do vậy, số liệu của kế toán đã phản ánh đợc kết quả cácmặt hoạt động nghiệp vụ của từng đơn vị cũng nh toàn ngành ngân hàng Quahệ thống số liệu này có thể chỉ ra những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tạitrong quá trình hoạt động, từ đó các nhà lãnh đạo sử dụng nó nh là một côngcụ hữu hiệu để chỉ đạo, điều hành, quản trị ngân hàng có hiệu quả

1.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng nói chung:

Để phát huy đầy đủ vai trò của mình, kế toán ngân hàng phải thực hiệncác nhiệm vụ sau:

- Ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tếphát sinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng theođúng pháp lệnh kế toán - thống kê của nhà nớc và các chế độ thể lệ kế toánngân hàng Trên cơ sở đó để bảo vệ an toàn tài sản của bản thân ngân hàngcũng nh tài sản của toàn xã hội đang đợc bảo quản tại ngân hàng

- Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phơng pháp kế toán vàtheo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính

Trang 9

xác, kịp thời để phục vụ công tác lãnh đạo, thực thi chính sách kinh tế vĩ mô,đồng thời quản lý chỉ đạo hoạt động kinh doanh của ngân hàng

- Giám sát quá trình sử dụng tài sản (vốn) nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trớc (tiền kiểm) các nghiệp vụ bênNợ và bên Có ở từng đơn vị ngân hàng cũng nh toàn hệ thống ; góp phần tăngcờng kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.

- Tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoa học, văn minh,giúp đỡ khách hàng nắm đợc những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ kế toán nói riêng góp phần thựchiện chiến lợc khách hàng của ngân hàng

2.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay:

2.1 Vai trò của kế toán cho vay:

Kế toán cho vay giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kếtoán của ngân hàng Vì kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình sửdụng vốn-nghiệp vụ cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng :

- Kế toán cho vay cung cấp cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các cá nhâncó quan hệ với ngân hàng những thông tin liên quan đến quá trình cho vay,thu nợ, thu lãi, thời hạn cho vay một cách kịp thời, chính xác Đồng thời quađó cũng giúp cho lãnh đạo ngân hàng nắm bắt chính xác thông tin số liệu vềd nợ cho vay, doanh số thu nợ, thu lãi, nợ quá hạn từ đó có ph ơng hớng xửlý, chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh cho phù hợp nhằm đạt đợc mụctiêu đề ra: an toàn, lợi nhuận và lành mạnh trong hoạt động của một ngânhàng.

- Đứng ở góc độ kế toán khi thu nợ, tính thu lãi, kế toán cho vay đã giúpcho ngân hàng thu nợ gốc và lãi đầy đủ, chính xác, kịp thời.

- Thông qua kế toán cho vay, ngân hàng đánh giá đợc khả năng hấp thụvốn vay của doanh nghiệp nh thế nào, doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệuquả hay không? để từ đó đánh giá xu thế vận động của doanh nghiệp trên thịtrờng, giúp cho ngân hàng cho chiến lợc đầu t phù hợp và có hiệu quả.

- Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn khoản vốn cho vay củangân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro, góp phần ổn định nguồn thu nhập củangân hàng Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, theo dõi kỳ hạnnợ hàng ngày, lu giữ hồ sơ vay vốn, thể hiện kế toán cho vay bảo vệ an toànmột khối lợng tài sản lớn của bản thân ngân hàng.

Trang 10

- Qua kế toán cho vay, ngân hàng đã đa một lợng vốn lớn ra lu thông phụcvụ nền kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nớc.

2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay:

Kế toán cho vay là công việc tính toán, ghi chép bằng con số tất cả cáckhoản cho vay, thu nợ, thu lãi thuộc nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Cùngvới nghiệp vụ kế toán ngân hàng nói chung, kế toán cho vay tham gia trực trựctiếp vào các quá trình hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn nhằm giúp chocác hoạt động đó đợc thực hiện chính xác, kịp thời, đầy đủ.

Chính vì thế để đảm bảo cho việc cho vay thờng xuyên, liên tục đảm bảoan toàn tài sản và đạt hiệu quả cao thì kế toán cho vay cần thực hiện tốt nhữngnhiệm vụ sau:

- Kiểm soát chặt chẽ hồ sơ chứng từ cho vay đảm bảo đầy đủ tính hợppháp, hợp lệ của khoản vay, đảm bảo khoản cho vay phù hợp với chế độ thể lệtín dụng nhằm bảo vệ an toàn tài sản vốn cho vay, đảm bảo khả năng thu hồiđầy đủ cả vốn và lãi ngay từ khâu phát tiền vay

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác mọi nghiệp vụ cho vay, thu nợ,thu lãi đối với từng đơn vị khách hàng, theo dõi chặt chẽ kỳ hạn nợ, hạch toánthu nợ, chuyển nợ quá hạn kịp thời để tránh thất thoát vốn, bảo vệ tài sản vàquyền lợi của ngân hàng Đồng thời có tác động tích cực tới các đơn vị kháchhàng trong quan hệ tín dụng với ngân hàng.

- Giám sát tình hình sử dụng vốn cho vay của đơn vị khách hàng thôngqua hoạt động cuả tài khoản tiền gửi và các tài khoản cho vay, phát hiện kịpthời những hoạt động tài chính kinh tế không lành mạnh của khách hàng Trêncơ sở đó tham mu cho cán bộ tín dụng có những biện pháp kịp thời giúp đỡkhách hàng hoặc xử lý thích hợp

- Phân loại nghiệp vụ tổng hợp số liệu nghiệp vụ tín dụng để cung cấpthông tin kịp thời cần thiết cho lãnh đạo Giúp lãnh đạo ngân hàng có kếhoạch và phơng hớng đầu t tín dụng ngày càng cụ thể và có hiệu quả hơn Nh vậy, cùng với việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế khác, kế toánngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêng đã tạo cho ngân hàng nhữngnguồn thu nhập lớn, trên cơ sở đó tạo điều kiện cho ngân hàng vừa thực hiệnđợc chức năng kinh doanh của mình, vừa cung ứng đợc vốn cho nền kinhtế Với vai trò, nhiệm vụ quan trọng đó, hệ thống kế toán ngân hàng cần đợchoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao nhu cầu về vốn của nềnkinh tế nói chung, cũng nh sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nói riêng.

Trang 11

III Các ph ơng thức cho vay:

Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các tổ chức kinh tế, t nhân, cá thểbao gồm tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn Tín dụngngắn hạn bổ sung vốn để bù đắp thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệpvà các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân ; tín dụng trung hạn nhằmcung cấp vốn để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị,công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án mới có qui mô nhỏvà thời gian thu hồi vốn nhanh ; tín dụng dài hạn cung cấp vốn để đáp ứng nhucầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, các thiết bị, phơng tiện vận tải có qui mo lớn,xây dựng các xí nghiệp mới

Có 8 phơng thức cho vay chủ yếu sau:

1 Cho vay từng lần:

Phơng thức cho vay từng lần áp dụng với khách hàng vay vốn không thờngxuyên, có nhu cầu và để nghị vay vốn từng lần Mỗi lần vay vốn ngân hàngnơi cho vay và khách hàng làm thủ tục vay vvốn theo qui định và ký hợp đồngtín dụng.

Phơng thức này đợc áp dụng phổ biến trong cho vay ngắn hạn cũng nh chovay trung và dài hạn Việc cho vay đối với từng khoản cho vay riêng biệt trongđó không có sự liên hệ phụ thuộc giữa các món vay của một khách hàng.

2 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng:

Cho vay theo hạn mức tín dụng là cách thức cho vay bằng cách ngân hầngxác định cho khách hàng cuả mình một hạn mức tín dụng trong một khoảngthời gian nhất định để làm căn cứ cho việc phát tiền vay

Phơng pháp này áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn fthờngxuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngânhàng

Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng, mỗi lầnrút vốn vay, khách nhạn giấy nhận nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin vayphù hợp với mục đích sử dụng vốn ftrong hợp đồng tín dụng Nh vậy, tráchnhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt chẽ d nợ của tài khoản cho vay khôngvợt hạn mức tín dụng đã ký kết trong kỳ.

3.Cho vay theo dự án đầu t:

Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện dự án đầu t phát triểnsản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống

Trang 12

Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thoảthuận mức vốn đầu t duy trì cho cả thời gian đầu t của cự án, phân định các kỳhạn trả nợ.

Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thẹc hiện dự án Mỗi lần rútvốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm vi hạn mức tíndụng đã thoả thuận; kèm theo các chứng từ xin vay vốn phù hợp với mục đíchsử dụng vốn trong hơp đồng tín dụng

Trờng hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác đểchi phí cho dự án đợc duyệt trong thời gian cha vay đợc vốn ngân hàng thìngân hàng nơi cho vay có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó

6 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:

Căn cứ vào nhu cầu vay cuả khách hàng, ngân hàng nơi cho vay vàkhách hàng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng : hạn mức tín dụng dự phòng,thời hạn hiệu lực của hạn mức dự phòng ; ngân hàng nơi cho vay cam kết đápứng nguồn vốn cho khách hàng; trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng, nếukhách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dựphòng khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạn mức tín dụng dựphòng đó Mức phí cam kết phải đợc thoả thuận giữa khách hàng và ngânhàng nơi cho vay

7 Phơng thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụngthẻ tín dụng:

Ngân hàng cho vay chấp thuận cho khác hàng đợc sử dụng số vốn vay tronghạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng, dịch vụ và rút tiến mặt tại máyrút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng

Trang 13

8 Phơng thức cho vay khác:

8.1 Cho vay u đãi và cho vay đầu t xây dựng theo kế hoạch nhà nớc:

Ngân hàng thực hiện cho vay đối với khách hàng thuộc đối tợng đợc hởngchính sách tín dụng u đãi theo quy định của chính phủ, ngân hàng nhà nớc( cho vay u đãi hộ nghèo) Trong trờng hợp ngân hàng đợc chính phủ chỉ địnhcho vay đối với khách hàng thuộc đối tợng u đãi, cho vay đầu t xây dựng theokế hoach nhà nớc nếu có phát sinh chênh lệch lãi và tổn thất các khoản chovay này do nguyên ngân khách quan thì đợc xử lý thực hiện theo quy định củachính pohủ, ngân hàng nhà nớc và các bộ, ngành có liên quan.

8.2 Cho vay uỷ thác đầu t:

Ngân hàng cho vay theo uỷ thác của chính phủ của tổ chức, cá nhân trong vàngoài nớc theo hợp đồng uỷ thác cho vay đã ký kết với cơ quan đại fdiện cuẩchính phủ hoặc tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc Ngân hàng nơi cho vaytheo uỷ thác đợc hởng phí uỷ thác và các khoản hởng lợi khác đã thoả thuạantrong hợp đồng uỷ thác cho vay, đảm bảo bù đắp đủ chi phí, sự phòng rủi rovà có lãi.

IV Nội dung nghiệp vụ kế toán cho vay:

1.Chứng từ kế toán cho vay:

Xét về mặt quan hệ kinh tế pháp lý thì toàn bộ số tiền của ngân hàng,các tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng phản ánh số nợ mà ngời vaynhận nợ với ngân hàng và phải trả trong những kỳ hạn nhất định gồm cả gốcvà lãi Tính pháp lý của các khoản nợ này đợc thể hiện trên các chứng từ củakế toán cho vay đã đợc pháp luật thừa nhận, chứng từ làm trong kế toán chovay là những loại giấy tờ làm đảm bảo về mặt pháp lý các khoản cho vay cuảngân hàng, mọi sự tranh chấp về các khoản cho vay, thu nợ hay trả nợ đều đợcgiải quyết trên cơ sở là các chứng từ kế toán cho vay

Chứng từ kế toán cho vay chia làm hai loại là chứng từ gốc và chứng từghi sổ:

- Chứng từ gốc:

+ Giấy đề nghị vay vốn + Hợp đồng tín dụng

+ Một số loại giấy tờ khác theo quy chế cho vay, thu nợ, gia hạnnợ

Chứng từ ghi sổ:

+ Nếu cho vay bằng tiền mặt: Dùng giấy xin lĩnh tiền mặt.

Trang 14

+ Nêú cho vay bằng chuyển khoản (tiền vay chuyển thẳng vào tàikhoản của ngời cung cấp) thì dùng các chứng từ thanh toán không dùng tiềnmặt nh uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán.

+ Trờng hợp ngân hàng chủ động trích tài khoản tiền gửi của ngờivay dể thu nợ, thu lãi thì dùng phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàngtháng.

2 Tài khoản dùng trong kế toán cho vay:

Tài khoản dùng trong dế toán cho vay là những tài khoản phản ánh toànbộ số tài sản của ngân hàng cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân vay Sốtài sản này chiếm tỉ trọng cảo trong tổng tài sản Có của ngân hàng nên bộphận tài khoản này có vị trí quan trọng trong bảng cân đối kế toán ngân hàng Tài khoản cho vay bao gồm các tài khoản phản ánh nợ trong hạn, nợ quáhạn và tài khoản ngoại bảng phản ánh số lãi cha thu.

- Tài khoản cho vay phản ánh nợ trong hạn : Khi ngân hàng cho các

doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân vay vốn, ngân hàng mở cho mỗi ngờivay một tài khoản cho vay để hạch toán toàn bộ số tiền cho khách hàng vay Tài khoản cho vay có kết cấu:

Bên Nợ: Chi số tiền cho vay.

Bên Có: Ghi số tiền thu nợ và chuyển Nợ quá hạn D Nợ: Phản ánh số tiền ngời vay còn nợ ngân hàng

- Tài khoản nợ quá hạn: Dùng để theo dõi nợ quá hạn của ngời vay Để

theo dõi các mức độ của nợ quá hạn, tài khoản Nợ quá hạn đợc bố trí: + Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi.

+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi + Nợ khó đòi.

Tài khoản nợ quá hạn có kết cấu:

Bên Nợ: Ghi số tiền chuyển Nợ quá hạn.

Bên Có: Ghi số tiền thu nợ quá hạn hoặc số tiền chuyển sang nợ quá hạnở cấp cao hơn.

D Nợ: Phản ánh số nợ quá hạn của ngời vay - Tài khoản ngoại bảng:

+ Tài khoản "Lãi cho vay cha thu đợc" (tài khoản cấp 1 số 94) : Tài khoảnnày dùng để phản ánh số lãi cho vay tính đợc nhng ngời vay không có khảnăng trả cho ngân hàng

Tài khoản 94 có kết cấu:

Trang 15

Bên Nhập: Ghi số lãi cho vay tính đợc những ngời vay cha có khả năngtrả.

Bên Xuất: Ghi số lãi ngời vay trả ngân hàng Còn lại: Phản ánh số lãi cho vay cha thu đợc.

+ Tài khoản "Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi" (Tài khoản cấp2 số 971) : Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản nợ bị tổn thất đã dùngdự phòng rủi ro để bù đắp, đang trong thời gian theo dõi để có thể tiếp tục thuhồi dần Thời gian theo dõi trên tài khoản này phải theo quy định của Bộ Tàichính, hết thời gian quy định và không thu hồi đợc thì huỷ bỏ

Tài khoản 971 có kết cấu:

Bên Nhập ghi: Số tiền nợ khó đòi dã đợc bù đắp nhng đa ra theo dõingoài bảng cân đối kế toán.

Bên Xuất ghi: - Số tiền thu hồi đợc của khách hàng

- Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời hạn theo dõi

Số còn lại: Phản ánh số nợ bị tổn thất đã đợc bù đắp nhng vẫn phải tiếptục theo dõi để thu hồi.

+ Tài khoản "Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng" (tài khoản cấp 2 số944) : Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản thế chấp càm cố của tổchức, cá nhân vay vốn tín dụng theo chế độ cho vay quy định.

Tài khoản 944 có kết cấu:

Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố giao cho tổ chức tín dụngquản lý để đảm bảo nợ vay

Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố đợc đem phát mại để trảnợ vay tổ chức tín dụng

Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố đợc đem phát mại để trẩnợ vay tổ chức tín dụng

Số còn lại: Phản ánh giá trị tài sản thế chấp, cầm cố tổ chức tín dụngđang quản lý

+ Tài khoản "Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý" (Tài khoản cấp 2 số 995) Tài khoản 995 có kết cấu:

Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản TCTD tạm giữ chờ xử lý Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản TCTD tạm giữ đã đợc xử lý

Số còn lại: Phản ánh giá trị tài sản của tổ chức cá nhân vay vốn đangđợc TCTD tạm giữ chờ xử lý do thiếu đảm bảo nợ vay TCTD

Trang 16

+ Tài khoản "Các giấy tờ có giá của khách hàng đa cầm cố" (tài khoản cấp2 số 996) : Tài khoản này dùng để phản ánh các giấy tờ có giá cuẩ khách hàngđa cầm cố để vay vốn TCTD.

Kết cấu tài khoản 996 giống kết cấu tài khoản 994

3 Quy trình kế toán các phơng thức cho vay:

3.1 Kế toán phơng thức cho vay từng lần:

Phơng thức cho vay từng lần áp dụng với khách hàng vay vốn không ờng xuyên, có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần Mỗi lần vay vốn ngânhàng nơi cho vay và khách hàng làm thủ tục vay vốn theo qui định và ký hợpđồng tín dụng.

Phơng thức này đợc áp dụng phổ biến trong cho vay ngắn hạn cũng nhcho vay trung và dài hạn Việc cho vay đối với từng khoản cho vay riêng biệttrong đó không có sự liên hệ phụ thuộc giữa các món vay của một khách hàng.

Ưu điểm của phơng thức cho vay từng lần là rất linh hoạt trong quá trình

sử dụng vốn của ngân hàng Khi nào khách hàng có nhu cầu vay vốn nhânhanàg mới xem xét đáp ứng (mỗi lần vay ngan hàng đều ddịnh thời hạn chokhoản vay đó, đến thời hạn trảa nợ ngời vay phải có trách nhiệm trả nợ ngânhàng), do đó qua phơng thức cho vay này ngân hàng kiểm tra chặt chẽ đợctừng món vay, tính toán đợc hiệu quả kinh tế của từng đối tợng cho vay, từ đóđảm bảo đợc khả năng an toàn vốn cho ngân hàng Cụ thể đối với mỗi mónvay ngân hàng và khách hàng thoả thuận đợc vức phát tiền vay cụ thể, hạn trảcuối cùng, bằng cách đó ngân hàng có thể tính toán đợc hiệu quả kinh tế củakhoản vay đó.

Với phơng pháp cho vay này, ngân hàng có thể kế hoạch đợc nguồnvốn của mình bằng cách thông qua việc định kỳ hạn cho mỗi món vay từ đóngân hàng có kế hoạch cho vay những nóm tiếp theo một cách chính xác đểtránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn Việc tính toán thunợ, thu lãi của kế toán cho vay đợc thực hiện đơn giản, căn cứ vào số tiền chovay, lãi suất, thời hạn trả nợ trên hợp đồng tín dụng.

Nhợc điểm của phơng thức cho vay là thủ tục rờm rà, phức tạp gây khó

khăn cho ngời vay Mỗi lần vay tiền ngời vay phải làm đơn xin vay gửi tớingân hàng để xem xét quyết định cho vay; khách hàng đều phải làm đầy đủcác thủ tục giấy tờ Việc định kỳ hạn nợ đôi khi còn mang tính chủ quan, đặcbiệt là khi đối tợng cho vay là các thiết bị, vật t hàng hoá cuẩ các doanhnghiệp thơng mại.

Trang 17

Nếu đối tợng vay vốn có vòng quay nhanh thì doanh nghiệp sẽ sử dụngvốn vay đó vào nhiều mục đích mà ngân hàng không thể kiểm soát đợc, điềunày sẽ dẫn đến chiếm dụng vốn lẫn nhau Nếu khách hàng không trả nợ đúnghạn sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong kế hoạch về nguồn vốn do đó ngânhàng buộc phải kiểm soát chặt chẽ khách hàng trong việc đi vay tiền.

- Quy trình:

Sau khi hoàn thành các thủ tục giấy tờ xin vay theo đúng quy định, kế toán sẽcăn cứ vào các chứng từ thanh toán để hạch toán:

Nợ: TK cho vay của ngời vay

Có: - TK tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt)

- TK tiền gửi của ngời thụ hỏng (nếu thanh toán bằng chuyểnkhoản)

Một trong những đặc điểm cuả tín dụng cho vay theo món là vỗi lần chovay dều phải xác định thời hạn nợ cho khoản vay đó, đến thời hạn trả nợ ngờivay phải có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng Nếu đến kỳ hạn trả nợ mà ngờivay không chủ động trả nợ ngân hàng thì kế toán ngân hàng sẽ trích tài khoảntiền gửi của ngời vay để thu hồi nợ Nếu số d trên tài khoản tiền gửi của ngờivay đã hết số d thì kế toán sẽ làm thủ tục chuyển sang nợ quá hạn.

Khi thu nợ, nếu thu cả gốc và lãi, kế toán ghi: + Nếu thu bằng tiền mặt:

Nợ: TK tiền mặt (gốc + lãi).

Có: TK cho vay của ngời vay (gốc) Có: TK thu nhập của ngân hàng (lãi) + Nếu thu bằng chuyển khoản:

Nợ: TK tiền gửi của ngời vay (gốc + lãi) Có: TK cho vay của ngời vay (gốc) Có: TK thu nhập của ngân hàng (lãi).

Khi thu nợ nếu đã thu lãi hàng tháng thu số d nợ tài khoản cho vay thì khithu nợ không thu lãi, kế toán ghi:

+Nếu thu bằng tiền mặt:

Trang 18

Nợ: TK nợ quá hạn Có: tK cho vay.

Khi thu nợ kế toán phải xoá nợ trên khế ớc vay tiền Những khế ớc thu hếtnợ khi xoá nợ xong sẽ đợc đóng thành tập riêng Những khế ớc chỉ thu mộtphần sau khi thu sẽ lu trở lại hồ sơ vay vốn của ngời vay để tiếp tục theo dõithu nợ Khế ớc nợ quá hạn sẽ lu ở hồ sơ nợ quá hạn.

3.2 Kế toán phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng:

- Cho vay theo hạn mức tín dụng là cách thức cho vay bằng cách ngânhàng xác định cho khách hàng cuả mình một hạn mức tín dụng trong mộtkhoảng thời gian nhất định để làm căn cứ cho việc phát tiền vay

Phơng pháp này áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thờngxuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngânhàng

Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng, mỗi lần rútvốn vay, khách nhận giấy nhận nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin vay phùhợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng Nh vậy trách nhiệmcủa kế toán là phải theo dõi chặt chẽ d nợ của tài khoản cho vay không vợthạn mức tín dụng đã ký kết trong kỳ.

Ưu điểm của phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng:

Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng.khách hàng chỉ cần làm thủ tục vay vốn lần đầu còn mỗi lần sau, đơn vị khôngcần phải làm đơn xin vay cũng nh hợp đồng tín dụng chỉ cần gửi đến ngânhàng những chứng tsf kế toán thiéch hợp nh giấy nhậ nợ tiền vay kèm theo cácchứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụngđể nhận tiền vay Phơng thức này rất thuận lợi cho khách hàng có nhu cầu vayvốn thờng xuyên Thông qua phơng thức cho vay này, ngân hàng có thể kiểmsoát đợc các khoản thu ngập của khách hàng, từ đó biết đợc tình hìng hoạtđộng kinh doanh của khách hàng tơng đối chính xác đặc biệt là khả năng tàichính của khách hàng Từ đó ngân hàng có thể quyết định đúng đắn trongnhững lần cho vay tiếp theo

Nhợc điểm:

+ Ngân hàng phải luôn duy trì một vốn nhất định để sẵn sàng giải ngâncho ngời vay làm cho ngân hàng bị động trong sử dụng vốn, nếu khoản vaylớn có thể dẫn đến ứ đọng vốn của ngân hàng

Trang 19

+ Sự quản lý có lúc không chặt chẽ của kế toán cho vay để chó kháchhàng vay vợt hạn mức tín dụng đã thoả thuận dẫn đến thu hồi nợ vay khókhăn.

+ Kế toán thu nợ thu lãi phức tạp hơn vì phải thực hiện trên nhiều giấynhận nợ, mỗe giấy nhận nợ có mức lãi sút khác nhau.

+ Về phía khách hàng không phải lúc nào cũng thích sự quản lý khắt khecủa ngân hàng đối với mọi khoản thu nhập của họ.

+ Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng chỉ đợc áp dụng đối vớikhách hàng phải có đủ tín nhiệm với ngân hàng, phải có điều kiện khắt khenh: có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, có khả năng tài chính tốt, trình độ quảnlý đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh ftrong cơ chế thị trờng, sản xuất kinhdoanh ổn định mặt khác, trong điều kiện kinh tế nh hiện nay, môi trờngpháp lý cha đồng bộ, việc kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, sự cạnh tranhgay gắt do đó các doanh nghiệp khó có đủ khả năng để thoả mãn các điềukiện của phơng thức cho vay này, các ngần hàng chủ yếu áp dụng phơng thứccho vay từng lần (cho vay theo món)

- Quy trình:

Khi đã đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từ để phát tiền vay, kế toán sẽhạch toán:

Nếu cho vay bằng tiền mặt:

Nợ: TK cho vay của ngời vay (theo hạn mức) Có: TK tiền mặt tại quỹ

Nếu cho vay bằng chuyển khoản: Nợ: TK cho vay

Khi thu nợ kế toán sẽ hạch toán: Nếu bằng tiền mặt:

Nợ: TK tiền mặt

Trang 20

Có: TK cho vay

Nếu bằng chuyển khoản:

Nợ: - TK tiền gửi của ngời trả tiền (nếu cùng ngân hàng) - TK thanh toán giữa các ngân hàng (nếu khác ngân hàng) Có: TK cho vay

Cũng có thể thu nợ bằng cách nộp tiền bán hàng vào tài khoản tiền gửi sauđó theo từng định kỳ trích tài khoản tiền gửi để thu nợ theo kế hoạch thu nợ Nếu chuyển sang nợ quá hạn kế toán sẽ ghi :

Nợ: TK nợ quá hạn

Có: TK cho vay

3.3 Kế toán phơng thức cho vay chiết khấu:

Chiết khấu tơng phiếu và các giấy tờ có giá khác là nghiệp vụ tín dụngngắn hạn của ngân hàng thơng mại, trong đó khách hàng chuyển nhợng quyềnsở hữu thong phiếu hay chứng từ có giá cha đến hạn cho ngân hàng thong mạiđể nhận một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ đi lãi suất chiết khấuvà hoa hồng phí (nếu có)

Ưu điểm: Chiết khấu là nghiệp vụ ít rủi ro, ngân hàng không chỉ có

quyền đòi nợ ở ngời thụ lệnh đợc chỉ định mà còn đợc phép truỳ đòi ở nhữngngời liên đới chịu trách nhiệm, đồng thời còn tạo điều kiện cho ngân hàng th-ơng mại xin tái cấp vốn (tái chiết khấu) ở ngân hàng trung ơng để tăng khảnăng thanh toán của mình.

Nhợc điểm: Do cơ sở để phát hành thơng phiếu là quan hệ thơng mại

nên nếu nh thơng phiếu đợc phát hành không trên một cơ sở quan hệ thơngmại của các chủ thể hợp pháp thì đó là tai hoạ ch khả năng trả nợ trong tơnglai Xuất phát từ ý đồ đợc vay tiền ngân hàng, một số ngời đi vay kém đạo đứccó thể thông đồng với một số doanh nghiệp khác để cho ra dời một số thongphiếu giả tạo làm cơ sở để thiết lập quan hệ tín dụng.

Đối với nghiệp vụ cho vay chiết khấu thơng phiếu và chứng từ có giá thìmỗi lần muốn vay thì khách hàng phải làm đơn gửi kèm theo bản gốc cácchứng từ có giá xin chiết khấu Kế toán phải tiên hành kiểm tra, kiểm soát tínhhợp pháp, hợp lệ của cácchứng từ có giá: mệnh giá, thời hạn lu hành của cácchứng từ đó.

- Quy trình:

Các tài khoản sử dụng trong cho vay chiết khấu chứng từ có giá:

Tài khoản 22: Chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giángắn hạn đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc.

Trang 21

221: Chiết khấu cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giángắn hạn khác.

2211: Nợ trong hạn 2118: Nợ quá hạn.

Nội dung tài khoản 221: Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồngViệt Nam mà tổ chức tín dụng chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giángắn hạn khác.

Bên Nợ ghi: Số tiền cho các tổ chức, cá nhân trong nớc vay Bên Có ghi: Số tiền các tổ chức, cá nhân trong nớc trả nợ.

Số d Nợ: Phản ánh số tiền các tổ chức, cá nhân trong nớc đang nợ Tài khoản 227: "Lãi cộng dồn dự thu".

Tài khoản này dùng để hạch toán số lãi cộng dồn dự thu tính trên các tàikhoản chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn đối vớicác tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc mà tổ chức tín dụng sẽ nhận đợc khiđến hạn.

Sau khi kiểm soát lại đối với các chứng từ có giá có đủ điều kiện vay, kếtoán căn cứ vào lãi suất chiết khấu, lệ phí, hoa hồng đợc hởng khi nhận chiếtkhấu để thanh toán cho khách hàng số tiền đợc vay chiết khấu Các cán bộ tíndụng sẽ hớng dẫn ngời vay làm các thủ tục giấy nhận nợ hoặc khế ớc vay tiền.Các chứng từ có giá sẽ đợc nhập hồ sơ vay vốn chiết khấu để theo dõi thu hồikhi đến hạn thanh toán.

Khi ngân hàng chiết khấu kế toán sẽ hạch toán:

Nợ: TK chiết khấu các giấy tờ có giá-nợ trong hạn

Có: - TK tiền mặt tại quỹ

- TK tiền gỉ thanh toán

- TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc

Đồng thời kế toán sẽ hạch toán ngoại bảng về các thơng phiếu và giấy tờcó giá ngắn hạn khác của khách hàng đem chiết khấu, nhập TKk các giấy tờcó giá của khách hàng đa chiết khấu, cầm cố.

Hạch toán lãi dự thu:

Nợ: TK tiền lãi cộn dồn từ chiết khấu chứng từ có giá Có: TK thu lãi cho vay

Khi khách hàng trả nợ:

Nợ: TK thích hợp (số tiền chiết khấu + lãi + phí)

Có: TK chiết khấu các chứng từ có giá - nợ trong hạn (số tiền chiếtkhấu)

Trang 22

Có: TK tiền lãi cộng dồn từ chiết khấu chứng từ có giá (lãi) Có: TK thu nhập lệ phí, hoa hồng (lệ phí)

Trờng hợp nếu đến hạn trả trên mà khách hàng không trả sau khi đôn đốctrả nợ nếu vẫn không đợc kế toán sẽ chuyển nợ quá hạn và hạch toán:

Nợ: TK chiết khấu chứng từ có giá nợ quá hạn Có: TK chiết khấu chứng từ có giá nợ trong hạn

Nếu xét thấy không có khả năng thu hồi hoặc khó thu hồi xử lý xxoá nợ: Nợ: TK dự phòng phải thu khó đòi

Có: TK chiết khấu chứng từ có giá nợ quá hạn

Đối với lãi: Ngân hàng thoái thu và hạch toán vào lãi treo Nợ: TK thu lãi cho vay

Có: TK tiền lãi cộng dồn từ chiết khấu chứng từ có giá

Nếu thu đợc tiền này thì ghi tài khoản thu nhập bất thờng Đồng thời kếtoán lập phiếu nhập để ghi: Nhập TK lãi cho vay cha thu đợc (số hiệu 941,942)

Trang 23

1) Thuận lợi

Năm 2001 kinh tế huyện Gia Lâm tiếp tục tăng trởng và có mức tăng ởng khá cao Gía trị sản xuất một số ngành kinh tế chủ yếu thuộc huyện quảnlý ớc đạt 1.146 tỷ đồng , tăng 11,5% so với năm 2000 Cơ cấu kinh tế tiếp tụcchuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp , tiểu thủ côngnghiệp và thơng mại dịch vụ , giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Trongđó : Tỷ trọng ngành công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 41,8 %, ngành thơng mại , dịch vụ chiếm 30,5 % , ngành nông lâm thuỷ sản chiếm27,7 % Mặt khác , các sự nghiệp y tế , giáo dục , văn hoá , thông tin tiếptục đợc phát triển Đời sống vật chất , tinh thần của nhân dân ngày càng đợccải thiện và nâng dần từng bớc An ninh chính trị đợc giữ vững , trật tự , antoàn xã hội đợc đảm bảo Hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền từhuyện đến cơ sở đợc nâng lên

Có thể nói , tình hình kinh tế , xã hội , an ninh của huyện Gia Lâm tiếptục giữ đợc ổn định và phát triển đã đa vị thế của Gia Lâm thành địa bàn pháttriển trọng điểm của Hà Nội

Mặt khác , về giao thông Gia Lâm là đầu mối giao thông dờng bộ , đờngsắt đi các tỉnh và biên giới phía Bắc , đi cảng Hải Phòng , đờng thuỷ có sôngHồng , sông Đuống rất thuận tiện Trên địa bàn hoạt động của chi nhánh cócác nhà máy lớn thuộc kinh tế trung ơng nh nhà máy xe lửa Gia Lâm , công tyvật liệu chịu lửa Cầu Đuống , công ty may 10 , công ty cầu 12, công ty cầu 14,công ty cầu 5 Thăng Long , công ty đờng 122 các công ty thuộc kinh tế địaphơng nh công ty kim khí Thăng Long , công ty vật liệu xây dựng cầu

Trang 24

Đuống , trung tâm sữa và giống bò Hà Nội và một số các cơ sở liên doanhvới nớc ngoài nh khu công nghiệp Sài Đồng A , khu công nghiệp Sài ĐồngB đều sản xuất kinh doanh phát triển

Bên cạnh đó chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Gia Lâm còn làmột chi nhánh hoạt động lâu năm trên địa bàn Chi nhánh đợc đánh giá làngân hàng có chất lợng hoạt động tốt nhất trong 3 ngân hàng thơng mại quốcdoanh trên địa bàn Với t cách là một ngân hàng thơng mại nhng chi nhánhngân hàng Đầu t và Phát triển Gia Lâm vẫn chứng tỏ mình là một đơn vị quốcdoanh hoạt động vì mục tiêu phát triển của toàn xã hội , đồng thời đảm bảovai trò chủ đạo của hệ thống quốc doanh đối với các thành phần khác trongnền kinh tế Chính vì lẽ đó mà chi nhánh luôn có uy tín đối với dân chúng vàtrên thị trờng

Nh vậy , với những u thế ở trên , Gia Lâm thực sự là một địa bàn có tiềmnăng mở rộng tín dụng và dịch vụ ngân hàng Đây là những yếu tố thuận lợilớn cho quá trình hoạt động và phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàngĐầu t và Phát triển Gia Lâm trong các năm tới

2 ) Khó khăn

Trớc hết , đó là những khó khăn chung của cả nền kinh tế , năm 2001nền kinh tế đã khởi sắc , tuy nhiên cũng cha hết khó khăn Tình hình tài chínhtiền tệ diễn biến phức tạp : trong những tháng đầu năm 2001 , nền kinh tế ch athoát khỏi tình trạng giảm phát , các biện pháp kích cầu , khuyến khích đầu ttrong nớc chậm phát huy hiệu quả , nhìn chung tình hình tài chính của hầu hếtdoanh nghiệp còn khó khăn , cha có biện pháp cải thiện hữu hiệu Tỷ giángoại tệ tăng nhanh tạo ra sức ép lớn về cung ngoại tệ , trong khi lãi suất huyđộng vốn cha đủ sức thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi vào ngân hàng thì yêucầu về giảm thấp lãi suất cho vay vẫn đang đòi hỏi Các nguồn vốn từ cácnguồn u đãi và các biện pháp hỗ trợ lãi suất sau đầu t , bảo lãnh đầu t cònnhiều vớng mắc Vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạtđộng ngân hàng nói riêng đang đứng trớc nhiều khó khăn Hệ thống tài chínhngân hàng thì cha đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế , chỉ có khoảng 70% sốdoanh nghiệp vay đợc vốn ngân hàng , phần lớn trong số này là vốn ngắn hạn Qúa trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc đang đợc tiến hành , do vậynguồn vốn trung - dài hạn là hết sức cần thiết , nhng lợng vốn đáp ứng nhu cầunày lại hết sức khiêm tốn , hệ thống ngân hàng chỉ đáp ứng đợc 30% trongtổng nguồn vốn huy động đợc Với tình hình này buộc các doanh nghiệp phảiđi vay từ nhiều ngân hàng khác nhau mới có thể đủ vốn đầu t , nh vậy cách

Trang 25

vay vốn này đã gây không ít khókhăn cho doanh nghiệp và cho cả ngân hàngtrong công tác quản lý vốn Điển hình là ở địa bàn Gia Lâm , lợng tín dụngcác ngân hàng trên địa bàn cấp cho nhu cầu của các doanh nghiệp mới đạt40% (trong đó thị phần tín dụng của chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triểnGia Lâm mới chiếm đợc 13% trên thị phần tín dụng của khu vực Gia Lâm ) Toàn bộ số lợng tín dụng còn lại các doanh nghiệp chuyển dịch sang địa bàncác tổ chức tín dụng tại nội thành Hà Nội mới thoả mãn đợc nhu cầu Mộtmặt do mạng lới khách hàng còn nhỏ bé , kể cả khách hàng tiền gửi và tiềnvay Thị phần huy động vốn của chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển GiaLâm chỉ chiếm khoảng 13% trên tổng mức huy động của 3 ngân hàng thơngmại quốc doanh trên địa bàn Tổng nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng ,cân đối nhu cầu vốn tại chỗ của chi nhánh , mặt khác là các sản phẩm , dịchvụ cung cấp cho khách hàng còn cha đủ sức hấp dẫn để khách hàng đến vớingân hàng và do tâm lý khách hàng dân c gửi tiền muốn có quan hệ với cácngân hàng lớn , có uy tín mà khu vực nội thành gần kề với nhiều ngân hànglớn nên dễ thu hút khách hàng hơn

Với đặc thù là một chi nhánh mới đợc đổi mới tổ chức lại gần sát trungtâm thủ đô Hà Nội , chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Gia Lâm phảichịu sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng bạn ở nội thành và các ngân hàngtrên cùng địa bàn là ngân hàng Công thơng Chơng Dơng và ngân hàng Nôngnghiệp huyện Gia Lâm Cả 2 ngân hàng này về quy mô , số lợng cán bộ ,nguồn vốn kinh doanh đều lớn hơn nhiều so với chi nhánh ngân hàng Đầu t vàPhát triển Gia Lâm Bên cạnh đó họ còn là những ngân hàng sớm đi vào kinhdoanh trớc hệ thống ngân hàng Đầu t và Phát triển cho nên họ có nhiều kinhnghiệm trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng hơn Có thể nói , hoạt động của chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển GiaLâm trong thời gian tới đứng trớc những thử thách và nhiệm vụ hết sức nặngnề là phát triển lớn mạnh tại khu vực.

II ) Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của chinhánh ngân hàng đầu t và phát triển gia lâm

1) Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng Đầu tvà Phát triển Gia Lâm

Chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển khu vực Gia Lâm đợc thành lậpvào ngày 31/10/1963 Tiền thân của chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triểnGia Lâm là từ phòng cấp phát 3 , sau chuyển thành chi điếm với tên gọi là chiđiếm 3 ngân hàng Kiến Thiết thành phố Hà Nội thuộc ngân hàng Kiến Thiết

Trang 26

Việt Nam - Bộ tài chính Khi đó chi điếm 3 gồm 25 cán bộ phụ trách cấp phátvốn cho 2 huyện Gia Lâm và Đông Anh

Đến năm 1981, chi nhánh đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu t vàxây dựng khu vực 3 thành phố Hà Nội thuộc ngân hàng nhà nớc Việt Nam Đến năm 1990 , chi nhánh đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu t vàPhát triển huyện Gia Lâm thuộc ngân hàng Đầu t và Phát triển thành phố HàNội và đến tháng 8 năm 2000 lại đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu t vàPhát triển khu vực Gia Lâm trực thuộc Sở Giao Dịch I ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam Trải qua gần 38 năm hoạt động với bao thăng trầm , saunhiều lần đổi tên và đợc bổ sung về chức năng , nhiệm vụ song về bản chất thìchi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển khu vực Gia Lâm vẫn là một ngânhàng quốc doanh đóng vai trò phục vụ cho sự nghiệp đầu t và phát triển củađất nớc

Chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Gia Lâm đã trải qua nhữngchặng đờng gắn liền với sự nghiệp cách mạng hết sức vẻ vang của dân tộc ,gắn liền với những chuyển mình của đất nớc , nhất là từ năm 1990 trở lại đây ,từ khi có pháp lệnh về ngân hàng thì chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triểnGia Lâm đã có những đổi mới cơ bản và thu đợc những thành tựu đáng khíchlệ

Từ năm 1994 trở về trớc , chi nhánh theo cơ chế bao cấp với nhiệm vụcấp phát vốn ngân sách nhà nớc và vốn tín dụng hình thành từ nguồn ngânsách nhà nớc cho các doanh nghiệp thực hiện đầu t xây dựng cơ bản các côngtrình theo kế hoạch chỉ định của nhà nóc hàng năm

Từ năm 1995 trở lại đây , chi nhánh chuyển hẳn hoạt động kinh doanhtiền tệ sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa Thời gian đầu khi thực hiện chuyển đổi , chinhánh đã gặp phải không ít khó khăn nh cán bộ , nhân viên cha quen với cơchế mới , thị phần hạn hẹp do các ngân hàng trên địa bàn chiếm gần hết , địađiểm nằm quá sâu so với quốc lộ song chi nhánh đã phấn đấu nỗ lực cốgắng khắc phục mọi khó khăn và pját huy những tiềm năng thế mạnh của độingũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm lành nghề

Qua 6 năm thực hiện chuyển đổi cơ chế hoạt động , chi nhánh đã cónhững đóng góp to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớcvà của huyện Gia Lâm Chi nhánh đã có nhiều hình thức huuy động vốn phùhợp nhằm huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c và các tổ chức kinh tế đểđáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng vì vậy mức tăng trởng huy

Trang 27

động vốn và sử dụng vốn bình quân hàng năm đều tăng trên 10 % Bên cạnhđó , chi nhánh đặc biệt quan tâm tới mức tăng trởng tín dụng và chất lợng tíndụng Mặc dù mức tăng trởng tín dụng hàng năm tăng lên nhng tỉ lệ nợ quáhạn ngày càng giảm , năm 1995 nợ quá hạn của chi nhánh chiếm tới 8,5%tổng d nợ thì năm 1996 nợ quá hạn rút xuống còn 0,72% , năm 1997 là 0,6% ,năm 1998 là 0,32% , năm 1999 là 0,2% , năm 2000 là 0,17% ,và năm 2001vừa qua chỉ còn 0,14%.

Một trong những yếu tố quyết định sự thành công của ngân hàng là chiến lợckhách hàng Quán triệt chỉ đạo của ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam :"lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngânhàng " Trên cơ sở quan hệ hợp tác hiệu quả cùng có lợi , phơng châm hoạtđộng của chi nhánh là coi dự án đầu t , phơng án sản xuất của doanh nghiệp làcơ hội hợp tác kinh doanh , cùng các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn , ách tắctrong sản xuất kinh doanh , hớng mọi hoạt động của vhi nhánh vào việc phụcvụ và nâng cao chất lợng phục vụ doanh nhgiệp Chính vì vậy mà chi nhánhgiữ đợc chữ tín với khách hàng và khách hàng đến với chi nhánh ngày càngđông hơn

Có thể nói , với những kết quả kinh doanh đáng khích lệ đó chi nhánhđã góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá của thủ đônói riêng và của đất nớc nói chung Mặc dù , năm 2001 vẫn còn nhiều khókhăn và thách thức cho nền kinh tế nớc ta , cho các ngân hàng cũng nh cácdoanh nghiệp trong nớc Song chúng ta có thể hy vọng rằng bằng sự cố gắngnỗ lực phấn đấu không ngừng , chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển GiaLâm sẽ vợt qua mọi khó khăn thử thách để trụ vững trong cơ chế thị trờng vàđóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá của đấtnớc

2) Cơ cấu tổ chức hoạt động của chi nhánh ngân hàng Đầu t và Pháttriển Gia Lâm

Chi nhánh Gia Lâm bao gồm 50 cán bộ công nhân viên , đứng đầu là 1giám đốc và 3 phó giám đốc

2.1) Về tổ chức

Chi nhánh đợc chia làm 5 phòng

- Phòng tín dụng : Có 1 trởng phòng , 1 phó phòng và 8 cán bộ tíndụng Phòng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng nh cho vay ngắn hạn , trung -dài hạn , thực hiện dịch vụ bảo lãnh nh bảo lãnh dự thầu , bảo lãnh thực hiện

Trang 28

hợp đồng , bảo lãnh tiền ứng trớc khi các khách hàng có nhu cầu Ngoài ra, phòng còn có chức năng thực hiện công tác marketing tìm kiếm khách hàng ,mở rộng quy mô hoạt động trên mọi mặt theo kế hoạch kinh doanh hàng năm.Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và một phó giám đốc phụ tráchphòng

- Phòng nguồn vốn và thanh toán quốc tế : có 1 trởng phòng và 5 cán bộnghiệp vụ Phòng có nhiệm vụ bảo đảm cung cấp kịp thời , đầy đủ nguồn vốncho những nhu cầu tín dụng , chính sách kế hoạch , lên cân đối nguồn , lập kếhoạch nguồn vốn , phối hợp chặt chẽ với phòng giao dịch để huy động vốn từmọi nguồn trong và ngoài nớc Bên cạnh đó , phòng còn thực hiện nghiệp vụthanh toán quốc tế , đáp ứng mọi nhu cầu về thanh toán xuất nhập khẩu , nhậntiền gửi từ nớc ngoài về và chuyển tiền ra nớc ngoài Phòng chịu sự chỉ đạotrực tiếp của giám đốc và một phó giám đốc phụ trách phòng

- Phòng kế toán : có 2 phó phòng và 11 cán bộ nghiệp vụ Phòng thựchiện công tác hạch toán kế toán , thanh toán tập trung , chuyển tiền điện ,thanh toán bù trừ liên ngân hàng cho các khách hàng khi có nhu cầu Ngoàira phòng còn có một bộ phận điện toán riêng nên mọi giao dịch về thanhtoán , chuyển và nhận tiền luôn đợc đảm bảo nhanh chóng , bí mật , an toàn ,thuận tiện đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng Phòng chịu sự chỉđạo trực tiếp của giám đốc và một phó giám đốc phụ trách phòng

- Phòng giao dịch số 1( ở thị trấn Đức Giang ) : có 1 trởng phòng và 4cán bộ Phòng là nơi trực tiép giao dịch với khách hàng nhằm huy dộng cácnguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế Phòng chịu sự chỉ đạotrực tiếp của giám đốc và 1 phó giám đốc phụ trách phòng

- Phòng hành chính quản trị , kho quỹ , kiểm soát : có 1 trởng phòng và11 cán bộ Phòng chịu trách nhiệm cung ứng hậu cần phục vụ cho mọi hạotđộng kinh doanh của chi nhánh Ngoài ra , phòng còn có bộ phận kiểm soátgiúp cho ban giám đốc kiểm tra , kiểm soát việc chấp hành các chính sách củađảng , pháp luật của nhà nớc cũng nh chế độ của ngành và của toàn chinhánh Phòng có một tổ bảo vệ thực hiện công tác bảo vệ an toàn tuyệt đốicho các hoạt động của chi nhánh trong suốt 24/24 giờ mỗi ngày Phòng chịusự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và 1 phó giám đốc phụ trách phòng

Nhìn chung , hoạt động giữa các phòng là độc lập với nhau , chỉ mangtính hỗ trợ cùng phát triển và cùng chịu sự quản lý của giám đốc và các phógiám đốc chi nhánh , các truởng phòng chịu trách nhiệm và báo cáo trớc giám

Trang 29

đốc về tình hình hoạt động của phòng mình , thực thi nhiệm vụ theo quyếtđịnh và uỷ quyền của giám đốc

2.2) Về hạch toán :

Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc của sở giao dịch ngân hàngĐầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh không quản lý vốn tự có , không đợctrích lập các quỹ mà do Sở giao dịch 1 ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam thực hiện

2.3) Về nguồn vốn

Ngoài nguồn vốn tự huy động tại chỗ , chi nhánh tiếp nhận thêm nguồnvốn từ ngân hàng cấp trên để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các khách hàng dớihình thức vay có lãi

2.4) Về chức năng , nhiệm vụ :

Chi nhánh thực hiện đầy đủ chức năng , nhiệm vụ của một ngân hàngthơng mại theo quy định của pháp luật từ huy động đến thực hiện cho vay vốnngắn , trung - dài hạn đối với các thành phần kinh tế

2.5) Về nghiệp vụ huy dộng vốn :

Chi nhánh mở tài khoản tiền gửi cho các thành phần kinh tế , bán kỳphiếu , trái phiếu , huty động tiền gửi tiết kiệm cho dân c

2.6) Về nghiệp vụ sử dụng vốn :

Chi nhánh thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ tín dụng ngắn , trung - dàihạn với các loại nguồn vốn nh ODA, nguồn tín dụng đầu t theo kế hoạch nhànớc , tín dụng thơng mại từ nguồn vốn tự huy động của chi nhánh , các nguồntài trợ khác của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc Bên cạnh đó , chinhánh có quỹ tiền mặt để phục vụ nhu cầu chi tiêu của khách hàng Ngoài ra ,chi nhánh còn thực hiện dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng khi họ có nhu cầu

3) Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triểnGia Lâm trong những năm gần đây

3.1) Công tác huy động vốn

Bất cứ 1 ngân hàng nào , chiến lợc huy dộng vốn đều là nhiệm vụcực kỳ quan trọng và hết sức cần thiết , nó khẳng định khả năng của một ngânhàng trong cơ chế thị trờng , thực hiện chủ trơng " nhận tiền gửi để cho vay "và tập trung vốn để phát triển kinh tế xã hội Phân tích , xem xét tình hình

Trang 30

huy động vốn , sự biến động của nguồn tiền gửi qua các thời kỳ , thời điểm đểtừ đó có định hớng cho việc huy dộng vốn trong tơng lai cũng nh việc sử dụngnguồn tiền sao cho hợp lý hiệu quả là thật sự cần thiết , có ý nghĩa quan trọngtrong từng năm , từng giai đoạn hoạt động của ngân hàng Nó giúp ngân hàngtránh đợc tình trạng thừa vốn , ứ đọng vốn cũng nh thiếu vốn Nhận thức đợcdiều dó , chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Gia Lâm đã dồn sức đẩymạnh công tác huy động vốn bằng nhiều hình thức , nhiều giải pháp với cácchính sách thích hợp đợc biểu hiện cụ thể ở bảng 1.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy dộng vốn của chi nhánh từ 1999-2001.                                                                                   Đơn vị : triệu đồng . - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển huyện Gia Lâm.DOC
Bảng 1 Tình hình huy dộng vốn của chi nhánh từ 1999-2001. Đơn vị : triệu đồng (Trang 37)
Bảng 2: Tình hình chovay ở chi nhánh Gia Lâm từ 1999-2001.                                                                                                   - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển huyện Gia Lâm.DOC
Bảng 2 Tình hình chovay ở chi nhánh Gia Lâm từ 1999-2001. (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w