1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM và các TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY – THỰC TIỄN và BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT

83 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT   TÊN ĐỀ TÀI: VIỆT NAM VÀ CÁC TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY – THỰC TIỄN VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Giáo viên hướng dẫn: SVTH : Nguyễn Văn Lẹ ThS Thạch Hn Lớp : Luật hành khóa 34 MSSV : 5086044 Cần Thơ, 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Việt Nam tranh chấp biển Đông nay-Thực tiễn biện pháp giải MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHUƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN ĐÔNG, LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 Giới thiệu chung biển Đông 1.1.1 Vị trí địa lý biển Đơng 1.1.2 Các nguồn tài nguyên biển 1.1.2.1 Tài nguyên sinh vật 1.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản 1.1.2.3 Tài nguyên lượng 1.1.2.4 Vị trí chiến lược biển Đơng 1.2 Giới thiệu sơ lược Công ước Liên hiệp quốc luật biển 1982 1.2.1 Quá trình phát triển 1.2.2 Một số nguyên tắc chung 1.2.2.1 Nguyên tắc tự biển 1.2.2.2 Nguyên tắc đất thống trị biển GVHD: ThS Thạch Huôn i SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay-Thực tiễn biện pháp giải 1.2.2.3.Nguyên tắc di sản chung loài người 1.2.2.4 Nguyên tắc công 10 1.2.3 Phạm vi áp dụng đối tượng áp dụng 10 1.3 Vấn đề phân định biển 10 1.3.1 Các nguyên tắc phương pháp phân định biển 10 1.3.1.1 Nguyên tắc thỏa thuận 10 1.3.1.2 Nguyên tắc công 11 1.3.1.3 Các phương pháp phân định biển 11 1.3.2 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 12 1.3.2.1 Nội thủy 12 1.3.2.2 Lãnh hải 16 1.3.3 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 23 1.3.3.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải 23 1.3.3.2 Vùng đặc quyền kinh tế 24 1.3.3.3 Thềm lục địa 25 1.3.4 Các vùng biển nằm chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia 28 1.3.4.1 Biển 29 1.3.4.2 Vùng 29 CHƯƠNG 2: VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN CÁC TRANH CHẤP ĐANG DIỄN RA TRÊN BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY 31 2.1 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp 31 GVHD: ThS Thạch Huôn ii SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay-Thực tiễn biện pháp giải 2.1.1 Nguyên nhân kinh tế 31 2.1.2 Nguyên nhân trị 32 2.1.3 Nguyên nhân kinh tế trị 33 2.2 Lập luận Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 34 2.3 Tranh chấp Việt Nam với Trung Quốc 37 2.3.1 Khái quát tranh chấp 37 2.3.2 Yêu sách đường chín đoạn Trung Quốc 40 2.3.3 Một số xung đột thời gian gần Việt Nam với Trung Quốc 44 2.3.4 Lập luận Trung Quốc 48 2.4 Tranh chấp Việt Nam với Đài Loan 49 2.5 Tranh chấp Việt Nam với Philippin 50 2.6 Tranh chấp Việt Nam với Brunei 52 2.7 Tranh chấp Việt Nam với Malaysia 52 2.8 Phân định biển Việt Nam – Campuchia 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 57 3.1 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến trình giải tranh chấp 57 3.2 Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông 59 3.3 Các biện pháp giải tranh chấp cụ thể 61 3.3.1 Giải Tòa án quốc tế 61 3.3.2 Giải tòa án quốc tế Luật biển 62 3.3.3 Giải tranh chấp thông qua đàm phán 63 GVHD: ThS Thạch Huôn iii SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay-Thực tiễn biện pháp giải 3.3.4 Giải trọng tài 65 3.3.5 Hòa giải 65 3.4 Quan điểm người viết biện pháp giải tranh chấp biển Đông 66 3.4.1 Một số hạn chế biện pháp giải 66 3.4.2 Một số hướng hoàn thiện 68 KẾT LUẬN 71 GVHD: ThS Thạch Huôn iv SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay-Thực tiễn biện pháp giải LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đông vùng biển rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng, đặc biệt nguồn tài nguyên dồi dào, giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giới Biển Đông đường hàng hải quốc tế có lưu lượng tàu thuyền qua lại dày đặc, điều kiện đặc biệt lớn để phát triển kinh tế biển an ninh quốc phịng quốc gia (Hồng Sa Trường Sa điểm neo tiếp vận tốt cho hải quân với cảng Cam Ranh Việt Nam chốt giúp kiểm soát đường biển vào Ấn Độ Dương) Vì vậy, quốc gia vùng biển đưa yêu sách, song song với hành động thực u sách mình, nhằm mục đích khai thác tối đa nguồn lợi Yêu sách mà quốc gia đưa gặp phải phản đối quốc gia khác tạo nên nhiều tranh chấp Các tranh chấp vùng biển Đông phức tạp khó giải ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ kinh tế, trị nhiều nước giới Nếu không sớm giải tranh chấp nguy xảy xung đột vũ trang lớn tương lai xảy Thế nên, việc tìm giải pháp chung cho việc giải tranh chấp cách hịa bình thực cơng vấn đề cấp thiết Đó lý mà tác giả chọn đề tài “Việt Nam tranh chấp biển Đông - Thực tiễn biện pháp giải quyết” làm luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực người viết khơng tránh khỏi sai sót mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để luận văn hoàn thiện Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích làm rõ quy định pháp luật biển tình hình tranh chấp diễn biển Đơng Đồng thời, tìm kiếm phương thức giải tranh chấp để trì hịa bình an ninh khu vực biển Đơng GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay-Thực tiễn biện pháp giải Phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung phân tích theo Cơng ước luật biển 1982 quy định pháp luật biển Việt Nam Tranh chấp biển Đơng rộng, người viết tập trung nghiên cứu tranh chấp Việt Nam nước vùng tranh chấp Trên sở phân tích, nhận định đánh giá tình hình diễn biến tranh chấp biển Đơng thời gian gần đây, từ đưa hướng giải thích hợp Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực người viết sử dụng phương pháp phân tích luật viết để phân tích quy định cơng ước luật biển 1982 Ngồi ra, người viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp so sánh dựa quy định pháp luật Việt Nam giới để làm rõ vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Khái quát chung biển Đông, luật biển quốc tế vấn đề phân định biển Chương 2: Việt Nam thực tiễn tranh chấp diễn biển Đông Chương 3: Một số phương thức giải tranh chấp GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay-Thực tiễn biện pháp giải CHUƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN ĐÔNG, LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 Giới thiệu chung biển Đơng 1.1.1 Vị trí địa lý biển Đơng Biển Đơng cịn gọi biển Nam Trung Hoa theo tên tiếng Anh The South China Sea vùng biển trải dài theo hướng từ tây nam đến đông bắc, biên giới phía nam độ vĩ độ Nam NamSumatra Kalimantan (eo biển Karimata), biên giới phía bắc eo biển Đài Loan từ mũi phía bắc Đài Loan tới bờ biển Phúc Kiến thuộc đại lục Trung Quốc Biển Đơng có diện tích khoảng 3,5 triệu km 2, diện tích bề mặt khoảng 1.148.500 hải lý vuông 1(tương đương 3.939.245 km 2) Vịnh Thái Lan chiếm phần phía tây biển Đơng Ngồi Việt Nam, biển Đơng bao bọc nước khác Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia Trên biển có nhiều đảo tập trung thành số quần đảo chứa đựng nhiều tài nguyên vị trí quân quan trọng trở thành mục tiêu tranh chấp chủ quyền nay.2 1.1.2 Các nguồn tài nguyên biển 1.1.2.1 Tài nguyên sinh vật Biển Đông vùng biển cung cấp nguồn hải sản lớn cho giới Theo nghiên cứu Sở môi trường nguồn lợi tự nhiên Philippines, vùng biển chiếm phần ba tồn đa dạng sinh học biển giới, vùng quan trọng hệ sinh thái Trong vùng biển phát khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình Trong có khoảng 6.000 loài động vật đáy, 2.038 loài cá, 100 lồi cá kinh tế, 300 lồi san hơ cứng, 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 lồi tơm biển, 14 lồi cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển loài rùa biển.3 Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng biển Đông tạo nên ưu lớn cho đời sống phát triển kinh tế cho nước vùng Trữ Một hải lý = 1852m Nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chien-lc-va-tiem-nng Nguồn: http://biendong.net/gioithieubiendong/155-bien-dong-nguon-song-vo-tan.html GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Nguyễn Văn Lẹ ... Việt Nam thực tiễn tranh chấp diễn biển Đông Chương 3: Một số phương thức giải tranh chấp GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay- Thực tiễn biện pháp giải CHUƠNG... tìm giải pháp chung cho việc giải tranh chấp cách hịa bình thực công vấn đề cấp thiết Đó lý mà tác giả chọn đề tài ? ?Việt Nam tranh chấp biển Đông - Thực tiễn biện pháp giải quyết? ?? làm luận văn. .. chấp diễn biển Đông Đồng thời, tìm kiếm phương thức giải tranh chấp để trì hịa bình an ninh khu vực biển Đông GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Nguyễn Văn Lẹ Việt Nam tranh chấp biển Đông nay- Thực tiễn

Ngày đăng: 05/04/2018, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết về Luật biển quốc tế, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về Luật biển quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
2. Nguyễn Hồng Thao, Tòa án quốc tế về Luật biển, Nhà xuất bản Tư Pháp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án quốc tế về Luật biển
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư Pháp
3. Đặng Đình Qúy (chủ biên), biển Đông hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực,kỷ yếu khoa học quốc tế, nhà xuất bản thế giới, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: biển Đông hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực,kỷ yếu khoa học quốc tế
Nhà XB: nhà xuất bản thế giới
7. Nguyễn Quốc Thắng: Hoàng Sa – Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, Nxb Tri thức, TP. Hồ Chí Minh, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Sa – Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế
Nhà XB: Nxb Tri thức
8. Phạm Ngọc Bảo Liêm, Hội nghị San Francíco với vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, tạp chí xưa và nay, số 360, tháng 7 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị San Francíco với vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
9. Đặng Minh Thu, Chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, tạp chí thời đại mới, số 11, tháng 7, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
10. Phạm Thị Hồng Phượng, Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4(29), 2006.IV. CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia
8. Nghị định 30 – CP ngày 29 tháng 1 năm 1980 về quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamIII. DANH MỤC SÁCH , GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ Khác
4. Giáo trình luật quốc tế, Trường ĐH quốc gia Hà Nội, khoa Luật – Trường ĐH khoa học xã hội và nhân văn, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội,1997 Khác
5. Giáo trình Luật quốc tế, Khoa luật, Trường ĐH khoa học xã hội và nhân văn, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội,1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w