1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH TỰU VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ TRẦN HỒ GIAI ĐOẠN CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƯỢC VÀ GIAI ĐOẠN HẬU LÊ

36 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 615,2 KB

Nội dung

Cùng với sự lớn mạnh về kinh tế, chính trị các vương triều Lý Trần Hồ Hậu Lê đã có sự phát triển rực rỡ về văn hóa. Đây là giai đoạn phát triển thịnh đạt của văn hóa Đại Việt. Như Lê Qúy Đôn đã nhận định “Nước Nam ở hai triều Lý, Trần nổi tiếng là văn minh”. Cùng với sự phục hưng, văn hóa Đại Việt thời Lý Trần Hồ Hậu Lê đã trở nên phong phú và phát triển ở một tầm cao mới qua quá trình tiếp biến và tích hợp văn hóa. Trên cơ sở nền văn hóa Việt cổ, với tư cách là những vương triều phong kiến độc lập các triều đại đã tự nguyện, chủ động tiếp thu và cải biến những yếu tố văn hóa Đông Á, Trung Hoa cũng như các nền văn hóa Chămpa, phần nào đó đã có thể tích hợp vào nền văn hóa dân tộc. Cũng như mặt xã hội, văn hóa Đại Việt thời Lý Trần Hồ Hậu Lê đã pha trộn và tổng hợp những yếu tố Nam Á và Đông Á trong một vị thế cân bằng văn hóa. Sự cân bằng ấy thể hiện trong tính đối trọng lưỡng nguyên và đan xen giữa Phật, Đạo và Nho giáo, giữa văn hóa dân gian làng xã và văn hóa quan liêu cung đình. Chính vì sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Đại Việt dưới thời Lý Trần Hồ Hậu Lê nên chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu.

THÀNH TỰU VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ - TRẦN - HỒ GIAI ĐOẠN CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƯỢC VÀ GIAI ĐOẠN HẬU LÊ MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Thành tựu văn hóa tinh thần thời lý 1.1 Tư tưởng tôn giáo 1.2 Giáo dục khoa cử 1.3 Văn học chữ viết 1.4 Khoa học kỹ thuật 1.5 Nghệ thuật diễn xướng 1.6 Nghệ thuật tạo hình Thành tựu văn hoá tinh thần thời trần 11 2.1 Cơ sở trị 11 2.2 Tư tưởng tôn giáo 11 2.3 Giáo dục khoa cử 13 2.4 Văn học chữ viết 14 2.5 Nghệ thuật diễn xướng 15 Thành tựu văn hóa tinh thần triều nhà Hồ 17 Nhà Minh chủ trương hủy diệt văn hóa nước ta 19 4.1 Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt nhà Minh 19 4.2 Chính sách hủy diệt văn hóa Đại Việt nhà Minh 20 Thành tựu văn hóa tinh thần thời Hậu Lê 23 5.1 Tư tưởng tôn giáo 23 5.2 Giáo dục khoa cử 24 5.3 Thành tựu văn học 26 5.4 Thành tựu khoa học 28 5.5 Nghệ thuật diễn xướng 29 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với lớn mạnh kinh tế, trị vương triều Lý - Trần Hồ - Hậu Lê có phát triển rực rỡ văn hóa Đây giai đoạn phát triển thịnh đạt văn hóa Đại Việt Như Lê Qúy Đơn nhận định “Nước Nam hai triều Lý, Trần tiếng văn minh” Cùng với phục hưng, văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ - Hậu Lê trở nên phong phú phát triển tầm cao qua trình tiếp biến tích hợp văn hóa Trên sở văn hóa Việt cổ, với tư cách vương triều phong kiến độc lập triều đại tự nguyện, chủ động tiếp thu cải biến yếu tố văn hóa Đơng Á, Trung Hoa văn hóa Chămpa, phần tích hợp vào văn hóa dân tộc Cũng mặt xã hội, văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ - Hậu Lê pha trộn tổng hợp yếu tố Nam Á Đông Á vị cân văn hóa Sự cân thể tính đối trọng lưỡng nguyên đan xen Phật, Đạo Nho giáo, văn hóa dân gian làng xã văn hóa quan liêu cung đình Chính phát triển rực rỡ văn hóa Đại Việt thời Lý Trần - Hồ - Hậu Lê nên chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Là sinh viên ngành Việt Nam học muốn sâu tìm hiểu văn hóa nước nhà với thành tựu văn hoá tinh thần rực rỡ thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê Qua đề tài mong muốn giới thiệu đến người thành tựu văn hóa đặc sắc Đại Việt triều đại phong kiến Phạm vi nghiên cứu Với đề tài tập trung nghiên cứu thành tựu văn hóa tinh thần Việt Nam thời kỳ Lý - Trần - Hồ giai đoạn chống quân Minh xâm lược giai đoạn Hậu Lê Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói vấn đề văn hóa triều đại Lý - Trần - Hồ - Hậu Lê có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu tổng hợp nhiều lĩnh vực tất triều đại phong kiến, nghiên cứu triều đại riêng Chứ cịn cơng trình nghiên cứu văn hố tinh thần thời Lí - Trần - Hồ - Hậu Lê Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài thực số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp tổng hợp so sánh - Phương pháp phân tích tư liệu - Phương pháp liên ngành Đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn nêu lên số thành tựu văn hoá tinh thần tổng hợp vài nét bật văn hoá tinh thần triều đại thời phong kiến Việt Nam Chúng tơi hy vọng đóng góp phần vào việc nghiên cứu văn hố thời đại phong kiến nước ta Bố cục Đề tài thực gồm có phần mở đầu, nội dung, kết luận tài liệu tham khảo Thành tựu văn hố tinh thần thời Lí Thành tựu văn hoá tinh thần thời Trần Thành tựu văn hoá tinh thần thời Hồ giai đoạn kháng chiến chống quân Minh xâm lược Thành tựu văn hoá tinh thần thời hậu Lê Thành tựu văn hóa tinh thần thời lý 1.1 Tư tưởng tôn giáo Dười thới Lý - Trần, Phật giáo có điều kiện phát triển mạnh mẽ Thời giờ, Phật giáo truyền bá rộng rãi tầng lớp nhân dân, vua, quan lẫn dân chúng tơn sùng, có ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội, in rõ dấu ấn lĩnh vực văn hóa Thời Lý giai đoạn bắt đầu cho thịnh đạt Phật giáo Việt Nam Nhiều nhà sư tham gia tích cực vào hoạt động trị đất nước giữ cương vị quan trọng triều đình Nhà vua tầng lớp q tộc tơn sùng đạo Phật, nhiều người bỏ tiền dựng chùa, cúng ruộng đất cho nhà chùa Các chùa tháp mọc lên khu vực kinh thành khắp nơi danh lam thắng cảnh nước Sử chép: Vua Lý Công Uẩn lên cho phát vạn quan tiền thuê thợ xây dựng chùa quê hương mình, lại phát thêm vạn quan tiền để dựng nhiều chùa chiền Kinh đô (như chùa Thắng Nghiêm - 1010, chùa Chân Giáo - 1024, chùa Báo Thiên - 1056,…) Vào năm 1031, vua Lý Thái Tông bỏ tiền xây dựng 100 chùa Bài Văn bia chùa Linh Xứng đă thừa nhận: “Từ có Phật giáo đến 2000 năm, mà thợ phụng ngày thêm Hễ có cảnh đẹp, núi non khơng nơi không mở mang để xây dựng chùa chiền, khơng có bậc vương cơng, đại thần giúp đỡ mà nên được.” Các vua Lý - Trần khơng người hâm mộ đạo Phật, mà cịn có trường hợp tục tu Các vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông tu Nhiều quý tộc, vương hầu theo tham gia tu học để trở thành sư sãi Trong nhân dân, số sư sãi tín đồ đạo Phật chiếm tỷ lệ đông Theo sách Thiền uyển tập anh, chùa Kiến Sơ có 100 tăng đồ, chùa Tùng Minh có hàng nghìn người theo học đạo Phật, chùa Quang Minh có 1000 tăng chúng… Ngay vào năm mở đầu triều đại nhà Lý (1010) sau làm việc dời đô, vua Lý Thái Tổ cho lập trai đàng “độ dân làm tăng” đến năm 1014, vua Lý Thái Tổ cho phép Tăng thống Thẩm Văn Uyển lập đàn chay chùa Vạn Tuế kinh thành Thăng Long để tăng đồ đến thụ giới Trong trình phát triển Phật Giáo lúc giờ, phái Phật giáo Thiền Tơng có thành tựu bật Vua Lý Thánh Tông tham gia với sư Thảo Đường sáng lập phái Thiền học Việt Nam: Thiền phái Thảo Đường Nho giáo vốn công cụ đồng hóa bọn phong kiến Phương Bắc du nhập sang nước ta từ thời Bắc thuộc Trong buổi đầu, Nho giáo chưa chiếm địa vị đáng kể, giai cấp thống trị Việt Nam dựng nhà nước quân chủ độc lập Nho giáo lại có mặt đời sống trị quốc gia Nhu cầu xây dựng chế độ trung ương tập quyền thúc đẩy việc sử dụng phát triển Nho giáo, với chế độ đào tạo nhân tài theo đường thi cử Nho học có nhiều phù hợp Quan lại xuất thân từ Nho sĩ ngày chiếm ưu Vào năm 1070, nhà Lý bắt đầu cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, Tứ Phối 72 người hiền đạo Nho Nhà Lý mở trường Quốc Tử Giám để đào tạo tầng lớp trí thức cho triều đại Con em giới quý tộc, quan lại cao cấp đưa vào học tập Trong nhân dân, người học ngày nhiều Do đó, triều Lý bắt đầu xuất tầng lớp Nho sĩ đào tạo theo ý thức hệ Nho giáo họ tham gia vào đời sống trị văn hóa quốc gia Mặc dù vậy, thời Lý, số Nho sĩ đươc đào tạo cịn Ngồi Phật giáo Nho giáo, lúc Đạo giáo lan truyền vua chúa Việt Nam thời độc lập coi trọng vai trò Đạo giáo đời sống tinh thần bên cạnh Nho, Phật Ở thời Lý tổ chức thi Tam giáo để chọn người có kiến văn rộng hệ tư tưởng Phật, Nho, Đạo nhằm đứng giúp vua trị nước Các đền đài, đạo quán nguy nga tráng lệ vua bỏ tiền xây dựng Đạo giáo thâm nhập sâu vào nhân dân giới trí thức, có đan xen với Phật giáo Nho giáo Nhìn chung, thời Lý - Trần, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo đồng thời phát triển có mặt thâm nhập tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” Người dân làng xã thời Lý kết hợp chặt chẽ ý thức bảo vệ xóm làng, quê hương với ý thức quốc gia dân tộc, họ gắn liền làng với nước trì quan hệ cộng đồng bền chặt, với phong tục tập quán cổ truyền tín ngưỡng dân gian cư dân nông nghiệp trồng lúa nước 1.2 Giáo dục khoa cử Ở kỷ XI, chùa trung tâm văn hóa giáo dục Nhu cầu tổ chức máy nhà nước đòi hỏi phải phát triển giáo dục Do đó, thời Lý bắt đầu mở mang việc học tập thi cử để đào tạo nhân tài tuyển chọn đội ngũ quan lại Vào năm 1075, nhà Lý cho mở khoa thi Tam trường chọn “minh kinh bác sĩ”, tức người có học thức rộng, hiểu rõ kinh truyện, để làm việc cho nhà nước Đây khoa thi tổ chức nước ta Trong khoa thi này, Lê Văn Thịnh, người huyện Gia Bình (Gia Lương-Bắc Ninh) đỗ đầu Sau đó, nhà Lý có mở thêm số kỳ thi cho em quan lại Sang năm sau (1076), vua Lý Nhân Tông cho mở trường Quốc Tử Giám kinh đô chọn em quý tộc quan chức vào học Đây trường đại học quốc gia nước ta Như đại học Việt Nam bắt đầu hình thành Thỉnh thoảng, nhà Lý cho mở khoa thi tuyển chọn nhân viên hành cấp cho nhà nước với mơn viết chữ đẹp, làm tốn giỏi thông thạo pháp luật 1.3 Văn học chữ viết Cùng với phát triển giáo dục khoa cử, văn học bác học sáng tác chữ Hán dân tộc có điều kiện phát triển Bên cạnh thơ văn nhà sư, lúc cịn có thơ văn vua quan trí thức dân tộc Ra đời khí hào chống ngoại xâm, văn học thời Lý Trần chứa đựng tinh thần độc lập dân tộc mạnh mẽ ý thức tự hào dân tộc sâu sắc Tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước văn học chữ Hán thời thơ “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, đời kháng chiến chống Tống, phản ánh cao độ ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta hồi nửa sau kỷ XI Bên cạnh niềm rạo rực tự hào người giàu tinh thần bất khuất, cịn có tư trào làm thơ văn ca ngợi thiên nhiên, đất nước, ca ngợi khung cảnh thái bình Mở đầu “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, văn vừa mang tinh thần luận, vừa mang tính chất trữ tình xuất sắc, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam niềm tư hào non song đất nước ta 1.4 Khoa học kỹ thuật Sự phát triển khoa học kỹ thuật biểu đáng ý thời Lý - Trần Dưới thời Lý, nhà nước phong kiến dân tộc bắt đầu đặt sở cho việc biên soạn Quốc sử nước nhà Ở triều đình, vua Lý đặt chức quan chuyên ghi chép kiện lịch sử diễn Cũng triều Lý, công việc ghi chép tượng thiên văn, khí tượng, địa lí, thủy văn nhà nước đặt ra, đồng thời toán học luật học đưa vào chương trình thi cử Đó tiền đề để sang thời Trần, khoa học kỹ thuật có bước phát triển nở rộ Đỉnh cao việc phát triển khoa học thời Lý - Trần khoa học quân 1.5 Nghệ thuật diễn xướng a Tổng quan Sau kỷ giành độc lập, đời sống văn hóa dân tộc có điều kiện phục hồi phát triển Đến thời Lý - Trần, văn nghệ tiến bước dài với nhiều thành tựu mang nét đặc sắc Nếu thời Lý, nghệ thuật Đại Việt có tiếp thu vài ảnh hưởng nghệ thuật Champa, sang thời Trần, tiếp thu thêm số ảnh hưởng nghệ thuật sân khấu phương Bắc Nhân dân Đại Việt lúc yêu thích ca hát, nhảy múa, thể dục thể thao Hát ả đào xuất trở nên phổ biến Nghệ thuật tuồng, chèo, múa rối phát triển Trong cung đình, nghệ thuật biểu diễn ca múa nhạc dùng để giúp vui cho buổi chầu, ngày lễ dịp tiếp đãi sứ thần nước Trên phù điêu thời Lý thấy cảnh vũ nữ múa dâng hoa hay nhạc công vừa múa vừa sử dụng nhạc cụ đánh trống, thổi sáo, gảy đàn, gảy nhị… Lúc giờ, giới quý tộc nhân dân, vua quan ham thích văn nghệ Nhiều ơng vua Lý múa khiên để góp vui buổi lễ yến tiệc Sử chép, vào năm 1060, vua Lý Thánh Tông cho phiên dịch khúc nhạc Champa cho nhạc công ca hát Ở thời Lý - Trần chưa có phân biệt rạch rịi nghệ thuật dân tộc nghệ thuật dân gian Ngoài ra, môn thể thao dân tộc đánh phết, đá cầu, đấu vật, đua thuyền, cướp cù phát triển rộng rãi, vừa giúp vui cho ngày hội, vừa khuyến khích việc rèn luyện sức khỏe tinh thần dũng cảm cho nhân dân quân sĩ Ở thời Lý - Trần, môn thể thao đua thuyền ưa chuộng b Âm nhạc Ở thời Lý, âm nhạc cung đình, nhã nhạc, bắt đầu phát triển Chính đời giai cấp quý tộc phong kiến đồng thời dẫn đến sinh môi trường sinh hoạt ca nhạc riêng biệt nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trị - triều nhu cầu thẩm mỹ - giải trí tầng lớp vua quan nghi thức ngoại giao, nên từ bắt đầu xuất dịng âm nhạc cung đình Qua số sử liệu cho biết, quy mô tổ chức ca nhạc cung đình triều Lý lớn: thời Lý Thái Tông số nhạc kỹ cung lên tới 100 người Nền âm nhạc cung đình thời bám rễ vững vào nguồn âm nhạc dân gian truyền thống Riêng lĩnh vực nhạc khí cho thấy âm nhạc triều Lý tiếp thu từ âm nhạc Trung Hoa loại đàn cầm (đàn tranh), đàn nguyệt, đàn tỳ bà, phách bản, Ấn Hoa, gồm trống tầm (phong yêu cổ), mõ đàn hồ Sự phát triển Phật giáo cung đình triều Lý dẫn đến hình thành dàn nhạc cung đình phục vụ cho tế lễ Phật giáo gồm trống da, mõ, phách bản, trống phong yêu…Tốp nhạc công khắc bệ đá chùa Phật Tích (Bắc Ninh) xem hình ảnh dàn nhạc Phật giáo, đồng thời dàn nhạc cung đình phục vụ cho sinh hoạt lễ hội Phật giáo vào thời c Sân khấu Dưới thời Lý - Trần, nghệ thuật hát chèo hát tuồng đường hình thành hồn thiện dần nhằm đáp ứng cho nhu cầu giải trí nhân dân Về nghệ thuật hát tuồng, Phạm Đình Hổ Vũ Trung Tùy Bút, cho biết thời Lý có đạo sĩ người Trung Quốc sang nước ta dạy cho người nước ta cách thức mùa hát làm trò, lối hát tuồng khởi điểm từ Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, đại thắng quân Nguyên lần thứ hai (1285), nhà Trần có bắt kép hát tiếng người Trung Quốc tên Lý Nguyên Cát Sau chiến tranh, Lý Nguyên Cát lại tiếp tục làm kép hát mua vui cho triều đình d Trị diễn Múa rối nước hình thức nghệ thuật trò diễn đặc sắc dân tộc, đến thời Lý phát triển Bài văn bia chùa Sùng Thiện Diên Linh (chùa Đọi-Nam Hà) mô tả hoạt cảnh múa rối nước thời Lý sau: “Hàng trăm thuyền bơi dòng, nhanh chớp, mn tiếng trống khua, hịa nhịp với tiếng nước sấm động, sóng nước rập rờn, rùa vàng lên đội núi, nước chảy nhịp nhàng, lộ vân cỏ, rùa xòe bốn chân, nhe răng, trợn mắt, phun nước biểu diễn, hướng tới ngài vua mà cúi đầu chào” Trong trò tạp kỹ, thời Lý xuất loại trò thuật Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Tân Dậu năm thứ 12 (1021), mùa Xuân tháng 2, lấy ngày sinh nhật vua Lý Thái Tổ làm tiết Thiên Thành, người ta lấy tre kết thành núi Vạn Thọ Nam Sơn ngồi cửa Quảng Phúc, núi làm hình chim bay, muông chạy, với muôn vẻ kỳ lạ, lại sai người bắt chước tiếng cầm thú để làm vui, ban yến cho bầy tôi…” Sách Đại Việt sử ký tồn thư cịn cho biết trị ảo thuật khác có mặt thời này, gọi trò Tàng Câu Đến năm Đinh Dậu (1117), vua Lý Nhân Tơng xuống chiếu cho bãi bỏ trị chơi Tàng Câu Bài Văn bia chùa Sùng Thiện Diên Linh (tức chùa Long Đọi Lý Nhân - Hà Nam), dựng năm Thiên Phù Duệ Vũ thứ (1121) thời Lý, cho biết trò ảo thuật khác gọi máy Kim ngao Ngoài ra, thời Lý cịn có nhiều trị khéo khác chùa Thầy, xây dựng vào kỷ XII, theo hình chữ “Tam” gồm lớp là: Chùa Hạ, Chùa Trung Chùa Thượng 1.6 Nghệ thuật tạo hình a Điêu khắc Sự phát triển chung văn hóa dân tộc tác động lớn đến phát triển nghệ thuật kiến trúc Theo sách Đại Việt sử lược, thời nhà Lý, vua nhau, từ Lý Thái Tông trở đi, việc xây dựng tăng cường với kiểu kiến trúc lộng lẫy Nhà Lý thường dùng gạch tráng men để xây cất cung điện, chùa tháp Bên cơng trình có chi tiết chạm khắc cầu kỳ, khéo léo Xung quanh cơng trình có cảnh sơng, hồ, ao, cầu, xanh Công cung điện lầu gác nơi nghỉ ngơi vua, hoàng hậu, hoàng gia cung tần cửa biển Kỳ La (cửa Nhượng – Hà Tỉnh) bị giải Kim Lăng (Trung Quốc) [1, tr 495] 4.2 Chính sách hủy diệt văn hóa Đại Việt nhà Minh Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh triều Hồ bị thất bại Nhà Minh chiếm đóng áp đặt ách hộ lên đất nước ta Chúng đổi nước ta thành quận Giao Chỉ cho thiết lập máy cai trị từ trung ương đến địa phương Số lượng quan thống trị tăng lên không ngừng Năm 1407 tổng số nha môn chúng lập 419, năm 1408 472, đến sau năm 1414chir riêng quan thuộc Ty bố lên đến 837; quan thu thuế Ty tỉ lệ quan trọng Bên cạnh đó, hệ thống tổ chức quân to lớn chúng dựng lên Hệ thống đồn lũy chúng thiết lập tù đày Các dậy nhân dân ta bị chúng dìm biển máu Nhà Minh dùng nhục hình dã man để khủng bố, đè bẹp tinh thần, ý chí đấu tranh người dân nước Việt Tất vũ khí bị chúng tịch thu Ai chế tạo tàng trữ vũ khí bị ghép vào tội “phản nghịch” Đi xa “ngoài trăm dặm để bn bán làm ăn” phải “trình báo rõ ràng với ty quan sở để cấp giấy thời hạn, phải kiểm sốt” Mọi giao thiệp bn bán với nước ngồi bị cấm Chúng khơng ngần ngại dùng thủ đoạn khủng bố man rợ như: chất thây người làm núi; rút ruột người quấn vào cây; rán thịt người lấy mỡ; làm nhục hình bào lạc để mua vui; chí có người theo lệnh giặc, mổ bụng người chửa cắt lấy tai mẹ để dâng cho giặc (để tính làm hai mạng người) Bao nhiêu cải dân ta bị chúng cướp Ngay sau chiếm nước ta, chúng cướp đưa Trung Quốc hàng chục triệu thạch thóc hàng trăm nghìn voi, ngựa, trâu, bò Về sau, chúng ban hành chế độ thuế khóa để bóc lột lâu dài Hàng trăm thứ thuế chúng đặt Mỗi mẫu ruộng chúng bắt ghi thành mẫu nhằm tăng sức đóng góp nhân dân bị trị Chúng đặt Ty diêm khóa để kiểm sốt độc quyền việc kiểm khai thát mua bán muối Chúng đặt Kim trường cục, Châu trường cục Thái liệu sử để đốc thúc việc khai thác mỏ, tìm ngọc trai, kiếm lâm sản quý Chúng bắt nhân dân ta phải xuống biển mị ngọc trai, lên rừng tìm thú lạ, kiếm sừng tê, ngà voi… 20 Chúng sức cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền cưỡng niên làm bia đỡ đạn cho chúng Nhiều phụ nữ, niên trẻ em bị chúng bắt làm nơ tì phục dịch nhà quan số bị đưa quốc để lao động quan xưởng, đóng thuyền bè Chúng cịn bắt đem Trung Quốc hát, phường nhạc, thầy thuốc, phụ nữ trẻ em để phục dịch trực tiếp cho vua quan triều đình nhà Minh Chỉ riêng năm 1407, Trương Phụ bắt Trung Quốc 7.700 thợ thủ công đủ ngành nghề Họ trở thành người dân lưu vong, bị bóc lột, nơ dịch tàn khốc vĩnh viễn xa lìa Tổ quốc Đặc biệt, nhà Minh thi hành sách thâm độc hủy diệt văn hóa dân tộc ta Cùng với việc điều quân sang xâm lược Đại Việt, Minh Thành Tổ lệnh cho bọn tướng tá phải đốt hết sách thu (chỉ trừ kinh tế Đạo giáo Phật giáo), phải phá hủy tất bia đá, bảng gỗ Tháng 8/1418, nhà Minh lần sai quan quân vơ vét hết tất sách cịn sót lại để mang Trung Quốc Kết là, phần lớn sách cha ông ta bị bọn chúng tịch thu đưa Trung Quốc bị đem thiêu hủy Các cơng trình văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu nước ta bị chúng tàn phá Bốn khí cụ lớn đổnga đời thời Lý – Trần, người nước đánh giá cao gọi “An nam tứ đại khí”(gồm chng Quy Điền, đỉnh Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm) bị chúng đem nấu chảy để lấy đồng đúc súng đạn Các bia bảng có chữ viết bị chúng đập nát Theo Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, cho biết sách ta bị nhà Minh gom trung quốc gồm có: Hình thư Lý Thái Tơng (3 quyển), Quốc triều thông lễ Trần Thái Tông (10 quyển), Quốc triều hình luật Trần Thái Tơng (1 quyển), Thường lễ niên Kiến Trung Trần Thái Tông (10 quyển), Chính sách ngu dân nhà Minh triệt để thi hành Vào năm 1414, nhà Minh cho mở lại trường học phủ, châu, huyện, lại tuyển chọn giáo quan từ số thầy cúng, thầy chùa, thầy phù thủy, đạo sĩ, để thơng q nhồi nhét tư tưởng mê tín dị đoan cho nhân dân Mục tiêu hàng đầu trường học chúng lập để đào tạo tay sai phục vụ cho quyền hộ sở tun truyền mê tín chúng lập nhiều nơi Cùng năm này, nhà Minh cho xây dựng loạt đàn tràng, đền miếu 21 nước Có khoảng 1/3 tổng số nha mơn quyền hộ thống thuộc Bố ty chuyên trách việc tổ chức, truyền bá tư tưởng lễ nghi mê tín Trong số 837 nha mơn thuộc Bố ty, chúng lập đến 68 Ty âm dương, 11 Ty tăng cang, 24 Ty tăng 50 ty đạo nội Để đồng hóa nhân dân ta, nhà Minh bắt người Việt phải thay đổi cách thức ăn mặc phong tục tập quán theo cách thức ăn mặc phong tục tập quán người Minh Vào năm 1414, chúng lệnh cấm trai gái không cắt tóc ngắn, phụ nữ phải nặc áo ngắn, quần dài,… Hai mươi năm Minh thuộc khoảng thời gian khơng dài, văn hóa dân tộc bị công phá hoại cách nặng nề [1, 496 – 499] 22 Thành tựu văn hóa tinh thần thời Hậu Lê 5.1 Tư tưởng tôn giáo Thời Hậu Lê, Nho giáo giữ vị trí độc tơn trở thành hệ tư tưởng trị quan phương nhà nước phong kiến Nho giáo thời chịu ảnh hưởng Nho giáo đời Tống nhà nước lấy làm bệ đỡ tư tưởng cho việc xây dựng chế độ trung ương tập quyền máy quan liêu Tống Nho học thuyết triết học tâm lấy Nho giáo làm chủ đạo biết tiếp thu kế thừa tinh hoa môn phái triết học triết học tự nhiên Đạo gia triết học tâm linh Phật giáo sáng tạo nên hình thái Nho học Lý học (còn gọi Tân Nho giáo) Trong bàn hai phạm trù triết học Lý (tinh thần) Khí (vật chất) Các vua Lê đặc biệt vua Lê Thánh Tông người am hiểu tôn sùng học thuyết Nho giáo Chính vua Lê Thánh Tơng nói: “Tất mũ nhà Nho mà ra” Và Ngô Sĩ Liên, nhà sử học lớn lúc khẳng định: “Vua tôi, cha con, vợ chồng ba giềng mối lớn đạo lí người, ngồi khơng có lớn hơn” Khẩu hiệu chiến lược giai cấp phong kiến nhà Lê lấy: “Sùng Nho trọng đạo làm việc hàng đầu” (Bia Văn Miếu - 1442) Trong việc học hành thi cử, nhà Lê lấy sách kinh điển Nho gia học giả đời Tống Chu Đơn Di, Chu Hy, Trình Hạo, Trình Di giải để làm tài liệu học tập Ngoài vua Lê Thánh Tơng cịn chọn lọc ngun tắc đạo đức lễ giáo Nho giáo để lập thành “24 điều giáo huấn” đưa xuống làng xã bắt xã trưởng đem đọc giảng cho xã dân nghe vào dịp hội hè, đình đám làng xã buộc họ phải thực hành theo điều quy đinh Và nhiều quy định Nho giáo nhà vua cho đưa vào Luật Hồng Đức Tuy nhiên hàng ngũ giai cấp phong kiến thời Lê tất bị tư tưởng Tông Nho chi phối, mà có nhiều người cố gắng tìm giá trị nhân học thuyết Nho giáo Khổng Mạnh để kết hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc hình thành nên tư tưởng tiến bô Nguyễn Trãi với tư tưởng “nhân nghĩa” Mặt khác trọng dụng Tống Nho giai cấp thống trị nhà Lê có ý thức ý đến phong tục tập quán dân tộc xử lý vấn đề tinh thần độc lập mà Luật Hồng Đức minh chứng 23 Cùng với việc đề cao Nho giáo, vua Lê đồng thời thi hành nhiều biện pháp nhằm hạn chế vai trò tác dụng Phật giáo Đạo giáo Vua Lê Thái Tổ đặt lệ thi tăng nhân, buộc nhà sư 50 tuổi thông hiểu kinh phật qua kỳ khảo hạch nhà nước cơng nhận cho làm sư, ngồi phải hồn tục Vua Lê Thánh Tơng cịn hạn chế Phật giáo Đạo giáo nghiêm ngặt Vào năm 1461, vua Lê Thánh Tông lệnh cấm quan lại nhân dân không xây thêm chùa quán tự tiện đúc chuông, tô tượng Nhà vua lệnh hạn chế việc lại sư tăng đạo sĩ, cấm quan liêu triều không kết giao với tăng đạo Mặc dù bị đẩy khỏi quyền bị hạn chế, Phật giáo Đạo giáo thừa nhận phát triển nhân dân Lê Sát cho xây dựng chùa Thanh Đàm Chiêu Đậu rộng 90 gian Chùa Báo Thiên kinh thành mở rộng, rước tượng phật từ chùa Pháp Vân để cầu đảo Nho sĩ Lương Thế Vinh soạn sách phật tác phẩm Thiền môn khoa giáo, soạn văn bia chùa Thiên Hựu Năm 1471, vua Lê Thánh Tông cho đặt Ty Tăng lục Ty Đạo lục chức Tăng thống chức Đạo thống đứng đầu để làm nhiệm vụ chuyên trách Đạo giáo Phật giáo Về tín nghưỡng khác, năm 1449 nhà Lê bắt đầu lập đền thờ Đơ Đại Thành hồng Kinh sư đền thờ thần gió, thần mây, thần mưa Để hàng năm cúng tế cầu mưa thuận gió hịa cho nhân dân Cùng với vua Lê Nhân Tơng cho tổ chức ngày hội chiến thắng ban yến cho quan lại, sai làm khúc nhạc “ Bình Ngơ phá trận” vừa tấu vừa múa Có thể nói Lê sơ giai đoạn thịnh đạt Nho giáo Việt Nam với hệ ý thức tư tưởng chi phối sâu sắc toàn diện lên xã hội Đại Việt kỷ XV 5.2 Giáo dục khoa cử Sự thắng hệ tư tưởng Nho giáo với yêu cầu xây dựng nhanh chóng máy phong kiến quan liêu thúc đẩy phát triển mạnh mẽ giáo dục khoa cử Nho học, mà thịnh đạt thời Hồng Đức Chính vua Lê Thánh Tơng khẳng định: “Muốn có nhân tài trước hết phải chon lựa kẻ sĩ Mà kén chọn kẻ sĩ phải lấy thi cử làm đâu” Ngay sau lên năm 1428 vua Lê Thái Tổ hạ lệnh dựng lại Quốc Tử Gíam kinh đơ, mở trường học lộ, ban chiếu “cầu hiền” Con em tầng lớp quý tộc quan liêu số em thuộc tầng lớp bình dân 24 ưu tú lựa chọn vào học trường Quốc Tử Gíam gọi Giám sinh Đối với trường học lộ mở rộng cửa cho em tầng lớp bình dân có điều kiện vào học Sang năm sau 1429 triều đình thu hẹp tiêu chuẩn vào Quốc Tử Giám, giành riêng cho em tầng lớp quý tộc quan lại cao cấp từ - 17 tuổi vào học em nhân dân phải vào học trường lộ phải trải qua kỳ sát hạch chọn vào Quốc Tử Gíam Trên Quốc Tử Gíam cịn có Thái học viện quan giáo dục cao nhà nước phong kiến Đến năm 1483 vua Lê Thánh Tông cho xây dựng lại Văn miếu mở rộng Thái học viện, mở thêm Tú lâm cục Sùng Văn quán để bồi dưỡng em quý tộc, quan lại cao cấp, đặt chức Tế tửu Tư nghiệp làm nhiệm vụ quản lý việc đào tạo trường Gíam Bộ phận giảng dạy Quốc Tử Giám gồm có Giáo thụ, Trực giảng, trợ giảng Bác sĩ Đối tượng tuyển sinh học tập mở rộng cho em nhà bình dân học giỏi Các Giám sinh (còn gọi Xá sinh) chia làm ba loại thượng trung hạ cấp cho học bổng học phẩm Ngoài trường học nhà nước xây dựng làng xã lúc cịn có lớp học tư thầy đồ quan lại hưu trí thu nạp rộng rãi học sinh thuộc thành phần xã hội khác nông thôn Những người giảng dạy trường học nhà nước triều đình lựa chọn cẩn thận bổ nhiệm gọi giáo quan Vào năm 1435, triều vua Lê Thái Tông giáo quan Quốc Tử Gíam lộ tập hợp kinh đô để khảo hạch, yếu kếm bị sa thải Để nâng cao chất lượng giảng dạy trường Quốc Tử Gíam vào năm 1487, vua Lê Thánh Tông cho đặt chức Bác sĩ Ngũ kinh, cho phép người chuyên nghiên cứu kinh để giảng dạy cho học sinh Cùng năm đó, triều đình cho in sách Ngũ kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu) để phát cho trường Quốc Tử Gíam, sau cho in sách Ngũ Kinh, Tứ Thư, Ngọc đường văn phạm để ban cho trường phủ Chế độ thi cử thời Lê vào nề nếp, quy củ đạt quy mô đào tạo lớn Năm 1429, vua Lê Thái Tổ cho mở khoa thi Minh kinh, lệnh cho quan lại từ tứ phẩm trở xuống quân nhân lộ, người ẩn dật thông kinh sử, giỏi văn chương, tập trung thi kinh đô Năm 1431, vua Lê Thái Tổ tiếp tục cho mở khoa thi Hồnh từ (thi 25 loại thơ, phú khơng theo thể thức định) Từ thời vua Lê Thái Tông trở đi, việc thi cử vào nề nếp Các thể thức thi cử quy định cụ thể Đến năm 1442, triều đình mở kỳ thi Hội đầu tiên, lấy 33 người đỗ (trong Nguyễn Trực đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Như Đỗ đỗ Bảng nhãn, Lương Nhữ Hộc đỗ Thám hoa) Trong kỳ thi này, lần triều đình định lệ xướng danh, treo bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, ban yến lệ vinh quy cho người đỗ nhằm khuyến khích việc học hành Đến thời vua Lê Thánh Tông, thể lệ thi cử lại bổ sung chi tiết cụ thể hóa Năm 1462, vua Lê Thánh Tơng cho định lệ “ Bảo kết Hương thí”, quy định rõ điều kiện người tham dự thi Hương năm 1463 cho định lệ thi Hội năm lần vào năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi Năm 1484, vua Lê Thánh Tơng cịn cho dựng bia đá, khắc tên người đỗ Tiến sĩ khoa thi Đình năm 1442 đến khoa thi Đình năm 1481 đặt Văn Miếu, khoa dựng bia, gồm tất bia Những bia Tiến sĩ đời làm nức lòng phấn chí sĩ tử, đánh dấu thời thịnh đạt giáo dục thi cử phong kiến Nho học Trong khoa thi Hội năm 1463 có đến 1.400 thí sinh dự thi Chỉ tính 37 năm triều vua Lê Thánh Tông mở 12 khoa thi Hội, lấy đỗ 501 Tiến sĩ, có Trạng nguyên Dưới thời Lê sơ tổ chức 29 khoa, lấy đỗ 988 Tiến sĩ) Có thể nhận thấy thời Lê, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông thời đại cực thịnh giáo dục khoa cử phong kiến nước ta Nội dung giáo dục nặng tính chất từ chương khoa cử qua thi người học thể lực trị hiểu biết thực tiễn xã hội sản sinh nhiều nhà Nho, nhà trị, nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nước nhà 5.3 Thành tựu văn học Cùng với phát triển mạnh mẽ giáo dục, văn học đạt nhiều thành tựu rực rỡ với 130 tác giả Trong văn học kỷ XV, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, lực lượng sáng tác chủ yếu nho sĩ, quan lại Nội dung tác phẩm văn học có nhiều xu hướng khác thể khí vươn lên tầng lớp nho sĩ, bộc lộ ý thức tự cường mạnh mẽ dân tộc, đồng thời phản ánh địa vị thống trị hệ tư tưởng Nho giáo 26 Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV giành thắng lợi vẻ vang trở thành nguồn cảm hứng nhiều nhà thơ, nhà văn Đó tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần yêu nước dân tộc ta, trước hết phải kể đến tập Quân trung từ mệnh Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Tập Quân trung từ mệnh bao gồm 50 thư Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi gửi bọn tướng tá, quan lại nhà Minh thời gian kháng chiến mệnh lệnh ban bố quân đội huy khởi nghĩa Lam Sơn Những thư thể tính chất nghĩa ta làm cho bọn tướng giặc hoang mang lo sợ “ Bình Ngơ đại cáo” anh hùng ca tổng kết tài tình kháng chiến vĩ đại dân tộc Nội dung cáo toát lên tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc, ý chí căm thù giặc khởi nghĩa Lam Sơn dân tộc ta Ngồi cịn phải kể đến Phú núi Chí Linh Nguyễn Mộng Tuân, Phú sông Xương Giang Lý Tử Tấn, Phú Lam sơn, Phú hậu sông Bạch Đằng Vũ Mộng Tuyên , văn chương nồng đượm tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc Bên cạnh xu hướng kỷ XV cịn có nhiều tác phẩm phản ánh thái độ bất bình, nỗi lịng chua xót uất ức sĩ phu chân chính, tiêu biểu số thơ Nguyễn Trãi Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập, Lý Tử Tấn Chuyết Am tập Nguyễn Húc Cửu đài tập Văn học chữ Nôm thời Lê bắt đầu chiếm ví trí quan trọng văn đàn với nhiều tác phẩm có giá trị bật tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi có 254 thơ Nôm, nội dung chủ yếu ca tụng cảnh đẹp đất nước, nói lên lịng tự hào dân tộc; bất bình, lên án bọn quan lại tham nhũng, bè cánh, xu nịnh Đây tập thơ Nơm cổ cịn truyền đến ngày tập thơ có giá trị lớn mặt ngơn ngữ khoa học Hội tao đàn có Hồng Đức quốc âm thi tập khoảng 300 thơ Nôm xướng họa vua thời Lê Thánh Tông Vua Lê Thánh Tơng cịn có Thập giới hồn quốc ngữ văn phản ánh thái độ nhà vua tầng lớp xã hội qua phản ánh phần tương quan giai cấp sách nhà Lê tầng lớp xã hội đương thời Ngoài văn học thời kỳ phải kể đến Việt điện u linh Nguyễn Văn Chất viết lại có bổ sung thêm sở tác phẩm Lý Tế Xuyên thời Trần Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh Kiều Phú biên soạn lại sở tác phẩm Trần Thế Pháp thời Trần 27 Nhìn chung văn học thời nhà Lê, Nguyễn Trãi nhà thơ nhà văn lớn nhất, có nhiều cống hiến cho văn học nước nhà 5.4 Thành tựu khoa học Thời kỳ sử học phát triển vô mạnh mẽ Phan Phu Tiên Ngô Sĩ Liên hai nhà sử học lớn kỷ XV Phan Phu Tiên soạn Đại Việt sử ký tục biên, gồm 10 quyển, chép tiếp Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu từ đầu thời Trần (1225) đến quân Minh rút nước (1427) Rất tiếc sử đến không cịn Ngơ Sĩ Liên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, gồm 15 chia làm phần: Phần “ngoại kỷ” chép từ kỷ Hồng Bàng 12 sứ quân (gồm quyển); phần “bản kỷ” chép từ Đinh Tiên Hoàng vua Lê Thái Tổ lên ngơi (gồm 10 quyển) Ngơ Sĩ Liên nói rõ Phàm lệ: “sách làm vốn hai Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên, lại tham khảo Bắc sử, dã sử, truyện, chí, điều nghe, tra xét, so sánh biên tập mà thành” Với tinh thần dân tộc mạnh mẽ, tác giả dựa nguồn tư liệu truyền thuyết dân gian, lần đưa chúng vào thời kỳ Hùng Vương dựng nước Văn Lang cơng trình sử Tác phẩm nguyên vẹn sử xưa nước ta truyền lại, làm sở cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử dân tộc sau Ngồi cịn có Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi, tập lịch sử ký ghi lại cách súc tích q trình phát triển khởi nghĩa Lam Sơn kể từ lúc tụ nghĩa giành thắng lợi hồn tồn, đồng thời cịn ánh văn chương tuyệt tác, ca ngợi tinh thần yêu nước, bất khuất dân tộc ta Bên cạnh cịn có tác phẩm Việt giám thơng khảo Vũ Quỳnh tập Việt giám vịnh sử Đặng Minh Khiêm Bên cạnh cơng trình sử học, kỷ XV xuất số tác phẩm phản ánh thành tựu nghiên cứu địa lý học, y học toán học Về địa lý học Dư địa chí Nguyễn Trãi tác phẩm địa lý học lịch sử nước ta, tác giả người giải xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia dân tộc, kể rõ nnhững khu vực hành phạm vi đất nước, nêu lên đặc điểm địa thế, tài nguyên, sản vật nghề nghiệp, phong tục tập quán vùng, đặc biệt sách ý đến hoạt động kinh tế hàng hóa đương thời Ngồi cịn có Tùng hiên văn tập Vũ Cán, tác phẩm đề cập nhiều lịch sử, địa lý, 28 sinh hoạt xã hội, An Nam bình thắng đồ Đàm Văn Lễ sách địa lý có giá trị Bộ Hồng Đức đồ cơng trình điều tra đất nước thống quốc gia Đại Việt hoàn thành thời vua Lê Thánh Tông 5.5 Nghệ thuật diễn xướng a Âm nhạc Nhà Lê thời kỳ tương đối phát triển âm nhạc, loại nhạc dùng cung đình Tháng giêng năm Đinh Tỵ (1437) vua Lê Thái Tông sai Hành khiển Nguyễn Trãi với Lễ Ty giám Lương Đăng đốc làm loan giá, nhạc khí dạy tập nhạc múa đặc biệt việc chế định nhã nhạc để dùng nghi lễ triều đình phong kiến Nguyễn Trãi tâu lên nhà vua quan niệm thẩm mĩ đầy tinh thần nhân âm nhạc sau: “ dẹp loạn dùng võ, thái bình dùng văn Ngày chế định lễ nhạc lúc Nhưng cội gốc khơng vững lễ nhạc dựa vào đâu mà đứng được, văn hiến khơng có lễ nhạc không đâu mà thực hành Hịa bình gốc nhạc, âm văn nhạc Tôi theo chiếu chỉ, thẩm định nhạc nhã, khơng giám khơng hết lịng, ngặt học thức cỏi, khó lịng điều hịa luật điệu âm nhạc môn thần diệu tinh vi Nguyện xin bệ hạ yêu thương, nuôi dưỡng dân đen, nơi làng xóm q thơn khơng cịn có tiếng sầu than ốn giận, có khơng lỗi nhạc” Như là, với việc nhận định âm nhạc, Nguyễn Trãi cịn nhân để góp ý với vua Lê Thái Tơng đường lối trị nước Xong việc bàn luận chế định nhã nhạc, quy chế Lương Đăng Nguyễn Trãi đưa nhiều chỗ không hợp ý nhau, lời bàn nhạc khí lớn nhỏ, nặng nhẹ nhiều điều trái ngược nhau, mà việc tống nhạc không giống nhau, bất đồng quan điểm việc đề cao tinh thần dân tộc nhã nhạc, mà Nguyễn Trãi đà dâng biểu xin từ nhiệm Lương Đăng đứng xây dựng nhã nhạc Tháng năm 1437 Lương Đăng định xong nhã nhạc, quy định loại nhạc thứ nhạc khí dùng lễ nghi triều đình Theo Lương Đăng “ Nhã nhạc bao gồm Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Cứu nhật nguyệt giao trùng nhạc, Đại triều nhạc, Thường trường nhạc, Đại yến nhạc, Cung trung nhạc” Lương Đăng theo nguyên tắc biên chế nhã nhạc nhà Minh, xây dựng cấu trúc dàn nhạc cung đình gồm loại Đường thượng chi nhạc 29 Đường hạ chi nhạc Đường thượng chi nhạc gồm có: Đại cổ, biên chung, biên khánh, cầm, sắt, sinh, tiêu, quản, thược, trúc, ngữ, huân, trì Về biên chế Đường hạ chi nhạc gồm có: Phương hưởng, khơng hầu, tỳ bà, quản cổ, quản địch Về mặt phép tắc, nhã nhạc nhạc khí Lương Đăng nêu có nhiều điều thiếu sót, có đánh dấu bước phát triển nên âm nhạc đình triều Lê Đến thời Lê Thánh Tông 1460 - 1497, nhà vua định xếp lại âm nhạc cung đình lẫn âm nhạc dân gian Nhà vua sai thân nhân trung, Đỗ Nhuận Lương Thế Vinh ngiên cứu âm nhạc Trung Quốc để chế định lại lễ nhạc triều đình nhà Lê lập Đồng văn chuyên luyện tập nhạc khí bội Nhã nhạc chuyên ca hát đồng thời giao cho quan thái thường tự trơng coi Cịn ca nhạc dân gian giao cho ty giáo phường phụ trách Đối với qn nhạc có kèn trống lính kỵ thuộc vệ Trong phát triển nghệ thuật âm nhạc cung đình triều Lê lên nhạc Bình Ngơ phá trận, dùng để tấu múa vào ngày hội mừng chiến thắng hàng năm Nội dung nhạc ca ngợi kháng chiến trường kỳ, gian khổ thắng lợi vẻ vang chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn Theo sử cũ, nhạc trình diênc lần buổi yến tiệc vào đầu xuân năm 1449, đám cơng thần có người cảm động đến phát khóc Bên cạnh âm nhạc cung đình có tính chất nghi lễ dân gian tồn phát triển âm nhạc phong phú, đầy sức sống sáng tạo, phản ánh sống lao động, chiến đấu giao lưu tình cảm nhân dân Nhiều điệu múa hát thuộc thời xưa phát huy Trong âm nhạc dân gian lúc này, lối hát ả đào phổ biến Bên cạnh nghệ thuật tuồng chèo yêu thích Chúng thường tổ chức vào ngày hội lễ vui xuân đầu năm Tuy nhiên mắt quan lại tập nhiễm sâu sắc hệ tư tưởng Nho giáo thống quyền phong kiến nhà Lê, âm nhạc dân gian cổ truyền bị nhìn nhận cách méo mó, lệch lạc Vào năm 1437 vua Lê Thái Tông theo lời đề nghị Lương Đăng lệnh bãi bỏ trò chơi hát chèo vua yết nhà thái miếu, coi thứ “nhạc dân” Đến thời vua Lê Nhân Tông 1448 vua ngự giá Lam kinh qua Thanh Hóa nghe lời đài quan đồng hanh pháp, thái úy Lê Khả lai lệnh cấm hẳn tục hát rí 30 ren, cho lối hát thói dâm tục, xấu xa khơng nên cho người hát nhảm trước xa giá nhà vua Đó lối hát lí liên phát triển thời Trần trước Dưới thời vua Lê Thánh Tông nhà vua giao cho Lễ định quốc nhạc tục nhạc, làm lễ nghi thông hành triều đình chốn thơn dã Để cho nhã nhạc tục nhạc không hỗn hợp với Quá trình tách rời truyền thống dân gian cổ xưa tiếp tục phát triển Âm nhạc, ca xướng khơng cịn chân trọng khơng cịn sinh hoạt phổ biến ngồi dân gian cung đình thời đại trước Giai cấp thống trị triều Lê xem thường nghề hát xướng xếp người làm nghề vào loại “xướng ca vơ lồi”, đồng thời khun can nhân dân không nên tập nghề hát xướng mà làm hại đến phong tục Nhà nước phong kiến coi người làm nghề chèo hát kẻ nghịch đảng, ngụy quan, người bất nghĩa loạn luân xui nguyên dục bị , nhà nước cấm họ cháu họ có học vấn tinh thơng khơng phép tham gia ứng thí Trong lệ “ Bảo kết hương thí” vua Lê Thánh Tơng cấm nhà phường chèo không thi Việc ca hát nhiều cịn bị nhà nước ngăn cản, cấm đốn Trong hai tư điều giáo hóa ban bố thời Hồng Đức điều thứ là: “Cha mẹ dạy phải khuôn phép, không để buông tuồng đắm đuối vào cờ bạc, rượu chè, tập nghề xướng hát, hại đến phong tục” Nhà nước phong kiến cấm nhà xướng ca, gái khơng lấy trai nhà quan chức quyền quý Điều 322 Luật Hồng Đức quy định rõ quan chức lấy gái nhà xướng ca bị phạt 70 trượng biếm tư, cháu quan chức lấy gái nhà xướng ca thi bị phạt 60 trượng thiết buộc phải ly dị Tuy nhiên điều khơng làm cho âm nhạc dân gian bị thui chột mà trái lại tiếp tục nhân dân nuôi dưỡng phát triển mạnh mẽ, ăn tinh thần sinh hoạt người dân b Sân khấu Về nghệ thuật sân khấu, lối hát tuồng hát chèo chở thành hình thức biểu đạt tình cảm nhân dân làng xã Dưới thời Lê, giai đoạn đầu tuồng trở thành hình thức ca diễn hấp dẫn khơng dân gian mà cịn trốn cung đình Trong buổi yến tiệc tế lễ hay thiết triều người ta tổ chức tuồng cho vua quan xem Tuy nhiên từ 31 Lương Đăng chế định nhã nhạc năm 1437 tuồng bị xích khỏi cung đình Về nghê thuật chèo, thời Lê phát triển đến chỗ hát thờ Thành hoàng, nghĩa hát trước cửa đình Người ta làm thuyền giả đặt đình hát đứng thuyền, vừa múa vừa hát múc giả chèo thuyền Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút cho biết: trạo phường tổ chức ca kỹ, từ thời Lý chuyên hát đám tang Về sau, tổ chức mang têm tên phường chèo hội, hát đám tang, cịn hát vui cho dân chúng xem Được người ta mời diễn dịp hội hè, đình đám làng nên gọi chèo sân đình c Trị diễn Dưới thời Lê, nghệ thuật múa rối nước phát triển mạnh mẽ để lại nhiều di tích thủy đình đền Quán La (Hà Nội), đền Phù Đổng (Gia Lâm) quy mô chùa Thầy (Sài Sơn- Hà Tây), cịn hồ Long Trì phía trước chùa Thời múa rối nước bao gồm nhiều trò diễn kết nối với như: “đốt pháo, mở cờ”, “chim tha phướn”,“ra dàn trận”, Trò chơi đá cầu nhân dân vua quan ưu thích Sách Đại Việt sử ký tồn thư cịn cho biết: Vua Lê Nhân Tơng lệnh “cấm việc ni gà chọi, khỉ làm trị, bồ câu bay, chim sơn hô, cá văn ban, vật làm trị chơi mà bỏ nghề nghiệp” Qua cho thấy lúc trò chơi, hoạt động tạp kỹ phát triển người ta biết khai thác nhiều cách làm trò động vật Tuy nhiên, bối cảnh triều đình hồn thiện tổ chức máy nhà nước theo lối quy hóa, dựa phép tắc kỷ cương Nho giáo khơng thể khơng đưa quan lại nhân dân vào khuôn phép, buộc người phải chăm lo đến công việc làm quan nghề nghiệp sinh nhai thân mình, việc vui chơi, giải trí phải có mức độ phù hợp, khơng thể để đà làm chểnh mảng đến công việc 32 KẾT LUẬN Sau ta tìm hiểu thời kỳ phát triển văn hóa Việt Nam, đến vấn đề đặt văn hoá triều đại phong kiến Việt nam có thành tựu văn hoá tinh thần nào? Bởi việc hiểu biết khứ nhằm để tự hào, tự tin kế thừa, phát huy trong tương lại Nền văn hóa Việt Nam truyền thống có nhiều giá trị phong phú sâu sắc Các giá trị văn hóa tinh thần thời Lý – Trần - Hồ, Lê Sơ góp phần làm phong phú đa dạng văn hóa Đại Việt Những giá trị thể thành tố văn hóa phát triền qua thời gian, sức mạnh nằm mặt sắc giá trị tinh thần, tâm hồn, tính cách, phong cách tâm lí dân tộc Đó yếu tố làm nên sắc dân tộc, có sức mạnh định chi phối hình thức, phương pháp nội dung cụ thể biểu văn hóa Thời Lý bắt đầu cho giai đoạn phát triển rực rỡ văn hóa dân tộc Nhà Trần với 150 năm tồn tại, kế tục văn hóa thời Lý tạo thành giai đoạn phát triển cao văn hóa Thăng Long văn minh Đại Việt mặt văn hoá tinh thần, nhà bác học Lê Quý Đôn đánh giá là: “ Nước Nam hai triều Lý – Trần tiếng văn minh” (Kiến văn tiểu lục) Nền văn hóa thời Hồ - Lê Sơ mở giai đoạn cho văn hóa Việt Nam Tất giá trị tư tưởng tôn giáo, giáo dục,… đặc biệt Nho giáo giai đoạn khẳng định kỷ phát triển rực rỡ văn hóa, văn minh Việt Nền văn hóa Việt Nam thêm phong phú sâu sắc, ta khơng thể khơng nói đến thành tựu mà triều đại Lý – Trần – Hồ - Lê Sơ để lại Những thành tựu khơng có giá trị lúc mà cịn để lại cho hệ tương lai, dấu ấn nét đẹp văn hóa tinh thần Việt Thế hệ cần có biện pháp để tiếp thu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Cơng Bá (2012), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Huỳnh Cơng Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 34 ... khảo Thành tựu văn hoá tinh thần thời Lí Thành tựu văn hố tinh thần thời Trần Thành tựu văn hoá tinh thần thời Hồ giai đoạn kháng chiến chống quân Minh xâm lược Thành tựu văn hoá tinh thần thời hậu. .. cứu thành tựu văn hóa tinh thần Việt Nam thời kỳ Lý - Trần - Hồ giai đoạn chống quân Minh xâm lược giai đoạn Hậu Lê Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói vấn đề văn hóa triều đại Lý - Trần - Hồ - Hậu Lê. .. Đại Việt mặt văn hoá tinh thần, nhà bác học Lê Quý Đôn đánh giá là: “ Nước Nam hai triều Lý – Trần tiếng văn minh? ?? (Kiến văn tiểu lục) Nền văn hóa thời Hồ - Lê Sơ mở giai đoạn cho văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w