1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VỚI MỘT SỐ ĨNH VỰC VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH KHOA KEÁ TOAÙN KIEÅM TOAÙN  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ÑEÀ TAØI NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI : NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM GVHD : BÙI BÁ LINH SVTH: TRƯƠNG THỊ ÁI VI LỚP : K19-Đ9 Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ Nó đời sóng phản đối đạo Balamon, chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt Ấn Độ.Phật giáo tôn giáo lớn giới xây dựng sở đời tư tưởng triết lý Thích Ca Mâu Ni Nó địi hỏi tự tư tưởng cho người.Nội dung Phật giáo triết lý nhân sinh nỗi khổ người cách tu luyện để diệt khổ, giải thoát khỏi vòng luân hồi mà cốt lõi triết lý Tứ diệu đế: - Khổ đế:Theo nhà Phật chất nhân sinh khổ , nỗi khổ tự người gây nên - Tập đế : Giải thích nguyên nhân đau khổ - đau khổ từ ngu tối( vơ minh ) lịng khát (ái dục) người, từ mà người sống, suy nghĩ hành động khơng sinh đau khổ - Diệt đế: giải an lạc – diệt hết ngun nhân gây đau khổ, diệt khổ từ gốc, từ hạnh phúc an lạc - Đạo đế : đường tu để thành đạo( giải thốt) Phật giáo truyền vào Việt Nam cách 2000 năm để lại nhiều dấu ấn văn hóa sâu sắc Vào lúc này, phải chống lại lực xâm lược phương Bắc, nhân dân Việt Nam đủ thông minh, tỉnh táo để tiếp nhận Phật giáo tinh thần hịa bình, hữu nghị Nếu thời gian thước đo chân lý với bề dày lịch sử đó, Phật giáo khẳng định giá trị mãnh đất Phật giáo hội nhập lâu đời vào văn hóa Việt Nam, gắn bó với xã hội dân tộc Việt Nam bước thăng trầm lịch sử tuyệt đối không đánh giá trị tâm linh siêu việt, tồn cầu, có tính vũ trụ Tín đồ Phật giáo chiếm số lượng nhiều tôn giáo Việt Nam Và giai đoạn nay, Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên sắc văn hóa riêng độc đáo nước ta Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ đời sống tinh thần người dân hơn, qua tìm phương pháp để hướng đạo cho họ cách đắn Đó lý để chọn đề tài tiểu luận “Nhân sinh quan Phật giáo với số lĩnh vực văn hóa tinh thần người Việt Nam” I/ Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 1.Quan niệm Phật giáo người Phật giáo cho người không Thượng đế sinh ra, không đấng thiêng liêng tạo Quan niệm Phật giáo người chủ yếu tập trung học thuyết cấu tạo người, học thuyết xuất tái nghiệp - Quan niệm Phật giáo cấu tạo người Về cấu tạo người hay yếu tố hình thành nên người, nhà Phật có thuyết sau: + Thuyết danh sắc: Theo thuyết danh sắc người cấu tạo hai yếu tố vật chất tinh thần Điều chứng tỏ quan điểm Phật giáo cấu tạo người nhị nguyên + Thuyết lục đại: Thuyết cho người cấu tạo yếu tố (lục đại) bao gồm: địa, thuỷ, hoả, phong, không, thức Trong yếu tố yếu tố đầu thuộc vật chất, có yếu tố thứ thuộc tinh thần Nếu thuyết danh sắc cấu tạo người nhìn chung có cân vật chất tinh thần thuyết lục đại cấu tạo người lại nghiêng vật chất Và với thuyết Ngũ uẩn ta lại thấy cấu trúc người nghiêng tinh thần Thuyết cho người cấu tạo yếu tố (Ngũ uẩn): sắc, thụ, tưởng, hành, thức Trong thuyết cấu tạo người Phật giáo thuyết Ngũ uẩn phổ biến - Quan niệm Phật giáo thân thể người Quan niệm vô thường Phật giáo cho vật tượng luôn vận động biến đổi, khơng có thường hằng, thường trụ Sở dĩ vũ trụ vạn vật biến hóa vơ thường vạn vật vũ trụ chịu chi phối luật nhân Con người kết hợp yếu tố động (chẳng hạn Ngũ uẩn) nên khơng có định hình gọi nó được, suy cho vơ ngã Với cách nhìn vậy, vật, tượng giả danh, không thực, người giả hợp ngũ uẩn mà thành nên hư vọng, huyễn hóa Đủ nhân duyên hợp lại gọi sống, nhân duyên tan gọi chết Sống chết hợp tan ngũ uẩn Vô thường mà tưởng thường, vơ ngã mà tưởng có ngã, mê lầm lớn người - Quan niệm Phật giáo xuất người Khi người xuất tức nhân duyên đủ yếu tố (các pháp) kết hợp, xếp theo trật tự định người đời Với thuyết nhân “Nghiệp - Nghiệp báo”, Phật giáo cho khơng có hành vi dù thiện, ác, to, nhỏ người dù bưng bít che đậy mà tránh khỏi “quả báo” Bản chất chúng sinh giống nhau, khác nghiệp Không có cách phán xét cơng nghiệp: Tự gây nghiệp, tự thực hiện, tự lãnh báo Cái khơng phải bắt đầu kiếp mà nối tiếp từ khơng biết kiếp trước Cho nên đau khổ khốn người lương thiện vinh hiển kẻ bất lương xét kiếp bất công vô lý, quan sát từ kiếp xa xưa điều khơng bất cơng chút 2.Quan niệm Phật giáo đời người: Quan niệm đời người Phật giáo tập trung Tứ diệu đế - sở tảng lâu đài Phật giáo - Khổ đế: Phật giáo quan niệm đời người bể khổ, tồn khổ “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Trong Phật giáo có nhiều cách phân loại khổ: nhị khổ, tam khổ, tứ khổ, ngũ khổ, bát khổ Nhị khổ gồm: Nội khổ, ngoại khổ Tam khổ gồm: Khổ khổ, hoại khổ, hành khổ Tứ khổ gồm: Sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ Ngũ khổ gồm: Nỗi khổ sinh lão bệnh tử, biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ thịnh ấm khổ Bát khổ gồm: sinh; lão; bệnh; tử; biệt ly; oán tăng hội; sở cầu bất đắc ngũ thịnh ẩm Mọi khổ có nguyên nhân Sự thực khổ vừa để tác vừa để tạo nhân Bởi vậy, có ý nghĩa làm cho người ta cố gắng vươn lên sống tốt, sống thiện, để sau đỡ gặp lại Giá trị chỗ thử thách người khổ đau thấy rõ phẩm giá người, thấy rõ vươn lên hay gục ngã trước đời Không phải ngẫu nhiên mà vị Bồ tát phải trải qua kiếp người trước để thử thách Và hành động cử chỉ, suy nghĩ thử thách tạo hóa để tới hồn thiện Với quan niệm Phật giáo mà khổ kiếp người lại có phần thi vị bi kịch nhân loại đỡ phần chua chát - Tập đế: nguyên nhân sâu xa khổ Phật giáo bàn nhiều đến 12 nguyên nhân gây khổ (thập nhị nhân duyên) Nếu giải thích thập nhị nhân duyên theo chiều thuận trước hết vơ minh Vô minh : mông muội mờ tối khơng sáng tỏ, khơng nhiên tâm trí người Vô minh không nhận thức chất vạn pháp không thấu triệt chân tính Hành: có nghĩa hành động tạo tác theo ý muốn hành động tạo tác nên tạo nghiệp Tất tư tưởng, lời nói, việc làm thiện bất thiện nằm hành Chúng trực tiếp bắt nguồn từ vô minh hay gián tiếp từ vô minh thúc đẩy định tạo nghiệp Thức: ý thức, biết ta ta Do thức mà có danh sắc phát sinh ý thức, cho hành lại nhân cho danh sắc Danh sắc: tên hình.Danh sắc phát sinh lúcvới thức tái sinh Nếu hành thức thuộc kiếp khứ chúng sinh, thức danh sắc lại phát sinh kiếp sống Do có danh sắc (tức tên hình ta) mà có lục tiếp xúc tiếp nhận tác động ngoại giới Lục nhập: tiếp xúc tác động qua lại lục với lục trần tạo lục thức(thị giác, thính giác,khứu giác,vị giác,xúc giác) Xúc: điểm giao hợp liên quan ba yếu tố “căn”, “trần” “thức” Thụ: Do xúc mà có thụ, xúc làm cho lục làm nhân cho thụ Thụ tiếp thụ, thu nhận tác động đối tượng vào đối tượng tiếp xúc với giác quan Ái: Do có thụ cảm, thu nhận, tiếp thụ mà có ái, thụ cho xúc mà lại làm nhân cho phát sinh Ái luyyến ái, khao khát yêu thích, mong muốn bấu víu Thủ: giữ lấy, cố bám lấy vật mà ham muốn Nguyên nhân thủ luyến lầm lạc Hữu: có tồn tại, hữu, có ta với sắc, thụ,tưởng, hành,thức nên có dục gây nên nghiệp Hữu hành động tạo nghiệp thiện bất thiện cảnh giới chúng sinh Sinh: ta sinh gian Sinh tượng phát sinh tượng tâm - vật - lý Có sinh tất có lão tử, sinh làm cho hữu làm nhân cho lão tử Lão, tử: già chết Đã sinh tất phải có già chết Nhưng sống chết, sinh tử hai mặt đối mà không tách rời sáng tối, âm dương níu kéo người vòng sinh tử luân hồi - Diệt đế: giải thoát luận lý tưởng luận Phật giáo Phật giáo quan niệm nỗi khổ tiêu diệt Khi chấm dứt khổ lúc người giải thốt, người tự do, tự làm chủ mình, khơng bị ngoại cảnh chi phối, khơng bị chìm đắm luân hồi Theo triết lý Phật giáo muốn phải diệt dục, dứt bỏ vô minh, đạt tới sáng tỏ bàn nhiên tâm người đưa chúng sinh tới Niết bàn Diệt đế Niết Bàn Muốn đạt Niết Bàn phải diệt đế, phải có chứng “duyên giác” Diệt đế trước hết diệt vơ minh vơ minh bao gồm việc thừa nhận tồn thực người vạn pháp - Đạo đế: cách thức, đường để giải thoát khỏi nỗi khổ Con đường khơng phải cách tu luyện khổ hạnh, khơng phải chìm đắm dục lạc thấp hèn thơ bỉ Có tám đường để đạt đến giải thoát Phật giáo gọi “bát chánh đạo” Chính kiến: nhận thức đúng, nhìn nhận rõ phải trái, không để điều sai trái che lấp sáng suốt Chính tư duy: suy nghĩ đắn để đạt tới chân lý giác ngộ Chính ngữ: nói điều đắn, điều phải, điều tốt hay nói cách khác giữ lời nói dược chân Chính nghiệp: hành động, làm việc đắn, không làm điều tàn bạo gian ác, giả dối Chính mệnh: sống đắn, trung thực, nhân nghĩa, khơng tham lam, gian tà vụ lợi Chính tinh tấn: nổ lực, sáng suốt vươn lên cách đắn Dùng chân lý mà gắng tu đạo Niết Bàn Cụ thể cố gắng làm thiện trừ ác ý nghĩ hành động Chính niệm: phải ln tâm niệm suy nghĩ đến đạo lý chân chính, đến điều tốt, không nghĩ đến điều xấu xa, bạo ngược tà đạo Chính định: kiên định, tập trung tư tưởng tâm trí vào đường đạo lý chân khơng để điều làm lay chuyển tâm trí đạt tới giác ngộ Tám điều liên hệ mật thiết với phân thành ba nhóm gọi “tam học”: giới (gồm ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tấn), định (gồm niệm, định), tuệ (gồm kiến, tư duy) Tóm lại, mục đích nội dung nhân sinh quan Phật giáo giải thoát cứu rỗi tất chúng sinh thoát khỏi bể khổ, đạt trạng thái cực lạc siêu không gian, siêu thời gian Nhân sinh quan Phật giáo có hạn chế để đạt mục đích giải Phật giáo lại thực cách loại bỏ dần nguyên nhân tồn giới thực II Sự ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hố tinh thần người Việt Nam Đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam phong phú đa dạng với nhiều biểu hiện, nhiều khía cạnh khác Bởi Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có tiếng nói văn hóa riêng Bên cạnh đó, nước ta đất nước sớm tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông phương Tây tràn vào Từ năm đầu dựng nước giữ nước, dịng văn hóa phương Đông tràn vào nước ta để lại dấu ấn sâu sắc Đó văn hóa Nho giáo, Văn hóa Phật giáo, văn hóa Đạo giáo Sau vài khía cạnh đời sống văn hố tinh thần người Việt Nam biểu triết lý nhân sinh Phật giáo: 1.Về mặt đạo lý Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Tư tưởng hay đạo lý Phật giáo đạo lý “Nhân duyên khởi”, “Tứ diệu đế” “Bát chánh đạo” Ba đạo lý tảng cho tông phái Phật giáo, từ nguyên thủy Đại thừa Tiểu thừa ngày ăn sâu vào lòng người dân Việt Triết lý “Nghiệp báo”, “Ln hồi” Phật giáo có tác động khơng nhỏ đến đời sống xã hội người Việt Nam Phật giáo cho nghiệp báo đời tổng hợp kết nghiệp gây với nghiệp gây khứ, định đời sau tốt hay xấu Cũng theo triết lý Phật giáo, báo ứng nghiệp tác ý tạo nên tâm yếu tố quan trọng, yếu tố khởi đầu trung tâm nghiệp Bởi vậy, khơng có ngơi chùa lại không treo chữ Tâm đặt vị trí trang trọng gia đình, người theo đạo Phật thường thờ chữ Tâm để nhắc nhở người ln tu tâm, dưỡng tính Giáo lý “Nghiệp báo- Luân hồi” đạo Phật truyền vào nước ta sớm Từ quan niệm nhân sinh Phật giáo: người chết linh hồn đầu thai trở lại kiếp khác phù hợp với quan niệm thác sinh cư dân nông nghiệp lúa nước, lâu đời lan tỏa nhân dân ta đạo lý Từ Bi Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh huởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nơm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Từ xưa đến nhiều hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Mỗi người tâm niệm “ở hiền gặp lành” để tu thân làm điều thiện, điều tốt cho cháu, họ hàng xã hội Ai hiểu ý nghĩa câu nói “ác giả ác báo”, “nhân ấy” để tránh làm điều xấu, làm hại người khác Những nếp nghĩ nếp sống khơng gây ý thức định mệnh bao đời kìm hãm dân ta trước Thế mặt hiệu đạo đức cho thực sống khơng chối cãi Vì yếu tố đạo đức từ Phật giáo ln bền chặt Ngồi người Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý Tứ Ân gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia, ân chúng sanh Đạo lý Tứ Ân xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng, lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương, sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý Tứ Ân ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ Phật dạy “muôn việc gian khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ” (kinh Thai Cốt) Kinh Nhẫn Nhục dạy rằng: “Cùng điều thiện khơng hiếu, điều ác khơng bất hiếu” hay “Tội lỗi lớn đời người bất hiếu” Bởi Phật giáo trọng chữ hiếu nên thích hợp với đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt Về tín ngưỡng Việt Nam xứ sở lâu đời gắn với nghề nông nghiệp lúa nước, người sớm nảy nở tín ngưỡng tơn thờ tượng thiên nhiên gắn với thời tiết (tín ngưỡng sùng bái tự nhiên) mây, mưa, sấm, chớp Phật giáo du nhập vào nước ta bén rễ, dung hịa với tín ngưỡng Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Phật hóa thành tượng thờ Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) Hệ thống chùa Tứ Pháp tồn nhiều nơi vùng chùa Dâu (Bắc Ninh), vùng chùa Thứa (Hưng Yên) Hằng năm đến ngày lễ hội chùa Dâu (08-04 âm lịch) hay ngày Phật Đản (15-04 âm lịch) lễ hội thường diễn hệ thống chùa Tứ Pháp cho thấy nét sống động tích hợp văn hóa Phật giáo với nghề nơng nghiệp lúa nước Việt Nam Tiếp theo tín ngưỡng thờ Quan Âm Bồ Tát: Tín ngưỡng Quan Âm nước ta có từ thời Lý, với câu chuyện vua Lý Thánh Tông năm mơ thấy Phật bà Quan Âm ngồi đài sen giơ tay đón lên Vì nhà vua cho xây chùa Diên Hựu(chùa Một Cột ngày nay) thờ riêng tượng Quan Âm Ở Việt Nam, tín ngưỡng phổ biến thờ cúng tổ tiên, ơng bà Gia đình người Việt có bàn thờ tổ tiên ơng bà Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tác động vào chùa thành hình thức thờ thần, thờ sư tổ Về tính chất nhớ cội nguồn Nhà Phật biến số nhà sư trở thành thần thánh thờ chùa, theo cách “Tiền Phật hậu thần” Nhà sư Từ Đạo Hạnh (thế kỷ XII) tôn làm thánh, ơng hóa phép đầu thai sinh vua Lý Thần Tơng Ơng thờ chùa Láng (Hà Nội) quê ông thờ chùa Thầy (Hà Tây) nơi ông tu hành trút xác đầu thai Nhà sư Khơng Lộ ( kỷ XII) có tài mây gió, làm thuyền chảo gang vượt biển, thờ chùa Keo (Thái Bình) Nhà sư Nguyễn Minh Khơng (1066-1141) có phép chữa bệnh hóa hổ vua Lý Thần Tông, phong làm quốc sư, lập đền thờ kinh cịn để lại đến ngày tên đền phố Lý Quốc sư Hà Nội 3.Về nhân văn xã hội - Ảnh hưởng văn học Trong ca dao, dân ca: Phật giáo quan niệm người vật tượng gắn với nghiệp, kiếp, luân hồi: “kiếp mần thân chịu”, “đời cha ăn mặn đời khát nước”…Điều để nhắc nhở người số kiếp quy định khơng thể thay đổi Chỉ cịn cách tu tâm dưỡng tính để đời sau hưởng phúc đức: “Khuyên ăn cho lành Kiếp không gặp để dành kiếp sau” Có câu ca dao mà ngơn từ khơng mang dáng dấp Phật giáo ý nghĩa lại mang triết lý Phật giáo sâu sắc “ở hiền gặp lành” Hay: “Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con” Vì gần gũi với người dân Việt Nam với hình thức truyền dễ dàng lưu truyền từ hệ sang hệ khác Là người Việt Nam khơng khơng hiếu kính cha mẹ Tinh hoa tinh thần cao đẹp tự nhiên mà có mà nhờ ảnh hưởng giáo dục, tổ chức văn hóa từ ngàn xưa để lại, tương xứng với tư tưởng phong tục dân tộc Việt Trong tất ảnh hưởng lớn sâu rộng có ảnh hưởng đạo Phật Đạo Phật coi trọng đạo hiếu, lời dạy Phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ tạo nên cảm nhận in đậm lòng người dân Việt thể linh động ca dao, dân ca: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Và: “ Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lịng ơi” Trong tác phẩm văn học: Ở kỷ XIX thi hào Nguyễn Du để lại cho tác phẩm bất hủ “Truyện Kiều” Đây truyện thơ chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo, ta thấy bật lý thuyết khổ đế, tinh thần hiếu đạo thuyết nhân quả, nghiệp báo Về thuyết nghiệp kiếp Nguyễn Du cho rằng: “Đã mang lấy nghiệp vào thân Thì đừng trách lẫn trời gần trời xa” Nhưng theo Phật giáo nghiệp định mệnh, bất khả chuyển ông tự tin: “Sự phúc họa đạo trời Cội nguồn lịng người mà Có trời mà có ta Tu cội phúc tình dây oan” Trong tác phẩm Kiều phải mang nghiệp nặng Vì nghiệp mà người gái đầu xanh chưa tội tình bước chân vào đời gặp khổ lụy: cha em trai bị tù tội, tình duyên đầu đời tan vỡ Và nàng lăn lóc từ nơi qua nơi khác, có tưởng khỏi vòng trầm luân lại bị lôi đọa đày, tự sông Tiền Đường Đạm Tiên cho biết nàng qua khỏi bước đoạn trường sống đời vui tươi, xán lạn Nguyễn Du chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý Phật giáo bàn Tâm người Ông đề cao chữ Tâm Cũng truyện Kiều ơng nói: “Thiện lòng ta Chữ tâm ba chữ tài” Sang đầu kỷ XX, Hàn Mặc Tử nhà thơ tín đồ Phật giáo, tác phẩm ơng ảnh hưởng nhiều từ ngữ, tư tưởng nhà Phật.Trong tác phẩm ông viết: “Trời từ bi cảm động ứa sương mờ Sao gió lại bay hồn kẽ lá” Dưới mắt nhà thơ gió nhẹ thoảng qua thơi làm xao động lịng từ bi Trời Phải cảm thơng cho khổ chúng sanh đức Phật mà nhà thơ mượn ơng Trời để nói lên điều Điểm qua số tác phẩm văn học có ảnh hưởng Phật giáo ta thấy tư tưởng triết học Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm diễn đàn tư tưởng Việt Nam - Ảnh hưởng qua phong tục, tập quán Ảnh hưởng qua tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sanh bố thí Ăn chay xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Vì trở với Phật pháp, phật tử phải thọ giới trì giới giới khơng sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Trong hành động, lời nói ý nghĩ Phật tử phải thể lịng từ bi Điều khơng thể có người cịn ăn thịt uống máu chúng sanh Để đạt mục đích Phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Cố nhiên người xuất gia ăn chay trường, Phật tử gia cịn nhiều trở ngại nên ăn chay kỳ Thơng thường người Việt Nam, Phật tử lẫn người Phật tử theo tục lệ đặc biệt Ăn chay thờ Phật hai việc đôi với người Việt Nam Việc thờ Phật dân gian không Phật tử, mà người Phật tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật, tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày rằm, mồng một, người Việt Nam thường hay mua chim, cá, rùa…để đem chùa cầu nguyện phóng sanh Người Việt hay làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ người nghèo khó, hoạn nạn Ảnh hưởng qua tập tục cúng rằm, mồng lễ chùa Theo truyền thống, tập tục cúng rằm, mồng một tập tục cúng sóc vọng ngày để vị tăng kiểm điểm hành vi mình, gọi ngày Bồ Tát ngày sám hối Những ngày tín đồ thường đến chùa tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mồng người ta thường sắm đèn nhang, hương hoa để cúng dâng Tam bảo tổ tiên, ơng bà, thể lịng tơn kính, thương nhớ người cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tính họ Ngồi người Việt cịn có tập tục viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn rằm tháng giêng, rằm tháng tư (ngày Phật Đản), rằm tháng bảy (lễ Vu Lan) Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống người Việt Tuy nhiên viếng chùa tùy thuộc vào mục đích quan niệm người Một số người muốn xem lễ hội thích cảnh tịnh chùa chiền Đây hội giúp họ quay với đạo Phật Ảnh hưởng qua nghi thức ma chay Theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước nghi thức ma chay phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư Tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình có người theo đạo Phật qua đời thân quyến đến chùa thỉnh chư Tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (ma chay) Thậm chí,ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo Ngoài thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo như: Tập tục đốt vàng mã, tập tục coi ngày giờ, tục cúng hạn Nhìn chung, phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác Nhất từ Trung Quốc Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì khơng tập tục dân gian mà thấy cịn tồn ngày Tuy nhiên, khơng phải tập tục có ảnh hưởng Phật giáo tốt tất cả, mà có tập tục cần phải lọc lại để phù hợp với chánh pháp Đó nhiệm vụ nặng nề nhà truyền giáo thời đại Bên cạnh ảnh hưởng phong tục tập quán dân tộc Phật giáo cịn ảnh hưởng qua loại hình nghệ thuật như, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sân khấu cải lương Việt Nam nước có tín ngưỡng đa thần nhiều tôn giáo, song bao trùm Phật giáo Theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo ln gắn bó mật thiết với dân tộc thấm sâu vào máu thịt người mảnh đất Do đó, người Việt ngày chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng Dù nhiều hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác Phật giáo có tác động khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam khứ, tương lai Nó tồn tại, gắn liền với sống người Việt Nam Ngày nay, bối cảnh đất nước hòa nhập vào trào lưu phát triển giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưu với bạn bè quốc tế Điều dẫn đến du nhập luồng văn hóa ngoại lai Trong khơng có tốt mà cịn có xấu Nếu có văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, chắt lọc điều tốt giúp loại bỏ cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo – phần tư tưởng văn hóa Việt tích cực góp phần phát triển văn hóa dân tộc cách lành mạnh, sáng, góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ổn định, phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Chi, Truyền thống văn hố Phật giáo, Nhà xuất Tơn Giáo, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 1999 3 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 Lệ Như, Thích Trung Hậu sưu tập, Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Thành phố HCM, 2002 Ts Nguyễn Ngọc Thu- PGS.TS.Lê Thanh Sinh-TS.Trần Nguyên Ký-TS Bùi Bá Linh,Triết học với sống, Nhà xuất tổng hợp Tp HCM Ts Nguyễn Ngọc Thu – Ts Bùi Văn Mưa, Đại Cương Lịch Sử Triết Học, Nhà xuất tổng hợp Tp HCM Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Tạp chí Triết Học ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... công lao dưỡng dục cha mẹ Phật dạy “muôn việc gian khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ” (kinh Thai Cốt) Kinh Nhẫn Nhục dạy rằng: “Cùng điều thiện khơng hiếu, điều ác khơng bất hiếu” hay “Tội lỗi... Bùi Bá Linh,Triết học với sống, Nhà xuất tổng hợp Tp HCM Ts Nguyễn Ngọc Thu – Ts Bùi Văn Mưa, Đại Cương Lịch Sử Triết Học, Nhà xuất tổng hợp Tp HCM Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo... đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay

Ngày đăng: 07/01/2023, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w