Luận án nhân sinh quan phật giáo trong truyện kiều của nguyễn du giá trị và hạn chế

158 7 0
Luận án nhân sinh quan phật giáo trong truyện kiều của nguyễn du   giá trị và hạn chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề đặt qua cơng trình nghiên cứu 25 Chương 2: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 28 2.1 Cơ sở hình thành nhân sinh quan Phật giáo 28 2.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 39 Chương 3: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU 3.1 Khái lược chung đời Nguyễn Du “Truyện Kiều” 59 59 3.2 Nội dung Nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du 71 Chương 4: MỘT SỐ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU 4.1 Một số giá trị nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” 101 101 4.2 Một số hạn chế nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du 116 4.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du 126 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo lớn giới du nhập vào nước ta vào khoảng kỷ I Mặc dù tôn giáo ngoại sinh Phật giáo sớm khẳng định tìm chỗ đứng vững đời sống tinh thần nhiều hoạt động văn hoá xã hội khác người Việt Nam Để nhanh chóng xác lập vị đời sống xã hội Việt Nam, tất nhiên bên cạnh việc lựa chọn đường, cách thức truyền bá phù hợp với tâm lý, truyền thống người Việt khơng thể khơng nhắc đến nội dung giáo lý nhà Phật Với tinh thần từ, bi, hỉ, xả mình, Phật giáo tạo nên khác biệt với hệ tư tưởng thời người Hán truyền bá vào Việt Nam Nếu Nho giáo phải thời gian dài mà xã hội Việt Nam tương đối phát triển trọng dụng Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam nhanh chóng hồ vào văn hoá người địa câu chuyện thần thoại mang tính nhân văn cao (ơng Bụt tốt bụng, thương, giúp người lương thiện gặp hoàn cảnh khó khăn…) Chúng ta biết Phật giáo khơng đơn tôn giáo với hệ thống thần linh nghi lễ thờ cúng mình, mà học thuyết triết học tương đối thâm sâu Trong tư tưởng triết học đó, ngồi lý giải quan niệm sống người Phật giáo dành nhiều nội dung cho vấn đề liên quan đến người, đến đời người (nhân sinh quan) Có thể khẳng định rằng, tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm xã hội người Việt Nam đa phần chủ yếu quan niệm xoay quanh vấn đề người đời người (nhân sinh quan) Những quan niệm với thời gian không ngừng thấm sâu vào hành vi, lời nói, sinh hoạt hàng ngày người Việt (những quan niệm thiện ác, nhân nghiệp báo, khuyên người làm lành lánh dữ…) Không vậy, cịn ảnh hưởng tới chuẩn mực xã hội cộng đồng thừa nhận, ảnh hưởng đến pháp luật nhà nước, ảnh hưởng tới văn học nghệ thuật, tới không gian kiến trúc… người Việt Nam Nói cách khác, Phật giáo trở thành phần khơng thể thiếu văn hố mang đậm sắc người Việt Nam Trong ảnh hưởng Phật giáo tới văn học nghệ thuật Việt Nam, không nhắc tới tác phẩm bất hủ Nguyễn Du, “Truyện Kiều” Đọc “Truyện Kiều” Nguyễn Du thấy rõ khủng hoảng xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, thấy sống người (đặc biệt người phụ nữ) bị chà đạp xâm hại nặng nề Với Nguyễn Du, đằng sau câu chuyện đời Thuý Kiều day dứt, băn khoăn, niềm mong ước sống hạnh phúc bình yên người Có thể cảm nhận ảnh hưởng sâu sắc mà Nguyễn Du tiếp nhận từ Phật giáo mà cụ thể nhân sinh quan Phật giáo thông qua khái niệm nhân quả, nghiệp báo, tâm… thể đời Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Mã Giám Sinh… Truyện Kiều không dừng lại tác phẩm văn học đơn phản ánh tình hình xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX mà vấn đề đặt khơng lạc hậu xã hội Việt Nam giai đoạn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến người xã hội, đặc biệt vấn đề đạo đức Đó thống trị đồng tiền, coi đồng tiền hết lối sống thực dụng số cá nhân Vì tiền họ sẵn sàng xâm hại chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, hình ảnh Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Hà, Bạc Hạnh, Khuyển, Ưng… xuất ngày nhiều xã hội Sự xuống cấp băng hoại đạo đức không diễn dân chúng mà xuất phận không nhỏ cán quản lý nhà nước (giống hình ảnh tên quan lại phong kiến trực tiếp gián tiếp đẩy Thúy Kiều gia đình vào khó khăn hoạn nạn) với tình trạng tham nhũng, cửa quyền vơ cảm trước nhân dân Trong Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng ta khẳng định: Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Xây dựng phát huy lối sống "Mỗi người người, người người"; kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người [21] Chính vậy, việc phân tích vận dụng tư tưởng tích cực đạo đức, tơn giáo tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung, tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du nói riêng để khuyến khích người làm việc thiện, tránh xa việc ác, tự chịu trách nhiệm với hành vi cá nhân thân… từ góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, lành mạnh hơn, hướng người đến giá trị chân - thiện - mỹ việc làm cần thiết Với tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du - Giá trị hạn chế” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Phân tích nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du giá trị, hạn chế 2.2 Nhiệm vụ - Trình bày sở hình thành nội dung nhân sinh quan Phật giáo thể quan niệm nghiệp báo, nhân - Trình bày nhân sinh quan Phật giáo qua quan niệm nghệp báo nhân “Truyện Kiều” Nguyễn Du - Chỉ giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du; ý nghĩa việc nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du 3.2 Phạm vi nghiên cứu: luận án giới hạn việc phân tích nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du khía cạnh thuyết nhân quả, nghiệp báo “Truyện Kiều” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước việc kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại giá trị truyền thống dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, ngồi cịn sử dụng phương pháp như: lịch sử - cụ thể, hệ thống hóa, phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, văn học Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề luận án có kết hợp phương pháp chương, mục luận án, đó, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Cụ thể: - Ở mục 1.1 chương 1, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp để đưa đánh giá tình hình nghiên cứu luận án - Ở chương 2, tác giả dùng phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để sở hình thành phát triển Phật giáo, quan niệm nghiệp, nhân luân hồi nhân sinh quan Phật giáo - Ở chương 3, tác giả dùng phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp văn học “Truyện Kiều” tiểu sử Nguyễn Du quan niệm nghiệp báo, nhân “Truyện Kiều” - Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp văn học để đưa đánh giá giá trị hạn chế quan niệm nhân quả, nghiệp báo “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đóng góp luận án - Luận án khái quát hệ thống hóa nội dung nhân sinh quan Phật giáo gắn với “Truyện Kiều”, cụ thể quan niệm nghiệp báo, nhân tiếp biến chúng Phật giáo Việt Nam - Luận án giá trị hạn chế nhân sinh quan “Truyện Kiều” Nguyễn Du; ý nghĩa việc nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần phát huy giá trị nhân văn Phật giáo Việt Nam nói chung, tư tưởng Phật giáo văn học, “Truyện Kiều” nói riêng - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy mơn học có liên quan đến tư tưởng Triết học (Phật giáo) Việt Nam; tôn giáo (Phật giáo) Việt Nam văn học Việt Nam Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nhân sinh quan Phật giáo nói chung, quan niệm nhân quả, nghiệp báo Phật giáo “Truyện Kiều” nói riêng vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ góc độ khác Có thể tổng quan thành tựu nghiên cứu có liên quan đến luận án theo nhóm sau: - Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo qua quan niệm nghiệp báo, nhân quả; - Những công trình nghiên cứu “Truyện Kiều” Nguyễn Du nhân sinh quan (qua quan niệm nghiệp báo, nhân quả) Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo qua quan niệm nghiệp báo, nhân Phật giáo ba tôn giáo lớn giới với hệ thống tư tưởng triết học đồ sộ Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo nói chung quan niệm nghiệp báo, luân hồi nhân nói riêng sau: - Narada Thera (Phạm Kim Khánh dịch) (1999), Đức Phật Phật pháp, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [78] Đại Đức Narada Thera người Sri Lanka, lúc nhỏ ông theo học trường Thiên chúa giáo (St Benedicts College) Vào năm 18 tuổi, ngài xuất gia nhập chúng dẫn dắt vị cao tăng Pelene Vajiranyana Sau đó, ơng vào học trường Đại học Sri Lanka sau bổ làm giảng sư môn Đạo đức học Triết học trường Đại học Đức Phật Phật pháp cơng trình tiếng Narada Thera Cơng trình chia làm hai phần: Phần một, Narada Thera đề cập đến Đức phật - bao gồm đời Ngài từ Ngài sinh Ngài xuất gia tu hành; ngài chiến đấu để thành đạo quả; công truyền giáo Đức Phật… phần này, Narada Thera nói mối quan hệ Đức Phật người thân mình, người chống đối Đức Phật đường hoằng pháp sống hàng ngày Ngài Phần hai Phật Pháp Trong phần này, Narada Thera phân tích đặc điểm Phật giáo, nội dung Tứ diệu đế, quan niệm nghiệp báo, báo ứng, tính chất nghiệp, thập nhị nhân duyên, cảnh giới, chuyển nghiệp lên chuyển nghiệp xuống, Niết bàn đường để đạt Niết bàn… Theo tác giả, chênh lệch tinh thần, đạo đức, trí tuệ bẩm tính, phần lớn tùy thuộc nơi hành động khuynh hướng chúng ta, khứ tại, tức nghiệp [78, tr.305] Tuy nhiên, dù chủ trương nguyên nhân tạo nên chênh lệch đời sống khác biệt Nghiệp chúng sinh, Phật giáo không tất nơi Nghiệp Nói cách khác, Nghiệp nguyên tạo nên khác biệt, chênh lệch chúng sinh Luật nghiệp báo quan trọng thập nhị nhân duyên đời sống [78, tr.305-306] Ông thừa nhận thuyết nghiệp báo khác với thuyết định mệnh, thiên mệnh Ông viết: “chúng ta vị kiến trúc sư xây đắp số phận ta Chính tạo ta hay tự tiêu diệt lấy ta, tạo thiên đàng cho ta ta tạo địa ngục cho ta Những mà ta nghĩ, nói, làm ta Chính tư tưởng, lời nói hành động Nghiệp Và nghiệp đưa ta lên hay xuống từ kiếp sang kiếp mãi vòng luân hồi [78, tr.352] - Thích Thiện Siêu, Chữ nghiệp đạo Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002 [69] Theo tác giả, quan niệm “định mệnh” “định nghiệp” thường nêu với có liên quan đến thuyết nhân nhà Phật “Định mệnh” mệnh lệnh thiêng liêng, sức mạnh vô hình từ đâu khơng rõ, đặt định cho người này, người kia, phải chịu vậy, tự khơng thể thay đổi Cịn “định nghiệp” nhìn bề ngồi tương tự định mệnh, tức tạo nhân phải gặt nấy, gieo gió gặt bão Nhân tốt tốt, nhân xấu xấu Khơng thể có nhân mà khơng có quả, hay có mà khơng bắt nguồn từ nhân sinh Tuy nhiên, luật nhân nơi người khơng phải bên ngồi đặt mà tự người chủ động Con người tự tạo nhân, tạo nghiệp nhân, người thu lấy quả, thọ nghiệp Mặc dù vậy, nghiệp nguyên nhân nhất, nguyên nhân chủ yếu sai biệt cõi đời Nếu đời sống hoàn toàn nghiệp khứ quy định chi phối, khơng có chút quyền can dự thay đổi nghiệp giống định mệnh, thiên mệnh, vấn đề tự ý chí người hư danh Đức Phật khơng nói chữ nghiệp cố định Như vậy, theo tác giả, hiểu chữ nghiệp đạo Phật cách đắn “định lý nghiệp” khơng làm cho nhụt chí, trái lại, làm cho tự tin hy vọng Chúng ta thực chấp nhận trách nhiệm can đảm nhận lãnh bị khó khăn gần vượt qua nổi, hay thử thách khơng thể kham với ý chí kết hành động gây gần xa, không mù quáng để buông xuôi hay chịu đựng Khi biết rõ gây thay đổi cậy thay đổi giúp Khi ta cố gắng lập chí sửa đổi theo ý chí tự [69, tr.15] 143 biết tĩnh tâm, biết gạt dục vọng đời thường, nhận vô thường vạn pháp mà không cố chấp bám giữ vào ảo ảnh sống, không sai lầm tạo nghiệp báo có lẽ đời Thúy Kiều khác nhiều Mặc dù có giá trị lớn lao vậy, không thừa nhận nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du cịn có hạn chế định Khi tìm cách lý giải nguyên đau khổ, bất hạnh gian truân mà Thúy Kiều phải gánh chịu suốt đời mình, Nguyễn Du khơng bám vào thực xã hội phong kiến mà Kiều sống mà lại tỏ lúng túng, đơi lúc cịn bất lực, bế tắc lúc đổ tội cho tài - sắc; lúc mệnh trời; cuối nghiệp báo, nhân Tất nhiên đổ lỗi cho Nguyễn Du vấn đề ông sử dụng quan niệm Phật giáo để làm lu mờ đường cách mạng thực xã hội phong kiến đương thời, lẽ hạn chế mang tính thời đại mà khơng Nguyễn Du mà nhiều nhà trí thức khác thời với ơng không vượt qua Với hạn chế nhận thức luận mang tính thời đại nên Nguyễn Du đưa biện pháp sai lầm việc xóa bỏ đau khổ bất hạnh người xã hội phong kiến Thứ nhất, ông phải cầu viện đến giải pháp tôn giáo để cứu giúp người khỏi đau khổ; Thứ hai, ông nghĩ đến trách nhiệm nhà nước phong kiến bất hạnh cực người, cịn q nhiều ràng buộc với chế độ phong kiến nên ông khơng đến cách mạng mà gợi Ơng khơng dám lật đổ chế độ mà ông phụng mà dám lên án nó, cảnh báo số khởi nghĩa khơng thành cơng mà thơi Mặc dù cịn hạn chế vậy, thông qua việc nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du giúp chúng 144 ta thấy trình tiếp biến tư tưởng Việt Nam thể trước hết sáng tạo riêng có Nguyễn Du “Truyện Kiều” so với nguyên “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân, quan niệm nghiệp báo, nhân theo cách hiểu Phật giáo Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du giúp thấy hỗn dung tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Theo đó, Nguyễn Du sử dụng quan niệm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo để giải thích phức tạp đời sống người cá nhân biến động lịch sử thời đại ông 145 KẾT LUẬN Phật giáo không dừng lại tơn giáo mà nữa, cịn hệ tư tưởng triết học đời nhằm chống lại tư tưởng thần quyền xã hội Ấn Độ cổ đại với trọng tâm tư tưởng triết học giải vấn đề nhân sinh khơng sa đà vào vấn đề siêu hình học hay vấn đề giới quan Trong đề thuộc nhân sinh quan quan niệm nghiệp báo nhân tư tưởng bản, nòng cốt triết học Phật giáo Nội dung tư tưởng phủ nhận vai trò lực lượng siêu nhiên, thần thánh chi phối đến hình thành sống người, mà khẳng định tính khách quan, vô thần nhấn mạnh đến thọ lãnh trách nhiệm người hành vi (thân, khẩu, ý) khứ “Truyện Kiều”, tác phẩm lớn Nguyễn Du, kết tinh sâu lắng tư tưởng nhà thơ, cốt cách dân tộc Việt Nam Tình thương yêu người Nguyễn Du thể vừa sâu sắc, vừa bao la nhân vật Thuý Kiều Những khắc hoạ đời đầy oan khổ, bị vùi dập đầy đoạ nàng Kiều bộc lộ thái độ lòng nhân nghệ sĩ vĩ đại trước nỗi đau người thời đại “Truyện Kiều” với ngơn từ mỹ lệ, hình ảnh trác tuyệt, văn phong xúc tích chữ, câu, thiên tài họ Nguyễn làm nên vẻ đẹp văn chương vơ tiền khống hậu kho tàng văn học cổ điển Một yếu tố đủ đưa Nguyễn Du lên hàng Thánh Thi thi đàn văn học Việt Nam Giá trị vĩ đại tác phẩm khơng nằm tính kiệt tác văn chương mà nằm tư tưởng mà văn chương chuyển tải Nguyễn Du vào tâm tư, tình cảm dân tộc ơng người thợ tuyệt xảo ngơn ngữ mà khơng có tư tưởng triết lý sâu sắc 146 “Văn dĩ tải đạo”, quan niệm văn chương, đường hướng sáng tác người xưa Qua văn chương để chuyển tải thông điệp đạo lý, mạch nguồn tư tưởng mà tác giả hấp thụ chắt lọc Nguyễn Du nhà Nho, quan lại triều đình phong kiến Việt Nam kỷ 18 - 19 Nhưng nội dung “Truyện Kiều” lại không hoàn toàn phản ánh tư tưởng Nho giáo, nhà nước phong kiến mà lại thấm đẫm tư tưởng Phật giáo, đặc biệt quan niệm nghiệp báo, nhân Thứ nhất, đời Thúy Kiều nghiệp xấu tiền kiếp Thúy Kiều (vướng vào chuyện tình với Kim Trọng, ăn trộm đồ thờ, nói dối sư Giác Duyên, giết người thực hành vi báo ốn…) Thứ hai, Thúy Kiều khơng mắc phải nghiệp nhân xấu mà nàng tích nhiều nghiệp nhân tốt Chính điều giúp cho Kiều có giải khỏi đau khổ Giác Duyên cứu đoàn viên với gia đình Thứ ba, Nguyễn Du đem cách hiểu quần chúng nhân dân tư tưởng nhân quả, nghiệp báo Phật giáo Việt Nam (ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, đời cha ăn mặn, đời khát nước, gieo gió gặt bão, gieo nhân nào, gặt … ) để diễn tả đền ơn Kiều `người giúp đỡ cưu mang trừng phạt, báo ốn kẻ hãm hại nàng Dưới góc độ triết học, thấy quan niệm nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du có ý nghĩa quan trọng việc chỉnh suy nghĩ hành vi đạo đức cá nhân cộng động người Thông qua tình tiết miêu tả sống đầy bất hạnh Thúy Kiều số phận nhân vật khác “Truyện Kiều” Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Ưng, Khuyển, Hoạn Thư, Giác Duyên, Bà quản gia nhà mẹ Hoạn Thư… hình ảnh sinh 147 động tác động cách sâu sắc đến ý thức, hành vi lời nói người sống hàng ngày, thúc đẩy họ làm việc thiện ngăn ngừa học thực việc xấu Ngoài ra, với câu chuyện Thúy Kiều, nhìn nhận cách nhìn khác, “tĩnh tâm” Nếu từ đầu biến cố sau nữa, Thúy Kiều biết tĩnh tâm, biết gạt dục vọng đời thường, nhận vô thường vạn pháp mà không cố chấp bám giữ vào ảo ảnh sống, không sai lầm tạo nghiệp báo có lẽ đời Thúy Kiều khác nhiều Chính vậy, sống đại ngày nay, cần phải tĩnh tâm trở lại, tìm lấy an trú tinh thần, từ tìm đường, cách thức sống cho phù hợp với hoàn cảnh thân Có giúp giải thoát khỏi khổ đau mà gặp phải Quan niệm nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du cịn có hạn chế định Thứ nhất, Nguyễn Du không vào sở kinh tế, xã hội thực để lý giải nguyên đau khổ, bất hạnh mà Thúy Kiều phải gánh chịu suốt đời mà lại tìm tư tưởng tài sắc; mệnh trời; nghiệp báo, nhân Thứ hai, khơng ngun xã hội đẩy Thúy Kiều tới đau khổ, bất hạnh mười lăm năm lưu lạc nên Nguyễn Du không đưa biện pháp mang tính thực tiễn, cách mạng triệt để để xóa bỏ đau khổ bất hạnh người xã hội phong kiến nói chung, Thúy Kiều nói riêng phải chịu đựng Thay vào đó, Nguyễn Du lại thể tâm lý bi quan, yếm thế; lối sống thụ động, an bài, không muốn thay đổi, cải tạo hồn cảnh xã hội sống Đồng thời hướng người đến hành động mang tính đạo đức cá nhân, đổ lỗi cho 148 thân người trước đau khổ bất hạnh mà họ phải chịu đựng (mặc dù chất đau khổ bất hạnh xã hội mà họ sống gây ra) Thông qua việc nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du giúp thấy trình tiếp biến tư tưởng Việt Nam Thứ nhất, Nguyễn Du không chép cách học nội dung, tính cách nhân vật, ngơn từ tình tiết “Kim Vân Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân vào “Truyện Kiều” Mặc dù nội dung cốt truyện hai tác phẩm giống nhau, “Truyện Kiều”, Nguyễn Du thành cơng thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam vào tính cách nhân vật (trong Thúy Kiều nhân vật chính, trung tâm) nội dung tác phẩm Thứ hai, tiếp biến tư tưởng “Truyện Kiều” thể q trình địa hóa quan niệm nhân quả, nghiệp báo Phật giáo Ấn Độ thành quan niệm mang tính dân gian Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du giúp thấy hỗn dung tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Theo đó, Nguyễn Du sử dụng quan niệm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo để giải thích phức tạp đời sống người cá nhân biến động lịch sử thời đại ơng Nhìn chung, có nhiều đánh giá khác giá trị hạn chế “Truyện Kiều” nói chung, tư tưởng nhân quả, nghiệp báo nói riêng, hầu hết nhà nghiên cứu tập trung nhấn mạnh đến mặt giá trị tích cực tác phẩm Những giá trị không hữu lịch sử mà phát huy tác dụng xã hội 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồ Ngọc Anh (2011), "Biện chứng qúa trình tiếp biến Phật giáo vào Việt Nam", Tạp chí Giáo dục Lý luận, (12), tr.34 - 37 Hồ Ngọc Anh (2013), "Dấu ấn Phật giáo giáo lý đạo Cao Đài", Tạp chí Khng Việt, (22), tr.64 - 67 Hồ Ngọc Anh (2014), "Tư tưởng nhân “Truyện Kiều” Nguyễn Du", Tạp chí Khng Việt, (26), tr.46 - 51 Hồ Ngọc Anh (2014), "Tư tưởng nghiệp báo Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du", Tạp chí Giáo dục Lý luận, (215), tr.73 - 75 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1993), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích, Phật-Giáo Và Truyện Kiều: Từ Trần Trọng Kim (1940) tới Cao Huy Ðỉnh (1965), www.ivce.org Diệu Thanh Đỗ Thị Bình (2009), "Đơi điều luận nhân - nghiệp báo", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.40 - 41 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Thích Minh Châu (Dịch) (1991), Kinh Tăng Chi, Đại tạng kinh Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1996), Trung A Hàm Kinh, Tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1996), Tăng Chi Bộ Kinh, tập 3, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 10 Mai Phương Chi (Tuyển soạn) (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Dỗn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Thích Nguyên Chơn (Chủ biên) (2009), Thiện ác nghiệp báo: Chư kinh yếu tập, Tập 1, Quyển - 10, Nxb Phương Đơng, Cà Mau 13 Thích Ngun Chơn (Chủ biên) (2009), Thiện ác nghiệp báo: Chư kinh yếu tập, Tập 1, Quyển 11 - 20, Nxb Phương Đông, Cà Mau 151 14 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Dương, Thích Thọ Lạc (Chủ biên) (2010), Phật giáo thời Đinh tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, http://dangcongsan.vn/cpv/index.html 22 Mộng Đắc (2009), "Vài nét đạo Phật thuyết Nhân quả", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (4/70), tr.71 - 74 23 Thích Như Điển (2009), Sống chết theo quan niệm Phật giáo, Nxb Phương Đông, Cà Mau 24 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Nguyễn Du -Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thạch Giang (1986), Truyện Kiều / Nguyễn Du; khảo đính giải, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Thích Đạt Ma Phổ Giác (2013), Nhân & số phận người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 152 27 Hà Huy Giáp (2000), Truyện Kiều Nguyễn Du: Chú thích, giải tư liệu gốc, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Bùi Thị Thu Hà (2006), "Phương pháp văn hoá học- phương pháp cần thiết để khám phá nội dung nghệ thuật Truyện Kiều góc độ văn hố", Tạp chí Giáo dục, (149), tr.20-21 30 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Thích Nhất Hạnh (2009), Thả bè lau, Nxb Văn hóa Sài gịn, Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không) (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hoá Phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Thích Thiện Hoa (2007), Xây dựng đời sống nhân quả, nghiệp luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hun (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Diệu Huyền, Bàn nhân duyên nhân quả, http://www.ngocbao.org 38 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 39 D.J Kalupahana (Đồng Loại, Trần Nguyên Trung dịch) (2007), Nhân - triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 40 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Khuê (2013), Luận lý học Phật giáo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 153 42 Tưởng Duy Kiều (Thích Đạo Quang dịch) (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế 43 Trần Trọng Kim (1952), Phật giáo thuở xưa Phật giáo ngày nay, Nxb Tân Việt 44 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Lam (Sưu tầm) (2009), Nghiên cứu "Truyện Kiều" năm đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Thái Kim Lan, Ý niệm đoàn viên truyện Kiều Nguyễn Du, www.nhohue.org 47 Thích Thế Long, Thích Trí Hải (Dịch) (2011), Phật nói Kinh Nhân ba đời & Kinh Nhân kinh tội phúc báo ứng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Thích Giác Nghiên (Sưu tầm) (2009), Nhân luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 154 56 Thanh Tâm Tài Nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Thích Chúc Phú (Biên soạn) (2013), Vài vấn đề Phật giáo nhân sinh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 60 Thích Chân Quang (2005), Luận nhân quả, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 61 Thích Chân Quang (Biên soạn) (2009), Căn luật nhân quả, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 62 Thích Giác Quả (Trích dịch) (2011), Kinh Nhân luân hồi, Nxb Thuận Hoá, Huế 63 Lê Văn Quán (2009), "Bàn "mệnh" triết lý "mệnh" truyện Kiều", Tạp chí Hán nơm, (3), tr.3 - 10 64 Lê Văn Qn (2010), Góp phần tìm hiểu triết lý đạo Phật truyện Kiều, Tạp chí Hán Nơm, Số (102), Tr.56-66 65 Thích Trung Quán (Dịch) (1999), Kinh thiện ác nhân quả, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 66 Văn Xương Đế Quân (Quảng Tráng lược dịch) (2011), Nhân báo ứng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 67 Phạm Đan Quế (2005), Truyện Kiều báo chương kỷ XX, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Ngơ Quốc Qnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Thích Thiện Siêu (2002), Chữ nghiệp đạo Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều: Chuyên luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Thích Minh Tâm, Con người chủ nhân nghiệp thừa tự nghiệp, http://www.vbu.edu.vn/application 155 72 Thích Thiền Tâm (dịch) (2003), Kinh nhân ba đời, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 73 Hồi Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Hội Văn hoá Việt Nam 74 Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Trần Đức Thảo, Nội dung xã hội “Truyện Kiều”, www.viet-studies.info 76 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế 77 Lưu Thị Quyết Thắng (2004), "Thử bàn nhân sinh quan Phật giáo qua giáo lý duyên khởi", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr 6-10 78 Narada Thera (Phạm Kim Khánh dịch) (1999), Đức Phật Phật pháp, Nxb Tp Hồ Chí Minh 79 Narada Thera (Phương Thảo dịch) (2006), Học thuyết tái sanh Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 80 Thích Mật Thể (2004), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 81 Đỗ Kim Thêm (2013), Quan điểm Phật giáo trước vấn đề đại, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 82 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 83 Thích Chơn Thiện (1997), Phật Học Khái Luận, Viện Nhiên cứu Phật học Việt Nam 84 Trần Nho Thìn (2004), "Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều" Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr.25-40 85 Trần Nho Thìn (2004), "Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.17- 40 86 Trần Nho Thìn (2006), "Lịch sử đánh giá nhân vật truyện Kiều", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr.33 - 37 156 87 Thích Tuệ Thơng (dịch) (2007), Phật nói kinh nghiệp báo sai biệt, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 88 Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 89 Đỗ Lai Th (2005), "Nhìn lại nguyễn Du truyện Kiều: Kỷ niệm 240 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du", Tạp chí Xưa nay, (249), tr.9-10 90 Đỗ Lai Thuý (2006), "Nguyễn Du truyện Kiều nhìn phê bình văn hố lịch sử", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (11), tr.38 - 43 91 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Nguyễn Tài Thư (2011), “Quan hệ người - tự nhiên truyền thống phương Đông ý nghĩa việc xây dựng xã hội đại”, Tạp chí Triết học (9), tr.25-33 94 Thích Chân Tính (2012), Lành nghiệp báo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 95 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Thích Quảng Trí (2011), Phật giáo nhập phát triển, Quyển 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 97 Nguyễn Quảng Tuân (1990), Chủ nghĩa truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 Nguyễn Quảng Tuân (2004), Truyện Kiều: Nghiên cứu khảo luận, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du truyện Kiều: Chun luận, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 157 101 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 102 Thích Thanh Từ (2005), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 103 Thích Thanh Từ (2007), Vài nét ln lý Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 104 Thích Thanh Từ (2012), Tội phước nghiệp báo, Nxb Văn hố Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 105 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du: Phê bình văn học, Nxb Xây dựng, Hà Nội 106 Tinh Vân (2006), Cách nhìn Phật giáo vấn đề luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 107 Viện Triết học (1986), Một số vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà in Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 108 Website: Kinh Pháp Cú, http://thuvienhoasen.org 109 Hoàng Tâm Xuyên (Chủ biên) (2003), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Zhao Yanqiu, “Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du với “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân: Kế thừa biến đổi, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 111 Huyễn Ý (2006), Truyện Kiều qua cách nhìn người học Phật, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 112 Huyễn Ý (2007), Truyện Kiều qua khía cạnh tâm linh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội ... nhân sinh quan Phật giáo thể quan niệm nghiệp báo, nhân - Trình bày nhân sinh quan Phật giáo qua quan niệm nghệp báo nhân ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du - Chỉ giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo ? ?Truyện. .. phải có đánh giá giá trị hạn chế quan niệm nghiệp báo, nhân ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du Tiểu kết chương Nội dung tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo giá trị tư tưởng tác phẩm ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du với... chương 2: Nhân sinh quan Phật giáo qua quan niệm nhân quả, nghiệp báo 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du nhân sinh quan Phật giáo ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du ? ?Truyện Kiều? ?? kiệt

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan