TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM, NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ VÀ ĐƯA RA HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM, NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ VÀ ĐƯA RA HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Số thứ tự Tên Lê Thị Bình Hồng Thị Loan Trần Thị Mai Hương Dương Thị Mai Hương Đỗ Thanh Hiên Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Đức Mạnh Nguyễn Quang Hưng Nhiệm vụ Làm word tìm nội dung phần thực trạng Làm word tìm nội dung phần thành tựu Tìm nội dung phần hạn chế từ 1-3 Tìm nội dung phần hạn chế 4,5 Thuyết trình tìm nội dung thực trạng xuất slide Làm slide tìm nội dung phần giải pháp 1,2,3,4 Thuyết trình tìm nội dung phần giải pháp 9,10,11,12 Làm slide tìm nội dung phần giải pháp 5,6,7,8 Điểm 9 9 9 9 A Mục Lục Lời Mở Đầu B Nội Dung I Thực trạng nông nghiệp nước ta nay: II Những thành tựu nông nghiệp Việt Nam Tốc độ tăng trưởng liên tục…………………………………… Chương trình nơng thơn đẩy mạnh ……………… Hệ thống thủy lợi, đê điều tiếp tục nâng cấp, đầu tư Tái cấu nông nghiệp đạt thành công bước đầu .8 III Những mặt hạn chế phát triển nông nghiệp Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần Chuyển dịch cấu đổi cách thức sản suất chậm,phổ biến sản suất nhỏ, phân tán 10 Năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng, sức mạnh cạnh tranh nhiều loại nông sản thấp 10 Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, thiếu quy hoạch, quy mô nhỏ, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn .12 Các hình thức tổ chức sản xuất đổi chậm chưa đủ sức phát triển sản xuất hàng hóa nơng thôn .13 IV Hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản 15 Giải pháp đổi công nghệ 15 Giải pháp thị trường 15 Giải pháp lưu thông phân phối .15 Giải pháp quản lý chất lượng xây dựng thương hiệu 16 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững .16 Giải pháp vốn huy động vốn .16 Giải pháp chế sách 16 Giải pháp dịch vụ hỗ trợ sản xuất 17 Giải pháp tổ chức lại sản xuất .17 10 Giải pháp huấn luyện, đào tạo .17 11 Giải pháp khuyến nông 18 12 Giải pháp phát triển nông thôn 18 A Lời Mở Đầu Sinh nước Việt Nam, không lại kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, lên từ nông nghiệp từ nơng nghiệp mà trưởng thành Và có điều chắn dù đất nước Việt Nam có phát triển đến đâu nữa, cấu nghành nghề có chuyển dịch theo hướng kinh tế Việt Nam khơng thể tách rời khỏi Nông nghiệp Nông nghiệp vấn đề trọng yếu quốc gia, kể nước đạt đến trình độ phát triển cao Nó khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm đời sống cho xã hội, thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế Hiện Việt Nam nước có nơng nghiệp lâu đời nước nơng nghiệp Do đó, bên cạnh mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ để đại hố đất nước, khơng thể quên tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp, chìa khố để phát triển kinh tế, ổn định xã hội nâng cao đời sống nhân dân Dù có nhiều thành tựu đáng kể cịn mặt hạn chế Vì cần tìm hiểu ngun nhân từ đưa giải pháp phù hợp để đưa nông nghiệp phát triển mạnh mẽ B Nội Dung I Thực trạng nông nghiệp nước ta nay: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.Hiện nay, nông nghi ệp Việt Nam tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, manh mún, thơ sơ Năm 2016, tốc độ tăng GDP toàn ngành đạt khoảng 1,2% thấp mức tăng 2,41% năm trước Giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp tăng 1,44% Năm 2009, giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước.Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế bị sụt giảm năm gần đây, lĩnh vực kinh tế khác gia tăng.Đóng góp nơng nghiệp vào tạo việc làm cịn lớn đóng góp ngành vào GDP Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Sản lượng nông nghiệp xuất chiếm khoảng 30% năm 2005. Việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ Nhất giới xuất gạo(2013). Những nông sản quan trọng khác là cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, và trà.Chủ yếu xuất thô chưa qua sơ chế II Những thành tựu nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp Việt Nam ghi nhận có tiến vượt bậc Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu mặt hàng nơng sản, lương thực nằm nhóm nước xuất lớn Những thành tựu ngành nơng nghiệp Việt Nam, là: Tốc độ tăng trưởng liên tục Trong 30 năm đổi (1986 - 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Giá trị sản xuất nơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/ năm giai đoạn (1986 2015) Sau khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn nông nghiệp, nông thôn ngành giữ tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, bảo đảm cân cho kinh tế Việt Nam có 10 mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản Trong ngành kinh tế khác chịu ảnh hưởng lớn suy thối kinh tế, ngành nơng nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết tồn diện, tăng trưởng ngành đạt tốc độ cao Năm 2014, ngành nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng 3,3% so với 2,6% (2012 - 2013), đánh dấu hồi phục tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3,13%, vượt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đề (2,6 - 3%) Chất lượng tăng trưởng tiếp tục cải thiện, tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 57% (2010) lên 64,7% (2013); 67,8% (2014) khoảng 68% (2015); suất lao động xã hội ngành nông, lâm, thủy sản tăng gần gấp đôi từ 16,3 triệu đồng năm 2010 lên khoảng 31 triệu đồng năm 2015 Giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt tăng từ 54,6 triệu đồng/ha năm 2010 lên 79,3 triệu đồng/ha năm 2014 khoảng 82 - 83 triệu đồng/ha năm 2015; mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng/ha (2013) lên 177,4 triệu đồng/ha (2014) khoảng 183 triệu đồng/ha (2015) Thu nhập người dân nông thôn năm 2015 tăng khoảng lần so với năm 2010 (đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng XI đề ra) Năm 2014, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt tới 30,8 tỷ USD, mức kỷ lục cao từ trước đến Mặc dù, suất lao động thấp, lực cạnh tranh không cao, nông nghiệp ngành có xuất siêu, giúp Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới nhiều loại nông sản đa dạng như: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, mặt hàng gỗ thủy sản Chương trình xây dựng nơng thơn đẩy mạnh Xây dựng nông thôn trở thành phong trào rộng khắp nước, nhờ nhiều vùng nông thôn đổi mới, đời sống vật chất tinh thần người dân tăng Năm 2015 có khoảng 1.500 xã huyện đạt chuẩn nơng thơn Chính sách phát triển nơng nghiệp làm thay đổi rõ rệt nhiều vùng nông thôn, góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống dân cư nông thôn Việt Nam quốc gia có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ nhanh giới Trung bình năm khoảng 2% dân số khỏi đói nghèo Tính đến tháng 12-2015 có gần 15% xã 11 huyện công nhận nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Hệ thống thủy lợi, đê điều tiếp tục nâng cấp, đầu tư Hệ thống thủy lợi, đê điều phát triển theo hướng đa mục tiêu tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tiếp tục nâng cấp đại hóa; cơng tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quan tâm đạo; hoạt động hợp tác quốc tế tăng cường; tham gia tích cực đàm phán tổ chức thực Hiệp định thương mại tháo gỡ rào cản, phát triển thị trường Với 2,7 tỷ USD nguồn vốn ODA đầu tư cho phát triển nông nghiệp, mức kỷ lục giai đoạn 2010 - 2015, nhiều cơng trình thủy lợi, giao thơng nơng thơn… xây dựng, nâng cấp, sửa chữa Hệ thống giao thông nông thôn bước xây dựng đồng bộ, hình thành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho việc xây dựng nông nghiệp bền vững, hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống thông tin, hệ thống sở giáo dục y tế… Tái cấu nông nghiệp đạt thành cơng bước đầu. Chương trình tái cấu nơng ngiệp triển khai sở phát huy lợi nước địa phương gắn với thị trường nước xuất Giữ ổn định 3,8 triệu đất trồng lúa nhằm hỗ trợ nâng cao đời sống người trồng lúa Sau năm thực tái cấu nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp trì tốc độ tăng trưởng Ngành trồng trọt giá trị tăng 3% (2013) 3,2% (2014) Năng suất, chất lượng giá nhiều loại sản phẩm nâng cao Thu nhập bình quân/ha đất trồng trọt đạt 78,7 triệu đồng (2014) 82,5 triệu đồng (2015) Ngành chăn ni chuyển từ hình thức nhỏ, lẻ, phân tán sang hình thức trang trại, gia trại Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi tổng giá trị nông nghiệp tăng Giá sản phẩm chăn nuôi ổn định, bảo đảm thu nhập cho người chăn nuôi Ngành thủy sản chuyển dịch cấu khai thác với nuôi trồng Năm 2015, tổng sản lượng thủy sản đạt 6,55 triệu (tăng 3,4%) III Những mặt hạn chế phát triển nông nghiệp Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần -Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững: Những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ.Tuy nhiên, việc phát triển vượt bậc từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thủy lợi đến nuôi trồng thủy sản, phát triển làng nghề… làm môi trường nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Nước thải chăn nuôi vấn đề đáng lo ngại môi trường trước mắt Hàng năm, ngành chăn nuôi thải khoảng 73 triệu chất thải, có 30 - 60% chất thải xử lý, lượng lại xả thẳng mơi trường Nước ta có 16.700 trang trại chăn nuôi, với 80% xây dựng khu dân cư, có khoảng 1.700 sở có hệ thống XLCT, phần lớn khơng có nhà XLCT chăn nuôi theo tiêu chuẩn Do vậy, chất thải chăn nuôi tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước đáng kể Vấn đề tương tự xảy làng nghề, quy trình sản xuất thủ cơng, nhỏ lẻ, phần lớn khơng có hệ thống XLNT làm cho môi trường nước xung quanh suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng *Nguyên nhân: Tình trạng người dân sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phân bón, phát triển ạt đàn gia súc gia cầm với hình thức chăn ni nhỏ lẻ, thả rơng, khơng kiểm soát được, với phát triển làng nghề không theo quy hoạch, chất thải kim loại nặng thải ao, hồ, kênh, mương mức báo động -Tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần: +Giai đoạn 2011 – 2016, so với nước khu vực, ngành Nông nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thất thường có xu hướng giảm đi, từ mức 3.35% năm 2011 1,36% năm 2016, mức thấp từ trước đến Điểm % đóng góp vào tăng trưởng kinh tế điểm % đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ngành Nông nghiệp giảm nhanh thời gian gần Đến năm 2016, điểm % đóng góp vào kinh tế cịn 0,22, giảm 50% so với năm 2015 lần so với năm 2011; % đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mức 3,5% năm 2016, giảm 60% so với năm 2015 giảm lần so với năm 2011 Đây mức thấp kỷ lục vòng 30 năm qua Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp làm giảm tốc độ tăng trưởng chung kinh tế, năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,21% (không đạt mục tiêu kế hoạch đề 6,7%) *Ngun nhân tình trạng nguồn lực cơng nghiệp bị suy giảm bao gồm đất đai, lao động đầu tư khoa học công nghệ chậm phát huy tác dụng cao làm tăng suất lao động, thiên tai dịch bệnh xảy nhiều gây ảnh hưởng tới sản xuất Chuyển dịch cấu đổi cách thức sản suất chậm,phổ biến sản suất nhỏ, phân tán +Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm,trong nông nghiệp,ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn (chiếm 57% giá trị sản lượng); tỷ trọng lâm nghiệp thấp, kể vùng trung du, miền núi; chăn nuôi, thủy sản phát triển ổn định, chăn nuôi chiếm tỉ trọng 20% mà khơng vững chắc.Gía trị thu đơn vị diện tích canh tác bình quân đạt 29,2tr đồng/ha, thấp vùng Tây Bắc đạt 10,9tr đồng/ha +Cách thức sản xuất nhiều lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chậm đổi theo hướng đại, phổ biến tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, bật sản xuất rau, quả, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản Việc xây dựng vùng nguyên liệu lớn, tập trung cho chế biến công nghiệp tiến hành chậm Mơ hình chăn ni cơng nghiệp phát triển chưa mạnh.Do cách thức sản xuất lạc hậu, hệ thống phòng chống yếu,giao lưu kinh tế gia tăng nên năm gần dịch bệnh xảy liên tiếp,các dịch bệnh đe dọa nghiệm trọng phát triển ngành chăn nuôi.Dịch cúm gia cầm gây hại cho kinh tế 0,5% GDP; năm 2006, dịch rầy nâu bệnh vàng lùn, lùn xoắn làm triệu lúa ĐBSCL * Ngun nhân tình trạng dẫn ba điểm sau: Thứ nhất, tính chủ quan,niềm vui lớn hữu hình người nơng dân, họ làm chủ thực mảnh đất Có thể tự định đoạt việc canh tác, gieo trồng, phát triển chăn nuôi theo khả năng, kinh nghiệm, nguồn lực tài họ.Thứ hai, nơng dân tự giao thương, tự tìm đến nguồn nguyên vật liệu để lựa chọn cho tư liệu sản xuất rẻ nhất, chất lượng cao nhằm hạ giá thành sản xuất.Thứ ba, sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn mang nặng tính làng xã,manh mún,chịu ảnh hưởng lớn phương thức canh tác lạc hậu trước Năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng, sức mạnh cạnh tranh nhiều loại nông sản thấp 10 -Về suất: So với nước khu vực giới xuất lao động nơng nghiệp nước ta cịn thấp,chưa ½ Thái Lan,Indonexia Philippin.Ở miền Bắc 85% giống lúa có nguồn gốc từ Trung Quốc.Nhiều loại ăn nước ta thua chất lượng so với thái lan….Phần lớn nông sản xuất dạng sơ chế,sản phẩm có giá trị gia tăng thấp,chưa có thương hiệu -Giá trị gia tăng,sức cạnh tranh nhiều loại nơng sản cịn thấp: +Chỉ số cạnh tranh ngành hàng nông lâm,thủy sản mức trung bình trung bình giới( hồ tiêu 68,7 ; cao su58,5 ; điều 51,9 ; lâm sản 44,6 ; chăn nuôi 40…) Giá thành số loại sản phẩm sản xuất nước cao giá bán thị trường quốc tế, đường mía cao gấp lần, thịt lợn cao 40% +Công nghiệp chế biến phát triển, có 60% sản lượng chè, 30% sản lượng mía, 5% sản lượng rau quả, 1% sản lượng thịt hơi, xấp xỉ 30% sản phẩm thuỷ sản… chế biến công nghiệp Cho đến nay, thu nhập từ công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn chiếm khoảng 25% GDP nông thôn, thấp xa so với nhiều nước khu vực (ở Trung Quốc, thu nhập phi nông nghiệp chiếm 35% thu nhập hộ nông thôn; Hàn Quốc năm 1995 đạt 50% ) +Ngoài ra,vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm chưa kiểm tra,kiểm sốt cách có hệ thống,nạn bơm trích tạp chất vào ngun liệu thủy sản chưa ngăn chặn hiệu quả, việc thực biện pháp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhiều địa phương chưa tốt,đang gây xúc cho người tiêu dung thách thức lớn trình hội nhập quốc tế * Nguyên nhân :Sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếu dựa vào 10 triệu hộ tiểu nông đảm nhận triệu đất nông nghiệp lại bị chia nhỏ thành gần 80 triệu mảnh ruộng nhỏ, nghĩa bình quân hộ canh tác từ - 10 mảnh rải rác vùng đất, hạng đất khác nhau, chí cá biệt có hộ có tới 30 mảnh Kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn lạc hậu Hiện cịn 606 xã chưa có đường tơ đến trung tâm, 30% đường huyện, 50% đường xã không lại mùa mưa Hệ thống thuỷ lợi bảo đảm tưới 80% đất trồng lúa, tỷ lệ nhỏ hoa màu công nghiệp.Hệ thống điện nông thôn bảo đảm cho 70% số xã, chất lượng hiệu dịch 11 vụ thấp Những vấn đề lực cản, thách thức q trình phát triển nơng nghiệp với đòi hỏi suất, chất lượng, hiệu cao, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế, đồng thời thách thức với trình xây dựng phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá bảo đảm phát triển bền vững Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, thiếu quy hoạch, quy mô nhỏ, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Nhìn chung nhà máy, doanh nghiệp công nghiệp tập trung khu ven đô thị lớn thị xã, thị trấn, phát triển doanh nghiệp địa bàn nông thôn cịn ít, chủ yếu quy mơ nhỏ( 70% số vốn tỷ đồng) , số doanh nghiệp tham gia chế biến nơng, lâm, thủy sản cịn Nhiều doanh nghiệp áp dụng máy móc, cơng nghệ mới, đại vào sản xuất nên việc thu hút lao động vốn nông dân vào làm việc hạn chế Nhiều khu công nghiệp xây dựng vùng nông thôn lấy đất, làm phá vỡ hệ thống thủy lợi, gây ô nhiễm nguồn nước khu nông nghiệp lân cận, có số nhà máy phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp vùng thu hút lao động sở Trong phần lớn phân bón, máy móc nơng nghiệp, thuốc thú y, bảo vệ thực vật phải nhập (năm 2007 nhập khoảng 5,5 tỷ USD) Do vậy, tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn chiếm 40% so với 20% nước nhiều vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp Cơ cấu lao động nơng thơn chuyển dịch cịn chậm Trong giai đoạn năm 2001-2006, tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm 10,4% (bình qn năm chuyển 2%), lao động nông nghiệp đến năm 2006 chiếm 55,7% tổng số nước Chuyển dịch cấu lao động nhóm hộ công nghiệp, xây dựng dịch vụ không đồng vùng Mặc dù giá trị sản xuất nơng, lâm, thủy sản tăng cao chi phí sản xuất cao giá trị gia tăng toàn ngành tăng 4,0% so với mục tiêu đề 4,3% Tỷ lệ giá trị gia tăng/ giá trị sản xuất nông nghiệp giảm dần 56,5%/ năm 2000 xuống 54,41% năm 2005 Vấn đề xúc thu nhập từ nơng nghiệp có xu hướng giảm nguồn thu chiếm tới 59% tổng thu nhập nông hộ Các số thống kê cho thấy năm qua, phân hóa giàu nghèo tiếp tục diễn khu vực nông thôn Hệ 12 số chênh lệch nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo nông thôn từ 5,4 lần năm 1994 lên lần năm 2001-2002 Theo vùng lãnh thổ mức chênh lệch cao Đông Nam Bộ (8,7 lần), tiếp đến ĐBSCL (7,1 lần)… *Nguyên nhân: nhà máy, doanh nghiệp công nghiệp tập trung khu ven đô thị lớn thị xã, thị trấn, phát triển doanh nghiệp địa bàn nơng thơn cịn ít, chủ yếu quy mơ nhỏ( 70% số vốn tỷ đồng) , số doanh nghiệp tham gia chế biến nông, lâm, thủy sản cịn Nhiều doanh nghiệp áp dụng máy móc, công nghệ mới, đại vào sản xuất nên việc thu hút lao động vốn nông dân vào làm việc hạn chế Nhiều khu công nghiệp xây dựng vùng nông thôn lấy đất, làm phá vỡ hệ thống thủy lợi, gây ô nhiễm nguồn nước khu nơng nghiệp lân cận, có số nhà máy phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp vùng thu hút lao động sở Trong phần lớn phân bón, máy móc nơng nghiệp, thuốc thú y, bảo vệ thực vật phải nhập (năm 2007 nhập khoảng 5,5 tỷ USD) Các hình thức tổ chức sản xuất đổi chậm chưa đủ sức phát triển sản xuất hàng hóa nông thôn Kinh tế hộ nhỏ chiếm vai trị chủ đạo nơng nghiệp nước ta Tới năm 2007, nước có tới 10,46 triệu hộ nơng, lâm nghiệp thủy sản Đa số nông hộ sản xuất quy mơ nhỏ, 73% hộ có 0,5ha đất nông nghiệp.Các hộ chủ yếu sản xuất tự cung, tự cấp, số nơng sản hàng hóa bán Do ruộng đất lại manh mún nên hiệu canh tác khơng cao Gần 60% hộ lâm nghiệp có ha, 51,3% hộ thủy sản có mặt nước; đa số gia súc, gia cầm chăn ni hộ nên an tồn dịch bệnh ( năm 2006, có tới 56% hộ ni dưỡng lợn) Trang trại có hiệu lớn sản xuất hàng hóa nơng nghiệp,tuy nhiên kinh tế trang trại chiếm 1% tổng số hộ nông, lâm, ngư nghiệp, nước, quy mô nhỏ bé Kinh tế tập thể, chủ yếu hợp tác xã, tổ hợp tác thiếu động lực chưa có mơi trường tốt để phát triển.Nhiều HTX mang tính hình thức, 54% số HTX hoạt động mức trung bình yếu.Hiệu hoạt động HTX thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thành viên, phần lớn HTX khơng có khả tích luỹ từ nội để tái đầu tư Hoạt động HTX phản ánh qua doanh thu lãi thấp; lợi ích mang lại cho xã viên chưa nhiều 13 Các doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực nông nghiệp hoạt động hiệu quả, 27% làm ăn thua lỗ Các nơng lâm trường chưa có chuyển biến đáng kể Đầu tư của tư nhân vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn thấp, có khoảng 16% đầu tư hàng năm tư nhân nước, đầu tư trực tiếp nước chiếm 5% tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn *Nguyên nhân: +Thực trạng tổ chức sản xuất kiểu chưa phát triển mạnh mẽ có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc chế sách, tác động bên ngồi ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp thách thức thiên tai, thị trường biến động… Nhưng vấn đề lớn quan trọng nguyên nhân nội tổ chức sản xuất +Một phận đội ngũ tuyên truyền viên hạn chế lý luận, kinh nghiệm thực tiễn; tâm lý hoài nghi HTX kiểu cũ phổ biến nơng dân +Tình trạng nóng vội chạy theo số lượng thành lập HTX, THT nơi chưa đủ điều kiện (người dân chưa nhận thức đầy đủ quan điểm xây dựng hình thức KTHT; thiếu vốn, sở vật chất, trình độ, lực quản lý HTX cịn hạn chế; chưa có kinh nghiệm làm ăn tập thể) dẫn đến hiệu hoạt động HTX không cao phải giải thể +Tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước phổ biến, dẫn đến số lượng HTX thành lập hoạt động yếu chiếm tỷ lệ lớn, gây lòng tin nội HTX người dân +Trang trại hình thức sản xuất kinh tế hàng hóa có hiệu lớn điều kiện chưa hỗ trợ thiết thực để phát triển ( đát đai, hạ tầng, xử lý dịch bệnh, đào tạo kiến thức…) Các chủ trang trại, gia trị chủ yếu tự mò mẫm sản xuất 14 IV Hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản Giải pháp đổi công nghệ a) Công nghệ nuôi trồng – Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu học tập công nghệ sản xuất tiên tiến số nước khu vực, bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật có giá trị kinh tế cao – Tăng cường hướng dẫn nông dân ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ lĩnh vực: sản xuất giống, công nghệ sản xuất; tổ chức điều tra, lập thiết kế mẫu, hướng dẫn nông dân kỹ thuật xây dựng vùng chuyên canh tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực b) Công nghệ chế biến – Đầu tư nâng cấp xây dựng nhà máy chế biến với công nghệ tiên tiến Gia tăng tỷ trọng nhà máy chế biến thực quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, EU, TCVN,… – Đầu tư nâng cao công suất, cải tiến thiết bị công nghệ chế biến nhà máy có Kêu gọi đầu tư nhà máy chế biến điều khu công nghiệp tập trung… Giải pháp thị trường a) Thực chiến lược đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại Củng cố mở rộng thị trường xuất song song với phát triển thị trường tiêu thụ nội địa.Tích cực thu thập thơng tin thị trường ngồi nước b) Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hệ thống quản lý chất lượng, tổ chức tiếp thị thị trường nước nước ngồi, khai thác thị trường dễ tính nước khu vực để xuuat hiệ Giải pháp lưu thông phân phối a) Đẩy mạnh thực mối liên kết doanh nghiệp nông dân, đầu mối tiêu thụ sản phẩm thông qua mạng lưới với giá hợp lý 15 công nghệ nuôi đạt chuẩn b) Tiến hành xây dựng chợ nông thủy sản trung tâm giao dịch để tạo gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp, nông dân và khách hàng tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi việc tiêu thụ nguyên liệu phục vụ chế biến Giải pháp quản lý chất lượng xây dựng thương hiệu a) Đào tạo huấn luyện cho tất nông dân lao động nghề kỹ sản xuất điều an toàn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Đầu tư trang thiết bị để kiểm nghiệm thuốc trù sâu- bảo vệ thực vật, hóa chất dùng sản xuất chế biến b) Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm c) Hướng dẫn doanh nghiệp chế biến nhanh chóng xây dựng đăng ký thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa nhằm nâng cao uy tín thị trường Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững a) Quản lý chặt chẽ ngành điều trồng điều, khai thác xuất thủy sản phải theo quy định Nhà nước xử lý chất thải trình khai thác,chế biến Giải pháp vốn huy động vốn a) Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vốn công nghệ để phát triển sản xuất kinh doanh tất lĩnh vực ngành điều b) Cùng với việc cho doanh nghiệp vay theo quy định, khuyến khích ngân hàng thương mại hình thức phù hợp tham gia trực tiếp đầu tư xây dựng có sở hạ tầng phát triển theo quy hoạch c) Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất ngành nông sản theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Giải pháp chế sách a) Thực đầy đủ sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư Chính phủ b) Đổi công tác thông tin thống kê ngành nông sản sản, đặc biệt quan tâm đến thông tin dự báo thương mại, nguồn lợi, cảnh báo môi trường, nâng cao trình độ tin học quản lý nơng sản-điều c) Tăng cường vai trị quản lý điều tiết nhà nước phát triển 16 nông sản(cây điều), giải đầu vào, đầu ra, đầu tư phát triển lực sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, khoa học công nghệ Giải pháp dịch vụ hỗ trợ sản xuất a) Giải pháp giống – Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống biện pháp cấp giấy chứng nhận hành nghề cho đối tượng qua huấn luyện, bắt buộc đăng ký nhãn hiệu, nơi sản xuất chịu trách nhiệm chất lượng giống sản xuất – Khuyến khích sở giống tư nhân củng cố mở rộng quy mơ, có sách hỗ trợ, đẩy mạnh việc thực xã hội hóa cơng tác sản xuất giống đảm bảo tốt số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu sản xuất b) Giải pháp thuốc phòng trị bệnh – Tăng cường hướng dẫn nơng dân cách phịng trị bệnh có hiệu quả, thường xuyên mở lớp tập huấn phòng trị bệnh – Thường xuyên kiểm tra đại lý thuốc trừ sâu nhằm ngăn chặn việc sử dụng loại thuốc danh mục cấm phòng trị bệnh Giải pháp tổ chức lại sản xuất a) Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, tổ chức sản xuất theo hướng tập trung tạo điều kiện thuận lợi đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm b) Củng cố HTX nơng sản có, bước phát triển thêm HTX nông sản mới, ý khu vực nuôi tập trung theo quy hoạch c) Xây dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nông dân thông qua hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm 10 Giải pháp huấn luyện, đào tạo a) Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho tất lĩnh vực ngành thủy sản, xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán lao động, phấn đấu lao động huấn luyện, đào tạo tay nghề, có khả đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp – nông thôn b) Tiếp tục đào tạo đào tạo lại để bổ sung, củng cố đội ngũ cán quản lý, đảm bảo có đủ lực quản lý ngành từ tỉnh đến sở trình phát triển ngành 17 11 Giải pháp khuyến nơng a) Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến nơng, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất; thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu b) Huấn luyện nông dân kỹ thuật sản xuất nông sản sạch, giúp định hướng sản xuất theo kế hoạch, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ 12 Giải pháp phát triển nông thôn – Nâng cao mặt dân trí nơng dân – Mở rộng hợp tác hóa sản xuất – Tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn 18 ... thức tổ chức sản xuất đổi chậm chưa đủ sức phát triển sản xuất hàng hóa nông thôn .13 IV Hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản 15 Giải pháp đổi công nghệ 15 Giải pháp thị trường... yếu tự mò mẫm sản xuất 14 IV Hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản Giải pháp đổi công nghệ a) Công nghệ nuôi trồng – Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu học tập công nghệ sản xuất tiên tiến... III Những mặt hạn chế phát triển nông nghiệp Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần -Nơng nghiệp Việt Nam phát triển bền vững: Những năm gần đây, ngành nông nghiệp