Đề tài nghiên cứu phân tích luận điểm đầu tư là yếu tố quyết định tới sự phát triển và là chìa khóa cho sự tăng trưởng của mọi quốc gia

45 5 0
Đề tài nghiên cứu phân tích luận điểm đầu tư là yếu tố quyết định tới sự phát triển và là chìa khóa cho sự tăng trưởng của mọi quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM “ĐẦU TƯ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ LÀ CHÌA KHÓA CHO SỰ T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM: “ĐẦU TƯ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ LÀ CHÌA KHÓA CHO SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA MỌI QUỐC GIA.” Danh sách các thành viên nhóm 2: Họ và tên Mã sinh viên Tô Tiến Thành Nguyễn Thị Thu Phương (1994) Phạm Huy Hà Lại Thị Hường CH270225 Nguyễn Lâm Tùng Trần Minh Quang Hà Nội – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, phân loại đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư: 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 1.2 Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng, phát triển 1.2.2 Các quan điểm tăng trưởng phát triển kinh tế .6 1.3 Vai trò đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế xã hôi 1.3.1 Đầu tư việc phát triển nhanh bền vững kinh tế .7 1.3.2 Đầu tư việc phát triển nhanh bền vững xã hội 1.3.1 Đầu tư việc phát triển nhanh bền vững mơi trường .10 1.4 Tiêu chí đánh giá tác động đầu tư đến phát triển kinh tế xã hội 12 1.4.1 Về kinh tế 12 1.4.2 Về xã hội: 13 1.4.3 Về môi trường 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 16 2.1 Quốc tế: 16 2.1.1 Kinh tế toàn cầu và tình hình kinh tế tại một số q́c gia thế giới .16 2.1.2 Tình hình đầu tư nước giới 19 2.2 Việt Nam: .24 2.2.1.Đầu tư tác động đến tổng cung tổng cầu, tăng trưởng GDP .24 2.2.2 Đầu tư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế 28 2.2.3.Đầu tư tác động đến phát triển khoa học công nghệ 30 2.2.4.Đầu tư tác động đến an sinh xã hội .32 2.2.5.Đầu tư tác động tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên .33 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ, THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 35 3.2.1 Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 35 3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam .36 3.2.3 Giải pháp nhằm tác động đến khoa học công nghệ: .38 3.2.4 Giải pháp nhằm tác động đến an sinh xã hội: 39 Kết luận: 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Trong tổng thể kinh tế Quốc dân với bối cảnh trị, xã hội cụ thể có mục tiêu chương trình hành động riêng Trong mục tiêu phát triển bền vững, trì ổn định đồng tiền, gia tăng phúc lợi trụ cột Tương tự vậy, Ở khía cạnh vi mơ, với doanh nghiệp mục tiêu tối đa hóa lợi ích Cổ đông dài hạn Để đạt mục tiêu kỳ vọng này, người dân, doanh nghiệp, phủ đưa toán nhất: lợi ích chi phí Với nhiều học thuyết trường phái khác liên quan đến Tổng cung Tổng cầu, hoạt động đầu tư phát triển kinh tế như: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái cổ điển, Marx, Keynes, Rostow, mơ hình nhị ngun Lewis Oshima… Các mơ hình nêu lên quan trọng đầu tư Có thể nói, Đầu tư vừa hệ xương sống để hình thành nên kinh tế, vừa mạch máu nuôi sống tế bào, tức vừa có tác dụng định hình, hình thành vừa có tác dụng phát triển Đầu tư hình thành nên điểm hạ tầng kinh tế xã hội, đường xá, bệnh viện, trường học, điện, nước, nhà máy Đầu tư giúp trì phát triển hệ thống giáo dục, y tế, cải tiến lực sản xuất Đầu tư hiểu trình imput, Imput xác output tốt, kiến tạo lại cho việc Imput ngược lại Với nhà kinh tế, Nhóm nghiên cứu cho nghiên cứu để có hiểu biết đầu tư giải toán tăng trưởng, phát triển bền vững, trì ổn định đồng tiền, gia tăng phúc lợi điều xứng đáng để bỏ thời gian Tính cấp thiết đề tài: Các nghiên cứu luận tìm hiểu đầu tư, tác động đầu tư tăng trưởng phát triển quốc gia Qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư, giảm thiểu tác động xấu đầu tư đến tăng trưởng phát triển quốc gia Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu: ● Phạm vi nghiên cứu không gian quốc gia, từ nước phát triển đến phát triển ● Đối tượng: vấn đề hoạt động đầu tư, tác động đầu tư tới tổng cung – tổng cầu, tăng trưởng GDP, số phát triển kinh tế ● Phương pháp: ○ Sử dụng lí thuyết kinh tế ○ Thu thập số liệu, phân tích, so sánh Câu hỏi nghiên cứu ● Tại đầu tư lại nắm chìa khóa đinh phát triển quốc gia? ● Làm để tăng đầu tư? Sử dụng đầu tư hiệu tăng trưởng NKT? CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, phân loại đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư: Ở khía cạnh vĩ mô, Đầu tư Là hy sinh giá trị chắn để đạt giá trị (có thể khơng chắn) tương lai Khái niệm giá trị mong muốn khơng chắn kỳ vọng (Lợi nhuận kỳ vọng, lợi ích kỳ vọng…) Ở góc nhìn tài sản, Đầu tư trình bỏ vốn để tạo tiềm lực sản xuất kinh doanh hình thức tài sản kinh doanh Ở góc nhìn tài chính, Đầu tư Là chuỗi hành động chi chủ đầu tư đến Chuỗi hành động thu để hồn vốn sinh lời Nói cách khác, Đầu tư hoạt động với mục đích tiền đẻ tiền Ở góc nhìn Cơng nghệ, Đầu tư trình thay đổi phương thức Sản xuất thơng qua đổi mới, tự động hóa phương tiện Sản xuất để thay Lao động thủ công Ở góc nhìn ngành xây dựng, đầu tư q trình bỏ vốn nhằm tạo tài sản vật chất dạng cơng trình xây dựng Như vậy, Ở nghĩa tổng quát, Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu xác định điều kiện Kinh tế xã hội định 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Có thể phân chia hoạt động đầu tư dựa trên: Bản chất đối tượng đầu tư, Tính chất quy mơ đầu tư, Lĩnh vực hoạt động kết đầu tư, Đặc điểm hoạt động kết đầu tư; Theo thời gian thực phát huy tác dụng kết đầu tư; Theo giai đoạn hoạt động kết đầu tư trình tái sản xuất xã hội; Theo quan hệ quản lý Chủ đầu tư; Theo nguồn vốn phạm vi hoạt động đầu tư cuối theo vùng lãnh thổ Trong viết này, Người viết tóm tắt lại phân loại hoạt động đầu tư bao gồm: STT Cơ sở phân loại Bản chất đối + Đầu tư cho đối tượng vật chất (nhà xưởng, thiết tượng đầu tư Nội dung bị…) + Đầu tư cho đối tượng phi vật chất (đào tạo, nghiên cứu…) Tính chất quy + Dự án quan trọng quốc gia Quốc hội mô đầu tư định + Dự án nhóm A Chính phủ định + Dự án nhóm B, C Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW định Lĩnh vực hoạt + Đầu tư phát triển Sản xuất kinh doanh động kết + Đầu tư phát triển Khoa học kỹ thuật đầu tư Đặc + Đầu tư phát triển Cơ sở hạ tầng điểm hoạt + Đầu tư tái sản xuất TSCĐ (đầu tư bản) động kết + Đầu tư tạo tài sản lưu động (đầu tư vận đầu tư Theo hành) thời gian + Đầu tư ngắn hạn (ngắn, vốn ít, nhanh thu hồi) thực phát + Đầu tư dài hạn (5 năm trở ra, vốn lớn, chậm thu huy tác dụng hồi) kết đầu tư Theo giai đoạn + Đầu tư thương mại (ngắn hạn, quay vòng nhanh) hoạt động kết đầu tư + Đầu tư sản xuất (dài hạn, quay vịng chậm) q trình tái sản xuất xã hội Theo quan hệ quản +Đầu tư gián tiếp: Bỏ vốn không trực tiếp lý Chủ đầu tư quản lý + Đầu tư trực tiếp: Bỏ vốn trực tiếp quản lý, bao gồm: • Đầu tư phát triển: Làm tăng Gia tăng sản xuất, lực sản xuất lực phục vụ • Đầu tư dịch chuyển: Chỉ làm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản mà không làm tăng Giá trị sản xuất, lực sản xuất lực phục vụ Ví dụ: Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Theo nguồn vốn +Đầu tư nguồn vốn nước (ngân sách, phạm vi hoạt doanh nghiệp, tiết kiệm) động đầu tư + Đầu tư nguồn vốn nước Vùng lãnh thổ + Đầu tư cho vùng kinh tế trọng điểm + Đầu tư cho nông thôn – thành thị + Đầu tư cho vùng sâu, vùng xa 1.2 Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng, phát triển Tuy có khía cạnh khác định quan điểm, nói chung, tiến giai đoạn nước thường đánh giá hai mặt: gia tăng kinh tế biến đổi mặt xã hội Trên thực tế, người ta thường dùng hai thuật ngữ tăng trưởng phát triển để phản ánh tiến + Tăng trưởng kinh tế thường quan niệm tăng thêm (hay gia tăng) qui mô sản lượng kinh tế thời ký định Đó kết hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Do vậy, để biểu thị tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm tổng sản lượng kinh tế thời kỳ sau so với thời kỳ trước Như vậy, tăng trưởng kinh tế xem xét mặt biểu hiện: mức tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm (%) hàng năm, bình quân giai đoạn Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm liên tục giai đoạn định, cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng Đó tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc + Phát triển kinh tế hiểu q trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội 1.2.2 Các quan điểm tăng trưởng phát triển kinh tế - Quan điểm nhấn mạnh vào tăng trưởng Kinh tế: Những người theo quan điểm cho tăng thu nhập (sản lượng) quan trọng Thực tế cho thấy nước theo quan điểm đạt tốc độ tăng trưởng cao, không ngừng tăng thu nhập cho kinh tế Song cho thấy hạn chế việc lựa chọn như: + Động có lợi ích cục trước mắt đưa đến khai thác bừa bãi không phạm vi quốc gia mà cịn phạm vi quốc tế Điều ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nước chậm tiến hệ sau + Động lực tăng trưởng dựa sử dụng nhiều địn bẩy tài chi tiêu phủ, đầu tư dẫn đến an tồn tài quốc gia Từ gây nên ổn định xã hội + Bất bình đẳng kinh tế trị xuất hiện, tạo mâu thuẫn xảy xung đột gay gắt như: (i) Xung đột khu vực sản xuất công nghiệp nông nghiệp Nông nghiệp giảm tỷ lệ tương đối mà cịn bị thu hẹp khơng gian tư liệu sản xuất đất đai (ii) Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo: xảy mâu thuẫn lợi ích kinh tế - xã hội, mâu thuẫn phân bổ nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài nguyên - Quan điểm nhấn mạnh vào công bình đẳng xã hội Theo quan điểm này, phát triển sản xuất đầu tư dàn cho ngành, vùng phân phối tiến hành theo nguyên tắc bình quân Những người lựa chọn quan điểm hạn chế bất bình đẳng xã hội Đại phận dân cư sử dụng hạ tầng bản, chăm sóc văn hoá, giáo dục, y tế Nhà nước Những hạn chế việc lựa chọn nguồn lực hạn chế lại bị phân phối dàn trải nên tạo tốc độ tăng trưởng cao việc phân phối đồng không tạo động lực cực phát triển, thúc đẩy tăng suất lao động - Quan điểm nhấn mạnh vào phát triển toàn diện Đây lựa chọn trung gian hai quan điểm Vừa nhấn mạnh số lượng, vừa ý chất lượng phát triển Theo quan điểm tốc độ tăng trưởng có hạn chế vấn đề xã hội quan tâm giải Giảm thiểu khuyết tật thị trường Gắn liền tăng trưởng với Tăng cường phúc lợi an sinh xã hội 1.3 Vai trò đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế xã hôi 1.3.1 Đầu tư việc phát triển nhanh bền vững kinh tế Thứ nhất, đầu tư có vai trị vơ quan trọng việc xây dựng, cải thiện nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng cho kinh tế Việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng thật cần thiết, góp phần tạo phát triển nhanh bền vững tất vùng quốc gia (Dabla-Norris cộng sự, 2012) Sự thiếu hụt kết cấu hạ tầng, lượng, đường giao thông làm giảm suất sản xuất, gia tăng chi phí từ ảnh hưởng lớn đến phát triển Những cơng trình đường cao tốc, cảng biển, hệ thống sân bay nhân tố cho phát triển kinh tế phát triển vùng Bằng chứng thực nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy việc gia tăng đầu tư công vào kết ... thiết đề tài: Các nghiên cứu luận tìm hiểu đầu tư, tác động đầu tư tăng trưởng phát triển quốc gia Qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư, giảm thiểu tác động xấu đầu tư đến tăng trưởng phát. .. + Đầu tư phát triển Khoa học kỹ thuật đầu tư Đặc + Đầu tư phát triển Cơ sở hạ tầng điểm hoạt + Đầu tư tái sản xuất TSCĐ (đầu tư bản) động kết + Đầu tư tạo tài sản lưu động (đầu tư vận đầu tư. .. phát triển quốc gia Phạm vi, đối tư? ??ng phương pháp nghiên cứu: ● Phạm vi nghiên cứu không gian quốc gia, từ nước phát triển đến phát triển ● Đối tư? ??ng: vấn đề hoạt động đầu tư, tác động đầu tư tới

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan