Phân tích luận điểm đầu tư là yếu tố quyết định tới sự phát triển và là chìa khóa cho sự tăng trưởng của mọi quốc gia

32 0 0
Phân tích luận điểm đầu tư là yếu tố quyết định tới sự phát triển và là chìa khóa cho sự tăng trưởng của mọi quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Danh sách các thành viên nhóm 3 Họ và tên Mã sinh viên Trịnh Ngọc Nam 11142930 Hoàng Châu Mỹ 11142868 Hoàng Thị Kim Ngân 11143040 Nguyễn Thị Hiền Ngọc 1[.]

BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ Danh sách các thành viên nhóm 3: Họ và tên Mã sinh viên Trịnh Ngọc Nam 11142930 Hoàng Châu Mỹ 11142868 Hoàng Thị Kim Ngân 11143040 Nguyễn Thị Hiền Ngọc 11143110 Nguyễn Thị Bích Ngọc 11153210 Thái Bích Ngọc 13160133 Nguyễn Thị Ngọc Mai 13160128 Lê Văn Mạnh 11145295 Đề tài: Phân tích luận điểm: “Đầu tư l yếu tố định tới phát triển chìa khóa cho tăng trưởng quốc gia.” Mục lục Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Kết cấu nghiên cứu 1.2 Các nghiên cứu liên quan 1.2.1 Các công trình nghiên cứu tác giả nước ngồi .3 1.2.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam 1.4 Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu: 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Mơ hình nghiên cứu: Chương 2: Thực trạng 2.1 Quốc tế: 2.1.1 Kinh tế toàn cầu: .9 2.1.2 Tình hình kinh tế số nước giới .11 2.1.3 Tình hình đầu tư nước giới .12 2.2 Việt Nam: 15 2.2.1 Đầu tư tác động đến tổng cung tổng cầu, tăng trưởng GDP 15 2.2.2 Đầu tư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế 19 2.2.3 Đầu tư tác động đến phát triển khoa học công nghệ .21 2.2.4 Đầu tư tác động đến an sinh xã hội 22 2.2.5 Đầu tư tác động tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên .23 Chương 3: Giải pháp 25 3.1 Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 25 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 26 3.3 Đầu tư tác động đến khoa học công nghệ: .27 3.4 Đầu tư tác động đến an sinh xã hội: 28 3.5 Đầu tư tác động đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên: 30 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Kết cấu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Thực trạng Chương 3: Giải pháp 1.2 Các nghiên cứu liên quan 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước + Tác giả Muhamad S.Answer and R.K Sampath đ ã đồng tình nghiên cứu “ INVESTMENT and ECONOMIC GROWTH” (1999) trình tăng tr ưởng kinh tế đầu tư có mối quan hệ mật thiết với Đầu tư ảnh hưởng tới tất ho ạt động kinh tế bao gồm việc sử dụng nguồn lực để t ạo s ản ph ẩm dịch vụ Trong nghiên cứu họ, họ sử dụng số liệu 90 quốc gia giai đoạn 1960-1992 đ ể chứng minh quan hệ nhân đầu tư tăng trưởng kinh tế -Thành công: So sánh mối quan hệ hai chiều gi ữa tăng tr ưởng đầu tư nhiều quốc gia giai đoạn ngắn hạn dài hạn dựa số liệu thu thập tính tốn -Hạn chế : Từ số liệu thu thập tính tốn, tác giả đưa nhận xét mức độ ảnh hưởng khơng nói thêm vấn đề lý lại có khác biệt quốc gia có số liệu khác ( trường hợp cá biệt không theo xu hướng chung) + Trong nghiên cứu “ Infrastructure Investment and Economic Growth in South Africa” – tác giả Wolassa L Kumo đ ã nhấn mạnh vai trò việc đầu tư v sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng coi nguồn đầu vào quan trọng sản xuất- việc nâng cấp hạ tầng giúp giảm giá thành sản xuất, tăng tổng cầu, chí coi cơng cụ để phủ quy ết đ ịnh sách Như vậy, đầu tư vào sở hạ tầng giúp quốc gia phát triển kinh tế- xã hội + Nhóm tác giả nghiên cứu “How does foreign direct investment promote economic growth?” (tạm dịch : Đ ầu tư tr ực ti ếp n ước ngồi kích thích tăng trưởng kinh tế nào?) đưa nhận định phải cẩn trọng với v ốn FDI Trong nghiên cứu mình, dựa nghiên cứu thực nghiệm, tác giả thấy FDI khơng có ảnh hưởng tới suất lao động hay tăng trưởng c doanh nghi ệp khơng có ảnh hưởng tiêu cực -Thành công : Nhận xét việc nguồn vốn FDI ảnh h ưởng nh th ế đến doanh nghiệp, đưa cảnh báo việc thu hút vốn FDI -Hạn chế: tác giả tập trung vào mặt ảnh hưởng, có thêm số ảnh hưởng mang tính lan tỏa khác thuyên chuyển kĩ thuật + Cũng nghiên cứu ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế , hai tác giả Abdul Khaliq Ilan Noy nghiên cứu “Foreign Direct Investment and Economic Growth : Empirical Evidence from Sectoral in Indonesia” (t ạm d ịch: Đ ầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế : Minh chứng thực tế từ cấp ngành Indonesia) có nêu ý kiến vấn đề nhìn chung, FDI cho thấy ảnh hưởng tích cực tăng trưởng kinh tế, xét v ề mức độ c ấp ngành, mức độ ảnh hưởng khác không thấy ảnh hưởng chung nào, chí ngành khai thác, FDI cho thấy tác động xấu -Thành công : Xem xét mức độ tăng trưởng kinh tế ảnh h ưởng c FDI c ả mức ngành nói riêng kinh tế nói chung, có gợi ý so sánh ảnh hưởng tăng trưởng mức độ tương đồng kinh tế số quốc gia khác -Hạn chế: Đối với ngành mức độ ưu tiên phát triển mà quốc gia dành cho ngành mà khác nhau, nên mức độ ảnh hưởng nguồn vốn đầu tư v ngành có khác biệt Nhưng b ài nghiên cứu khơng nói đến khác biệt mà nhận xét dựa số liệu kết ngành vốn đầu tư 1.2.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam + Dựa số liệu có được, nghiên cứu “The impact of investment in commune infrastructure on household performance in VietNam rural areas” (t ạm dịch: Ảnh hưởng đầu tư vào sở hạ tầng cấp xã thu nhập hộ gia đ ình khu vực nông thôn Việt Nam) , tác gi ả Nguyen Duc Hung đ ã nhận thấy ảnh hưởng tích cực thu nhập hộ gia đ ình có đầu tư sở hạ tầng cấp xã Việc đầu tư vào sở hạ tầng cấp xã giúp củng cố hệ thống sở hạ tầng nơng thơn, đồng thời khuyến khích hoạt động không ph ải nông nghi ệp, tăng thu th ập gia đình, giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng nông thôn c Vi ệt Nam Tuy nhiên, cần phải nói đến tác động tiêu cực nới rộng khoảng cách thu nhập gia đ ình giàu nghèo khu vực Bởi theo kết nghiên cứu, ngược lại với gia đình có thu nhập cao, gia đình có thu nhập thấp có xu hướng có nguồn lực để sử dụng vào hội làm kinh tế có từ dự án đầu tư sở hạ tầng -Thành công nghiên cứu: Quá trình xử lý liệu rõ ràng, để từ số liệu đưa nhận xét ảnh hưởng đầu tư vào sở hạ tầng cấp xã -Hạn chế nghiên cứu: Việc đo lường độ nghèo cấp xã khơng thể hiên cách tốt mức độ nghèo địa ph ương đ ó, số liệu mà tác giả sử dụng thuyết trình số liệu có sẵn kết “Khảo sát mức sống dân cư hộ gia đình Việt Nam, mục cấp xã, nên không phân tách hẳn kết thu nhập tạo thêm + Trong nghiên cứu “ Foreign direct investment and linkage to economic growth in VietNam : A provincial level analysis” ( t ạm d ịch: Đ ầu t n ước mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Số li ệu phân tích c ấp t ỉnh) c mình, tác giả Nguyen Phi Lan có nhận định đầu tư nước ngồi có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996-2003 Theo s ố li ệu nghiên cứu này, 1000 VND tăng lên vốn FDI bình quân đầu người Việt Nam làm tăng thêm 0,00006% tăng trưởng kinh tế -Thành công : Bài nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mức độ cấp tỉnh, góc độ ảnh hưởng lẫn ch ứ khơng nói ảnh hưởng FDI lên tăng trưởng kinh tế -Hạn chế : Chưa nói đến khác điều kiện phát triển tỉnh thành mà so sánh tiêu chí FDI thước đo cho tăng trưởng kinh tế - Trong nghiên cứu “Ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh t ế Vi ệt Nam giai đoạn 1990-2013 mơ hình ARDL” nhóm tác gi ả Nguy ễn Văn Duy, Đ Trung Kiên Bùi Quang Tuyến, dựa số liệu tính tốn theo mơ hình ARDL , tác giả chứng minh thay đổi đầu tư nước kéo theo GDP tăng trưởng cách tích cực, từ đ ó khẳng định mức độ quan trọng FDI tới s ự tăng tr ưởng kinh tế Và dựa vào số liệu tính đo án đó, tác giả nêu lên vấn đề mức độ ảnh hưởng vốn đầu tư nước ngồi khơng phải q lớn sách quản lý FDI Việt Nam lỏng lẻo, tượng chuyển giá, bất cập từ khu vực FDI,… -Thành công: Tác giả đưa số cách thức tính tốn số liệu hợp lý để khẳng định mức độ ảnh hưởng FDI tới GDP, tới tăng tr ưởng kinh t ế Ngồi ra, nghiên cứu nói đến độ trễ tác động FDI- điều mà nghiên cứu nói đến -Hạn chế : Bài nghiên cứu chưa đưa kết luận chất lượng FDI địa phương, khu vực, chưa đưa so sánh v ề ch ất lượng cho vi ệc FDI tăng trưởng kinh tế 1.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận tìm hiểu đầu tư, tác động đầu tư tăng trưởng phát triển quốc gia Qua đ ó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư, giảm thiểu tác động xấu c đ ầu t đến tăng trưởng phát triển quốc gia 1.4 Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu: ● Phạm vi nghiên cứu không gian quốc gia, từ nước phát triển đến phát triển ● Đối tượng: vấn đề hoạt động đầu tư, t ác động đầu tư tới tổng cung – tổng cầu, tăng trưởng GDP, ch ỉ s ố phát tri ển kinh tế ● Phương pháp: ○ Sử dụng lí thuyết kinh tế ○ Thu thập số liệu, phân tích, so sánh 1.5 Câu hỏi nghiên cứu ● Tại đầu tư lại nắm chìa khóa đinh phát triển c m ột qu ốc gia? ● Làm để tăng đầu tư? Sử dụng đầu tư hiệu tăng trưởng NKT? 1.6 Mơ hình nghiên cứu: + Khi nghiên cứu tiêu dùng cho đầu tư doanh nghiệp, ông cho r ằng đ ầu tư đóng vai trị định đến quy mơ vi ệc làm theo đ ó tăng trưởng kinh tế Mỗi gia tăng đầu tư kéo theo gia tăng cầu bổ sung công nhân, cầu v ề tư liệu sản xuất Do vậy, làm tăng cầu tiêu dùng, tăng gi hàng, tăng việc làm cho công nhân Tất điều làm cho thu nhập tăng lên Đến lượt nó, tăng thu nhập lại tiền đề cho gia tăng đầu tư Đ ây trình số nhân đầu tư: tăng đầu tư l àm tăng thu nhập; tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới; tăng đầu tư làm tăng thu nhập kinh tế tăng trưởng + Phương thức đầu tư (I) mơ hình tăng trưởng Keynes tác động tới tổng cầu: + Đầu tư thành phần tổng cầu nên tăng l ên cầu đầu tư dẫn đến tăng lên tổng cầu, kinh tế dư thừa khả sản xuất (lao động thất nghiệp, lao động thấp c ông suất., chưa sử dụng hết cơng suất máy móc, ) việc tăng tổng cầu tăng GDP + Đầu tư giúp cho kinh tế tăng khả sản suất, ví d ụ như: vi ệc đ ầu t vào nâng cao kĩ lao động; cải tiến máy móc, thiết b ị; v ề lâu dài làm tăng khả sản xuất kinh tế, dịch chuyển đ ường AS sang bên ph ải Đi ều đ ó có nghĩa sản lượng hàng hóa tăng lên giá giảm xuống, dẫn tới tăng trưởng kinh tế khơng có lạm phát Ngoài ra, gia tăng cầu đầu tư đểu kéo theo gia tăng cầu lao động, tư liệu sản xuất làm tăng cầu tiêu dùng, tăng hàng hóa, tăng việc làm cho cơng nhân Tất điều đ ó làm cho thu nhập tăng lê Tăng thu nhập lại tiền đề cho gia tăng đầu tư Đ ây trình số nhân đầu tư: tăng đầu tư làm tăng thu nhập; tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới; tăng đầu tư làm tăng thu nhập - kinh tế tăng trưởng Tăng trưởng bền vững, hiệu + Đầu tư giúp cho kinh tế tăng khả s ản suất, ví dụ nh ư: vi ệc đ ầu t vào nâng cao kĩ lao động; cải tiến máy móc, thi ết b ị; v ề lâu dài làm tăng khả sản xuất kinh tế, dịch chuyển đường AS sang bên phải + Ngoài ra, gia tăng cầu đầu tư đểu kéo theo gia tăng cầu lao động, t liệu sản xuất làm tăng cầu tiêu dùng, tăng hàng hóa, tăng việc làm cho cơng nhân * Nhận xét: Mơ hình tăng trưởng Keynes chứng minh tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hạn chế lý thuy ết khái niệm đầu tư nhắc đến đầu tư doanh nghiệp, khái niệm đ ó nhỏ hẹp so với khái niệm đầu tư Nếu xét theo khái niệm đ ầu t hi ện vi ệc chi c phủ vào giáo dục, nhân lực, sở hạ tầng, chi c nhân tương tự coi đầu tư Như vậy, phần không nhỏ C G mơ hình AD-AS thuộc phạm trù đầu tư m đề cập tới Từ đ ó tác động đầu tư mà đề cập tới AD lớn cịn bao gồm c ả ph ần c C G, đến AS tương tự Chương 2: Thực trạng 2.1 Quốc tế: 2.1.1 Kinh tế tồn cầu: Kinh tế tồn cầu có xu hướng phục hồi rõ nét, tốc độ chậm không đồng Theo báo cáo Tổng quan kinh tế th ế giới cập nhật tháng 7/2014 c Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2014 tăng trưởng GDP kinh t ế th ế gi ới đ ạt 3,4% năm 2014 4,0% năm 2015 Tăng trưởng GDP kinh t ế phát tri ển đ ạt 1,8% năm 2014 2,4% năm 2015, tăng trưởng GDP kinh tế ph át triển đạt mức tương ứng 4,6% 5,2%.32 Tác động biến cố tr ị khủng hoảng Ukraine, bất ổn số nước có m ức thu nh ập trung bình, trình tái cân đối Trung Quốc, tốc độ tái cấu chậm chạp hạn chế lực kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ĐPT xuống 5% năm 2014 v năm thứ liên tiếp tốc độ tăng trưởng kinh tế n ước phát triển tụt xuống mức Đơn vị: % Tăng trưởng GDP 2013-2015 2013 2014 2015 Thế giới 3,2 3,4 4,0 Các kinh tế phát triển 1,3 1,8 2,4 Mỹ 1,9 1,7 3,0 Eurozone -0,4 1,1 1,5 Nhật Bản 1,5 1,6 1.1 Các kinh tế phát triển 4,7 4,6 5,2 Trung Quốc 7,7 7,4 7,1 Ấn Độ 5,0 5,4 6,4 Brazil 2,5 1,3 2,0 Nga 1,3 0,2 1,0 Các kinh tế phát triển Đơng Nam Á Thái Bình 7,2 7,1 7,1 Dương 4,8 5,2 5,0 Đông Nam Á (ASEAN) Bảng 2.1.1: Tăng trưởng GDP 2013-2015 (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF) Năm 2014, IMF dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 1,7%, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 1,6%, kinh tế Eurozone hồn tồn khỏi suy thối đạt mức tăng 10 phủ Nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng giảm nhiều công nghiệp xây dựng năm 2008, tăng trưởng công nghiệp xây dựng khoảng 6,33%, năm 2007 10,6% Ngành xây dựng có mức suy giảm mạnh từ mức 12,01% năm 2007 xuống 0,02% năm 2008 Nh óm ngành nơng lâm nghiệp thủy sản năm 2008 tăng trưởng 3,79%, không biến động nhiều so với tỷ lệ 3,4% năm 2007 _ Năm 2009, kinh tế gặp nhiều khó khăn, th ách thức, thiên tai xảy liên tiếp tốc độ tăng trưởng kinh tế 5,32% đ ã vượt mục tiêu so với kế hoạch đề Tính chung năm, tổng sản phẩm nước tăng 5%, đ ó khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản gần 2%, khu vực công nghiệp xây dựng 5%, khu vực dịch vụ tăng gần 7% Trong năm 2010, bối cảnh khó khăn c kinh t ế toàn cầu, dù nội lực kinh tế chưa mạnh Vi ệt Nam v ẫn đạt t ốc đ ộ tăng tr ưởng 6,78% cao tiêu kế hoạch đề (6,5%) Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng gia đo ạn qua, tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào yếu tố theo chiều rộng Chất lượng tăng trưởng cải thiện thể qua tăng l ên suất yếu tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP hàng năm, từ 17,08% năm 2001 đến cao 31,67% năm 2005 nhi ên giảm mạnh vào năm 2008 cịn 7,23% năm 2009 -6,71% Có thể thấy tăng trưởng yếu tố v ốn chiếm t ới 56,17% yếu tố lao đọng chiếm 23,88%, tức hai yếu tố cịn chiếm gần ¾ tổng ba yếu tố tác động đến tăng trưởng So sánh nước khu vực t ỷ l ệ đ óng góp TFP vào tăng trưởng hàng năm Việt Nam thấp nhiều, tỷ lệ Thailand 35%, Philippin 41%, Indonesia 43% Tỷ lệ đóng góp yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy vốn yêu tố quan trọng định đến tăng trưởng, tăng trưởng chủ yếu phát triển theo chi ều rộng, ch ưa chuy ển m ạnh sang phát triển chiều sâu _ Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, đ ó quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01% Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 cao h ơn mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014,  cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng trưởng kinh tế 6,68% c tồn kinh tế thì, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm v mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm tr ước, đ óng góp 3,2 điểm phần 18 trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đ óng góp 2,43 điểm phần trăm Quy mơ kinh tế Việt Nam năm 2015 theo giá hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD/ng ười, tăng 57 USD so với năm 2014.Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2015  tiếp tục có chuyển dịch tốc độ chậm, đ ó khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 17,00%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,25%; khu vực dịch vụ chiếm 39,73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,02%) Cơ cấu tương ứng năm 2014 là: 17,70%; 33,21%; 39,04% (thuế 10,05%) _ Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố ngày 28/12/2016 cho thấy, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% M ức tăng n ày thấp 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu đề 6,7%. Tuy nhiên xét trong bối cảnh tình hình kinh tế giới năm 2016 kh ơng thuận, giá thương mại tồn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, môi trường biển diễn biến phức tạp, năm chuyển giao hệ lãnh đạo… việc đạt mức tăng trưởng là thành công.Cụ thể, GDP quý I năm 2016 tăng 5,48%, qu ý II tăng 5,78%, quý III tăng 6,56%, quý IV tăng 6,68% Trong mức tăng 6,21% toàn kinh tếViệt Nam năm 2016,  khu vực nông – lâm – thuỷ sản tăng 1,36%, thấp kể từ năm 2011 Ở khu vực này, lâm nghiệp có mức tăng cao với 6,11% chiếm tỷ tr ọng th ấp.Ngành nông nghiệp với quy mô lớn khu vực (khoảng 75%) tăng th ấp, m ức 0,72% đ óng góp 0,09 điểm phần trăm Ngành thuỷ sản tăng 2,8% đóng góp 0,09 điểm phần trăm.Nguyên nhân khiến cho khu vực tăng trưởng bị chững lại diễn biến bất lợi thời tiết cố môi trường biển hồi cuối tháng vùng biển Bắc Trung Bộ gây ảnh hưởng lớn Khu vực công nghiệp xây dựng năm 2016 tăng 7,57%, thấp mức tăng 9,64% năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm Trong đ ó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao 11,9% đ óng góp đáng kể vào mức tăng trưởng chung với 1,83 điểm phần trăm.Ngành khai khoáng năm giảm tới 4% đ ã làm giảm 0,33 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung, mức giảm sâu từ năm 2011 trở lại đây.Nguyên nhân chủ yếu giá dầu giới giảm khiến lượng dầu thô khai thác giảm 1,67 triệu so với năm trước; sản lượng khai thác than ch ỉ 39,6 triệu tấn, giảm 1,26 triệu Còn ngành xây dựng tăng trưởng với tốc độ 10% 19 Khu vực dịch vụ năm 2016 tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm Một số ngành bán buôn, bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015, đóng góp 0,77 điểm phần trăm.Về quy mô kinh tế Việt Nam năm 2016, T cục trưởng Tổng cục Thống kê, ông Nguyễn Bích Lâm, cho bi ết: Tính theo giá hi ện hành quy mơ kinh tế năm 2016  đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng ; GDP bình qn đầu người ước tính đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD , tăng 106 USD so với năm 2015 Về cấu kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghi ệp thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 32,72%; khu vực dịch vụ chiếm 40,92%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,04% (C c ấu t ương ứng c năm 2015 là: 17,00%; 33,25%; 39,73%; 10,02%) Xét góc độ sử dụng GDP năm 2016, ti dùng cuối tăng 7,32% so với năm 2015, đóng góp 5,29 điểm phần trăm vào mức tăng chung (trong tiêu dùng cuối hộ dân cư đóng góp 4,81 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,71%, đóng góp 3,08 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ tình trạng nhập siêu làm giảm 2,16 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung Nhu vậy, ta thấy rằng, vốn đầu tư chiếm tỉ trọng lớn t c ầu có tác dụng trực tiếp đến việc làm gia tăng tổng cung, tổng cầu hay sản lượng kinh tế 2.2.2 Đầu tư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế Đầu tư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế, cụ thể:  Đầu tư cho cơng nghiệp tỷ trọng có xu hướng tăng  Đầu tư cho nơng nghiệp có gia tăng lượng tỷ trọng có ph ần giảm xuống  Đầu tư cho dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn dần cấu đt theo ng ành Các dịch vụ đánh giá cao tài chính, tín dụng trọng đầu tư Chuyển dịch cấu đầu tư góp phần tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế tương ứng theo hướng CNH- HĐH chưa c ó chuyển dịch mạnh mẽ: thay đổi cấu ĐT dẫn tới thay đổi tỷ tr ọng đ óng góp ngành vào GDP theo xu hướng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so v ới năm 2014, quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01% Mức tăng trưởng năm cao mục tiêu 6,2% đ ề cao mức tăng năm từ 2011-2014[1], cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng 20 ... hóa, tăng việc làm cho cơng nhân Tất điều đ ó làm cho thu nhập tăng lê Tăng thu nhập lại tiền đề cho gia tăng đầu tư Đ ây trình số nhân đầu tư: tăng đầu tư làm tăng thu nhập; tăng thu nhập làm tăng. .. tăng đầu tư l àm tăng thu nhập; tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới; tăng đầu tư làm tăng thu nhập kinh tế tăng trưởng + Phương thức đầu tư (I) mơ hình tăng trưởng Keynes tác động tới tổng cầu: + Đầu. .. vậy, làm tăng cầu tiêu dùng, tăng gi hàng, tăng việc làm cho cơng nhân Tất điều làm cho thu nhập tăng lên Đến lượt nó, tăng thu nhập lại tiền đề cho gia tăng đầu tư Đ ây trình số nhân đầu tư: tăng

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan