Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang nhật bản đến 2010

76 0 0
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang nhật bản đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai giới đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam (sau Hoa Kỳ) Trong năm vừa qua Nhật Bản thị trường xuất lớn khu vực Châu á- Thái Bình Dương Năm 2005, quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản đạt kết tốt Trong kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đạt 4,56 tỷ USD, tăng 20,3% so với năm 2004 Hơn Nhật Bản Việt Nam lại gần gũi mặt địa lý có nét tương đồng văn hoá, điều tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam tăng cường xuất sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh cho nhập công nghệ nguồn thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào nước ta Thị trường Nhật Bản thời gian trung hạn tới ba thị trường lớn giới, nông sản thị trường xuất trọng điểm Việt Nam Trong đó, nơng sản lại mặt hàng mạnh xuất Việt Nam Trong năm qua, xuất nông sản, thuỷ sản chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất đất nước, năm 2003 tỷ trọng giảm xuống 22,1% tăng mặt trị giá Tuy nhiên, biết điều kiện tồn cầu hố quốc tế hố đời sống kinh tế giới ngày sâu sắc nay, cạnh tranh xuất nói chung xuất sang thị trường Nhật Bản nói riêng ngày mạnh mẽ liệt Những sản phẩm mà ta có lợi xuất sang Nhật Bản sản phẩm mà nhiều nước khu vực khác giới, nước ASEAN Trung quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trường Đó cịn chưa nói tới khó khăn xuất phát từ đặc điểm thị trường Nhật Bản, thị trường đòi hỏi khắt khe hàng nhập có rào cản thương mại phức tạp vào bậc giới Trước bối cảnh cạnh tranh xuất ngày gay gắt yêu cầu khắt khe nhập vậy, nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Nhật thời gian qua có nhiều thành tựu, bộc lộ rõ yếu hạn chế cạnh tranh, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường Nhật Bản, chưa phát huy hết tiềm lợi đất nước để trì mở rộng thị phần thị trường nhập lớn hàng nơng sản giới Vì vậy, tơi cho việc nghiên cứu tìm giải pháp để đẩy mạnh xuất nông sản sang Nhật Bản cần thiết, việc mở rộng xuất thời gian trước mắt, mà cịn lâu dài góp phần thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đề chiến lược xuất nhập Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Làm rõ đặc điểm xu hướng nhập nông sản Nhật Bản phương diện: nhu cầu, thị hiếu thị trường; khía cạnh cạnh tranh thị trường rào cản thương mại Nhật Bản - Đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản năm gần - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông sản sang Nhật Bản năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Nghiên cứu xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản, yếu tố tác động giải pháp nhằm phát triển xuất nông sang Nhật Bản đến năm 2010 Phạm vi: Giới hạn mặt nội dung nghiên cứu xuất nông Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, đề tài lựa chọn mặt hàng cà phê, cao su, rau Về mặt thời gian: Việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn xuất nông sang thị trường Nhật Bản lấy mốc từ năm 1996 đến Việc dự báo đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất sản phẩm sang Nhật Bản áp dụng cho thời gian từ đến 2010 Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm ba phần: Phần I: Tổng quan thị trường Nhật Bản và tình hình nhập nơng sản Nhật Bản Phần II: Thực trạng xuất nông sản sang Nhật Bản thời gian qua Phần III : Giải pháp chủ yếu phát triển xuất nông sang Nhật Bản thời gian tới năm 2010 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ VÀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NÔNG SẢN CỦA NHẬT BẢN I Các đặc trưng thị trường nông sản Nhật Bản Đặc điểm thị trường Nhật Bản 1.1 Đặc điểm cấu dân cư: Một vấn đề bật, có tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội Nhật Bản (cơ cấu chi tiêu tổng thu nhập, cấu tiêu dùng hàng hoá, tập quán mua sắm…) tỷ lệ người cao tuổi có xu hướng tăng nhanh thập niên gần Bảng 1.1: Cơ cấu dân cư Nhật Bản theo độ tuổi Đơn vị : 1000 người Tổng số Dưới 15 tuổi 15-64 tuổi Trên 65 tuổi SL % SL % SL % 1970 104.665 25.153 24,03 72.119 68,90 7.393 7,06 1980 116.989 27.507 23,51 78.835 67,38 10.647 9,10 1990 123.285 22.486 18,24 85.904 69,68 14.895 12,08 1995 125.440 20.014 15,95 87.165 69,49 18.261 14,55 2000 126.697 18.472 14,58 86.220 68,05 22.005 17,36 2001 127.291 18.283 14,36 86.139 67,67 22.869 17,96 2002 127.436 18.102 14,20 85.706 67,25 23.628 18,55 Nguồn: Japan in Figures 2003, Staticstic Bureau, Ministry of Public Management, Home Affairs, Post and Telecommunications Cơ cấu hộ gia đình Nhật Bản thay đổi nhiều: Nếu thập kỷ 50, số người bình quân hộ gia đình Nhật Bản người đến thập niên 70 3,41 người đến năm 2000 2,67 người Hiện nay, hộ gia đình có hai người chiếm tới 52,7% tổng số hộ gia đình Nhật Bản (trong 27,6% hộ độc thân) Bảng 1.2: Cơ cấu hộ gia đình Nhật Bản Đơn vị:10.000 hộ Hộ gia đình Loại Tổng Gia đình Gia đình Gia đình Tổng cộng hộ khơng có có có nhiều cộng hộ gia đình trẻ em trẻ em trẻ em Hộ độc khác thân 1980 3.582 2.159 446 1.508 205 711 712 1990 4.067 2.422 629 1.517 275 939 706 1995 4.390 2.576 762 1.503 311 1.124 690 2000 4.678 2.733 884 1.492 358 1.291 654 Tỷ trọng (%) 100,0 58,4 18,9 31,9 7,6 27,6 14,0 6,6 6,1 16,0 -0,8 15,1 14,9 -5,2 % thay đổi 1995-2000 Nguồn: Japan in Figures 2003, Staticstic Bureau, Ministry of Public Management, Home Affairs, Post and Telecommunications Mặt khác, theo kết điều tra Bộ Ytế, Lao động Phúc lợi xã hội Nhật Bản, tỷ lệ kết hôn niên Nhật Bản có xu hướng giảm tỷ lệ ly hôn tăng lên năm gần đây, đồng thời độ tuổi kết có xu hướng tăng lên Những xu hướng làm thay đổi cấu xã hội kéo theo cấu tiêu dùng Một yếu tố có tác động lớn tới cấu tiêu dùng tỷ lệ tăng nhanh số hộ gia đình có người già (trên 65 tuổi) Nếu năm 1975, số hộ loại chiếm 3,3% tổng số hộ gia đình Nhật Bản đến nay, số lên tới 15,6% 1.2 Thu nhập chi tiêu: Trong năm cuối thập niên 90, chi tiêu hộ gia đình Nhật Bản giảm liên tục tình hình kinh tế suy yếu thu nhập khơng ổn định: mức suy giảm 2,2% năm 1998, 0,9% năm 2000và 0,8% năm 2002 Tuy nhiên, quy mơ hộ gia đình có xu hướng nhỏ nên xét bình diện chi tiêu bình quân đầu người xu hướng tiêu dùng lại khả quan hơn: loại trừ mức chi tiêu bình quân đầu người giảm năm 2001, năm 2000 2002 tăng Chi tiêu bình quân hộ độc thân năm 2002 đạt 174.690 JPY, giảm 1,0% danh nghĩa tăng 0,1% mức tiêu dùng thực tế Trong hộ gia đình bình thường có cấu sử dụng thu nhập tương đồng, cấu sử dụng thu nhập hộ độc thân khác biệt nhóm tiêu dùng Trong cấu chi tiêu người Nhật Bản, chi tiêu cho thực phẩm chiếm phần lớn nhất, tỷ trọng nhóm cấu chi tiêu giảm nhiều: vào thập niên 80, thực phẩm chiếm tới 27% tổng mức chi tiêu hộ gia đình Nhật Bản, đến năm 2000 chiếm 23,5% năm 2002 chiếm 23,2% tổng mức chi tiêu Sau thực phẩm chi tiêu cho lại Trái với xu hướng nhóm thực phẩm, chi tiêu cho lại hộ gia đình Nhật Bản có xu hướng tăng thời gian thập kỷ qua, năm 1985 chi tiêu cho lại chiếm 9% tổng chi tiêu hộ gia đình sang thập kỷ 90 tỷ lệ tăng lên 10%-11% 12% Một đặc điểm khác cần nêu tỷ trọng hàng nhập tổng tiêu dùng nội địa có xu hướng tăng lên năm gần bất chấp việc Nhật Bản áp dụng nhiều biện pháp sách nhằm bảo hộ sản xuất nông nghiệp nước Nguyên nhân trạng vấn đề nội ngành nông nghiệp Nhật Bản sức ép quốc tế buộc Nhật Bản phải thực biện pháp mở cửa thị trường nông sản Bảng số liệu 1.3 phản ánh khả tự cung hàng thực phẩm Nhật Bản: Bảng 1.3: Khả tự cung ứng lương thực thực phẩm Nhật Bản Đơn vị :1000 Năm tài 2001 Sản xuất Ngũ cốc Khoai tây Rau Quả Thuỷ sản* Thực phẩm (theo Nhập Tỷ lệ tự cung ứng (%) Xuất nội địa khẩu 1990 9.992 27.241 603 67 4.022 785 93 13.555 3.073 91 4.082 5.151 64 63 5.466 6.726 357 72 48 1995 65 87 85 49 59 43 2000 60 83 82 44 53 40 2001 60 84 82 44 53 40 calori) Chú thích: *khơng kể thuỷ sản dùng làm thức ăn gia súc Nguồn: Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries 1.3.Đặc điểm hệ thống phân phối: Hệ thống phân phối Nhật Bản tương đối phức tạp, cần huy động nhiều nhân công, máy cồng kềnh Sự phức tạp hệ thống phân phối làm tăng chi phí lý khiến cho giá thành hàng hoá bán Nhật cao nhiều so với thị trường khác giới Thập kỷ 90 thời kỳ khó khăn ngành phân phối Nhật Bản, đòi hỏi khách hàng việc giới chức Nhật Bản nhận thức rõ cần thiết phải tăng tính hiệu kinh tế dẫn đến số thay đổi nhanh chóng lĩnh vực phân phối Tuy nhiên, hệ thống phân phối truyền thống (với hệ thống bán bn khơng hiệu quả) cịn tồn tại, tiếp tục rào cản đáng kể hàng hoá dịch vụ nhập Hệ thống phân phối hàng hoá Nhật bao gồm khâu, mối quan hệ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, công ty thương mại, nhà bán buôn nhà bán lẻ thông qua cửa hàng bán lẻ siêu thị Các kênh phân phối hàng nhập vào thị trường Nhật thay đổi theo loại hàng hố, mạng lưới bn bán cơng ty tham gia vào q trình phân phối hàng hoá Về tổng thể, hệ thống phân phối hàng hố Nhật có số đặc điểm Hệ thống phân phối hàng hố Nhật có nhiều cửa hàng bán lẻ với mật độ dày đặc với quy mô nhỏ Những cửa hàng bán lẻ thường sử dụng trung bình từ đến 49 nhân viên có mật độ khoảng 13 cửa hàng cho 1000 dân cư, cao so với tỷ lệ 8.7 cửa hàng cho 1000 dân Pháp, 6.6 Đức… Các cửa hàng bán lẻ thực phẩm nhỏ tồn phổ biến rộng khắp Nhật với diện tích bán lẻ hàng thực phẩm 307 m 2/1000 dân cư (So với Đức Pháp 200 m2 Anh 100 m2) Một đặc điểm độc đáo Hệ thống phân phối hàng hoá Nhật tồn Hệ thống trì giá bán lẻ nhà sản xuất kiểm soát giá bán lẻ thơng qua sách triết khấu hoa hồng mua lại hàng hố Đối với sách mua lại hàng hoá, khác với Châu âu Mỹ (người mua phảI gánh chịu rủi ro sản phẩm phạm vi khu vực phân phối Chỉ hàng hoá bị khuyết tật bị trả lại), Nhật người tiêu dùng trả lại hàng hoá may mặc, sách báo dược phẩm Hệ thống phân phối hàng hố Nhật có đa dạng hoá phương thức nhập khẩu: Trước đây, mơ hình đặc thù phân phối hàng hố nhập người nhập (Công ty thương mại tổng hợp), đại lý nhập độc quyền để nhập hàng hố từ nhà sản xuất nước ngồi phân phối cho nhà bán bn, sau thơng qua nhà bán buôn cung cấp đến nhà bán lẻ Tuy nhiên, năm gần phương thức nhập đa dạng hoá Các nhà bán lẻ bán buôn lớn phụ thuộc nhiều đơn đặt hàng nước nhập hàng, tạo lên nhãn mác thương mại nhập riêng mình, nhà sản xuất nước bắt đầu tiến hành nhập hàng hoá từ sở đầu tư nước 1.4 Hệ thống bán lẻ: Khác với Hoa Kỳ châu Âu, cửa hàng bán lẻ nhỏ - “mom-andpop” cửa hàng thực phẩm nhỏ - chiếm địa vị thống trị hệ thống kinh doanh bán lẻ thực phẩm Nhật Bản Tuy nhiên, năm gần đây, vị trí cửa hàng giảm với phát triển cửa hàng bách hoá (GMS), quầy thực phẩm cửa hàng lớn (DS), siêu thị (SM), chuỗi cửa hàng chuyên dụng (CVS) Đặc điểm xu hướng loại hình bán lẻ thể qua bảng 1.4 Khoảng nửa lượng mua người tiêu dùng Nhật Bản thực "Mom and Pob Stores” Thông thường, cửa hàng không bán hàng nhập ngoại Trên thực tế, mặt, cửa hàng có mối quan hệ mật thiết với nhà sản xuất nước bao gồm ưu đãi tài chính, tài trợ sở hạ tầng, hậu thuẫn marketing (Quảng cáo tiếp thị sản phẩm, khuyến mại ) Mặt khác, cửa hàng nhỏ khơng có đủ diện tích cần thiết để dự trữ lượng lớn hàng hố, khơng có đủ tiềm lực tài để dự trữ mặt hàng đắt tiền nhập theo đơn đặt hàng Trong năm gần đây, chững lại kinh tế đất nước gây cho chủ cửa hàng loại nhỏ khơng khó khăn bị thay cửa hàng tự phục vụ, cửa hàng giảm giá siêu thị Bảng 1.4: Đặc điểm hệ thống bán lẻ Nhật Bản GMS SM DS CVS Cửa hàng nhỏ Tỷ trọng (2002),% 10 32 Triển vọng tăng trưởng H-M H-M Triển vọng nhập H-M H-M Đặc điểm mặt hàng kinh doanh - Hàng mang thương hiệu uy tín H H L M 11 H-M L 42 D L H M L - Chất lượng cao/giá cao -Chất lượng vừa phải/giá thấp - Sản phẩm H M H M M H M M L M H H M H H Chú thích: H - cao; M - trung bình; L - thấp; D - giảm Nguồn: METI Commercial Census (2002); ATO and Promar estimates of import growth and receptivity Hàng nhập thường bán cửa hàng lớn, cửa hàng bách hoá, cửa hàng giảm giá…và xu hướng năm gần cửa hàng bán lẻ chuyên biệt, với mặt hàng nhập hãng tiếng Sự diện trực tiếp thị trường Nhật Bản cách tốt để thâm nhập vào thị trường Nhưng hình thức tốn Hình thức địi hỏi phải có tuyển chọn kỹ lưỡng dựa hiểu biết sâu sắc đối tác doanh nghiệp Nhật Tại Nhật, nhà phân phối thường chun biệt hố địa bàn nhóm ngành hàng định Các công ty nhập Nhật Bản thường lựa chọn để trở thành đại diện bán hàng cho nhà xuất nước (dù khơng thiết địi hỏi) Trong số trường hợp điều cần thiết để triển khai mở rộng thị trường Nhật Một khó khăn việc lựa chọn đại lý Nhật tìm đối tác dành hết nỗ lực để mở rộng thị phần mặt hàng xuất Nhật Bản Các doanh nghiệp với nguồn lực hạn chế định hướng

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan