Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
284 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta thiên nhiên ưu đãi có mạng lưới sông ngòi dày đặc bờ biển dài với loài thuỷ sản phong phú có giá trị cao Chính mà ngành thuỷ sản xuất nước ta phát triển, năm đóng góp lớn cho kinh tế Do đó, thị trường xuất vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn tới kim ngạch xuất ngành Trong thị trường xuất khẩu, EU thị trường tiềm với kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam năm đứng thứ hai sau thị trường Nhật Bản Nhưng nay, xuất sang thị trường EU gặp nhiều khó khăn EU thị trường khó tính, đòi hỏi cao chất lượng, mà vấn đề thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam Do em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trường EU” làm đề tài cho đề án Đề tài gồm chương: Chương I: Tổng quan xuất thuỷ sản Việt Nam Chương II: Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU ĐỀ ÁN MÔN HỌC Chương I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM I Đặc điểm hàng thuỷ sản xu hướng tiêu dùng giới Đặc điểm hàng thuỷ sản Thuỷ sản nguồn thực phẩm quan trọng sống hàng thuỷ sản có đặc điểm sau: Hàng thuỷ sản ưa chuộng: Đối với giới nói chung Việt Nam nói riêng, hàng thuỷ sản mặt hàng thực phẩm ưa thích tiêu dùng Ngành thuỷ sản cung cấp sản phẩm quý cho tiêu dùng dân cư, nguyên liệu để phát triển ngành khác công nghiệp chế biến,… Mặt khác, theo kết nghiên cứu chuyên gia khẳng định: hầu hết loại sản phẩm thuỷ sản loại thực phẩm dễ tiêu hoá, giàu chất đạm, phù hợp với lứa tuổi, gây bệnh tim mạch, béo phì ung thư Về thành phần dinh dưỡng, so với loại sản phẩm hàng thuỷ sản có chất mỡ, nhiều chất khoáng chất đạm cao thịt bò đạm 16,2– 19,2% mỡ 11 – 28% chất khoáng 0,8 – 1,0% Cá thu 18,6% 0,4% 1,2% Cá mối 16,4% 1,6 – 2,3% 1,2% Cá Hồng 11,8% 5,9% 1,4% Hàng thuỷ sản có giá trị xuất cao: mặt hàng thuỷ sản, đặc biệt sản phẩm chế biến có giá bán cao hàng tươi sống sơ chế, đem lại giá trị gia tăng cho nhà xuất nhờ vào chất lượng cao phù hợp với thị hiếu đa dạng, phong phú người tiêu dùng nước giới, có ưu giải nhiều vấn đề việc làm, đồng thời thu nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước, đặc biệt nước có khí hậu nhiệt đới ẩm với mạng lưới sông ngòi dày đặc ĐỀ ÁN MÔN HỌC Việt Nam Như vậy, thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng toàn ngành nông, ngư nhiệp Quá trình sản xuất hàng thuỷ sản phải gắn liền với khâu chế biến hàng tiêu thụ: thuỷ sản hàng tươi sống, thời gian ngắn nhanh hư hỏng, cần bảo quản tốt việc sơ chế chế biến Như vậy, thuyền đánh bắt xa bờ phải trang bị công nghệ đại phù hợp với hàng thuỷ sản để đảm bảo độ tươi hàng thuỷ sản thực vấn đề cấp bách để hàng thuỷ sản có đủ điều kiện xuất khẩu, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng xuất Việc khai thác nuôi trồng thuỷ sản phân tán: việc điều kiện địa lý, khí hậu phù hợp, tiềm biển Việt Nam có 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ o23' bắc đến 21o39' bắc Diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải Việt Nam rộng 226.000 km 2, độ sâu trung bình 1.140 m vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km 2, rộng gấp lần diện tích đất liền Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc đất liền bờ biển có 4000 đảo lớn nhỏ có đảo có nhiều dân cư Vân Đồn, Cát Bà, Phú Quốc Bên cạnh khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới, ẩm ướt quanh năm thích hợp cho nhiều nguồn sinh vật nói chung nhiều loài thủy sản nói riêng tồn phát triển Vì vậy, nhà nước cần quan tâm đến việc xây dựng thực việc quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản từ khâu khai thác, nuôi trồng, khai thác đến việc chế biến tiêu thụ, kể tiêu thụ nước xuất Sản phẩm thuỷ sản có tính thời vụ: tính thời vụ đặc trưng việc nuôi trồng thuỷ sản, nước ta nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á, nên mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng lạnh Bắc Bộ từ 13 – 17 oC, Nam Bộ nhiệt độ từ 25 – 27oC Ngược lại thời kỳ gió mùa xích đạo, nhiệt độ cao phân bổ ĐỀ ÁN MÔN HỌC đồng nước Biên độ nhiệt năm chênh lệch nhiều hai miền Nam - Bắc, ảnh hưởng nhiều đến việc nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt thuỷ hải sản Vì mùa đông lạnh miền Bắc nuôi trồng thuỷ sản nên hàng trái vụ giá cao hàng vụ không tiêu thụ đặc điểm khâu chế biến thuỷ sản đánh bắt phải chế biến nhanh Xu hướng tiêu dùng giới Thuỷ sản đánh giá nguồn thực phẩm quan trọng người Hàng thuỷ sản chứa nhiều khoáng chất lượng chất béo, tốt cho sức khoẻ Ngày nay, trước bận rộn công việc vai trò xã hội, việc giảm thời gian dành cho nấu nướng xu hướng tất yếu người phụ nữ Xu hướng tiêu thụ loại thực phẩm không tốn nhiều thời gian chế biến Thuỷ sản sản phẩm Thuỷ sản tươi sống dễ bị hư hỏng thời gian bảo quản không dài, gây bất lợi cho xuất Bên cạnh đó, việc chế biến thuỷ sản tươi sống nhiều thời gian, không phù hợp với người bận rộn Rất nhiều người nội trợ chọn mua loại thực phẩm chế biến sẵn Hiện nay, tính riêng mặt hàng mực, tính sơ sơ có: mực hấp, mực cắt khoanh, râu mực, mực ống nguyên con, mực nhồi thịt, chả mực thìa Ngay cá, trước nhà sản xuất thường để con, bán cân, cá cắt thành khúc, chế biến theo nhu cầu, mục đích người mua, loại: đầu cá hồi làm sạch, basa cắt khúc, basa filê, basa cuộn chanh, basa kho tộ, điêu hồng filê, cá thu cắt khúc… Do trình công nghiệp hoá - đại hoá người tất bật với công việc nên thời gian vào bếp ít, cộng với việc thuỷ sản dễ bị hư hỏng Vì xu hướng tiêu dùng hàng thuỷ sản chế biến tăng lên Chính việc đưa nhiều mặt hàng tiện dụng có giá trị gia tăng cao, giúp cho người phụ nữ ngày bớt dần áp lực, vất vả việc bếp núc, tạo nên nhu cầu tiêu thụ lớn ĐỀ ÁN MÔN HỌC Các doanh nghiệp chuyển sang chế biến sẵn mặt hàng thuỷ sản phục vụ cho người tiêu dùng Chỉ tính với Việt Nam thị trường thực phẩm chế biến, sơ chế vài năm gần có tốc độ phát triển từ 20- 40% năm Do ngành công nghiệp chế biến lại có hội phát triển, giải nhiều vấn đề lao động, tận dụng hết giá trị sử dụng mặt hàng, lợi nhuận cao Bên cạnh việc xu hướng tiêu dùng loại sản phẩm chế biến sẵn, người tiêu có xu hướng mua loại sản phẩm qua sơ chế loại cắt khúc, mực làm sẵn để giảm thời gian vào bếp Chính loại thuỷ sản qua sơ chế ưa chuộng Các loại thuỷ sản có mùi vị trung tính, dễ dàng kết hợp với ăn khác tiêu thụ nhiều loại tôm, động vật thân mềm II Xuất thuỷ sản cấu sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam Hoạt động xuất thuỷ sản • Đặc điểm thị trường sản phẩm thuỷ sản - Là thị trường đa dạng đa cấp thị trường Thuỷ sản ngành sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá hẹp, sản xuất nhiều loại thuỷ sản như: loại cá, tôm loại, nhuyễn thể loại loại thuỷ hải sản Mặt khác, nhờ môi trường điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành thuỷ sản với nhiều loại phong phú thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn bao gồm việc nuôi trồng, khai thác đánh bắt Các loại sản phẩm thuỷ sản đa dạng số lượng hình thức chế biến - Cũng giống thị trường hàng hoá khác, thị trường thuỷ sản bao gồm nhiều cấp: cấp sở, cấp địa phương, cấp nước cấp nước ĐỀ ÁN MÔN HỌC - Thị trường sản phẩm thuỷ sản xuất nước ta năm gần phát triển sôi động Các sản phẩm thuỷ sản chiếm vị cao thị trường giới, EU, Mỹ, Nhật… kim ngạch tăng liên tục Như thuỷ sản Việt Nam có vị cao thương mại thuỷ sản giới Tuy nhiên, bên cạnh việc tạo chỗ đứng thị trường tiềm thuỷ sản xuất Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn mà khó khăn lớn đáp ứng chất lượng sản phẩm xuất Thị trường Nhật Bản EU hai thị trường khó tính thuỷ sản Việt Nam Đối với thị trường EU, tỷ lệ Thị trường sản phẩm thuỷ sản nước ta vừa mang tính phân tán rộng lại vừa có tính tập trung quy mô lớn - Thị trường sản phẩm thuỷ sản phát triển không đồng vùng khu vực nước - Quan hệ cung - cầu sản phẩm thuỷ sản thị trường bước ổn định Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất (nguồn: trung tâm tin học, Bộ Thuỷ Sản) ĐỀ ÁN MÔN HỌC Từ nhiều năm nay, mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể, loại thủy sản đông lạnh loại thủy sản khô Cơ cấu mặt hàng xuất nước ta ngày bổ sung thêm mặt hàng có giá trị cá ngừ, nghêu số đặc sản khác Con tôm phát triển nuôi rầm rộ toàn giới, sản lượng tôm ngày tăng, đến theo ước tính đạt gần triệu tấn, thỏa mãn tương đối tốt nhu cầu tiêu thụ chung giới Trong bối cảnh nguồn cung dồi dào, tôm nói mặt hàng cạnh tranh gay gắt mặt hàng thuỷ sản thương mại giới, tôm Việt Nam phải nỗ lực nhiều để trì tiềm xuất tháng đầu năm 2007, xuất tôm đạt gần 112 nghìn tấn, trị giá 1,067 tỷ USD, tăng nhẹ 1,2% giá trị so với kỳ năm 2006 Xuất tôm giữ vị trí mặt hàng xuất số một, chiếm 39,4% tổng giá trị xuất thuỷ sản nước ta Xuất tôm tăng trưởng nhẹ kết nhiều yếu tố sản lượng tôm nguyên liệu nước không tăng, giá tôm nguyên liệu giữ mức cao so với nhiều nước sản xuất tôm khu vực giá thành sản xuất nói chung tăng Xu hướng nhiều doanh nghiệp chế biến tăng tỷ trọng sản phẩm tôm giá trị gia tăng, phù hợp với nhu cầu thị trường lớn Nhật Mỹ Vị trí mặt hàng xuất lớn thứ cá tra Mấy năm gần cá tra thể rõ tiềm to lớn vùng sông nước Đồng sông Cửu Long, tạo nên sức tăng trưởng nhảy vọt xuất thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2007, xuất cá tra đạt 272,7 nghìn tấn, trị giá trên 709 triệu USD, tăng mạnh 37,2 % giá trị so với kỳ năm 2006 xuất cá tra chiếm 26,2% tổng giá trị xuất thuỷ sản Hiện nay, EU, Đông Âu số nước Bắc Mỹ có nhu cầu cao đối ĐỀ ÁN MÔN HỌC với philê cá tra đông lạnh, thay thích hợp cho philê cá thịt trắng sụt giảm dần sản lượng phạm vi toàn giới Vì vậy, kết hợp với tiềm công suất nuôi tăng mạnh nước, giá nguyên liệu mức vừa hợp lý, xuất cá tra tiếp tục lập kỷ lục năm Xuất cá ngừ đạt tiến lớn, đạt 39,2 nghìn tấn, trị giá trên 111 triệu USD, với sức tăng trưởng cao 27,8% so với kỳ năm 2006 Đơn giá cá ngừ đại dương cao, đối tượng sản phẩm thu hút đầu tư phát triển ngư dân doanh nghiệp chế biến xuất Một điểm đáng ý lạc quan tình hình thuỷ sản xuất Việt Nam mặt hàng mực bạch tuộc đông lạnh đạt mức tăng trưởng nói cao năm gần với 35,5% cao giá trị so với năm ngoái, đạt 60,4 nghìn tấn, trị giá 205,5 triệu USD, chiếm 7,7% tổng xuất thuỷ sản nước ta Xuất mặt hàng đạt kết khả quan phần nhờ sản lượng khai thác vài năm gần cải thiện lên nhiều Xuất cá loại mảng hàng hóa quan trọng giữ mức tăng trưởng Tính đến tháng năm 2007, xuất cá đạt 85 nghìn tấn, trị giá gần 249,1 triệu USD, tăng 17,3% giá trị so với kỳ năm 2006 Dự đoán, xuất cá loại tiếp tục nhịp độ tiến triển thời gian qua Bên cạnh mặt hàng chủ lực, xuất hàng khô hải sản khác tăng mức khiêm tốn giá trị có giảm nhẹ khối lượng Tuy nhiên, tổng xuất mặt hàng chiếm phần đáng kể toàn giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam với giá trị 365,6 triệu USD ĐỀ ÁN MÔN HỌC Chương II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I Thị trường thuỷ sản EU Xu hướng tiêu dùng EU Hiện EU thị trường rộng lớn, gồm 27 quốc gia Thị trường EU tổng hợp nhiều đặc điểm tiêu dùng quốc gia làm cho nhu cầu tiêu dùng phong phú mang đặc điểm vùng lãnh thổ • Về mặt hàng tiêu thụ Các sản phẩm chế biến tiêu thụ phổ biến EU gồm mặt hàng tươi, cắt khúc, luộc, tẩm bột, đóng hộp hay hun khói Thị trường EU chia thành hai khu vực chính: Các nước Tây Bắc Âu nước Địa Trung Hải Các nước Tây Bắc Âu ưa chuộng loài nước lạnh (cá trích, cá thu, cá minh thái, cá bơn, cá hồi) Khu vực Địa Trung Hải ưa chuộng nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ cá tuyết Cá ngừ, cá hồi, cá bơn tôm loài thủy sản ưa chuộng khắp châu Âu • Về xu hướng tiêu thụ EU khu vực chủ yếu nhập ròng thủy hải sản sản lượng sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu Tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người EU cao, đứng thứ hai giới sau Nhật Bản Tổng mức tiêu thụ thị trường EU năm vào khoảng 10 triệu tấn, 12% tổng mức tiêu thụ giới Tây Ban Nha, Pháp, Italia thị trường tiêu thụ hải sản lớn châu Âu Nếu Pháp loại cá tươi cá phi lê bán nhiều cá nguyên Ba Lan lại chuộng loại mặt hàng Đặc biệt người Pháp ưa chuộng loại động vật thân mềm, đặc biệt hến Ở thị trường Đức, đến 90% sản phẩm thủy hải sản tiêu thụ lại cá Những động vật có vỏ (trai, sò, tôm, cua…) lại không tiêu thụ mạnh Không giống nước khu vực Địa Trung Hải, hầu hết người tiêu dùng ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đức quan tâm đến sản phẩm thủy hải sản bảo quản chế biến sẵn Ở Tây Ban Nha, cá tươi mặt hàng tiêu thụ nhiều Tuy nhiên động vật thân mềm, loài giáp xác (tôm, cua) đặc biệt mực ống người tiêu dùng ưa chuộng Ở Italia, phần lớn hải sản bán dạng tươi ướp lạnh, động vật thân mềm đặc biệt phổ biến Italia thị trường quan trọng mực phủ, sức tiêu thụ tôm hến có mức tăng trưởng đáng kể Người tiêu dùng châu Âu chuyển hướng mạnh sang tiêu thụ tôm biển loại nhỏ tôm pandan nước ấm Xu hướng nhận thấy hầu châu Âu, ngoại trừ Đức Hiện số loài cá tiêu thụ mạnh châu Âu cá tra, cá basa Việt Nam cá rô Sông Nile với khối lượng tăng lên nhanh chóng Những loài thủy hải sản người tiêu dùng châu Âu ưa chuộng có mùi vị trung tính giá thấp Hướng tới sản phẩm có lợi cho sức khoẻ: Người tiêu dùng ngày thích ứng với dạng sản phẩm an toàn Họ thích sản phẩm béo có giá trị dinh dưỡng cao Thuỷ sản có hàm lượng prôtêin, vitamin chất khoáng cao thích hợp cho nhu cầu Ngoài ra, sản phẩm thuỷ sản có chất lượng thường đóng vai trò chống lại nguy sức khoẻ Một trường hợp rõ nét dầu cá, biết đến axít béo Ômega - có tác dụng tích cực việc phòng tránh bệnh tim mạch Tuy nhiên, thuỷ sản không hoàn toàn có lợi cho sức khoẻ Chẳng hạn, số cảnh báo thức đưa cho người tiêu dùng, đặc biệt phụ nữ mang thai cần phải hạn chế số loài thuỷ sản cá ngừ cá kiếm hàm lượng thuỷ ngân cao Bên cạnh đó, việc sử dụng chất kháng sinh nuôi tôm cá dẫn đến hàm lượng chất sản phẩm cao, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thuỷ sản 10 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I Mục tiêu, phương hướng xuất ngành thuỷ sản đến năm 2010 Phương hướng xuất thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai trò to lớn việc cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng dồi dào, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nước nhu cầu xuất Xuất thủy sản Việt Nam vững vị trí 10 nước có giá trị thủy sản xuất hàng đầu giới nằm nhóm ngành hàng có giá trị xuất tỷ USD Việt Nam năm 2007 Năm 2006 đánh dấu cột mốc xuất thủy sản với việc đạt số 3,4 tỷ USD, góp 8,6% tổng kim ngạch xuất chung nước Năm 2006 năm ngành thủy sản sản xuất sản lượng thủy sản cao từ trước đến Ngưỡng 3,5 triệu vượt qua đích kế hoạch trước tháng để đạt số xấp xỉ 3,7 triệu hết năm, sản lượng thủy sản nuôi trồng qua ngưỡng 1,5 triệu đạt xấp xỉ 1,7 triệu năm Những số tiêu chủ yếu đạt nêu ngành thủy sản năm 2006 cho thấy kết trình tăng trưởng nhiều năm, đặc biệt từ năm 2000, xuất thủy sản vượt qua giá trị tỷ USD Như vậy, thuỷ sản xuất mạnh, đóng góp lớn cho kinh tế đất nước Việc định hướng phát triển cho ngành thuỷ sản việc làm cần thiết giúp cho phát triển ngành Định hướng phát triển xuất thuỷ sản Việt Nam đến 2010 24 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Trong chiến lược định hướng phát triển, Đảng nhà nước nêu rõ “ phát huy cao độ nguồn lực để phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nước đẩy mạnh xuất khẩu.” Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010, báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII; đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ: “ Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ, nâng cao lực bảo quản chế biến sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ nghề cá nguồn lợi thuỷ sản.” Định hướng phát triển ngành thuỷ sản cần lưu ý vấn đề sau: Trong trình hội nhập, doanh nghiệp phải tích cực chủ động tham gia vào tiến trình chung toàn cầu xác định xuất thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn Dựa vào tiềm đất nước biển, hệ thống sông ngòi,… để không ngừng làm phong phú, đa dạng cấu hàng hoá để phát triển ngành thuỷ sản, nhằm nâng cao thu nhập, giải công ăn việc làm, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Phát huy lợi vùng đất nước, phối hợp có hệ thống khâu sản xuất chế biến đảm bảo phát triển ổn định, nâng cao điều kiện khoa học kỹ thuật áp dụng vào quy hoạch khai thác chế biến thuỷ sản tạo nhiều giá trị sản phẩm gia tăng Xây dựng sở vật chất kỹ thuật gắn liền với khâu khai thác để đảm bảo thuỷ sản sau khai thác đạt chất lượng chế biến cao 25 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Mục tiêu định hướng chiến lược đẩy mạnh xuất ngành thuỷ sản Dựa kết đạt hạn chế việc xuất thuỷ sản, ngành thuỷ sản khẳng định vị trí kinh tế Trên sở nghị Đảng nhà nước, ngành đặt mục tiêu sau: • Mục tiêu tổng quát Trong định Phê duyệt chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, định số 242/2006/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng phủ, đặt mục tiêu tổng quát cho ngành thuỷ sản sau: Trên sở công nghiệp hoá, đại hoá ngành thuỷ sản, nâng cao khả cạnh tranh, đưa xuất thuỷ sản tiếp tục tăng trưởng cách hiệu quả, bền vững, có vị cao thị trường quốc tế Tiếp tục chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô Xuất thuỷ sản vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành khối nông nghiệp, thúc đẩy nuôi trồng thuỷ sản khai thác hải sản phát triển có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống làm giàu cho nhân dân vùng nông thôn ven biển hải đảo • Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thuỷ sản bình quân 9%/năm; Đến năm 2010, giá trị kim ngạch xuất đạt - 4,5 tỷ USD • Định hướng đến năm 2020 Phát triển ngành thuỷ sản tiếp tục ngành đầu công công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phấn đấu 26 ĐỀ ÁN MÔN HỌC đến năm 2020 trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản tương đương với nước phát triển, đưa thuỷ sản tiếp tục ngành kinh tế mũi nhọn ngành hàng xuất chủ lực nước • Nhiệm vụ ngành thuỷ sản định nêu rõ sau: Sản xuất sản phẩm thuỷ sản cung cấp nguyên liệu cho xuất Phấn đấu đến năm 2010 đạt 900.000 sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, có sản phẩm là: 225.000 sản phẩm từ tôm, 230.000 sản phẩm từ cá tra, ba sa, 75.000 sản phẩm từ mực, bạch tuộc, 160.000 sản phẩm từ cá biển, 40.000 sản phẩm từ nhuyễn thể hai vỏ Về thị trường o Tiếp tục giữ vững phát triển thị trường xuất thủy sản Đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn, đặc biệt quan tâm đến thị trường Trung Quốc thị trường tiềm năng; đồng thời, chủ động mở rộng thị trường xuất để kịp thời điều tiết có biến động thị trường; o Phấn đấu để ổn định thị phần xuất thị trường chính: Nhật Bản 25%, Mỹ khoảng 23 - 25% năm trước mắt 30% năm cuối giai đoạn 2006 - 2010 năm tiếp theo, EU từ 20 - 22%, Trung Quốc + Hồng Kông - 9%, Hàn Quốc khoảng 8% o Tiếp tục đổi tăng cường lực chế biến theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đầu tư chiều sâu để gia tăng giá trị kim ngạch xuất o Phấn đấu đến năm 2010, 100% doanh nghiệp chế biến thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn ngành an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản; đồng 27 ĐỀ ÁN MÔN HỌC thời, tăng thêm lực cấp đông khoảng 250 tấn/ngày để đáp ứng mục tiêu xuất khẩu; o Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm phối chế với hàm lượng công nghệ cao, để đến năm 2010 đạt 65 - 70% tổng sản phẩm thủy sản xuất II Giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU Ngành thuỷ sản ngành xuất mũi nhọn kinh tế, năm đóng góp kim ngạch xuất tỷ USD, đó, thị trường EU thị trường xuất chủ lực, chiếm chiếm 30,88% lượng 25,13% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Vì vậy, ngành thuỷ sản cần có giải pháp để thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trường Giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU a Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành thuỷ sản xuất Hiện nay, sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam chiếm 2,05% thị phần thuỷ sản EU Thị phần nhỏ bé không tương xứng với tiềm xuất nước ta nhu cầu tiêu thụ lớn thị trường Tuy nhiên, sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam thị trường EU gặp nhiều cạnh tranh từ đối thủ lớn Do vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành điều cần thiết, tạo điều kiện để thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Tạo nguồn nguyên liệu ổn định nâng cao chất lượng mặt hàng xuất Trong việc nuôi trồng thuỷ sản: doanh nghiệp trực tiếp nuôi để chủ động nguồn kết hợp với việc ký hợp đồng 28 ĐỀ ÁN MÔN HỌC với người sản xuất nuôi trồng thuỷ sản Về phía nhà nước nhanh chóng quy hoạch đầu tư vùng nuôi trồng thuỷ sản với quy mô công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có giá trị xuất cao tôm, cá biển,… Xây dựng hệ thống cung ứng giống đạt chất lượng cao khai thác thuỷ sản Đồng thời, nhà nước phải quản lý chặt chẽ việc khai thácđánh bắt thuỷ sản ven bờ để đảm bảo khả tái tạo Bên cạnh cần mở rộng hợp tác với nước để khai thác thuỷ sản xa bờ Nhập nguyên liệu thuỷ sản để chế biến từ nước có giá rẻ Thái Lan, Ấn Độ,… Đó phương án để doanh nghiệp xuất sản phẩm thuỷ sản với giá thấp nhất, chất lượng tốt để nâng cao khả cạnh tranh Xây dựng thương hiệu cải tiến bao bì sản phẩm cho phù hợp hàng thuỷ sản Việt Nam có khả cạnh tranh thấp phần doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mà phải mượn nhãn hiệu khác làm giảm lực cạnh tranh Vì vậy, xây dựng thương hiệu vấn đề cần thiết doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu, bao bì yếu tố quan trọng giúp việc kinh doanh hiệu Bao bì phải có đủ chất lượng để đảm bảo việc vận chuyển hàng hoá sang thị trường xuất khẩu, đồng thời đảm bảo việc giữ chất lượng hàng hoá, phù hợp với văn hoá thẩm mĩ người tiêu dùng thị trường xuất Về vấn đề xây dựng sách giá hàng thuỷ sản xuất Năm 2004 đặt nhiều học lớn doanh nghiệp xuất Việt Nam Các vụ kiện bán phá giá vào thị trường Mỹ làm cho doanh nghiệp Việt Nam đặt câu hỏi xây dựng để đạt lợi 29 ĐỀ ÁN MÔN HỌC nhuận cao phải phù hợp với hành lang pháp lý nước nhập Chính sách giá công cụ quan trọng doanh nghiệp việc cạnh tranh thâm nhập thị trường tăng doanh số bán, phát triển thị phần… Giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan hệ cung - cầu, mùa vụ, xu hướng tiêu dùng, đặc biệt tình hình cạnh tranh Thực hoạt động xúc tiến thương mại Để thực hoạt động xúc tiến tốt, doanh nghiệp đưa hình thức xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, sản phẩm hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp thị trường EU Như vậy, tuỳ thuộc vào lực doanh nghiệp mà đưa lựa chọn sau: Đối với doang nghiệp có tiềm lực kinh tế thấp nên kết hợp với cộng đồng người việt nước để khai thác nhu cầu thị trường Đối với doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh nên liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để khai thác thị trường, để xâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối EU Sau thâm nhập doanh nghiệp Việt nam mở văn phòng đại diện trưng bày sản phẩm, qua trung tâm, đại lý giao dịch thị trường EU b Giải pháp khắc phục rào cản hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào EU Đối với hàng xuất khẩu, hàng rào nhập từ thị trường xuất trở ngại ngăn cản hàng hoá xâm nhập mở rộng thị trường Hàng thuỷ sản ngoại lệ Đối với hàng rào thuế quan: • Tăng cường đàm phán nước để giải tranh chấp 30 ĐỀ ÁN MÔN HỌC • Nhà nước kiện toàn hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam đặc biệt luật thuỷ sản đời thuận lợi lớn ngành thuỷ sản • Các doanh nghiệp xuất phải tìm hiểu kỹ luật xuất thuỷ sản nước để tránh vụ kiện bán phá giá Đối với rào cản kỹ thuật • Nâng cao hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Trong đường hội nhập quốc tế, rào cản kỹ thuật với doanh nghiệp tránh khỏi, đặc biệt hệ thống quản lý chất lượng Thị trường EU thị trường có quy định nghiêm ngặt chất lượng thuỷ sản, doanh nghiệp cần thận trọng công tác kiểm tra chất lượng hàng trước xuất • Đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi, thuỷ sản • Có quản lý chặt chẽ nghề nuôi trồng, khai thác • Thực đồng biện pháp quy định tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm • Các doanh nghiệp phải có kiểm soát chặt chẽ dư lượng kháng sinh nguyên liệu đầu vào c Giải pháp vĩ mô xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU Để phát triển ngành kinh tế, bên cạnh nội lực ngành, không nói đến vai trò nhà nước Nhà nước tạo điều kiện cho ngành phát triển sách hỗ trợ, hoàn thiện khung pháp lý để tạo môi trường hoạt động ổn định cho nhà đầu tư,… Do vậy, việc nhà nước đề giải pháp vĩ mô cho ngành điều cần thiết Ngành thuỷ sản ngành mũi nhọn cho xuất nên sách vĩ mô nhà nước lại đóng vai trò quan trọng 31 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Nhà nước hoàn thiện khung pháp lý để tạo môi trường hoạt động ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất xuất thuỷ sản Sự đời Luật thuỷ sản, luật nghề cá,…đã tạo cho hệ thống pháp luật Việt Nam có tính tương thích với Hiệp định thương mại, nhằm tạo môi trường phát triển xuất Nhà nước phải có sách quy hoạch phát triển sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho xuất Yếu tố đầu vào doanh nghiệp quan trọng Nó có vai trò tạo nguồn ổn định cho sản xuất Phát triển sản xuất phải có sách rõ ràng sản phẩm chủ lực để tập trung định hướng Phải có hệ thống nuôi trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ hợp lý Do đặc điểm thuỷ sản nên doanh nghiệp phải sử lý tốt khâu chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm xuất đa dạng hoá cấu mặt hàng xuất Nhà nước Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp chủ động đổi công nghệ, sửa chữa cải tạo nâng cao theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Nhà nước sử dụng công cụ tài chính, tín dụng khuyến khích xuất thuỷ sản Việt Nam thị trường giới Tiêu biểu sách thuế: Nhà nước điều chỉnh áp dụng thuế xuất nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi thuỷ sản mức hợp lý, xem xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực thuỷ sản nói riêng Miễn giảm loại thuế sản xuất xuất khẩu, áp dụng sách ưu đãi doanh nghiệp bước chân vào sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất Nhà nước thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, quỹ bảo hiểm xuất khẩu… để doanh nghiệp yên tâm trình hội nhập Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường EU 32 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Nâng cao vai trò Hiệp hội thuỷ sản việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp, xây dựng đội ngũ cán chuyên môn đáp ứng yêu cầu quốc tế Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường, tăng cường mối quan hệ Hiệp hội thuỷ sản với cấp quyền nước để xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Nhà nước phải giám sát thường xuyên hoạt động quản lý chất lượng ngành thuỷ sản Nhà nước xác định Ngành thuỷ sản ngành mũi nhọn kinh tế nước nên tập trung trọng xuất thuỷ sản Đó hội tốt cho doanh nghiệp sản xuất chế biến thuỷ sản huy động vốn - vấn đề khó khăn doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng nuôi trồng, khai thác doang nghiệp phát triển nên Nhà nước nên đầu tư tạo nguồn cho chương trình nâng cấp công nghệ chế biến việc mở phòng thí nghiệm, đào tạo đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, quản lý chất lượng Tranh thủ thu hút vốn đầu tư nước quan hệ hợp tác với nước mạnh như: Nhật Bản, Trung Quốc… Nhà nước tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng yêu cầu công việc đặt công việc cụ thể sau: • Phát triển hệ thống trường đào tạo kỹ sư thuỷ sản tương lai • Nâng cao sở vật chất trường dạy nghề • Nâng cao hiểu biết đánh bắt thuỷ sản cho ngư dân 33 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Một số kiến nghị để nâng cao hiệu xuất thuỷ sản thời gian tới Để thị trường xuất đạt hiệu giai đoạn 2006 – 2010 Nhà nước ngành thuỷ sản xem xét số kiến nghị sau: Một là: Nhà nước có sách hỗ trợ vốn chế biến xuất thuỷ sản Áp dụng chế thưởng cho doanh nghiệp xuất nhập theo kim ngạch với thủ tục gọn nhẹ không phức tạp, rườm rà Đồng thời hỗ trợ kỹ thuật, vốn cho cán nuôi trồng chế biến thuỷ sản để sản phẩm xuất thuỷ sản đạt chất lượng tiêu chuẩn với chi phí thấp Hai là, sử dụng công cụ thuế để ưu đãi cho doanh nghiệp xuất Đặc biệt không phân biệt doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nước với doanh nghiệp nước Ba là, Nhà nước thực hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm xuất nước với nước bạn Đặc biệt, với tình hình Việt Nam gia nhập WTO việc giới thiệu sản phẩm nước có thuận lợi lớn Bốn là, đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu, không gây khó khăn rào cản doanh nghiệp xuất thuỷ sản 34 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KẾT LUẬN Trong công xây dựng đất nước, tất ngành kinh tế nói chung thuỷ sản nói riêng có đóng góp định Với thành tựu đạt kim ngạch xuất khẩu, ngành thuỷ sản bước phát triển để làm giàu thêm cho đất nước EU thị trường với số dân đông thu nhập bình quân đầu người cao đã, thị trường tiềm để doanh nghiệp xuất thuỷ sản khai thác Tuy nhiên, thị trường khó tính không dễ dàng xâm nhập Do đó, giải pháp để đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường điều cần thiết tình hình Tuy cố gắng với kiến thức có hạn, đề án em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong đánh giá, phê bình thầy giáo, cô giáo để đề án hoàn thiện Sau em xin cảm ơn thầy Nguyễn Quang Huy nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành đề án 35 ĐỀ ÁN MÔN HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Hội nghị toàn quốc lần thứ IX Tạp chí thuỷ sản Tạp chí kinh tế Quyết định số 242/2006/QĐ – TTg, ngày 25/10/2006 Thủ tướng phủ www.kinhtevietnam.com.vn www.vnexpress.net www.mot.gov.vn www.fistenet.gov.vn www.vneconomy.vn 10.www.mofa.gov.vn số website khác 36 ĐỀ ÁN MÔN HỌC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM I.Đặc điểm hàng thuỷ sản xu hướng tiêu dùng giới 1.Đặc điểm hàng thuỷ sản .2 2.Xu hướng tiêu dùng giới II.Xuất thuỷ sản cấu sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam 1.Hoạt động xuất thuỷ sản 2.Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất .6 Chương II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I.Thị trường thuỷ sản EU 1.Xu hướng tiêu dùng EU II.Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU 13 1.Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU 13 2.Kết xuất thuỷ sản 17 3.Đánh giá chung 18 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU .24 I.Mục tiêu, phương hướng xuất ngành thuỷ sản đến năm 2010 24 1.Phương hướng xuất thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 24 2.Mục tiêu định hướng chiến lược đẩy mạnh xuất ngành thuỷ sản .26 II.Giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU 28 1.Giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU 28 a.Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành thuỷ sản xuất 28 37 ĐỀ ÁN MÔN HỌC b.Giải pháp khắc phục rào cản hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào EU .30 c.Giải pháp vĩ mô xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU 31 2.Một số kiến nghị để nâng cao hiệu xuất thuỷ sản thời gian tới 34 KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 38