1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt nam sang thị trường hoa kỳ

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 83,59 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Chính sách thơng mại của Hoa Kỳ (3)
    • 1.1. Tổng quan về thơng mại quốc tế (3)
      • 1.1.1. Các khái niệm liên quan (3)
      • 1.1.2. Phân loại (3)
      • 1.1.3. Chức năng (4)
    • 1.2. Chính sách thơng mại quốc tế của Hoa Kỳ (4)
      • 1.2.1. Giai đoạn 1950 đến 1970 (4)
        • 1.2.1.1. Mô hình chính sách thơng mại quốc tế của (4)
        • 1.2.1.2. Công cụ và biện pháp thực hiện (5)
      • 1.2.2. Giai đoạn 1970 đến 1985 (6)
        • 1.2.2.1. Mô hình chính sách (6)
        • 1.2.2.2. Các biện pháp thực hiện (6)
      • 1.2.3. Giai đoạn 1986 đến nay (7)
        • 1.2.3.1. Mô hình chính sách (7)
        • 1.2.3.2. Những điều chỉnh trong chính sách thơng mại quèc tÕ (7)
        • 1.2.3.3. Công cụ và biện pháp áp dụng (9)
    • 1.3. Chính sách đối với hàng nông sản của Hoa Kỳ (11)
      • 1.3.1. Chính sách trợ cấp nông sản của Hoa Kỳ (11)
      • 1.3.2. Hàng rào thuế quan của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhập khẩu (13)
      • 1.3.3. Các biện pháp phi thuế quan (15)
  • Chơng II:Thực trạng về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ (17)
    • 2.1.1. Thị trờng nông sản Hoa Kỳ (17)
      • 2.1.1.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh nông sản của (17)
      • 2.1.1.2. Các kênh tiếp thị nông sản trên thị trờng Hoa Kú (18)
      • 2.1.1.3. Kênh đa hàng hoá sang thị trờng Hoa Kỳ (23)
    • 2.1.2. Tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam vào Hoa Kú (27)
    • 2.2. Những cơ hội thách thức của Việt Nam trong việc xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ (29)
      • 2.2.1. Những cơ hội của việt Nam trong việc xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ (29)
      • 2.2.2. Thách thức của việt Nam trong việc xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ (32)
  • Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ (41)
    • 3.1. Triển vọng xuất khẩu nông sản sang thị trờng (41)
      • 3.1.1. Triển vọng thị trờng nông sản Hoa Kỳ (41)
      • 3.1.2. Triển vọng xuất khẩu hàng nông sản việt Nam sang (42)
        • 3.1.2.1. Hạt tiêu (44)
        • 3.1.2.2. ChÌ ®en (45)
        • 3.1.2.3. Hạt điều (45)
        • 3.1.2.4. Cà phê (46)
        • 3.1.2.5. Rau quả tơi và chế biến (46)
      • 3.2.1. Về phía nhà nớc (48)
        • 3.2.1.1. Định hớng chính sách thơng mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản (48)
        • 3.2.1.2. Biện pháp về hớng thâm nhập thị trờng nông sản Hoa Kỳ (51)
      • 3.2.2. Về phía doanh nghiệp (53)
        • 3.2.2.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm (53)
        • 3.2.2.2. Chú trọng đến kênh cung cấp cho việt kiều và ngời châu á (54)
        • 3.2.2.3. Tìm hiểu và áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng và các qui định thực phẩm của Hoa Kỳ, đầu t thiết bị, tổ chức kiểm tra, đăng ký tiêu chuẩn chất lợng (55)
        • 3.2.2.4. Tham dự các hội chợ, thiết lập các bạn hàng và các kênh phân phối (55)
        • 3.2.2.5. Đầu t vào hệ thống thông tin để cập nhật thông (56)
        • 3.2.2.6. Triển khai giới thiệu hàng hoá qua internet, tiến dần đến bán hàng thông qua mạng điện tử (56)
        • 3.2.2.7. Để hạn chế rủi ro các doanh nghiệp nên mua bảo hiÓm (57)
        • 3.2.2.8. Tìm hiểu và nắm vững thị trờng (57)
        • 3.2.2.9. Cải tiến công tác xuất nhập khẩu nông sản (58)

Nội dung

Chính sách thơng mại của Hoa Kỳ

Tổng quan về thơng mại quốc tế

1.1.1 Các khái niệm liên quan

Thơng mại quốc tế là hoạt động trao đổi mua bán và dịch vụ đợc diễn ra giữa các quốc gia.

Chính sách thơng mại quốc tế là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp mà Nhà nớc sử dụng để thực hiện việc điều chỉnh hoặc điều tiết các hoạt dộng th- ơng mại quốc tế của một quốc gia nhằm phục vụ cho việc đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó trong một thời gian nhất định.

Xuất khẩu là hoạt động đa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác.

Hàng hoá xuất khẩu là những sản phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuất hoặc gia công tại các cơ sở sản xuất, gia công và các khu chế xuất với mục đích để tiêu thụ tại thị tr- ờng ngoài nớc đi qua hải quan.

Thị trờng xuất khẩu hàng hoá là tập hợp ngời mua và ng- ời bán có quốc tịch khác nhau tác động với nhau để xác định giá cả, số lợng hàng hoá mua bán, chất lợng hàng hoá và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới.

Thơng mại bù đắp: là hoạt động thơng mại diễn ra dựa trên sự khác biệt giữa điều kiện tự nhiên để sản xuất ra các loại sản phẩm cho nên quốc gia này có thể có thế mạnh về sản xuất một số loại sản phẩm nên họ có thể trao đổi mua bán để bù đắp cho sự thiếu hụt của các nớc.

Thơng mại thay thế: ở một trình độ phát triển cao hơn mà trong đó quốc gia có thể sản xuất một số mặt hàng nh- ng họ chỉ tập trung vào sản xuất một số mặt hàng có hiệu quả còn một số mặt hàng họ trao đổi mua bán từ bên ngoài.

Làm lợi về mặt giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân, làm thay đổi cơ cấu giữa tích luỹ và tiêu dùng giữa tầng lớp dân c là khác nhau để đáp ứng cho nhu cầu cũng nh khả năng thanh toán của họ.

Thông qua hoạt động mua bán và trao đổi có thể tiến hành chuyên môn hoá ở một số các ngành, các lĩnh vực Do đó lựa chọn đợc qui mô tối u cho sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, lợi nhuận tăng, tăng tổng sản phẩm xã hội.

Chính sách thơng mại quốc tế của Hoa Kỳ

Chính sách dựa trên cơ sở hệ thống pháp luật khá phức tạp của Mỹ kết hợp với những qui định của các tổ choc quốc tÕ: GATT/WTO WB, IMF,….

1.2.1.1 Mô hình chính sách thơng mại quốc tế của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ bắt đầu thực hiện tiến trình tự do hoá thơng mại theo những qui định của GATT: Năm 1934, Quốc hội Mỹ thông qua Luật các thoả thuận Thơng mại hai chiều, biến t t- ởng tự do hoá thơng mại trở thành xu hớng chính thống trong chính sách thơng mại của Mỹ Mỹ trở thành nớc đi đầu trong thúc đẩy tự do hoá thơng mại toàn cầu, bắt đầu từ Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT) Đồng thời,

Mỹ cũng áp dụng những biện pháp bảo hộ chặt chẽ trong quan hệ thơng mại với các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Mục tiêu của chính sách Thơng mại quốc tế của Hoa Kỳ là: Thứ nhất , nhằm phát triển mối quan hệ về kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng giữa Hoa Kỳ với các nớc đồng minh đặc biệt là trong quan hệ đối với Nhật Bản, Tây Âu Thứ hai , tăng cờng sự ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của các quốc gia nói riêng thông qua việc phát triển các hoạt động thơng mại Thứ ba , do công nghệ là một trong bốn yếu tố của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của quốc gia nên Hoa Kỳ đa ra biện pháp này nhằm hạn chế quan hệ trao đổi hàng hoá, đặc biệt là hoạt động mua bán trao đổi công nghệ với các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa Mục tiêu này nhằm hạn chế sự phát triển, bảo đảm mức độ an toàn đối với nền kinh tế Mỹ.

1.2.1.2 Công cụ và biện pháp thực hiện

Trong giai đoạn này Hoa Kỳ thực hiện việc cắt giảm thuế quan theo lộ trình đồng thời điều chỉnh dựa trên cơ sở những qui định sau các vòng đàm phán của GATT. áp dụng các biện pháp hỗ trợ đối với các ngành sản xuất trong nớc bị tổn thơng bởi sự thâm nhập của hàng nhập khẩu Chẳng hạn, thông qua việc cung cấp vốn u đãi, hỗ trợ đào tạo công nhân và trợ cấp thất nghiệp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khi gặp khó khăn có thể giảm bớt lợng công nhân của doanh nghiệp Đồng thời, những ngời công nhân này sẽ đợc hởng trợ cấp do đó họ có thể yên tâm về cuộc sống của họ, đảm bảo an toàn trong xã hội tránh nguy cơ khủng hoảng, suy thoái Trong khi đó, doanh nghiệp có thể giảm thiểu tối đa chi phí đào tạo lại công nhân.

Bên cạnh đó, các biện pháp kiểm soát bên ngoài lãnh thổ đối với hoạt động tái xuất khẩu, đối với các công ty nớc ngoài nhng sử dụng nguyên liệu đầu vào và công nghệ của Hoa Kỳ cũng đợc áp dụng Đó là:

+ Quyền sở hữu trí tuệ

+ Cạnh tranh và chống độc quyền

Với các biện pháp này chính phủ Hoa Kỳ hoàn toàn có khả năng kiểm soát hoạt động mua bán với các nớc xã hội chủ nghĩa tạo đợc vị thế cạnh tranh cho các sản phẩm liên quan đến Hoa Kỳ.

Trong giai đoạn này Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tự do hoá th- ơng mại theo lộ trình của GATT Đồng thời, tiến hành bảo hộ có chọn lọc đối với một số ngành đặc biệt là ngành công nghiệp chế tạo và công nghiệp điện tử.

1.2.2.2.Các biện pháp thực hiện:

Về thuế quan, Hoa Kỳ tiếp tục cắt giảm thuế quan đặc biệt là với các nớc đồng minh trong lộ trình cắt giảm thuế quan nhanh hơn so với các nớc khác Đây là thời kỳ Hoa Kỳ thể hiện rõ sự phân biệt đối xử trong quan hệ thơng mại của Hoa Kú. áp dụng hạn ngạch đối với nhóm hàng dệt may áp dụng những biện pháp bảo hộ đơn phơng nh hạn chế xuất khẩu tự nguyện và qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt là đối với những mặt hàng công nghiệp chế tạo, hàng điện tử nhập khẩu từ Nhật Bản và các nớc Nics.

Những năm 1980: thực hiện phá giá đồng đôla Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhËp khÈu

Lộ trình tự do hóa thơng mại đợc tiếp tục thực hiện cụ thể là cắt giảm thuế quan Đồng thời, chuyển sang áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan mang tính chất tinh vi hơn.

Mục tiêu của chính sách này nhằm tiếp tục khẳng định vị thế cờng quốc kinh tế trên thế giới của Hoa Kỳ và tăng c- ờng sự ảnh hởng của nền kinh tế Hoa Kỳ thông qua các tổ chức quốc tế Cụ thể, đó là việc cam kết thực hiện lộ trình tự do hoá thơng mại theo các hiệp định của GATT trớc đây và WTO nay.

1.2.3.2.Những điều chỉnh trong chính sách thơng mại quốc tÕ:

Trong những năm gần đây chính quyền Bush đã tiến hành điều chỉnh lớn với chính sách thơng mại của Mỹ Tuy hành vi này là hành vi kinh tế, nhng lại có ý nghĩa rộng rãi và sâu sắc về chính trị, an ninh Nó không chỉ phản ánh chiến lợc kinh tế của chính quyền Bush, mà còn thể hiện rõ sâu sắc chủ nghĩa đơn phơng của họ Trên thực tế, cuộc điều chỉnh lần này là sự thể hiện trào lu t tởng chủ nghĩa bảo thủ mới của Mỹ về vấn đề thơng mại.

Chính sách thơng mại của chính quyền Bush có đặc trng rõ ràng không giống với chính quyền Bill Clinton và các chính quyền trớc của Mỹ, biểu hiện chủ yếu ở hai mặt sau:

Thứ nhất, chính quyền Bush tiến hành cùng một lúc tự do hoá thơng mại đa phơng, khu vực và song phơng, chú trọng nhiều hơn đến song phơng và khu vực; khác với trọng tâm chính sách thơng mại của chính quyền Bill Clinton và các chính quyền trớc là thúc đẩy tự do hoá thơng mại đa ph- ơng, lấy GATT/WTO làm đại diện.

Chính quyền Bush rất coi trọng việc đàm phán thơng mại toàn cầu, tổ chức vào tháng 11/2001 tại Doha ở đây Mỹ đề xớng thực hiện tự do hoá thơng mại các mặt hàng nông nghiệp, chủ trơng cắt giảm khoảng 100 tỷ USD tiền trợ cấp cho ngành nông nghiệp toàn cầu, thuế các mặt hàng nông nghiệp bình quân toàn cầu từ 60% giảm xuống 15% Mỹ còn đa ra dự luật “thuế quan bằng 0” đối với sản phẩm công nghiệp và tự do hoá thơng mại dịch vụ, thúc giục WTO mở cuộc đàm phán về “chơng trình Singapore” liên quan đến qui tắc đầu t, chính sách cạnh tranh, đặt hàng của chính phủ và tiện lợi hoá thơng mại.

Trong phơng diện thúc đẩy tự do hoá thơng mại khu vực và song phơng, từ tháng 8/2002 đến nay, Tổng thống Bush đã giành đợc quyền xúc tiến thơng mại, tiến trình tự do hoá thơng mại khu vực, song phơng tăng nhanh rõ rệt, phạm vi không ngừng mở Chỉ trong vòng 8 tháng đầu năm

Chính sách đối với hàng nông sản của Hoa Kỳ

1.3.1 Chính sách trợ cấp nông sản của Hoa Kỳ

Chính sách trợ cấp nông sản là một trong những biện pháp hữu hiệu mà Hoa Kỳ duy trì nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng này trên nội địa cũng nh thị trờng thế giới. Hoa Kỳ là một nớc có nền nông nghiệp đứng đầu thế giới: năm 2001, xuất khẩu nông sản của Hoa Kỳ là khoảng 53,3 tỷ USD, chiếm khoảng 25% sản lợng nông nghiệp của nớc này. Đồng thời, Hoa Kỳ cũng là nớc nhập khẩu nhiều nông sản nhất thế giới: hàng năm nớc này nhập khẩu khoảng 10 tỷ USD các sản phẩm rau, quả, củ; khoảng 3,5 tỷ USD cà phê; trên 2,5 tỷ USD thịt gia súc và khoảng 1,5 tỷ USD các sản phẩm chế biÕn tõ ngò cèc.

Trợ cấp qua giá: Đây là chính sách mà chính phủ Hoa Kỳ thi hành bảo đảm cho giá nông sản không hạ xuống dới mức sàn quy định, nhằm ổn định thu nhập cho các chủ trang trại Chính sách trợ cấp nông sản đợc áp dụng ở Hoa Kỳ từ những năm 1930 Năm 1996, Tổng thống V.Clintơn đã đa ra đạo luật mới về nông nghiệp thờng gọi là Luật Tự do Nông nghiệp, chấm dứt chính sách trợ giá trên Việc sản xuất và tiêu thụ nông sản đợc tiến hành trên cơ sở tự do Tuy nhiên, ngay sau đó giá nông sản giảm mạnh, Quốc hội Mỹ đã phải tăng trợ cấp cho nông dân mỗi năm lên tới 20,6 tỷ USD Ngày 8/5/2002, Tổng thống Mỹ G.Bush đã ký quyết định thông qua Đạo luật trợ cấp nông nghiệp mới ( Phụ lục1 - Đạo luật HR

2646) làm gia tăng chính sách trợ cấp nông sản qua giá của Hoa Kú.

Chính sách hạn chế sản xuất và tiêu thụ: đợc tiến hành dới ba hình thức chủ yếu là: phân phối diện tích đất gieo hạt; chế độ hạn ngạch tiêu thụ hàng nông sản và kí hiệp định về thị trờng tiêu thụ (biện pháp này chủ yếu áp dụng đối với rau, quả, và các sản phẩm từ sữa) Việc này sẽ dẫn đến tình trạng là hàng năm, hàng chục triệu mẫu đất bị bỏ hoang, sản lợng nông nghiệp giảm nhằm không làm hạ giá thành mặt hàng này Bù lại, Chính phủ sẽ trợ cấp cho mỗi mẫu đất bỏ hoang là 50 USD để ổn định thu nhập.

Chính sách hỗ trợ xuất khẩu:

Thứ nhất, trợ cấp xuất khẩu nhằm mở rộng việc xuất khẩu mặt hàng nông sản ra thị trờng thế giới Tiêu biểu là Chơng trình đẩy mạnh xuất khẩu EEP ra đời vào năm 1985, theo đó Chính phủ tự quy định những khoản trợ cấp, miễn là chúng không vi phạm các cam kết của Hoa Kỳ với WTO.

Thứ hai, bảo lãnh tín dụng: USDA bảo lãnh cho các ngân hàng Hoa Kỳ cung cấp tín dụng cho các nhà xuất khẩu chuyên chở nông sản Mỹ đến nhà nhập khẩu của các nớc có thể gặp khó khăn trong thanh toán; cho nhà cung cấp (thời hạn 180 ngày) đợc áp dụng trực tiếp cho các nhà xuất khẩu của Mỹ khi bán hàng cho ngời mua nớc ngoài; chơng trình bảo lãnh tín dụng hạ tầng đối với việc bán hàng hoá và dịch vụ của Hoa Kỳ sang nớc nhập khẩu mà những hàng hoá dịch vụ này nhằm cải thiện cơ sở vật chất nông nghiệp tại nớc đó, mức bảo lãnh lên tới 95% gía trị đơn hàng với thời hạn kéo dài từ 1 đến 10 năm.

1.3.2 Hàng rào thuế quan của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhập khẩu

Thuế nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ là thấp so với các nớc phát triển khác, chỉ cao hơn Canađa Thuế ràng buộc của Hoa Kỳ chỉ có 5,5%, Nhật Bản là 11,7% và của EU là 19,5% Bên cạnh đó mức độ phân tán của các mức thuế suất cũng rất thấp ( độ chênh lệch chuẩn chỉ có 5,5% so với 12,6% của Nhật và 22,1% của EU) Đặc biệt, Hoa Kỳ cam kết áp dụng 97,6% số dòng thuế có thuế suất dới 15% và đặc biệt có tới 27,9% số dòng thuế 0%.

Khác với các nớc trên thế giới trị giá tính thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ dựa trên giá FOB của hàng nhập khẩu chứ không phải là giá CIF do đó các chi phí về bảo hiểm và vận tải không bị gộp vào tính thuế hải quan Trong thực tế, hàng rào thuế quan của Hoa Kỳ còn thấp hơn rất nhiều.

Hoa Kỳ là nớc tham gia tích cực vào quá trình tự do hoá thơng mại trên thế giới Vì thế, hàng rào thuế quan có rất nhiều u đãi theo các thoả thuận khu vực mâu dịch tự do song phơng và đa phơng: thuế MFN, thuế đặc định và thuế u đãi.

Thuế MFN: trung bình đối với hàng nông nghiệp là gần 10% trong khi với các mặt hàng phi công nghiệp là 5,7% dịch vụ… chứng tỏ mức bảo hộ của Hoa Kỳ đối với các sản phẩm nông nghiệp là rất cao Trong số các mặt hàng nông sản thì các mặt hàng đợc bảo hộ nh đờng, sữa, bông thuế suất rất cao so với các mặt hàng không đợc bảo hộ khác, điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:

Thuế suất MFN của Hoa Kỳ đối với một số lĩnh vực bảo hộ

Mô tả hàng hoá Thuế suất trung b×nh

Các sản phẩm sữa 22,3 232,3 Đờng và các sản phẩm đờng

Coca và các sản phẩm từ

Các loại thực phẩm khác

Nguồn: Tổng cục Hải quan Hoa Kỳ

Hiện nay, Việt Nam đã đợc hởng mức thuế MFN nên sẽ có điều kiện mở rộng xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ.

Hạn ngạch thuế quan: Hiện nay, Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với các sản phẩm thịt bò, phomát, sữa, một số sản phẩm đờng, lạc, thuốc là, bông,…có khoảng trên

100 dòng thuế chịu biện pháp này Mức thuế trong hạn ngạch trung bình là 9,5% trong khi mức thuế quan ngoài hạn ngạch trung bình là 55,8%.

1.3.3.Các biện pháp phi thuế quan

Hạn ngạch nhập khẩu: Đối với các sản phẩm nông nghiệp theo kết quả của vòng đàm phán Urugoay, các nớc đều đã cam kết thuế hoá các biện pháp phi thuế khác Vì thế, đối với nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ, chỉ có rất ít các mặt hàng chịu sự kiểm soát của hạn ngạch.

Các biện pháp bảo hộ khẩn cấp: Bao gồm thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá Tuy nhiên trong lĩnh vực nông sản thì phạm vi áp dụng những công cụ này rất hạn chế Ngoài ra, theo kết quả Hiệp định nông nghiệp, Hoa Kỳ sử dụng biện pháp bảo hộ nông nghiệp đặc biệt Tuy nhiên,phạm vi áp dụng không nhiều nếu so sánh với các nớc khác Hai nhóm hàng mà Hoa Kỳ quan tâm đó là sữa, các sản phẩm sữa và cà phê.

Hàng rào kỹ thuật: là công cụ bảo hộ nông sản chủ yếu của chính phủ Hoa Kỳ

Qui định về ký hiệu và nhãn mác: Theo đạo luật của liên bang về thực phẩm và mỹ phẩm nhãn hàng thực phẩm phải cha những thông tin chi tiết về hàng hoá, từ ngữ phải rõ ràng mà một ngời mua hàng bình thờng cũng có thể đọc và hiểu đợc về cách sử dụng và công dụng của sản phẩm Nếu không tuân thủ các qui định về ghi nhãn mác thì sẽ không đợc hải quan chấp nhận, không đợc phép lu thông trên thị tr- ờng Hoa Kỳ và có thể bị phạt rất nặng.

trạng về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ

Thị trờng nông sản Hoa Kỳ

2.1.1.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh nông sản của Hoa Kú

Nhờ có diện tích rộng lớn và điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật nên trong những năm qua năng suất nông nghiệp Mỹ tăng nhanh và nhu cầu trong nớc không biến động lớn nên nông dân và các công ty kinh doanh nông sản của Mỹ chuyển hớng mạnh sang các thị trờng xuất khẩu để tìm kiếm lợi nhuận và ổn định giá cả. Doanh thu từ xuất khẩu chiếm từ 20%-30% thu nhập nông hộ và dự đoán tỷ lệ này sẽ vẫn giữ nguyên cho đến năm 2010. Năm 1998, Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về xuất khẩu các sản phẩm thô, ngô, đậu nành, thịt bò,… đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu gạo, thịt lợn, gà Hàng năm kim ngạch xuất khẩu nông sản của Hoa Kỳ đạt khoảng trên 50 tỷ USD và nhập khẩu khoảng 40 tỷ USD

Thị phần tiêu dùng thực phẩm trong nớc các nông sản nhập khẩu trong các năm 1975 và 1980 tơng đối thấp.Tuy nhiên, hiện nay tình hình trên đã thay đổi Năm 1998, Hoa

Kỳ cũng là nớc nhập khẩu nhiều nông sản nhất thế giới, hàng năm nhập khẩu khoảng 10 tỷ USD các sản phẩm rau, quả, củ;khoảng 3,5 tỷ USD cà phê; trên 9 tỷ USD cao su và sản phẩm cao su; trên 2,5 tỷ USD thịt gia súc; khoảng 1,5 tỷ USD các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc…Giai đoạn 1998-2002, nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ tăng 11,4% từ 36,8 tỷ USD lên 41 tỷ USD Các loại hàng hoá nh cây có dầu, gia vị, hạnh nhân, nớc hoa quả và rau là cácsản phẩm đợc nhập khẩu với số lợng lín.

Hàng năm tốc độ nhập khẩu rau, quả, củ của Hoa Kỳ tăng bình quân 4,6%, sau đây là một số mặt hàng có tiềm năng nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ(1998):

 Chuối: Hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu 3,1 triệu tấn trong tổng số 8,9 triệu tấn chuối nhập khẩu của thế giới Giá nhập khẩu bình quân vào Hoa Kỳ 275 – 290 USD/tấn.

 Dứa: Hoa Kỳ nhập khẩu 253 ngàn tấn, chiếm hơn 50% tổng nhập khẩu dứa thế giới Giá nhập khẩu bình quân vào Hoa Kỳ 414 USD/tấn.

 Da hấu: Hoa Kỳ nhập khẩu 220 ngàn tấn, chiếm 15% sản lợng nhập khẩu da hấu thế giới Giá nhập khẩu bình quân vào thị trờng Hoa Kỳ 252 USD/ tấn

 Xoài: Hoa Kỳ nhập khẩu 197 ngàn tấn, chiếm trên 40% sản lợng xoài nhập khẩu thế giới Giá nhập khẩu xoài bình quân là 736 USD/ tấn.

 Nớc hoa quả và quả khô: Hàng năm thị trờng Hoa Kỳ nhập khẩu 500 đến 600 triệu USD, sản phẩm nhập khẩu rất đa dạng.

 Hạt tiêu: trên thế giới nhập khẩu 202 ngàn tấn, trị giá khoảng 931 triệu USD, trong đó Hoa Kỳ nhập khẩu 43,3 ngàn tấn (22% thị phần).

2.1.1.2 Các kênh tiếp thị nông sản trên thị trờng Hoa Kỳ

Là một thị trờng lớn tiêu thụ nhiều loại nông sản và thực phẩm khác nhau Số lợng các công ty tham gia xuất nhập khẩu nông sản cũng rất nhiều Tuy nhiên, phơng thức hoạt động của các công ty và các hãng kinh doanh trong lĩnh vực nông sản cũng rất đa dạng Do đó việc nghiên cứu kênh thị trờng nông sản của Hoa Kỳ rất phức tạp, ngoài ra các bang của Hoa

Kỳ khác nhau về qui định, tập quán.

Nhà bán buôn Nhà chế biÕn, chi nhánh công ty Đại lý, môi giới

Nhà máy sản xuất §ãng gãi, chÕ biÕn,… u x Ê T h k È u

Kênh tiếp thị hàng nông sản, thực phẩm chính của thị trờng Hoa Kú

Nguồn: Dựa theo tài liệu thu thập trong chuyến khảo sát thị trờng Mỹ, 11/2002

Dòng hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng của Hoa Kỳ là từ nhập khẩu hoặc sản xuất của các trang trại trong nớc ở kênh marketing này, siêu thị, các cửa hàng thực phẩm là thị trờng bán lẻ chính và chuyển đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng Xu hớng xáp nhập các tập đoàn phân phối thực phẩm ở Hoa Kỳ đang diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây đã tạo nên những tập đoàn lớn thao túng thị trờng Do đó, việc các công ty nớc ngoài muốn xâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ trở

Nông trại Trang trại nên rất khó khăn Muốn thâm nhập và đứng vững ở thị tr- ờng Hoa Kỳ phải thông qua các tập đoàn trên.

Hộp 1: Thay đổi cơ cấu thị trờng nông phẩm của Hoa

Kể từ giữa thập kỷ 90, cơ cấu nông nghiệp thực phẩm của Hoa Kỳ đã thay đổi đáng kể Các công ty cũ có xu hớng sát nhập lại, hình thành các công ty có quy mô lớn hơn Trớc những biến đổi đó, số lợng công ty hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm trở nên ít hơn, song quy mô của những công ty này lại rất phát triển Trong lĩnh vực bán lẻ, mô hình dây chuyền các siêu thị đợc mở rộng và phát triển ở nhiều thành phố Đồng thời, các cửa hàng thực phẩm bán lẻ không truyền thống nh Wal-Mart và Sam’s Club cũng phát triển mạnh Các dịch vụ thơng mại điện tử ngày càng đa dạng ở các trung tâm lớn.

Do thị hiếu của ngời tiêu dùng thay đổi nên chiến lợc của các công ty thực phẩm cũng thay đổi theo Hiện nay, 2/3 các hộ gia đình xem truyền hình cáp trong khi đó, con số này trong năm 1980 chỉ là 1/10 Nếu nh bây giờ có khoảng 1/6 các hộ gia đình ở Hoa Kỳ nói thêm một ngoại ngữ nữa ngoài tiếng Anh, thì trong năm 1980 chỉ có khoảng 1/10 Những biến đổi trên cùng với một xu hớng khác có thể dẫn đến sự phân chia trên thị trờng tiêu dùng.

Những chuyển biến về mặt cơ cấu đang làm nảy sinh nhiều hình thức kinh doanh mới với số lợng hợp đồng lớn hơn, liên kết chặt chẽ hơn và có nhiều thoả thuận u đãi hơn cũng nh chủng loại các mặt hàng, quản lý dây chuyền cung ứng đa dạng hơn Một số ngời cho rằng vấn đề bản quyền sản phẩm hiện nay đang tăng mạnh, và bằng chứng gần đây cho thấy các cửa hàng bán lẻ cũng có xu hớng sử dụng nhãn hiệu t nhân riêng Một số nhà chế biến có xu hớng phát triển dây chuyền cung ứng thống nhất hơn (công nghiệp chế biến thịt là một ví dụ điển hình) Nhờ những hình thức mới này, sản phẩm sẽ đợc kiểm soát chặt chẽ hơn từ khâu sản xuất đến lu thông và tiêu dùng.

Các nhà buôn, chi nhánh, đại lý là nguồn cung cấp chính thức cho các siêu thị và cửa hàng bán lẻ Ngoài ra ở Hoa Kỳ có một hệ thống các nhà kho lạnh chuyên lu trữ các nông sản t- ơi Hàng hoá nhập khẩu sẽ đợc chuyển đến các nhà kho đó để phân phối cho các siêu thị Còn đối với những loại sản phẩm nh trứng, hoa quả thì các trang trại cũng thực hiện một số công đoạn nh đóng gói, dãn nhãn ( tên của trang trại) và bán trực tiếp cho siêu thị

Nhà kho Basha là một hệ thống các cửa hàng rất lớn gồm

130 siêu thị với trên 10 ngàn công nhân Basha nhập khẩu hàng thực phẩm, chủ yếu là rau quả từ rất nhiều nớc khác nhau nh Thái Lan, Philipin, Mexico, phân phối cho các siêu thị và từ đó bán trực tiếp tới tay ngời tiêu dùng Basha cũng là nhà phân phối các sản phẩm sản xuất trong nớc, và hệ thống cửa hàng/siêu thị của Basha có mặt ở nhiều bang. Để có thể phân phối và lu kho mạnh mẽ nh vậy, Basha có một kho hàng cực kỳ rộng lớn với các trang thiết bị bảo quản hiện đại, phù hợp cho từng loại rau quả khác nhau Basha có các phòng kho lạnh, nhiệt độ từ 10 0 C cho đến dới 0 0 C để bảo quản các loại rau quả Đồng thời, Basha cũng có hệ thống các xe tải lạnh rất lớn để vận chuyển hàng tới các siêu thị hay cửa hàng.

Bên cạnh trang thiết bị đầy đủ, hiện đại đảm bảo chất lợng rau quả đợc lâu, Basha còn có hệ thống kiểm tra chất l- ợng các lô hàng nhập khẩu vào Tất cả các lô hàng chất lợng kém, không đồng đều bị Basha loại ra và không đợc phân phối tới các siêu thị để bán cho ngời tiêu dùng.

Vai trò của siêu thị rất quan trọng phân phối sản phẩm trực tiếp tới tay ngời tiêu dùng Đây cũng chính là đờng đi rất quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng nông sản vào thị trờng Hoa Kỳ.

2.1.1.3 Kênh đa hàng hoá sang thị trờng Hoa Kỳ

Các kênh đa hàng hoá sang thị trờng Hoa Kỳ có thể tự đ- a kênh hàng hoá vào thị trờng Hoa Kỳ, thông qua một trung gian hoặc đa hàng hoá vào phục vụ ngời châu á sau đó mở rộng thị trờng cho các đối tợng khác Tuy nhiên, hàng hoá muốn nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ đều phải chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Đối với hàng nông sản nhập khẩu Hoa Kỳ thờng phải chịu sự kiểm soát của Hải quan, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) và Cục Quản lý Thực phẩm (FDA).

Hộp 3: Thủ tục nhập khẩu thực phẩm vào Hoa Kỳ

Tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam vào Hoa Kú

Nhiều sản phẩm nh cà phê, hạt tiêu, chè, quế, hạt điều của việt Nam đã có mặt trên thị trờng Hoa Kỳ, đứng thứ ba đến thứ chín trong số các nớc có mặt hàng này xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ Từ năm 1995 – 1999, việt Nam đã xuất khẩu sang Hoa Kỳ các mặt hàng nông sản chủ lực nh cà phê, hạt điều, hạt tiêu, rau, quả, cao su, thịt và chè với tổng kim ngạch ớc đạt 800 triệu USD Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn là thị tr- ờng lớn nhất của việt Nam so với các nớc và các vùng lãnh thổ khác.

Cơ cấu mặt hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kú:

Xuất khẩu cà phê: Trớc năm 1990, việt Nam cha thực hiện đợc xuất khẩu cà phê trực tiếp vào thị trờng Hoa Kỳ mà phải xuất khẩu qua trung gian Năm 2000, Hoa Kỳ đã trở thành thị trờng tiêu thụ lớn thứ hai sau Thuỵ Sĩ nhập khẩu cà phê việt Nam, đạt trên 100.000 tấn, chiếm hơn 20% tổng l- ợng cà phê xuất khẩu của việt Nam trong năm này và tăng hơn hai lần so với năm 1999 Kim ngạch xuất khẩu cà phê, điều, tiêu, cao su và các nông sản khác năm 2003 là: 236,2 triệu USD đến tháng 11 năm 2004 là 325,5 triệu USD ớc tính năm 2005 là khoảng 340 – 345 triệu USD Hiện nay, trên thị trờng Hoa Kỳ cà phê Việt Nam mới chiếm trên dới 10% số lợng và khoảng 4% tổng trị giá nhập khẩu cà phê hạt sống. Khoảng 95% cà phê Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ là cà phê nguyên liệu cha rang xay (hạt cha rang và cha tách cafêin), còn lại là cà phê đã tách cafêin và cà phê rang xay đóng hộp.

Xuất khẩu cao su và sản phẩm cao su: đợc xem là lợi thế của việt Nam nhng mức xuất khẩu còn thấp Hàng năm, Hoa

Kỳ nhập khẩu trên dời 1 tỷ USD cao su thiên nhiên và trên 9 tỷ USD sản phẩm cao su; mức thuế nhập khẩu đối với cao su thiên nhiên là 0% không kể xuất xứ hàng hoá Tuy nhiên, doanh số xuất khẩu nhóm mặt hàng này của việt Nam vào Hoa Kỳ còn rất nhỏ Năm 1998 chỉ đạt 2,9 triệu USD; năm

Hạt tiêu: Việt Nam bắt đầu xuất khẩu tiêu (chủ yếu là tiêu hạt đen), hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu số lợng lớn hạt tiêu cha xay và đã xay Năm 1992 nhập trên 112 triệu USD, năm

1998 trên 302 triệu USD tăng 17% so với năm 1997 Năm

2003, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 19,427 triệu USD và 10 tháng đầu năm 2004 đạt gần 24 triệu USD (tăng 27,5% so với cùng kỳ năm 2003) chiếm khoảng 19,2% tổng kim ngạch nhập khẩu và là nớc xuất khẩu lớn thứ 3 về tiêu vào Hoa Kỳ sau Inđônêxia, Braxin.

Rau quả tơi và chế biến: Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu khá lớn rau quả tơi và chế biến Năm 1999, Hoa Kỳ nhập 2,7 tỷ USD rau tơi; 2,3 tỷ rau quả khô và đóng hộp; 3,5 tỷ USD trái cây và các loại hạt ăn đợc Tuy nhiên, Việt Nam hiện tại cha có cơ hội thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ.

Những cơ hội thách thức của Việt Nam trong việc xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ

2.2.1.Những cơ hội của việt Nam trong việc xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ

Chính phủ Hoa Kỳ theo đuổi chính sách thơng mại thúc đẩy tự do hoá thơng mại toàn cầu Do đó, khả năng tiếp cận với thị trờng quốc tế trong đó có thị trờng Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhiều hơn, thuận lợi hơn Đặc biệt, đờng lối đúng đắn của Đảng và Chính phủ hiện nay cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu nông sản việt Nam vào Hoa Kỳ Đáng chú ý, Chính phủ đã thông qua Cơ chế điều hành xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 Với cơ chế này, mọi doanh nghiệp đều có thể tham gia hoạt động xuất khẩu, tiến tới xoá bỏ những rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho xuất khẩu

Hiệp định Thơng mại việt – Mỹ (BTA) đã và đang phát huy hiệu quả Các doanh nghiệp Việt Nam đã quen và hiểu hơn thị trờng Hoa Kỳ, từ đó có cách tiếp cận phù hợp và có hiệu quả hơn với thị trờng này Đặc biệt, các sản phẩm nông sản của Việt Nam hiện đã đợc hởng mức thuế MFN nên mức thuế xuất nhập khẩu giảm xuống chỉ còn 3-4% trong đó có một số mặt hàng mức thuế xuất là 0% ( Xem bảng dới) sẽ tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ

STT Mặt hàng Thuế suất MFN

Gạo Hạt ngũ cốc Rau, quả, hạt Hạt có dầu Thịt gia súc DÇu thùc vËt

Cà phê Sợi có nguồn gốc thực vËt §iÒu

Môi trờng đầu t của việt Nam ngày càng thuận lợi: môi tr- ờng pháp lý, môi trờng hành chính, môi trờng tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực,… ngày càng hoàn thiện Nhất là trong việc thực thi các điều khoản của Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ cũng tạo sức ép cho Việt Nam phải cải cách, chỉnh sửa và bổ sung nhiều luật hiện còn cha phù hợp với các cam kết trong hiệp định và với thông lệ quốc tế. Việc chỉnh sửa và bổ sung này sẽ cho phép luật pháp của chúng ta có sự hài hoà hơn với luật pháp và thông lệ quốc tế, tạo ra sự minh bạch cao hơn và hiệu lực thực thi tốt hơn trong hệ thống pháp luật nhà nớc Đồng thời, thu hút đợc đầu t và chuyển giao công nghệ cao từ Hoa Kỳ và các nớc tạo điều kiện để nâng cao chất lợng, năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Chính sách u đãi với việt kiều: Hơn một triệu ngời Việt Nam đang sống tại Hoa Kỳ là thị trờng đáng kể, nhất là đối với các mặt hàng thực phẩm, là cầu nối rất tốt để đa hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng nông sản nói riêng thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ.

Nội lực các doanh nghiệp đợc nâng lên đáng kể sau gần

20 năm thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập: trình độ máy móc, trang thiết bị cho các ngành chế biến đã đợc nâng lên đáng kể Hơn nữa, Hoa Kỳ là thị trờng công nghệ nguồn hàng đầu thế giới, nhập khẩu máy móc thiết bị từ Hoa

Kỳ sẽ giúp chúng ta có thể nâng cao đợc chất lợng sản phẩm chế biến xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ nh rau quả tơi và chế biến, hạt tiêu đã rang, các sản phẩm đóng hộp,… việt Nam có tiềm năng và lợi thế về nông sản cha đợc khai thác hết: nếu đợc đầu t thoả đáng vào các ngành chế biến nông sản, sản xuất máy móc phục vụ cho nông nghiệp,

… thì khả năng xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ sẽ gia tăng. Hiện nay, khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế cũng nh thị trờng Hoa Kỳ đã đợc nâng cao một bớc Cơ cấu xuất khẩu cũng đang có những chuyển dịch tích cực theo hớng đa dạng các mặt hàng và tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến.

Quan hệ chính trị giữa hai nớc tiếp tục đợc củng cố và đang phát triển theo chiều hớng tích cực Đặc biệt, sau chuyến thăm của Thủ tờng Phan Văn Khải vừa qua để xem xét các vấn đề hai nớc đã thảo luận và điều quan trọng nhất là để nhìn về tơng lai.

2.2.2.Thách thức của việt Nam trong việc xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ

Một là, Chính phủ Hoa Kỳ một mặt theo đuổi chính sách thơng mại tự do hoá nhng vẫn có những chính sách bảo hộ nội địa lộ liễu trong đó có chính sách bảo hộ nông sản.Hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờngHoa Kỳ có tốc độ tăng trởng nhanh đã và đang vấp phải sự cản trở của chính sách bảo hộ này Ngày 8/5/2002, Tổng thống Mỹ G.Bush kí quyết định thông qua Đạo luật trợ cấp nông nghiệp mới (Đạo luật HR2046) với mức độ tiền trợ cấp cho nông nghiệp làm nội dung chủ yếu Bên cạnh các chính sách trợ cấp nông sản chính phủ Hoa Kỳ còn sử dụng các chính sách hỗ trợ xuất khẩu (trợ cấp xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng) đã tạo nên sự bất bình đẳng cho các nớc xuất khẩu nông sản sang thị trờng Hoa Kỳ.

Hai là, Việt Nam hiện nay cha gia nhập WTO nên môi tr- ờng đầu t tại Việt Nam cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t Hoa Kỳ đầu t sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu trở lại Hoa

Kỳ Về vấn đề đàm phán gia nhập WTO, nông nghiệp là một lĩnh vực đàm phán khó khăn nhất, bởi nội dung đàm phán không chỉ về vấn đề về thuế, phi thuế, mà còn về sự hỗ trợ trong nớc, trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản trên cơ sở Hiệp định nông nghiệp.

Việt Nam vẫn bị Hoa Kỳ coi là nớc có nền kinh tế phi thị trờng, do vậy phải chịu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp trên thị trờng Hoa Kỳ Hơn nữa, Việt Nam cha là thành viên của WTO cho nên các tranh chấp thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đều phải giải quyết trên cơ sở song phơng; Việt Nam thờng bị ép vào thế bất lợi.

Ba là, hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm cao và không ít trờng hợp quá mức cần thiết Đối với một số loại thực phẩm (ví dụ thực phẩm có hàm lợng axít thấp), các cơ sở sản xuất phải đăng kí cơ sở và qui trình sản xuất với các Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm và dợc phẩm Hoa Kỳ (FDA).Hàng thực phẩm phải đợc FDA kiểm tra trớc khi đợc phép nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ Rất nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam phải xin giấy phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Ngoài ra, các cơ sở sản xuất còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về lao động và môi trờng, mà thực chất cũng là các hàng rào bảo hộ mậu dịch.

Các biện pháp chống khủng bố ban hành sau vụ 11/9 cũng tạo thêm những rào cản mới đối với xuất khẩu nông sản vào Hoa Kỳ nói chung và Việt Nam nói riêng nh các qui định đăng ký cơ sở sản xuất, chế biến và kho chứa thực phẩm, và thông báo trớc khi hàng đến với FDA làm phát sinh chi phí xuất khẩu vào nớc này.

Bốn là, tuy BTA đã và đang phát huy hiệu quả song Việt

Nam vẫn đang đứng trớc một số bất lợi về thâm nhập thị tr- êng:

 Các mặt hàng nông sản Việt Nam đã đợc hởng mức thuế u đãi GSP của Hoa Kỳ dành cho các nớc đang phát triển Tuy nhiên, đối với nhóm mặt hàng nông sản này thì mức chênh lệch giảm này là không đáng kể có một số mặt hàng không cần giảm do mức thuế trớc đó của nó đã là 0% Ví dụ, Hoa Kỳ áp dụng thuế suất là 0% và không áp dụng bất kỳ hạn ngạch nào cho việc nhập khẩu cà phê từ mọi nguồn xuất xứ bất kể nớc đó có đợc hởng qui chế NTR hay không đối với mặt hàng cà phê hoặc thuế nhập khẩu cao su thiên nhiên cũng là 0% không kể xuất xứ hàng hoá.

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ

Triển vọng xuất khẩu nông sản sang thị trờng

3.1.1.Triển vọng thị trờng nông sản Hoa Kỳ

Nhu cầu nhập khẩu ngắn hạn

Trong ngắn hạn, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm nghề vờn sẽ tăng mạnh Dự báo trong một vài năm tới giá trị nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ đạt mức 43 tỷ USD, tăng 2 tỷ USD so với năm 2002 do lợng rau quả nhập khẩu tăng mạnh đặc biệt là trái cây tơi và nớc trái cây, rợu, nớc ngọt, thịt, ngũ cốc và một số sản phẩm khác nh cacao, socola,…

Nhu cầu nhập khẩu dài hạn:

Dự kiến kim ngạch nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ tăng từ 37 tỷ USD năm tài khoá 1999 lên 51 tỷ USD vào năm 2009 với mức tăng bình quân 3,1%/năm Từ năm 1995 – 1999, tốc độ tăng của nhập khẩu nông sản bình quân là 7%/ năm chủ yếu là do tốc độ tăng trởng mạnh của nền kinh tế Hoa Kỳ và sự lên giá đồng đôla Triển vọng nhập khẩu dài hạn dự kiến sẽ cao hơn so với tốc độ tăng trởng GDP trong thập kỷ tới Đồ thị1: Cơ cấu nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ năm 2009

Trong cơ cấu nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ thì nhập khẩu các sản phẩm vờn sẽ tăng mạnh Dự báo giai đoạn 2002 –

2009, nhập khẩu các sản phẩm vờn tăng từ 4,1%/ năm, từ 17 tỷ USD lên 23 tỷ USD, tỷ trọng sản phẩm vờn trong cơ cấu nhập khẩu từ 43% lên 44% Đồng thời, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm cà phê, cao su, ca cao tăng chậm đạt 1,5%/ năm, từ 5,5 tỷ USD lên 5,9 tỷ USD

3.1.2.Triển vọng xuất khẩu hàng nông sản việt Nam sang Hoa Kú

Hiệp định Thơng mại việt - Mỹ có hiệu lực , thuế nhập khẩu nông sản từ 10%-50% xuống còn 3% - 21% Dự kiến tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản nói trên vào Hoa Kỳ cả năm 2004 đạt khoảng 300 – 310 triệu USD. Kim ngạch năm 2005 đạt khoảng 340 – 350 triệu USD, không tăng nhiều so với năm 2004 dựa trên cơ sở giá điều nhân, cao su duy trì ở mức hiện nay và giá cà phê dự kiến tăng mạnh do giảm số lợng cung từ các nớc xuất khẩu chính Do đặc điểm của các hàng nông sản thô là giá cả rất hay thay đổi phụ thuộc vào cung cầu thế giới, nên dự đoán trị giá xuất khẩu này cũng chỉ là tơng đối.

Thị phần hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu tại thị tr- ờng Hoa Kỳ còn quá nhỏ bé:

(Đơn vị: triệu USD tính theo trị giá hải quan và theo thống kê của Hải quan Hoa Kỳ )

Các nhóm hàng chính Tổng NK hàng hoá của Hoa

Tổng XK của Việt Nam sang Hoa Kú 2003

% của Việt Nam trong tổng NK của Hoa

Các chế phẩm ngũ cốc, bột, tinh bột, sữa và các sản phẩm bánh

Cà phê rang hay cha rang 1.777 75,9 4,27 §éng vËt sèng 1.619 4,3 0,27

Cao su và cao su chế biến 1.047 13,3 1,27 Hoa, quả và các phần ăn đợc của cây

Dừa, điều (tơi và khô) 460 97,5 21,15

Qua bảng trên cho thấy tiềm năng Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản sang thị trờng Hoa Kỳ là rất lớn.

Cơ cấu hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2005 dự kiến sẽ không có thay đổi đáng kể so với hiện nay Các mặt hàng chính vẫn là điều nhân, cà phê hạt sống, tiêu, cao su, mật ong tự nhiên Các mặt hàng khác số l- ợng và giá trị không đáng kể Lý do chủ yếu là do khả năng cung của Việt Nam trong năm tới cha có gì thay đổi lớn Sau đây là những dự đoán về các mặt hàng có tiềm năng nhất tại thị trờng Hoa Kỳ:

Toàn bộ tiêu tiêu thụ trên thị trờng Hoa Kỳ là từ nguồn nhập khẩu Tại Hoa Kỳ, tiêu chiếm khoảng 34% trị giá giao dịch của tất cả các mặt hàng gia vị Nhu cầu nhập khẩu tiêu của Hoa Kỳ tăng đều đặn hàng năm Năm 2002, Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng trên 146 ngàn tấn, tăng khoảng 17,5% so với năm 2001 Tiêu nhập khẩu vào Hoa Kỳ bao gồm tiêu hạt đen và trắng, nguyên hạt hoặc đã xay, trong đó tiêu hạt chiếm khoảng 40 – 50% lợng nhập khẩu Mêhicô, ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc, Braxin và Việt Nam là các nớc xuất khẩu chính, chiếm gần 80% thị trờng nhập tiêu của Hoa Kỳ.

Cũng nh các nông sản khác, giá tiêu luôn biến động phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung Trong các năm 1997-98 giá tiêu hạt tại New York đã có lúc đạt 5.700 USD/MT Từ giữa

2000 trở lại đây, giá tiêu đã giảm mạnh do nguồn cung tăng lên (trong đó nguồn tiêu hạt từ Việt Nam tăng mạnh nhất) Giá trung bình tiêu nhập khẩu vào Hoa Kỳ năm 2002 giảm khoảng 35% so với năm 2001 và chỉ bằng khoảng 50% giá trung bình của năm 2000.

Dù chênh lệch về thời gian thu hoạch và là một nớc xuất khẩu tiêu lớn trên thị trờng thế giới, chúng ta vẫn cha tận dụng đợc lợi thế này để thu hẹp chênh lệch về giá xuất khẩu so với các nớc khác.

Mặt hàng chè của Việt Nam có khả năng cung số lợng lớn nhng nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ không lớn (mỗi năm Hoa

Kỳ chỉ nhập khẩu khoảng 95-100 tấn với trị giá xuất khẩu khoảng 160-170 triệu USD) Mặc dù nhu cầu tiêu dùng chè ở Hoa Kỳ ngày càng tăng, chủ yếu do các nghiên cứu khoa học cho they chè có tác dụng ngăn ngừa ung th, song chè của ta thâm nhập thị trờng này cong nhiều khó khăn do cha cạnh tranh đợc với chè của các nớc xuất khẩu lớn khác đã có mặt tại thị trờng này từ lâu nh Achentina, Trung Quốc, ấn Độ, SriLanka,… Thơng vụ dự đoán trị giá kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào Hoa Kỳ năm 2005 sẽ tăng không đáng kể.

Dự kiến mặt hàng này có khả năng tăng kim ngạch trung bình 20%/ năm giai đoạn 2000 – 2010 nếu tăng đợc xuất khẩu trực tiếp và có thể đạt 3 triệu USD vào năm 2010.

Hoa Kỳ và Trung Quốc tiêu thụ hàng năm 70% lợng nhân điều xuất khẩu, còn lại việt Nam bán cho Ôxtrâylia và các nớc châu Âu khác Hoa Kỳ nhập khẩu hàng năm khoảng gần 100.000 tấn hạt điều trị giá 350-400 triệu USD

Tiêu dùng hạt điều ở Hoa Kỳ trong năm qua tiếp tục tăng.

Xu hớng tăng tiêu dùng này sẽ còn tiếp tục trong các năm tới Lý do cơ bản là hạt điều đợc đánh giá có tác dụng tích cực đối với sức khoẻ Nhiều báo cáo nghiên cứu về sức khỏe và y tế cho rằng hạt điều có thể giảm nguy cơ bệnh tim tới 30% Hạt điều cũng đợc coi là loại thực phẩm ăn kiêng cực kỳ đợc u chuộng do chứa nhiều protêin và ít carbohydrates.

Hoa Kỳ là nớc tiêu thụ và nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới Nhu cầu nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ tơng đối ổn định mỗi năm trên 1 triệu tấn, nhng do giá cà phê thế giới biến động nên trị giá nhập khẩu cũng biến động Trị giá nhập khẩu năm 2000, 2001 và 2002 lần lợt là 2,53; 1,51 và 1,52 tỷ USD Khoảng 70% cà phê nhập khẩu vào Hoa Kỳ là loại cà phê Arabica ( chủ yếu từ Côlômbia, Brazil, Mêhicô,…) và 30% còn lại là cà phê robusta ( chủ yếu từ Việt Nam và Inđônêxia).

Cà phê nhập từ Việt Nam mới chiếm trên dới 10% số lợng và khoảng 4% tổng giá trị xuất khẩu cà phê sống vào Hoa

Kỳ Khoảng 95% cà phê của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ là cà phê nguyên liệu cha rang xay (hạt cha rang và cha tách cafêin), còn lại là cà phê hạt đã tách cafêin và cà phê rang xay đóng hộp Tỷ lệ cà phê của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu là cà phê thô Tơng lai các doanh nghiệp việt Nam sẽ học hỏi kỹ thuật và công nghệ chế biến cà phê của Hoa Kỳ.

Dự đoán mức tăng trởng bình quân ít nhất là 10 – 15%/ năm, đạt khoảng 350 triệu USD vào năm 2010.

3.1.2.5.Rau quả tơi và chế biến

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Đỗ Đức Bình, Giáo trình Kinh tế quốc tế, TrờngĐại học kinh tế quốc dân Khác
2. PGS. TS. Nguyễn Duy Bột, Thơng mại quốc tế và phát triển thị trờng xuất khẩu, NXB Thống kê Khác
3. TS. Nguyễn Hữu Khải, Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thơng mại quốc tế, NXB Lao động – Xã hội Khác
4. Nguyễn Thiết Sơn, Hoa Kỳ kinh tế và quan hệ quốc tế, NXB Khoa học xã hội Khác
5. Nguyễn Thiết Sơn, Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế , NXB Khoa học xã hội Khác
6. Trung tâm nghiên cứu phát triển Invest Consult, Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia 2002 Khác
7. Mời năm quan hệ và hợp tác kinh tế việt – Mỹ, VIR special supplement. June 2005 Khác
10. Lê Chí Dũng, Chính sách thơng mại của Mỹ: Tự do hoáhay bảo hộ?, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 8-2004 Khác
11. TS. Lê Kim Sa, Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ và những điều chỉnh trong những năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 3-2004 Khác
12. Nguyễn Thiết Sơn, Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ và sự phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Sè 6-2004 Khác
16. www.mofa.gov.Việt Nam 17. www.vietrade.gov.Việt Nam 18. www.vnmedia.Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w