Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
304,5 KB
Nội dung
Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy SV: Cao Thanh Bình Mã SV: CQ515131 Lớp: TMQT K51 ĐỀ TÀI: HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Thương mại quốc tế thập niên gần cú bước tăng trưởng đột biến chất lượng Song song với tăng trưởng mạnh mẽ này, khu vực quốc gia giới tích cực mở cửa thị trường nội địa để phù hợp với xu hướng tự hố thương mại Vào tháng 7/2000, Chính phủ nước Việt Nam Hoa Kỳ ký kết hiệp định có tính chất quan trọng tiến trình bình thường hóa, mở rộng giao lưu thương mại hai quốc gia đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây thực bước ngoặt lớn chiến lược hướng xuất khẩu, dần thay nhẩu để thâm nhập sâu vào thị trường giới thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn giới, lại thị trường đầy tiềm với Việt Nam tất ngành, lĩnh vực có dệt may Vì vậy, vào thị trường Hoa Kỳ chìa khóa để Việt Nam mở cánh cửa với giới Dệt may bước châu Âu, châu Á biết đến với hàng loạt sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe nước phát triển giới Nhưng với thị trường Hoa Kỳ hoạt động xuất hàng dệt SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy may Việt Nam giai đoạn đầu Hoa Kỳ thị trường tiềm lại thị trường chứa đựng nhiều rào cản thương mại phức tạp đa dạng Việc nhận biết, hiểu rõ rào cản thương mại điều kiện tiên để doanh nghiệp dệt may Việt Nam có đối sách phù hợp q trình mở rộng thị trường Hoa Kỳ Xuất phát từ nhận thức trên, em định chọn đề tài : “Hàng rào thương mại quốc tế hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kì điều kiện nay” Mục đích nghiên cứu: Đi sâu phân tích thực trạng thị trường dệt may Hoa Kỳ, đánh giá xác khả thực tế hàng dệt may Việt Nam thâm nhập thị trường này; từ đề số giải pháp nhằm thúc đẩy hàng dệt may xuất Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ Đối tượng nghiên cứu: Hàng rào thương mại quốc tế Hoa Kì hàng dệt may nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 4.Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế mặt kiến thức, thời gian nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại nghiên cứu hàng rào thương mại quốc tế hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam nhập vào thị trường Hoa Kỳ từ Đề tài nghiên cứu giác độ vĩ mô, hàng rào doanh nghiệp nói chung khơng phải với doanh nghiệp 5.Phương pháp nghiên cứu: SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mỏc-Lờnin vận dụng xuyên suốt đề tài để đảm bảo tính liên kết mặt thời gian nội dung chương, mục tính hệ thống đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Tổng quan xuất ngành dệt may Việt Nam hàng rào thương mại quốc tế thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam Chương II: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm gần Chương III: Giải pháp khắc phục khó khăn ngành dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy CHƯƠNG I: TỔNG QUAN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VÀ HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1.Tổng quan xuất hàng rào thương mại quốc tế ngành dệt may 1.1 Tổng quan xuất ngành dệt may: 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hàng hóa việc bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho bên nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện tốn Tiền tệ ngoại tệ bên hay hai nhiều bên đối tác Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất nhằm khai thác lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức ban đầu hoạt động trao đổi hàng hóa quốc gia, nú phát triển thể thơng qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hóa hữu hình mà cịn hàng hóa vơ hình với tỷ trọng ngày lớn 1.1.2 Vai trị hoạt động xuất khẩu: SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy Xuất phận hoạt động ngoại thương, hoạt động chủ yếu thương mại quốc tế Nó đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế quốc gia nói chung 1.1.3 Vai trò ngành dệt may kinh tế Dệt may vốn ngành sản xuất thiết yếu xuất từ lâu đời, hình thành phát triển nước châu Âu Cùng với tiến trình cách mạng khoa học công nghệ, việc áp dụng thành tựu kỹ thuật khiến cho ngành dệt may châu Âu đạt tới bước nhảy vọt chất số lượng, đem lại thu nhập cao cho người dân cho nhiều quốc gia Tuy nhiên chi phí trả lương cho công nhân cao dần thúc đẩy ngành dệt may chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển nước có nguồn lao động dồi với mức giá thuê nhân công rẻ Và lợi cho nước phát triển, có Việt Nam Việt Nam nước lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp, để thúc đẩy kinh tế phát triển, nước ta cần thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn đầu cải cách, nước ta lấy cơng nghiệp hóa làm mục tiêu Và thành công nhờ vào việc phát triển mạnh ngành có khả tận dụng lợi có sẵn nguồn nhân lực dồi với giỏ thuờ rẻ, ngành dệt may ngành Ngành dệt may góp phần tích cực giải cơng ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, có vai trị quan trọng việc giảm tỷ lệ người thất nghiệp xã hội Như đồng nghĩa với việc tạo thu nhập ổn định đời sống người lao động Ngoài năm đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia, bổ sung ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước bù đắp phần bội chi ngân sách SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án mơn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy 1.2 Khái niệm, phân loại rào cản thương mại xu phát triển hàng rào thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm phân loại rào cản thương mại Thuật ngữ “hàng rào” hay “rào cản” thương mại đề cập thức hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) Tuy nhiên, Hiệp định khái niệm hàng rào không rõ rang mà thừa nhận “khụng nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất mình, để bảo vệ sống hay sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ mơi trường để ngăn ngừa hoạt động có mục đích phá hoại khác, mức độ mà nước cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp không tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tùy tiện biện minh nước, điều kiện giống nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với quy định Hiệp định này” Trong cỏc vũng đàm phán song phương, đa phương cỏc vũng đàm phán Uruguay xuất rào cản thương mại hầu hết lĩnh vực, với biện pháp đa dạng tinh vi Cho tới nói thuật ngữ “hàng rào” hay “rào cản” dựng khỏ phổ biến, nhiên lại khơng phải thuật ngữ thống Trong văn WTO, thuật ngữ sử dụng để đặt tên cho Hiệp định, “Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại” nội dung Hiệp định thuật ngữ khơng nhắc lại Vì hiểu cách chung hàng rào thương mại thương mại SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy sau: Hàng rào (rào cản) thương mại biện pháp hay hành động có tác động gây trở ngại hoạt động thương mại quốc tế Rào cản thương mại bao gồm: Rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan - Các loại thuế quan: thuế phần trăm, thuế đặc định, thuế hỗn hợp - Các loại rào cản phi thuế quan Các rào cản phi thuế quan truyền thống: hạn chế định lượng, cấp phép nhập khẩu, định giá hải quan để tính thuế Các rào cản phi thuế quan mới: trợ cấp, rào cản chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật (TBT), biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, rào cản bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… 1.2.2 Xu phát triển hàng rào thương mại - Các rào cản mở rộng từ thương mại hàng hoá sang thương mại dịch vụ - Các biện pháp kỹ thuật không áp dụng sản phẩm nhón mỏc, chất lượng, bao bì mà mở rộng sang trình chế biến sản phẩm hoạt động doanh nghiệp - Xuất hiệu ứng lan truyền, mở rộng ảnh hưởng từ sản phẩm sang nhiều sản phẩm liên quan, từ quốc gia sang loạt quốc gia chí tồn giới - Nhiều rào cản kỹ thuật không ngừng sửa đổi nâng cao tiêu chuẩn, mức độ chặt chẽ để phù hợp với mức sống xã hội ngày cao tiến khoa học kỹ thuật - Xu hướng sử dụng kết hợp rào cản kỹ thuật rào cản sáng chế tăng lên - Các nước phát triển ngày trọng tới rào cản thương mại SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy 2.Hàng rào thương mại quốc tế thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam 2.1 Đánh giá thị trường Hoa Kỳ phân tích tiềm rộng lớn thị trường Hoa Kỳ sản phẩm chế tạo từ nước phát triển nói chung sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêng Hoa Kỳ cường quốc hàng đầu giới kinh tế, khoa học cơng nghệ, có tài nguyên phong phú Hiện với dân số khoảng 293 triệu người, 75% sống thành thị, tổng sản phẩm quốc nội 10.000 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người hàng năm 36.000 USD hàng năm Hoa Kỳ nhập 1.300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập toàn giới Việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ - thị trường rộng lớn giới với mức thu nhập cao nhu cầu tiêu dùng đa dạng nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn - thị trờng tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp nh quốc gia giới Khi nghiên cứu thị trường khái quát đặc điểm bật sau: Thứ nhất, tính mở cửa cao thị trường: Điều thể chỗ quy chế xuất - nhập vào thị trờng Hoa Kỳ phù hợp với nguyên tắc tổ chức Thương mại giới (W.T.O) Hoa Kỳ nước nhập lớn mặt hàng có hàm lượng lao động cao dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình… , có mặt hàng tiêu dùng thơng thường Hoa Kỳ khơng cịn sản xuất Hoa Kỳ phải nhập mặt hàng từ nớc Châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Các sản phẩm chế tạo, có hàm lượng vốn công nghệ cao nhập từ Châu Âu Nhật Bản Ngoài Hoa Kỳ nhập hàng hoá từ nhiều nước cỏc Châu lục khác Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn tìm thấy chỗ đứng thị SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51 Đề án môn học GVHD:PGS.TS Nguyễn Quang Huy trường Hoa Kỳ Thứ hai, tính quy chuẩn thống cao độ sản phẩm đa vào thị trường Hoa Kỳ Hàng hoá xuất vào Hoa Kỳ đòi hỏi thực nghiêm túc chặt chẽ, đảm bảo cỏc yờu cầu chất lượng cỏch nghiờm ngặt đồng Các nhà nhập Hoa Kỳ luụn có ấn tợng địi hỏi có uy tín phải đặt lên hàng đầu từ bắt đầu có mối quan hệ hợp tác Hàng hố nhập vào Hoa Kỳ thường phải có khối lượng lớn, quy chuẩn, đảm bảo thời hạn, khơng phương hại lợi ích kinh tế Cơng ty Hoa Kỳ Thứ ba, tính pháp lý cao quan hệ thị trường Môi trường pháp lý Hoa Kỳ phức tạp, nhiều có khác biệt luật Liên Bang, Bang cịn quy định riêng biệt quyền địa phương Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoa Kỳ thực thi tốt hàng hố bán đõy phải bảo hành tốt an tồn thời gian cam kết để tạo uy tín niềm tin Do việc hiểu biết vấn đề pháp lý liên quan điều kiện mấu chốt xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ việc sử dụng Cơng ty tư vấn nói chung có Cơng ty tư vấn Hoa Kỳ điều cần trọng Thứ tư, tính thống nhất, ổn định cao hệ thống phân phối Hệ thống phân phối hàng hố Hoa Kỳ phát triển trình độ cao, có tổ chức hồn chỉnh, khơng dựa vào hệ thống phân phối cú thỡ khụng thể đa hàng hoá vào thị trường Người dân Mỹ có thói quen mua sắm cỏc siờu thị hay cửa hàng lớn Hệ thống phân phối vừa hội, vừa thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ SV: Cao Thanh Bình Lớp:TMQT – K51