1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Khía Cạnh Pháp Lý Về Hđkt Trong Điều Kiện Hiện Nay.docx

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 48,77 KB

Nội dung

Mục Lục 1 Một số khía cạnh về pháp lệnh HĐKT trong điều kiện hiện nay Mục Lục Phần I Lời nói đầu Phần II Nội dung Chương I Sự cần thiết của pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế ở Việt Nam I Vai trò của Hợp Đồng[.]

Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện Mục Lục Phần I : Lời nói đầu Phần II : Nội dung Chương I: Sự cần thiết pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế Việt Nam I.Vai trò Hợp Đồng Kinh Tế kinh tế Việt Nam Hợp Đồng Kinh Tế kinh tế lế hoạch hoá tập trung Hợp Đồng Kinh Tế kinh tế thị trường II Sự cần thiết khách quan tồn Pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế bên cạnh luật Dân Sự luật Thương Mại III Những tư tưởng đạo việc hoàn thiện pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế Đường lối đổi kinh tế Đảng Đảm bảo quan hệ kinh tế thiết lập… Đảm bảo bình đẳng trước pháp luật Chương II: Pháp luật kinh tế hành - Nội dung - Những vấn đề tồn kiến nghị đề xuất I Khái quát chung thực trạng pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế hành II Một số nội dung pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế hành - Những vấn đề tồn kiến nghị đề xuất Khái niệm Hợp Đồng Kinh Tế Chủ thể Hợp Đồng Kinh Tế Hợp Đồng Kinh Tế vô hiệu sử lý Hợp Đồng Kinh Tế vơ hiệu Thay đổi, đình chỉ, lý Hợp Đồng Kinh Tế Trách nhiệm tài sản vi phạm Hợp Đồng Kinh Tế Phần III : Kết Luận Phần I : Lời nói đầu Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Xã hội nhà nước Việt Nam nằm tổng thể chung phận giới Tất hoạt động kinh tế, trị, xã hội, văn hố phải đáp ứng đòi hỏi xu hướng phát triển giới phải phù hợp với quy luật khách quan Trong giới ngày nay, tồn cầu hố tượng kinh tế thực tế ngày hiển lan toả, chiều rộng lẫn chiều sâu Mọi nghiên cứu dự báo kinh tế, trị… coi tượng quan trọng để nghiên cứu dự báo Cùng với cách mạng khoa học – công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ làm cho quan hệ cộng đồng giới tiến đến khn khổ tồn cầu, đặc biệt quan hệ kinh tế Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu chứa đựng hội, đồng thời thách thức ghê gớm quốc gia, quốc gia phát triển Vậy điều kiện phát triển kinh tế định tồn quốc gia Để doanh nghiệp cố thể tự hoạt động sản xuất, kinh doanh nước quốc tế điều kiện pháp lý cho phép ( chuẩn mực mà doanh nghiệp phải tuân theovà áp dụng ) hệ thống pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế (HĐKT) ngày phải hồn thiện HĐKT minh chứng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Tháng 11/1986 ĐạI hội toàn quốc lần thứ VI khẳng định nội dung công đổi chế quản lý Theo kinh tế nước ta chuyển từ chế hành quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng Xã HộI Chủ Nghĩa (XHCN) Trong chế kinh tế mới, doanh nghiệp “cởi trói”, tự hoạt động sản xuất kinh doanh Nghị định 54/CP (10/3/1975) văn có liên quan thay pháp luật HĐKT(25/9/1989 HộI đồng nhà nước ban hành) nghị định 17/HĐBT quy định chi tiết thi hành pháp luật HĐKT(16/1/1990ban hành), định 18/HĐBT ký kết thực HĐKT theo tiêu pháp lệnh Hơn 10 năm qua, nói pháp luật HĐKT hồn thành sứ mệnh Nhưng đến giai đoạn nay, trước xu tồn cầu hố - hội nhập vào kinh tế khu vực Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện giới pháp lệnh HĐKT bộc lộ nhiều điểm khơng phù hợp với quy luật khách quan, sau nhà nước ban hành luật Dân Sự luật Thương Mại Sự vướng mắc, không rõ ràng thi hành pháp luật HĐKT thời gian gần cho thấy rõ ràng, bất cập pháp luật HĐKT mức chấp nhận Những tồn bất cập tác động tiêu cực, kìm hãm, cản trở doanh nghiệp trình thiết lập quan hệ kinh tế Yêu cầu đặt phải sửa đổi cho phù hợp với phát triển kinh tế Đây lý tơi chọn “một số khía cạnh pháp lý HĐKT điều kiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu *) Mục đích: Trên sở nội dung pháp luật HĐKT hành, nghiên cứu tồn tại, bất cập, qua đưa số ý kiến đóng góp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật HĐKT kinh tế thị trường Việt Nam *) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài chế độ HĐKThiện hành bao gồm pháp luật HĐKT văn có liên quan quy định khái niệm HĐKT, chủ thể HĐKT, HĐKT vô hiệu xử lý HĐKT vơ hiệu, thay đổi, đình lý HĐKT, trách nhiệm tài sản vi phạm HĐKT Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích sở lý luận, sở thực tiễn, tồn tại, bất cập qua đề xuất số ý kiến sửa đổi Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh từ rút kết luận, ln lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận Những điểm đề tài - Nhấn mạnh xác định cần thiết khách quan phải có HĐKT bên cạnh luật Dân Sự luật Thương Mại sở khoa học thực tiễn - Phân tích tư tưởng đạo đảng Nhà nước làm sở lý luận cho việc hoàn thiện HĐKT Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện - Chỉ số điểm bất cập pháp luật HĐKT đưa ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật HĐKT Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện Phần II: NỘI DUNG Chương I: Sự cần thiết pháp luật HĐKT kinh tế thị trường Việt Nam I Vai trò HĐKT kinh tế Việt Nam HĐKT kinh tế kế hoạch hoá tập trung Với quan niệm đơn giản Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH), Việt Nam nước XHCN khác trọng thực cách mạng quan hệ sản xuất, xố bỏ hình thức sở hữu phi XHCN, thiết lập củng cố chế độ sở hữu XHCN hai hinh thức: sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Thậm chí, sở hữu tập thể coi sở hữu toàn dân Do kinh tế quốc dân kinh tế hàng hoá mà kinh tế vật, xã hội hoá trực tiếp sở kế hoạch hoá tập trung cao độ Trong chế đó, nhà nước tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ tất lĩnh vực kinh tế Quản lý vi mô vĩ mô hoà vào làm thực chủ thể Nhà nước Việc sản xuất gì, sản xuất bao nhiêu, bán cho ai, bán nhà nước định theo kế hoạch định trước HĐKT thực trở thành công cụ điều chỉnh củng cố quan hệ kinh tế XHCN, HĐKT trở thành công cụ pháp lý chủ yếu Nhà nước để quản lý kinh tế kế hoạch XHCN Hay nói cách khác, nhà nước đặt dấu HĐKT kế hoạch Ký HĐKT xây dựng kế hoạch, thực HĐKT thực kế hoạch, vi phạm HĐKT vi phạm kế hoạch Với hiệu tất để thực thắng lợi kế hoạch, quan hệ kinh tế thiết lập theo chiều dọc, quan hệ ngang bị xem nhẹ, HĐKT bị biến dạng trở thành công cụ để Nhà nước thực can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Hai văn nhà nước điều chỉnh quan hệ HĐKT thời kỳ nghị định 04/TTg (4/1/1960) nghị định 54/CP (10/3/1975) thể rõ quan điểm nói Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện Điều nghị định 04/TTg ghi rõ “… Cơ sở ký kết HĐKT tiêu kế hoạch nhà nước” Điều nghị định 54/CP khẳng định “HĐKT công cụ pháp lý Nhà nước việc xây dựng phát triển kinh tế XHCN Nó góp phần quan trọng việc kế hoạch hố kinh tế quốc dân, củng cố chế độ hạch toán kinh tế tăng cường quản lý kinh tế Nó xác lập thắt chặt mối quan hệ hợp tác XHCN bên có liên quan đến việc ký kết HĐKTvà thực HĐKT ký, quy định rõ nghĩa vụ trách nhiệm cụ thể bên nhau, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên ký kết, giúp đỡ bên chuẩn bị kế hoạch, xây dựng kế hoạch cách vững chắc, thực thắng lợi kế hoạch nhà nước với hiệu kinh tế cao nhất” Do vậy, quan cấp có quyền kỷ luật hành đơn vị từ chối, trì hỗn ký HĐKT mà khơng có lý đáng, quan nhà nước ký HĐKT phạm vi tiêu kế hoạch nhà nước HĐKT thay đổi, đình chỉ, huỷ bỏ tiêu kế hoạch nhà nước thay đổi, đình huỷ bỏ HĐKT giai đoạn coi loại Hợp Đồng đặc biệt chứa đựng ý chí nhà nước chủ yếu: ý chí bên lệ thuộc ý chí nhà nước, yếu tố kế hoạch lấn át yếu tố tài sản thoả thuận bên bị khống chế mệnh lệnh phục tùng HĐKT giá trị đích thực với tính chất thoả thuận hoàn toàn tự nguyện Tuy nhiên, giai đoạn HĐKT hoàn thành sứ mệnh nó, vừa sở để xây dựng kế hoạch, vừa cụ thể hoá kế hoạch, vừa tiến hành hoạt động kinh tế nhằm thực thắng lợi kế hoạch nhà nước, góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta HĐKT kinh tế thị trường Tất biết có mối quan hệ phụ thuộc pháp luật HĐKT với chế kinh tế Khi chế kinh tế thay đổi tính chất quan hệ kinh tế thay đổi, dẫn đến pháp luật kinh tế nói chung pháp luật HĐKT thay đổi – coi tất yếu khách quan Kinh tế thị trường xuất phát triển quy luật giai đoạn phát triển cao sản xuất hàng hoá, thành chung văn minh nhân loại, Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện người ta chưa tìm cơng cụ hữu ích kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế bên chủ thể kinh doanh biểu qua mua bán hàng hố, dịch vụ thị trường Mục đích chủ thể kinh doanh hướng tới tìm kiếm lợi nhuận cho theo dẫn dắt quy luật kinh tế khách quan Trong quan hệ chủ thể phải tự tính tốn bù đắp chi phí, phải có lợi nhuận phải tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh Do kinh tế thị trường đặt nhiều yêu cầu mới: việc phải đảm bảo dân chủ quan hệ kinh tế, đảm bảo bình đẳng có lợi chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Pháp luật phải thừa nhận bảo hộ quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh công dân đặc biệt nhà nước không can thiệp cách “quá sâu” “thô bạo” vào hoạt động kinh doanh Nhà nước quản lý pháp luật, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh để quan hệ kinh tế chủ thể diễn tự do, bình đẳng, có lợi cho chủ thể kinh doanh, có lợi cho nhà nước xã hội Bản thân kinh tế thị trường tượng kinh tế xã hội phức tạp Kinh tế thị trường nước Tư Bản đầy rẫy mâu thuẫn, kinh tế thị trường XHCN hay định hướng XHCN tìm tịi thể nghiệm Trong bối cảnh giới nay, tất nước thừa nhận kinh tế thị trường Tuy nhiên, điều kiện thực tế khác nên nước chọn cho mơ hình kinh tế thị trường phù hợp Đối với số nước bước vào kinh tế thị trường Trung Quốc, Việt Nam, việc nhận thức sâu sắc kinh tế thị trường ngày trở thành nhu cầu vừa bản, vừa cấp bách Vì khơng thể chấp nhận kiểu thị trường tự do, kiểu thị trường không người điều khiển điều khiển bàn tay “vô hình” Mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam bật nét đặc trưng sau đây: *) Trước hết kinh tế vận hành theo chế thị trường Trong chế thịh trường hình thức sở hữu khác tồn tại, tự vận động pháp luật bảo hộ Các chủ thể quyền tự kinh doanh theo pháp luật, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác Xuất phát từ nhu cầu thị trường mà nhà kinh Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện doanh lúa chọn phương án kinh doanh cho ( kinh doanh gì, khối lượng bao nhiêu, phương thức kinh doanh nào…) lợi nhuận tối đa mục tiêu mà họ hướng tới Và sau nghiên cứu, sau nhiều công đổi thu nhiều kết quan trọng Chúng ta có bước tiến dài nhận thức kinh tế thị trường, vận hành tác động hai mặt Như chế tập trung quan liêu, bao cấp xoá bỏ, chế thiết lập đồng bộ, quyền tự kinh doanh cơng dân, quyền bình đẳng thành phần kinh tế quan tâm mức… nói chế thị trường Việt Nam dần hoàn thiện *) Cơ chế thi trường Việt nam có quản lý vĩ mơ nhà nước Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao sản xuất hàng hố Do có động lợi nhuận nên thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mở mang nghành nghề, thu hút lao động, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, mở rộng thị trường, thúc đẩy hợp tác nước đảm bảo cho nhà sản xuất - kinh doanh người tiêu dùng tự lựa chọn định việc sản xuất-kinh doanh tiêu dùng họ Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mâu thuẫn với chất XHCN, xu phân hoá giàu nghèo mức dẫn tới phân cực xã hội, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm, huỷ hoại mơi trường, lãng phí nguồn lực cách khơng cần thiết…, khuyết tật cố hữu kinh tế thị trường Đi vào chế thị trường cần phải kiên đấu tranh khắc phục khuynh hướng tiêu cực đó, vậy, quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế thị trường đòi hỏi tất yếu “ Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần phải đơi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước” Trong thời đại ngày nay, Nhà nước quản lý cách can thiệp sâu vào hoạt động đơn vị sở mà phải quản lý tầm vĩ mô - phải đổi chế quản lý tầm vĩ mô Nhà nước để đáp ứng yêu cầu mới, để thành công nghiệp phát triển kinh tế, đưa đất nước lên Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động xí nghiệp đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế pháp luật, sách kinh tế: sách đánh thuế, tốn chuyển giao, cung cấp hàng hoá dịch vụ như: lực lượng quốc phịng, Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện an ninh sách tiến kỹ thuật… thay cho can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị sở *) Kinh tế thị trường Việt Nam theo điịng hướng XHCN Khác với hầu giới, Việt nam, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mà Đảng ta chủ trường kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Đây mơ hình hồn tồn chưa có tiền lệ lịch sử phát triển kinh tế giới Mơ hình địi hỏi quan hệ kinh tế phải tồn tại, phát triển cân đối hài hoà, kết hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với công tiến xã hội Giải phóng lực sản xuất, phát triển kinh tế phải đảm bảo yêu cầu xã hội: hạn chế bóc lột, phân hố xã hội tiêu cực xã hội Như vậy, kinh tế Việt nam mặt phải đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân mặt khác phải đảm bảo lợi ích xã hội, khơng để tình trạng doanh nghiệp làm kinh tế kiếm lợi nhuận giá Về nguyên tắc, quan hệ kinh doanh doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh với thể hịên thông qua hợp đồng kinh tế, phải đặc biệt đề cao vai trị hợp đồng kinh tế, để đảm bảo cho hoạt động kinh đoanh diễn có hiệu theo định hướng Nhà nước đề Trong kinh tế thị trường - hợp đồng kinh tế có vai trị sau: - Hợp đồng kinh tế phương tiện pháp lý đảm bảo quan hệ kinh tếđược thiết lập cách bình đẳng, tự chủ đơn vị Với nguyên tắc ký kết HĐKT quyền đơn vị kinh tế HĐKT ché thị trường phải trả lại giá trị đích thực HĐKT thực sự cam kết chủ thể, mong muốn thiết lập quan hệ hai bên Ký kết HĐKT trở thành nhu cầu nội bên, chủ thể lựa chọn đối tác ký kết theo ý chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng nên thiết lập quan hệ hợp đồng vấn đề giải sở tự nguyện, thoả thuận áp đặt chủ thể khác lên nội dung hợp đồng chấp nhận - HĐKT công cụ pháp lý để xây dựng kế hoạch thực kế hoạch doanh nghiệp Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đòi hỏi doanh nghiệp Một số khía cạnh pháp lệnh HĐKT điều kiện phải xây dựng cho kế hoạch phù hợp với chức hoạt động, nhu cầu thị trường định hướng kế hoạch chung nhà nước Qua việc ký kết HĐKT doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, biết thị trường cần từ đề thực kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng hàng hoá Một kế hoạch kinh doanh xây dựng sở HĐKT ký việc thực kế hoạch việc nằm tầm tay doanh nghiệp kế hoach sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường Hơn nữa, dựa vào HĐKT, sai sót khiếm khuyết tong kế hoạch sản xuất doanh nghiệp dễ phát có kế hoạch doanh nghiệp hồn thiện - HĐKT cơng cụ để doanh nghiệp thức chế độ hạch toán kinh tế Trong kinh tế thị trường việc tính tốn tìm phương án tối ưu hoạt động kinh doanh đòi hỏi bắt buộc để doanh nghiệp tồn phát triển Phương án tối ưu phát thực trình chủ thể bàn bạc, giao kết thực HĐKT Với nguyên tắc tự định đoạt, có lợi ( lợi luận đích, mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới ), chủ thể đưa nhiều phương án – mà hiệu phương án kế hoạch tìm phương án tối ưu HĐKT thiết lập Vì HĐKT quy định việc bồi thường vật chất vi phạm nên lợi ích hạch tốn bên tôn trọng bảo đảm - HĐKT công cụ để nhà nước quản lý kinh tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không cho phép Nhà nước buông lỏng quản lý hoạt động doanh nghiệp Mọi “sao nhãng” nguyên nhân trực tiếp đưa doanh nghiệp chệch với định hướng đặt hậu tất yếu tính tự phát kinh tế thị trường ĐốI với doanh nghiệp, HĐKT hình thức pháp lý ghi nhận giao dịch phát sinh sản xuất kinh doanh Vì vậy, quản lý hoạt động kinh tế doanh nghiệp quản lý HĐKT mà đơn vị tham gia Thông qua HĐKT,

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w