1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu dệt may việt nam

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 136,05 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập LI NểI U Cụng nghip dt may ngành có ý nghĩa trọng tâm giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Việt Nam Với thành cơng q trình đổi mới, ngành dệt may thành phần cấu thành quan trọng sách định hướng xuất đất nước cách tập chung nỗ lực Việt Nam để hoà nhập vào kinh tế giới Là ngành xuất quan trọng giai đoạn đầu phát triển đất nước, đời từ năm 1958, ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng khẳng định ưu việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường nước thị trường giới, trở thành ngành xuất chủ lực Việt Nam Kim nghạch xuất ngành dệt may Việt nam không ngừng gia tăng năm qua hàng năm thu cho đất nước khoảng ngoại tệ đáng kể – hai tỷ đô la Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam có quan hệ với 200 cơng ty thuộc 40 quốc gia giới khu vực Điều khẳng định uy tín ngày cao ngành dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Vì vậy, ngành quan trọng khơng với tư cách nguồn xuất tạo việc làm cho người lao động mà cịn tăng trưởng ngành mang lại sức sống thở cho tồn ngành kinh tế nói chung Bước sang kỉ 21, xu tất yếu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, muốn tồn phát triển, doanh nghiệp việt Nam phải đủ sức cạnh tranh thị trường nước mà phải đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận luật chơi quốc tế dựa quy luật kinh tế thị trường, cạnh tranh động lực bên thúc đẩy phát triển kinh tế đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Nhưng thực tế lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam yếu so với nhiều nước khu vc v trờn th gii Chuyên đề thực tập Là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Dệt may việt Nam, thành lập Công ty Xuất nhập Dệt may đạt nhiều thành tựu đáng kể Cơ cấu mặt hàng ngày đa dạng phong phú, thị trường mở rộng, đến Cơng ty có quan hệ bạn hàng với 30 quốc gia tất châu lục Tuy nhiên, giống doanh nghiệp Việt nam khác tiến hành hoạt động xuất khẩu: sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất Cơng ty cịn yếu Trong giai đoạn nay, cạnh tranh khu vực giới ngày gay gắt liệt đòi hỏi Công ty Xuất nhập Dệt May phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất để hoạt động xuất có hiệu Vì vậy, em định chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất công ty Xuất nhập Dệt May Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu chun đề thực tập Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất Công ty Xuất nhập Dệt May Việt Nam Qua đánh giá số hạn chế nguyên nhân từ đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất Công ty XNK Dệt May Việt Nam vài năm trở lại đưa số giải pháp thời gian tới Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề thực sau: Chương I: Cơ sở lý luận sức cạnh tranh hàng hoá Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng dệt may Công ty Xuất nhập Dệt May Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất Cụng ty XNK Dt May Vit nam Chuyên đề thực tËp Là sinh viên trường với kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp thời gian tài liệu nghiên cứu hạn chế nên chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thơng cảm góp ý Thầy Cơ giáo ý kiến đóng góp từ phía bạn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ 1.1 CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Trong kinh tế học, cạnh tranh định nghĩa giành giật thị trường để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Theo Marx: “Cạnh tranh ganh đua gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Cạnh tranh đặc tính kinh tế thị trường, khơng có kinh tế thị trường khơng có cạnh tranh ta thấy cạnh tranh kinh tế thị trường Trong chế thị trường cạnh tranh yếu tố khách quan, doanh nghiệp tham gia vào thị trường phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh Các điều kiện cạnh tranh ngày khó khăn buộc doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để giảm chi phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm, hồn thiện giá trị sử dụng sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn phát triển cạnh tranh thị trường Ngày hầu giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, tạo động lực cho phát triển Do quan điểm cạnh tranh hiểu cách đầy đủ sau: Cạnh tranh đấu tranh gay gt, quyt lit gia cỏc nh sn xut, Chuyên đề thùc tËp kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm đạt điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ thị trường 1.1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2.1 Vai trò cạnh tranh kinh tế quốc gia Ngày nay, hầu hết kinh tế nước theo hướng kinh tế thị trường Mà nói tới thị trường nói tới cạnh tranh, khơng có cạnh tranh khơng cịn gọi kinh tế thị trường Kinh tế học rõ tình trạng ngăn sơng cấm chợ, hạn chế cạnh tranh quốc gia gây thiệt hại lớn, lãng phí nguồn lực Ý đồ tạo lập thị trường khơng có cạnh tranh sụp đổ hồn tồn khơng tạo chế phân phối tối ưu nguồn lực xã hội Triệt tiêu cạnh tranh tính động, sáng tạo người toàn xã hội, sản xuất xã hội khơng cịn hiệu quả, hạn chế phát triển đất nước Những lợi ích cạnh tranh khẳng định điều kiện cụ thể Việc tạo cạnh tranh cách tối đa có mục đích nhằm đảm bảo khách hàng cung cấp hàng hoá dịch vụ họ mong muốn mức phản ánh chi phí hội để sản xuất hàng hố dịch vụ Cạnh tranh hoạt động chế tự điều chỉnh lợi nhuận khuyến khích, thơi thúc gia nhập thị trường người Cạnh tranh quan trọng khơng tác động tích cực trực tiếp doanh nghiệp mà xu hướng tạo nhiều thông tin doanh nghiệp sử dụng để cải tiến khả giám sát hiệu sản xuất Thơng tin tốt góp phần cải tiến có hiệu quả, giúp vượt qua khó khăn kiểm sốt giá thơng qua cắt giảm chi phớ Chuyên đề thực tập Cnh tranh buc cỏc doanh nghiệp phải tối ưu hoá yếu tố đầu vào sản xuất Để thực vậy, doanh nghiệp phải khai thác sử dụng cách hợp lý nguồn tài nguyên, lao động quốc gia, đồng thời doanh nghiệp khơng ngừng đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất làm tăng suất, góp phần đại hố sản phẩm, tạo điều kiện cho công nghiệp nước phát triển Cạnh tranh làm sản xuất gắn với tiêu dùng Doanh nghiệp muốn bán sản phẩm doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm mà xã hội cần Khơng doanh nghiệp thành cơng thị trường doanh nghiệp cung cấp sản phẩm mà thị trường khơng u cầu Vì vậy, Cạnh tranh bắt buộc người sản xuất phải sản xuất sản phẩm hàng hố có chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn, giá phải Nhu cầu người tiêu dùng đáp ứng tốt hơn, người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn Cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế, cách hữu hiệu để tối đa hoá lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Một mặt loại doanh nghiệp kinh doanh hiệu khỏi thị trường, mặt khác tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn tốt có hội phát triển Cạnh tranh thay doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, thay doanh nghiệp hoạt động hiệu đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Vì vậy, nói nâng cao khả cạnh tranh điều kiện để quốc gia phát triển hội nhập quốc tế thành cơng 1.1.2.2 Vai trị cạnh tranh thương mại quốc tế Cạnh tranh kinh doanh quốc tế định nghĩa ganh đua doanh nghiệp thị trường quốc tế nhằm giành ưu phía Trong thương mại nói trung thương mại quốc tế nói riêng, cạnh tranh giữ vai trị làm giá hàng hố giảm xuống, cht lng hng hoỏ, Chuyên đề thực tập dch v ngày nâng cao Chính cạnh tranh thương mại quốc tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế giới Trong thương mại quốc tế, cạnh tranh làm trao đổi quốc tế ngày phong phú đa dạng chủng loại, bao bì, mẫu mã, chất lượng hàng hố muốn tham gia vào thị trường giới phải qua kiểm tra chất lượng Cạnh tranh công cụ để tước quyền thống trị kinh tế lịch sử Ngày nay, cạnh tranh ngày gay gắt vai trị vị Cơng ty đa quốc gia, cường quốc kinh tế ngày giảm Cạnh tranh buộc tất quốc gia phải tuân thủ “luật chơi” chung, giảm dần tình trạnh bị phân biệt đối sử bị chèn ép thương mại quốc tế 1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế hàng hoá Cạnh tranh thương mại quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược hoạt động mình: Tập trung phát huy nguồn lực, phát huy lợi cạnh tranh, đảm bảo cạnh tranh có hiệu tình hình Doanh nghiệp phải ln chuẩn bị đoán trước xu cạnh tranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu Sức cạnh tranh sản phẩm thể qua nhiều khía cạnh: mạnh chất lượng, hấp dẫn hình thức, giá phải chăng, thoả mãn nhu cầu tâm lý, địa vị khách hàng Trong trường hợp doanh nghiệp tiến hành kinh doanh giới, trước hết đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp sản phẩm giành quan tâm, ưu khách hàng, sau nâng cao mặt chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao đòi hỏi ngày khắt khe người tiêu dùng Khi tiến hành kinh doanh thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp Không đơn giản kinh doanh nước, việc sản xuất khơng có điều kiện tổ chức thị trường nước ngồi, doanh nghiệp phải chịu nhiều khoản chi phí chuyờn ch cng nh nhng Chuyên đề thực tập ri ro gặp thị trường Hơn nữa, doanh nghiệp khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với nhu cầu khách hàng Để thu nhiều lợi nhuận kinh doanh, nhà kinh doanh quốc tế khơng cịn cách khác phải tìm cách để hồn thành sản phẩm mình, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm muôn ngàn sản phẩm loại khác tràn ngập thị trường giới Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng biện pháp nhấn mạnh chi phí khác biệt boá sản phẩm, kết hợp hai phạm vi Tuy nhiên loại chiến lược cạnh tranh có ưu nhược điểm định, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Doanh nghiệp phải đánh giá tiềm lực xu hướng tiêu dùng sản phẩm để sử dụng hợp lý hiệu chiến lược cạnh tranh 1.1.3 Phân loại cạnh tranh 1.1.3.1 Căn phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh bao gồm: a Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hố nhằm mục đích tiêu thụ hàng hố có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất … b Cạnh tranh ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất khác nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi Kết cạnh tranh làm hình thành dần tỷ suất lợi nhuận bình qn giá trị hàng hố chuyển thành giá trị sản xuất 1.1.3.2 Căn vào ch th tham gia cnh tranh gm: Chuyên đề thực tËp a Cạnh tranh người bán với người mua Cạnh tranh người bán người mua cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ bán đắt Những người bán hàng muốn bán sản phẩm với giá cao người mua hàng lại muốn mua hàng hoá với giá thấp Giá cuối chấp nhận giá thống người bán người mua sau trình mặc với b Cạnh tranh người bán với Cạnh tranh người bán với cạnh tranh diễn doanh nghiệp bán loại hàng hoá thị trường Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhằm dành khách hàng thị trường Nhìn từ góc độ khách hàng, người tiêu dùng đem lại lợi ích chất lượng gia tăng, chi phí giảm, dịch vụ hấp dẫn Đối với doanh nghiệp cạnh tranh đem lại lợi ích thất bại c Cạnh tranh người mua Cạnh tranh người mua cạnh tranh diễn người mua hàng Khi số lượng hàng hoá bán ra(cung) nhỏ nhu cầu mua người mua(cầu) cạnh tranh trở nên liệt, giá tăng lên hàng hoá thị trường khan nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua hàng hoá cần mua Ngược lại cung lớn cầu cạnh tranh thường liệt 1.1.3.3 Căn tính chất cạnh tranh cạnh tranh bao gồm : a Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hồn hảo hình thức cạnh tranh mà thị trường có nhiều người bán khơng người có ưu để cung cấp số lượng sản phẩm quan trọng mà ảnh hướng tới giá Các sản phẩm người mua xem đồng tức khác quy cách, phm cht, mu mó Chuyên đề thực tập Ngi bán tham gia thị trường có cách thích ứng với giá thị trường, người kinh doanh thị trường tìm cách giảm chi phí sản xuất mức sản phẩm đến mức giới hạn mà chi phí cận biên doanh thu cận biên b Cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thức cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm không đồng với nhau, sản phẩm có nhiều nhãn hiệu khác Mỗi nhãn hiệu mang hình ảnh hay uy tín khác khác biệt sản phẩm khơng đáng kể Người bán có uy tín dối với người mua nhiều lý khác như: khách hàng quen, doanh nghiệp gây lòng tin khách hàng… Người bán lôi kéo khách hàng phía nhiều cách: quảng cáo, cung cấp dịch vụ, tín dụng ưu đãi giá cả… loại cạnh tranh phổ biến giai đoạn c Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh độc quyền hình thức cạnh tranh thị trường mà có số người bán sản phẩm nhiều người bán loại sản phẩm khơng độc Họ kiểm sốt gần tồn số lượng sản phẩm hay hàng hố bán thị trường Thị trường có pha trộn độc quyền cạnh tranh gọi cạnh tranh độc quyền Điều kiện nhập rút khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở : vốn đầu tư lớn hay độc quyền bí cơng nghệ Thị trường khơng có cạnh tranh số người bán hoàn toàn định giá Họ định giá cao thấp tuỳ thuộc đặc điểm tiêu dùng sản phẩm, cốt cuối họ thu lợi nhuận tối đa 1.2 SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ 1.2.1 Khái niện sức cạnh tranh hàng hố Chuyªn ®Ị thùc tËp Một sản phẩm muốn có vị trí vững thị trường muốn thị trường ngày mở rộng phải có điểm mạnh có khả để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Sức cạnh tranh hàng hoá hiểu tất đặc điểm, yếu tố, tiềm mà sản phẩm trì phát triển vị trí thương trường cạnh tranh cách lâu dài có ý nghĩa Sức cạnh tranh khả chiếm lĩnh thị trường mặt hàng, khả mà doanh nghiệp đạt điều kiện thuận lợi tiêu thụ hàng hố Sức cạnh tranh hàng hố cịn thể vị trí mặt hàng thị trường, hay nói cánh khác sức mua hàng hố thị trường, mức độ chấp nhận người tiêu dùng 1.2.2 Các tiêu đánh giá sức cạnh tranh hàng hoá 1.2.2.1 Các tiêu định lượng a Doanh thu mặt hàng Doanh thu mặt hàng tiêu phản ánh giá trị số lượng hàng hoá tiêu thụ Doanh thu xác định số lượng hàng hoá tiêu thụ nhân với giá bán Doanh thu bán hàng lớn lợi nhuận thu cao Do đó, để có doanh thu cao, tiêu thụ nhanh sản phẩm doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo quy cách mẫu mã theo yêu cầu thị hiếu khách hàng Đồng thời phải quan tâm đến nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm Thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiến sản xuất tiêu thụ sản phẩm Do vậy, doanh thu tiêu đo lường sức cạnh tranh hàng hoá

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w