VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI
HÀ THỊ NGỌC OANH
MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CHO HÀNG HOÁ TRÁI CÂY XUẤT KHẨU
CUA DONG BANG SÔNG CỬU LONG
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUOC TE
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Trang 2
VIEN NGHIEN CUU THUONG MAI HA THI NGOC OANH ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG THU VIEN
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO SUC CANH TRANH CHO HANG HOÁ TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế, Quản lý và kế hoạch hoá kinh tế quốc dân Mã số: 5.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Những người hướng dẫn khoa học:
TRƯỜNG ph 8H pươna| — 1- TS NGUYỄN VĂN LỊCH
Trang 3Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân tôi, các tư liệu nêu trong luận án là trung thực Nếu có gi sai trái tôi xin ho, àn toàn chịu trách nhiệm
Ký tên
| Qe
Trang 4MỤC LỤC DANH MỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU Hy _
Chương 1 — CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG
HÓA VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA TRÁI CÂY XUẤT
KHẨU
1.1 LY LUAN VE SUC CANH TRANH CUA HÀNG HÓA
1.1.1 Các khái niệm về cạnh tranh và sức cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
1.1.1.2 Khái niệm về sức cạnh tranh
1.1.2 Những biểu hiện cạnh tranh và các nhân tố hình thành sức
cạnh tranh của hàng hóa “
1.1.2.1 Biểu hiện cụ thể sức cạnh tranh của hàng hóa
1.1.2.2 Các nhân tố hình thành sức cạnh tranh của hàng hóa
a Nhân tố nội tai
b Nhóm nhân tố bên ngoài
1.1.3 Những chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh cửa hàng hó
VỀ mặt định lượng
Về mặt định tính
12 YÊU CÂU NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tất yếu đối với mọi quốc gìa
1.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với một quốc gia trong tiến trình hội nhập
1.2.2 Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là tất yếu đối với những quốc gia tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
lẻ THỊ TRƯỜG TRÁI CÂY THẾ GIỚI VÀ NHỮNG CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA TRÁI CÂY:
1.3.1 Tổng quan về thị trường trái cây nhiệt đới thế giới `
1.3.2 Những chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá trái cây
xuất khẩu `" 1.3.2.1 Đặc điểm của hàng hóa trái cây xuất khẩu
a Đối với trái cây tươi
b Đặc điểm của sản phẩm chế biến từ trái cá “
Trang 5a 1.3.3.3.Những biểu hiện cạnh tranh của hàng hóa trái cây xuất khẩu
1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CHO HÀNG HÓA TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC
1.4.1 Kinh nghiệm của Thái Lan 1.4.2 Kinh nghiệm của Philippines
1.4.3 Kinh nghiệm của Chi Lé 1.4.4 Kinh nghiệm của nước Úc 1.4.5 Kinh nghiệm của Indonesia 1.4.6 Bài học rút ra cho Việt Nam
Kết luận chương1
’ Chương 2 - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA
TRÁI CÂY XUẤT KHẨU VÙNG ĐBSCL, sua
2.1 TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
DBSCL _=
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.3 Tiêm năng sản xuất hàng nông sản xuất khẩu =_—
2.2 TÌNH HÌNH SẲN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TRẤI CÂY Ở ĐBSCL 2.2.1 Tình hình sản xuất trái cây của Việt Nam:,
2.2.1.1 Tình hình chung lỡ
2.2.1.2 Một vài đánh giá về tiêu thụ t cây Việt Nam
2.2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu trái cây của ĐBSCL 2.2.2.1 Tình hình sản xuất MiNg-tD51./20ã81310.a
2.2.2.2 Tình hình xuất khẩu trái cây của ĐBSCL
Trang 62.3.3.4 Khả năng vượt qua rào cắn của nứơc nhập khẩu
‘ 2.3.3.5 Sức cạnh tranh của sản phẩm trái cây chế biến
2.3.3.6.Ví dụ về sức cạnh tranh của trái cây ĐBSCLtại một số thị
trường
sss
2.3.4 Đánh giá một số nhân tố tác động đến sức cạnh tranh của trái cây xuất khẩu của ĐBSCL, csi
2.3.4.1 Những nhân tố tác động đến chất lượng: a Khâu giống
b Qui trình công nghệ chăm sóc
c Mức độ chuyên môn hóa trong sản xuá
d Năng lực của cán bộ khuyến nông eer
e Kỹ thuật thu hái và công nghệ bảo quản sau thu hoạch
Ÿ Bao bì đơn giẩn "
2.3.4.2 Những nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh về gi
4 Năng lực tài chính cửa nhà sản xuất - kinh doanh c s25;
b Năng lực của cán bộ nghiên cứu thị trường
2.3.4.3 Những nhân tố tác động đến khả năng vượt qua rào cẩn kỹ thuật của nước nhập khẩt 2.3.4.4 Các nhân tố khá : Kết luận chương 2 — =
Chương 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CANH TRANH
‹ CHO HÀNG HÓA TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA ĐBSCL
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1 Những quan điểm để để xuất các giải pháp nâng cao sức cạnh
tranh cho trái cây xuất khẩu của ĐBSCL,
3.1.2 Cơ sở để xuất các giải pháp 51
32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MÔ NHẰM NANG CAO SỨC CẠNH TRANH CHO TRÁI CÂY ĐBSCL _
3.2.1 Chính phủ tập trung chỉ đạo.và kiểm tra việc đẩy nhanh tốc độ
cải cách cơ chế quần lý hành chánh, xoá bỏ hẳn cơ chế xin - cho, phân
cấp quần lý cho vùng ĐBSCL "
3.2.2 Các cơ quan nhà nứơc phối hợp
nguồn nhân lực ở ĐBSCL
3.2.2.1 Đối với Bộ Nội vụ
3.2.2.2 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
3.2.3 Giải pháp do Bộ Thương mại thực hiện
3.2.4 Giải pháp do Bộ Xây dựng thực biện
Trang 73.2.5.1 Phối hợp với các địa phương nghiên cứu và thực hiện một số để tài cấp nhà nước có liên quan đến trái cây Mi 3.2.5.2 Phối hợp cùng các tỉnh lập qui howled vùng sản xuất trái cây 3.2.5.3 Xây dựng tiêu chuẩn cấp quốc gia về vệ sinh thực phẩm
3.2.6 Đối với các địa phương: 3.2.6.1.Lựa chọn loại trái cây để xây y Ủng liên kết ngành, liên kết
vùng
3:2.6:2 Nang cao a lượng Yhuyến nông viên về cây ăn trái 3.2.6.3 Thực hiện một số giẩi pháp giúp nhà vườn nâng cao c trái cây hàng hóa:
a Quan tâm đến giống cây trồn " b Xây dựng hệ thống kiểm tra vệ sinh thực phẩm đối với trái cay c Đầu tư cho xúc tiến thương mại
d Tạo mơi trường thơng thống is hút đ lu
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VI MÔ NHẰM NÂNG CAO 'SỨC CẠNH TRANH CHO HÀNG HÓA TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA ĐBSCL
3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng trái cây
3.3.1.1 Tăng cường đầu tư cho công nghệ chế biến
3.3.1.2 Ấp dụng rộng rãi kỹ thuật bảo quản trái cây
3.3.2 Địa phương thực hiện một số biện pháp giúp giảm giá thành trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ trái cây: sân
3.3.2.1 Xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng g kinh tế
3.3.2.2 Xây dựng chợ chuyên kinh doanh trái cây zs 3.3.3 Nhóm giải pháp đối với nhà vườn và doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho một số trái cây có giá trị xuất khẩu cao
3.3.4 Giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu trái cây hie ting sức cạnh tranh cho một số trái cây tại một số thị trường
3.3.4.1 Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành
3.3.4.2 Giải pháp mớ rộng thị trường tiêu thụ
Kiến nghị Kết luận chương 3
KẾT LUẬN CHUNG giá
Trang 8DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
AFTA: Khu vực mậu dịch ty do ASEAN
ACIAR: Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Úc
Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
DRC: Lợi thế so sánh nội sinh
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
FAMA: Viện đào tạo Malaysia
FAO: Tổ chức Lương - Nông thế giới
FTA: Khu vực mậu dịch tự do
HTX: Hợp tác xã
IPB: Viện giống cây trồng của Philippines TPM: Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bắn MNC: Công ty đa quốc gia
OECD: Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển của Liên hiệp quốc
PHRTC: Trung tâm nghiên cứu và kỹ thuật sau thu hoạch của Philippines
RCA: Lợi thế so sánh hiển thị
SOFRI - Vién NCCAQMN: Vién Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam
SWOT: Thế mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức
TDRI: Chương trình kinh tế khu vực TNC: Công ty xuyên quốc gia
USAID: Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
'VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
VINAFRUIT: Hiệp hội Trái cây Việt Nam
XTTM: Xúc tiến thương mại
WEF: Dién dan kinh tế thế giới WHO: Tổ chức Y - tế thế giới
Trang 9DANH MUC BANG BIEU 1 CAC BANG:
Bảng I.1- So sánh xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam và Trung Quốc
Bảng 1.2 So sánh Hệ số RCA của một số mặt hàng giữa một số nước Bảng 1.3 Sản lượng trái cây thế giới qua các năm
Bảng 1.4 Sản lượng một số trái cây trái cây nhiệt đới chính được sản xuất trên thếgiới,
Bảng 1.5 Sản lượng trái cây nhiệt đới tại những nước sản xuất chính
Bang 1.6 Các nước nhập khẩu trái cây tươi nhiệt đới
Bảng 1.7: Mức thu nhập và chỉ tiêu cho thực phẩm bình quân của Thái Lan
tính theo đầu người
Bảng 2.1 Ước tính tổng thiệt hại tài sản trong các trận lũ (tỉ đồng) Bảng 2.2 Diện tích và sản lượng trái cây vùng ĐBSCL so với cả nước
Bảng 2.3 Cơ cấu diện tích một số cây ăn trái chính phân theo vùng
Bảng 2.4: Diện tích trồng cây ăn trái của Việt Nam thời kỳ 1990-2002 Bảng 2.5 Trái cây Nam bộ tham gia thị trường nội địa
Bảng 2.6 Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam (Triệu USD) Bảng 2.7 Cơ cấu thị trường XK trái cây tươi - khô của VN năm 2002
Bảng 2.8 Diện tích trồng các loại cây ăn trái của ĐBSCL Bảng 2.9 Loại trái cây được xuất khẩu ở ĐBSCL năm 2001
Bảng 2.10 Thị trường nhập khẩu trái cây của các doanh nghiệp tham gia xuất
khẩu ở ĐBSCL
Bảng 2.11 Cơ cấu cây ăn trái Nam bộ
Bang 2.12 So sánh tỉ lệ các chỉ tiêu đánh giá lao động của ĐBSCL với cả
nước năm 2001
Bảng 2.13 Chỉ phí đầu tư bình quân cho 1 ha vườn cây ăn trái và giá bán bình quân một số loại trái cây ở ĐBSCL năm 2002:
Bảng 2.14 Hệ số DRC của một số loại trái cây của ĐBSCL năm 2002
Bảng 2.15: So sánh phẩm chất một số trái cây ĐBSCL với sản phẩm cùng
loại của một số nước khác trong Hội chợ Fruit Logistica 2001 Bảng 2.16 So sánh phẩm chất cam của ĐBSCL với cam của Pháp
Bang 2.17 So sánh phẩm chất thanh long của một số nứơc
Bảng 2.18: Tập đoàn một số giống cây ăn quả ở ĐBSCL đến tháng 7/2001 Bảng 2.19 So sánh giá thành và giá bán dứa của một số nước năm 2002 tại
thị trường Mỹ
Bảng 2.20 Các nhà máy chế biến trái cây thuộc Tổng công ty rau quả dự
Trang 10Bang 2.21: so sánh một số tiêu chuẩn của 2 loại hộp với cùng trọng lượng
thức uống của 1 loại sản phẩm
Bảng 2.22: Qui cách đóng gói một số loại trái cây xuất khẩu của SOERI
2 CÁC Sơ bồ
Sơ đồ 1.1: Trình tự xây dựng năng lực cạnh tranh quốc gia Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thụ trái cây ở ĐBSCL
Sơ đồ 2.2 Các kênh Marketing trái cây ở Đài Loan
Sơ đổ 3.1 Các hình thức liên kết tiêu thụ trái cây cần khuyến khích ở
ĐBSCL
Trang 111 Sự cần thiết của đề tài luận án:
Đồng bằng sông Cứu Long (ĐBSCL) bao gồm 12 tính (Long An, Đồng
Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau) nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam,
trong đó có 8 tỉnh nằm trong vùng ảnh hưởng của sông Mê-kông là Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng
Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên, đất đai thích hợp với việc sản xuất các loại quả nhiệt đới mà người tiêu dùng trong nước và thế giới ưa chuộng trong đó có những loại có giá trị xuất khẩu cao như xoài, đu đủ, măng cụt, sầu riêng, thanh long Mỗi năm ĐBSCL cung cấp cho thị trường nội địa khoảng gần 3 triệu tấn
trái cây (chiếm gần 50% sản lượng trái cây của cá nước), đồng thời thị trường thế
giới cũng tiêu thụ khá nhiều loại trái cây mà ĐBSCL có khả năng sản xuất
Đặc biệt tại các chợ bán sỉ trái cây của một số nước trong khu vực như
Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia cũng bày bán nhiều loại trái cây của
ĐBSCL Song những năm qua trái cây ĐBSCL liên tục rớt giá trên thị trường nội
địa, lượng xuất khẩu rất thấp khiến cho người trồng cây ăn trái ở ĐBSCL luôn trong tình trạng bất ổn, khi được mùa - rớt giá là có hiện tượng nhà vườn đốn cây này, trồng cây khác
Tại sao thị trường tiêu thụ trái cây nhiệt đới quá rộng lớn nhưng trái cây ĐBSCL lại được xuất khẩu quá ít2 Các cuộc hội thảo và một số công trình
nghiên cứu đã đưa ra nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng tất cả đều thống nhất
Trang 12lượng đối với trái cây ở các nước có nhu cầu nhập khẩu ngày càng trở nên khắt khe, nhà sản xuất - kinh doanh trái cây ở ĐBSCL phải đối đầu với thực tế gay gắt là phải nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây của mình trong điều kiện thiếu thến về vốn, hạn chế về nguồn nhân lực và công nghệ vì vậy việc đưa ra các
để xuất nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây của ĐBSCL trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu cấp thiết đối với ngành nông nghiệp Việt Nam cũng như đối với ngành sẵn xuất trái cây của ĐBSCL
2 Tình hình nghiên cứu đề tài luận án trong và ngoài nước:
Liên quan đến việc sản xuất trái cây ở ĐBSCL và sức cạnh tranh của hang
hóa trái cây đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, chẳng hạn:
- Đề tài "Xây dựng mô hình (công nghệ và thiết bị) chế biến và bảo quản
bán thành phẩm từ quả với qui mô thích hợp" do TS Nguyễn văn Đồn Viện Cơ điện nơng nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT)
làm chủ nhiệm (tháng 12/2000) có mục tiêu chính là áp dụng các biện pháp kỹ
thuật nhằm thiết kế, xây dựng mô hình dây chuyển chế biến quả bán thành phẩm
(Puree - Paste) một số loại quả như cà chua, mơ, mận
- Để tài "Những giải pháp đâu ra cho sắn phẩm trái cây tươi của ĐBSCL"
do GS.TS V6 Thanh Thu - Dai học Kinh tế Tp.HCM làm chủ nhiệm (tháng 9/2001) nghiên cứu những nhân tố tác động đến khả năng tiêu thụ trái cây tươi
và để nghị một số giải pháp kinh tế - xã hội đẩy mạnh tiêu thụ trái cây tươi của ĐBSCL Trong để tài này có để cập đến một số vấn đề có liên quan đến việc nâng cao tính cạnh tranh về chất và về giá cho trái cây nhằm tăng khẩ năng xuất
khẩu cho trái cây ĐBSCL Đây là một trong những tài liệu có giá trị tham khảo cao ở luận văn này
- Để tài nhánh "Thị trường trái cây thế giới và triển vọng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010" do TS Nguyễn văn Lịch - Viện Nghiên cứu Thương
Trang 13@ có tiểm năng xuất khẩu của Việt Nam là dứa, xoài, thanh long, măng cụt, nhãn, vải và đưa ra để xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các loại trái cây này
- Hội thảo Chợ trái cây đầu mối tổ chức tại Cân Thơ (ngày 8/12/2001) có một số bài tham luận về kinh nghiệm của một số nước, đặc biệt là Thái Lan
trong việc xây dựng chợ nông sẩn nói chung và chợ trái cây nói riêng nhằm tăng
tốc độ lưu thông hàng hóa trái cây
- Đề tài "Tìm hiểu sản xuất và thị trường thanh long Nam bộ" của Đoàn
Hữu Tiến và Tạ Minh Tuấn, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam
(VNCCAQMN) thuc hiện, chú yếu để cập đến các biện pháp kỹ thuật trong việc
trồng và cho hoa rải vụ ở thanh long
- Đề tài "Sản xuất và thị trường vú sữa ĐBSCL" của Lương trung Lập và Tạ Minh Tuấn, VNCCĂQMN thực hiện, để cập đến các biện pháp kỹ thuật trong việc trồng và chăm sóc vú sữa
- Đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của tự do hóa thương mại và các giải
pháp đẩy mạnh tiêu thụ một số sắn phẩm công, nông nghiệp chủ yếu của Việt
Nam đến 2010" do Bộ Thương mại thực hiện (năm 2001) nêu lên những ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đối với việc tiêu thụ một số sản phẩm nông lâm
ngư nghiệp chủ yếu, nhưng lại không đề cập đến ảnh hưởng của tự do hóa thương
mại đối với tiêu thụ trái cây trên thị trường thế giới như thế nào
- Chuyên để "Lý luận chung về cạnh tranh" trong Đề án quốc gia về Nâng
cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam do PGS.TS Nguyễn
văn Nam - Viện Nghiên cứu thương mại làm chủ nhiệm (tháng 3/2002) để cập
đến các yếu tố làm ảnh hướng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Đây là một trong những tài liệu có giá trị cao để nghiên cứu lý thuyết về sức
cạnh tranh
- Chiến lược phát triến liên kết ngành trái cây Việt Nam, trong Dự án
Trang 14ẲẰ xuất và buôn bán trái cây của Việt Nam, từ đó đưa ra đề nghị về sự ủng hộ của Chính phủ trong việc xây dựng liên kết ngành sắn xuất trái cây
Tuy vậy, các để tài trên cũng như những cuộc hội thảo quốc tế và khu vực
chưa có để tài nào để cập một cách chỉ tiết đến việc nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây của ĐBSCL, Hội thảo khu vực của các tổ chức FAO, FAMA về "Tình
hình mua bán trái cây và rau quả, đặc biệt trái cây nhiệt đới" tổ chức tại
Malaysia từ ngày 24 đến ngày 27/8/1999 được coi là hội thảo lớn nhất về trái cây trong khu vực, nhưng cũng chú yếu nêu lên thực trạng về tình hình sản xuất và
tiêu thụ trái cây nhiệt đới ở một số nước trong khu vực như Thái Lan, Malasia,
Tndonexia và Việt Nam chứ không bàn về nâng cao sức cạnh tranh của trái cây
nhiệt đới hoặc nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây ĐBSCL
Tóm lại, các nghiên cứu trong và ngoài nước chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn để đưa ra những chiến lược cụ thể về nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây của ĐBSCL
Vì vậy những điểm mới trong luận án so với các nghiên cứu trước là: - Luận án nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về những tác
động chủ quan, khách quan đến sức cạnh tranh cúa một số trái cây ĐBSCL, ~ Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây xuất khẩu của các nước có điều kiện phát triển nghề trồng cây ăn trái tương tự như ĐBSCL, - Để xuất một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây của ĐBSCL nhằm gia tăng lượng trái cây xuất khẩu Đây là một vấn để bức xúc,
hiện đang được Chính phủ, Bộ Thương mại, Bộ NN&PTNT và nhà vườn ở
ĐBSCL quan tâm chú ý
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án:
3.1 Mục đích:
- Lầm rõ cơ sở lý luận về sức cạnh tranh của hàng hóa trái cây
- Vận dụng lý luận đã nêu để đánh giá sức cạnh tranh và các nhân tố tác
động thuận lợi, hoặc những nhân tố cản trở sức cạnh tranh của trái cây xuất khẩu
Trang 15(& - Đề xuất hệ thống những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hóa trái cây xuất khẩu của ĐBSCL trong điều kiện Việt Nam đang trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
3.2 Nhiệm vụ:
Để thực hiện được mục tiêu trên, luận án đã giải quyết một số vấn đề sau: - Hệ thống hoá các nghiên cứu về sức cạnh tranh của các chủ thể kinh tế, từ đó rút ra những kết luận về biểu hiện sức cạnh tranh của hàng hoá trái cây
~ Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia tiêu biểu trong việc nâng
cao sức cạnh tranh cho hàng hoá trái cây
- Phân tích thực trạng sức cạnh tranh của trái cây hàng hoá của ĐBSCL và
để xuất các quan điểm, nguyên tắc và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho trái
cây ĐBSCL,
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu vê sức cạnh tranh của một số loại trái cây có tiềm năng xuất khẩu của ĐBSCL, nhằm đưa ra những giải pháp thích hợp tăng sức cạnh tranh cho trái cây ĐBSCL, tăng khả năng tiêu thụ tại thị trường nội
địa và xuất khẩu các loại trái cây này
Š Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện để tài, tác giả tập trung vào các phương pháp nghiên cứu cơ bẩn sau đây:
- Phương pháp duy vật biện chứng (trong chương 1 và chương 3)
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp (trong chương 1, 2 và 3)
- Phương pháp chuyên gia (trong 1 và chương 2)
- Điều tra khảo sát thực tế (trong 1 và chương 2), 6 Kết cấu của luận án:
Luận án gồm 169 trang (không kể phần mở đầu và kết luận), 4 sơ dé, 36
bằng và 11 phụ lục được trình bầy trong 3 chương:
Chương 1 - Cơ sở lý luận về sức cạnh tranh nói chung và sức cạnh tranh
Trang 16Chương 1 bao gồm 57 trang, trong đó có 1 so dé và 7 bảng
Nội dung chính của chương là làm rõ khái niệm về sức cạnh tranh và các
nhân tố hình thành nên sức cạnh tranh của hàng hóa
Trên cơ sở các lý thuyết về cạnh tranh và sức cạnh tranh của hàng hóa, luận án đi sâu vào phân tích những nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi
đến sức cạnh tranh của hàng hóa trái cây và các sản phẩm chế biến
Tác giả đã kế thừa kết quả của các chuyên gia chuyên nghiên cứu về cạnh tranh và kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh của các nước đứng đầu thế giới về
sản xuất trái cây trên thế giới và trong khu vực để nghiên cứu chương I Từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết trong việc nâng cao sức cạnh tranh của trái cây nhiệt
đới ở Việt Nam Đây là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp ở chương 3
Chương 2 - Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của trái cây xuất khẩu vùng ĐBSCL
Nội dung của chương 2 gồm 54 trang chứa đựng 2 sơ đồ và 22 bảng
Dựa vào kết quả của các phương pháp điều tra khảo sát và xin ý kiến
chuyên gia, tác giả tập hợp các số liệu, tư liệu, từ đó phân tích thực trạng sức
cạnh tranh của trái cây và sản phẩm chế biến của ĐBSCL trong những năm gần đây Đồng thời việc đánh giá những nhân tố chủ quan, khách quan tác động đến sức cạnh tranh của trái cây và sản phẩm chế biến của ĐBSCL trong chương này
sẽ là cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của trái cây
xuất khẩu ĐBSCL ở chương 3
Chương 3 - Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa trái
cây xuất khẩu của ĐBSCL: gồm 57 trang trong đó có 1 sơ đổ và 1 bang
Dựa trên các kết quả nghiên cứu ở chương 1 và chương 2, đông thời căn cứ vào chiến lược phát triển ngành trồng cây ăn trái của Bộ NN&PTNT, chiến lược
phát triển ĐBSCL cửa Đảng và Nhà nước, tác giả để nghị một số giải pháp vĩ
mô, vi mô tác động vào việc nâng cao sức cạnh tranh cúa trái cây ĐBSCL nhằm
Trang 17o nhiệt đới trên thế giới ngày càng tăng và khả năng sắn xuất trái cây của ĐBSCL ngày càng lớn
KẾT LUẬN:
ĐBSCL là nơi có tiểm năng sản xuất trái cây hàng hóa, một số trái cây đặc sản có giá trị xuất khẩu cao, nhưng do nhiều nhân tố ảnh hưởng khiến cho lợi thế so sánh của vùng chưa biến thành lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu, nên trái cây của ĐBSCL chưa có tiếng tắm trên thị trường thế giới Vì vậy các giải pháp
nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây ĐBSCL được áp dụng càng sớm càng góp
phan tăng nhanh khả năng xuất khẩu và giảm bớt thiệt hại cho người sản xuất
Trang 18Ẳ& Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VÀ
SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA TRÁI CÂY XUẤT KHẨU
1.1 LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOA:
“Cạnh tranh" là một hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế hàng hóa và trở nên gay gắt, quyết liệt trong nền kinh tế thị trường, Vì vậy "cạnh tranh" là một khái niệm ngày càng được đề cập nhiều trên các diễn đàn trong nước và quốc tế
Nhưng các khái niệm cạnh tranh, sức cạnh tranh và sức cạnh tranh của
hàng hoá, cũng như nhiễu vấn để có tính lý luận có liên quan đến chúng đến
nay vẫn còn nhiều tranh cãi, và hiểu theo những cách khác nhau Đã có một số để tài nghiên cứu nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về sức cạnh tranh của hàng hóa trái cây xuất khẩu Do đó chương này của luận án sẽ tập trung nghiên cứu sâu về sức cạnh tranh của hàng hóa và sức cạnh tranh của
hàng hóa trái cây xuất khẩu
1.1.1 Các khái niệm về cạnh tranh và sức cạnh tranh:
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh:
Có nhiều cách hiểu khác nhau về cạnh tranh Trorg Đại từ điển Tiếng
Việt thì Cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng
như nhau, nhằm giành phần hon, phan thing về minh (Trang 258)
Theo khái niệm trên, có thể hiểu “Cạnh tranh” - theo nghĩa khái quát -
là quá trình đua tranh, kình địch, ganh đua với nhau giữa những đối thủ có cùng
một mục đích, nhằm giành cho mình lợi thế nhiều nhất
Trong quan hệ kinh tế “cạnh tranh” là sự đấu tranh giữa những chủ thể
kinh tế trong việc thực hiện sản phẩm, dịch vụ nhằm đạt được mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, giành điều kiện tiêu thụ có lợi nhất và tối đa hóa lợi nhuận
Theo PGS.TS Nguyễn văn Nam (Viện Nghiên cứu thương mại)”: cạnh tranh là động lực của phát triển kinh tế, thể hiện trên nhiều phương diện và các khía cạnh khác nhau Cụ thể là:
Trang 19
cấp khác nhưng có đặc tính về chất lượng ngang bằng hoặc cao hơn
Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển của Liên hiệp quốc (OECD) định
nghĩa sức cạnh tranh của doanh nghiệp/quốc gia là khả năng của các doanh nghiệp, quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện
cạnh tranh quốc tế
- Theo Từ điển Thuật ngữ kinh tế học 2001): Sức cạnh tranh (năng lực cạnh tranh) là khả năng giành được thị phần lớn hơn trước các đối thủ cạnh
tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần
của đồng nghiệp Từ điển này đã đồng nhất hai khái niệm Sức cạnh tranh và
Năng lực cạnh tranh
Từ những khái niệm đã được nêu trên, tác giả cho rằng "sức cạnh tranh của hàng hóa" được hiểu như sau:
+ Ở mức sơ cấp: Sức cạnh tranh của hàng hóa là sự vượt trội của nó (về
các chỉ tiêu) so với hàng hóa cùng loại do đối thủ khác cung cấp trên cùng một
thị trường Vì vậy việc xác định hàng hóa nào đó có khả năng cạnh tranh hay không trên thị trường là xác định mức độ tin cậy của người tiêu dùng đối với chúng về giá cả, đổi mới công nghệ, dịch vụ sau bán hàng so với hàng hóa
cùng loại mà đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trường tại cùng một thời
điểm; chứ không quan tâm đến việc nó có vượt trội hơn so với mọi hàng hóa
xuất khẩu tại chỗ hay không :
+ Ở mức thứ cấp: sức cạnh tranh của hàng hóa là mức độ chiếm lĩnh thị
trường (thị phần), khả năng gây thiện cảm, ấn tượng đối với người sử dụng Cần lưu ¥: mặc dù có sự đồng nhất về sức cạnh tranh và năng lực cạnh
tranh, nhưng trong nghiên cứu về cạnh tranh người ta còn hay nói đến thuật ngữ Khả năng cạnh tranh, vì vậy có thể phân biệt các thuật ngữ này như sau:
+ Theo từ điển Việt Nam: “Sức” hoặc “Năng lực” là để chỉ hiệu năng gân cốt, khá năng hoạt động hoặc thúc đẩy những hoạt động khác, có thể tạo ra
Trang 20ic đổi một hiện tượng nào đó “Sức” hoặc “Năng lực” là cái có thật đang tổn tại
trong bản thân sự vật, hiện tượng, nó chỉ bộc lộ ra khi được so sánh với cái đối
lập với nó Vậy Sức cạnh tranh (theo nghĩa kinh tế chung) là chỉ cái đã có
trong quan hệ kinh tế, nó chỉ rõ “sức mạnh” của chủ thể này, hàng hóa này so với chủ thể khác, hàng hóa khác khi so sánh chúng trong cùng một môi trường
kinh tế
+ “Khả năng” là thuật ngữ chỉ cái chưa có, chưa tới; nhưng là tiểm lực sẽ có, sẽ tới trong tương lai khi có những tác động và điều kiện thích hợp Như vậy khả năng cạnh tranh là sức cạnh tranh sẽ có trong tương lai nếu được đầu tư đúng hướng và có hiệu quả
Một số khái niệm trên đã đồng nhất sức cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Tuy nhiên khi nói về cạnh tranh của quốc gia, của doanh nghiệp người ta thường sử dụng thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh quốc gia”, “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp”; nhưng nói về sức cạnh tranh của hàng hoá - dịch vụ
người ta có thể dùng thuật ngữ “Sức cạnh tranh” hoặc “năng lực cạnh tranh”
của hàng hoá; nên từ đây luận văn sẽ sử dụng thuật ngữ "sức cạnh tranh của hàng hóa" và "sức cạnh tranh của hàng hóa trái cây"
Phân loại sức cạnh tranh/năng lực cạnh tranh theo cấp độ:
Có thể phân loại năng lực cạnh tranh theo 3 cấp độ: năng lực cạnh tranh
quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sức cạnh tranh của hàng hóa
- dich vu
> Nang lute canh tranh quéc gia, theo nghĩa rộng nhất là sức mạnh thể
hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mô Đó là năng lực của nền kinh tế quốc dân
nhằm đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể
chế bển vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác (Diễn đàn kinh tế thế giới WEF -1997) Cho đến năm 1999 WEF vẫn đánh giá sức cạnh tranh quốc
gla căn cứ trên 8 nhóm tiêu chí, đó là:
1, Độ mở của nền kinh tế
2 Vai trò và hiệu lực của Chính phủ
3 Sự phát triển của hệ thống tài chính - tiền tỆ - tín dụng
Trang 21Việt Nam so với Trung Quốc trong những năm gần đây
Bảng 1.1: So sánh xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của VN và TQ
Năng lực cạnh tranh quốc Năng lực cạnh tranh
gia của Trung Quốc quốc gia của Việt Nam
Năm 2001 39/75 nước 33/75 nước
Năm 2002 62/80 nước 65/80 nước
Khoảng cách cạnh tranh 23 mức 32 mức giữa 2 nước sau l năm
(Tính toán của tác giả dựa theo báo cáo của ông Đỉnh văn Ân và WEF)
Tình hình trên cho thấy việc nâng cao sức cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam là yêu cầu cấp thiết và là nhiệm vụ hàng đầu của những nhà kinh tế và những người có quan tâm đến nên kinh tế quốc gia
> Năng lực (sức) cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tổ chức, quần trị kinh doanh hướng vào đổi mới công nghệ, giảm chỉ phí nhằm duy trì
hay gia tăng lợi nhuận và phát triển thị phần cho sản phẩm và dịch vụ của
doanh nghiệp Một doanh nghiệp có sức cạnh tranh khi giành được thị phần lớn hơn trước các đối thủ trên thị trường trong cùng ngành hàng, kể cả việc giành
lại một phần hay tòan bộ thị phần của các doanh nghiệp trong cùng một hệ thống Có nhiều yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó có các yếu tố do doanh nghiệp chỉ phối và các yếu tố tác động từ bên ngoài
(1) Các yếu tố do doanh nghiệp chỉ phối gồm:
+ Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được thiết lập trên cơ sở phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, phân tích thị trường, tập trung vào sản
phẩm, dịch vụ và những mắng thị trường nhất định; né tránh đối thủ cạnh tranh
quá mạnh
+ Trình độ khoa học công nghệ: khả năng tiếp cận và đối mới công
nghệ; chỉ phí nghiên cứu và triển khai; số lượng các phát minh, sáng chế; đâu tư nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Các yếu tố liên quan đến người lao động như chỉ phí đào tạo, bồi
Trang 22+ Đầu tư cho nghiên cứu triển khai thương hiệu, kiểu đáng công nghiệp
+ Công tác marketing,
(2) Các yếu tố tác động từ bên ngồi doanh nghiệp:
+ Mơi trường cạnh tranh quốc tế: các đối thổ cạnh tranh quốc tế, rào cắn
thương mại của nước nhập khẩu, điều luật và qui tắc quốc tế
+ Môi trường cạnh tranh quốc gia: chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách
ưu đãi, quản lý ngân sách, lạm phát, tín dụng ); đối thủ cạnh tranh; trình độ
phát triển của các công cụ tác động vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
như Thương mại điện tử, xúc tiến thương mại tẩm cỡ quốc gia
> Sức cạnh tranh của bàng hóa là “sức mạnh” của hàng hóa đó trên thị
trường, có thể thay thế hàng hóa cùng loại do đối thủ khác cùng cấp để chiếm lấy vị trí thống lĩnh thị trường tại cùng thời điểm Một loại hàng hóa ~ dịch vụ
có sức cạnh tranh khi nó mang tính vượt trội so với sản phẩm - dịch vụ khác
càng loại và đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về giá cá, chất lượng, số
lượng, tính tiện dụng, độc đáo hay kiểu dáng, bao bì, thương hiệu, các dịch vụ
chăm sóc khách hàng trước và sau bán hàng Thị phần mà nó chiếm lĩnh cao
hơn so với thị phần của hàng hóa cùng loại trên cùng một thị trường,
Doanh nghiệp phải có chiến lược đón dầu để › dy dựng khả năng cạnh
tranh cho hàng hóa trong tương lai dài hạn Các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng,
muốn xây dựng khá năng cạnh tranh cho hàng hóa (dịch vụ) phải chú ý đến 4 yếu tố: 1 Mức độ cạnh tranh hiện tại trong cùng dòng sản phẩm 2 Vị thế của nhà cung ứng 3 Nguy cơ xuất hiện thêm loại hàng khác hoặc hàng hóa thay thế do đối thủ cạnh tranh cung cấp
4 Vị thế của phía tiêu thụ
Những lý luận trên đây cho thấy: muốn xây dựng sức cạnh tranh quốc gia, bản thân doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh Doanh nghiệp muốn có sức cạnh tranh thì sản phẩm (hay dịch vụ) do doanh nghiệp cung cấp phải có sức
cạnh tranh Nói cách khác, biểu hiện cạnh tranh của các doanh nghiệp là sản
Trang 23với khách hằng ở các thị trường khác nhan
Sơ đổ 1.1 mô tả trình tự xây dựng sức cạnh tranh quốc gia phải bất đầu từ
việc xây dựng sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp
NANG LUC CANH TRANH QUOC GIA [nn IMÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH QUỐC TẾ NĂNG LỰC CANH » TRANHCỦA {4 ĐOANH NGHIỆP a MOI TRUONG CANH TRANH QUOC GIA | f | SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA ˆ | TRINH BO VA KINH NGHIEM THUC HIEN
Trang 241.1.2 Những biểu hiện cạnh tranh và các nhân tố hình thành sức
cạnh tranh của hàng hóa:
1.1.2.1 Hiểu hiện cụ thể sức cạnh tranh của hàng hóa:
Theo kết quả đã nêu ở phần khái niệm, có thể thấy sức cạnh tranh là
điều kiện cần thiết để một chủ thể tham gia hay tiến hành cạnh tranh, nghĩa là một chủ thể phải có sức cạnh tranh mới có khả nang tìm cách giành kết quả cao
hơn một hay nhiều cá nhân, tổ chức có cùng một mục đích Tùy theo chit thé
tham gia cạnh tranh mà các biểu hiện cụ thể sẽ đựơc xem xét đến,
Siứe cạnh tranh của hàng hóa biểu hiện cụ thể là khả năng gây thiện
cảm, ấn tượng đối với người sử dụng Kha nang này được đánh giá bởi 4 yếu tố
(4P): sdn phim (Production), gid c& (Price), chế độ phan phdi (Place), xtic tién thudng mai (Promotion)
* Doi véi hàng công nghiệp chế biến, 4 yếu tố trên chủ yếu do con người
xây dựng nên
* Đối với sẵn phẩm nơng nghiệp, ngồi 4P kể trên, cồn có phần do tác
động của yếu tố tự nhiên khiến cho chính bản thân hàng hóa tạo nên sức cạnh
tranh của nó, đó là những đặc sản của địa phương được nuôi trồng trong điểu
kiện tự nhiên, thích hợp với đất đai thổ nhưỡng Chẳng hạn xoài cát Hòa Lộc là
một đặc sản của Tiền Giang (thịt màu vàng nhạt, mùi thơm, có vị chua ngọt, hạt
móng), nhiều nơi trên thế giới rất ưa chuộng (tại một số nhà hàng ở Pháp, xoài cát Hòa Lộc được bán cho khách hạng sang với giá 30USD/kg) Nhưng khi trồng trên đất cát ở Quảng Ngãi thì cây ra nhiều lá, có hoa nhưng không đậu trái hoặc có trái nhưng nhỏ; hoặc trồng ở Hà Nội (và vùng lân cận) cây có trái
nhỏ, vị chua, chất lượng kém xa so với trồng tại Hòa Lộc - Tién Giang (không xuất khẩu được), mặc dù điều kiện chăm sóc có thể tốt hơn
Dưới đây là những phân tích chỉ tiết về 4P nêu trên với minh họa là hằng nông sản, đặc biệt đối với trái cây xuất khẩu và sản phẩm chế biến
a Hàng hóa và những đặc trưng cơ bẵn của nó như chất lượng, tính độc
đáo, tính tiện dụng và hữu ích, bao bì, nhãn hiệu, “tính sạch" của nó (nếu là
Trang 25Sản phẩm (Produetion) với tư cách là hàng hóa sẽ được xem xét trên cơ sở có phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng hay không về chất lượng, hình thức, bao bì hàng hóa có sức cạnh tranh khi những chỉ tiêu này mang tính vượt trội so với hàng hóa khác cùng loại trên cùng một thị trường
Ngày nay hàng nông sản muốn thâm nhập vào một số thị trường các nước phát triển như Mỹ, Nhật hoặc các nước Châu Âu phẩi có thêm yếu tố “sạch” do người tiêu dùng yêu câu Theo kết quả nghiên cứu của Viện Thị
trường và sinh thái Thụy Šĩ: năm 2001 người tiêu dùng trên thế giới đã bỏ ra
khoảng 20 tỉ USD để mua “nông sắn sạch”, và những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ “nông sẵn sạch” trên thế giới tăng khoảng 20-30%/năm; thực tế người tiêu dùng đã sẵn sàng bỏ thêm tiển để mua “nông sản sạch” với giá cao hơn 15 - 20% so với giá hàng hóa thông thường Hiện nay tổng lượng "sản phẩm sạch”
trên thị trường thế giới khoảng 250 tỉ USD
Yêu câu về “sản phẩm sạch” được xem như một rào cản kỹ thuật của nước nhập khẩu mà doanh nghiệp nào, hàng hóa nào đáp ứng được yêu cầu này
sẽ có điểu kiện nhập khẩu vào nước đó tích cực hơn Nhưng chỉ phí để sắn xuất
nông sản sạch lại rất cao do thời gian đầu tư dài và phải tìm biện pháp nâng cao
năng suất thích hợp vì nếu để cây phát triển tự nhiên, năng suất rất thấp
b Giá cả của hàng hóa càng rẻ càng có lợi thế cạnh tranh Nói cách
khác giá cả của một loại hàng hóa nào đó thấp hơn giá của hàng hóa cùng loại,
càng có tính cạnh tranh cao (nếu chất lượng của hai loại tương đương nhau)
Giá cả hàng hóa lại được quyết định bởi giá thành của nó Muốn giảm giá cho hàng hóa xuất khẩu phải hạ giá thành sản xuất bằng việc tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ khác nhằm giấm chỉ phí đầu vào (ngoài việc đầu tư
đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động) Chẳng hạn trong sắn xuất
nông nghiệp phải tạo giống cây - con có năng suất, chất lượng cao; ngoài ra nhà sắn xuất còn phải tiết kiệm và sử dụng vật tư đúng yêu cầu, giảm chi phi
vận chuyển, giảm hao hụt sau thu hoạch nhằm nâng cao hiệu quả sẵn xuất,
giảm giá thành
Trang 26xuất nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thiên nhiên
nhưng nông sản cũng có giá thành cao hơn so với nước khác
Chẳng hạn các chỉ phí dịch vụ như cơ sở hạ tầng, bưu chính - viễn thông, điện, nước, phí vận chuyển mặc dù đã qua nhiều lẫn điều chính, nhưng vẫn quá cao so với nước khác Theo thống kê của JETRO, cước viễn thông quốc tế của Việt Nam cao gấp 6 lần so với Singapore, gần 5 lần so với Philippines, gần
3 lần so với Indonexia Chỉ phí vận chuyển container của Việt Nam cao gấp 3
lần so với Singapore, gấp 2,5 lần so với Malaysia, gấp 2 lần so với Indonexia, Thượng Hải " Hậu quả là:
+ Nếu tính đủ chỉ phí đầu vào để quyết định giá bán thì nông sản xuất
khẩu của Việt Nam không cạnh tranh được vì giá cao
+ Ngược lại nếu định giá theo cung - cầu thị trường thế giới thì giá hàng
nông sản thấp, nhưng do giá vật tư cao (vì chỉ phí đầu vào hoặc giá nhập khẩu cao) khiến nhà nông càng sản xuất càng lỗ Vì vậy nhà nông không đủ điều kiện về tài chính để đâu tư vào những yếu tố phụ thêm như bao bì, hình thức
của hàng hóa Kết quả là hàng nông sẳn của ta không cạnh tranh được so với
nước khác về hình thức và chất lượng
c Hệ thống phân phối hay chế độ phân phối do doanh nghiệp thiết kế càng hợp lý, thị phần do hàng hóa chiếm lĩnh sẽ càng lớn
Hệ thống phân phối được thiết kế hợp lý so với cách thức phân phối của các đối thủ cạnh tranh khác, cùng với việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại sẽ
tăng thêm sức cạnh tranh cho hàng hóa do đáp ứng kịp thời yêu cầu của thị
trường về số lượng và chất lượng
Hệ thống phân phối hợp lý bao gồm mạng lưới các cơ sở giúp doanh
nghiệp đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa với mọi hình thức bán buôn, bán lẻ, vừa thích hợp với phong Lục, tập quán địa phương, tiện lợi cho người tiêu dùng đồng thời phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng
Đối với hàng nông sẵn nhìn chung có đặc tính dễ hư hỏng nên mạng lưới phân phối hợp lý còn phải có cơ sở hạ tầng tốt như phương tiện vận chuyển, hệ
Trang 27thống kho dự trữ - bảo quản, điểm bán hàng tốt nhằm giảm tỉ lệ hao hụt trong quá trình lưu thông
Hệ thống phân phối giúp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nông sắn ở thị trường nước ngoài có thể là:
+ Những nhà xuất khẩu trực tiếp,
+ Người môi giới thương mại (đại lý bán hàng hoặc chí đơn thuần là nhà
môi giới để hưởng hoa hồng)
+ Người đại điện bán hàng được hưởng lương, có thể là;
=> Lực lượng bán hàng địa phương
= Lực lượng bán hàng của nước xuất khẩu được gửi ra nước ngoài
= Lực lượng bán hàng lưu động
Dà là ở hình thức nào, nếu người đại diện bán hàng vừa có hiểu biết về chuyên môn, vừa nắm vững ngôn ngữ và văn hóa của thị trường tiêu thụ, việc giới thiệu sắn phẩm sẽ có hiệu quả và thu hút sự chú ý của khách hàng tốt hơn
4 Xúc tiến thương mại là hoạt động của doanh nghiệp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến tốc độ lưu thông, thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng,
tăng thị phần cho hàng hóa, nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Vì vậy những doanh nghiệp/quốc gia nào tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại cả ở tầm vĩ mô và vi mô, khá năng tiêu thụ hàng hóa càng lớn và hiệu quả kinh doanh càng cao
Ngày nay hệ thống phân phối cổ truyền qua trung gian theo sơ đổ: Nhà phân phối - Người bán buôn -> Người bán lẻ > Người tiêu dùng đang dân
dan duge thay thé bing hé thống phân phối trực tiếp từ Nhà phận phối -› Người tiêu dùng do áp dụng tiến bộ khoa học trong bán hàng (sử dụng thương mại điện tứ) và đáp ứng yêu cầu giá rẻ Vì vậy lượng thông tin về hàng hóa chuyển đến khách hàng qua những kỹ thuật khác nhau (tuyên truyền, khuyến mãi, hậu mãi ) càng nhiều càng có tác dụng kích thích mạnh mẽ nhu cầu của người tiêu dùng,
1.1.2.2 Các nhân tố hình thành sức cạnh tranh của hàng hóa:
Trang 28- Kinh nghiệm của người lao động hoặc trình độ chuyên môn của họ sẽ
quyết định đến năng suất, chất lượng của hàng hóa,
- Công nghệ sản xuất và vật tư nguyên liệu cũng quyết định chất lượng
hàng hóa Vì khi sử dụng vật tư hợp lý, cùng với công nghệ cao sẽ tạo ra hàng hóa có chất lượng phù hợp yêu cầu của người tiêu dùng hiện tại, đây cũng là một cách hữu hiệu để hàng hóa chiếm được lòng tin của người tiêu dùng trên phạm vi rộng,
- Nếu con người được đầu tư cùng lúc với đầu tư vào công nghệ sẽ lang
khả năng sáng tạo, nâng hàm lượng chất xám, khiến cho hàng hóa mang tính độc đáo, chiếm lĩnh thị trường ở mức độ cao hơn Nói cách khác doanh nghiệp đầu tư vào con người và công nghệ là để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa
Ví dụ: xoài Thái Lan có thể chế biến được nhiều loại hàng hóa xuất khẩu có chất lượng khác nhau như rượu, nước giải khát, puree, các loại kẹo, các
loại mứt, đỗ hộp nên giá trị xuất khẩu của xoài Thái Lan rất lớn, Xoài Việt
Nam cũng có thể chế biến thành nhiều loại hàng hóa khác nhau nhưng chủ yếu
dap ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước; không đạt yêu cầu xuất khẩu vì hình thức, bao bì, chất lượng chưa ngon, mùi vị chưa hấp đẫn (Kẹo xoài còn đơn giản; rượu xồi khơng để lâu được; mứt xoài để lâu bị lên men, biến chất ) nên xoài Việt Nam chủ yếu là xuất thô, vừa chịu thiệt đo giá rẻ vừa bị lệ thuộc vào thương nhân, mặc dù tiểm năng sẵn xuất trái cây của Việt Nam là rất lớn
Đối với hàng nông sắn cồn có nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên
như diéu kiện về đất đai, thổ nhưỡng, điều kiện thời tiết, khí hậu b Nhôm nhân tố bên ngoài:
Các nhân tố hình thành sức cạnh tranh của hàng hóa bao gồm những công cụ tác động đến sức cạnh tranh của hàng hóa, và các bién pháp nhằm xây dựng "tính vượt trội" cho hàng hóa so với đối thủ khác,
Các nhà kinh doanh thành công trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hằng hóa ở thị trường nước ngoài đã chỉ ra tằng, muốn nâng cao sức cạnh tranh
Trang 29thị cả ở tầm vĩ mô và vi mô; thực hiện hiệu quả chiến lược marketing mix: yon
liếng đủ để thực hiện tốt chiến lược quảng cáo, gửi thông diệp có giá trị về
hàng hoá đến khách hàng một cách hữu hiệu nhất trên qui mô rộng Năng lực tổ che tiếp thị tẩm vi mé bao gầm:
> Khả năng thụ thập, phân tích thông tin của các cơ quan đại diện chính phủ ở nứơc ngoài, các cơ quan nghiên cứu tâm cỡ quốc gia
> Các chiến lược phối hợp quốc gia, chính sách thương mại trong việc hỗ
trợ doanh nghiệp tấn cơng thị trường nước ngồi như chính sách thuế, chương trình tin dụng, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp trong xúc tiến thương mại - tìm
kiếm khách hàng, khuyến khích và ưu đãi đầu tư ra nước ngoài Năng lực tổ chức tiếp thị tầm vi mé phụ thuộc vào:
> Trình độ nghiệp vụ, khả năng thu thập — phân tích thông tin của nhận
viên nghiệp vụ và marketing,
> Khám phá thị trường và tiếp cận thị trường với phí tổn thấp nhất
> Đầu tư đúng và có hiệu quả vào công nghệ và nguồn nhân lực
> Lựa chọn các chiến lược, kỹ thuật phù hợp với loại hàng hóa để ap dụng vào công tác tiếp thị như quảng cáo, phân phối tài liệu, hội chợ, khuyến
mãi nhằm tăng thị phẩn của hàng hóa,
> Hàng hóa sẽ thực sự có giá trị, có sức cạnh tranh khi bản thân nó có thương hiệu vì trong thực tế khách hàng thường chọn một loại hàng mang thương hiệu thỏa mãn đúng với mong muốn của họ trong hàng trăm thương hiệu của các hàng hóa cùng loại hiện đang có mặt trên thị trường, do nhãn hiệu này đã in đậm vào tâm trí của họ tạo nên sự trung thành của khách hàng đối với hàng hóa, Những doanh nghiệp mới tham gia thương trường chưa có uy tín, tiếng tăm gì thường áp dụng chiến lược “Sản xuất đán nhãn”, nghĩa là "mượn”
Trang 301.1.3 Những chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa:
Trong nghiên cứu về lý luận, các chỉ tiêu khoa học được đưa ra để đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa bao gồm:
Về mặt đỉnh lượng: các chuyên gia kinh tế sứ dụng 2 chỉ tiêu:
(1) Lợi thế so sánh nội sinh hay chỉ số đo lường lợi thế so sánh sẵn xuất
noi dia (Domestic Resource Cost - DRC):
Chí số DRC được tính theo công thức:
%C; DRO & ——.-
=X;
Trong đó:
- DRC là Hệ số lợi thế so sánh nội sinh
- ÈC¡ là tổng chí phí nội địa để sản xuất ra 1 dơn vị hàng hóa của một
nước hay một địa phương
- ŠX¡ là mức giá xuất khẩu trung bình | đơn vị hàng hóa nói trên ở thị trường thế giới (qui ra nội tệ)
Chỉ số DRC cho phép xác định hiệu quả sử dụng tài nguyên trong nội địa để phục vụ xuất khẩu; dựa trên chỉ tiêu này người ta sẽ lựa chọn và quyết định sản xuất lọai hàng hóa nào để phục vụ xuất khẩu sẽ có lợi hơn, qua việc tính toán chỉ phí sản xuất ra hàng hóa đó thấp hơn chỉ phí sẵn xuất loại hàng hóa
khác (để xuất khẩu) nhưng thu về cùng một lượng ngọai tệ qui đổi trên cùng
đơn vị diện tích
DRC còn cho biết tiềm nắng xuất khẩu cúa một lọai hàng hóa nào đó
hay lợi thế xuất khẩu của hàng hóa đó khi so sánh nó với I:
+ DRC > I chứng tỏ hàng hóa không có lợi thế xuất khẩu trên thị trường, vì chỉ phí sản xuất trong nước lớn hơn giá xuất khẩu ra nước ngoài
+ Ngược lại nếu DRC < I: hàng hóa có tiểm năng xuất khẩu
Trang 31khác DRC cho biết sản xuất loại nông sản nào để xuất khẩu sẽ có lợi hơn,
Xết trên cùng một đơn vị diện tích
Ví dụ: Trong luận văn của Thạc sĩ Trương Thầy Dương thuộc dự án phát triển Việt Nam - Hà Lan, để tài “Những lợi ích và lợi thế so sánh của cây lúa và cây ăn trái ở ĐBSCL" có nhận định sả» xuá? trái cây có lợi hơn sân xuất tia gạo trên cùng 1 diện tích, qua xác định DRC của một số nông sản: Lúa 0,31 Đứa 0,16 Chuối 0,24 Xòai 0,13 Cam 0,24 Thanh long 0,07
Giải thích tóm tắt các chí tiêu trên: DRC của lúa là 0,31 cá nghĩa là nếu
bỏ ra chỉ phi 31 đồng thì thu được 100 đồng khi xuất khẩu lúa Nhưng chí cần bỏ ra 16 đồng đã thu được 100 đồng khi xuất khẩu đứa; hoặc bỏ ra 7 đồng là thu được 100 đồng khi xuất khẩu thanh long
(2) Lợi thế so sánh hiển thị hay Lợi thế so sánh trông thấy (Revealed Comparative Advantage — RCA): phan ánh vị trí đạt được của một loại sản phẩm quốc gia trên thị trường thế giới
Hệ số RCA được tính bằng đông thức:
>XK, EXK; R;
Trong đó: Ry va Ro la tf trọng kim ngạch xuất khẩu một loại hàng hóa trong tống kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia và của cả thế giới trong cùng một khoảng thời gian,
RCA của nước nào càng lớn hơn 1 càng chứng tỏ vị trí đạt được của sẵn phẩm có lợi thế so sánh cao hơn so với vị trí của sản phẩm cùng loại tại các quốc gia có hệ số RCA nhỏ hơn, vì RCA cho biết tưởng quan so sánh mức xuất khẩu một loại hàng hóa nào đó của một quốc gia so với mức xuất khẩu bình quân loại hàng hoá đó của thế giới trong tổng kim ngạch xuất khẩu
Nếu RCA < I1: hang hố khơng có lợi thế so sánh
Trang 32Néu RCA > 2,5: hàng hóa có lợi thế so sánh rất cao,
XÉT trong tương quan so sánh lợi thế tương đối, một quốc gia có thể sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa có lợi thế so sánh cao hơn và nhập khẩu
những hàng hóa có lợi thế so sánh kém hơn so với nước khác Nói cách khác,
tuỳ theo điều kiện tự nhiên và đặc điểm riêng, nếu thấy quốc gia có lợi thế về
mặt nào, Chính phủ sẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất chú trọng đến việc sản
xuất và xuất khẩu hàng hóa phù hợp với lợi thế đó
Bang 1.2 là một ví dụ so sánh hệ số RCA của Việt Nam trong lĩnh vực
sắn xuất ~ chế biến rau quả với một số nước trong khéi ASEAN,
Bang 1.2 So sánh Hệ số RCA của một SỐ mặt hàng giữa một số nước Ngành sản phẩm
Tndonexia | Malaysia Philippine | Singapore | T.Lạn | VN §
Chế biến, bảo quần thit va sin} 01 [_ 0,0 0,0 0,0 my phẩm từ thị mì Sản xuất bơ - sữa 03 0,3 0,0 0,2 01 0,
Chế biến thy hai san 3,4
Xay xát, chế biến lương thực 0,1 0,7 37 0,5 87 [113] 0,2 0,1 62 33 | (trong d6 rién: gạo) 0,3 0,0 0,2 6,1 28,7 69,7 | Chế biến, bảo quan rau qua 0,6 0,3 4,5 6,1 3,1 Ls Đường các loại 0,5 0,5 3,3 Ot 70_| Chế biến thức ăn gia súc 1,0 0,6 1,3 0,2 L6 | Ol | Để uống 0,0 0,1 om 0,3 01 | 0J Chế biến dâu mỡ động thực vật 27 1 l§ 36 | l5 | 0,7
(Nguồn: Báo cáo của WB năm 1999 “Đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập AFTA — một sự đánh giá về lượng ")
WB đựa ra bằng trên dựa vào các số liệu đã thu thập được ở các nước trong quá trình tham gia AFTA, Theo lý luận trên, mặt hàng rau quả chế biến của Việt Nam tương đối có khả năng cạnh tranh hơn (I<1,5<2,5) so với Indonexia (0,6<1) hodc Singapore (0,1<1); nhưng còn thua kém xa so VỚI
Philippines (4,5> 2,5) hoặc Thái Lan (3,18 2:5), (Cach tinh DRC va RCA xem trang 94-95)
Về mặt định tính:
Hàng hóa có lợi thế so sánh tĩnh Và lợi thế so sánh động,
+ Lợi thế so sánh tĩnh (Static Advantage): là lợi thế đang có, những lợi
Trang 33
thế có được mà không cần phải đâu tư lớn về vốn và trị thức Nếu sử dụng thuật
ngữ của M.Porter thì đây là những lợi thế "trời cho" , lợi thế "cấp thấp" Những g lợi thế này thường không vững chắc mà chỉ mạng tính ngắn hạn và trung hạn: nếu các điều kiện sản xuất hiện có không được cái tạo liên tục và phát triển ở mức độ cao hơn thì có thể lợi thế cạnh tranh của hàng hóa sẽ giảm xuống Lợi thế so sánh tĩnh là một trong những nhân tố tạo nên chỉ số DRC của hàng hóa
Chẳng hạn sắn xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào điểu kiện tự nhiên: vi trí địa lý, đất dai, thé nhưỡng, điểu kiện thời tiết, khí hậu Nếu không có sự đầu tư của con người, hoặc có đầu tư nhưng là dầu tư bất hợp lý, thì đất đai nhanh chóng trở nên bạc mầu, cùng với những tác động của tự nhiên sẽ làm giám năng suất và chất lượng của cây trồng, vật nuôi, mùa màng thất bát, việc
tiêu thụ hàng hóa sẽ trở nên rất khó khăn
+ Lợi thế so sánh déng (Dynamic Advantage): 14 loi thé "cấp cao", lợi thế phải có đầu tư lớn về vốn và trí thức mới có (như đầu tư vào lao động với
trình độ kỹ thuật và tri thức khoa học cao, cơ sở hạ tầng kính tế hiện đại )
Muốn có lợi thế này, ngoài việc tận dụng triệt để các nguồn lực tự nhiên và sử dụng chúng có hiệu quả, quốc gia/doanh nghiệp cồn phải đầu tư không ngừng
cho quá trình tiếp cận cái mới, cải thiện môi trường kinh tế, môi trường đầu tư mới tạo ra lợi thế tiểm năng làm cơ sở cho sự phát triển bên vững của doanh
nghiệp; có như thế dưới một số điểu kiện nhất định lợi thế so sánh động mới biến thành lợi thế so sánh trong tương lai Lợi thế so sánh động quyết định đến chí số RCA,
Hằng hóa được sản xuất dựa vào lợi thế so sánh tĩnh sẽ không có lợi thế cạnh tranh bằng hàng hóa được sản xuất dựa vào lợi thế so sánh động trên cùng
một thị trường, mặc dù giá cả của “hang hóa cấp thấp” có thể thấp hơn rất nhiều so với giá cả của hàng hóa cùng lọai được sản xuất dựa vào điều kiện “cấp cao”
Những kết quả trên đây một lần nữa khẳng định qui luật cạnh tranh là qui luật vốn có của nền kinh tế thị trường và phần thắng chắc chắn sẽ thuộc về
Trang 341.2 YÊU CẦU NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CUA HANG HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ:
1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tất yếu đối với mọi quốc
gia:
Quá trình tự do hóa thương mại đã biến nền kinh tế thế giới từ những
mảng thị trường nhỏ, riêng lẻ trở thành một thị trường (nên kinh tế toàn cầu)
Nói cách khác toàn câu hóa kinh tế khiến cho mối quan hệ kinh tế hiện nay đã vượt qua khỏi biên giới quốc gia: dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn và nhân lực đang
địch chuyển mạnh mẽ từ nước này đến nước khác ngày càng tự đo hơn, Một số đặc trưng cơ bản của toàn cầu hóa kinh tế:
Œ) Hội nhập buộc các nước phải mở cửa thị trường, giầm bớt hạn chế về thương mại nhằm tạo điểu kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hóa Nói
cách khác biên giới về thị trường hàng hóa đựơc xóa bó
(2) Hàng hóa trong nước và hàng xuất - nhập khẩu được đặt trong cùng
một môi trường cạnh tranh giống nhau, vì vậy hàng hóa muốn tổn tại được phải có đủ sức cạnh tranh ở ngay cả trên thị trường nội địa
(3) Nền kinh tế phát triển nhiều loại hình thương mại mà thương mại
điện tử (sử dụng các phương tiện điện tử để thực hiện mọi trao đổi, thông tin thương mại) đang ngày càng trở nên phổ biến trong buôn bán quốc tế
(4) Các tập đoàn kinh tế, công ty xuyên quốc gia (Through Nation Company - TNC) va céng ty da quéc gia (Multination Company - MNC) ngày
càng chỉ phối mạnh mẽ nên kinh tế toàn cầu Những TNC - MNC nắm trong tay nguồn lực vật chất và các phương tiện sản xuất hùng mạnh nhất như vốn, kỹ
thuật, công nghệ, các thể chế kinh tế, tài chính thậm chí họ nắm luôn cả
những nguồn lực quan trọng nhất về chất xám,
Trang 35(4) Kinh tế thế giới có những biến đổi về chất, mà kinh tế tri thức là đích
tới của nhiều nước với những đặc trưng vượt trội so với các nền kinh tế khác
Như vậy hội nhập kính tế quốc tế là tất yếu đối với mọi quốc gia Nói
cách khác xu hướng toàn cầu hóa kinh tế thế giới buộc các nước phải hội nhập
nếu muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia
1.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với một quốc gia trong tiến trình hội nhập:
Do hội nhập có một số đặc trưng cơ bắn mà khi tham gia hội nhập, các
quốc gia bắt buộc phải tuân thủ nên mỗi quốc gia phải thực hiện tốt những yêu cầu sau:
+ Các đơn vị kinh tế nhỏ phải liên kết lại với nhau để tăng sức cạnh tranh của cả khối và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa khi thâm nhập thị
trường thế giới nhằm chống lại sự áp đảo của các tập đoàn kinh tế hay các thế lực kinh tế khổng lồ
+ Đầu tư nâng cao dân trí đủ khả năng tiếp cận nên kinh tế tri thức là
điều kiện căn bản giữ vững ngôi vị cạnh tranh quốc gia trong điểu kiện hội
nhập kinh tế quốc tế
+ Muốn nâng cao sức cạnh tranh quốc gia cần tập hợp mọi nguồn lực, tận
dụng lợi thế so sánh tĩnh, xây dựng lợi thế so sánh động tạo lợi thế cạnh tranh
quốc gia, từ đó mới đề ra những chiến lược thích hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế và với từng mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của quốc gia
1.2.3 Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là tất yếu đối với những quốc gia tham gia hội nhập kinh tế quốc tế:
Trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, hàng xuất khấu phải đáp ứng
một trong những yêu cầu cơ bản sau đây:
(1) Hàng hóa tương đương (hoặc tốt hơn, chất lượng cao hơn) so với hàng
hóa của đối thú ở nước khác cung cấp trên cùng một thị trường
(2) Hoặc, hàng hóa được bán theo những phương pháp tốt hơn, vượt trôi
Trang 36
@) Hoặc, giá cả thấp hơn so với giá cả hàng hóa cùng lọai do đối thú
khác cung cấp
(® Bao bì sản phẩm phải chuyển tải những thông tin có giá trị về chất
lượng, hướng đẫn khách hàng cách sử dụng sản phẩm Bao bì cho hàng xuất
khẩu cũng là yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của sản phẩm vì ngoài tác dụng bảo vệ sắn phẩm, lầm cho sẵn phẩm trở nên đẹp mắt, hấp dẫn Ngoài ra bao bì còn lầm tăng giá trị của sản phẩm trên thương trường
@) Phải có thương hiệu vì trong một thị trường đã bão hòa những sản
phẩm có chất lượng tương dương nhau thì thương hiệu sẽ xây dựng lòng trung
thành của khách hàng đối với công ty và sản phẩm (hay dịch vụ) mà công ty cung cấp
(6) Trong buôn bán quốc tế do lượng hàng hóa lưu thông lớn nên tốc độ cung cấp nhanh của nhà xuất khẩu là một yếu tố hỗ trợ làm tăng sức cạnh tranh
của hàng hóa, vì cung cấp kịp thời nhu cầu thị tường nghĩa là người bán đã thỏa mãn ngay ham muốn của người tiêu dùng, hơn nữa việc chậm trễ có thế
làm mất cơ hội kinh doanh khi đối thủ đã có nguồn cung ứng sẵn sàng hay có
sắn phẩm tương tự có những đặc tính vượt trội sẵn sàng thay thế,
Đặc biệt xu hướng toàn cầu hóa với đích tới là nền kinh tế tri thức còn
cho phép người ta sử dụng những công cụ hiện đại trong giao dịch thương mại
nhằm gia tăng tốc độ cung cấp một số lượng lớn hàng hóa trên phạm vi thi
trường rộng lớn, điểu này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của người thum gia
sử đụng những công cụ hiện đại ấy Nghiên cứu của WB trên một nhóm nông
đân trồng dứa ở Philippines: nhờ sứ dụng công nghệ thông tin như điện thọai, mang Internet telex để giao dịch trực tiếp với nhà nghiên cứu và những đại
diện thương mại, tăng tốc độ cung cấp làm tăng nhanh vòng quay đồng vốn mà
nhóm nông dân này đã chuyển từ sản xuất tự cấp, tự tức sang sản xuất hàng hóa trong vài năm,
Œ) Nghiên cứu để hiểu biết về các nhân tố hỗ trợ khác như đặc tính
truyền thống xã hội, môi trường văn hóa, ngôn ngữ của nước nhập khẩu cũng
Trang 37(8) Hàng hóa phải đạt tiêu chuẩn về vệ sinh, bảo đẩm an toần sức khóe
cho người tiêu dùng và vệ sinh môi trường,
Vì vậy hàng xuất khẩu muốn thâm nhập được vào thị trường nước ngoài,
doanh nghiệp buộc phải nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa vì những lý do
sau đây:
Thứ nhất, Hội nhập là cơ hội để mọi quốc gia mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa do đó sẽ phải đối đầu với hàng hóa của các đối thú cạnh tranh
khác, nếu mặt hang nao không đú sức cạnh tranh sẽ sớm bị loại ra khỏi cuộc
đua trên cằng một thị trường, hoặc nhà nứơc sẽ phải tiếp tục bảo hộ để duy trì
sự tổn tại của hàng hóa đó, vì Vậy sẽ đi ngược lại với nguyên tắc chưng của hội nhập
Thứ hai, theo sơ đổ 1.1 (trang 22) có thể thấy:
+ Sức cạnh tranh của hàng hóa do năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
quyết định vì doanh nghiệp là nơi đầu tư vốn, công nghệ và đưa ra chiến lược
kinh đoanh dựa trên cơ sở phân tích thị trường, lợi thế doanh nghiệp, định hướng thị trường và sản phẩm; từ đó lựa chọn những yếu tố đầu vào thích hợp để sản xuất ra hàng hóa đủ sức cạnh tranh trên thị trường
+ Tổng hợp sức cạnh tranh cúa các doanh nghiệp trong nước là nền tảng xây dựng sức cạnh tranh quốc gia
Như vậy nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là cơ sở xây dựng sức cạnh tranh doanh nghiệp và từ đá xây dựng sức cạnh tranh quốc gia
Thứ ba, chỉ có khi nào các lợi thế so sánh của quốc gia, của doanh
nghiệp được sử dụng một cách khoa học mới tạo nên những tố chất xây dựng
lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Ngược lại nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa sẽ có tác dụng ngược trở lại đối với doanh nghiệp, đối với quốc gia trong
việc khai thác và sử dụng tối đa, có hiệu quả mọi nguồn lực quốc gia đế lầm ra
sắn phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, tăng nhanh nguồn thư ngoại tệ,
Thứ tư, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là để thỏa mãn mọi yêu
cầu ngày càng cao và đa dạng hóa sản phẩm tiêu ding của người tiêu dùng mọi
Trang 38thâm nhập được vào thị trường thế giới, cũng có nghĩa là doanh nghiệp, quốc
gia đó đã thực hiện thành công quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
13 THỊ TRƯỜNG TRÁI CÂY THẾ GIỚI VÀ NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỨC CANH TRANH CUA HANG HOA TRAI CAY:
1.3.1 Tổng quan về thị trường trái cây nhiệt đới thế giới:
Trái cây loại hàng hóa đặc biệt cả trong sản xuất, tiêu dùng và lưu
thông Theo dõi thị trường trái cây thế giới tác giả nhận thấy sản xuất trái cây
trên thế giới ngầy càng gia tăng vì những lý do sau:
- Các nước tăng sản xuất trái cây khi nhận thấy người tiêu dùng ngày càng có xu hướng tìm tới những sắn phẩm có chất liệu tự nhiên Chẳng hạn người ta thích những loại rau quả được được chăm sóc bằng phân hữu cơ hơn là
sẵn phẩm cùng loại được sản xuất bằng phân võ cơ, hoặc nếu đủ điều kiện
người ta thích dùng trái cây tươi hơn là quả đóng hộp hoặc quả chế biến
- Những tin tức về kéo đài tuổi thọ con người có liên quan đến việc sử dụng trái cây tươi làm nguồn thực phẩm bổ sung thường xuyên là tác nhân quan
trọng tác động đến xu hướng tiêu dùng trái cây tươi trên thế giới
- Người ta đã thừa nhận giá trị cung cấp dưỡng chất của trái cây nhiệt
đới, đặc biệt cung cap cdc vitamin va cde yếu tố khác đóng góp vào việc cái thiện và báo vệ sức khoẻ con người qua các công trình nghiên cứu của các nhà
khoa học
- Sản xuất trái cây còn góp phần nâng cao mức sống người đân ở nước
nghèo
Vì vậy lượng trái cây đựơc sản xuất trên thế giới trong thập niên 80 rất
nhỏ bé, sẵn lượng bình quân khoảng 30 ~ 35 triệu tấn/năm, Nhưng vào những năm cuối của thập niên 90 lượng trấi cây sản xuất của toàn cầu có mức tăng đáng kể Theo thống kê cửa FAO: các nước trên thế giới dành khoảng £2 - 13,5 triệu ha để chuyên trồng cây ăn trái, năng suất bình quân khoảng 30 — 35 tấn/ha
Bang 1.3 (trang 38) thống kê sản lượng trái cây dược sản xuất trên thế
Trang 39Bang 1.3 Sản lượng trái cây thế giới qua các năm
[_ Năm Sản lượng Mức tăng/giẩm (#+) so với năm trước |
(triệu tấn) | Sản lượng (Tri Tỉ lệ (%) Ị 1989-1991 353,1 | 1997 430 | 1998 439, (4) 9,10 (+) 2,12 | 1999 461,5 (+) 22,40 | (+) 5,10 | 2000 475,14 (+) 13,64 2.95 2001 501,43 (+) 26,29 553 |_ 2002 532,00 (+) 30,57 610 |
(Nguôn: Tính toán của tác Giả theo tài liệu FAO Produetion Yearbook 2000, trang 133 và thụ thập từ tài liệu của Hiệp hội trúi cây Việt Nam)
Tuy nhiên, do sự khác biệt và không ổn định về thời tiết, khí hậu giữ
Hà
các vùng trên trái đất lầm cho vùng này bị mất mùa trong khi ở chỗ khác lại
được mùa Hơn nữa do sự khác biệt về khả năng chính phục tự nhiên ở các vùng khác nhau khiến cho khẩ năng cung cấp sản phẩm tự nhiên của các nước
cũng khác nhau Điều này dẫn đến sự không ổn định về giá trái cây trên thế giới, đây là một đặc điểm có thể gây khó khăn cho một số nước xuất khẩu trái
cây, song lại là điều kiện thuận lợi cho một số quốc gia khác hoặc một số nhà
kinh doanh thu lợi nhờ sự mất mùa ở nơi khác, vùng khác Do vậy nước nào,
doanh nghiệp nào nắm bắt được tính bất ổn về thời tiết thì không những hạn chế được rủi ro, tốn thất mà còn nâng cao hiệu quá xuất khấu trái cây
ây trên thế
Tổng hợp những nghiên cứu về sắn xuất và tiêu dùng tái
giới, tác giả rút ra một số xu hướng chính sau đây về thị trường trái cây thế giới: Xu hướng thứ nhất: một số trái cây nhiệt đới là sản phẩm tiêu dùng chú
yếu trên thế giới Theo FAO (1997) và FAO Production Yearbook — 2000: Dita
là loại quả được bán ra chủ yếu trên toàn cầu, luôn thống lĩnh thị trường trái cây thế giới trong thương mại trái cây nhiệt đới và ngày càng gia tăng cả về chất lượng và giá trị (chiếm khoảng 56% giá trị xuất khẩu trái cây tươi); tiếp
theo là xoài (22% giá trị xuất khẩu toàn cầu); quả bơ (16%) và du đủ (6%)
Nhóm trái cây thuộc họ có múi như cam, bưởi, chanh cũng được tiêu thụ
Trang 40Theo FAO Production Yearbook — 2001: gần đây nhiều nước tăng sản
xuất trái cây để gia tăng xuất khẩu, riêng bốn loại trái cây nhiệt đới đứa, xoài,
bơ, đu đủ xuất khẩu trong năm 2000 chiếm đến 70% sắn lượng trái cây nhiệt
đới xuất khẩu Dứa là loại trái cây được các nước nhập khẩu nhiều nhất, tiếp
theo là xoài
Trong báo cáo niên vụ 2002-2003 của các chuyên gia thuộc FAO có ghi rõ: nhu cầu của 4 loại trái cây nhiệt đới chính yếu là dứa, xoài, đu đủ và lẻ
chiếm khoảng 75% tổng sản lượng quả nhiệt đới và dự báo sẽ tăng khoảng 3-
4% trong năm tới Triển vọng xuất khẩu các loại quả nhiệt đới (trừ chuối) cũng
sẽ khả quan trong những tháng cuối năm 2003 Phần lớn các loại quá nhiệt đới
được sản xuất tại các nước đang phát triển (97-98%); số còn lại được trồng tại
Nam Phi, Mỹ, Australia, Israel, Tay Ban Nha va Nhat (Theo Review of
Agricultural Commodity Makets 2001- trang 15), Nhitng nim gần dây các nứơc sản xuất trái cây tập trung vào sản xuất những loại quả nhiệt đới mà nhu cầu thị
trường thế giới tăng mạnh Các loại quả nhiệt đới khác vẫn dựợc tiếp tục sẵn xuất nhưng tốc độ tăng không nhanh,
Bảng 1.4 cho biết sản lượng của các loại trái cây nhiệt đới chính được
sản xuất trên thế giới trong những năm gần đây
Bảng 1.4 Sản lượng một số trái cây trái cây nhiệt đới chính được sản
xuất trên thế giới (Triệu tấn): Loại trái cây 1998 | 1999 2000 | 2002 Xoài Par 219 | 224 244 | Dứa 12,5 la 13,4 l5) Du di 4,8 5,4 84 8.85 | Bo 23 25 | 28 291 |
Các loại khác (Sâu riêng, ối, vải, 14 1838 | [5,2 17,96
nhãn, măng cụt, chôm chôm ) | | |
Tổng sẩn lượng trái cây nhiệt đới 54,6 60,98 62,2 69,13