Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu Gạo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế pot
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
854,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN Giảipháp nângcaonănglựccạnhtranhcủangànhsảnxuất,chếbiến,xuấtkhẩuGạokhuvựcĐồngBằngSôngCửuLongtrongđiềukiệnhộinhậpkinhtế -1- MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦAĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nông nghiệp là lónh vực quan trọngtrong nền kinh tế, cấu trúc xã hội và các quan hệ thương mại của Việt Nam, thu hút lực lượng lao động khoảng 70% dân số. Trong 15 năm trở lại đây, lónh vực nông- lâm nghiệp và nông- thực phẩm đã đạt được sự phát triển liên tục, với mức tăng trưởng trung bình 4,3%/năm và các kết quả tích cực đối với chiến lược giảm đói nghèo của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại một số vấn đề đòi hỏi những chiến lược hành động và chính sách cụ thể. Sảnxuất nông nghiệp ở Việt Nam chủ yếu là các hộ gia đình và sức cạnhtranhcủasản phẩm nông nghiệp và nông- thực phẩm của Việt Nam còn tương đối thấp so với các quốc gia khác trongkhuvực và trên thế giới. Bên cạnh đó, hệ thống quản lý củaViệt Nam về hạ tầng, dòch vụ (như vận tải, lưu kho, bảo hiểm, ngân hàng, liên lạc và hậu cần) và nông nghiệp vẫn còn yếu và thiếu sự phối hợp để đáp ứng các yêu cầu của thò trường và hỗ trợ các ngành thực sự hộinhập vào nền kinhtế toàn cầu. Trong hoàn cảnh đó, Việt Nam cần khai thác cơ hội từ việc gia nhập WTO nhằm thúc đẩy phát triển thương mại hàng hoá và sản phẩm nông nghiệp. Đồng thời, Việt Nam cũng phải tính toán đầy đủ những tác động từ các nghóa vụ và cam kết trong WTO đối với các chính sách nông nghiệp. Điều này đòi hỏi một cách tiếp cận chiến lược về mặt chính sách trong việc cải thiện khả năng tiêu thụ và sức cạnhtranhcủa các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm sảnxuấtcủa Việt Nam. Để thực phẩm và nông sảncủa Việt Nam cạnhtranh hơn trên thò trường thế giới vào thời điểm các thành viên WTO dành cho Việt Nam mức thuế Tối huệ quốc MFN có lợi hơn dẫn đến sản phẩm Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận thò trường hơn nhưng cũng chòu sự kiểm tra ngặt nghèo hơn theo cơ chế về kiểm dòch động- thực vật SPS và hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT của các thành -2- viên WTO. Điều này không những Chính phủ Việt Nam phải hài hoà trong chính sách với các thành viên mà đặc biệt hơn cả là các doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu với một thách thức vô cùng khó khăn khi phải hoạt độngtrong một môi trường cạnhtranh bình đẳng theo các nguyên tắc của WTO. ĐồngBằngSôngCửuLong là vựa lúa của cả nước, tuy nhiên, trước ngưỡng cửahội nhập, sản phẩm được xem là có lợi thế so sánh củakhuvực lại đang có nhiều vấn đề khó khăn nhất đònh. Vì những lý do này, tôi thực hiện đề tài “Giải phápnângcaonănglựccạnhtranhcủangànhsảnxuất,chếbiến,xuấtkhẩuGạokhuvựcĐồngBằngSôngCửuLongtrongđiềukiệnhộinhậpkinh tế” , đề tài nghiên cứu đánh giá về nănglựccạnhtranhcủangànhchế biến xuấtkhẩuGạo ở khuvực này, nhằm đưa ra những giảiphápnângcao khả năng tiêu thụ và sức cạnhtranhcủaGạotrong bối cảnhhộinhập ngày nay là rất cần thiết và cấp bách. 2. MỤC TIÊU CỦAĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thực tiễn về nănglựccạnhtranhcủangànhchế biến Gạo vùng ĐồngBằngSôngCửuLong thông qua việc sử dụng lý luận khoa học và đánh giá thực trạng nănglựccạnhtranhcủangànhsảnxuấtGạoxuấtkhẩu tại đòa bàn, từ đó đềxuất các giảipháp góp phần nângcaonănglựccạnhtranhcủangànhtrong bối cảnhhội nhập. 2.2. Mục tiêu cụ thể : (1) Đánh giá thực trạng sảnxuất, khất khẩu và nănglựccạnhtranhcủangànhGạoxuấtkhẩutrongkhuvực ĐBSCL dựa trên việc phân tích các mô hình xác đònh lợi thế cạnh tranh. (2) Đánh giá phản ứng của các doanh nghiệp trongngànhtrong bối cảnhhội nhập, phân tích sự tác độngcủa việc hộinhậpkinhtế quốc tế đến hiệu quả sảnxuấtcủa các doanh nghiệp. Từ đó phân tích điểm mạnh, điểm yếu đồng thời xác đònh những cơ hội và thách thức đặt ra cho ngànhtrong bối cảnh hiện nay. (3) Đềxuất cơ chế, chính sách và các giảipháp tăng khả năngcạnhtranh cho ngànhgạoxuất khẩu. -3- 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: là ngànhsảnxuất lúa- chế biến và xuấtkhẩu gạo, mặt hàng chính là Gạoxuất khẩu. 3.2. Phạm vi về không gian: Không gian nghiên cứu và thu thập số liệu phân tích chủ yếu là trongkhuvực ĐBSCL, bên cạnh đó so sánh với số liệu của Việt Nam và các nước trên Thế giới. 3.3. Phạm vi về thời gian: số liệu khảo sát thu thập từ năm 2005 đến năm 2008, thời gian từ 2005-2006 là trước khi Việt Nam gia nhập WTO, và từ năm 2006-2008 là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập số liệu thứ cấp: thực hiện tại văn phòng thông qua tài liệu sách báo, tạp chí chuyên môn về ngành nông sản, và nguồn tài liệu phong phú từ mạng Internet. - Thu thập số liệu sơ cấp: được thông qua quá trình tiến hành khảo sát thực tếsảnxuấtkinh doanh của các doanh nghiệp bằngbảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp hoạt độngtrongngành và sự đóng góp ý kiếncủa một số chuyên gia kinh tế, các sở ban ngành có liên quan. 4.2. Phương pháp phân tích số liệu: Đề tài tiếp cận mục tiêu đề ra bằng cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích hệ thống… - Đối với mục tiêu thứ nhất : đánh giá thực trạng nănglựccạnhtranhcủangànhbằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh, phân tích thống kê số liệu thứ cấp dựa vào hai mô hình cơ bản: (1) phân tích đònh tính dựa vào mô hình chu kỳ sốngsản phẩm quốc tếcủasản phẩm (IPLC) của Raymond Vernon; (2) phân tích đònh lượng dựa vào mô hình biểu đồ tổ hợp (Cluster Chart) của Michael Porter (2 mô hình này sẽ được trình bày trong chương 1) -4- - Đối với mục tiêu thứ hai : + Dữ liệu thu được từ bảng câu hỏiđiều tra sẽ được xử lý, tổng hợp trên cơ sở sử dụng các công cụ thống kê sẵn có trong phần mềm Excel. Từ kết quả tổng hợp trên, các phản ứng có thể của doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ được thể hiện thông qua các biểu bảng thống kê và công cụ biểu đồ. + Phương pháp phân tích hiệu quả sảnxuấtcủa doanh nghiệp: phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (DEA): là phương pháp tiếp cận ước lượng biên. Tuy nhiên, khác với phương pháp phân tích biến ngẫu nhiên sử dụng phương phápkinhtế lượng, DEA dựa theo phương pháp chương trình phi toán học để ước lượng cận biên sản xuất. Mô hình DEA đầu tiên được phát triển bởi Charnes, Cooper và Rhodes vào năm 1978. Để đo lường hiệu quả trongsảnxuất, ngoài việc xác đònh hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency-TE) và hiệu quả theo quy mô sảnxuất (Scale Efficiency- SE), các nhà nghiên cứu còn quan tâm đến vấn đề hiệu quả phân phối nguồn lựcsảnxuất (Allocative Efficiency- AE) và hiệu quả sử dụng chi phí (Cost Efficiency- CE). (Phương pháp này sẽ được trình bày rõ hơn trong phần phụ lục). - Đối với mục tiêu thứ ba : Những vấn đề về cơ chế, chính sách, và các biện pháp tăng khả năngcạnhtranhcủangành sẽ được đềxuất dựa trên cơ sở các kết quả phân tích tổng hợp. 5. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - Trước xu thế hộinhập toàn cầu, Chính phủ Việt Nam và đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu với những thách thức vô cùng to lớn. Vì thế trong thời gian qua đã có rất nhiều nghiên cứucủa nhiều chuyên gia trong và ngoài nước liên quan đến xu thế hội nhập, chính sách tài chính- tiền tệ, khả năng tiếp cận, nhận thức cũng như tính sãn sàng của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO. - Danh mục các công trình có liên quan: -5- (1) Phòng Thò Huỳnh Mai, Đánh giá nănglựccạnhtranh một số mặt hàng nông sản ở ĐBSCL khi gia nhập WTO, Luận văn thạc só kinh tế, ĐH Cần Thơ, 2007 Đề tài tập trung nghiên cứugiải quyết các vấn đề: -Về chính sách nông nghiệp của Việt Nam so với những quy đònh của WTO - Phân tích hiện trạng nănglựccạnhtranhcủa các mặt hàng nông sản ở ĐBSCL so với các đối thủ mạnh trongkhu vực. - Phân tích cơ hội, thách thức của một số mặt hàng nông sảncủa ĐBSCL khi gia nhập WTO. - Đề ra giảiphápnângcaonănglựccạnhtranhcủa các mặt hàng này. Kết luận củađề tài là ngành nông sản ĐSCL, đặc biệt là lúa gạo đang có lợi thế cạnhtranh tuy nhiên đang bò mất dần lợi thế và đề ra giảipháp khắc phục. (2) Đinh Châu Hồng Ngọc, Phân tích nănglựccạnhtranhngành may thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc só kinh tế, ĐHCT, 2007 Mục tiêu nghiên cứucủađề tài này là nghiên cứu thực tiễn về nănglựccạnhtranhcủangành may TP Cần Thơ thông qua việc sử dụng các lý luận khoa học để phân tích và đánh giá thực trạng hoạt độngsảnxuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó đềxuấtgiảipháp góp phần nângcaonănglựccạnhtranhcủa ngành. (3) Dương Ngọc Thí, Tác độngcủa việc gia nhập WTO tới nông nghiệp Việt Nam, Dự án hỗ trợ Thương mại Đa biên Mutrap II, tháng 04-2008. Bài viết là một phần trong dự án hỗ trợ Mutrap II, đã phân tích và đưa ra lợi thế của một số mặt hàng nông sảncủa Việt Nam, đồng thời phân tích tác độngcủa WTO đến ngành nông nghiệp như tác động về thò trường, mặt hàng; tác động lên thu nhập và đời sống nông dân… và đưa ra kiến nghò đối với ngành nông nghiệp. -6- (4) Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, Đánh giá tác độngcủa 5 năm triển khai hiệp đònh thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ đối với thương mại, đầu tư, và cơ cấu kinhtếcủa Việt Nam, NXB Chính Trò Quốc Gia, 2007 Nội dung của bài này là về thay đổi của Việt Nam về cải cách mà Việt Nam đã tiến hành để thực hiện thành công Hiệp Đònh Thương Mại song phương giữa hai nước; đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ; đầu tư gián tiếp; những thay đổi trong cơ cấu kinhtế trên góc độ sản lượng và việc làm; sự phát triển củangành ngân hàng Việt Nam… 6. TÍNH MỚI CỦAĐỀ TÀI (1) Đề tài tập trung nghiên cứu sâu về nănglựccạnhtranhngànhGạoxuấtkhẩucủa vùng ĐồngBằngSôngCửu Long. (2) Sử dụng 2 mô hình đònh tính và đònh lượng trong phân tích lợi thế cạnhtranhcủangành theo lý thuyết lợi thế cạnhtranh quốc gia của Micheal Porter. (3) Sử dụng phương pháp phân tích hiệu quả sảnxuất dựa vào các chi phí hoạt độngcủa các doanh nghiệp bằng phần mềm DEAP 2.1 trong phân tích sự tác độngcủa việc hộinhậpkinhtế đối với các doanh nghiệp trongngành là việc phân tích hoàn toàn mới. -7- CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LI THẾ CẠNHTRANHNGÀNHGẠOXUẤTKHẨUTRONG BỐI CẢNHHỘINHẬP 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LI THẾ CẠNHTRANH 1.1.1. Khái niệm về cạnhtranh . Các học thuyết kinhtế thò trường dù trường phái nào đều thừa nhận rằng: Cạnhtranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinhtế thò trường, nơi mà cung- cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thò trường là đặc trưng cơ bản củakinhtế thò trường; cạnhtranh là linh hồn sốngcủa thò trường. Cạnhtranh là một hiện tượng kinhtế – xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Cạnhtranh theo đònh nghóa của Đại từ điển tiếng Việt là “ Tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình ” Theo cuốn Tổng quan về cạnhtranh công nghiệp Việt Nam đó chọn đònh nghóa về cạnhtranh cố gắng kết hợp cả các DN, ngành và quốc gia như sau : “ Khả năngcủa các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhậpcao hơn trongđiềukiệncạnhtranh quốc tế”. Theo Từ điển Thuật ngữ Kinhtế học “ Cạnhtranh - sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnhtranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành được ”. Ngoài ra, cũng có thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnhtranhSong qua các đònh nghóa trên có thể tiếp cận về cạnhtranh như sau: - Cạnhtranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. -8- - Mục đích trực tiếp củacạnhtranh là một đối tượng cụ thể mà các bên đều muốn giành lấy để cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao. - Cạnhtranh diễn ra trong một môi trường cụ thể có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thò trường, các điềukiệnpháp lý, các thông lệ kinh doanh - Trong quá trình cạnhtranh các chủ thể tham gia cạnhtranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: Cạnhtranhbằng đặc tính và chất lượng sản phẩm; cạnhtranhbằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm; cạnhtranh nhờ dòch vụ bán hàng tốt, cạnhtranh thông qua hình thức thanh toán Với phương pháp tiếp cận trên, khái niệm cạnhtranh có thể hiểu như sau: Cạnhtranh là quan hệ kinhtế mà ở đó các chủ thể kinhtế ganh đua nhau tìm đủ mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinhtếcủa mình, thông thường là chiếm lónh thò trường, giành lấy khách hàng cũng như các điềukiệnsảnxuất, thò trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinhtếtrong quá trình cạnhtranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sảnxuấtkinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi 1.1.2. Lý thuyết về lợi thế cạnhtranhngành 1.1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: Theo quan điểm của Adam Smith, lợi thế tuyệt đối được hiểu là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao độngcao hơn hay chi phí lao động thấp hơn để làm ra cùng một loại sản phẩm. Mô hình mậu dòch quốc tếcủa một quốc gia là chỉ xuấtkhẩu những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và nhậpkhẩu những sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối. Mở rộng vấn đề ra, nếu mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hóa sảnxuất vào lọai sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối thì tài nguyên của đất nước sẽ được khai thác có hiệu quả hơn và thông qua biện pháp trao đổi mậu dòch quốc tế các quốc gia giao thương đều có lợi hơn do tổng -9- khối lượng các loại sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của mỗi quốc gia tăng nhiều hơn và chi phí rẻ hơn so với trường hợp phải tự sảnxuất toàn bộ. Tuy nhiên, thực tế thì chỉ có một số ít nước có lợi thế tuyệt đối, còn những nước nhỏ hoặc nghèo tài nguyên thì việc trao đổi mậu dòch quốc tế có xảy ra không ? Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối không trả lời được mà phải dựa vào lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo. 1.1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo: Theo lý thuyết của Ricardo, các quốc gia không có lợi thế cạnhtranh tuyệt đối và việc mua bán trao đổi giữa hai quốc gia vẫn có thể thực hiện được nhờ vào lợi thế cạnhtranh này. Lợi thế cạnhtranh tương đối được tính bằng tỷ lệ tiêu hao nguồn lựcđểsảnxuất ra sản phẩm A (quốc gia 1) so với sản phẩm B (quốc gia 2) của một quốc gia thấp hơn quốc gia khác và ngược lại quốc gia 2 sẽ có tỷ lệ tiêu hao nguồn lực giữa sản phẩm B so với sản phẩm A là thấp hơn quốc gia 1 mặc dù có thể quốc gia 1 có lợi thế cạnhtranh tuyệt đối cả 2 sản phẩm A và B so với quốc gia 2. Do dó, quốc gia 1 tiến hành chuyên môn hoá sảnxuấtsản phẩm A và quốc gia 2 tiến hành chuyên môn hoá sảnxuấtsản phẩm B và hai quốc gia tiến hành trao đổi cho nhau thì cả hai quốc gia đều có lợi. Tuy nhiên, theo quan điểm hai quốc gia thì việc cạnhtranh chỉ được xét trên hai quốc gia mà thôi. Trên thực tế, không chỉ có hai quốc gia cạnhtranh lẫn nhau mà thò trường thế giới có sự tham gia của tất cả các quốc gia trên thế giới và lý luận của David Ricardo đã bỏ qua chi phí vận chuyển giữa 2 quốc gia. Tuy nhiên, đây là cơ sở cho việc mua bán trao đổi giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới. [...]... gia khác nhau đểtranh giành thò trường trên phạm vi thế giới Lợi thế cạnhtranhcủangành sẽ tăng theo qui mô của các ngành hàng và đó là biểu hiện lợi thế bên ngoài của nền kinhtế (1) Lợi thế cạnh tranh và nănglựccạnhtranhcủa ngành Lợi thế cạnhtranhcủangành hàng cụ thể của một quốc gia là sự khác biệt về lợi thế cạnhtranh mang tính vượt trội của các nhóm chiến lược trongngành hàng đó so... lúa gạo Việt Nam và trên thế giới, chúng ta có thể dựa vào đó để chứng minh và ứng dụng mô hình để phân tích lợi thế cạnhtranhcủangànhtrongkhuvực ĐBSCL Các mô hình ứng dụng đó là: mô hình chu kỳ sốngsản phẩm trên thế giới (IPLC) của Raymond Vernon và mô hình Cluster Chart của Michael E Porter -31- CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNHSẢNXUẤT,CHẾ BIẾN XUẤTKHẨUGẠO TẠI KHUVỰCĐỒNGBẰNGSÔNGCỬU LONG. .. nguyên liệu đầu vào chế biến như đậu, ngô, tương… - Nhóm bảo hộ trung bình: là nhóm những nông sản mà Việt Nam có khả năngsảnxuất nhưng năng lựccạnhtranh chưa cao như rau quả tươi, sữa, thòt tươi, thòt đông lạnh… - Nhóm bảo hộ cao: là nhóm nông sảnchếbiến, rau quả chếbiến, chè, cà phê hòa tan, những sản phẩm nông nghiệp chế biên mà Việt Nam có thể sảnxuất nhưng năng lựccạnhtranh còn yếu so với... nước Việt Nam là một trong nhóm 5 nước xuấtkhẩu hàng đầu Thế giới Và gạoxuấtkhẩu nằm trong nhóm 10 ngành hàng xuấtkhẩu chủ lựccủa Việt Nam với kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm đạt trên 1000 USD - Xuấtkhẩugạo góp phần ổn đònh công ăn việc làm, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống cho người lao độngtrongkhuvựcsảnxuất nông nghiệp, góp phần khai thông nhanh đầu ra cho sản phẩm lúa của nông dân, thu... ngành (hay ngànhkinh tế) được đề cập ở đây là ngành hàng, gắn liền với một chủng loại sản phẩm cụ thể, ví dụ như: ngành ô tô, ngành máy tính điện tử, ngành dệt may, ngành du lòch, ngành viễn thông… (để phân biệt với 3 ngànhkinhtế cơ bản của nền kinhtế là: nông nghiệp, công nghiệp và dòch vụ) Lợi thế cạnhtranhcủangành được xem xét trong mối tương quan giữa các ngành hàng tương ứng của những quốc... lãnh đạo tỉnh, chính sách phát triển kinhtế tư nhân, đào tạo lao động, thiết chếpháp lý Nhìn chung, mặt bằng tại ĐBSCL được đánh giá khá cao, được xếp hạng 2 so vơi các khuvực khác trong nước Đây là cơ hộicủakhuvực này được tiếp nhận đầu tư, và từ đây có thể phát triển mạnh hơn về hạ tầng cơ sở cho khu vực, góp phần nâng caonănglựccạnhtranh trong khuvực -33- 60 50 48.1 50.98 Miề n nú i... rộng củadòngsản phẩm (thể hiện qua qui cách chất lượng, chủng loại sản phẩm) (2) Môi trường cạnhtranhcủangành Một ngành hàng cụ thể của một quốc gia nhất đònh sẽ phải cạnhtranh với ngành hàng tương ứng của nhiều quốc gia khác trên phạm vi thế giới Do vậy, môi trường cạnhtranhcủangành là môi trường kinhtế quốc tế, bao gồm: môi trường thương mại, môi trường sảnxuất và môi trường tài chính trong. .. phẩm) gốc đã sản sinh ra ngành (sản phẩm) mới (3) Đánh giá lợi thế cạnhtranhcủangànhĐể đánh giá lợi thế cạnhtranhcủa một ngành hàng cụ thể mạnh hay yếu, ta phải dựa vào 3 nhóm yếu tố cơ bản như sau: Một là, năng lựccạnhtranhcủa các nhóm chiến lược trong ngành, biểu hiện tập trung qua sự khác biệt về giá cả sản phẩm và bề rộng dòngsản phẩm Trong đó, yêu cầu các doanh nghiệp trong từng nhóm chiến... hạt điều đứng thứ 2 + Cao su đứng thứ 3 + Chè đứng thứ 7 CAO SU GẠO RAU QUẢ CÀ PHÊ TIÊU HẠT ĐIỀU SP MÂY, TRE, CÓI, THẢM CHÈ GỖ VÀ SP GỖ Hình 1.2 Các mặt hàng nông sảnxuấtkhẩu chủ yếu -28- Hoạt độngkinh doanh xuấtkhẩugạotrong những năm qua đã đem lại nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế- xã hội Nó đóng vai trò quan trọngtrong nền kinhtế Việt Nam, đó là: - Xuấtkhẩugạo góp phần đem nguồn... nghiệp trongngành sẽ càng đẩy mạnh xuấtkhẩusản phẩm mới sang thò trường các nước công nghiệp khác, vì ở đó người tiêu dùng cũng có thu nhập cao, cũng bò hấp dẫn bởi sản phẩm mới, còn sự cạnhtranhcủa các doanh nghiệp đòa phương thì chưa đáng kể Khi đó, ngành hàng mới của nước công nghiệp phát minh ra sản phẩm sẽ dẫn đầu về lợi thế cạnhtranh và chiếm ưu thế lớn trongxuấtkhẩusản phẩm này XKhẩu . Giảipháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu Gạo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế -1- MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ. vực Đồng Bằng Sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế , đề tài nghiên cứu đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến xuất khẩu Gạo ở khu vực này, nhằm đưa ra những giải pháp nâng. của khu vực lại đang có nhiều vấn đề khó khăn nhất đònh. Vì những lý do này, tôi thực hiện đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu Gạo khu vực