1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa trái cây xuất khẩu của đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

151 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 47,08 MB

Nội dung

Trang 1

ee

8g

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ THƯƠNG MẠI

VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI HÀ THỊ NGỌC OANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

SỨC CẠNH TRANH CHO HÀNG HÓA TRÁI CÂY

XUẤT KHẨU CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế, Quản lý và kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Mã số: 5 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Những người hướng dẫn khoa học:

Trang 2

xa HƯ VIÊN Bảng 2.14 Hệ số DRC của một số loại trai cay cia DBSCL fém 2002 102 (xếp theo thứ tự loại trái có tiểm năng xuất khẩu từ cao đến thấp) Stt Loại cây Tổng chỉ phí đầu tư | Doanh lợi XK Hệ số DRC (Triệu đồng/tấn) (Tr đồng/tấn) 1 | Thanh long* 0,07 2_| Bưởi 0,85 J2 0,11 3_ | Xoài cát Hòa Lộc* 1,15 8,5 0,13 4 | Dứa* 0,16 5 | Cam sành* 1,01 45 0,22 6_ | Sầu riêng hạt lép _ 6,25 22 0,28 T1 | Vú sữa 0,43 8 | Chém chôm 3,19 6,0 0,53 9 | Cam mat 1,535 2,0 0,77 10 | Nhãn 2,93 3 0.84 II | Sapôchê 2,10 15 1,40

(Số liệu được tính dựa theo bảng 2.13; các loại có dấu * được trích từ trang 33)

Bảng 2.14 và lý thuyết ở trang 32 cho thấy nhiều loại trái cây ở ĐBSCL có

DRC < 1, nghĩa là các loại này có tiểm năng xuất khẩu cao hơn so với lúa gạo

(DRC = 0,51) Các loại có số thứ tự từ 1 đến 6 có tiểm năng xuất khẩu cao

Như vậy nếu các địa phương biết cách tính các tiêu chuẩn này, tập trung l đầu tư đúng hướng và có kỹ thuật cho sản phẩm chủ lực sẽ góp phần giúp nhà

Ệ vườn khai thác lợi thế tự nhiên của địa phương hiệu quả hơn

2.3.2.2 Lợi thế so sánh hiển thị - RCA:

: Do Thái Lan có điều kiện xuất khẩu trái cây giống như ĐBSCL nên có thể

Ấ co sánh chỉ số RCA của ĐBSCL với RCA của Thái Lan để rút ra nhận xét về vị trí “ của trái cây ĐBSCL trên thị trường thế giới so với vị trí của trái cây Thái Lan

ị Cơ sở để thực hiện so sánh lợi thế cạnh tranh của ĐBSCL và của Thái Lan

- là điểu kiện sinh thái, diéu kiện tự nhiên của Thái Lan rất thuận lợi cho việc phát

| triển cây trái giống như ĐBSCL Vì vậy xét về tổng thể, chủng loại trái cây do

Ệ ĐBSCL và Thái Lan sản xuất tương tự nhau Hơn nữa các loại trái cây ĐBSCL có

4 tiểm năng xuất khẩu cũng tương tự như loại trái cây có tiểm năng xuất khẩu của - Thái Lan; chẳng hạn măng cụt, thanh long, sầu riêng, nhãn, chơm chơm, xồi ; Theo điều tra của tác giả: kim ngạch xuất khẩu trái cây của ĐBSCL năm

Ũ 2002 là 10,8 triệu USD (trang 93) Thống kê của Phòng Thương mại và Công

Trang 3

kì ngạch xuất khẩu của ĐBSCL năm 2002 là 1,27 tỉ USD

Theo tin từ Internet - www.fao.com/fruit - FAO ước đoán: xuất khẩu trái

tây nhiệt đới thế giới năm 2002 chiếm 0,72% tổng xuất khẩu của cả thế giới

i Nhu vậy Hệ số RCA của DBSCL tinh theo céng thifc (*) trang 34 sé là:

0,0108 ti USD

RCAp = -~ (100%) : 0,72% = 1,18

1,27 ti USD

Đối chiếu với lập luận ở trang 34 thì hàng hóa trái cây của ĐBSCL tương

' đối có lợi thế cạnh tranh về xuất khẩu

: Nếu so với Thái Lan có cùng điều kiện tự nhiên và đất đai tương tự như

: ĐBSCL thì hệ số RCA của Thái Lan là:

: 0,907 tỉ USD

RCAT = ~-~-=~==~~=~~=~~= (100%) : 0,72% = 1,6

78,77 ti USD

(0,907 tỉ USD và 78,77 tỉ USD là kim ngạch xuất khẩu trái cây và tổng kim : ngạch xuất khẩu của Thái Lan năm 2002)

Ta thấy RCA+ > RCA¿, nghĩa là trái cây ĐBSCL có sức cạnh tranh kém

| hơn trái cây của Thái Lan trên thị trường thế giới do sản xuất trái cây của Thái

1 Lan đã đi trước ĐBSCL hàng chục năm nên tác động của lợi thế so sánh động đã

khiến cho trái cây của Thái Lan có sức cạnh tranh hơn hẳn trái cây của ĐBSCL

Ỉ 2.3.3 Một số biểu hiện về sức cạnh tranh của trái cây ĐBSCL:

Mặc dù không lượng hóa được sức cạnh tranh của trái cây như đã phân tích -ð trên, nhưng nhiều doanh nghiệp tại Hội nghị bàn tròn “Nâng cao sức cạnh tranh

của ngành rau quả Việt Nam” vẫn đưa ra nhiều ý kiến thừa nhận sức cạnh tranh của trái cây ĐBSCL còn rất yếu so với các nước khác (đặc biệt là Thái Lan) nên

: "đang thua ngay trên sân nhà” (

, Những phân tích dưới đây sẽ cho thấy một số biểu hiện về sức cạnh tranh

¡của hàng hóa trái cây xuất khẩu của ĐBSCL:

ị 2.3.3.1 Về chất lượng:

\

|

@® Hội thảo do trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hiệp hội trái cây Việt Nam và : Dự án nâng cao sức cạnh tranhcho các ngành công nghiệp Việt Nam tổ chức vào ngày

3/1/2003 tại Tp.HCM

Trang 4

Tuy có nhiều loại trái có thể tham gia vào thị trường thế giới, nhưng nhìn

_ chung chất lượng trái cây của ĐBSCL chưa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Cụ thể là: + Về hình thức: trọng lượng và hình dạng một loại trái cây ở hầu hết các đô hàng xuất khẩu nhìn chung vẫn chưa đạt được sự đồng nhất (đặc biệt khi xuất

khẩu lô hàng lớn 1-2 container) Vẫn có những trái không "sạch" như xoà!, nhãn, bưởi còn bị đốm đen trên vỏ hoặc dính bổ hóng ở cuống trái; nhựa vàng chưa tẩy

sạch ở vổ măng cụt Vì vậy lượng hàng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu không cao

Ví dụ: Trung Quốc là thị trường tiêu thụ xoài lớn nhất của ĐBSCL, Nhưng vào giữa vụ 2002 (trung tuần tháng 4) thương lái vào tận vườn ở Vĩnh Long, Cần Thơ mua xoài đóng thùng chở ra chợ trời biên giới bán cho Trung Quốc, chỉ chọn được 10% loại xoài đẹp, trọng lượng 200-300g/trái, vỏ còn phấn, không bị trầy xước, không có bồ hóng ở cuống trái và mua với giá rẻ mạt (2.000-2.500đ/kg) 90% lượng xoài thu hoạch nhà vườn phải bán như cho ở thị trường trong nước với _ giá 700-800đ/kg (Mặc dù năm 2002 ĐBSCL trúng mùa lớn, sẳn lượng tăng gấp 2-3 lần vụ năm 2001) Ngay cả 2 loại xoài đặc sản là xoài cát Hoà Lộc và xoài

cát chu xuất khẩu sang Trung Quốc cũng chỉ được chọn với số lượng ít, giá rẻ:

xoài cát Hoà Lộc loại 1 thương lái chỉ mua 7.000-8.000đ/kg (những năm trước là 25.000-30.000đ/kg); xoài cát chu loại 1 chỉ còn 4.500đ/kg

+ Về phẩm chất của trái:

ị Phẩm chất trái cây có thể được đánh giá bằng phương pháp phân tích một số chỉ tiêu kỹ thuật hoặc đánh giá bằng cẩm quan

* Đánh giá bằng cẳm quan: tại Hội chợ Fruit Logistica 2001 (Đức), một số lại trái cây của ĐBSCL được đánh giá có mùi thơm, vị ngorì hơn hoặc bằng so

với sần phẩm cùng loại do nước khác sản xuất Nhưng do kỹ thuật bảo quần chưa

tốt nên thời gian bảo quản trái cây tươi của ĐBSCL chỉ được 10 ngày đối với xoài

cát Hoà Lộc (tính từ khi bắt đầu đóng gói ở Việt Nam) ngắn hơn rất nhiều so với

45 ngày là thời gian bảo quản xoài của Thái Lan Hoặc vú sữa chỉ bảo quản được 6 ngày (tính từ khi bắt đầu đóng gói ở Vegetexco Tp.HCM), so với vú sữa

của Jamaica bảo quản được 20 ngày nên trái cây ĐBSCL nhanh chóng mất giá

sau một thời gian ngắn xuất hiện trên thị trường (Mặc dù vú sữa được coi 1a quả ngon, lạ nhưng không giới thiệu cho khách nước ngoài được)

Bảng 2.15 (trang 105) là một ví dụ về phẩm chất trái cây ĐBSCL so với

Trang 5

105

Bảng 2.15: So sánh phẩm chất một số trái cây ĐBSCL với sản phẩm cùng

ỉ loại của một số nước khác trong Hội chợ Fruit Logistica 2001 i Mặthàng | Đối thủ Tiêu chí cạnh tranh so với trái cây ĐBSCL cạnh tranh

.| Thanh Columbia Kích thước nhỏ hơn, vỏ hơi ngả màu vàng, vị nhạt hơn

long thanh long Tiền Giang, Long An

Israel Vỏ đỏ, hơi ngả màu vàng, lá không tươi bằng thanh long

ĐBSCL

Xoài Columbia, | Vỏ xanh hoặc nâu đỏ, thịt cứng, vị chua nhẹ, không thơm

Ghana bằng xoài cát Hoà Lộc

Dứa Ghana, Kích thước bằng dứa Cayenne của ĐBSCL Vỏ màu vàng

Hawaii chanh, đẹp mắt, vị chua nhẹ không ngon bằng dứa Bến

Lức - Long An

Mini Kích thước và trọng lượng nhỏ (400 gam/trái), vỏ màu

Hawaii vàng tươi, đẹp mắt; vị ngon hơn dứa Queen của ĐBSCL

Bưởi Israel Vỏ màu vàng cam, ruột đổ hoặc trắng; vị nhạt — không

ngon bằng bưởi Năm Roi (Bình Minh, Vĩnh Long)

(Nguồn: tổng hợp dựa theo báo cáo của Công ty XNK rau qua III- Vegetexco, tai Hội chợ Fruit Logistica năm 2001)

* Đánh giá phẩm chất trái cây bằng phương pháp kỹ thuật:

Khi sử dụng phương pháp kỹ thuật để phân tích một số chỉ tiêu như độ „ đường (độ Brix), độ nước hoặc một số chỉ tiêu khác trong trái thì có những trái

| cây của ĐBSCL thua kém xa so với trái cây của một số nước

Những ví dụ dưới đây so sánh phẩm chất một số trái cây ĐBSCL với trái - cây cùng loại của một số nước dựa theo kết quả nghiên cứu của SOFRI:

Bảng 2.16 So sánh phẩm chất cam của ĐBSCL với cam của Pháp

Các chỉ tiêu | Cam sành (Tam Bình - Vĩnh Long) Cam Tangelo (Pháp)

Màu sắc vỏ quả Xanh vàng Vàng sáng

Trang 6

` Màu xanh của vỏ cam ĐBSCL khiến nhiều nhà nhập khẩu châu Âu e ngại, Hc di người bán phải thuyết phục nhiều lần và với thời gian dài, song người Ma vẫn ngần ngại khi chấp nhận mua cam mặc dù chỉ là thử nghiệm(!)

Hoặc thanh long là loại trái cây được nhiều nước châu Á quan tâm Nhưng

Thì phân tích một số chỉ tiêu kỹ thuật của thanh long ĐBSCL sẽ thấy phẩm chất

24) a trái còn có phần thua kém so với nước khác Sức cạnh tranh của thanh long ở

it trường thế giới chưa cao Chẳng hạn Đài Loan thường nhập khẩu thanh long Tào lúc trái vụ (tháng 12 năm này đến tháng 3 năm sau) Nhưng tại khu vực thanh

Hong của chợ đầu mối trái cây lớn nhất Đài Loan, lượng giao dịch thanh long của LViệt Nam thường chiếm dưới 10% tổng khối lượng giao dịch (có khi không có

“thanh long của Việt Nam) so với Thái Lan chiếm gần 50% khối lượng giao dịch

Bảng 2.17 So sánh phẩm chất thanh long của một số nứơc Loại trái Độ Brix | Độ chua | Màu sắc thịt Vị (%) (pH) quả

Thanh long Chợ Gạo (T.Giang) 14,9 49a | Trắng Chua, ít ngọt

Thanh long ruột vàng (Đài Loan) 16,6 5,0b Trắng ngà Rất ngọt,

không chua

Thanh long ruột đỏ (Colombia) |_ 16,0 5,3b Đỏ đậm Ngọt ít chua

(Nguồn: Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam)

Sầu riêng sữa cơm vàng hạt lép của Bến Tre có vị ngọt, béo ngậy; nhưng có mùi khó chịu đối với người châu Âu nên không được ưa chuộng bằng sâu riêng

Mõnthong của Thái Lan (t ngọt và ít béo hơn) Hơn nữa sâu riêng của ĐBSCL có Ứ lệ hạt lép 66,6%, tỉ lệ cơm/trọng lượng trái là 28,5% - thấp hơn nhiều so với tỉ lệ

hạt lép của Thái Lan (trên 74%) và tỉ lệ cơm/trọng lượng trái là 35,5%

Tóm lại: mặc dù một số trái cây xuất khẩu của ĐBSCL có lợi thế tự nhiên cao, nhưng phẩm chất còn nhiều khiếm khuyết so với trái cây cùng loại do nước khác sản xuất nên lượng xuất khẩu của doanh nghiệp ĐBSCL chưa cao; đồng thời thị trường tiêu thụ trái cây của ĐBSCL cũng vì thế mà bấp bênh, không ổn định Một số nguyên nhân chính:

Thứ nhất, do kỹ thuật trồng và chăm sóc cây của nhà vườn vẫn còn mang nặng tính sản xuất tự nhiên, truyền thống

Thứ hai, do không có hướng dẫn cụ thể từ cán bộ kỹ thuật và khuyến nông viên, nhiều nhà vườn tự thử nghiệm giống mới nên kết quả là giống cây bị pha

Trang 7

Bảng 2.18: Tập đoàn một số giống cây ăn quả ở ĐBSCL đến tháng 7/2001

: ing loai Tổng số giống | Số giống NK Giống được nhập khẩu từ

x 100 54 | Thái Lan, Mỹ, Úc, Israel, Malaysia,

Trung Quốc, Đài Loan, Philippines

62 38 | Pháp, Mỹ, Tr.Quốc, Úc, Ấn Độ, Nhật

60 45 | Pháp, Mỹ, Tr.Quốc, Úc, Ấn Độ, Nhật

48 7 Pháp, Mỹ, Thái Lan

ain 28 2 Thai Lan

nh long 26 8 Colombia, Dai Loan

EDu du 24 21 My, Malaysia, Nhat, Hongkong, T.Lan

r 22 5 Đài Loan, Thái Lan, Mỹ, Úc

Siu riéng 16 10 Thái Lan, Malaysia, Uc

Chôm chôm 5 3 Malaysia, Thái Lan

Bòn bon 2 1 Thái Lan

(Nguồn: Dựa theo tài liệu Điều tra - thu thập - bảo tôn, đánh giá và sử dụng

nguôn gen cây ăn quả ở miền Nam Việt Nam do Viện trưởng Viện Nghiên cứu cây ăn

- quả miền Nam Nguyễn Minh Châu và các cộng sự thực hiện tháng 7/2001)

| Thứ ba, hầu như các khâu từ khi gieo trầng đến thu hoạch đều theo phương

- thức thủ công, đơn giản Qui trình vận chuyển, đóng gói, bao bì vừa lạc hậu vừa

không đúng kỹ thuật làm cho trái cây bị bầm dập, hư hỏng nhiều (20-30%), khiến Ï cho hình thức và độ tươi của trái cây bị ảnh hưởng, chất lượng trái cây khi đến tay

Ï' với trái cây của nước khác Điều này được thấy rõ qua các hội thi đấu xảo trái ngon cho 8 loại trái phổ biến (nhãn, xoài, sâu riêng, thanh long, măng cụt, chôm

' gấp đơi xồi Tiền Giang, màu tím nhạt Mặc dù người Đài Loan thừa nhận xoài

Ẳ này có vị không ngon bằng xoài cát Hòa Lộc nhưng lô hàng tham gia đấu xảo : :

Trang 8

108

Măng cụt của Tiền Giang tham gia đấu xảo có hình thức chưa thật đẹp, ti

lệ trái da cám còn cao Đặc biệt t lệ hư hỏng trong ruột chiếm tới gần 40%, trong khi măng cụt của Thái Lan chỉ có 12% mắc lỗi này, nguyên nhân chính là do ‘ming cụt của ĐBSCL thu hoạch chính vụ vào mùa mưa nên khi gặp mua ruột của

trái măng cụt thường bị chai cứng, hư hỏng

Hoặc việc trồng tới 16 loại sầu riêng trên diện tích 10.000ha đã khiến cho

lu riêng của ĐBSCL bị lai tạp hỗn độn, nhiều trái nhỏ, mất dân vị ngon, giá bán

bs thị trường trong nước có khi chỉ còn 8.000đ/kg loại cơm vàng - hạt lép Trong

Ệ khi sâu riêng của Thái Lan nhập khẩu theo đường bộ bán tại các siêu thị ở

' Tp.HCM tháng 3 - 4 năm 2003 khoảng 40.000đ/kg do trái lớn, mã hàng đẹp, có

ị bao bì và dán tem xuất xứ theo tiêu chuẩn xuất khẩu

: Theo phòng Nghiên cứu thi trường (Viện Nghiên cứu cây ăn qua mién

[ Nam): nếu nhà vườn ĐBSCL không nhanh chóng khắc phục tình trạng giống tạp,

' mặt hàng sầu riêng sẽ khó lòng chen chân vào thị trường thế giới và cả trên thi ; trường trong nước, vì hiện nay Thái Lan, Malaysia va Indonexia dang cung cấp

ˆ hơn 90% sản lượng sâu riêng cho thị trường thế giới

Thứ tr, công nghệ sau thu hoạch ở ĐBSCL còn tổn tại 2 vấn để lớn cũng

CEE

IST

| ảnh hưởng lớn đến chất lượng của trái:

+ Việc chuyển giao kỹ thuật về công nghệ sau thu hoạch chưa đều ở các - khâu sản xuất, đối với nhà trung gian mua bán mà thường chỉ chú trọng đối với

nhà vườn ở khâu tiền thu hoạch Vì vậy có khi nhà vườn thu hoạch được trái tốt

ˆ nhưng những khâu sau không tốt cũng khiến cho trái cây vẫn bị mất chất lượng + Thiếu các cơ sở chế biến, bảo quản, đóng gói (packing house) ngay tại

vườn hoặc gần địa bàn sản xuất, trong khi vận chuyển trái cây từ vườn ra chợ, ' hoặc tới vựa đựơc chất xếp trong bao bì thô, đơn giản (sọt tre, giỏ cần xé ); chở

' bằng ghe, thuyền, chỉ phí vận chuyển tuy rẻ nhưng chậm Trái cây cung cấp cho

thị trường phía Bắc và thị trường Trung Quốc được vận chuyển bằng đường bộ,

' giao thông không thuận tiện khiến cho trái cây chịu nhiều mưa nắng, dan xóc

cũng làm giảm chất lượng của trái

2.3.3.2 Về giá cả:

Trái cây xuất khẩu của ĐBSCL thường có giá cao hơn so với trái cây cùng

Trang 9

109

Thứ nhất, không có tỉnh nào ở ĐBSCL thoả mãn yêu cầu công nghệ bảo

quản trái cây tươi, kéo dài thời gian dự trữ sau thu hoạch bảo đảm chất lượng khi xuất khẩu sang thị trường các nước xa với chỉ phí rẻ, do đó trái cây của ĐBSCL

thường phải vận chuyển bằng máy bay khiến cho giá bán tăng lên; Chẳng hạn

._ xoài của ĐBSCL đưa đi tham dự Hội chợ Logistica chịu phí vận tải bằng máy bay

s4;9USD/kg, trong khi phí vận chuyển bằng đường biển của Thái Lan (bảo quản

lâu do xếp trong container lạnh) chỉ“là 25€ents/kg; phí vận chuyển bằng đường

hàng không của Thai Lan 14 2,0USD/kg

Thứ liai, mặc dù năng suất một số loại cây trồng ở ĐBSCL năm 2001 đạt

gần bằng năng suất bình quân thế giới, nhưng trái đủ tiêu chuẩn xuất khẩu chiếm

Ứ trọng thấp, trong khi đó giá bán tại thị trường nội địa lại quá thấp (có khi dưới

mức giá thành) nên giá xuất khẩu lại trở nên quá cao: thanh long Tiền Giang bán

tại chợ Thái Lan có giá 22.500đ/kg so với giá 20.000đ/kg của thanh long Thái Lan (qui ra VND) Thanh long của Thái Lan có màu đỏ tươi, đẹp hơn nhưng trọng lượng và kích thước thanh long Tiền Giang lớn hơn Bảng 2.19 so sánh giá bán một số trái cây tại vườn của một số nước tại thời điểm tháng 10/2003

Bảng 2.19 Giá bán một số loại trái cây tại vườn (USD/tấn) itrdi | Ecuador | Guatemela | Ghana | Jamaica | Kenia | Thai | Uganda | Zambia | Việt : Lan Nam 63 23 60 60 20 65 80 32 >300 48 40 56 60 80 27 139 48 88 90 80 93 300 49 40 75 40 80 60 80 80 160 54 30 83 60 50 60 88 200 53 74 70 50 60 50 60 29 100 59 200 61 90 50 50 50 100 73 65 62 65 70 200

(Nguồn: Hiệp hội trái cây Việt Nam)

Thứ ba, nhà vườn và các doanh nghiệp kinh doanh trái cây ở ĐBSCL nhìn

chung đều thiếu vốn, nên khi các chỉ phí khác (chi phí tiếp thị, giao dich, các loại phí dịch vụ ) gia tăng cũng ảnh hưởng tới giá cạnh tranh của trái cây xuất khẩu

Vì vậy thường thì nhà vườn tiết kiệm chỉ phí nên không tăng đâu tư cho vật tư bảo vệ trái như bao bì bảo vệ trái hoặc lưới bao cây tránh các loại côn trùng gây hại ._ và giữ màu sắc của trái, ngược lại nếu đầu tư vào những vật tư này sẽ tăng giá

Trang 10

thành khiến giá xuất khẩu tăng theo

Ví dụ: dứa của ĐBSCL đựơc coi là mặt hàng xuất khẩu mạnh nhất so với

mặt hàng khác, nhưng giá thành và giá bán cũng cao hơn so với nước khác

Bảng.2.20 So sánh giá thành và giá bán dứa của một số nước năm 2002 tại Mỹ Nhà xuất khẩu Giá thành (USD/tấn) | Giá XK (USD/tấn) Philippines 510 550 Indonexia 520 560 Thai Lan 590 650 Việt Nam 750 790

(Nguồn: Công ty XNK rau quả III- Vegetexco - tháng 12/2002)

Theo Phòng Kế hoạch - kinh doanh của Vegetexco, trong năm 2003 giá

bán trái cây (cả trái cây tươi và sản phẩm chế biến) của Việt Nam luôn luôn cao

hơn so với giá bán sản phẩm cùng loại của Thái Lan và Đài Loan 2.3.3.3 Công tác xúc tiến thương mại và mạ ng lưới phân phốt:

a Công tác xúc tiến thitong mai:

Theo lý thuyết về marketing, có thể sử dụng nhiều phương thức khác nhau

để xúc tiến thương mại nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng và tăng nhanh cơ

hội tiêu thụ hàng hóa như xúc tiến qua con đường ngoại giao, qua khách du lịch,

bằng phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên công tác xúc tiến thương mại - ti cây ở ĐBSCL đến nay hầu như chưa đạt hiệu quả cao Cụ thể là:

(1) Thong tin vé thi trường và các vấn để có liên quan đến trái cây còn rất

hạn chế (đặc biệt là thông tin về thị trường trái cây thế giới) Chưa có tỉnh nào ở : ĐBSCL có đủ khả năng phân tích thông tin và dự đoán nhu câu thị trường trái cây

tong và ngoài nước Vì vậy khâu chủ động quảng bá cho trái cây của từng tỉnh

tũng như của cả vùng hầu như chưa có Tại những cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế,

trái cây ĐBSCL được sử dụng rất nhiều nhưng cũng không có tài liệu hoặc thông

in nào chuyển đến khách quốc tế để biết đó là trái cây của ĐBSCL

(2) Du khách đến Tp.HCM và theo những tour du lịch đến ĐBSCL cũng

không được giới thiệu chỉ tiết về trái cây Tuy có một vài công ty du lịch phối hợp

với nhà vườn tổ chức du lịch sinh thái nhưng quảng bá cho trái cây của ĐBSCL

Yẫn chỉ do nông dân thực hiện, hầu hết là những người thiếu vốn ngoại ngữ và

Trang 11

111

Ï ĐBSCL có một đặc điểm nổi bật it nơi nào có, đó là hệ thống chợ nổi trên : sông Đây là nét đặc trưng văn hóa rất độc đáo, lớn nhất là chợ Phụng Hiệp, Cái

| Ring ở Cần Thơ Song việc khai thác nét văn hóa này vào du lịch cũng chưa triệt

: để, hầu như chưa được ai quan tâm đến Ở Thái Lan cũng có những chợ nổi lớn [ nhất là chợ Damnoen Saduak ở Ratchaburi (cách Bangkok 80Km về phía Tây)

Chợ nổi ĐBSCL và chợ nổi Thái Lan đều bán rất nhiều trái cây do nhà

Ô vườn chở đến Điểm khác biệt lớn nhất giữa chợ nổi Thái Lan và chợ nổi ĐBSCL “ là chợ Thái Lan họp từ sáng tới xế trưa, chủ yếu phục wụ:khách du lịch nên lượng

t du khách các nước đến đây khá đông; còn chợ nổi Cái Răng chỉ họp từ 4-5 giờ - đến khoảng 9 giờ sáng, người mua - người bán phân lớn là dân địa phương, mang

trái cây và nông sản thu hoạch từ vườn đến bán cho thương lái, người thu gom Việc khai thác tiểm năng tự nhiên vào du lịch đã kém như vậy, trong khi kinh phí dành cho quảng bá du lịch lại không có (toàn ngành du lịch Việt Nam mới chỉ được đầu tư 870.000USD trong 2 năm 2000-2001, so với 50-60 triệu -_USD/năm cho quảng bá du lịch của Malaysia, Thái Lan, Singapore ), nên kênh tiếp thị trái cây của ĐBSCL thông qua con đường du lịch cũng thua kém xa so với _ các nứơc khác

(3) Theo kinh nghiệm của các nước thành công trong kinh doanh trái cây

| thi thị trường nội địa là cơ sở cho thị trường xuất khẩu Nhưng ngay cả khâu tiếp

._ thị trái cây ĐBSCL trong thị trường nội địa cũng không có đơn vị nào quan tâm

; thực hiện, trong khi trái cây ĐBSCL chủ yếu được tiêu thụ ở Tp.HCM, một số

được tiêu thụ ở các tỉnh phía Bắc (chủ yếu là Hà Nội); các tỉnh miền Đông tiêu q thụ rất ít trái cây ĐBSCL, do "đụng hàng" nhau (như nhãn, xoài, bưởi, măng cụt, ` sầu riêng, chuối )

; Đặc điểm này khiến cho thị trường trái cây của ĐBSCL trở nên không ổn

Ä định, vô tổ chức và đầy rủi ro cả trên thị trường nội địa và xuất khẩu

: (4) Công tác tiếp thị chưa được coi trọng ở tất cả các khâu tiêu thụ trong

: nước, xuất khẩu ra nước ngoài: chưa có nhà vườn hoặc doanh nghiệp kinh doanh

Ị trái cây nào có văn phòng đại diện ở các thị trường nhập khẩu lớn; tham gia hội

: chợ trái cây quốc tế và khu vực của doanh nghiệp ĐBSCL còn rất hạn chế

Hội chợ quốc tế nông nghiệp hoặc Hội chợ trái cây được tổ chức hàng năm

tại ĐBSCL hoặc ở khu du lịch Suối Tiên (Tp.HCM) nhưng chưa có hợp đồng nào

b về xuất khẩu trái cây được ký kết và thực hiện qua các hội chợ Một số doanh

Trang 12

112 b Mạng lưới phân phối trái cây ở ĐBSCL:

> thiết kế không gây được sự chú ý từ khách hàng Nguyên nhân chính là các doanh ì nghiệp còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức về thương mại quốc tế

Trái cây từ nhà vườn được đưa ra chợ nông thôn hoặc chuyển đến người

thu gom và từ đó phân phối đến các địa chỉ khác theo sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thụ trái cây ở ĐBSCL Nhà vườn 88% | 12% Người thu gom _" Chợ nông thôn Thương lái chuyên gom trái cây ee

Nhà vựa thu mua _ Thương lái tỉnh

Trang 13

Sơ đồ 2.1 cho thấy, nhà vườn ở ĐBSCL chủ yếu bán trái cây theo 3 kênh: | bán trực tiếp cho người tiêu dùng tại địa phương, một số ít nhà vườn tự mang trái

| cây đến các chợ ở Tp.HCM hoặc các tỉnh khác để bán và bán cho người thu gom

4 tư nhân hoặc thương lái (88% sản lượng trái cây) Trái cây từ các chủ vựa và

: người thu gom, trái cây qua nhiều trung gian mới đến cơ sở xuất khẩu Trái cây

: -tiêu thụ trong thị trường nội địa cũng phải qua nhiều khâu trung gian mới đến tay

: người tiêu dùng, vừa làm giấm khả năng cạnh tranh của trái cây vừa gây thiệt hại ị cho nhà sản xuất (phẩi bán giá thấp) và cả người tiêu dùng (phải mua giá cao)

- lâm hạn chế khả năng tiêu thụ Có những thời điểm thương lái mua chôm chôm 4 tại vườn chỉ với giá 500đ-800đ/kg, nhưng giá bán lẻ lên đến 2000-2500đ/kg, gấp

2-3 lần so với giá gốc Các loại trái cây khác cũng trong tình trạng tương tự

Một đặc điểm dễ nhận thấy trong công tác xúc tiến tiêu thụ trái cây ở ĐBSCL là các kênh và hệ thống tiếp thị còn rất đơn giản, thơng thường trái cây từ

© nha vườn đến với người tiêu dùng phải đi qua 4 khâu trung gian: Người thu gom

: —> Nhà vựa — Chợ đầu mối -› Người bán lẻ Mức chênh lệch giá mỗi khâu trung © gian phd biến là 10-15%, khâu cuối cùng từ người bán lẻ đến người tiêu dùng

thường chênh lệch 20-30%, khiến cấu thành chi phí trong giá cao (trong khi sẩn

- lượng trái cây hàng hóa gia tăng) Cạnh tranh gay gắt buộc nhà vườn phải hạ giá

| ban, din đến thu nhập của nhà vườn thấp Điều này gây tác dụng ngược trở lại là

nhà vườn sẽ không chú trọng đầu tư nâng cao phẩm chất của trái, nâng cao sức

' cạnh tranhcho trái cây xuất khẩu

Nếu có kênh tiếp thị tốt sẽ giảm bớt các khâu trung gian, hạ giá thành và

_ bio đảm giá thu mua của nông dân ổn định, thống nhất, mới tạo động lực thúc : đẩy nhà vườn chú ý đến việc nâng cao chất lượng trái cây chứ không chỉ quan

' tâm đến năng suất và số lượng như hiện nay

Nếu so sánh với kênh tiêu thụ trái cây của Đài Loan ở sơ đồ 2.2 (trang

Ẳ 114) sẽ thấy hiệu quả tiếp thị cho trái cây xuất khẩu rất cao do có một hệ thống

| marketing chuyên nghiệp giúp nhà vườn quảng cáo, nâng cao hình ảnh trái cây

Trang 14

Marketing Nhà xuất ——|_ trái cây Đài Loan "| khẩu Người thu mua —> địa phương “| Nông dân VV

Hội Nông dân

CAQ | |/HệthốngLiêny| Nhà || Người || Người 1, hiệp HTX / Đội bán trung bóc

Seg san xuat = gian lẻ và Marketing Siêu thị crea, mối Ng thụ Cung ứng cho quân }» đội lề Cơm trưa cho trường H- học Các cơ quan khác Nhà kinh doanh thương mại

Sơ đỗ 2.2 Các kênh Marketing trái cây ở Đài Loan

(Do G5 TS Liao Wu Cheng - Trường Đại học Quốc gia Chung Hsing - trình bày tại Hội thảo "Thương mại hoá trái cây nhiệt đới lần 2: tổ chức tại

Cân Thơ ngày 29/4/2001)

Trang 15

2.3.3.4 Khả năng vượt qua rào cẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu:

: Trái cây và cây ăn trái thường bị sinh vật gây hại (dịch hại) phá hoại làm

nh hưởng tới chất lượng của trái Đặc biệt ruồi đục quả (fruit fly) là một loại dịch

‘hai cây trồng phổ biến trên thế giới, nhưng lại là đối tượng kiểm dịch của các ước có nhu cầu lớn về trái cây nhiệt đới như Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand, Hàn (Quốc Ở những nước có ngành sản xuất trái cây phát triển đã có chương trình

“quản lý dịch hại tổng hợp trên cây ăn trái (gọi là Chương trình IPM), đó là sử

ị dụng các biện pháp thông mỉnh để quản lý và phòng trừ dịch hại trên cây ăn trái Thìn giảm tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tăng phẩm chất của trái ˆ

Chẳng hạn Thái Lan có trung tâm nông nghiệp sinh học Chonburi sản xuất ra những loài sinh vật có ích (gọi là thiên địch) để chống lại dịch hại Thiên địch | sản xuất ra được bán cho nông đân với gid rẻ hoặc thả tự do ở những vùng cây ăn “tái tập trung Đặc biệt để chống lại bệnh ruồi đục quả Thái Lan đã thành lập hẳn

Ï Trung tâm chiếu xạ ruổi đục quả với qui trình chiếu xạ vào ruồi nhằm triệt tiêu

“ khả năng sinh sản của chúng, sau đó thả lại vào vườn cây sẽ làm lây lan tăng số

[ lượng ruồi đục quả không có khả năng sinh sản Biện pháp này đã giảm tối đa bệnh ruồi đục quả trên cây ăn trái mà vẫn bảo đảm phẩm chất tốt của trái

: Trong khi đó các địa phương ở ĐBSCL lại chưa có chương trình ứng dụng

[ quần lý dịch hại tổng hợp trên cây ăn trái để sản xuất trái cây an toàn cho người

: tiêu dùng, mà loại trừ sâu bệnh ở trái cây bằng một số biện pháp đơn giản như L bao trái (đối với ổi, nhãn), đào hố ngăn chặn sự xâm nhập bệnh từ nơi khác đến 3 (đối với sầu riêng, cây có múi) hoặc sử dụng bẫy (như bẫy dính, bẫy đèn) nhìn

} chung các biện pháp này tuy cũng có tác dụng phòng ngừa sâu bệnh nhưng hiệu

quả không cao Vì vậy khi có dịch hại thường dẫn đến thiệt hại nặng cho cả vùng

' do bị lây lan Để bảo vệ vườn cây ăn trái của mình, nhà vườn ở ĐBSCL thường sử

dụng phân bón và thuốc trừ sâu một cách tuỳ tiện khiến cho dư lượng thuốc bảo

I vệ thực vật trong trái cây vượt quá mức qui định quốc tế

ị Theo Hội làm vườn Việt Nam: mỗi vụ cây ăn trái, nông dân ĐBSCL phun

Trang 16

điệt sâu bọ vào một bình để phun cho đến khi thấy sâu chết, thậm chí chưa có sâu

Việc này dẫn đến hậu quả là sâu nhờn thuốc, hoặc chết; nhưng trái có chất

đượng kém Hơn nữa những thông tin về việc lạm dụng quá mức thuốc bảo vệ

thực vật khiến cho nước nhập khẩu tăng yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với trái [tây nhập khẩu, càng khiến nhà xuất khẩu ĐBSCL e ngại khi đưa trái cây tươi vào ( tác thị trường này

: Nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã chuyển qua dùng các loại phân bón

hou cơ và các chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất

đượng sản phẩm, giảm sức ép sâu bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái tăng khả ,nằng bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng

Đa số nhà vườn ở ĐBSCL vẫn chưa nhận thức rõ điều này, Hie đù các cuộc điều tra của lực lượng quản lý thị trường và các nhân viên y tế đã cảnh báo

Í nhiều lần về tác hại của các loại thuốc bảo vệ thực vật Đến nay vẫn chưa có đơn

Ñ nào chính thức quản lý việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở ĐBSCL

Tháng 5-6/2002 khi số vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trên diện rộng và ngày t ng tăng, Bộ NN&PTNT phối hợp cùng Bộ Y tế mới thực hiện một số cuộc hội

hảo nhằm đưa ra những qui định hợp lý và bắt buộc đối với nhà sản xuất nông ghiệp Song thông tin này đến tháng 6/2003 nhiều nhà vườn ở ĐBSCL vẫn chưa thận biết được

B 2.3.3.5 Site cạnh tranh của sẵn phẩm trái cây chế biến của ĐBSCL: Tại ĐBSCL hiện có 3 nhà máy chế biến trái cây trực thuộc tổng công ty

lau quả và nhiều cơ sở chế biến tư nhân với công nghệ thủ công hoặc bán thủ tông đã tham gia chế biến trái cây đáp ứng yêu câu thị trường và đã có những sản ẩm chế biến xuất khẩu như nhãn sấy, chuối sấy, đu đủ sấy, mít sấy, nước 6i, hú trái cây nhiều loại

Một số địa phương cũng đưa ra dự kiến xây dựng nhà máy chế biến trái : y của địa phương nhằm phát huy tiểm năng sản xuất cây ăn trái của địa phương

Bình và tăng khả năng xuất khẩu

: Thong ké 6 bang 2.21 (trang 117) cho biết công suất những nhà máy chế

Trang 17

Bảng 2.21 Các nhà máy chế biến trái cây thuộc Tổng công ty rau quả dự kiến đựơc duy trì và phát triển đến năm 2010 ở ĐBSCL È |Nhà máy đặt tại | Công suất thiết kế Chú thích (Tấn/năm)

i Kién Giang 20.000 Sản xuất đồ hộp; Xây dựng năm 1999

“| Cần Thơ 20.000 Sản xuất đổ hộp; Xây dựng năm 2000,

liên doanh tỉnh

Ệ Tiền Giang 20.000 Sản xuất đồ hộp; Xây dựng năm 2000

ì Long An 10.000 Nhà máy đông lạnh liên doanh với Anh

-| Vĩnh Long 10.000 Sẽ xây dựng mới; Sản xuất đồ hộp

(Nguồn: Viện Nghiên cứu cây ăn quả miễn Nam)

Tuy các nhà máy được xây dựng nhiều nhưng nguyên liệu phát triển chậm, sức cạnh tranh kém nên sản phẩm đơn điệu Hầu như các nhà máy tập trung vào

chế biến sản phẩm từ dứa là chính do chưa có sản phẩm chế biến nào có lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới Riêng nhà máy chế biến trái cây Tiển Giang

có thêm một số loại nước quả, bột quả, quả đông lạnh Có thể đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm trái cây chế biến ở ĐBSCL theo các tiêu chí sau đây:

Thứ nhất, về chất lượng:

- Do chất lượng trái cây nguyên liệu của ĐBSCL chưa đảm bảo cho khâu chế biến (hàm lượng đường thấp), nên ảnh hưởng đến sản phẩm chế biến: nhiều È nhà sản xuất phải bổ sung thêm đường khi chế biến Trong khi đó người tiêu dùng

ở nhiều nước lại không muốn sử dụng sản phẩm có hàm lượng đường cao

Phó Giám đốc một Công ty chế biến rau quả cho biết: muốn mua 5-10 tấn

một loại trái cây/ngày để chế biến là rất khó khăn vì tình trạng canh tác không lập trung Chất lượng trái cây lại không đạt yêu câu chế biến, chẳng hạn trái ổi

của ĐBSCL chỉ dat 7-8 độ Brix (trong khi thị trường yêu cầu 10 độ), trái xoài

‘Tién Giang chỉ đạt 10-13 độ Brix (thị trường yêu câu 15 độ)

Chất lượng trái cây còn thể hiện ở một số chỉ tiêu khác như hàm lượng các

chất khoáng, vitamin So sánh các số liệu trong bắng 2.22a và 2.22b (trang 118) ta thấy hàm lượng chất dinh dưỡng trong một số trái cây của ĐBSCL còn kém xa so với yêu cầu tối thiểu về chất dinh dưỡng trong 100 gram trái cây (phân ăn được), - trong khi trái cây của Thái Lan, Đài Loan đạt hầu hết các tiêu chuẩn này

ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ey BÌNH DƯƠNG

- THU TIEN Bi ¡v 000125- THU VIEN

Trang 18

118

Ỉ Bang 2.22a: Ham lugng tiêu chuẩn tối thiểu các chất dinh dưỡng trong 100

Trang 19

4 năng cạnh tranh của hàng hóa Kiểu dáng hộp, kích cỡ và cách trình bày trên vỏ

: hộp cũng là một điểm cạnh tranh giữa các nhà sản xuất với nhau Nhiều người

tiêu dùng nước ngoài thường chú ý đến hình thức của bao bì, vì nó gợi cho họ sự

| yên tâm hoặc giá trị thẩm mỹ khi sử dụng sản phẩm

Do thiếu thông tin và tập quán sắn xuất nhỏ, nhà sản xuất trái cây và nước

trái cây đóng hộp của ĐBSCL chưa đáp ứng yêu cầu về bao bì cho trái cây và sản

: phẩm chế biến xuất khẩu Các cơ sở chế biến tư nhân ở ĐBSCL chủ yếu tập trung

tt nhãn sấy xuất khẩu sang Trung Quốc, đóng hàng trong thùng carton

; (kg/thùng) với hình thức bao bì đơn giản Mới chỉ có công ty rau quả Tiền Giang ` sử dụng nguyên liệu tại chỗ để sản xuất một số loại nước trái cây đóng hộp như

chôm chôm nước đường, chôm chôm nhân dứa nhưng bao bì làm bằng kim loại Ị (xem phụ lục 2.2 - trang 9, phân Phụ lục), nên sản phẩm đóng hộp của công ty rau

quả Tiền Giang cũng khiến người tiêu dùng ở các nứơc châu Âu e ngại

Bang 2.23: so sánh một số tiêu chuẩn của 2 loại hộp với cùng trọng lượng

thức uống của 1 loại sản phẩm Các tiêu chí | Bao bì hộp kim loại (của Công ty | Bao bì hộp thiếc tráng

lau quả Tiền Giang) kẽm (của nước ngoài)

Khối lượng sản phẩm Ning Nhe

| Mình thức trang trí Xấu; trung bình Đẹp

Giá cả sản xuất bao bì | Cao gấp 2-3 lần hộp giấy Thấp

È nh tiện dụng Kém tiện dụng Tiện dụng

Tâm lý người tiêu dùng _ | Cảm giác thiếu an toan thực phẩm | Dễ chịu, an tâm vì hộp kim loại dễ bị rỉ — sét

(Nguồn: Tập hợp thông tin từ nhiều nguồn của tác giả)

Thứ hai, về số lượng: khi cần mua trái cây nguyên liệu để chế biến, các

nhà máy thường mua với số lượng lớn, nhưng không có nhà vườn nào cung cấp đủ

via dnh hưởng tới chất lương sản phẩm do nguồn nguyên liệu cung cấp có chất Tượng không đều nhau,

Trang 20

Các giám đốc của các nhà máy chế biến trái cây ở ĐBSCL đều thừa nhận { rằng xây dựng nhà máy, mua sắm dây chuyển, thiết bị hiện đại cho sản xuất là ¡ không khó Nhưng khó ở nguồn nguyên liệu không ổn định cả về số lượng, chất lượng và giá cả của nguồn nguyên liệu trái cây Vì vậy Giám đốc công ty chế

{ biến trái cây Les Vergers du Mékong (100% vốn của Pháp) đã phải chấp nhận

“ việc nhập khẩu trái cây từ Thái Lan hoặc Đài Loan để làm nguyên liệu cho nhà

máy sản xuất nước trái cây, mặc dù nhà máy đặt ngay tại Cần Thơ (!)

Các cơ sở chế biến tư nhân chủ yếu tập trung vào nhãn sấy và kẹo dừa (do những năm trước xuất khẩu nhiều sang Trung Quốc), cũng chỉ là những cơ sở nhỏ, khi có đơn đặt hàng mới gom trái cây nguyên liệu để chế biến hoặc sản xuất với số lượng nhỏ phục vụ thị trường nội địa

| Tiuứ ba, năng lực tài chính của nhà sẵn xuất trái cây chế biến:

Sản xuất nước trái cây đóng hộp cần một qui trình kỹ thuật khá nghiêm | ngặt, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, các doanh nghiệp trong nước không đủ năng lực

[ thoả mãn yêu cầu này Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài ở Tp.HCM chế

| biến nước giải khát từ nguyên liệu công nghiệp vừa nhanh vừa rẻ nên cũng không

mấy quan tâm đến nguồn nguyên liệu trái cây của ĐBSCL Vì vậy mặc dù mỗi

năm thị trường trong nước tiêu thụ khoảng 4,2 tỉ lít nước giải khát, trong đó nhu edu nước trái cây đóng hộp chiếm khoảng 5% (khoảng 210 triệu lí), dự kiến

' những năm tới sẽ tăng bình quân 20%/năm, nhưng việc sử dụng trái cây của

' ĐBSCL để tạo ra sản phẩm chế biến giá rẻ, làm động lực kích thích sản xuất trái

cây ở ĐBSCL phát triển cho đến nay vẫn chưa đạt hiệu quả cao

: - Đầu tư cho vùng nguyên liệu cần có vốn lớn, nhưng hầu hết nhà vườn và tác doanh nghiệp chế biến ở ĐBSCL không đủ sức vượt qua được cửa ải này

Cong ty Metro (chuyên kinh doanh siêu thị) đã đến tận vườn để mua trái ngay từ

khi trái còn non để tạo nguồn hàng tiêu thụ ổn định cho hệ thống siêu thị của mình Trong khi đó nhà máy chế biến rau quả Tiền Giang ở ngay "thú phủ của ` cây trái" lại không làm đựơc điều này

Trang 21

Theo đánh giá của Bộ Công nghiệp, với trình độ sản xuất và chế biến trái tây như hiện nay, ĐBSCL cần phải có 1.036 tỉ đồng để xây dựng kho và các nhà

: y chế biến rau quả đạt trình độ hiện đại (công suất 36.600 tấn/năm), đồng thời

ngành trái cây ĐBSCL còn phải tiếp tục được đầu tư mới thích ứng với kế hoạch đạt 450.000ha trồng cây ăn trái vào năm 2010 Đây là một bài toán khó đối với

lìng còn nhiều khó khăn như ĐBSCL

Những nguyên nhân trên khiến cho ngành chế biến trái cây nói chung và

hước trái cây đóng hộp nói riêng mới chỉ đủ khả năng phục vụ một phần nhu cầu

điêu dùng trong nước mà chưa đủ tiềm lực để tham gia vào thị trường nước giải “hát thế giới Chỉ có nhãn sấy được Trung Quốc mua với số lượng lớn, nhưng b„ chỉ mua theo mùa vụ Khi thị trường Trung Quốc có biến động nhà sản xuất ‘hi lao đao không tìm được lối ra, điều này gây áp lực không nhỏ đến việc tiêu

lu nhãn giảm hiệu quả sản xuất của nhà vườn

2.3.3.6 Vài ví dụ về sức cạnh tranh của trái cây ĐBSCL tại 1 số thị trường:

Do những nhược điểm kể trên mà thị phần trái cây của ĐBSCL ở hầu hết Sea Hare: đác thị trường nước ngoài rất nhỏ bé, mặc dà ĐBSCL cung cấp khoảng 45% sản

lượng trái cây xuất khẩu của cả nước Một phần do thị phần trái cây của cả nước

vo g tổng nhập khẩu của các thị trường chính cũng rất nhỏ a Thị trường một số nứơc Châu Á:

Bảng 2.7 (trang 87) và bảng 2.10 (trang 93) cho thấy thị trường châu Á là

( trường trái cây chủ yếu của ĐBSCL, đặc biệt là thị trường Trung Quốc Tuy Midụ dứơi đây ở một vài thị trường trọng tâm sẽ chứng minh điều đó:

Thị trường Trung Quốc: được coi là thị trường tiêu thụ chính trái cây Việt M , nhưng trái cây của ĐBSCL cũng không có cơ hội cạnh tranh được với trái

` | nội địa và trái cây nứơc khác nhập vào Trung Quốc Cụ thể là:

ý - Từ khi gia nhập WTO Trung Quốc đã đưa ra một bản qui chế vé xuất Áp khẩu theo chuẩn mực WTO, trái cây của ĐBSCL sẽ khó đáp ứng điều kiện

\ tnghèo về vệ sinh thực phẩm của Trung Quốc Hơn nữa Trung Quốc và Thái

Trang 22

Thái Lan vào Trung Quốc sẽ không phải chịu thuế nhập khẩu (Chỉ trong tháng 10/2003 Thái Lan đã xuất khẩu được trên 200.000 tấn rau quả sang Trung Quốc - trị giá khoảng 0,5 tỉ Baht~ 13,15 triệu USD)

Như vậy cho dù Trung Quốc có thực thi Hiệp định thương mại với ASEAN chăng nữa, trái cây ĐBSCL vẫn không đủ sức cạnh tranh với Thái Lan Thậm chí Thái Lan còn "mượn" một số cửa khẩu của ĐBSCL (đặc biệt là cửa khẩu Xà Xía - thị xã Hà Tiên) để nhập lậu trái cây, từ đó đưa đi tiêu thụ ở các địa phương khác và cả ra biên giới phía Bắc, sang Trung Quốc Chỉ riêng 8 tháng đầu năm 2003

Quản lý thị trường Kiên Giang đã bắt giữ khoảng 65.000 tấn trái cây nhập lậu của

Thái Lan (chủ yếu là sầu riêng, xoài) và ngăn chặn nhiều chuyến trái cây nhập

lậu từ Kiên Giang ra biên giới phía Bắc sang Trung Quốc (theo chủ hàng khai)

- Xuất khẩu trái cây của ĐBSCL sang Trung Quốc còn nặng tính buôn

chuyến và phụ thuộc nhiều vào trung gian, nên nhìn chung nhà vừơn ở tình trạng "được thương vụ nào hay thương vụ đó” Đây cũng là nhân tố tác động khiến cho nhà vườn lúng túng trong đầu tư và đầu tư không đúng vào hướng nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây hàng hóa mà để cho cây phát triển tự nhiên là chính

- Trung Quốc tuy phải nhập dừa khô từ Bến Tre, nhưng có thể tạo ra được

30 mặt hàng chế biến Trong khi đó dừa khô của Bến Tre chỉ có thể tạo được 10

mặt hàng chế biến kể cả những mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ vỏ dừa (thạch dừa, dau dừa, kẹo dừa, chỉ xơ dừa ) Như vậy trái dừa Bến Tre cũng có thể thua ngay

chính sản phẩm của mình trên đất ban (!) Tại thị trường Hongkong:

Hong kong chỉ có 8% diện tích đất để trồng hoa màu phục vụ cho khoảng 7

triệu dân Vì vậy hàng năm Hongkong nhập khẩu một lượng lớn trái cây để phục vụ dân chúng Các loại trái cây đựơc nhập nhiều vào Hongkong là xoài, cam, dưa

hấu, đu đủ và táo Hiện nay Mỹ là nhà cung cấp trái cây lớn nhất cho Hongkong (chiếm 19% về số lượng và 25% về giá trị trái cây nhập khẩu vào Hongkong)

Mặc dù ĐBSCL là nơi sản xuất khá nhiều loại xoài, cam, dưa hấu, đu đủ

với chất lượng ngon nhưng lượng trái cây của ĐBSCL nhập khẩu vào Hongkong

Trang 23

6,97 triệu Dollar Hongkong và năm 2002 là 6,22 triệu Nhưng trong danh mục 11

nứơc nhập khẩu chính trái cây vào Hongkong không có Việt Nam Riêng đối với

xoài tươi, lượng xuất khẩu của ĐBSCL sang Hongkong năm 2001 chỉ được gân 20 tấn với tổng giá trị gần 91.000 Dollar Hongkong (xoài của ĐBSCL chỉ chiếm

103% thị trường xoài Hongkong); năm 2002, 2003 Hongkong khơng nhập khẩu

xồi của ĐBSCL (và cả của Việt Nam nói chung) do tăng nhập khẩu xoài của

Philippines và Đài Loan, Ấn Độ

Ngoài ra Hongkong cũng có nhu cầu nhập khẩu thanh long, nhãn với số lượng lớn nhưng chưa có doanh nghiệp nào ở ĐBSCL chú ý đến thị trường này, mặc dù thị trường Hongkong còn là nơi trung chuyển trái cây quan trọng đi các

nước Châu Âu Hiện nay các thương nhân Macau đang có nhu cầu nhập khẩu trái cây tươi, trái cây sấy khô từ Việt Nam nhưng do thiếu thông tin nên hầu như chưa

có doanh nghiệp nào ở ĐBSCL có sản phẩm xuất khẩu hoặc có kế hoạch xuất

khẩu sang Macau Tại Nhật:

Nhật Bản là một trong những nước nhập khẩu rau quả lớn trên thế giới, có hơn 70% lượng trái cây các lọai được đáp ứng từ nguồn nhập khẩu Vì vậy Nhật chú trọng nhiều đến tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm đối với quả nhập khẩu Trong khi Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Thái Lan đưa trái cây vào thị trường Nhật

với nhiều cách khác nhau như bán trả chậm, bán lẻ trong siêu thị, nhà hàng —

khách sạn và luôn tuân thủ các điều kiện về vệ sinh thực phẩm của Nhật thì

một số trái cây có tiểm năng xuất khẩu của ĐBSCL lại bị đưa vào danh sách cấm

nhập khẩu vì có dòi Phương Đông như đu đủ, nhãn, chôm chôm, vú sữa, hổng

xiêm, mận (gioi), chuối chín, dưa hấu (Tài liệu của Cục Bảo vệ thực vật Nhật Bản - Phụ lục 2.3 - trang 10 và 11, phân Phụ lục)

Vì vậy cần có sự can thiệp tích cực của nhà nước trong đàm phán song

phương dỡ bỏ lệnh cấm này, với điểu kiện doanh nghiệp xuất khẩu phải tăng

cường khâu kiểm tra, xử lý trái trước khi xuất hàng sang Nhật

Luật cấm nhập khẩu thực phẩm của Nhật mới được ban hành và có hiệu

Trang 24

Fan có thể ngay lập tức cấm nhập khẩu một loại thực phẩm hay rau quả nào đó “nếu sản phẩm này không đáp ứng đây đủ các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực

“ ẩm của Nhật Bản

: Với những qui định khắt khe như đã nêu trên và thực tế sản xuất trái cây ở

'ĐBSCL, ta dễ dàng nhận thấy trái cây ĐBSCL khó chen chân được vào thị trường “Nhật trong nhiều năm tới nếu không có những thay đổi tích cực trong khâu đảm

“bảo vệ sinh thực phẩm

Thị trường Hàn Quốc:

Hàn Quốc là thị trường lớn tiêu thụ trái cây nhiệt đới trong khu vực, nhưng

“tri cây ĐBSCL vẫn chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường này vì Hàn Quốc I ấp dụng hàng rào thuế và phi thuế ở mức rất cao Tỷ trọng xuất khẩu của Việt

ˆ Nam trong kim ngạch nhập khẩu trái cây hàng năm của Hàn Quốc chỉ vào khoảng 025 - 0,35% Những mặt hàng được ưa chuộng ở thị trường Hàn Quốc là long

ƒ mãn, dầu dừa và sản phẩm dừa là những loại trái cây có thế mạnh sản xuất ở | BBSCL; nhưng nhà vườn ĐBSCL cũng không biết trực tiếp khách mua hàng của Ề mình là ai mà phải qua trung gian mới bán được số lượng nhỏ sản phẩm dừa

Thị trường một số nứơc ASEAN:

Trái cây ĐBSCL tiêu thụ tại thị trường các nứơc ASEAN tất ít so với lượng

“ải cây của nứơc khác trong khu vực vì theo các nhà nhập khẩu nứơc ngoài, trái (dây ĐBSCL có 7 điểm yếu:

: - Nguồn cung ứng trái cây không ổn định

- Trái cây nhiệt đới thường mau hư hỏng

- Thiếu hệ thống phân cấp và tiêu chuẩn hóa trái cây

- Chất lượng trái cây biến động quá lớn

- Không đáp ứng yêu cầu kiểm dịch nghiêm ngặt của nước nhập khẩu

- Giá thành và giá cước vận chuyển trái cây hàng hóa quá cao (ví dụ nhãn Fela Việt Nam có gid thành 15.000VND/kg (tương đương với 4 Ringid Malaysia, §o với nhãn của Thái Lan là 3 Ringid); xoài của Việt Nam có giá thành '25000VND/kg (tương đương với 7 Ringid Malaysia, so với giá bán xoài của

Pakistan ở chợ Malaysia là 4,8 Ringid) Cước vận chuyển thanh long bằng đường

Trang 25

b Khu vực Đông Âu: mặc dù là thị trường tiểm năng, nhưng thói quen

trong tiêu thụ trái cây chủ yếu là những loại ôn đới và cận ôn đới, hơn nữa dân ching cũng đã có dịp tiếp xúc với trái cây hàng hóa của nhiều nước có chất lượng

"tạo hơn của ĐBSCL (như Thái Lan, Trung Quốc ) nên kim ngạch xuất khẩu trái

| cây của ĐBSCL vào Đông Âu cũng còn nhiều hạn chế

Riêng đối với thị trường Nga, mặc dù có nhiều cơ hội giao thương nhưng là

thị tường ở xa ĐBSCL, tuyến đường vận tải không thuận lợi khiến cho nhiều khách hàng cũng chưa chú ý đến trái cây của ĐBSCL Hoặc nếu có khách hàng

° đặt mua với số lượng ít, tỷ lệ trái cây bị hư hao nhiều, phí vận tải cao cũng sẽ làm ị giảm tính cạnh tranh của trái cây

Đối với sản phẩm chế biến: trung bình mỗi năm Nga nhập khẩu khoảng

- 190 triệu lít nước quả và có nhập khẩu dứa hộp từ Công ty rau quả Tiền Giang

* (với số lượng íU Nhưng với chất lượng bao bì và giá cả như hiện nay Công ty rau 'quả Tiền Giang không thể cạnh tranh nổi với nước đứa sản xuất tại Nga do nhiều : công ty nước giải khát của Mỹ, châu Âu đã đầu tư vào Nga sản xuất nước quả

- (Giá thành sản xuất nước dứa tại Nga rất thấp, chỉ phí vận tải nước quả cô đặc

cũng thấp nên giá nước dứa sản xuất tại Nga khoảng 0,7 — 1 USD/lit, thấp hơn

: 50% so với giá nhập khẩu từ Tiền Giang)

: c Thị trường Mỹ, Canada:

Đây là những thị trường có nhiều rào cẩn thương mại:

> Tính cạnh tranh của thị trường lớn vì đa số những nước có khả năng xuất 'khẩu trái cây lớn đều lấy Mỹ, EU làm thị trường mục tiêu mang tính chiến lược

dé có kế hoạch thâm nhập

| > Thi trường xa, chỉ phí vận tải lớn, đây là thách thức rất lớn đối với doanh

.nghiệp xuất khẩu trái cây tươi của ĐBSCL

` > Hàng rào kiểm tra chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe,

ltrong khi nhà vườn lại chưa được tuyên truyền thấu đáo về vấn dé nay

Trang 26

Hiện nay thanh long và chôm chôm của ĐBSCL đang được Mỹ nghiên cứu

để nhập khẩu, đây là cơ hội tốt để các nhà vườn ĐBSCL lập kế hoạch đầu tư

nâng cao sức cạnh tranh cho 2 mặt hàng này

đ Vài số liệu về sức cạnh tranh của trái cây ĐBSCL trên thị trường | nội địa so với trái cây ngoại nhập:

Những năm gần đây, khi phong trào hướng về sản phẩm tự nhiên ngày

càng gia tăng đồng thời mức sống người dân nâng cao hơn trước, mức độ tiêu thụ trái cây cũng tăng theo, đã có nhiều siêu thị trái cây được thành lập ở những vùng

đô thị như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ kịp thời đáp ứng nhu cầu người

tiêu dùng trong nước và khách du lịch quốc tế

Tuy chỉ là những “siêu thị mini” nhưng có trang bị gian hàng lạnh, trái cây được sắp xếp đẹp mắt, hợp vệ sinh, với nhiều chủng loại khác nhau, có cả trái cây ngoại nhập xen lẫn trái cây nội địa

Tuy nhiên kết quả khảo sát một số siêu thị trái cây tại một số tỉnh vào

tháng 4/2004, cho thấy trái cây ĐBSCL khó lòng cạnh tranh nổi với các loại trái cây ngoại nhập đang tràn vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều

Dưới đây là một số kết luận qua các chuyến khảo sát:

1 Tại các chợ bán lẻ: trái cây ĐBSCL được đổ thành đống trên sạp hoặc

trên mặt đất, trái cây ngoại nhập xếp thành hàng ở trên cao với bao bì đẹp mắt,

hình thức sạch đẹp, không tì vết Những người bán lẻ cho biết họ thích bán trái

cây ngoại nhập hơn vì người mua chuộng hàng ngoại, hơn nữa trái cây ngoại nhập có thể giữ bán trong vòng 10 - 12 ngày mà không hư hỏng, trong khi trái cây

ĐBSCL rất mau xuống cấp, đặc biệt khi gặp nước mưa

2 Thông thường trái cây ngoại nhập có trọng lượng lớn hơn, hình thức bắt

mắt hơn nên hấp dẫn người tiêu dùng hơn Ví dụ ổi Đài Loan có trọng lượng bình

quân 0,9 — 1,0 kg/trái (lớn nhất có thể đạt 1,3kg/trái), trong khi ổi xá lị Tiền Giang lớn nhất là 0,8kg/trái Tỉ lệ trọng lượng ruột và hạƯưái của ổi Đài Loan là 9%,

của Tiên Giang là 15%

Xoài Úc, xoài Đài Loan có vỏ màu tím đỏ, vị giòn — ngọt, hơi chuahơn hẳn xoài tượng của ĐBSCL với vỏ màu xanh nhạt và chua gắt Sầu riêng Thái Lan có

trọng lượng tối đa 6kg/trái, sầu riêng Cái Mơn tối đa 4,5kg/trái

3 Tại các siêu thị, trái cây ĐBSCL thường là loại cao cấp nên hình thức

Trang 27

sạch - đẹp, ngang bằng với trái cây ngoại nhập Nhưng giá cả lại không thể cạnh tranh nổi Bảng 2.24 dưới đây thống kê giá cả của trái cây ĐBSCL so với giá của một số trái cây cùng loại trong siêu thị trong tháng 4 - tháng 5/2004, khoảng thời

gian chính vụ của trái cây ĐBSCL

Bắng 2.24: Giá trái cây bình quân tại các siêu thị Tp.HCM và Cần Thơ (d/kg)

Loại trái cây | Giá trái cây ĐBSCL, Giá trái cây ngoại nhập

Măng cụt 35.000 30.000 - 32.000 (Thái Lan)

Quít 40.000 25.000 (Mỹ); 32.000 (Úc) - không hạt

§Âu riêng 38.000 35.000 (Thái Lan, hạt lép)

Xoài 40.000 35.000 (Thái Lan, Đài Loan, Úc)

Cam 38.000 28.000 (Mỹ); 30.000 (Úc) - không hạt

Thanh long 10.000 (màu đỏ tím) | 8.000 (Thái Lan, màu đỏ tươi)

(Nguồn: Điều tra, khảo sát của tác giả)

(Xem thêm các ví dụ ở trang 100, 107)

14 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH NÂNG CAO SUC CANH TRANH CHO

HÀNG HÓA TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA ĐBSCL VÀ NHỮNG NHÂN

TỐ TÁC ĐỘNG

2.4.1 Những nhân tố tác động đến nâng cao chất lượng trái cây:

2.4.1.1 Khâu giống: Chương trình giống quốc gia về Phát triển giống cây trồng do Chính phủ đâu tư được triển khai từ năm 1999; Bộ NN&PTNT đã tổng

kết vào tháng 6/2003: chương trình có tác động tích cực vào việc cải tạo giống,

nhưng chủ yếu tập trung vào một số loại ngũ cốc và bông Các loại cây ăn trái

chưa nhận được sự quan tâm của chương trình (mới chú ý đến cây dứa)

Bình quân mỗi năm ĐBSCL cần khoảng 6 triệu giống cây ăn trái các loại Nhưng các cơ sở giống có uy tín của ĐBSCL như Viện Nghiên cứu cây ăn quả

miễn Nam, các Trung tâm giống cây trồng của địa phương chỉ đáp ứng được

khoảng 10% nhu cầu giống cây có phẩm chất tốt; còn lại do các cơ sở sản xuất

giống trôi nổi thực hiện

Số lượng các nhà cung cấp cây giống gia tăng nhanh chóng (đặc biệt tại

Trang 28

128

“mối hợp với Trung tâm Khuyến nông thực hiện kiểm tra hơn 100 cơ sở sản xuất giống cây ăn quả (có đăng ký sản xuất - kinh doanh) ở Tiền Giang, chỉ có 1 cơ sở

được công nhận là "địa chỉ xanh sản xuất giếng" ở Ngũ Hiệp, Cai Lậy Còn hàng

“tăm hộ sản xuất nhỏ khác (không đăng ký kinh doanh) cũng tham gia vào việc

mua/bán mua bán cây giống nhưng không được giám sát, quản lý về chất lượng Hơn nữa do các tỉnh hầu như không có hệ thống cấp xác nhận việc sản xuất

“tống tốt nên giống cây trồng hầu như khơng được kiểm sốt chặt chẽ Điều này di gây tác động xấu đến phẩm chất trái cây vì chỉ khi nào cây trưởng thành, có

‘thi mới biết kết quả thực sự về phẩm chất của chúng

Sau mỗi mùa lữ, nhu cầu về giống tăng cao, các địa phương lại chưa có

chính sách trợ giá giống nên nhà vườn phải mua giống trôi nổi với giá chênh lệch khá lớn giữa giá giống trôi nổi và giống sản xuất đúng tiêu chuẩn Ngoài ra do sin xuất tự phát nên nhiều cơ sở không xác định được loại nào có nhu cầu cấp

bách, loại nào tiêu thụ chậm vì vậy hàng năm thường xảy ra tình trạng dư thừa

giống cây này nhưng lại thiếu giống cây khác Việc mua bán những cây giống

đư thừa, tổn trữ 1 - 2 năm cũng là tác nhân làm giảm phẩm chất của trái

Tóm lại: mặc dù khâu giống là khâu cơ bản tạo nên chất lượng của trái,

nhưng ở ĐBSCL chưa có hệ thống “công nghệ giống” đạt tiêu chuẩn quốc tế nên

tắc dụng của việc nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây bằng con đường giống chưa phát huy tác dụng

2.4.1.2 Qui trình công nghệ chăm sóc:

na

Đây là khâu quan trọng trong quá trình tạo nên ”sức mạnh” và ”tính trội” “cửa trái cây Tuy nhiên công nghệ chăm sóc cây ăn trái ở ĐBSCL vẫn chưa thoát

fa khỏi phương thức truyền thống: để cho cây phát triển tự nhiên, công nghệ tỉa

cành, tạo tán cho cây, bao trái chưa được chú ý

ị Ở Thái Lan và Đài Loan, nhà vườn chú ý tỉa cành, tạo tán giữ cho cây cao

Ủ mức 1-1,5 mét, tán rộng; nên việc chăm sóc, theo dõi quá trình sinh trưởng của

( ty rất dễ dàng, đồng thời thuận lợi khi thu hái Nhưng ở ĐBSCL, cây thường cao

| ở mức 3-4 mét, có cây xoài còn cao tới 6 mét (nhà vườn còn tự hào về điều này)

Qui trình công nghệ chăm sóc cây trái lạc hậu dẫn đến tác dụng nâng cao

tức cạnh tranh cho trái cây không cao Cụ thể là:

Trang 29

có những trái đẹp, có những trái phát triển không bình thường Nhà vườn sẽ không “sớm phát hiện và loại bỏ những trái không bình thường để tập trung nuôi dưỡng, -hăm sóc trái có hình thức đẹp, giá trị kinh tế cao

+ Cây cao nên khó theo dõi quá trình sinh trưởng của cây, phát triển của trái Ngoài ra năng suất vườn cây sẽ bị ảnh hưởng do chất dinh dưỡng tập trung

nuôi cây nhiều hơn nuôi trái

+ Cây cao và thao tác thu hoạch lạc hậu (thu hái bằng sào, kéo cành và bẻ

trái bằng tay ) làm giảm phẩm chất của trái và tăng tỉ lệ hao hụt

+ Trái cây để trần, phát triển tự nhiên nên dễ bị nhiễm bệnh, bị côn trùng cấn phá, dễ nhiễm độc do tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật hoặc do những tác

động vô ý của con người

2.4.1.3 Múc độ chuyên môn hóa trong sẵn xuất:

Trồng cây ăn trái tập trung có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh cho trái

cây về mặt thống nhất về tiêu chuẩn và đáp ứng kịp thời số lượng lớn hàng hóa

trái cây khi có yêu cầu Tuy nhiên quy mô sản xuất nhỏ và manh mún do diện tích đất vườn bình quân mỗi hộ ở ĐBSCL rất thấp, nên mặc dù vùng chuyên canh

trồng cây ăn trái đang từng bước được hình thành tại một số địa phương, nhưng vẫn không đủ khả năng đáp ứng cho việc sản xuất lớn hàng hóa trái cây

Năm 2000 - 2001 do phong trào cải tạo vườn tạp và các địa phương thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nên tỉnh nào có lợi thế về trồng loại cây gì đã khuyến khích nhà vườn gia tăng trồng cây loại đó Song địa

phương lại không có định hướng cụ thể và không có hợp đồng đâu vụ giữa nông dân và doanh nghiệp, khiến cho phẩm chất của trái vẫn không được cải thiện mà tình trạng hàng dội chợ - giảm giá vẫn tiếp tục xây ra

2 - 3 năm gân đây khi trái cây dội chợ, mất giá nhiều người lại muốn canh

'tác vườn tạp như trước với hy vọng mất mùa trái này, lấy thu nhập từ trái khác bù ‘sang Đến tháng 4/2003 còn trên 40% diện tích vườn ở ĐBSCL là vườn tạp

Vòng luẩn quẩn trên đây dẫn đến hậu quả là tính chuyên canh thấp, khó tạo được nguồn hàng hóa lớn trong thời gian dài.Ngoài ra việc sử dụng giống, chế độ chăm

lục cây và thu hoạch giữa các hộ khác nhau, còn dẫn tới tình trạng trái cây thiếu

tinh đồng nhất về chất lượng và quy cách ngay trong cùng một vùng sản xuất

Trang 30

trung là cơ sở cho sản xuất lớn nhưng do không đủ khả năng về tài chính, hơn nữa do chế độ hạn điển khiến nhiều hộ trong tình trạng “lực bất tòng tâm” cũng không

phát triển sản xuất theo qui mô lớn được

2.4.1.4 Năng lực của cán bộ khuyến nông:

Khuyến nông là hình thức chuyển giao công nghệ hữu hiệu nhằm nâng cao

kiến thức và kỹ thuật nghề cho nông dân, giúp cải thiện năng suất và chất lượng

trái cây Nói cách khác công tác khuyến nông là một tác nhân tích cực trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa trái cây

Những năm qua công tác khuyến nông của ĐBSCL thiếu sự hỗ trợ của nhà nứơc và các nhà tài trợ quốc tế Nhưng bằng nhiều hình thức tiếp cận khác nhau

cán bộ khuyến nông của ĐBSCL đã đúc rút được kinh nghiệm từ hoạt động khuyến nông của các nước trên thế giới và trong khu vực trong lĩnh vực trồng cây

ân trái Tuy nhiên, qua điều tra thực tế, công tác khuyến nông trong sản xuất trái tây ở ĐBSCL còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, vì vậy hiệu quả của công tác khuyến nông thường không cao, cụ thể là:

Thứ nhất: Lực lượng khuyến nông còn quá mỏng: cả ĐBSCL chỉ có 528

cần bộ khuyến nông về cây ăn trái được đào tạo đại học” Như vậy mỗi cán bộ

khuyến nông chịu trách nhiệm tới 460 ha vườn cây ăn trái và hướng dẫn cho 20.680 người sản xuất(!) So với chỉ tiêu 1 cán bộ khuyến nông/500 hộ của Thái

dan và Đài Loan sẽ thấy hiệu quả của công tác khuyến nông ở ĐBSCL rất thấp "thời gian tiếp xúc của cán bộ khuyến nông với nhà vườn ít

| Thứ lai: Thông thường cán bộ khuyến nông phải là bạn của nhà nông, là

| điểm tựa của nông dân trên từng chặng đường phát triển Nhưng nhiều khuyến

Me viên chưa chủ động đến với nhà vườn vì mục tiêu quan tâm đến họ Hơn nữa đo lực lượng khuyến nông quá mỏng, công tác khuyến nông không theo kịp phát triển nhận thức tự phát của nhà vườn, vì vậy hậu quả thường thấy là khi giá bán

4o, nông dân chạy theo phong trào, hưởng ứng ổ ạt một loại cây trồng mà không

hướng dẫn, không theo qui họach Đây là nguyên nhân chính khiến thị trường

Ì cây ln rơi vào tình trạng quá tải, nguồn cung vượt quá xa cầu nên dội chợ,

giá là điều tất yếu Ngoài ra một số loại trái cây rớt giá nhanh (như xoài,

Trang 31

131

Những "khuyến nông viên nghiệp dư" như giảng viên của khoa Nông 7 nghiệp trường Đại học Cần Thơ hoặc nghiên cứu viên của Viện Nghiên cứu cây “an quả miền Nam được đi thực tập và du học ở nước ngoài theo chương trình tài

' trợ của một số tổ chức quốc tế Nhưng thời gian tiếp xúc của họ với nhà vườn

Ý cũng rất ít vì công việc của họ là nghiên cứu và giảng dạy ở trường đại học Vì

vậy nhà vườn vẫn tự bươn chải với cây trái trên mảnh vườn của mình là chính

2.4.1.5 Kỹ thuật thu lái và bảo quản sau thu hoạch:

- Kỹ thuật thu hái ở hầu hết nhà vườn còn đơn giản, lạc hậu: thu hái bằng tay, bằng lổng sắt, thậm chí còn thu hái bằng cây sào dài đối với trái ở xa Hơn

nữa nhà vừơn thường thu hoạch trái theo cảm tính, chưa có ai hướng dẫn chuyển i giao kỹ thuật thu hoạch phù hợp với chỉ số độ chín của trái, nghĩa là thu hoạch trái vào lúc nào cho phù hợp với từng thị trường và đặc điểm sử dụng (đưa trái ra chợ,

di thị trường xa, cung cấp cho siêu thị, chế biến hoặc ăn liển ) Việc thu hái không đúng kỹ thuật dẫn đến kết quả là trái cây bị bầm dập (tăng tỉ lệ hư hỏng),

mủ dính ở cuống hoặc ở vỏ làm mất tính thẩm mỹ của trái

- Công nghệ bảo quản sau thu hoạch cũng trong tình trạng lạc hậu: cả

ĐBSCL chưa có kho lạnh, vận chuyển lại chủ yếu bằng phương tiện thủy nên kéo đài thời gian tổn trữ trái cây khiến cho chất lượng trái cây nhanh chóng giảm đi trong quá trình vận chuyển Đã có nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học nhằm

giúp nông dân kéo dài thời gian bảo quản trái cây, đưa chúng tới những thị trường

_xa mà vẫn bảo đẩm chất lượng của trái như cho trái cây "ngủ" để làm chậm thời

gian chín của trái; bảo quản nhãn tươi trong 45 ngày nhưng ứng dụng những nghiên cứu này vào thực tiễn ở ĐBSCL còn chậm

Vì những lý do trên, tác dụng nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây ĐBSCL qua công các khuyến nông chưa rõ nét mà mới chỉ dừng ở mức giúp cho trái “giữ 'được” lợi thế cạnh tranh tự nhiên mà thôi

2.4.1.6 Bao bì đơn giản, tính bảo vệ chưa cao, khả năng quảng cáo của bao bì còn yếu:

Bao bì cũng là một nhân tố tích cực nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây

Nhưng nhìn chung bao bì cho trái cây xuất khẩu của doanh nghiệp ở ĐBSCL chưa

được chú ý nên thường gây cảm giác thiếu an toàn cho người sử dụng, đồng thời

làm giảm sức cạnh tranh của trái cây ĐBSCL Ngay cả các công ty có kinh nghiệm trong xuất khẩu trái cây cũng chưa đầu tư đúng mức cho bao bì, trái cây

Trang 32

Bảng 2.25: Qui cách đóng gói một số loại trái cây xuất khẩu của SOERI

» Loai trai cay Vật liệu Qui cách vật Qui cách về trái Phương tiện

| đóng gói _| liệu đóng gói vận chuyển 1 Nhãn Long và nhãn Tiêu da bò: ' - Tươi Rổ nhựa 35 x 45 x 20 23 - 26 mm Xe lạnh | + Say: Bao 2-3 lớp 18 - 26 mm Xe tải + Nguyên trái <23 mm +Com/ Cui < 23 mm 2 Xoài:

- Các loại xoài cát | Thùng gỗ 35x35x52 |> 200gr (đối với xoài | Xe tải

l{thu, thanh ca, xoài cát chu và thanh ca);

lười, xoài xiêm > 300gr (đối với xoài

bưởi, xoài xiêm)

J-Cát Hoà Lộc Thùng xốp | 35 x 35 x 45 > 500gr Máy bay

43 Thanh long Thùng giấy | 25 x 45 x 30 > 300gr Xe lạnh

1 Vú sữa Lò Rèn Rổ nhựa 35x45x20 250-270gr Xe tải

ị Thùng xốp | 35 x 35 x 45 250-270gr Xe tải

(Nguồn: SOFRI)

Ỉ Tại chợ đầu mối Nông sản - Thực phẩm Thủ Đức, chợ bán buôn nông sản in nhất khu vực phía Nam (mới khai trường vào đầu năm 2003), trái cây của ĐBSCL xếp trong thùng carton tận dụng, giỏ cần xé, bao xác rắn rõ ràng mất i

'gá trị hơn so với trái cây nhập khẩu xếp trong những thùng carton, rổ nhựa có ghi

‘i qui cách, tiêu chuẩn số lượng, chất lượng của từng loại

: Nhãn tươi được các cơ sở tư nhân nhỏ xuất nhiều sang Trung Quốc cũng

Tmất din kha năng cạnh tranh một phân do bao bì kém hấp dẫn: nhãn được xếp

\ o rổ nhựa (10kg/rổ) Bao bì có hình thức xấu, không sạch do nhà xuất khẩu tận

đụng rổ cũ để xếp hàng Trong khi đó qui cách rổ nhựa của Thái Lan cũng giếng

hư Việt Nam nhưng rổ có hình thức đẹp, sạch sẽ; nhãn được xử lý tốt nên hình

thức của rổ nhãn do Thái Lan đóng gói bắt mắt hơn của ĐBSCL Đây là nguyên

Thhân chính khiến cho lượng nhãn xuất tươi sang Trung Quốc của ĐBSCL năm 2003 giảm 40% so với năm 2002 Nhưng Trung Quốc lại tăng lượng nhập khẩu

nh ñn Thái Lan qua con đường nhập lậu vào Kiên Giang hoặc một số tỉnh phía Bắc

w chuyển ra biên giới Việt - Trung

: Công nghệ sản xuất bao bì cũng chưa phát triển Vì vậy xét trong tổng thể Ngành sản xuất trái cây tính đồng nhất về bao bì không cao Tập hợp những nhân

Trang 33

Ág2 1y" 8uÔn| 1gú2 ov2 8ueu quụi enb ogA 8uộp 2y) ọ) URYU SUNY '€*£ 0P 0S c trừ dLLV HNIS 3A 2/!1NYRN NQNON LYH LÝA 0S 02 ế tùy tiện Phun thu sâu gia thiếu Zũnp uạÁnu2 tq oeq $u8u 8uo2 yuesu oo enyD B1 uenb pnp enyd Đội ngũ cuhyén kém riêng $Iq8u yury OẹA ?ắp n2Á n2 >

Trang 34

2.4.2 Những nhân tố tác động đến việc giảm giá thành cho trái cây

xuất khẩu của ĐBSCL:

Tình trạng thu hoạch và bảo quản trái cây thủ công ở ĐBSCL với công

nghệ đơn giản, hàm lượng khoa học thấp, cơ sở vật chất phục vụ cho bảo quần,

vận chuyển chuyên dùng cho trái cây hầu như không có là những nhân tố đẩy

giá thành sản xuất trái cây của khu vực ĐBSCL lên cao, nên giá xuất khẩu không cạnh tranh được so với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực

Ngoài ra một số nhân tố tác động khác dưới đây cũng khiến cho trái cây ĐBSCL không cạnh tranh được về giá

2.4.2.1 Năng lực tài chỉnh của nhà sẵn xuất — kinh doanh:

Điều tra thực tế tại nhà vườn và một số doanh nghiệp sản xuất, chế biến và

xuất khẩu trái cây ở ĐBSCL cho thấy đa số là nhà sản xuất - kinh doanh nhỏ, vốn liếng nghèo nàn Hạn chế về tài chính khiến nhà vườn không đủ kha năng đầu tư lớn cho sản xuất, doanh nghiệp không đủ khả năng đâu tư kinh doanh lại phải

chịu chỉ phí đầu vào, chi phí lưu thông lớn nên khỏan dành cho tiếp thị hầu như

không có, nên không đủ khả năng vực dậy sức cạnh tranh của trái cây xuất khẩu

Thế nhưng nguồn vốn có thể đáp ứng yêu câu đầu tư cho nhà vườn và

doanh nghiệp từ ngân hàng lại rất khó khăn đối với người đi vay Cụ thể là:

+ Nhìn chung nông dân ít khi được tiếp xúc với nguôn vốn hỗ trợ từ ngân

hàng hoặc từ Quĩ hỗ trợ phát triển, do thủ tục vay vốn rườm rà, tạo tâm lý lo ngại

thi đi vay (mặc dù Chính phủ đã có những chỉ đạo cho ngành ngân hàng tạo điều

kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nông dân khi vay vốn)

+ Các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh trái cây còn gặp nhiều trở ngại khi vay vốn ngân hàng Chẳng hạn phải có xác nhận của cơ quan kiểm toán quốc gia

vẻ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Hoặc yêu cầu ”doanh nghiệp hoạt động

tó hiệu quả và tài chính lành mạnh” được đưa ra một cách chung chung, khiến

doanh nghiệp khó đáp ứng nên khó tiếp cận vốn ngân hàng

Vì vậy thông thường nhà vườn và doanh nghiệp kinh doanh trái cây chấp

thận giải pháp vay vốn trên thị trường tín dụng đen, mặc dù với lãi suất cao gấp

nhiều lần so với lãi suất cho vay của ngân hàng

Trang 35

‘pan khiến cho giá trái cây của ĐBSCL luôn cao hơn trái cây ngoại nhập ngay

Ti ini thj trường nội địa

2.4.2.2 Năng lực của cán bộ nghiên cứu thị trường:

Cán bộ chuyên môn về nghiên cứu thị trường ở các tỉnh đều thiếu trầm trọng Hiểu biết về thị trường của các cán bộ chuyên môn tại các Sở Thương mại tà Sở NN&PTNT của địa phương còn rất hạn chế Hầu như các doanh nghiệp

không có cán bộ chuyên môn về thị trường nên gặp đâu bán đó, có khách đặt mua hàng mới mua gom từ các nguồn cung cấp tư nhân hoặc từ nhà vườn Đây cũng là một nhân tố tác động khiến cho thị trường tiêu thụ trái cây của ĐBSCL luôn trong

nh trạng bấp bênh, thị trường cũng thiếu ổn định và giá cả cũng không ổn định 2.4.3 Những nhân tố tác động giúp trái cây ĐBSCL tăng khả năng

tượt qua rào cẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu, mở rộng thị phần:

2.4.3.1 Vấn đề thương hiệu cho trái cây:

Hầu như các nhà vườn ở ĐBSCL chưa chú ý nhiều đến vấn đề đặt thương

\iệu cho trái cây Mới chỉ có một vài trái đặc sản được một vài doanh nghiệp lăng ký độc quyền tên gọi xuất xứ hàng hóa như xoài cát Hòa Lộc, Vú sữa Lò

Xèn - Vĩnh Kim, xơ-ri Gò Công, thanh long Chợ Gạo, bưởi Năm Roi - Bình Minh,

đu riêng Chín Hóa nhưng các thương hiệu này mới chỉ mang tính địa phương

do lấy tên địa phương gắn với tên của trái), chưa phải là thương hiệu quốc gia uy mang tam cỡ quốc tế Còn các loại trái cây khác (nằm trong nhóm có khả

tăng xuất khẩu cao) vẫn chưa có thương hiệu

Chính quyền địa phương cũng chưa tuyên truyền, hỗ trợ tích cực cho nông

lân đăng ký tên gọi xuất xứ hàng hóa cho đặc sản của địa phương mình Mới chi ó tỉnh Tiền Giang thực hiện việc đài thọ chi phí cho doanh nghiệp xây dựng

hương hiệu cho một số trái cây địa phương và sản phẩm chế biến Theo những

hà kinh tế, nếu không kịp thời đăng ký bảo hộ quyền sở hữu (đặc biệt đối với

ác sản phẩm đặc thù) thì trái cây ĐBSCL có nguy cơ bị nước khác đăng ký

uyễn sở hữu trí tuệ trước, vì một số giống cây có khả năng xuất khẩu cao của

)BSCL đã đựơc bán cho Thái Lan và Đài Loan từ những năm trước Chẳng hạn

hái Lan hiện đang giành quyền sở hữu đối với nhãn hiệu xoài cát Hòa Lộc do họ

Trang 36

136

Tóm lại tác dụng của việc nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây ĐBSCL

2.4.3.2 Vấn đề quản lý chế phẩm sinh học và thuốc bảo vệ thực vật:

Các nước nhập khẩu ngày càng gia tăng đòi hỏi trái cây tươi phải được xử

diệt ruồi đục quả bằng công nghệ hiện đại, hoặc muốn xuất khẩu trái cây tươi

Trái cây của ĐBSCL hiện chưa đủ điều kiện đáp ứng những yêu câu này Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam đang hoàn thiện Hiệp định kiểm dịch thực

2.4.3.3 Việc đảm bảo các tiêu chuẩn về quản trị chất lượng:

f Các yêu cầu quốc tế về quản trị chất lượng như ISO, GME đối với trái

ty tươi và sản phẩm chế biến ở ĐBSCL chưa có ai quan tâm để cập đến trong qui trình xuất khẩu Ở Thái Lan, Philippines, Nhà nứơc và Hiệp hội trái cây bắt luộc doanh nghiệp phải có chứng nhận này mới đựơc xuất khẩu trái cây và sản tín chế biến Vì nếu sản phẩm không có chứng nhận ISO hoặc GMP mà nước Khập khẩu trả về sẽ gây ảnh hưởng lớn đến cả ngành, thậm chí cả quốc gia

Tuy nhiên muốn được cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn này, nhà vườn hải chịu thiệt thoi hơn so với trái cây của nước khác sản xuất

2.4.4 Các nhân tố khác:

* Sự hỗ trợ của Chính phủ và chính quyển địa phương:

Những năm gần đây các chương trình của Chính phủ đã đưa ra nhiều giải

hip hỗ trợ nhà sản xuất - kinh doanh hàng xuất khẩu nói chung và những người

ồ liên quan đến xuất khẩu trái cây ĐBSCL nói riêng Nhưng mới chỉ là chương

tù chung, các biện pháp áp dụng chưa thực sự mang lại hiệu quả cho người xuất

hấu trái cây Cụ thể là:

- Tháng 12/2002 Bộ NN&PTNT đã đưa ra Chiến lược qui hoạch ngành

Trang 37

(ds là lúa, cà phê, cao su, hổ tiêu, điều, chè, bông vải, ngô, bò, lợn), điểu đó

ching tỏ ngành trái cây ĐBSCL sẽ vẫn còn phải tự tìm kiếm đường đi thích hợp

mình vì chỉ là hàng “thứ yếu” trong nông nghiệp (mặc dù nhà nước đã có một

phan quan tâm thể hiện ở việc đầu tư cho Chương trình Quốc gia về phát triển tiếng cây trồng vật nuôi)

- Doanh nghiệp kinh doanh trái cây xuất khẩu ở ĐBSCL vẫn còn đơn độc

trên con đường đi tìm thị trường ở nước ngoài Cụ thể là khi Hiệp hội trái cây tổ thức các chuyến tham quan nước ngoài hoặc tham gia hội chợ thương mại trái cây quốc tế ở Thái Lan, Đài Loan, doanh nghiệp phải tự chịu toàn bộ chỉ phí Trong

thì mỗi chuyến tham gia hội chợ quốc tế, bình quân mỗi người phải chỉ từ 10 triệu

ká 20 triệu đồng, kết quả thu được chỉ là học tập kinh nghiệm về kỹ thuật chứ Thưa có chương trình nào đi nứơc ngoài nhằm xúc tiến thương mại cho trái cây TĐBSCL Vì vậy nếu tham gia mà không tìm được đối tác thì sẽ mang nợ, điều đó

Tuyến cho nhiều người không dám tham gia vào các chuyến tham quan, khảo sát

th trường và làm công tác marketing cho trái cây của mình

* Việc sử dụng các phương tiện điện tử:

Ngày nay thương mại điện tử đang trở thành một công cụ hữu hiệu cho các

ứng nhân, tác động tích cực đến khả năng tiêu thụ hàng hóa với tốc độ nhanh

h y vậy, hầu hết nhà vườn và các doanh nghiệp kinh doanh trái cây ở ĐBSCL

hưa chú ý và chưa đủ điều kiện áp dụng phương thức kinh doanh này

Các sở NN&PTNT cũng chưa có kế hoạch phổ cập chương trình thương

m ¡ điện tử cho doanh nghiệp và nhà vườn Hơn thế nữa hầu như sở cũng chưa kết

Muốn sử dụng thương mại điện tử như là một công cụ phục vụ tích cực cho

Wc (ing khả năng tiêu thụ trái cây ở ĐBSCL phải có một chương trình quốc gia, it mang tính chất khuyến khích nhưng lại là bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng

Ứng mại điện tử trong kinh doanh

Trang 39

Kết luận chương 2

ĐBSCL có nhiều tiểm năng sản xuất trái cây nhiệt đới do có điều kiện tự

hiên, thổ nhưỡng thích hợp Trái cây của ĐBSCL có nhiều cơ hội tham gia vào thị trường trái cây thế giới do có những đặc sản địa phương hợp với khẩu vị người

liêu dùng thế giới Một số loại trái cây ngon hơn trái cây cùng loại được sản xuất

Š nước khác, ví dụ sâu riêng, thanh long ngon hơn của Thái Lan; xoài ngon hơn

tủa Ấn Độ; dứa Queen, bưởi ngon nhất thế giới Nông dân ĐBSCL sáng tạo, h ng động và gắn bó với nghề sản xuất trái cây truyền thống

Tuy nhiên trái cây ĐBSCL còn yếu sức cạnh tranh cả trên thị trường trong "ước và thị trường xuất khẩu

Hai năm gần đây tuy nhà vướn và các doanh nghiệp đã có một số tác động

“tó xu hướng nâng cao sức cạnh tranh cho trái cây Tuy nhiên còn nhiều nhân tố ác động khiến cho tác dụng của các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh cho trái t y chưa phát huy hiệu quả Cụ thể là:

: 1 Hiệu quả nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng trái cây chưa cao đo:

- Khâu giống chưa chuẩn:

+ Chưa có cơ sở chọn lọc và tạo giống khoa học

+ Không được kiểm soát, quản lý theo tiêu chuẩn quốc gia + Lai tạp nhiều và không phù hợp thổ nhưỡng

+ Nhiều giống không rõ nguồn gốc

- Khâu công nghệ còn yếu:

+ Mọi công nghệ qua các giai đoạn đều lạc hậu

+ Đầu tư không tập trung

+ Công nghệ sinh học nông nghiệp chậm phát triển Ứng dụng công nghệ

nh học vào sản xuất trái cây và sản phẩm chế biến còn yếu

Ỉ + Công tác khuyến nông kém

+ Chưa chuẩn hoá qui trình công nghệ trong sản xuất - thu hoạch - tổn trữ

+bảo quản - chế biến trái cây -_- Cơ sở vật chất nghèo nàn:

+ Kết cấu hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng thương mại kém

+ Chưa có phương tiện vận tải chuyên dùng cho trái cây tươi + Chưa có ngành công nghệ bao bì chuyên dùng

- Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu sân xuất lớn trái cây hàng hóa:

+ Dân trí thấp

+ Thiếu chuyên gia về trái cây

Trang 40

- Vệ sinh thực phẩm chưa đạt tiêu chuẩn quốc íế:

+ Trái cây còn nhiều sâu bệnh

+ Sử dụng hóa chất tùy tiện

+ Chưa có cơ quan kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm - Vốn đầu tư:

+ Thấp và thiếu + Nguồn vốn hạn hẹp

2 Hiệu quả nâng cao sức cạnh tranh về giá của trái cây còn kém vì:

- Năng suất thấp do: + Công nghệ lạc hậu + Giống tạp + Thiên tai - Tính hàng hóa thấp do: + Giống xấu + Phương pháp bảo quản thủ công + Hình thức bao bì kém hấp dẫn

+ Chăm sóc không đúng kỹ thuật

- Chỉ phí sẳn xuất cao do:

+ Chi phí giống cao

+ Chi phi dich vu cao

+ Lai suat cao

+ Giá vật tư cao

- TÌ lệ tổn thất cao do:

+ Công nghệ lạc hậu

+ Chưa có kho và phương tiện vật tư chuyên dùng

+ Kinh doanh qua nhiều khâu trung gian

3 Việc quảng bá hình ảnh trái cây ĐBSCL trên thị trường thế giới còn

> yeu do tác động của công tác marketing yếu:

ị + Nhà nứơc và các cơ quan chức năng chưa quan tâm

+ Mạng lưới phân phối giản đơn, bất hợp lý

+ Năng lực tài chánh yếu + Thiếu chuyên gia

Vì vậy để trái cây ĐBSCL đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới cần

.phải tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ, tích cực nhằm nâng lợi thế so sánh của

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w